Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Ứng dụng phần mềm ArcGIS thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
----------------

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS THIẾT KẾ, XÂY DỰNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ ĐA TỶ LỆ

Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên

:

Lớp

:

Khóa

:

Ngành

:

TP. Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS THIẾT KẾ, XÂY DỰNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ ĐA TỶ LỆ

-Tháng 9 năm 2019-


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

TĨM TẮT
Đề tài:“Ứng dụng phần mềm Arcgis thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
đa tỷ lệ”
Nội dung tóm tắt của báo cáo:
Đề tài :“Ứng dụng phần mềm Arcgis thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
đa tỷ lệ” được tiến hành tại phường Tân Hưng Thuận quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
với mục tiêu tổng quát là Ứng dụng công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ
lệ với các mục tiêu cụ thể: Xây dựng cơ dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình
tỷ lệ 1:2000, Ứng dụng Model Buildel trên phần mềm Arcgis để xây dựng các Tool
phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ.
Qua quá trình thực hiện, đề tài đã đạt được những kết quả sau:
- Phân tích, đánh giá tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tại Việt Nam
- Thiết kế, đề xuất mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ
- Ứng dụng, kết hợp các cơng cụ có sẵn của ArcGis tổng qt hóa và đưa ra một
số công cụ truy xuất bản đồ tự động cho lớp dữ liệu giao thông và dân cư.
- Xây dựng thành cơng gói Cơ sở dữ liệu nền địa lý các tỷ lệ như 1:2000, 1:5000,
1:10 000,1:25 000.
Từ các kết quả đạt được của đề tài, các gói cơ sở dữ liệu theo từng tỷ lệ sẽ góp

phần to lớn vào việc xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên biệt góp phần hỗ trợ nghiên
cứu, đề xuất, định hướng phát triển kinh tế xã hôi.

i


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………...........................................
Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT …………………………………………................................................. i
MỤC LỤC…………………………………………................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………................................................... iv
DANH MỤC HÌNH…………………………………............................................... v
DANH MỤC BẢNG………………………………….......................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………................................................ ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………….......................................................2
PHẦN I: TỔNG QUAN …………………................................................................5
I.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu….............................................................. 5
I.1.1. Cơ sở khoa học………………….................................................................... 5
I.1.1.1. Các vấn đề về cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu nền địa lý........ ...................... 5
I.1.1.2. Các vấn đề chung về bản đồ địa hình ............ ............................................16

I.1.1.3. Các phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý địa lý hiện nay……..15
I.1.2. Cơ sở pháp lý ………………................................…….................................27
I.1.3. Cơ sở thực tiễn ……..........................……....................................................27
I.1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước...……..................................................... 27

I.1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ……........................................................30
I.1.3.3.Tình hình nghiên cứu trên địa bàn phường Tân Hưng Thuận, Quận 12….. 31
I.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu ….......................................................................31
I.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu............................................................. 33
I.3.1. Nội dung .................................................. ................................... ................33
I.3.2. Phương pháp, phương tiện nghiên cứu ……………………………………...33
I.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..……… 33
I.3.2.2 Phương tiện nghiên cứu ……………………………………………………34
ii


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………..28
II.1. Phân tích, đánh giá thực trạng cơ sở dữ liệu nền địa lý hiện nay…………… 37
II.2. Đề xuất thiết kế mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ đa tỷ lệ. ..41
II.2.1. Mô hình cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ ………………………………….41
II.2.2. Mơ hình gói CSDL nền địa lý ban đầu……………………………………. 45
II.2.3. Cấu trúc các lớp nội dung trong CSDL nền địa lý ………………………....47
II.3. Chuẩn bị hồn thiện chuẩn hóa nguồn dữ liệu bản đồ ……………………….47
II.3.1. Thông tin tư liệu bản đồ …………………………………………………….47
II.3.2. Nhận xét dữ liệu……………………………………………………………. 48
II.3.3. Chuẩn hóa dữ liệu………………………………………………………...... 50
II.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ …………………………………...51
II.4.1.Sơ đồ quy trình thực hiện ……………………………………………………51
II.4.2. Nội dung các bước thực hiện ……………………………………………….52
II.4.2.1. Thu thập và xử lý dữ liệu đầu vào ………………………………………..52
II.4.2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng model Builder……………………………… 52

II.4.2.3. Các bước thực hiện xây dựng Cơ sở dữ liệu gốc ban đầu ………………..56
II.4.2.4. Tiến hành tổng quát hóa …………………………………………….…….61
II.5. Nhận xét và đánh giá kết quả đạt được ……………………….………………76
KẾT LUẬN …………………….…………………………….…………………….77
KIẾN NGHỊ……………….…………………………….………………….……... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….………………….…………..79
PHỤ LỤC ……………………….………………….………………………………82

iii


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSDLNDL

Cơ sở dữ liệu nền địa lý

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

TQH


Tổng quát hóa

iv


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Biểu diễn thông tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector ................8
Hình 1.2: Minh họa dữ liệu raster...................................................................................9
Hình1.3: Mơ hình tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu tài nguyên – mơ
trƣờng……….9
Hình 1.4: Các nhóm lớp của bản đồ địa hình ...............................................................18
Hình 1.5: Thiết kế kỹ thuật – dự tốn “Thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở
tỷ lệ 1:2000 khu vực thành phố Biên Hịa”…………………………………………...17
Hình 1.6: Thiết kế kỹ thuật – dự toán “ Thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa
lý tỷ lê 1:2000 khu vực đô thị khu công nghiệp TP.Hà Tĩnh – TX Hồng
………………..19
Hình 1.7: Vị trí phường Tân Hưng Thuận ....................................................................32
Hình 2.1: Mơ hình CSDL BIENGIOIDIAGIOI ...........................................................42
Hình 2.2: Mơ hình tổng thể cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ .......................................44
Hình 2.3: Một số lỗi thường gặp ..................................................................................45
Hình 2.4: Mơ hình chung về cơ sở dữ liệu gốc ban đầu ...............................................46
Hình 2.5: Lỗi dữ liệu trong lớp địa hình .......................................................................48
Hình 2.6: Lỗi dữ liệu trong lớp giao thơng ...................................................................49
Hình 2.7: Lệnh move trên Microstation .......................................................................50
Hình 2.8: Mảnh bản đồ trước khi move .......................................................................50

