Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Biện pháp thi công kè, đê biển, thuyết minh và bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.48 KB, 32 trang )

Mục lục
thuyết minh biện pháp thi công
Nội dung Phần Thiết kế biện pháp tổ chức thi công công trình bao gồm:
Phần Thuyết minh Biện pháp thi công: bao gồm 05 mơc: A, B, C, D, E.
 Mơc A: C¸c căn cứ lập biện pháp tổ chức thi công.
Mục A: Giới thiệu chung công trình
Mục B: Trình tự và Biện pháp thi công tổng thể
Mục C: Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho thi công công trình
Mục D: Biện pháp thi công chi tiết cho từng hạng mục
Mục E: Tiến độ thi công công trình
Phần Bản vẽ Biện pháp thi công: bao gồm 09 B¶n vÏ
 B¶n vÏ sè 01 : Bè trÝ mặt bằng thi công
Bản vẽ số 02 : Bản vẽ trình tự thi công tổng thể
Bản vẽ số 03 : Bản vẽ thi công đào đắp thân đê
Bản vẽ số 04 : Bản vẽ thi công kết cấu chân khay
Bản vẽ số 05 : Bản vẽ thi công kết cấu mái đê
Bản vẽ số 06 : Bản vẽ thi công
Bản vẽ số 07 : Bản vẽ thi công
Bản vẽ số 08 : Bản vẽ thi công
Bản vẽ số 09 : Tiến độ thi công

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


A. GIớI THIệU CHUNG công trình
I. Các căn cứ để lập biện pháp thi công :

-

-


Căn cứ hồ sơ mời thầu thi công xây lắp Gói thầu số 10 : Kè Hải Hoà - Cồn Tròn
đoạn K19+770.7 đến K20+235 và nối dài cống Cồn tròn thuộc Tiểu dự án : Sửa
chữa, nâng cấp tuyến I đê biển huyện Hải Hậu do Công ty Cp t vấn xây dựng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Nam Định lập và đà đợcphê duyệt
Căn cứ các điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: Tài liệu địa hình; địa
chất; đặc điểm khí tợng thuỷ văn đà nêu trong hồ sơ mời thầu.
Căn cứ thực tế hiện trờng, nguồn vật t, thiết bị thi công và năng lực kinh nghiệm tổ
chức thi công xây dựng của Nhà thầu Liên danh Công ty CP Xây dựng Công trình
thuỷ Hà Nội và Công ty Cổ phần Xây dựng thuỷ lợi & Hạ tầng Nam Định.
Căn cứ các Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông của Bộ GTVT và các Qui
trình, Qui phạm hiện hành có liên quan.
Căn cứ luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

II. Giới thiệu công trình:

1. Địa điểm xây dựng, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng đê :
2.1. Vị trí địa lý:
Tuyến I đê biển Hải Hậu xuất phát từ K0 (vị trí nối tiếp với đê hữu sông Sò cách cống
Phúc Hải 310m về phía thợng lu sông Sò), kết thúc tại K33 +323m (vị trí nối tiếp với
đê tả sông Ninh Cơ cách cống Phú Lễ 105m về phía thợng lu). Tổng chiều dài 1 tuyến
đê biển Hải Hậu là 33.323m.
* Hiện trạng tuyến đê biển Hải Hậu:
a) Khu vực đê cửa sông.
Tổng chiều dài tuyến đê cửa sông 6.750m, phân thành 2 đoạn. Thân đê đợc đắp
bằng đất thịt, đất pha cát. Cao độ mặt đê trung bình + 3,50m; Chiều rộng mặt đê trung
bình 4,00m.
b) Khu vực đê trục tiếp với biển từ K2 đến K24 dài 22.600m.
Cao trình đỉnh đê hiện tại trung bình từ (+3,50 +5,10)m.
Một số đoạn đà đợc gia cố kè bảo vệ mái bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn và đợc xử lý
khẩn cấp sự cố sau bÃo số 7 năm 2005 bằng kè đá xây + cấu kiện bê tông đúc sẵn.

Phần còn lại từ trớc năm 1996 2000 một số đoạn đà đợc lát đá hộc nhng đến nay đÃ
bị h hỏng: Đá lát bị sóng xô, bong tróc, vùi lấp trong cát làm cho các đoạn đê này tờng
xuyên bị sạt lở, không đảm bảo an toàn phòng chống bÃo gió sóng biển khi có bÃo. Vì
vậy, căn cứ vào tình hình thực tế những đoạn đê xung yếu này cần phải đợc đầu t kinh
phí làm kè bảo vệ mái, có nh vậy mới chống đợc xói lở, đảm bảo an toàn.
2.2. Vị trí và qui mô xây dựng tiểu dự án.
Vị trí tiểu dự án thuộc đê biển Hải Hậu tuyến 1 huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nh sau:
- Tổng chiều dài tuyến 1 đê biển Hải Hậu là 33.323m.
- Chiều dài tiểu dự án gồm 9 đoạn đê xung yếu đà bị thiệt hại do các cơn bÃo năm
2005 gây ra đề nghị cải tạo, nâng cấp có tổng chiều dài là 6.166,60m.
Cụ thể nh sau:
1. Kè Doanh Châu: K4 + 976,8  K5+636,8;
L = 780m.
2. KÌ Ba Nân - Xơng Điền: K8 + 555 K9 + 125;
L = 480m.
3. Kè Văn Lý: K9 + 125 K10 + 460 (Kè PAM cũ);
L = 1.335m.
4. Kè Văn Lý – Kiªn ChÝnh: K11 + 562  K11 + 812;
L = 250m.
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


5. Má kÌ sè 4 : K11 + 562 ;
L = 70m.
6. KÌ §inh Mïi: K16 + 340,5  K17 + 158;
L = 817,5m.
7. Kè Hải Hoà - Cồn Tròn: K18+628 K20+235 + Nối dài cồn tròn K19+820;
L = 1.696m.
8. KÌ Cån Trßn: K20 + 235  K21 +003 (KÌ PAM cị);
L = 502m.

