Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Biện pháp thi công bắc thấm đường nhánh, thuyết minh và bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.87 KB, 6 trang )

Cơng ty CP ĐTXD Trường Sơn
Sè : ……/ §C-TCBT

Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

V/v: Đề cương thi công bấc thấm

Đồng Tháp, ngày 29 tháng 12 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG BẤC THẤM
DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP QL30 ĐOẠN CAO LÃNH – HỒNG NGỰ
KM3+675 – KM4+750
Kính gửi: - BAN QLDA XD CTGT ĐỒNG THÁP;
- PHÂN VIỆN KH & CN GTVT PHÍA NAM
- Căn cứ quyết định số 287/QĐ-SGTVT, TĐKT ngày 23/06/2014 của Sở GTVT
Đồng Tháp về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật điều chỉnh và đơn giá bổ sung- gói
thầu số 14: đoạn Km 3+675 - Km4+750 dự án nâng cấp QL30, đoạn Cao Lãnh – Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Căn cứ các thông số kỹ thuật thiết bị máy móc, cơ giới hiện có trên cơng trình.
- Căn cứ TCVN 9355-2012 – Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thốt nước.
Cơng ty CP ĐTXD Trường Sơn đệ trình đề cương biện pháp thi cơng bấc thấm
với các nội dung như sau:
1. Thuyết minh sơ bộ dự ỏn
Tên công trình : Dự án đầu t nâng cấp Quốc lộ 30
Đoạn: Cao LÃnh - Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Gói thầu số 14: Đoạn tránh thị xà Hồng Ngự từ Km 3+675 - Km4+750
Địa điểm công trình : Tỉnh Đồng Tháp
Bớc thiết kế : Thiết kế Bản vẽ thi công
Chủ đầu t : Sở giao thông vận tải tỉnh Đồng Tháp
Đại diện chủ đầu t : Ban QLDA Xây dựng Công trình giao thông Đồng Tháp


Cơ quan t vấn : Phân viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải phía nam
1.1 Tổng quan:
Quốc lộ 30 xuất phát từ ngà 3 An Hữu, giao với QL1A tại Km2022+670. Tuyến đi
theo hớng Tây Bắc qua địa phận huyện Cái BÐ cđa tØnh TiỊn Giang; ThÞ trÊn Mü Thä
(hun Cao LÃnh), thành phố Cao LÃnh, thị trấn Thanh Bình (huyện Thanh Bình), thị xÃ
Hồng Ngự (huyện Hồng Ngự), thị trấn Sa Rài (huyện Tân Hồng) của tỉnh Đồng Tháp với
tổng chiều dài 120,886km. Điểm cuối tuyến đi tới cửa khẩu Dinh Bà (biên giới Việt Nam
- Campuchia). Phạm vi dự án là QL30 hiện hữu đoạn Cao LÃnh - Hồng Ngự dài 56,1km
cùng với 2 đoạn tuyến tránh thành phố Cao LÃnh dài 14,56km và đoạn tuyến tránh thị xÃ
Hồng Ngự dài khoảng 5,4km.
Tuyến QL30 đoạn Cao LÃnh - Hồng Ngự sau khi đợc nâng cấp sẽ đáp ứng yêu cầu
là một trong những trục đờng ngang quan trọng chạy theo hớng Tây Bắc nối các trục giao
thông chính và quan träng nh QL1A, ®êng Hå ChÝ Minh, tuyÕn N1, ...; nối các đô thị và
khu công nghiệp dọc tuyến; nối Đồng Tháp với cửa khẩu Dinh Bà và Thờng Phớc. Việc
xây dựng QL30 là cần thiết và phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông của khu vực
theo các Quyết định số 162/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT đờng bộ Việt Nam đến năm 2010 và định hớng
đến năm 2020 và Quyết định số 344/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tớng Chính
phủ về phơng hớng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển GTVT vùng đồng bằng Sông Cửu
Long đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.