Hình 2.9: Mảnh bản đồ sau khi move ...........................................................................50
Hình 2.10: Một số lỗi cơ bản ........................................................................................50
Hình 2.11: Tạo toolbox “Tool xây dựng khung CSDL” ..............................................52
Hình 2.12: Tạo Tool set “Chuyển đổi” và “Tạo chuyên đề CSDL” ............................52
Hình 2.13: Hình 2. 14: Các model tạo khung chuyên đề .............................................53
Hình 2.15: Tạo lớp và tạo trường dữ liệu .....................................................................53
Hình 2.16: Nhập thơng số kĩ thuật cho các trường dữ liệu...........................................54
Hình 2.17: Giao diện của cơng cụ tạo khung dữ liệu cơ sở hạ tầng .............................54
v


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

Hình 2.18: Tạo Geodatabase ........................................................................................55
Hình 2.19: Các Geodatabase theo từng tỷ lệ ................................................................55
Hình 2.20: Tiến hành tạo khung cho các gói chun đề ..............................................55
Hình 2.21: Kết quả gói cơ sở dữ liệu ban đầu ..............................................................56
Hình 2.22: Chuyển đổi cơ sở dữ liệu ............................................................................57
Hình 2.23: Kết quả sau khi chuyển dữ liệu từ định dạng DGN sang GDB..................57
Hình 2.24: Lớp giao thơng chưa được phân loại ..........................................................58
Hình 2.25: Truy vấn thuộc tính bằng cơng cụ select by attributes ...............................58
Hình 2. 26: Xuất kết qủa lọc được ra shapefile ............................................................59
Hình 2. 27: Kết quả sau khi lọc các đối tượng giao thơng ...........................................59
Hình 2. 28: Load dữ liệu từ Shapefile vào khung CSDL gốc ......................................60
Hình 2.29: Gán thuộc tính cho lớp giao thơng .............................................................60
Hình 2.30: Cửa sổ Arctoolbox chứa dựng các Toolbox ...............................................62
Hình 2.31: Thuật tốn đơn giản hóa đường Point remove và Bend Simplify ..............62
Hình 2.32: Mơ tả cách thức Smooth line (làm trơn đường) .........................................63

Hình 2.33: Cơng cụ Collapse Dual Lines To Centerline ..............................................63
Hình 2.34: Phân loại dữ liệu .........................................................................................65
Hình 2.35: Đóng gói Model builder .............................................................................65
Hình 2.36: Đóng gói Model Buildel .............................................................................68
Hình 2.37: Mở tool TQH ..............................................................................................68
Hình 2.38: Kích hoạt cơng cụ và nhập chỉ tiêu TQH cho lớp đường nhựa có trục phân
tuyến (GT1). ..................................................................................................................69
Hình 2. 39: Kết quả sau khi chạy tool TQH từ tỷ lệ 1:2000 sang 1:5000 ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.40: Kích hoạt cơng cụ để TQH cho lớp GT2 ...................................................69
Hình 2.41: Kết quả sau khi chạy Tool TQH từ tỷ lệ 1:2000 sang 1:5000 cho lớp GT2
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
vi


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

Hình 2.42: Kết quả tổng qt hóa chun đề giao thơng phường Tân Hưng Thuận
quận 12 tỷ lệ 1:5000 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.43: Chạy cơng cụ tổng qt hóa cho lớp GT1_15_NHUA_CO_TRUC_PT ...74
Hình

2.44:

Kết

quả


sau

khi

chạy

cơng

cụ

TQH

cho

lớp

GT1_15_NHUA_CO_TRUC_PT ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.45: Kích hoạt cơng cụ để TQH cho lớp GT2_17_NHUA_KO_TRUC_PT .....74
Hình 2.46: Trước khi TQ .............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.47: Kết quả cho lớp GT2_17_NHUA_KO_TRUC_PT trước và sau tổng qt
hóa .................................................................................................................................75
Hình 2.48: Chạy tổng qt hóa cho lớp GT3_21_DUONG_CAP_PHOI ....................75
Hình 2.49: Sau khi hồn thành quá trình TQH .............................................................76
Hình 2.50: Chạy TQH cho lớp GT4_23_DUONG_DAT_LON ..................................76
Hình 2.51: Cơng cụ trim line ........................................................................................76
Hình 2.52: kết quả TQH chun đề giao thơng tỷ lệ 1:25000 ......................................77
Hình 2.53: Kết quả TQH chuyên đề giao thông phường Tân Hưng Thuận quận 12
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.54: Cơng cụ Tool ..............................................................................................70
Hình 2 55: Thiết lập các chỉ tiêu TQH đề ra ................................................................70

Hình 2.56: kết quả khi sử dụng cơng cụ Simplify Polygon..........................................71
Hình 2.57: Kết quả quả khi sử dụng cơng cụ Simplify building ..................................71
Hình 2.58: Kết quả sau khi hợp nhất các khối nhà gần nhau .......................................71
Hình 2.59: Kết quả TQH CSDL nền địa lý phường Tân Hưng Thuận quận 12 phường
chuyên đề Dân cư và Cơ sở hạ tầng tỷ lệ 1:5000 .......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.60: Kết quả tổng quát hóa CSDL nền địa lý phường Tân Hưng Thuận quận 12
chuyên đề dân cư và cơ sở hạ tầng tỷ lệ 1:10 000 ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 61: Kết quả tổng qt hóa CSDL nền địa lý phường Tân Hưng Thuận quận 12
chuyên đề dân cư và cơ sở hạ tầng tỷ lệ 1:25 000 ......... Error! Bookmark not defined.