9. KÌ Cån Trßn: K21 + 453  K21 +633 (KÌ PAM cị);
L = 180m.
Vïng ¶nh hởng trực tiếp của tuyến đê biển Hải Hậu là khu vực giáp đê biển Hải Hậu.
+ Phía nam tỉnh lộ 56: Từ cầu Hà Lan đến ngà ba chợ quán Hải Hà.
+ Phía đông bờ kênh Rộc từ chợ Quán Hải Hà đến Hải Đông, Hải Tây, Hải Lý. Thị
trấn Cồn Quốc lộ 21 đến cống Phú Lễ - Đê tả sông Ninh Cơ và đê biển Thịnh
Long. Vùng ảnh hởng gián tiếp của tuyến đê biển Hải Hậu là toàn bộ lu vực hệ thống
thuỷ nông Hải Hậu.
+ Phía Đông bắc giáp tỉnh lộ 53 từ ngà ba đi Hải Hậu Giao Thuỷ đến cầu Thức Hoá
qua sông Sò.
+ Phía Tây giáp đê tả sông Ninh Cơ từ cống Âu mức 2 đến 2 cống Phú Lễ .
+ Phía đông - Đông nam giáp đê biển Hải Hậu.
2.3. Vị trí và qui mô xây dựng của gói thầu :
Nâng cấp kè Hải Hoà - Cồn Tròn đoạn từ K19 + 770,7 đến K20 + 235 và nối dài cống
Cồn Tròn, đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Chiều dài tuyến kè nâng cấp 529,3m và nối dài cống Cồn Tròn tại K19+820, qui mô
kết cấu nh sau:
2.3.1. Đê kè đoạn từ K19 + 770,7 đến K20 + 325.
a) Chân kè.
Chân kè gia cố bằng hàng ống lục lăng bê tông M200, cao 2m. Bên trong ống thả đá
hộc, phía trên mặt ống đổ bê tông M200 dày 30cm, dới lót vỏ bao xi măng và đá dăm
(4x6) dày 15cm. Phía ngoài ống lục lăng gia cố bằng đá xây M100 dày 50cm, rộng
2m, dới lót đá dăm (1x2) dày 15cm và bè đệm tre chống lún, vữa xây đá có phụ gia
ninh kết nhanh. Cao trình chân kè (-0,50m).
b) Thân kè.
Đắp bọc 50cm ngoài cùng bằng đất thịt đầm nện bảo đảm 1,45tấn/m3.
Thân kè từ cao trình (- 0,50m) đến cao trình (+ 4,70m) gia cố bằng lát cấu kiện bê tông
âm dơng M250 dày 38cm trong khung bê tông cốt thép M250, dới lót đá (1x2) dày
15cm và vải lọc tơng đơng TS 40 theo từng đơn nguyên thiết kế. Hệ số mái kè m = 4.
Riêng đoạn cừ C71 + 3,50 đến K20 + 235, phần chân kè và mái kè cũ bằng đá xây đ ợc

giữ nguyên. Đắp phụ phía ngoài bằng đất thịt đầm nện đảm bảo 1,45tấn/m3, gia cố
mái bằng cấu kiện bê tông M250 dày 38cm, bố trí cơ rộng 4,0m tại cao trình + 3,0m.
Đầu cuối tuyến này mặt cơ vuốt trơn thuận.
c) Tờng chắn sóng.
Tờng chắn sóng bằng BTCT M250. Cao trình đỉnh tờng + 5,20m, cao trình đáy móng tờng + 3,90m. Dọc theo thân têng, 10m bè trÝ mét khe lón b»ng 2 líp giấy dầu tẩm 3

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuËt


lớp nhựa đờng. Trên đỉnh tờng 3m bố trí một gờ chắn bánh xe bằng bê tông M200 có
liên kết thép với tờng.
d) Mặt đê.
Đắp phụ mặt đê bằng đất thịt đầm nện đảm bảo k 1,45tấn/m3.
Mặt đê rộng 5m, dốc về phía đồng i = 1%, cao trình mặt đê + 5,0m (tại vị trí sát t ờng
chắn sóng). Mặt đê gia cố bằng bê tông M250 dày 20cm, dới lót vữa xi măng đá mạt
M50 dày 5cm. Däc tuyÕn 5m bè trÝ mét khe lón b»ng 2 lớp giấy dầu tẩm 3 lớp nhựa đờng. Mặt đê phía đồng 5m bố trí một gờ chắn bánh xe bằng bê tông M200 có liên kết
với mái đê.
c) Mái, cơ đê phía đồng.
Mái phía đồng m = 2, đắp phụ bằng đất thịt đầm nện đảm bảo k 1,45tấn/m3. Phần
mái đê tiếp giáp mặt đê rộng 2m theo phơng ngang gia cố bằng bê tông cốt thép M200,
dày 12cm, có liên kết thép liền khối với bê tông mặt đê, dới lót vữa xi măng đá mạt
M50, dày 5cm, däc tuyÕn 5m bè trÝ mét khe lón b»ng 2 lớp giấy dầu tẩm 3 lớp nhựa đờng. Chân mái BTCT bố trí dầm đá xây M100. Phần mái còn lại xuống cao trình +
2,0m gia cố bằng lát cấu kiện bê tông lục lăng M200, dày 20cm, trong ống lục lăng
đắp đất thịt, trồng cỏ chống xói, chân mái bố trí dầm đá xây M100. Kích thớc mặt cắt
ngang dầm (bxh) = (30x40)cm. Dọc tuyến bố trí 3 bậc lên xuống bằng đá xây M100 và
2 dốc xuống khu dân c bằng BT M250 dày 20cm, lót đá mạt vữa XM M50 dày 5cm.
Cơ đê: Đắp cơ đê bằng đất tại chỗ đầm nện đảm bảo k 1,45tấn/m3. Riêng 50cm
ngoài cùng đắp bọc đất thịt đầm nện đảm bảo k 1,45tấn/m3. Cao trình mặt cơ +
2,0m, mặt cơ rộng 3,0m. Mái cơ đê từ cao trình + 2,0 xuèng cao tr×nh + 1,0m trång cá
chèng xãi. Hệ số mái cơ m = 2,0.