Điểm đầu Tuyến tránh Thị xà Hồng Ngự tại khu vực cầu Mơng Lớn 2 (km86+754)
tuyến đi tránh về phía Đông thị trấn và nối vào QL30 hiện hữu tại khu vực trớc cầu
Kháng Chiến (Km94+200). Tổng chiều dài đoạn tuyến tránh là 5.32km.
Gói thầu số 14: Đoạn tránh thị xà Hồng Ngự từ Km 3+675 - Km4+750 là đoạn tuyến xây
dựng mới hoàn toàn, chủ yếu đi qua khu vực đất nông nghiệp.
1.2 Căn cứ pháp lý, phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Căn cứ pháp lý:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nớc cộng hòa xÃ

hội chủ nghĩa Việt Nam;
-

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu t xây dựng công
trình ;

-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lợng
công trình xây dựng;

-

Thông t số 13/2005/TT-BGTVT ngày 07/11/2005 cđa Bé GTVT híng dÉn thùc hiƯn
mét sè ®iỊu của Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy
định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ;

- Quyết định số 2923/QĐBGTVT ngày 26/9/2008 của Bộ GTVT về việc đầu t Dự án
nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao LÃnh - Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp.
- Thông báo số 339A-TB-SGTVT ngày 7/10/2009 của sở GTVT Đồng Tháp nội dung
cuộc họp về việc thống nhất một số vấn đề kỹ thuật trong Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và Hồ
sơ Dự toán Gói thầu 13 và 14 đoạn tuyến tránh Hồng Ngự, bớc TKKT, dự án nâng cấp
Quốc Lộ 30 - Giai Đoạn 1
- Quyết định số 26/QĐ-SGTVT ngày 15/01/2008 của Sở GTVT tỉnh Đồng Tháp về
việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật gói thầu số 14: Đoạn tránh thị trấn Hồng Ngự từ
Km3+675.00 Km 4+750.00 Dự án nâng cấp QL30 đoạn Cao LÃnh Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp.
- Quyết định số 495/QĐ-BGTVT ngày 24/02/2014 của Bộ GTVT về việc phê duyệt
điều chỉnh dự án đầu t Dự án nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao LÃnh Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp.

- Quyết định số 298/QĐ-SGTVT, TĐKT ngày 27/06/2014 của Sở GTVT Đồng Tháp về
việc phê duyệt Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật điều chỉnh và đơn giá bổ sung- gói thầu số 14:
Đoạn từ Km3+675.00 Km 4+750.00 Dự án nâng cấp QL30, đoạn Cao LÃnh Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật điều chỉnh gói thầu số 14 Đoạn tránh thị trấn Hồng Ngự từ
Km3+675.00 Km4+750.00 thuộc Dự án đầu t nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao LÃnh
Hồng Ngự đà đợc chủ đầu t phê duyệt.
1.2.2 Phạm vi công việc xây dựng chủ yếu của gói thầu này bao gồm:
- Thi công đờng nhánh 3,4,6
Nhánh 3: Km0+00 – Km0+56,05
Nhánh 4: Km0+00 – Km0+62,79
Nhánh 6: Km0+00 Km0+269,93

1.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng
1.3.1 Khảo sát:
Quy phạm đo vẽ địa hình 96TCN 43-90
Quy trình khảo sát đờng ôtô 22TCN 263-2000
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
Quy trình thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đờng bằng cần đo độ võng
Benkelman 22 TCN 251-98


1.3.2 Thiết kế:
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054-05
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05
Đờng đô thị yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007(tham khảo)
Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79 (Dùng cho thiết kế
cống và cải tạo cầu cũ sử dụng lại)
Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211-06
Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ 22TCN 220-95

Thiết kế điển hình tờng chắn đất bê tông và đá xây 86-06X
Quy phạm thiết kế nền đờng ô tô đắp trên ®Êt yÕu 22 TCN 262-2000
Quy chuÈn kü thuËt Quèc gia về Báo hiệu đờng bộ QCVN41:2012/BGTVT (thay thế
Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01)
2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
2.1.1 Quy mô cấp hạng
Đờng cấp III đồng bằng (theo TCVN 4054-2005)
Bề rộng nền đờng:
12m .
Bề rộng mặt đờng:
3,5 x 2 = 7,0m.
BỊ réng lỊ gia cè(KÕt cÊu nh mỈt ®êng):
2 x 2 = 4,00m.
BÒ réng lÒ ®Êt:
0,50 x 2 =1,00m
2.1.2 Các thông số kỹ thuật chủ yếu
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Yếu tố hình học
Tốc độ thiết kế (Vtt)

Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất
Rmin
Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất
không bố trí siêu cao
Độ dốc siêu cao lớn nhất (emax)
Độ dốc dọc lớn nhất (imax)
Bán kính đờng cong đứng lồi nhỏ
nhất
Bán kính đờng cong đứng lõm nhỏ
nhất
Độ dốc ngang mặt đờng
Độ dốc ngang lề đờng

