Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Biện pháp thi công phần ngầm tòa nhà văn phòng, thuyết minh và bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.43 KB, 16 trang )

thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu & xây dựng việt nam

Công ty cổ phần xây dựng số 12
VINACONEX

thuyết minh biện pháp thi công
( phần ngầm )
Dự án
: Tòa nhà văn phòng công ty Bột mỳ VINAFOOD1.
Chủ đầu t: Công ty Bột mỳ VINAFOOD1.
Gói thầu 8: Thi công phần móng, tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện.
Địa điểm xd : Số 94 Lơng Yên - Bạch Đằng - Hai Bà Trng - Hà nội .

Hà nội tháng 06 năm 2012

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu & xây dựng việt nam

Công ty cổ phần xây dựng số 12
VINACONEX

thuyết minh biện pháp thi công
( phần ngầm )
Dự án
: Tòa nhà văn phòng công ty Bột mỳ VINAFOOD1.


Chủ đầu t: Công ty Bột mỳ VINAFOOD1.
Gói thầu 8: Thi công phần móng, tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện.
Địa điểm xd : Số 94 Lơng Yên - Bạch Đằng - Hai Bà Trng - Hà nội .

đại diện chủ đầu t

đại diện tvgs

đại diện nhà thầu

Hà nội tháng 06 năm 2012

I. Thi công phần móng:

1. Thi công cừ LARSSEN.
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

2. Công tác đào đất móng công trình và phá bê tông đầu cọc.
3. Bêtông lót.
4. Công tác bêtông cốt thép đài giằng móng.
5- Công tác cốp pha.
6- Công tác bêtông.
7- Đắp đất , tôn nền công trình.

biện pháp kỹ thuật thi công
I. Thi công phần móng:
1. Thi công cừ LARSSEN:

Nhà thầu tiến hành công tác ép cừ lassen 4 có chiều dài 10m trớc khi đào đất bao
quanh xung quanh công trinh nhằm đảm bảo giữ ổn định đất cho thành hố móng và
các công trình lân cận. ( Xem bản vẽ BPTC ép cừ)
a. Phơng án Cấp điện:
Hệ thống điện đợc kéo đến các cầu dao phân phối bằng cáp bọc cao su đợc đi trên các
cột cao >= 3m và bố trí hợp lý, an toàn không gây ảnh hởng đến giao thông cũng nh sử
dụng.
Bố trí các hộp cầu dao có Automate bảo vệ và mạng đấu nối điện theo đúng tiêu chuẩn
quy phạm an toàn trong xây dựng TCVN 5308 91.
b. Yêu cầu về vệ sinh:
Tổ chức huấn luyện, phổ biến các quy định, nội quy làm việc và vệ sinh tại công trờng,
các yêu cầu của Chủ đầu t về giữ vệ sinh chung.
c. Công tác chuẩn bị thi công:
- Chuẩn bị mặt bằng, vị trí tuyến ép cừ (theo bản vẽ BPTC)
- Nhận bàn giao toàn bộ mặt bằng hiện trạng công trình và vị trí các điểm mốc chuẩn do
Chủ đầu t giao
- Xác định tuyến ép cừ: Xác định sơ bộ, sau đó đào đất đến cao độ đỉnh cừ.Chúng tôi xác
định toàn bộ tuyến ép cừ và nhận lại đờng tim tuyến ép cừ. Xác định hớng di chuyển của
máy ép cừ (theo bản vẽ biện pháp thi công BPTC). Đờng tim cừ đợc đóng bằng cọc gỗ,
khoảng cách 0.5m/cọc.
- Chuẩn bị mặt bằng cho công tác ép cừ:
- Kiểm tra hiện trạng tờng rµo tríc khi Ðp cõ.
- TËp kÕt cõ: Cõ lÊy tõ b·i tËp kÕt cõ, sau khi vËn chun ®Õn sẽ đợc xếp gọn gàng vào các
vị trí đà định sẵn vừa phù hợp cho để cẩu và ép đồng thời không làm ảnh h ởng đến sự di
chuyển của các loại máy móc thiết bị ra vào công trờng.
- Tập kết thiết bị thi công: Máy ép cừ sử dụng là máy ép tĩnh KGK130 đợc chở đến bằng xe
chuyên dùng, đi cùng với máy ép chúng tôi sử dụng máy phát điện 100KVA và cẩu Kato
SR25 phục vụ cẩu máy móc và cừ larsen. Tất cả các thiết bị thi công đều đợc kiểm định an
toàn trớc khi đa vào thi công.
d. Quy trình thi công ép cừ:

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng sè 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