vii


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Các đối tượng giao thông ở dữ liệu gốc .......................................................58
Bảng 2. 2: Chỉ tiêu tổng qt hóa giao thơng ................................................................64
Bảng 2. 3: Chỉ tiêu tổng quát hóa dân cư ......................................................................66
Bảng 2. 4: Đánh giá sự thay đổi của cơ sở dữ liệu ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 5: Đánh giá sự thay đổi của cơ sở dữ liệu ........ Error! Bookmark not defined.

viii


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2. 1: Quy trình thực hiện đề tài ...........................................................................51
Sơ đồ 2. 2: Kết nối công cụ bằng model buider ............................................................65
Sơ đồ 2. 3: Giải pháp tổng qt hóa giao thơng ............................................................67
Sơ đồ 2. 4: Kết nối các công cụ bằng Model Buildel ....................................................68

ix


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơ sở dữ liệu (CSDL) là hợp phần trọng tâm trong hệ thống thông tin địa lý,
CSDL của GIS là hệ dữ liệu địa lý (DLĐL) bao gồm hai kiểu dữ liệu chủ yếu: dữ liệu
thuộc tính và dữ liệu khơng gian, gắn bó với nhau một cách quy luật. Cơ sở dữ liệu
nền địa lý (CSDLNDL) mô tả thế giới thực ở mức cơ sở, có độ chính xác và độ chi tiết
đảm bảo để làm nền cho việc xây dựng các hệ thống thơng tin địa lý chun đề khác.
Chính từ nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu CSDLNĐL chuẩn chính thức, thống nhất
cho các nghành trong cả nước là vô cùng quan trọng và cần thiết. CSDLNĐL có thể
được xây dựng từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh,
bản đồ địa hình. Việc sử dụng bản đồ địa hình là đầu vào để xây dựng CSDLNDL là
giải pháp hữu hiệu và kinh tế nhất. Vì bản đồ địa hình thể hiện đối tượng địa lý bề mặt
trái đất, có khái quát hóa nhưng thể hiện được tính quy luật và quy mơ của đối tượng
với độ chính xác nhất tùy vào tỷ lệ bản đồ.
Cơng nghệ lưu trữ, phân tích, xử lý thơng tin địa lý: áp dụng bộ phần mềm
ArcGIS là một bộ phần mềm của hãng ESRI – Mỹ. Là một bộ tích hợp các sản phẩm
phẩm mềm – một bộ bao gồm nhiều phần mềm với mục tiêu xây dựng một hệ thống

thơng tin địa lý (GIS) hồn chỉnh. Bộ phần mềm này có thể thực hiện các chức năng về
GIS trên máy trạm, server, dịch vụ web hay thiết bị di động. Với các kỹ thuật này cho
phép người dùng có được các công cụ quản lý một hệ thống GIS phức tạp.
Với việc áp dụng công nghệ GIS, chúng ta có thể thiết lập CSDLNĐL đa tỷ lệ để
đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của các hoạt động kinh tế - xã hội về dữ liệu không gian ở
các tỷ lệ, mức độ chi tiết khác nhau bằng phần mềm ArcGis. So với các CSDLNĐL có
tỷ lệ cố định, CSDLĐL đa tỷ lệ có chi phí tổng thể thấp hơn và khả năng sử dụng linh
hoạt hơn rất nhiều. Việc xây dựng một CSDLNDL đảm bảo độ chính xác và được cập
nhật liên tục là rất quan trọng. Tuy nhiên, đi song song với việc xây dựng CSDL là các
giải pháp khai thác CSDLNDL, cần thảo luận và đưa ra các giải pháp khai thác một
cách hiệu quả nhất.
Việc sớm hình thành một hệ thống dữ liệu GIS nền dùng chung cấp phường, giúp
đáp ứng nhu cầu quản lí ở cấp vi mô và chia sẻ thông tin dùng chung, là một bước đột

2


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

phá để phát huy tổng hợp các nguồn dữ liệu cho các cấp quản lí. Đây bàn đạp để xây
dựng CSDLNDL ở cấp cao hơn, đáp ứng nhu cầu cho quản lí ở cấp vĩ mơ.
Phường Tân Hưng Thuận, quận 12, TP.HCM là địa bàn vẫn đang trong q trình
phát triển và đơ thị hóa. Cho nên, dự đoán trong tương lai nhu cầu về các hoạt động
xây dựng, đầu tư phát triển kinh tế là rất lớn. Điển hình như các dịch vụ cơ sở hạ tầng
thiết yếu như điện, nước, trường, trạm y tế, viễn thơng và thốt nước là rất cần được
quy hoạch, mở rộng và nâng cấp.
Xuất phát từ những lí do trên, tác giả thực hiện đề tài “Ứng dụng phần mềm
ArcGis xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ” được thực hiện.