2.3.2. Nối dài cống tròn.
Vị trí tại K19 + 820.
Nối dài thân cống, bố trí sân sau, tờng cánh thợng lu bằng bê tông cốt thép M200.
Xử lý nền phần thân cống nối dài b»ng cäc tre  (6  8)cm dµi 2,5m, mËt độ DK 36
cọc/m2. Nền sân sau thợng hạ lu đóng cọc tre (6 8)cm dài 2,5m, mật độ 25
cọc/m2.
Đê quai thi công cống: Đê quai phía biển cao trình đỉnh + 3,50m, mặt rộng 3m, mái
phía biển m = 3, mái phía đồng m = 2. Đê quai đắp bằng đất tại chỗ đầm nện đảm bảo
k 1,45tấn/m3, ngoài cùng đắp bọc đất thịt đầm nện đảm bảo k 1,45tấn/m3.
Bảo vệ mái phía biển bằng lớp rọ đá vỏ thép dày 50cm KT mặt (2x1)m. Đê quai phía
đồng cao trình đỉnh + 1,5m, hệ số mái cơ m = 2,0. Thân đắp bằng đất tại chỗ đầm nện
đảm bảo k 1,45tấn/m3.
Mở mái thi công m =2, xử lý bố bơm, rÃnh tiêu nớc bằng cọc tre, phên nứa kẹp rơm.
2.4. Điều kiện địa hình.
a) Địa hình phía trong chân đê.
Tơng đối bằng phẳng, một số khu vực có kênh mơng, ao đầm nuôi trồng thuỷ sản,
ruộng muối xen kẽ thùng đào thấp trũng nằm sát chân đê, đây là các khu vực đà đợc
hình thành nhiều năm trớc đây trong quá trình đắp đê và quy hoạch sản xuất nông
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kü thuËt


nghiệp. Nhìn chung địa hình phía trong chân đê khá ổn định, các khu vực dân c tập
trung nằm xa chân đê .
Cao độ mặt đất tự nhiên biến đổi côc bé:
+ Cao nhÊt tõ (+ 0,70 + 1,00)m (trong các khu vực dân c).
+ Thấp nhất từ (- 0,50 - 0,2)m (trong các khu ao đầm thuỷ sản).
+ Trung bình từ (+ 0,20 + 0,40)m (trong các khu sản xuất muối)
và (+0,60 + 0,80)m (Trong các vực trồng lúa).
b) Địa hình ngoài bÃi biển.
Dọc theo tuyến đê biển Hải Hậu, trừ hai khu vực đầu, cuối tuyến nằm ở cửa sông Sò và

sông Ninh Cơ là có bÃi khoảng từ 200 đến 500m, còn lại nằm trong vùng biển tiến
không có bÃi hoặc rất hẹp và thấp (khoảng từ 50 đến 70m). Cao trình mặt bÃi từ (- 0,50
- 1,00)m nớc biển thờng xuyên tác động trực tiếp vào chân, mái đê kè, dòng chảy
ven bờ khi triều cờng thờng chảy áp sát chân đê, ngoài khơi không có đảo che chắn đÃ
gây ra hiện tợng sạt lở chân đê, chân kè. Đặc biệt là khi có gió bÃo hoặc gió mùa đông
bắc tràn về tạo ra sóng lớn trực tiếp tác động vào thân đê, cần có giải pháp công trình
(kết cấu bảo vệ chân đê, kè mỏ) và trồng cây chắn sóng để bảo vệ an toàn chân kè mái
đê phía biển.
2.5. Đặc điểm khí tợng.
* Khí hậu:
Vùng ven biển tỉnh Nam Định n»m trong khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, chịu ảnh
hởng trực tiếp của khí hậu và chế độ thuỷ văn thuỷ triều vùng ven biển Vịnh Bắc Bộ.
Các yếu tố khí tợng thuỷ văn thuỷ triều dòng chảy ven bờ nớc dâng- sóng
biển cuả Vịnh có ảnh hởng rất lớn đến tuyến đê kè bở biển tỉnh Nam Định nói
chung, trong đó có tuyến đê biển Hải Hậu.
Khí hậu của khu vực ven biển tỉnh Nam Định đợc chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa ma (hè) từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa khô (đông) từ tháng 11 đến tháng 4.
* Ma:
- Lợng ma trung bình nhiều năm là:
1.777 mm.
- Lợng ma năm lớn nhất là:
3.330 mm.
- Lợng ma năm nhỏ nhất là:
1.128 mm.
Lợng ma chiếm 80 85% tổng lợng ma cả năm thờng tập trung vào các tháng 7, 8, 9
cùng víi thêi gian xt hiƯn nhiỊu c¬n b·o lín kÌm theo ma lín vµ triỊu cêng lµm cho
mùc níc trong nội đồng và ngoài sông, biển dâng cao gây bất lợi cho việc tới, tiêu và
không đảm bảo an toàn cho đê biển, đê sông đặc biệt khi bÃo đổ bộ và đất liền kết hợp
triều cờng làm nàm nớc biển dâng cao tạo ra sóng lớn phá hoại maí và chân kè phía thợng lu, tràn qua thân đê làm xói lở, có thể vỡ đê tại một số đoạn đê bị xung yếu.