* Thi công ép cừ Larsen IV bằng máy ép cừ tĩnh KGK-130.
* Trình tự thi công đợc tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định bằng trắc đạc điểm bắt đầu ép.
- Cẩu chân đế của máy cừ vào vị trí ép, chất tải cừ sang hai bên làm đối trọng cho máy.
Cừ chất tải đợc xếp theo chiều dọc, song song với máy ép và tuyến cừ. (Khi chất tải, không
chất quá 11 cây cừ mỗi bên, và mỗi bên chất thành hai hàng cừ)
- Cẩu đặt máy lên bệ sao cho tim máy trùng với hớng tim trục tuyến ép sau đó tiến hành
xếp tiếp phía bên kia.
- Chạy thử máy ép không tải, kiểm tra các thiết bị an toàn và độ an toàn của máy và chỉnh
cho máy thẳng đứng
- Tại điểm bắt đầu ép, ta tiến hành điều khiển máy ép 4 cây đầu tiên, Đa cừ vào máy ép:
dùng cáp đai cừ lồng đặt vào vào vị trí 1/4 thanh cừ hoặc sử dụng malý vặn chặt đầu cây
cừ sau đó cẩu nhấc cây cừ lên và nhẹ nhàng đa cừ vào miệng máy ép.
- Tiến hành ép cừ:
+ ép 1 cây cừ đầu tiên vào vị trí quy định.
+ Đẩy khung trợt ra phía trớc rồi bắt đầu ép tiếp cây thứ hai.
+ Sau khi ép xong cây thứ 4 thì máy máy có thể rời khỏi giá phản lực vì lúc đó các chân
máy mới có thể cặp chặt đợc vào các thanh cừ và lấy các thanh cừ ấy làm đối trọng (do vậy,
các cây cừ sau khi đợc ép xuống sẽ cao hơn mặt đất tự nhiên là 0.5m để chân máy có thể
cặp đợc)
+ Quy trình ép tiếp theo đợc mô tả nh trong bản vẽ.
- Sau khi hoàn thành tuyến cừ hớng thứ nhất ta cẩu máy đến vị trí điểm bắt đầu ép thứ 2 và
tiến hành các thao tác tơng tù cho ®Õn khi kÕt thóc tun Ðp thø 2.
Thi công ép cừ theo hai tuyến:
- Trong thời gian làm việc, chúng tôi cử 04 cán bộ kỹ thuật theo dõi liên tục hoạt động

của máy, cũng nh kiểm tra xem đèn an toàn tại vị trí bàn cặp có sáng không
- Phơng thẳng đứng của hàng cừ đà ép luôn luôn đợc kiểm tra bằng thớc Level và dây
rọi để đảm bảo hàng cừ không bị nghiêng.
e. Quy trình thi công nhổ cừ
Sau khi thi công xông vách tầng hầm nhà thầu tiến hành lấp cát hố móng đầm chặt rồi
tiến hành thi công nhổ cừ ngay khi có yêu cầu từ sau khi đợc phía Chủ đầu t chấp thuận.
2. Công tác đào đất móng công trình và phá bêtông đầu cọc:
Đây là công trình có hai tầng hầm vì vậy quá trình đào đất đợc thực hiện kết hợp với
biện pháp thi công chống đỡ tờng cừ nhằm mục đích đảm bảo sự ổn định của tờng cừ và
tránh cho tờng cừ bị biến dạng sinh ra các vết nứt ở các công trình lân cận.
Nhà thầu áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác đất theo
đúng TCVN-4447-1987.
Nhà thầu sử dụng máy đào EO-2612A đào toàn bộ diện tích móng đến độ sâu so vứi cos
Tn là 1.7m thì tiến hành công tác chống văng cừ bằng hệ thống I thép, I 300 ( Xem bản vẽ
BPTC văng chống ). Sau khi chống văng giữ ổn định thành hố móng thì tiến hành tiếp

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

công tác đào đất đến cos cách đáy móng khoảng 40cm. Sau đó dùng máy toàn đạc xác định
lại cao trình đào và vị trí các trục nhà. Dùng thủ công đào sửa thủ công đến cốt thiết kế.
- Tạo các rÃnh thu nớc móng, hố ga và dùng bơm để bơm nớc ra khỏi hố móng đảm bảo
móng luôn khô ráo.
- Tổ chức vận chuyển đất đào ra khỏi công trình bằng ôtô tự đổ sau khi đà đ ợc cấp phép
của các ngành hữu quan về vị trí đổ đất.
* Phá bêtông đầu cọc
- Nhà thầu sử dụng búa phá BT bằng khí nén để phá bỏ phần bêtông đổ quá cốt cao độ
thiết kế, công việc đợc tiến hành nh sau:

+ Dung máy thuỷ bình xác định cao độ đỉnh cọc và đành dấu bằng sơn ngay trên cọc.
+ Dùng búa hơi phá bêtông đầu cọc đến cách cốt thiết kế khoảng 40cm.
+ Dùng búa kết hợp với đục để đục bỏ và vệ sinh toàn bộ phần bêtông còn lại đến cốt
thiết kế.
3. Bêtông lót:
- Trớc khi đổ bêtông lót phải hoàn thiện kỹ mặt nền (dùng đầm cóc, đầm bàn) đảm bảo
nền móng đúng độ sâu thiết kế, sạch sẽ, bằng phẳng.
- Cốt liệu, nguyên liệu cho công tác bêtông lót đảm bảo theo quy phạm TCVN 1170- 86;
TCVN 1771 - 86.
- Bêtông lót móng là bê tông mác 100 dày 100mm.
- Khi đổ thờng xuyên kiểm tra cao độ mặt bêtông lót đảm bảo chiều sâu đáy móng theo
thiết kế.
4. Công tác cốt thép đài, giằng móng.
- Cốt thép đợc gia công theo TCVN 5709-1993
- Thép trớc khi dùng đợc kéo thử vật liệu để xác định cờng độ thực tế, việc thí nghiệm
này phải có sự xác nhận của giám sát kỹ thuật. Thép phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đợc
cán bộ giám sát đồng ý mới đợc đa vào sử dụng.
- Cốt thép đợc buộc nối với nhau bằng thép mềm 1 ly hoặc liên kết hàn, tại những vị trí nối
thép chiều dài nối phải tuân theo đúng qui phạm cũng nh qui định của thiết kế.
- Cốt thép đợc làm vệ sinh sạch sẽ trớc khi dùng, không gỉ, không dính dầu, đất.
- Khi vận chuyển cốt thép trong công trờng có cán bộ hớng dẫn cụ thể cho công nhân
các cách neo buộc, các cách bảo vệ thép khỏi bị biến dạng, h hại. Từ vị trí gia công cốt
thép, dùng cần trục kết hợp với thủ công đa cốt thép tới các vị trí cần lắp dựng, sau đó định
vị cốt thép theo các tim mốc đà đợc vạch sẵn dới nền của lớp bê tông lót. Kiểm tra lại các
tim mốc, cao độ đặt thép bằng các máy kinh vĩ và máy thuỷ bình thông qua các cọc mốc
chuẩn đợc đặt bên ngoài phạm vi móng.

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12



thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

- Thép đợc bảo quản đợc để cách mặt đất 45cm. Thép đợc xếp thành lô theo ký hiệu đờng kính sao cho dễ nhận biết bằng mắt thờng, dễ sử dụng. Cốt thép đợc giữ trong nhà có
mái che.
- Việc gia công đợc tiến hành tại bÃi gia công trên hiện trờng (xem BVTC)
- Cốt thép ỉ6,ỉ8 đợc nắn thẳng bằng tời, đợc uốn và cắt nguội.
- Cố định cốt thép: Cốt thép đợc đặt trong ván khuôn theo đúng vị trí thiết kế. Nối cốt
thép bằng phơng pháp nối buộc, buộc bằng dây thép mềm 0,8 1mm, đuôi buộc xoắn vào
trong đai.
- Nối thép: Đợc thi công theo đúng chỉ dẫn thiết kế, kể cả vị trí nối và chiều dài nối.
- Trớc khi đặt cốt thép vào vị trí, kỹ s kiểm tra lại ván khuôn cho phù hợp với thiết kế,
giữa cốt thép và ván khuôn đặt các miếng đệm bằng bê tông có chiều dày bằng lớp bê tông
bảo vệ cốt thép nh thiết kế, không kê đệm bằng gỗ, gạch đá.
- Kỹ s hớng dẫn công nhân lắp đặt cốt thép theo thứ tự hợp lý để các bộ phận lắp đặt trớc
không ảnh hởng tới bộ phận lắp sau.
- Hình dạng của cốt thép đà lắp dựng theo thiết kế đợc giữ vững trong suốt thời gian đổ
bê tông, không biến dạng, xê dịch.
- Cốt thép chờ liên kết đợc định vị và giữ ổn định trong quá trình đổ bêtông bằng hệ
thống giá đỡ kết hợp với hệ thống đỡ thành cốp pha.
5- Công tác cốp pha:
- Công tác ván khuôn đợc thực hiện theo TCVN 4453-1995.
- Lực lợng công nhân là đội ngũ công nhân có tay nghề cao kết hợp lao động thủ công.
Cốp pha dùng các tấm cốp pha định hình kết hợp với cốp pha gỗ. Cốp pha đợc vận chuyển
theo phơng ngang bằng thủ công kết hợp với xe cải tiến. Công tác cốp pha đảm bảo đúng
kích thớc hình học, độ kín khít và thẳng, hệ thống chống giữ phải đợc gia cố vững chẵc,
chống và giữ bằng xà gồ gỗ tiết diện 80 x100 (xem BVTC )
- Ván khuôn đợc sản xuất phù hợp với TCVN 5724- 92, thi công phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
+ Đúng hình dạng và kích thớc thiết kế.
+ Khi tháo lắp không bị h hại cho bêtông.