3


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

Mục tiêu nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm ArcGis thiết kế, xây dựng mơ hình cơ sở dữ liệu nền địa lí
đa tỷ lệ bằng các cơng cụ có sẵn trong phần mềm ArcGIS. Tổng quát hóa và đưa ra
một số giải pháp truy xuất dữ liệu tự động đa tỷ lệ làm cơ sở cung cấp các sản phẩm
lớp dữ liệu bản đồ nền đa mục tiêu để giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã
hội.
Đối tƣợng nghiên cứu
- Lớp đối tượng giao thông và dân cư trên bản đồ nền;
- Các nguồn dữ liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu cấu tr c dữ liệu không gian đối
tượng địa lý thuộc chủ đề giao thông;
- Các quy định về cách thể hiện lớp giao thông trên bản đồ nền ở các tỷ lệ khác
nhau;
- Quy phạm thành lập BĐĐH ở các tỷ lệ;
- Các phần mềm chuyên dụng như: MicroStation, ArcGIS.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: 9 mảnh bản đồ nền địa hình trên phường Tân Hưng Thuận
và các khu vực liền kề, quận 12, TP.HCM .
- Phạm vi thời gian: từ tháng 06/2019 đến tháng 09/2019
- Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
cho hai lớp: một là lớp dân cư và các đối tượng kinh tế xã hội, hai là lớp giao
thông trên bản đồ.


4


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
I.1.1. Cơ sở khoa học
I.1.1.1. Các vấn đề về cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu nền địa lý
1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu
a.

Khái niệm
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu dùng chung, có quan hệ logic với nhau

và cùng với một mô tả của ch ng, được thiết kế cho nhu cầu thông tin của một tổ chức.
Cơ sở dữ liệu là một kho dữ liệu lớn được định nghĩa một lần và được dùng đồng thời
bởi nhiều bộ phận người dùng. Dữ liệu được tích hợp với lượng dư thừa tối thiểu, độc
lập với ứng dụng và trở thành một tài nguyên chung.
b.

Cấu trúc cơ sở dữ liệu
- Table (bảng): là thành phần cơ bản trong chương trình quản lí cơ sở dữ liệu

quan hệ. Bảng được hình thành khi sắp xếp các thơng tin với nhau theo hàng và cột.
Các hàng tương ứng với các bảng ghi (record) dữ liệu và các cột tương ứng với các
trường dữ liệu.
- Record (bản ghi): trong chương trình quản lí cơ sở dữ liệu, đây là một đơn vị

hoàn chỉnh nhỏ nhất của dữ liệu, được lưu trữ trong trường hợp dữ liệu đã đặt tên.
Trong một cơ sở dữ liệu dạng bảng, bản ghi dữ liệu đồng nghĩa với hàng (Row). Bảng
ghi chứa tất cả các thơng tin có liên quan đến mẫu tin mà cơ sở dữ liệu đang theo dõi.
- Field (Trường dữ liệu): trong chương trình quản trị cơ sở dữ liệu, đây là không
gian dành cho một mẫu thông tin trong bản ghi dữ liệu. Trong chương trình quản trị cơ
sở dữ liệu dạng bảng với dữ liệu được tổ chức theo hàng và cột, thì trường dữ liệu
tương ứng với các cột.
c. Các loại cơ sở dữ liệu:
- Cơ sở dữ liệu dạng file: dữ liệu được lưu trữ dưới dạng các file có thể là text,
ascii,*.dbf .Tiêu biểu cho cơ sở dữ liệu dạng file là Foxpro.
- Cơ sở dữ liệu quan hệ: dữ liệu được lưu trữ trong các bảng dữ liệu gọi là các
thực thể, giữa các thực thể này có mối liên hệ với nhau được gọi là các quan hệ, mỗi
5


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

quan hệ có các thuộc tính, trong đó có một thuộc tính gọi là khóa chính. Các hệ quản
trị cơ sở dữ liệu như: MS SQL server, Oracle, MySQL…
- Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong các bảng dữ
liệu nhưng các bảng có bổ sung thêm tính năng hướng đối tượng như lưu trữ thêm các
hành vi, nhằm thể hiện hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem như một lớp dữ liệu, một
dòng dữ liệu trong bảng là một đối tượng. Các hệ quản trị có hỗ trõ cơ sở dữ liệu
hướng đối tượng như: MS SQL server, Oracle, Postgres…
- Cơ sở dữ liệu bán cấu trúc: dữ liệu được lưu dưới dạng XML, với định dạng
này thông tin mô tả được thể hiện trong các tag. Đây là cơ sở dữ liệu có nhiều ưu điểm
do lưu trữ được hầu hết các loại dữ liệu khác nhau nên cơ sở dữ liệu bán cấu tr c là
hướng mới trong nghiên cứu và ứng dụng.

d. Tính chất của cơ sở dữ liệu:
Một cơ sở dữ liệu biểu thị một khía cạnh nào đó của thế giới thực như hoạt động
của một công ty, một nhà trường, một ngân hàng… Những thay đổi của thế giới thực
phải được phản ánh một cách trung thực vào trong cơ sở dữ liệu.Những thông tin được
đưa vào trong cơ sở dữ liệu tạo thành một không gian cơ sở dữ liệu hoặc là một “thế
giới nhỏ” (miniworld).
Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu liên kết với nhau một cách logic và
mang một ý nghĩa cố hữu nào đó. Một cơ sở dữ liệu không phải là một tập hợp tuỳ
tiện.
Một cơ sở dữ liệu được thiết kế và được phổ biến cho một mục đích riêng. Nó có
một nhóm người sử dụng có chủ định và có một số ứng dụng được xác định phù hợp
với mối quan tâm của người sử dụng. Nói cách khác, một cơ sở dữ liệu có một nguồn
cung cấp dữ liệu, một mức độ tương tác với các sự kiện trong thế giới thực và một
nhóm người quan tâm tích cực đến các nội dung của nó.
Một cơ sở dữ liệu có thể có cỡ tuỳ ý và có độ phức tạp thay đổi. Có những cơ sở
dữ liệu chỉ gồm vài trăm bản ghi (như cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý lương ở một
cơ quan nhỏ), và có những cơ sở dữ liệu có dung lượng rất lớn (như các cơ sở dữ liệu
phục vụ cho việc tính cước điện thoại, quản lý nhân sự trên một phạm vi lớn).
Các cơ sở dữ liệu phải được tổ chức quản lý sao cho những người sử dụng có thể
tìm kiếm dữ liệu, cập nhật dữ liệu và lấy dữ liệu ra khi cần thiết. Một cơ sở dữ liệu có
6