Đơn
vị
Km/h
m

Trị số

m

2500

%
%
m

8
5

4000

m

2000

%
%

3
6

Ghi chú

80
250

Tần suất thiết kế theo TCVN 4054-2005:
Tần suất thiết kế của nền đờng là p=4%,
Tần suất thiết kế đối với cầu trung là p=1%
Tần suất cầu nhỏ và cống theo tần suất của nền đờng, P=4%
+ Cầu cèng thiÕt kÕ vÜnh cưu b»ng BTCT:
T¶i träng thiÕt kÕ các cầu mới HL93
Tải trọng thiết kế các cống H30 - XB80
(Các cầu cũ sử dụng lại áp dụng quy phạm TK cầu cống theo TTGH 22TCN18-79)
-

Mặt đờng láng nhựa trên móng CPĐD, tính toán đảm bảo Eyc>127 Mpa
Kết cấu mặt đờng của các nhánh trong phạm vi nút giao đợc lấy theo kết cấu mặt
đờng chính tuyến.

3. Yờu cu vật liệu:
3.1 Bấc thấm:


- Vật liệu bấc thấm của Nhà thầu được lấy tại công ty CP VĐKT Việt Nam chi
nhánh Long An. Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu đã được kiểm tra và phù hợp với yêu
cầu của dự án
Bấc thấm dùng để thoát nước cho nền đất cần đảm bảo các thông số kỹ thuật sau:
+ Bề dày 3.0mm
+ Bề rộng: 100 mm
+ Vỏ lọc của bấc thấm có hệ số thấm k1.4 x 10-4 m/s, đường kính của lỗ lọc
khơng vượt q 0.08mm.
+ Khả năng thốt nước với cấp áp lực P=200kPa ứng với gradien thủy lực i=1 >
60 x 106 m3/s (ASTM D 4761)
+ Khả năng thoát nước với cấp áp lực P=300kPa ứng với gradien thủy lực i=1 >
50 x 106 m3/s (ASTM D 4761)
+ Cường độ chịu kéo (cặp hết chiều rộng của bấc thấm) >1.60kN (ASTM D 4632)
+Độ dãn dài (cặp hết chiều rộng của bấc thấm) >20% (ASTM D 4632)
+ Tốc độ thấm 2.4 x 10-4 m/s (ASTM D 4491)
+ Lưu lượng thoát nước đơn vị 6m3/ngày (ASTM D 4491)
+ Hệ số thấm đơn vị 0.8 s-1 (ASTM D 4491)
+ Đường kính lỗ lọc D95 < 90 micron (ASTM D 4751)
+ Chiều dài cuộn: 250-:-300m tương ứng với đường kính cuộn D=1.1-:-1.25m
3.2 Cát dùng cho đệm cát thoát nước:
* Đối với cát dùng làm đệm thoát nước hạt phải là cát sạch, cát có độ thấm cao và phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Hàm lượng hữu cơ không vượt quá 5%.
+ Hàm lượng hạt lớn hơn 0.25mm chiếm trên 50%.
+ Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0.08mm phải chiếm ít hơn 5%.
+ Phải thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:

D60
(1)
D10

>6

hoặc 1<
(2)

( D30)2

<3

(D10.D60)

Trong đó: D60, D30 và D10 lần lượt là kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó
chiếm 60%, 30% và 10%.
4. Thiết bị và nhân lực:
- Thiết bị: Máy ép bấc thấm Sola 400LC-V-1043, độ sâu cắm 38m
Công suất: 2100 mét bấc thấm/giờ
- Nhân lực: 5 người


5. Khối lượng thi công :
- Nhánh 6: 3404tim
- Nhánh 3 và nhánh 4: 490 tim
Cắm thẳng đứng từ cao độ +2.9 đến cao độ -18.0
Tổng khối lượng:81.384,600m
6. Trình tự các bước thi cơng :
6.1. Chuẩn bị mặt bằng

