Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tiểu Luận - Các Vấn Đề Chính Sách Trong Nền Kinh Tế Quốc Tế - Đề Tài - Vai Trò Của Chính Phủ Trong Việc Xây Dựng Các Chính Sách Thương Mại Quốc Tế ..Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.38 KB, 16 trang )

VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG
VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Cơ sở lí luận về chính sách Thương mại

quốc tế
2. Vai trị của Chính phủ trong việc xây

dựng Chính sách Thương mại quốc tế
3. Một số đề xuất giúp Chính phủ nâng cao

vai trị và hiệu quả trong việc đề ra chính
sách thương mại quốc tế tại Việt Nam

NỘI DUNG


1. Cơ sở lí luận về chính sách Thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm Thương mại quốc tế
- Là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu (bán) và nhập
khẩu (mua). Đây là một quan hệ kinh tế, phản ánh mối quan hệ giữa người cung cấp với người
sử dụng hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia khác nhau.
1.2. Khái niệm Chính sách Thương mại quốc tế
- Là một hệ thống những quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà
Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia trong một
thời kỳ nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
quốc gia đó.
1.3. Vai trị của Chính sách Thương mại quốc tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước xâm


nhập và mở rộng thị trường ra nước ngồi, tham gia mạnh mẽ vào phân cơng lao động quốc tế
và mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước. 
- Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn
lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia. 


Thuế quan (Tariff)

1.4. Các
cơng cụ
chính của
Chính
sách
Thương
mại quốc
tế

Hạn ngạch (Quota)

Giấy phép (Licence)

Hạn chế xuất khẩu tự
nguyện (Voluntary
export restraint – VER)
Những qui định về tiêu
chuẩn kĩ thuật
(Technical barriers)

Trợ cấp xuất khẩu
(Export Subsidise)


Tín dụng xuất khẩu
(Export Credits)
Bán phá giá (Dumping)

Phá giá tiền tệ
(Exchange Dumping)

Một số biện pháp khác


2. Vai trị của Chính phủ trong việc
xây dựng Chính sách Thương mại
quốc tế
2.1. Xây dựng khung chính sách và năng lực thể
chế thực hiện kế hoạch quốc gia về tăng cường
năng lực cạnh tranh thương mại 
 Khuôn khổ thể chế
 Cấp độ kinh tế vĩ mô
 Cấp độ trung gian
 Cấp độ thấp nhất  
 Khung chính sách
 Cấp quốc gia
 Trên phạm vi quốc tế


2.2. Phát triển hạ tầng giao thông và dịch
vụ logistics nhằm tăng cường liên kết giữa
sản xuất trong nước với thị trường quốc tế
cho tăng trưởng xuất khẩu

 Thiết lập liên kết rõ ràng giữa hạ tầng giao thông và
dịch vụ logistics với năng lực cạnh tranh thương mại
 Tăng cường hành lang giao thông kết nối các cụm
phát triển với cổng giao dịch quốc tế
 Tăng cường hợp tác công tư
 Xây dựng chiến lược logistics thương mại và khung
pháp lí cho dịch vụ logistics
 Hỗ trợ pháp lí cho phát triển vận tải đa phương thức
 Hỗ trợ hoạt động của cảng và khu công nghiệp
thông qua các cảng cạn (ICD) hoặc trung tâm
logistics


2.3. Đơn giản hóa thủ tục nhằm giảm bớt thời gian và
chi phí thương mại qua biên giới

Áp dụng thủ tục
hải quan hiện đại
nhằm giảm thời
gian thông quan và
các chi phí khơng
chính thức, nhất là
đối với xuất khẩu
và nhập ngun
liệu đầu vào

Áp dụng quản lí rủi
ro nhằm tăng
cường quản lí


Title Goes Here

Thực hiện chiến
lược chống tham
nhũng ngành hải
quan nhằm tăng
cường nhận thức
và tính liêm chính
của cán bộ hải
quan
Title Goes Here


2.4. Tái cơ cấu chuỗi cung ứng nhằm tạo giá trị và chủ
động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Phát triển mạng lưới các nhà
cung cấp và công nghiệp
phụ trợ.

02

Thành lập các khu chế xuất,
phát triển các khu công
nghiệp (KCN) hỗ trợ chuyên
sâu

04

Đẩy mạnh xúc tiến thị


06

trường và chuyển giao cơng
nghệ

01

Phát triển cụm sản xuất
nhằm thu hút đầu tư nước
ngồi cho sản xuất hàng xuất
khẩu.

03

Phát triển tại địa phương
ngành sản xuất theo hợp
đồng.

05

Đưa ra những sửa đổi bổ
sung về  cơ chế ưu đãi riêng
cho các DN hoạt động trong
ngành công nghiệp hỗ trợ


2.5. Đưa ra các quy định điều chỉnh hợp lí đối với các
cơng cụ Chính sách Thương mại quốc tế.
Để khuyến khích ngành xuất khẩu:

+ Giảm/miễn thuế Xuất khẩu với các doanh
nghiệp.
+ Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu
+ Đặt hạn ngạch với các ngành công nghiệp non
trẻ, trọng yếu nhằm tăng sức sản xuất và khả
năng cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài

Để hạn chế nhập khẩu:
+ Đánh thuế cao với hàng hóa nhập khẩu
+ Đặt hạn ngạch nhập khẩu
+ Quy định thêm các yêu cầu kĩ thuật, tiêu
chuẩn chế biến, nhãn mác, an toàn thực
phẩm… với các hàng hóa nhập khẩu…v..v..v.