+ Đảm bảo độ kín khít cho bê tông không bị mất nớc.
- Sau khi lắp dựng xong sẽ kiểm tra các yếu tố sau:
+ Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
+ Độ bền vững của nền, đà giáo chống đỡ ván khuôn.
+ Độ cứng và khả năng chống biến dạng của toàn hệ thống.
+ Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn.
+ Phải có các biên bản nghiệm thu ván khuôn ngay trớc khi đổ bêtông, phải chỉ ra kích
thớc, dung sai, chi tiết chờ sẵn, độ sạch và độ ổn định. Ván khuôn đợc bôi dầu chống dính
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

bề mặt trong. Sau mỗi đợt thi công đợc bảo dỡng và vệ sinh sạch sẽ. Thời gian tháo ván
khuôn cho từng kết cấu thực hiện theo quy phạm TCVN-4453-95. Phải có biện pháp cụ thể
cho từng giai đoạn, từng cấu kiện để đảm bảo không gây chấn động mạnh, rung chuyển,
không gây ứng suất đột ngột, va chạm mạnh làm ảnh hởng đến kết cấu công trình cũng nh
ảnh hởng tới thời gian ninh kết của bêtông.
+ Trớc khi tiến hành công tác đổ bêtông móng, phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống tim
mốc, cao trình cốt thép bằng máy toàn đạc SET 500, tránh hiện tợng bị xê dịch cốt thép
trong quá trình lắp dựng ván khuôn.
6- Công tác bê tông:
6.1. Vật liệu:
Bê tông dùng cho đài, giằng móng là bêtông thơng phẩm mác 350, đá 1x2, độ sụt 16
2cm.
6.2. Hỗn hợp bê tông :
Nhà thầu trình lên giám sát kỹ thuật công trình bản thiết kế hỗn hợp bêtông đợc sử dụng
trong công trình để giám sát xem xét trớc khi sử dụng. Bảng thiết kế này bao gồm những
chi tiết sau:
+ Loại và nguồn xi măng

+ Loại và nguồn cốt liệu
+ Biểu đồ thành phần hạt của cát và đá dăm.
+ Tỷ lệ nớc - xi măng theo trọng lợng.
+ Độ sụt quy định cho hỗn hợp bêtông khi thi công.
+ Thành phần cấp phối cho 1m3 bêtông.
6.3. Thí nghiệm:
- Việc lấy mẫu vữa bêtông ở công trờng đều đợc thực hiện với sự giám sát của TVGS.
- Nhà thầu luôn có đầy đủ ở công trờng lợng khuôn thí nghiệm mẫu và thiết bị bảo dỡng.
- Tất cả các xe chở bêtông đến công trờng đều đợc kiểm tra độ sụt bằng thiết bị thử độ
sụt chuyên dụng theo TCVN 3105-93 trớc khi đa vào đổ.
- Số lợng mẫu bêtông đợc lấy theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Việc thí nghiệm mẫu thử đợc tiến hành theo TCVN, kết quả thử mẫu đợc lu trữ trong
hồ sơ thi công công trình.
6.4. Biện pháp đổ bê tông:
- Không đợc tiến hành đổ bêtông vào phần công trình nào mà cha có biên bản nghiệm
thu cốt thép và ván khuôn.
- Bêtông móng đợc đổ bằng bơm bêtông.
- Bêtông móng đợc đầm bằng đầm dùi,

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

- Đổ bêtông và đầm bêtông phải đợc sự hớng dẫn và giám sát trực tiếp của cán bộ kỹ
thuật. Đổ bêtông phải đảm bảo không làm xê dịch cốt thép, cốp pha và làm tổn hại đến
bề mặt ván khuôn.
- Chiều dày mỗi lớp đổ phải căn cứ vào năng xuất đổ và điều kiện mặt bằng, khả năng
làm việc của đầm, tính chất của kết cấu và thời tiết, chiều dày lớp đổ không đ ợc vợt quá
40cm. Dùng đầm dùi đầm đúng kỹ thuật, đầm đâu đợc đấy, tránh đầm đi đầm lại, tránh

đầm quá lâu gây phân tầng (khi vữa bêtông nổi lên bề mặt và không còn bọt khí thoát ra là
đợc). Tại các vị trí mạch ngừng phải ngừng đúng kỹ thuật theo quy phạm, bề mặt tiếp giáp
của lợt đổ tiếp phải vệ sinh và tạo nhám, xử lý đúng kỹ thuật. Việc trộn và đổ bêtông cần
giao cho 1 kỹ s theo dõi phụ trách. Mạch ngừng quá trình đổ bêtông liền khối theo đúng
qui trình kỹ thuật và TCVN. Nếu bị dừng do nguyên nhân khách quan không định trớc thì
phải có báo cáo lập tại hiện trờng chỉ rõ vị trí , ngày , giờ để có giải pháp sử lý.
6.5. Bảo dỡng bê tông:
- Công tác bảo dỡng bê tông phải tuân thủ theo TCVN - 5592-91.
- Ngay sau khi bêtông đợc đổ và hoàn thiện bề mặt, phải áp dụng các biện pháp bảo vệ
bề mặt bêtông chống tác dụng trực tiếp của ánh sáng mặt trời. Thông thờng sau 1 ngày có
thể phủ và giữ ẩm bề mặt bằng bao đay sạch, giấy chống thấm