- Lợng ma nhỏ nhất tập trung vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau.
* Gió:
Hớng gió thổi vào vùng dự án thịnh hành theo 2 mùa:

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


- Muà hè: Từ tháng 5 đến tháng 10 chủ yếu là gió Đông Nam, tốc độ trung bình V =
4m/s. Gió Đông nam mang nhiều hơi nớc từ biển vào thờng gây ma lớn cho khu vực
ven biển.
- Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chủ yếu là gió Đông bắc khô hanh,
tóc độ trung bình 3,75m/sec.
Ngoài hai hớng gió thịnh hành theo 2 mùa nói trên, vùng ven biển mùa hè còn có gió
đất, gió biển với chu kì 1 ngày đêm. Giữa hai mùa có gió chuyển tiếp hớng Tây nam
ảnh hởng lớn cho đê biển Nam định nói chung và tuyến đê Hải Hậu nói riêng.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình trong năm:
23,40C.
- Nhiệt độ tháng lớn nhất trong năm:
29,20C.
- Nhiệt độ tháng nhỏ nhất trong năm:
16,70C.
2.6. Các đặc trng thuỷ văn.
* Thủy triều:
Thuỷ triều vùng biển Hải Hậu Nam Định mang đặc tính chung của vùng biển Vịnh
Bắc Bộ là chế độ nhật triều, trong một ngày có 1 lần nớc lên và 1 lần nớc xuống diễn ra
hầu hết các ngày trong tháng.
Biên độ thuỷ triều giao động từ 1 ®Õn 2m cã khi tõ 3 ®Õn 4m.
* Níc dâng do bÃo:
Bất cứ cơn bÃo nào đổ vào Vịnh Bắc Bộ đều trực tiếp gây ra nớc dâng cho bờ biển Nam

Định. Mặt khác , trong thời kì chuyển tiếp khí hậu trong tháng 9, 10 hàng năm, gió
chuyển dần từ hớng Tây nam sang Đông Bắc. Vì vậy, những cơn bÃo muộn đổ bộ vào
miền Trung, miền Nam đều gây nớc dâng và sóng lừng ảnh hởng tới bờ biển Nam Định
và đều tác động trục tiếp đến đê.
Khi mực nớc dâng cao, khả năng sóng vỗ đợc vào lớp cát ngoài bÃi, vào lớp đá mái đê
sẽ cao hơn do đó dễ bị xói lở hơn, mặt bÃi bị xói mòn và hạ thấp về cao độ làm gia tăng
chiều cao sóng. Khi có ma bÃo kéo dài tới 1 tuần hoặc lâu hơn sẽ tạo thời gian dài hơn
cho sóng đánh vào bÃi và vào đê rất dễ sinh sạt lở bờ, mÃi đê.
* Chế độ sóng.
Nguyên nhân chính sinh ra xói lở bờ biển Hải Hậu, Nam Định là do sóng biển và dòng
chảy ven bờ quyết định nhng vai trò quyết định chính là do sóng biển đợc hình thành
dới tác động của gió.
+ Sóng trong mùa hè: Từ tháng 5 đến tháng 10.
- Hớng sóng vuông góc với bờ biển.
- Phần lớn các cơn bÃo trong mùa hè đổ bộ vào bờ biển các tỉnh miền Bắc, miền
Trung đều ảnh hởng trực tiếp ®Õn bê biĨn H¶i HËu.
- Khi b·o vỊ kÌm theo hiện tợng nớc dâng và sóng lừng, gặp bờ, chúng biến thành
sóng mặt xô va lên mÃi có sức phá hoại gần nh sóng bÃo trực tiếp.
+ Sóng mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4.
- Các cơn bÃo muộn (tháng 10, 11 ) thờng đổ bộ vào bờ biển miỊn Nam Trung Bé
vµ Nam Bé nhng nã vÉn xÈy ra hiện tợng nớc dâng, sóng lừng đến Vịnh Bắc Bộ
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


và gây ảnh hởng xấu cho bờ biển Hải Hậu - Nam Định. Đáng chú ý là có sự trùng
hợp giữa nớc dâng, sóng lừng của bÃo với nớc rơi sẽ làm cho sóng ở vùng bờ biển
Bắc Bộ nói chung và bờ biển Hải Hậu nói riêng có trị số rất lớn mặc dù ở đây
gió không mạnh nên làm cho đê bị phá hoại nhanh.
*Địa hình:
Bờ biển Nam Định gần nh vuông góc với hớng gió thổi, nhiều đoạn không có bÃi hoặc

rất hẹp, dốc, ngoài khơi không có đảo che chắn. Hơn nữa bờ biển Nam Định là vùng
có năng lợng sóng lớn nên bÃi biển dễ sinh xói lở, hiện tợng biển tiến, bÃi thoái xẩy ra
rất nhanh, thờng xuyên. Hầu hết các tháng trong năm tác động của sóng biển đề có trị
số lớn và thờng xuyên gây sạt lở cho tuyến đê biển Định .
2.5. Địa chất công trình.
* Đặc điểm chung:
Do hoạt động của dòng chảy và điều kiện địa hình nên sự phân bố, chiều dày, thế nằm
của các lớp đất không đồng đều.
* Cấu trúc địa chất nền đê đoạn K4 + 976.8 ®Õn K5 + 638.8 gåm 4 líp ®Êt có đặc
điểm nh sau:


Lớp đất số 1 (đất đắp): Là lớp đất có độ chặt , độ bền tơng đối khá, có khả
năng làm nền khi xây dựng công trình.

