Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Tiểu Luận - Các Vấn Đề Chính Sách - Đề Tài - Phân Tích Vai Trò Của Chính Sách Thương Mại Đối Với Bảo Vệ Sức Khỏe Con Người Của Việt Nam.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.16 KB, 36 trang )

Phân tích vai trị của
chính sách thương mại
đối với bảo vệ sức khỏe
con người của Việt Nam


Nội dung
Phần 1: Lí thuyết

Phần 2: Ảnh hưởng của chính sách
TMQT lên sức khỏe con người

I. Định nghĩa

I. Điều kiện lao động

II. Vai trị

II. Tác động đến mơi trường –
sức khỏe con người

III. Các cơng cụ chủ yếu của
chính sách TMQT

III. Sức khỏe con người
IV. Kiểm sốt các hàng hóa
khơng lành mạnh
V. Case study


Phần 1: Lí


thuyết


I. Định nghĩa

• Chính sách thương mại là chính sách của chính phủ được
hoạch định để tác động vào hoạt động thương mại

• Mục tiêu của chính sách thương mại là điều chỉnh hoạt
động xuất, nhập khẩu nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ



I. Định nghĩa:

• Các quy định và chính sách thương mại quyết định cách
một quốc gia tiến hành giao thương với các nước khác

• Chính sách thương mại của một quốc gia bao gồm việc sử
dụng thuế quan và các rào cản thương mại khác


II. Vai trị:
• Tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp
trong nước thâm nhập
và mở rộng thị trường
ra nước ngoài, khai
thác triệt để lợi thế so


• Bảo vệ thị trường

• Chính sách TMQT là

nội địa: tạo điều kiện

một bộ phận trong

cho doanh nghiệp

chính sách đối ngoại

trong nước đứng

của một quốc gia

vững và vươn lên

sánh của nền kinh tế

trong hoạt động kinh

trong nước

doanh


III. Các cơng cụ chủ yếu của chính sách
TMQT
Thuế xuất

quan khẩu
Trợ cấp
Hạn
mại
Tín ngạch
dụng thương
xuất khẩu
Giấyphá
phépgiá
Bán
Hạn chế
xuấtgiá
khẩu
tự tệ
nguyện
Phá
tiền
Các
ràopháp
kĩ thuật
Một
sốhàng
biện
khác


Xu hướng chủ yếu chi phối đến chính
sách TMQT

Xu hướng tự do

hóa thương mại

Xu hướng bảo hộ
mậu dịch


Phần 2: Ảnh hưởng
của chính sách
thương mại lên sức
khỏe con người


• Các chính sách thương mại đều ảnh hưởng đến xã hội và sức
khỏe cộng đồng theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp do việc thực
hiện các chính sách này sẽ tác động tới sự phân bổ sức mạnh,
nguồn lực và tài chính trong và giữa các quốc gia

• Việc đưa ra những chính sách thương mại cần xem xét tới những
ảnh hưởng của chúng lên đời sống, sức khỏe của con người


I. Điều kiện lao động

 Các hàng rào kĩ thuật là cơng cụ quan trọng trong chính
sách thương mại quốc tế của Việt Nam nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích của người lao động.
 Giúp người lao động có mơi trường làm việc an tồn, đảm
bảo sức khỏe, thơng qua những tiêu chuẩn-quy chuẩn về
vệ sinh, đo lường, an toàn lao động,... đối với từng loại
mặt hàng xuất, nhập khẩu.



I. Điều kiện lao động
Một số tiêu chuẩn- quy chuẩn an tồn lao động liên quan đến
hàng hóa xuất nhập khẩu mà Việt Nam đã thông qua:
QCVN 25: 2015/BLĐTBXH- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn
lao động đối với xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng nâng từ
1.000 kg trở lên do Cục an toàn lao động biên soạn.
QCVN 3: 2011/BLĐTBXH- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn
lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện.
QCVN: 02/2011/BLĐTBXH- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn
đối với thang máy điện.