hoặc nếu điều kiện cho

phép thì phun màng mỏng chống thấm lên bề mặt bêtông.
- Bêtông đợc dỡng hộ liên tục ít nhất 7 ngày và đợc tới nớc trong suốt thời gian đó. Nếu
các lỗ rỗng và lỗ tổ ong thấm đợc trong bêtông sau khi tháo dỡ ván khuôn thì phải đục lỗ
các phần rỗng sau đó chèn bằng hỗn hợp bêtông chất lợng dính bám cao hơn.
6.6.Thử nghiệm bê tông :
Trong khi tiến hành đổ bêtông công trình, phải lấy mẫu bêtông công trình tại chính nơi
đang đổ bêtông theo chỉ dẫn của TVGS. Mẫu lấy phải ghi rõ ngày, tháng, công trình, độ
sụt. Báo cáo kết quả thí nghiệm công trình là một bộ phận của công tác bàn giao công
trình. Công tác lấy mẫu, dỡng hộ và thí nghiệm thực hiện theo các tiêu chuẩn TCVN 310579 và TCVN3118-79.
* Các dụng cụ phục vụ công tác kiểm tra chất lợng để tại công trờng bao gồm:
- Bộ sàng tiêu chuẩn.
- Cân thích hợp, tỷ trọng kế và thiết bị xác định độ ẩm.
- Các ống đong.
- Thiết bị thử bêtông gồm:
+ Côn thử độ sụt và thanh dầm.
+ khuôn kim loại 150mm để thử mẫu lập phơng.

+ Bể mẫu 1.2mx1.2mx0.6m để dỡng hộ bê tông.
+Bay, xẻng.
+ Thớc thép các loại 5m, 10m.
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

Nhà thầu thờng xuyên duy trì công tác thí nghiệm kiểm tra chất lợng công trình trong
suốt quá trình thi công. Các báo cáo kết quả thí nghiệm về cốt liệu, xi măng và bê tông đợc
lu lại tại hiện trờng cho mỗi phần công việc. Cờng độ bêtông thực tế là cờng độ của mẫu
chuẩn ở tuổi 28 ngày. Cờng độ này không đợc dới 95% mác bê tông thiết kế.
7- Đắp đất , tôn nền công trình:
- Tiến hành công tác nghiệm thu kỹ thuật phần thi công móng và các công trình ngầm trớc
khi tiến hành công tác san lấp móng và tôn nền.
- Sau 2 ngày đổ bêtông có thể tháo cốp pha, tiến hành nghiệm thu kỹ thuật để san lấp
móng.
- Việc đắp đất móng và đắp cao cốt nền theo thiết kế đợc tiến hành từng lớp có độ dày từ
20 đến 30cm, tới nớc có độ ẩm hợp lý, dùng đầm cóc để đầm chặt đạt độ chặt thiÕt kÕ.

BẢNG TÍNH GIA CỐ HỐ ĐÀO
I. Biện pháp gia cố hố đào.
- Hố đào có chiều sâu 5,95 m, xung quanh có cơng trình kiến trúc;
- Xử dụng cọc cừ Larssen 4, L=12,0m; hệ giằng, thanh chống và cột chống dùng thép
I300x135x6,5mm.
- Thơng số chính của cừ
+ Chiều rộng (B): 400mm;
+ Chiều cao (h): 170mm;
+ Chiều dày (t): 15,5mm;
+ Diện tích mặt cắt ngang (A): 96,99cm2;

+ Khối lượng trên 1m dài: 76,1 kG;
+ Momen quán tính (Ix): 4.670cm4;
+ Momen chống uốn (Zx): 362cm3;
+ Diện tích mặt cắt ngang cho 1m cừ (A): 242,5cm2/m;
+ Khối lượng cho 1m cừ trên 1m dài: 190,0 kG/m;
+ Momen quán tính cho 1m cừ (Ix): 38.600 cm4/m;
+ Momen chống uốn cho 1m cừ (Zx): 2.270cm3/m.

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dùng sè 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện
ct 01

thanh giằng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

mđtn
04 bản mÃnh
d=5mm a = 2000

thanh giằng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

thanh chèng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

thanh chèng ngang
i. 300 x 135 x 6,5


thanh chèng ®øng
i. 300 x 135 x 6,5
cõ thÐp larssen 4
l = 12m

r·nhnh
thu nc

cäc d600

ct 02

MẶT CẮT HỐ ĐÀO
II. Kiểm tốn ổn định thành hố đào.
1. Điều kiện địa chất, thủy văn:
- Theo báo cáo địa chất cơng trình khu vực xây dựng do Công ty CP đầu tư, tư vấn và xây
dựng Cao Trần lập năm 2010. Để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình đã bố trí 02 lỗ
khoan LK1 và LK2 với chiều sâu 50,0m. Cấu trúc địa tầng gồm các lớp như sau:u trúc địa tầng gồm các lớp như sau:a tầng gồm các lớp như sau:ng gồm các lớp như sau:m các lớp như sau:p như sau: sau:
Số

Tên gọi

Ch. dày

Dung

Độ

Lực


Góc

Mơđun

(m)

trọng tự

sệt

dính kết

ma sát

biến

u

nhiên

B

C

trong

dạng

lớp






E1-2

đất

(g/cm3)

(độ)

(kg/cm2)

-

-

-

-

0

hiệ

1a

Đất lấp.