+ Tồn bộ mặt bằng thi công phải đảm bảo ổn định vững chắc khi cho xe chở vật
liệu và cho xe máy thi cơng bấc thấm có thể di chuyển dễ dàng mà không bị lún, lầy.
+ Độ dốc mặt bằng thi công 0.5% 6.2. Định vị mặt bằng
+ Tổ trắc địa cần chuẩn bị kỹ các cọc mốc, các bản vẽ chi tiết cho từng khu vực
thi công. Các mốc này phải được các bên kiểm tra kỹ lưỡng và cùng nhất trí thơng qua.
Tồn bộ các cọc mốc được duy trì cho đến khi kết thúc cơng trình.
+ Định vị tất cả các điểm sẽ phải cắm bấc thấm bằng máy đo đạc thông thường
theo hàng dọc và ngang đúng với thiết kế, đánh dấu vị trí định vị, công việc này cần làm
cho từng ca máy;
6.3. Thi công bấc thấm
+ Sơ đồ thi công bấc thấm theo hình lưới ơ vng d=1.3m (có sơ đồ kèm theo)
+ Đơn vị thi cơng tổ chức thi cơng thí điểm bên trái tuyến tại Km0+296.93 –
nhánh 6. Việc thi công thử phải có sự chứng kiến của Tư vấn Giám sát trong q trình thí
điểm phải có kiểm tra theo dõi. Kiểm tra mỗi thao tác thi công và mức độ chính xác của
việc thi cơng bấc thấm (độ thẳng đứng, vị trí trên mặt bằng và độ sâu thi cơng). Khi thi
cơng thí điểm đạt u cầu thì mới cho phép tiến hành thi công đại trà hàng loạt.
+ Đưa máy cắm bấc thấm vào vị trí theo đúng hành trình đã vạch trước. Xác định
vạch xuất phát trên trục tâm để tính chiều dài thấm bấc được cắm vào đất, kiểm tra độ
thẳng đứng của trục tâm bằng dây dọi hoặc bằng thiết bị con lắc đặt trên giá máy ép;
+ Lắp bấc thấm vào trục tâm và điều khiển máy đưa đầu trục tâm đến vị trí cắm
bấc thấm;
+ Gắn đầu neo vào đầu bấc thấm với chiều dài bấc thấm được gấp lại tối thiểu là
30 cm và được ghim bằng ghim thép. Các đầu neo phải có kích thước phù hợp với bấc
thấm. Kích thước của đầu neo thường là 85 mm x 150 mm bằng tôn dày 0,5 mm;
+ Cắm trục tâm đã được lắp bấc thấm đến độ sâu thiết kế với tốc độ đều trong
pham vi từ 0,2 m/s đến 0,6 m/s. Sau khi cắm bấc thấm xong, kéo trục tâm lên (lúc này
đầu neo sẽ giữ bấc thấm lại trong lòng đất). Khi trục tâm đã được kéo lên hết, dùng kéo
cắt đứt bấc thấm, còn lại 20 cm đầu bấc thấm nhơ lên trên lớp đệm cát và q trình bắt
đầu lại từ đầu đối với một vị trí cắm bấc thấm tiếp theo.

7. Kiểm tra và nghiệm thu công trình


7.1 Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng bậc thấm
+ Bấc thấm phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng ghi trong lơ hàng ;
+ Mỗi lơ hàng phải có chứng chỉ xuất xưởng và kiểm tra chất lượng kèm theo.
Khối lượng kiểm tra trung bình 10 000 m thí nghiệm một mẫu hoặc khi thay đổi lô hàng
nhập;
+ Phải ghi lại chiều dài mỗi cuộn bấc thấm và quan sát bằng mắt thường xem bấc
có bị gãy lõi khơng.
7.2 Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công bấc thấm
7.2.1 Máy cắm bấc thấm phải đủ năng lực làm việc theo yêu cầu của thiết kế
7.2.2 Kiểm tra kích thước các đầu neo, ghim thép và các thao tác thử dụng cụ ghim thép
(mỗi ca máy kiểm tra một lần).
7.2.3 Trong q trình thi cơng bấc thấm, đối với mỗi lần cắm bấc thấm đều phải kiểm tra
các nội dung sau:
+ Vị trí cắm bấc thấm khơng được sai với thiết kế quá 15 cm;
+ Bấc thấm phải cắm thẳng đứng, không được lệch quá 5 cm so với chiều thẳng
đứng;
+ Chiều dài bấc thấm không được sai với chiều dài thiết kế quá 1 %;
+ Đầu bấc thấm nhô lên mặt đệm cát tối thiểu là 20 cm, tối đa là 25 cm;
7.2.3 Thi cơng xong bấc thấm phải có biên bản và bản vẽ hồn cơng theo quy định.

TƯ VẤN GIÁM SÁT

ĐƠN VỊ THI CÔNG

Vũ Văn Khoa