I. Điều kiện lao động
Tính đến tháng 1/2020, Việt Nam đã gia nhập 24 công ước Lao
động quốc tế
Riêng trong năm 2019, năm kỷ niệm một thế kỷ thành lập ILO,
Việt Nam đã phê chuẩn thêm 3 công ước
Việt Nam đã phê chuẩn 6 trên 8 công ước cơ bản của ILO
Hai cơng ước cịn lại là cơng ước số 105 và số 87 Việt Nam dự
kiến sẽ thông qua lần lượt vào năm 2020 và 2023


I. Điều kiện lao động
Công ước số 98 của ILO về Quyền Tổ chức và Thương lượng tập thể là tiêu
chuẩn lao động quốc tế mới nhất mà Việt Nam phê chuẩn vào năm 2019.

Công ước bao gồm 3 nội dung chính:
• Bảo vệ người lao động và cơng đồn trước các hành vi phân biệt

đối xử chống cơng đồn
• Bảo vệ cơng đồn khơng bị can thiệp bởi người sử dụng lao động
• Những biện pháp thúc đẩy thương lượng tập thể tự nguyện


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con
người
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu
(16/11/1994)

Việt Nam hiện nay

Công ước về đa dạng sinh học (16/11/1994)

đã tham dự khoảng

Công ước Nghị định thư Montreal về các chất làm suy

20 công ước quốc tế

giảm tầng ô-zôn, (26/1/1984)

về mơi trường

Cơng ước Basel về kiểm sốt việc vận chuyển qua biên
giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng (13/5/1995)
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (25/7/1994)....


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con

người
Việt Nam còn tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới về bảo
vệ môi trường

FTA Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
FTA Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA)
FTA Việt Nam Liên minh hải quan Belarus, Kazakhstan và Nga
(VCUFTA)
FTA Việt Nam - Khối thương mại tự do (EFTA)


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con
người
Đối với Hiệp định TPP, các nội dung/chủ đề liên quan đến “môi trường” được
đưa vào thành những cam kết cụ thể bao gồm:
 Hiệp định đa phương về môi trường (MEAs)
 Đa dạng sinh học và sinh vật ngoại lai
 Bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã
 Biến đổi khí hậu
 Bảo vệ tầng ơ-zơn
 Bảo vệ (ngăn ngừa ô nhiễm) môi trường biển từ tàu biển, đánh bắt hải sản
 Hàng hóa và dịch vụ mơi trường
 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
 Cơ chế tự nguyện BVMT


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con
người
Hiệp định EVFTA, các nội dung/chủ đề liên quan đến “phát triển bền
vững” được đưa vào thành những cam kết cụ thể bao gồm:

 Hiệp định đa phương về môi trường (MEAs)
 Đa dạng sinh học
 Bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã
 Biến đổi khí hậu
 Lâm nghiệp và các sản phẩm lâm nghiệp
 Tài nguyên biển và sản phẩm nuôi trồng thủy sản
 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
 Nhãn sinh thái


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con
người
Hiệp định VCUFTA và Hiệp định EFTA, các nội dung/chủ đề liên
quan đến “phát triển bền vững” được đưa vào thành những cam
kết cụ thể bao gồm:
 Hiệp định đa phương về mơi trường (MEAs)
 Quản lí và bảo vệ rừng (lâm nghiệp)
 Bảo tồn đa dạng sinh học
 Biến đổi khí hậu (năng lượng sạch, cơng nghệ ít phát thải,
năng lượng tái tạo…)


II. Tác động đến môi trường – sức khỏe con
người
Việt Nam cam kết gián tiếp về các vấn đề môi trường liên
quan đến thương mại chủ yếu tập trung vào các hàng rào phi
thuế quan
 Các Hiệp định như Hiệp định Hàng rào kĩ thuật trong thương
mại (TBTs), Hiệp định về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch
(SPS) và một số biện pháp hạn chế thương mại như trợ cấp,

hỗ trợ trong nước…



×