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

thể được tạo ra và duy trì một cách thủ cơng và cũng có thể được tin học hoá. Một cơ
sở dữ liệu tin học hoá được tạo ra và duy trì bằng bằng một nhóm chương trình ứng
dụng hoặc bằng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) có thể hiểu là hệ thống
được thiết kế để quản lí một khối lượng dữ liệu nhất định một cách tự động và có trật
tự. Các hành động quản lý này bao gồm chỉnh sửa, xóa, lưu thơng tin và tìm kiếm (truy
xuất thơng tin) trong một nhóm dữ liệu nhất định.
2. Cơ sở dữ liệu nền địa lý
a. Khái niệm
- CSDL địa lý là tập hợp có tổ chức hợp lý các thông tin về các đối tượng địa lý
có quan hệ với nhau được sắp xếp theo những nguyên tắc và cấu tr c đã được xác định
từ trước, điều khiển nhau và lưu trữ như một đơn vị thống nhất trong các thiết bị lưu
trữ hư đĩa cứng, băng từ.
- CSDL địa lý là một hợp phần cơ bản của Hệ thống thông tin địa lý (GIS), được
tổ chức, lưu trữ, khai thác và sử dụng theo một mục đích cụ thể trong GIS. CSDL địa
lý là một CSDL đặc biệt gồm các dữ liệu về vị trí, hình dạng khơng gian của các đối
tượng địa lý được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng, ô vuông (pixel) với các giá
trị thuộc tính phi không gian của ch ng.
- Đặc điểm nổi trội của CSDL địa lý là nó bao gồm các thơng tin đã được sắp xếp
và gắn bó với một lãnh thổ nhất định.
-Với các đặc điểm nêu trên, CSDL địa lý đáp ứng cung cấp thông tin và trợ gi p
lập kế hoạch, quy hoạch, dự báo phát triển lãnh thổ - một trong những nhiệm vụ quan
trọng của quản lí hành chính: CSDL địa lý chứa đựng CSDL về các đối tượng địa lý tự
nhiên và Kinh tế - xã hội theo lãnh thổ, từ đó cho phép đánh giá tổng hợp và chuyên
ngành các yếu tố địa lý được chính xác và khách quan thuận lợi, nhanh chóng, cho
phép xây dựng các phương án khác nhau.
- Từ CSDL địa lý có thể thành lập các bản đồ một cách tự động và hiệu quả.

7


Ngành: Cơng nghệ địa chính


-

b. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu GIS gồm hai phần cơ bản là dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ) và
dữ liệu thuộc tính (dữ liệu phi khơng gian). Mỗi một loại dữ liệu có đặc trưng riêng và
ch ng khác nhau về yêu cầu lưu trữ, xử lý và hiển thị


Dữ liệu không gian
- Khái niệm: Là dữ liệu có chứa trong nó những thơng tin về định vị của đối

tượng. Nó là những dữ liệu phản ánh, thể hiện những đối tượng có kích thước vật lí
nhất định. Thực chất là những mơ tả số của hình ảnh bản đồ. Ch ng bao gồm toạ độ,
quy luật và các ký hiệu dùng để xác định hình ảnh cụ thể của bản đồ trong một khuôn
dạng hiểu được của máy tính. Hệ thống thơng tin địa lý dùng các dữ liệu không gian
để tạo ra một bản đồ hay hình ảnh bản đồ trên màn hình hoặc trên giấy thơng qua thiết
bị ngoại vị. Có 6 loại thơng tin bản đồ dùng để thể hiện hình ảnh bản đồ và ghi ch của
nó trong hệ thống thơng tin địa lý như sau: Ðiểm (Point), đường (Line), vùng
(Polygon), Ô lưới (Grid cell), Ký hiệu (Symbol), Ðiểm ảnh (Pixel).
- Dữ liệu khơng gian có hai dạng lưu trữ cơ bản là Vector và Raster.
- Dữ liệu dạng Vector: là các điểm tọa độ (X,Y) hoặc là các quy luật tính tốn toạ
độ và nối ch ng thành các đối tượng trong một hệ thống tọa độ nhất định.

Hình 1.1: Biểu diễn thông tin dạng điểm, đƣờng, vùng theo cấu trúc vector
- Dữ liệu Raster: là dữ liệu được tạo thành bởi các ơ lưới có độ phân giải xác
định. Loại dữ liệu này chỉ dùng cho mục đích diễn tả và minh hoạ chi tiết bằng hình
ảnh thêm cho các đối tượng quản lý của hệ thống.

8



Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

Hình 1.2: Minh họa dữ liệu raster
- Lớp đối tượng (layer): Thành phần dữ liệu đồ thị của hệ thống thơng tin địa lý
hay cịn gọi là cơ sở dữ liệu bản đồ được quản lí ở dạng các lớp đối tượng. Mỗi một
lớp chứa các hình ảnh bản đồ liên quan đến một chức năng, một ứng dụng cụ thể.Cách
tổ chức dữ liệu thành các lớp chuyên đề cho phép thể hiện thế giới thực phức tạp một
cách đơn giản, nhằm gi p hiểu biết các quan hệ trong thiên nhiên. Ví dụ: lớp dữ liệu
về ranh giới hành chính, về loại đất, về hiện trạng sử dụng đất,...