Lớp ®Êt sè 2 & sè 3 (c¸c líp ¸ sÐt): là những lớp đất yếu, sức chịu tải
thấp, tính biến dạng cao, có khả năng xẩy ra các hiện tợng lún, trợt, đất chảy .v.v..
do đó tuỳ thuộc vào ứng suất của nền mà có biện pháp xử lý cho thích hợp.

Lớp đất số 4 (Lớp cát): là lớp đất có khả năng chịu tải và chống lún khá
hơn các lớp đất ở phía trên, thuận lợi cho quá trình xây dựng công trình, nhng là lớp
có tính thấm lớn, mức độ liên kết yếu nên khả năng xẩy ra xói ngầm cát chảy gây
sạt lở mái dốc hố móng.
* Cấu trúc địa chất nền đê đoạn K8 + 645 ®Õn K9 + 155 gåm 6 líp ®Êt cã đặc điểm
nh sau:


Lớp đất số 1 (đất đắp): Là lớp đất có độ chặt , độ bền tơng đối khá, có
khả năng làm nền khi xây dựng công trình.


Lớp đất sè 2, sè 4a & sè 4b (c¸c líp ¸ sét): Là những lớp đất yếu, sức
chịu tải thấp, tính biến dạng cao, có khả năng xẩy ra các hiện tợng lún - trợt, đất
chảy .v.v.. do đó tuỳ thuộc vào ứng suất của nền mà có biện pháp xử lý cho thích
hợp.

Lớp đất số 1b và số 4 (các lớp cát): Là lớp đất có khả năng chịu tải và
chống lún khá hơn các lớp đất ở phía trên, thuận lợi cho quá trình xây dựng công
trình, nhng là lớp có tính thấm lớn, mức độ liên kết yếu nên khả năng xẩy ra xói
ngầm cát chảy gây sạt lở mái dốc hố móng.
* Cấu trúc địa chất nền đê đoạn K16 + 340,5 đến K17 + 158 gồm 2 lớp đất có đặc
điểm nh sau:
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật




Lớp đất số 1 (đất đắp): Là lớp đất có độ chặt , độ bền tơng đối khá, có khả
năng làm nền khi xây dựng công trình.

Lớp đất số 4 (lớp cát): Là lớp đất có khả năng chịu tải và chống lún
khá, thuận lợi cho quá trình xây dựng công trình, nhng là lớp có tính thấm lớn, mức
độ liên kết yếu nên khả năng xẩy ra xói ngầm cát chảy gây sạt lở mái dốc hố
móng.
* Cấu trúc địa chất nền đê đoạn K18 + 628 đến K21 + 003 gồm 5 lớp đất có đặc
điểm nh sau:


Lớp đất số 1 (đất đắp): Là lớp đất có độ chặt , độ bền tơng đối khá, có
khả năng làm nền khi xây dựng công trình.


Lớp đất số 2 và số 3 (các lớp á sét): Là những lớp đất yếu, sức chịu tải
thấp, tính biến dạng cao, có khả năng xẩy ra các hiện tợng lún - trợt, đất chảy .v.v..
do đó tuỳ thuộc vào ứng suất của nền mà có biện pháp xử lý cho thích hợp.

Lớp đất số 1b và số 2b (các lớp cát): Là lớp đất có khả năng chịu tải và
chống lún khá hơn các lớp đất ở phía trên, thuận lợi cho quá trình xây dựng công
trình, nhng là lớp có tính thấm lớn, mức độ liên kết yếu nên khả năng xẩy ra xói
ngầm cát chảy gây sạt lở mái dốc hố móng.

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


B.

Trình tự và biện pháp thi công (Bản vẽ T/công số 01 và 02)

B.1 Biện pháp tổ chức thi công
a. Mặt bằng và phơng pháp thi công:



Sau khi nghiên cứu Hồ sơ mời thầu và thực tế tại hiện trờng, nhà thầu nhận
thấy công trình có khối lợng lớn công trình trải dài, khối lợng thi công phần ngập nớc
tơng đối lớn và là phần khối lợng thi công mang tính chất tiên quyết để thi công các
khối lợng thi công phía trên vì vậy nhà chọn phơng án thi công làm mái phía biển trớc,
mái phía đồng sau, cuối cùng thi công BT mặt đê.

Hớng thi công từ mặt cắt K20+235 trở về K19+770 theo biện pháp thi công
cuốn chiếu từ dới lên trên và thi công dứt điểm theo từng đoạn từ 20-30m theo chiều
dài đê.


Đối với các mặt cắt có chiều dài mái đê lớn nhà thầu sẽ tập trung thi công
phần mái đê phía ngoài biển trớc và thi công phần dới từ - 0.5 đến +3.0 trớc phần trên
từ cao trình +3.0 trở lên và mái đê phía đồng sẽ thi công xen kẽ trong những ngày có
mực nớc triều cao không thi công đợc phần phía dới.

Đối với đoạn đê có cao trình mặt đất tự nhiên chân đê từ +1.5m có thể sẽ
làm vào thời kỳ có nớc triều thờng xuyên dâng cao và tập trung thi công phần khác có
cao trình mặt đất chân đê thấp trớc trong kỳ nớc triều thấp. Đồng thời các hạng mục
riêng biệt sẽ đợc thi công xen kẽ có tính chất dây chuyền để những công tác làm trớc
phục vụ cho các công việc làm sau.

Công tác đào, đắp đất nhà thầu sẽ dùng phơng pháp cơ giới kết hợp thủ
công để thi công. Đối với hố móng chân khay kè để đặt ống buy nhà thầu dùng máy
kết hợp thi công đào đất để dắp đê bao theo từng phân đoạn để ngăn nớc và dùng bơm
để hút khô hố móng.