2,22,6

-

2

(kg/cm )
-

SPT

1

Sét pha, trạng thái dẻo cứng

9,19,8

1,86

0,31

0,22

12 38’

115

10

2


Sét pha lẫn hữu cơ, trạng thái

6,17,9

1,79

0,66

0,119

8026’

60

6

3,44,1

1,88

0,28

0,231

12056’

140

13


7,310,2

1,83

0,60

0,136

9029’

80

10

10,310,

-

-

-

-

150

27

4,75,5


-

-

-

-

250

42

Chưa

-

-

-

-

500

>100

dẻo mềm
3


Sét pha, màu nâu hồng. Trạng
thái dẻo cứng

4

Sét pha xen kẹp cát. Trạng
thái dẻo mềm

5

Cát hạt nhỏ, trạng thái chặt
vừa

6

5

Cát hạt trung, đôi chỗ lẫn sỏi
sạn. Trạng thái chặt vừa đến
chặt

7

Cuội sỏi lẫn cát sạn. Trạng
thái rất chặt

xác nh

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dùng sè 12 - vinaconex12



thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

- Do c im a tầng và cấu trúc địa chất của khu vực khảo sát, nước dưới đất phân bố ở
độ sâu lớn. Tại các lỗ khoan, mực nước xuất hiện và phân bố ngay trong lớp 1a, chủ yếu
do sự lắng đọng của nước mặt.
2. Tải trọng tác dụng.
- Áp lực chủ động của đất do tải trọng bản thân;
- Áp lực đất chủ động do tải trọng vật tư, thiết bị thi cơng và các cơng trình kiến
trúc gây lên.
+ Tải trọng do vật tư, thiết bị và các cơng trình kiến trúc gây ra:
q=q1+q2
Trong đó:
+ q1 là tải trọng do vật tư, thiết bị phục vụ thi công gây lên (tải trọng do vật
liệu đắp để trên thành hố móng gây lên 1 T/1m 2, tải trọng do thiết bị và con người
phục vụ thi công gây lên 0.2 T/m2):
q1= 1+0.2=1.2 T/m2
+ q2 là tải trọng do các cơng trình kiến trúc gây lên:
q2= 2.0T/m2
3. Tính tốn kiểm tra hệ cừ và hệ chống cho hố đào:
- Để đơn giản cho q trình tính tốn, ta tính cho 1m dài cừ. Sử dụng chương trình
ProSheet để tính tốn áp lực đất và nội lực tường cừ, thanh chống.
- Kết quả tính tốn ta được:
+ Phản lực tại vị trí thanh giằng: 10,17T;
+ Mơmen lớn nhất tại vị trí sâu 4,0m so với đỉnh cừ: 18.02 T/m;
+ Chuyển vị:
Đỉnh cừ: 1,0cm
Chuyển vị lớn nhất tại vị trí sâu 4,25m so với đỉnh cừ: 4,7cm < [f] = 10 cm.
Kết luận: Chuyển vị cừ thoả mãn điều kiện chuyển vị cho phép.
a. Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ:

-

Mômen lớn nhất gây do tải trọng gây ra là: Mmax =18.02 T/m
 

M max 18,02 * 10 5

= 793,83 < 2100 Kg/cm2.
Wx
2270

K/Luận: cọc cừ bằng U400 đảm bảo khả năng chịu lực.
a. Kiểm tra khả năng chịu lực thanh giằng ngang:
-

Từ biểu đồ áp lực đất ta tính được lực tác dụng trên 1m di ging nh sau:
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

q = (18,841+45,337+14,137+49,317)/4*(5,95-0,5)/2 = 87,2 kN/m = 8,72 T/m.
-

Giằng ngang làm việc như dầm liên tục với nhịp đều nhau 3,0m. Momen lớn
nhất tác dụng lên dầm:
M = 8,72*3,02/12 = 6,54 T/m

-


Chọn thanh chống I300x135x6,5mm có Momen chống uốn W = 472 cm3, ta có:
M
6,54 x10 3
 

= 1385,6 Kg/cm2 < 2100Kg/cm2.
W
472 x10 2

K/Luận: Thanh chống đảm bảo khả năng chịu lực.
b. Kiểm tra khả năng chịu lực thanh chống ngang:
-

Trên mặt bằng, cứ 3,0m đặt 01 thanh chống I300x135x6,5mm. Vậy lực thanh
chống phải chịu: P=2x3x10,17=61,02T

-

Chọn thanh chống I300x135x6,5mm có diện tích mặt cắt ngang S = 46,5 cm2, ta
có:
 

P
61,02 x1000

=
S
46,5

1312,26 Kg/cm2 < 2100Kg/cm2.