Dữ liệu thuộc tính
- Khái niệm: Dữ liệu thuộc tính là những số liệu, bảng biểu mơ tả tính chất,đặc

trưng của dữ liệu khơng gian. Nó biểu thị dưới dạng những con số hoặc chữ dùng để
mô tả số lượng, tính chất, thơng số liên quan đến bản đồ.
Trong cơ sở dữ liệu GIS có 4 loại dữ liệu thuộc tính:
- Ðặc tính của đối tượng: liên kết chặt chẽ với các thông tin đồ thị, các dữ liệu
này được xử lí theo ngơn ngữ hỏi đáp cấu tr c (SQL) và phân tích.
- Dữ liệu tham khảo địa lý: Mô tả các sự kiện hoặc hiện tượng xảy ra tại một vị
trí xác định. Khơng giống các thơng tin đặc tính, ch ng khơng mơ tả về bản thân các
hình ảnh bản đồ, thay vào đó, ch ng mô tả các danh mục hoặc các hoạt động như cho
phép xây dựng các khu công nghiệp mới, nghiên cứu y tế, báo cáo hiểm họa môi
trường,... liên quan đến các vị trí địa lý xác định.
- Chỉ số địa lý: là các chỉ số về tên, địa chỉ, khối, phương hướng định vị,... liên
quan đến các ĐTĐL, được lưu trữ trong Hệ thông tin địa lý để chọn, liên kết và tra cứu
dữ liệu trên cơ sở vị trí địa lý mà ch ng đã được mơ tả bằng các chỉ số địa lý xác định.

- Quan hệ không gian giữa các đối tượng: rất quan trọng cho các chức năng xử lý
của hệ thống thông tin địa lý. Các mối quan hệ này có thể đơn giản hay phức tạp, như
sự liên kết, khoảng cách tương thích, mối quan hệ topo giữa các đối tượng.
9


Ngành: Cơng nghệ địa chính



-

Mối quan hệ giữa dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính
Thể hiện phương pháp chung để liên kết hai loại dữ liệu đó thơng qua bộ xác

định, lưu trữ đồng thời trong các thành phần không gian và phi không gian. Các bộ xác
định có thể đơn giản là một số duy nhất liên tục, ngẫu nhiên hoặc các chỉ báo địa lý
hay số liệu xác định vị trí lưu trữ chung. Bộ xác định cho một thực thể có thể chứa toạ
độ phân bố của nó, số hiệu mảnh bản đồ, mơ tả khu vực hoặc con trỏ đến vị trí lưu trữ
của số liệu liên quan. Bộ xác định được lưu trữ cùng với các bản ghi toạ độ hoặc mô tả
số khác của các hình ảnh khơng gian và cùng với các bản ghi số liệu thuộc tính liên
quan.
c. Cách thức tổ chức
- Có nhiều mơ hình dữ liệu liên quan đến các Hệ quản trị dữ liệu (DBMS): kiểu
bảng, phân cấp, mạng, quan hệ và đối tượng.
+ Mơ hình kiểu bảng (tabular model): Mơ hình này lưu trữ dữ liệu theo dạng các
file tuần tự với độ rộng dữ liệu thuộc tính cố định hay bảng tính. Đây là mơ hình của
các GIS đầu tiên và nay đã lỗi thời (khơng kiểm tra được tính tồn vẹn dữ liệu,...)
+ Mơ hình phân cấp (hierarchial model): Dữ liệu được tổ chức theo cấu tr c cây
(tree). Mỗi vị trí có nhiều thành phần con nhưng chỉ có một thành phần cấp cao hơn.

+ Mơ hình mạng (network model): Dữ liệu được tổ chức theo cấu tr c mạng. Mỗi
vị trí có thể có nhiều thành phần con, và nhiều thành phần cấp cao hơn. Tuy cấu tr c
này có khả năng thể hiện quan hệ của dữ liệu nhưng còn hạn chế, nên cũng khơng
được khuyến khích sử dụng trong GIS.
+ Mơ hình quan hệ (relational model): Dữ liệu được tổ chức thành các bảng
(table). Mơ hình dữ liệu quan hệ tỏ ra thích hợp đối với DLĐL và đang được ứng dụng
rộng rãi trong việc quản trị dữ liệu GIS
d. Cách thức lƣu trữ
Dữ liệu thuộc tính thường được lưu trữ trong các bảng quan hệ, trong đó một
trường chứa ID của các đối tượng khơng gian.
Dữ liệu thuộc tính có thể được lưu trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Oracle
hoặc có thể được lưu trữ trong các phần mềm GIS như MapInfo, ArcView...

10


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

e. Đặc trƣng của cơ sở dữ liệu nền địa lý
Đặc điểm nổi trội của CSDL địa lý là nó bao gồm các thơng tin đã được sắp xếp
và gắn bó với một lãnh thổ nhất định.
CSDL địa lý được tổ chức theo kiểu quan hệ, trong đó số liệu được lưu trữ, sắp
xếp theo các bảng ghi chứa các đối tượng và các giá trị thuộc tính.
Cơ sở dữ liệu địa lý là một Cơ sở dữ liệu đặc biệt gồm các dữ liệu về vị trí, hình
dạng khơng gian của các đối tượng địa lý được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng,
ô vuông (pixel) với các giá trị thuộc tính phi khơng gian của ch ng.
f. Vai trò của sở dữ liệu nền địa lý
CSDL địa lý là mơ hình khơng gian của lãnh thổ, tích hợp các thơng tin đa dạng

về nội dung theo lãnh thổ, là một trong những công cụ hỗ trợ quản lý hiệu quả.