3. Một số đề xuất giúp Chính phủ Việt Nam nâng cao
vai trò và hiệu quả trong việc đề ra chính sách thương
mại quốc tế
3.1. Xây dựng một
khung chính sách và
năng lực thể chế mạnh
nhằm thực hiện kế
hoạch hành động quốc
gia về tăng cường năng
lực cạnh tranh thương
mại
 Xây dựng kế hoạch hành
động quốc gia (NAP) về
năng lực cạnh tranh thương
mại

 Tăng cường năng lực phối
hợp và thực hiện chính
sách
 Kết nối chính sách ngành
với năng lực cạnh tranh


3.2. Xây dựng hạ tầng
cơ sở và dịch vụ vận
tải hỗ trợ mối liên kết
giữa sản xuất trong
nước với quốc tế:
 Thiết lập liên kết rõ
ràng giữa hạ tầng giao
thông và dịch vụ
logistics với năng lực
cạnh tranh thương
mại.
 Tăng cường hành lang
giao thông kết nối các
cụm phát triển với
cổng giao dịch quốc
tế.
 Tăng cường hợp tác
công tư
 Xây dựng chiến lược
logistics thương mại và

3.3.Đơn giản hóa thủ tục
nhằm giảm thời gian và

chi phí, đồng thời nâng
cao độ tin cậy trong
thương mại qua biên giới.
 Khắc phục khó khăn trong
việc áp dụng quản lí rủi ro
nhằm tăng cường mức độ
tuân thủ.
 Thực hiện kế hoạch chống
tham nhũng .
 Áp dụng CNTT để nâng
cao hiệu quả hải quan và
thúc đẩy tính minh bạch.
 Thực hiện Cơ chế Một cửa
Quốc gia (NSW.


3.4. Tái cơ cấu chuỗi cung ứng nhằm thu được giá trị
gia tăng và chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng
toàn cầu.

Thúc đẩy sản
xuất nguyên liệu
trong nước

Phối hợp với các ngành
cơng nghiệp để xây dựng
một tầm nhìn chung, kết
hợp tăng giá trị của sản
phẩm cuối cùng với giá
trị gia tăng


Phát triển các cụm
sản xuất để phát huy
lợi thế kinh tế nhờ
quy mô

Cung cấp cơ sở
hạ tầng giao
thông

Tăng cường cung cấp
tài chính thương mại

Chính thức hóa quan
hệ đối tác cơng tư
nhằm hỗ trợ các hoạt
động trên


Ngành điện tử và thiết bị điện

Nghành sản xuất gạo

Ngành thủy sản

Khuyến khích tăng quy
mơ sản xuất và chất
lượng gạo, phân biệt các
loại gạo, hiện đại hóa
cơng nghệ chế biến và

tăng tỷ trọng bán hàng
B2B

Khuyến khích phát triển
các cụm sản xuất, đảm
bảo hỗ trợ logistics và
cung cấp hạ tầng giao
thông trong một kế hoạch
tổng thể cấp quốc gia chứ
không phải trên cơ sở
riêng lẻ vụn vặt.

Tập trung khuyến khích
ni trồng theo hợp đồng,
qua đó khuyến khích áp
dụng các thơng lệ tốt
trong quá trình tái cơ cấu
chuỗi cung ứng.


Chính phủ đã phát huy vai trị của mình
KẾT LUẬN
trong việc

 Xây dựng khung chính sách và năng lực thể chế
thực hiện kế hoạch quốc gia về tăng cường
năng lực cạnh tranh thương mại
 Phát triển hạ tầng giao thông và dịch vụ
logistics nhằm tăng cường liên kết giữa sản xuất
trong nước với thị trường quốc tế cho tăng

trưởng xuất khẩu
 Đơn giản hóa thủ tục nhằm giảm bớt thời gian
và chi phí thương mại qua biên giới
 Tái cơ cấu chuỗi cung ứng các ngành nghề
nhằm tạo giá trị và chủ động tham gia chuỗi
cung ứng toàn cầu.
 Đưa ra các quy định điều chỉnh hợp lí đối với các


Tài liệu tham khảo
1.      Bộ Công Thương - Kỉ yếu “Việt Nam : Nắm bắt cơ hội của các Hiệp định tự do Thương mại thế
hệ mới” xuất bản vào ngày 5 tháng 9 năm 2016.
2.      Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân
3.      “Tái cơ cấu chuỗi cung ứng hàng hóa” Báo Hải quan đăng ngày 14/10/ 2013 
/>4.      “Tái cơ cấu chuỗi cung ứng - Cơ hội nâng cao giá trị xuất khẩu”Tạp chí Cơng thương đăng ngày
20/03/2014
/>



×