K/Luận: Thanh chống đảm bảo khả năng chịu lực.
-

Để đảm bảo hệ cừ Larsen ln ổn định và khơng có chuyển vị trong q trình thi
cơng Nhà thầu xin đưa ra một số biện pháp sau:
+ Sau khi thi công ép cừ xong phải tiến hành đánh mốc để kiểm tra chuyển vị
của tất cả các đoạn tường cừ.
+ Thời gian kiểm tra: thường xuyên kiểm tra chuyển vị cừ trong q trình thi
cơng phải, ghi số liệu vào sổ theo dõi. Đặc biệt phải kiểm tra chuyển vị của
tường cừ trước và sau khi tăng chiều sâu hố đào.
+ Biện pháp xử lý nếu tường chuyển vị vượt quá giới hạn cho phép: Trong q
trình thi cơng tường cừ nếu có hiện tượng chuyển vị vượt trị khống chế (10cm)
Nhà thầu sẽ đề ra các biện pháp xử lý ngay: Chuyển cơng tác đào đất sang vị trí
khác bảo đảm an toàn, tiến hành văng chống gia cường bổ sung cho hệ tường cừ

BẢNG TÍNH GIA CỐ HỐ ĐÀO
I. Biện pháp gia cố hố đào.
- Hố đào có chiều sâu 5,95 m, xung quanh có cơng trình kiến trúc;
- Xử dụng cọc cừ Larssen 4, L=12,0m; hệ giằng, thanh chống và cột chống dùng thép
I300x135x6,5mm.
- Thơng số chính của cừ
+ Chiu rng (B): 400mm;
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

+ Chiu cao (h): 170mm;
+ Chiều dày (t): 15,5mm;

+ Diện tích mặt cắt ngang (A): 96,99cm2;
+ Khối lượng trên 1m dài: 76,1 kG;
+ Momen quán tính (Ix): 4.670cm4;
+ Momen chống uốn (Zx): 362cm3;
+ Diện tích mặt cắt ngang cho 1m cừ (A): 242,5cm2/m;
+ Khối lượng cho 1m cừ trên 1m dài: 190,0 kG/m;
+ Momen quán tính cho 1m cừ (Ix): 38.600 cm4/m;
+ Momen chống uốn cho 1m cừ (Zx): 2.270cm3/m.

ct 01

thanh gi»ng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

mđtn
04 bản mÃnh
d=5mm a = 2000

thanh giằng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

thanh chèng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

thanh chèng ngang
i. 300 x 135 x 6,5

thanh chèng ®øng
i. 300 x 135 x 6,5
cõ thÐp larssen 4

l = 12m

r·nhnh
thu nc

cäc d600

ct 02

MẶT CẮT HỐ ĐÀO
II. Kiểm tốn ổn định thành hố đào.
1. Điều kiện địa chất, thủy văn:
- Theo báo cáo địa chất cơng trình khu vực xây dựng do Công ty CP đầu tư, tư vấn và xây
dựng Cao Trần lập năm 2010. Để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình đã bố trí 02 lỗ
khoan LK1 và LK2 với chiều sâu 50,0m. Cấu trúc địa tầng gồm các lớp như sau:u trúc địa tầng gồm các lớp như sau:a tầng gồm các lớp như sau:ng gồm các lớp như sau:m các lớp như sau:p như sau: sau:
Số

Tên gọi

Ch. dày

Dung

Độ

Lực

Góc

Mơđun


(m)

trọng tự

sệt

dính kết

ma sát

biến

u

nhiên

B

C

trong

dạng

lớp



(kg/cm2)




E1-2

(độ)

(kg/cm2)

hiệ

3

đất

(g/cm )

SPT

1a

Đất lấp.

2,22,6

-

-

-


-

-

-

1

Sét pha, trng thỏi do cng

9,19,8

1,86

0,31

0,22

12038

115

10

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện


2

Sột pha ln hu c, trạng thái

6,17,9

1,79

0,66

0,119

8026’

60

6

3,44,1

1,88

0,28

0,231

12056’

140


13

7,310,2

1,83

0,60

0,136

9029’

80

10

10,310,

-

-

-

-

150

27


4,75,5

-

-

-

-

250

42

Chưa

-

-

-

-

500

>100

dẻo mềm
3


Sét pha, màu nâu hồng. Trạng
thái dẻo cứng

4

Sét pha xen kẹp cát. Trạng
thái dẻo mềm

5

Cát hạt nhỏ, trạng thái chặt
vừa

6

5

Cát hạt trung, đôi chỗ lẫn sỏi
sạn. Trạng thái chặt vừa đến
chặt

7

Cuội sỏi lẫn cát sạn. Trạng
thái rất chặt

xác định

- Do đặc điểm địa tầng và cấu trúc địa chất của khu vực khảo sát, nước dưới đất phân bố ở