CSDL địa lý - Công cụ thể hiện trực quan thông tin địa lý

CSDL địa lý được định nghĩa là mơ hình thu nhỏ của thế giới thực trên cơ sở
toán học nhất định, sử dụng hệ thống ký hiệu để diễn đạt nội dụng một cách có chọn
lọc và khái quát.
CSDL địa lý là một công cụ gi p thể hiện và nhận thức thông tin trong thế giới
thực một cách hiệu quả bởi vì: bản đồ xây dựng với cơ sở tốn học nên đảm bảo tính
chính xác và khả năng đo được của bản đồ; Bản đồ là mơ hình thu nhỏ gi p nhìn tồn
bộ, bao qt một khu vực nghiên cứu. Việc sử dụng hệ thống ký hiệu để diễn đạt gi p
ta nhận thức nội dung bản đồ trở nên nhanh chóng, đơn giản, trực quan hóa, hiệu quả
hơn; Khái quát hóa là một đặc trưng quan trọng của bản đồ, nhằm làm nổi rõ những
vấn đề chính, tăng giá trị thơng tin, gi p người đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về đối
tượng, sự việc.
Mơ hình CSDL địa lý khơng chỉ phản ánh hình thức bên ngồi mà cả bản chất
bên trong của các hiện tượng, ghi nhận và hệ thống hóa tri thức và các quy luật không
gian, gi p truyền đạt, cảm nhận và nhận thức nhanh, đ ng về thông tin.
Để thể hiện thông tin trên CSDL địa lý gồm các giai đoạn: khảo sát, nắm vững,
tổng hợp và thể hiện dữ liệu.
Như vậy CSDL địa lý được dùng trong nhiều lĩnh vực trong đó có quản lý hành
chính – một lĩnh vực cần đến rất nhiều dữ liệu thuộc nhiều ngành.
11


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-


 CSDL địa lý - Cơng cụ phân tích, dự báo, quy hoạch
CSDL địa lý cho phép nhận biết sự phân bố của đối tượng và mối quan hệ qua lại
giữa ch ng. Đặc biệt bản đồ số cho phép phóng to, thu nhỏ, phân tích phân bố không
gian của hiện tượng thuận tiện. CSDL địa lý cho phép thực hiện các phép đo đạc, triết
tách thơng tin, định hướng như độ dài, góc, diện tích,…Cho phép phân tích khơng gian
bởi các thơng tin trên bản đồ được gắn với tọa độ không gian của thể giới thực. Vì vậy,
có thể thực hiện các phân tích khơng gian như: tìm kiếm trong phạm vi, xác định phạm
vi ảnh hưởng, CSDL địa lý cho phép phân tích, đối sánh: Khi sử dụng nhiều bản đồ
với các chủ đề khác nhau được xây dựng cùng thời điểm, ta có thể phân tích phân tích
mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, nội dung động thái và thứ bậc hoạt động, từ đố có thể
rút ra được quy luật, cách giải thích về những hiện tượng hoặc tìm ra những vùng thỏa
mãn điều kiện cho trước. Khi sử dụng CSDL địa lý cùng một chủ đề xây dựng ở
những thời điểm khác nhau ta có thể thu nhận được các giá trị của các hiện tượng, quá
trình, nhìn chúng trong mối quan hệ và sự tiến hóa theo thời gian để chỉ ra xu hướng
nhờ đó đưa ra được các dự báo, khuynh hướng phân bố mới trong không gian. Từ
CSDL địa lý có thể xây dựng đồ thị, biểu đồ, khi kết hợp nhiều biểu đồ ở các thời
điểm khác nhau, có thể so sánh và nhìn được các động thái ở dạng ba chiều. Có thể sử
dụng bản đồ như mơ hình thay thế: đây là ưu thế của bản đồ, cho phép thực hiện
những “thí nghiệm” trên mơ hình, các “phép thử” trước khi đưa ra quyết định để giảm
thiểu về người, tiền của, công sức, thời gian,… Với sự phát triển công nghệ bản đồ số,
người sử dụng không chỉ tương tác với bản đồ mà là cả với dữ liệu bên trong bản đồ
đó nữa. Ngoài ra, ngày nay với các chức năng như hỗ trợ việc thực hiện các phép phân
tích, dự báo đơn giản hơn rất nhiều. Đó chính là tiền để cho việc đưa công cụ CSDL
địa lý vào sử dụng rộng rãi, trở thành công cụ hỗ trợ quản lý hành chính, hỗ trợ việc đề
xuất những quyết định quan trọng trong kinh tế quốc dân liên quan tới quy hoạch, khai
thác lãnh thổ, phát triển các tổng thể sản xuất lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên và môi
trường. Tuy nhiên, CSDL địa lý không thay thế, không quyết định mà chỉ là công cụ
hỗ trợ ra quyết định.
Đặc điểm nổi trội của CSDL địa lý là nó bao gồm các thơng tin đã được sắp xếp
và gắn bó với một lãnh thổ nhất định.

12


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

CSDL địa lý được tổ chức theo kiểu quan hệ, trong đó số liệu được lưu trữ, sắp
xếp theo các bảng ghi chứa các đối tượng và các giá trị thuộc tính.
Cơ sở dữ liệu địa lý là một Cơ sở dữ liệu đặc biệt gồm các dữ liệu về vị trí, hình
dạng khơng gian của các đối tượng địa lý được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng,
ô vuông (pixel) với các giá trị thuộc tính phi khơng gian của ch ng.
CSDL địa lý là tập hợp có tổ chức hợp lý các thơng tin về các đối tượng địa lý có
quan hệ với nhau được sắp xếp theo những nguyên tắc và cấu tr c đã được xác định từ
trước, điều khiển nhau và lưu trữ như một đơn vị thống nhất trong các thiết bị lưu trữ
như đĩa cứng, băng từ.
CSDL địa lý là một hợp phần cơ bản của Hệ thống thông tin địa lý (GIS), được
tổ chức, lưu trữ, khai thác và sử dụng theo một mục đích cụ thể trong GIS. CSDL địa
lý là một CSDL đặc biệt gồm các dữ liệu về vị trí, hình dạng khơng gian của các đối
tượng địa lý được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng, ơ vng (pixel) với các giá
trị thuộc tính phi không gian của ch ng. (lặp với mục đặc trưng).
Đặc điểm nổi trội của CSDL địa lý là nó bao gồm các thông tin đã được sắp xếp
và gắn bó với một lãnh thổ nhất định. CSDL địa lý được tổ chức theo kiểu quan hệ,
trong đó số liệu được lưu trữ, sắp xếp theo các bảng ghi chứa các đối tượng và các giá
trị thuộc tính.
 Đối với công tác quản lý tài nguyên môi trường
- Mục tiêu của công tác quản lý tài nguyên môi trường:
+ Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm. Sử dụng bền vững tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học
+ Khắc phục ô nhiễm môi trường