Công tác thi công bê tông đúc sẵn các cấu kiện ống buy, tấm lát v.v.. đợc
thi công trên bÃi đúc sau đó dùng cẩu và ôtô vận chuyển đến hiện trờng để lắp đặt.

Công tác thi công bê tông tại chỗ nhà thầu dùng phơng pháp trộn bằng máy
trộn di chuyển theo từng vị trí của phân đoạn để thi công. Đổ bê tông bằng phơng pháp
cơ giới kết hợp thủ công.

Công tác cẩu lắp các cấu kiện BTCT đúc sẵn. Đối với các cấu kiện có trọng
lợng lớn nh ống buy, thanh chặn, tấm lát có trọng lợng >50 kg nhà thầu dùng phơng
pháp cẩu kết hợp thủ công để thi công. Đối với các cấu kiện có trọng lợng <50kg nhà
thầu dùng biện pháp thi công bằng thủ công.

Công tác thi công kết cấu cống nối dài đợc thi công bằng cơ giới kết hợp

thủ công và đợc dự kiến triển khai thi công trong mùa khô để đảm bảo thi công đợc
thuận lợi.
b. Số mũi thi công.
Để đẩy nhanh và bảo đảm tiến độ thi công hoàn thiện công trình. Đơn vị sẽ tổ chức 4
mũi thi công chính tiến hành đồng thời nh sau:
- Mũi 1: Thi công tòan bộ công tác đúc các cấu kiện BTCT đúc sẵn.
- Mũi 2: Thi công đào đắp đất, đóng cọc tre, làm bè tre.
- Mũi 3: Thi công cẩu lắp các cấu kiện đúc sẵn
- Mũi 4: Thi công đổ đá, xây đá, BTCT đổ tại chỗ
B.2 Trình tự thi công
Nhà thầu dự kiến thi công công trình từ mặt cắt tại vị trí K20+235 trở về K19+770.7
theo Trình tự các bớc thi công tổng thể nh sau:
Bớc 1: Công tác chuẩn bị công trờng
- Khảo sát lại công trình, lập và trình duyệt biện pháp thi công chi tiết.
- Xây dựng văn phòng, lán trại, kho xởng thi công, làm bÃi đúc ống buyn và cấu
kiện đúc sẵn các loại.
- Huy động và tập kết vật t thiết bị.
Bớc 2: Thi công đúc các cấu kiện đúc sẵn.
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật





















- Chuẩn bị thi công, tập kết vật t, thiết bị thi công
- Thi công đúc các cấu kiện BTCT. (u tiên công tác đúc ống buy)
Bớc 3: Thi công đào đắp đất thân đê
- Chuẩn bị thi công, tập kết thiết bị, vật t, vật liệu
- Thi công đào, đắp đất (u tiên làm phía ngoài đê)
Bớc 4: Thi công cẩu lắp các ống buy, thanh chèn.
- Chuẩn bị thi công, tập kết thiết bị thi công
- Thi công vận chuyển, cẩu lắp các ống buy thanh chèn theo từng phân đoạn.
Bớc 5: Thi công đổ đá, xây lát chân khay kè.
- Chuẩn bị thi công, tập kết thiết bị thi công
- Thi công đổ đá, xây lát đá chân khay.
Bớc 6: Thi công BTCT khung dầm dọc, ngang
- Chuẩn bị thiết bị, vật t .
- Thi công BTCT dầm khung dọc ngang theo từng phân đoạn.
Bớc 7: Thi công kết cấu mái kè
- Chuẩn bị thi công tập kết thiết bị vật t, vật liệu
- Thi công trải vải, đổ đá lót, cẩu lắp lát tấm bê tông cài, tấm bê tông lục lăng
Bớc 8: Thi công cống
- Chuẩn bị thi công tập kết thiết bị vật t, vật liệu
- Thi công đê vây - đào đất hố móng
- Thi công BTCT cống, tờng cống.

- Hoàn thiện cống, phá đê vây
Bớc 9: Thi công BTCT tờng kè, BTCT mái kè phía đồng
- Chuẩn bị thiết bị, vật t .
- Thi công BTCT tờng kè, thi công bê tông mái kè phía đồng.
Bớc 10: Thi công BT mặt đê
- Chuẩn bị thiết bị, vật t .
- Thi công BTCT mặt đê từ Km 20+235 trở về Km 19+770.7
Bớc 11: Hoàn thiện, Nghiệm thu, bàn giao công trình.

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


Gói thầu đợc thi công theo Sơ đồ chi tiết sau:

Chuẩn bị thi công
Thi công đúc các cấu kiện
đúc sẵn
Thi công đào, đắp đất chân
khay, mái đê
Thi công lắp đặt các cấu
kiện bê tông chân khay
Thi công trải vải địa, đặt bè
tre đổ đá hộc, đá dăm tạo
nền
T.công xây đá hộc chân đê, bê
tông khung dầm, bịt ống buy
Thi công lắp đặt các tấm lát
mái
Thi công bê tông tờng chắn,
mái đê phía đồng

Thi công đào đất, đóng cọc
tre, bê tông, sân cống
Thi công bê tông mặt đê
Hoàn thiện - Nghiệm thu
bàn giao

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


C. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho thi công nghiệm thu công
trình
1. Thiết kế thi công và tổ chøc thi c«ng.
TCVN 4055 – 85:
Tỉ chøc thi c«ng.
TCVN 4252 88:
Quy trình lập thiết kế, tổ chức xây dựng và thiết kế thi công.
2. Thi công đất.
TCVN 4447 1987: Công tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu.
QPTL 1 72:
Quy phạm kỹ thuật đắp đê bằng phơng pháp đầm nén.
14 TCN 130-2002:
Hớng dẫn thiết kế đê biển.
14TCN 123-140:2002 Các tiêu chuẩn về đất xây dựng công trình thuỷ lợi;
14 TCN 20-85:
Kỹ thuật thi công đập đất theo phong pháp đầm nén.
14 TCN 2 85:
Công trình bằng đất Quy trình TC bằng biện pháp đầm nén
nhẹ.
TCXD 226 1999: Đất xây dựng, phơng pháp thí nghiệm hiện trờng Phơng pháp
xuyên tiêu chuẩn (SPT).