độ sâu lớn. Tại các lỗ khoan, mực nước xuất hiện và phân bố ngay trong lớp 1a, chủ yếu
do sự lắng đọng của nước mặt.
2. Tải trọng tác dụng.
- Áp lực chủ động của đất do tải trọng bản thân;
- Áp lực đất chủ động do tải trọng vật tư, thiết bị thi cơng và các cơng trình kiến
trúc gây lên.
+ Tải trọng do vật tư, thiết bị và các cơng trình kiến trúc gây ra:
q=q1+q2
Trong đó:
+ q1 là tải trọng do vật tư, thiết bị phục vụ thi công gây lên (tải trọng do vật
liệu đắp để trên thành hố móng gây lên 1 T/1m 2, tải trọng do thiết bị và con người
phục vụ thi công gây lên 0.2 T/m2):
q1= 1+0.2=1.2 T/m2
+ q2 là tải trọng do các cơng trình kiến trúc gây lên:
q2= 2.0T/m2
3. Tính toán kiểm tra hệ cừ và hệ chống cho hố đào:
- Để đơn giản cho q trình tính tốn, ta tính cho 1m dài cừ. Sử dụng chương trình
ProSheet để tính tốn áp lực đất và nội lực tường cừ, thanh chống.
- Kết quả tính tốn ta được:
+ Phản lực tại vị trí thanh giằng: 10,17T;
+ Mơmen lớn nhất tại v trớ sõu 4,0m so vi nh c: 18.02 T/m;
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng sè 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

+ Chuyn v:
nh c: 1,0cm
Chuyn vị lớn nhất tại vị trí sâu 4,25m so với đỉnh cừ: 4,7cm < [f] = 10 cm.
Kết luận: Chuyển vị cừ thoả mãn điều kiện chuyển vị cho phép.

b. Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ:
-

Mômen lớn nhất gây do tải trọng gây ra là: Mmax =18.02 T/m
 

M max 18,02 * 10 5

= 793,83 < 2100 Kg/cm2.
Wx
2270

K/Luận: cọc cừ bằng U400 đảm bảo khả năng chịu lực.
c. Kiểm tra khả năng chịu lực thanh giằng ngang:
-

Từ biểu đồ áp lực đất ta tính được lực tác dụng trên 1m dài giằng như sau:

q = (18,841+45,337+14,137+49,317)/4*(5,95-0,5)/2 = 87,2 kN/m = 8,72 T/m.
-

Giằng ngang làm việc như dầm liên tục với nhịp đều nhau 3,0m. Momen lớn
nhất tác dụng lên dầm:
M = 8,72*3,02/12 = 6,54 T/m

-

Chọn thanh chống I300x135x6,5mm có Momen chống uốn W = 472 cm3, ta có:
 


M
6,54 x10 3

= 1385,6 Kg/cm2 < 2100Kg/cm2.
W
472 x10 2

K/Luận: Thanh chống đảm bảo khả năng chịu lực.
d. Kiểm tra khả năng chịu lực thanh chống ngang:
-

Trên mặt bằng, cứ 3,0m đặt 01 thanh chống I300x135x6,5mm. Vậy lực thanh
chống phải chịu: P=2x3x10,17=61,02T

-

Chọn thanh chống I300x135x6,5mm có diện tích mặt cắt ngang S = 46,5 cm2, ta
có:
 

P
61,02 x1000

=
S
46,5

1312,26 Kg/cm2 < 2100Kg/cm2.

K/Luận: Thanh chống đảm bảo khả năng chịu lực.

-

Để đảm bảo hệ cừ Larsen ln ổn định và khơng có chuyển vị trong q trình thi
cơng Nhà thầu xin đưa ra một số biện pháp sau:
+ Sau khi thi công ép cừ xong phải tiến hành đánh mốc để kiểm tra chuyển vị
của tất cả các đoạn tường cừ.
+ Thời gian kiểm tra: thường xuyên kiểm tra chuyển vị cừ trong q trình thi
cơng phải, ghi số liệu vào sổ theo dõi. Đặc biệt phải kiểm tra chuyển vị của
tường cừ trc v sau khi tng chiu sõu h o.
đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12


thuyết minh biện pháp thi công: phần móng,tầng hầm, kết cấu phần thân và hoàn thiện

+ Bin phỏp x lý nếu tường chuyển vị vượt quá giới hạn cho phép: Trong q
trình thi cơng tường cừ nếu có hiện tượng chuyển vị vượt trị khống chế (10cm)
Nhà thầu sẽ đề ra các biện pháp xử lý ngay: Chuyển công tác đào đất sang vị trí
khác bảo đảm an tồn, tiến hành văng chống gia cường bổ sung cho hệ tường c

PH LC TNH TON

đơn vị thi công : công ty cổ phần xây dựng số 12 - vinaconex12



×