+ Xây dựng Việt Nam trở thành một nước có mơi trường tốt, có sự hài hịa giữa
+ Tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ mơi trường.
- Qua mơ hình trên cho ta thấy CSDL NĐL là một trong hai hợp phần quan trọng
của CSDL tài nguyên - môi trường.

13


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

Hình 1.3: Mơ hình tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu tài nguyên – môi trƣờng
- Để đạt được mục tiêu trên, yêu cầu trong q trình cơng tác quản lý tài ngun
và mơi trường lập ra những kế hoạch quản lý sao cho khoa học cũng như mang tính
thực tế thì mới đáp ứng được mục tiêu đã đề ra trong công tác quản lý tài nguyên và
môi trường. Yêu cầu đặt ra trong quá trình xây dựng kế hoạch phải đảm bảo các
nguyên tắc sau:
+ Bảo đảm phục vụ kịp thời công tác quản lý nhà nước và đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
+ Bảo đảm dữ liệu được thu thập chính xác, đầy đủ, có hệ thống;
+

Bảo đảm khơng trùng lặp, chồng chéo nhiệm vụ giữa các tổ chức, đơn vị có liên
quan và bảo đảm có sự lồng ghép các hoạt động, nhiệm vụ, phối hợp chặt chẽ
trong việc thu thập dữ liệu về tài nguyên và môi trường; hạn chế tối đa việc thu
thập lại cùng một nguồn dữ liệu; tận dụng nguồn dữ liệu sẵn có;

+


Bảo đảm thực hiện hiệu quả, khả thi, tiết kiệm kinh phí, nguồn lực;
- Xuất phát từ những yêu cầu của ngành quản lý tài ngun và mơi trường, có thể

thấy việc sử dụng một bộ CSDL nền địa lý có sẵn, được cập nhật thường xuyên đem
lại một số hiệu quả sau:
+ Đảm bảo cho dữ liệu chuyên đề được đồng nhất về mặt toạ độ, lưới chiếu;
+ Là môi trường trao đổi dữ liệu, chia sẻ dữ liệu giữa các chuyên ngành;
14


Ngành: Cơng nghệ địa chính

-

+ Việc thiết lập một cơ sở dữ liệu nền cịn góp phần tiết kiệm ngân sách một cách
đáng kể vì các ngành, các cấp có thể sử dụng chung dữ liệu;
+ Sau khi cơ sở dữ liệu nền được thiết lập các hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên
ngành
có thể phát triển độc lập mà khơng cần theo trình tự truyền thống trước đây.
 CSDL địa lí phục vụ quản lí hành chính
CSDL địa lý được sử dụng trong QLHC là CSDL, bản đồ chuyên đề. Tùy theo
cấp quản lý mà các nội dung chuyên đề cụ thể khác nhau, trong đó chuyên đề Kinh tế xã hội chiếm chủ yếu.
Phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức hành chính của cấp quản lý sẽ có những nhóm
nộidung tương ứng như: Dân số, lao động – xã hội, y tế, giáo dục, văn hóa, cơng
nghiệp,nơng nghiệp, thương mại – dịch vụ, nhà đất, giao thông, điện, nước, mơi
trường,…Mỗi nhóm lại có nhiều bản đồ chi tiết tùy theo chỉ tiêu quan tâm.
CSDL địa lý thường thể hiện các chỉ tiêu với số liệu thống kê theo đơn vị hành
chính theo đơn vị hành chính hoặc vị trí và đặc điểm của từng đối tượng cụ thể trong
một số trường hợp.
Các số liệu kinh tế - xã hội thay đổi rất nhanh, các yêu cầu, chỉ tiêu cũng thường

thay đổi trong từng giai đoạn khác nhau nên CSDL địa lý sẽ nhanh lạc hậu.
 Cơ sở dữ liệu nền địa lý - giải pháp hữu hiệu hỗ trợ ra quyết định
CSDL địa lý là tập hợp có tổ chức hợp lý các thông tin về các đối tượng địa lý có
quan hệ với nhau được sắp xếp theo những nguyên tắc và cấu tr c đã được xác định từ
trước, điều khiển nhau và lưu trữ như một đơn vị thống nhất trong các thiết bị lưu trữ
như đĩa cứng, băng từ.
CSDL địa lý là một hợp phần cơ bản của Hệ thống thông tin địa lý (GIS), được tổ
chức, lưu trữ, khai thác và sử dụng theo một mục đích cụ thể trong GIS. CSDL địa lý
là một CSDL đặc biệt gồm các dữ liệu về vị trí, hình dạng khơng gian của các đối
tượng địa lý được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng, ô vng (pixel) với các giá
trị thuộc tính phi khơng gian của ch ng(lặp với mục đặc trưng).
Đặc điểm nổi trội của CSDL địa lý là nó bao gồm các thơng tin đã được sắp xếp
và gắn bó với một lãnh thổ nhất định. CSDL địa lý được tổ chức theo kiểu quan hệ,
15


×