TCXD VN 301 : 2003: Đất xây dựng Phơng pháp phóng xạ xác định độ ẩm và độ
chặt của đất tại hiện trờng.
TCVN 4195 1995: Đất xây dựng Phơng pháp xác định khối lợng riêng trong
phòng thí nghiệm.
TCVN 4196 1995: Đất xây dựng Phơng pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm
trong phòng thí nghiệm.
TCVN 4201 1995: Chất lợng đất Các phơng pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn
trong phòng thí nghiệm.
TCVN 4202 1995: Chất lợng đất Các phơng pháp xác định khối lợng thể tích
trong phòng thí nghiệm.
Và các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.
3. Công tác thi công bê tông và BTCT:
14TCN 63 2002: BT thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật.
14TCN 64 2002: Hỗn hợp BTTC Yêu cầu kỹ thuật.
14TCN 70 2002: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng cho bê tông thuỷ công Yêu cầu
kỹ thuật.
14TCN 66 2002:
Xi măng dùng cho bê tông thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật.
14TCN 114 2001: Xi măng và phụ trong xây dựng thuỷ lợi Hớng dẫn sử dụng.
14TCN 68 2002:
Cát dùng cho BTCT Yêu cầu kỹ thuật.
14TCN 72 2002:
Nớc dùng cho BTCT Yêu cầu kỹ thuật.
14TCN 72 2002:
Nớc dùng cho BTCT Yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 302- 2004: Nớc trộn bê tông và vữa, yêu cầu kü tht.
14TCN 103-1999  14TCN 109-1999: Phơ gia cho bª tong và vữa, yêu cầu kỹ thuật.
TCXDVN 325 - 2004: Phụ gia hoá học cho bê tông.
TCXDVN 311 - 2004: Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa.


Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


14TCN 142-2002:

Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép công trình thuỷ lợi vùng ven
biển. Các quy định chủ yếu về thiết kế, vật liệu, thi công và vận
hành công trình;
14TCN 59-2002:
Công trình thuỷ lợi Kết cấu bê tông và BTCT Yêu cầu kỹ
thuật thi công và nghiệm thu.
TCVN 4453 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi
công và nghiệm thu.
4. Công tác thi công xây, lát đá.
14TCN 80 2001: Vữa thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thử.
14TCN 12 2002: Công trình thuỷ lợi xây láy đá, yêu cầu kỹ thuật thi công và
nghiệm thu.
5. An toàn.
TCVN 5308 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;
TCXDVN 296 2004:
Dàn giáo Các yêu cầu về an toàn.
TCVN 4086 1985: An toàn điện trong xây dựng, yêu cầu chung.
TCVN 5308 91:
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
TCVN 3147 90:
Quy phạm an toàn trong phơng pháp xếp dỡ.
TCVN 4086 95:
An toàn điện trong xây dựng Yêu cầu chung;
TCVN 3146 86:
Công việc hàn điện Yêu cầu chung về an toàn.

6. Quản lý chất lợng, nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng.
- Luật xây dựng: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lợng công trình xây dựng; Thông t số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005
của Bộ Xây dựng hớng dẫn một số nội dung về quản lý chất lợng công trình xây dựng
và diều kiện năng lực của tổ chức cá nhân trong hoạt động xây dựng.
- Thông t số 18/2006/TT-BNN ngày 20/3/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về hớng
dẫn một số nội dung thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
TCVN 5647 1991: Quản lý chất lợng xây lắp các công trình xây dựng Nguyên
tắc cơ bản.
TCXDVN 471 2006:Nghiệm thu chất lợng thi công công trình xây dựng.
TCVN 4091 1991: Nghiệm thu các công trình xây dựng.
TCVN 5610 1991: Bàn giao công trình xây dựng Nguyên tắc cơ bản.
7. KiĨm tra chÊt lỵng vËt liƯu.
14TCN 67 – 2002: Xi măng dùng cho BTTC Phơng pháp thử.
14TCN 69 2002: Cát dùng cho BTTC Phơng pháp thử.
14TCN 73 2002: Nớc dùng cho BTTC Phơng pháp thử.
TCVN 197 1985: Kim loaị Phơng pháp thử kéo.
TCVN 198 1985: Kim loaị Phơng pháp thử uốn.
14TCN 71 2002: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng cho BTTC Phơng pháp thử.
14TCN 107 1999: Phụ gia hoá học cho bê tông và vữa Phơng pháp thử.

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


14 TCN 108 1999: Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn cho bê tông và vữa phơng pháp thư.
14TCN 109 – 1999: Phơ gia chèng thÊm cho bª tông và vữa Phơng pháp thử.
14TCN 91-1996 14 TCN 99-1996: Các loại kiểm tra vải địa kỹ thuật.
8. Kiểm tra chất lợng vữa, hỗn hợp bê tông và bê tông cốt thép.
14TCN 65 2002: Hỗn hợp BTTC và BTCT Phơng pháp thử.

14TCN 80 2001: Vữa thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật và phuơng pháp thử.
TCVN 3113 1993: Phơng pháp xác định độ hút nớc của BTTC.
TCVN 3115 1993: Phơng pháp xác định khèi lỵng, thĨ tÝch cđa BTTC.
TCVN 3112 – 1993: PP xác định khối lợng riêng, độ chặt và độ rỗng của BTTC.
TCVN 3116 1993: Phơng pháp xác định độ chống thấm nớc của BTTC.
TCVN 3117 1993: Phơng pháp xác định độ chống thấm nớc của BTTC.
TCVN 5724-1993 hoặc 20TCN 162 - 1987: Xác định cờng độ bê tông bằng súng bật
nẩy.
TCXD 225-1998:
Xác định cờng độ bê tông bằng phơng pháp siêu âm.
TCXD 171-1989:
Xác định cờng độ bê tông bằng siêu âm kết hợp với với súng bật
nẩy .
3./ Yêu cầu chất lợng, kỹ thuật công trình:
Nhà thầu sẽ thực hiện đúng các yêu cầu chất lợng, kỹ thuật đà chỉ dẫn trong đồ án
thiết kế của Hồ sơ mời thầu.
Thực hiện theo qui trình, qui phạm của nhà nớc đà ban hành trong lĩnh vực xây dựng cơ
bản.
Nhà thầu đảm bảo: Hiện có đầy đủ công cụ, trang thiết bị, máy móc chuyên dùng phục
vụ thi công, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong và ngoài nớc khi thi công
công trình giao thông, thuỷ lợi, cảng v..v.. để tăng năng suất, đẩy nhanh tiến độ thi công,
đảm bảo chất lợng kỹ thuật, mỹ thuật và giá thành công trình.
Trong quá trình thi công các hạng mục công trình thuộc gói thầu, Nhà thầu tuân thủ
các yêu cầu chung về công tác quản lý chất lợng mà Hồ sơ thiết kế yêu cầu, cụ thể là:
- Tất cả các loại vật liệu, vật t, thiết bị v..v.. sử dụng vào các kết cấu của công trình
theo tiêu chuẩn quy định của Hồ sơ mời thầu và đều đợc kiểm tra, kiểm định chÊt lỵng tríc khi dïng (Cã phiÕu kiĨm tra chÊt lợng), đợc sự chấp nhận của Chủ đầu t.
- Nhà thầu thành lập một phòng thí nghiệm ngay tại hiện trờng để thuận tiện cho công
tác kiểm tra, kiểm định chất lợng của vật liệu cũng nh công tác thí nghiệm thiết kế
tỷ lệ cấp phối liều lợng mác vữa xây, mác vữa bê tông của các kết cấu hạng mục
trong công trình.

- Thờng xuyên kiểm tra, kiểm định chất lợng công trình, vật liệu, vật t vv.. với sự
giám sát của Chủ đầu t. Tất cả các chứng chỉ, nhÃn, mác và các thông số kỹ thuật đợc Nhà thầu lu giữ bảo quản cẩn thận.
- Để đảm bảo tiến độ thi công công trình, tất các các vật t chủ yếu đợc bóc tách, thống
kê cụ thể cho từng hạng mục chính; Từ đó Nhà thầu sẽ đa ra các giải pháp cung ứng
vật t kịp thời và hợp lý.

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


D. biện pháp thi công chi tiết
I./ Công tác chuẩn bị:
1. Chuẩn bị mặt bằng: (Xem Bản vẽ số: TC - 01)
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng, tim mốc Nhà thầu sẽ khảo sát lại hiện trạng mặt
bằng khu vực. Thống nhất với Chủ đầu t và chính quyền địa phơng và các đơn vị liên quan
khác để xây dựng bố trí mặt bằng thi công. Bao gồm văn phòng công trờng, nhà t vấn giám
sát, kho lán trại, bÃi tập kết vật liệu, bÃi cấu kiện đúc sẵn, nhà ăn, nhà thí nghiệm, đờng tạm
v..v.. (Nhà BCH công trờng và nhà t vấn giám sát đợc bố trí một vị trí, còn các công trình
khác nh nhà kho, bÃi tại vị trí đúc các cấu kiện đúc sẵn bố trí một kho lán và tại hiện tr ờng thi công bố trí 1 cụm kho lán )
- Xác lập hệ thống định vị cơ bản phục vụ thi công, từ các mốc cơ bản đợc giao tiến hành
xác định hệ trục XOY bằng phơng pháp giao hội.
- Tiến hành khảo sát lại mặt bằng, bình đồ. Xác định phạm vi công trình, cắm tuyến. Đặt
biển báo chỉ giới. Giải phóng mặt bằng, vận chuyển và di dời các vật liệu, các chớng ngại
trong phạm vi mặt bằng thi công.
- Liên hệ chủ đầu t phối hợp với chính quyền địa phơng về mọi mặt an ninh, giao thông,
phạm vi khai thác đất, vị trí đổ thải v.v
- Chuẩn bị kỹ thuật mặt bằng: Xác định hệ thống điện nớc phục vụ thi công và sinh hoạt
trong công trờng, hệ thống thoát nớc, đờng vận chuyển đi lại, mặt bÃi gia công các cấu kiện
bê tông đúc sẵn, kho bÃi tập kết vật liệu và thiết bị, để phục vụ thi công an toàn và đảm bảo
cho các hoạt động của các phơng tiện giao thông qua lại.
- Diện tích và vị trí cụ thể khu nhà ở công nhân, văn phòng chỉ huy, nhà thí nghiệm, kho,

bÃi tập kết vật liệu, bÃi đúc và khu tập kết phơng tiện thi công... xem trong Bản vẽ bố trí
mặt bằng.
- Hệ thống đờng tạm phục vụ thi công. Nhà thầu dùng máy ủi, xúc và tập kết đất để làm
đờng tạm.
Hệ thống cấp điện - nớc trong công trờng: Nhà thầu đà tìm hiểu thực tế tình hình điện,
nớc hiện có trên mặt bằng công trờng và thấy rằng :
* Hệ thống điện:
+ Hiện nay tại khu vực thi công cũng nh sinh hoạt Nhà thầu sẽ sử dụng nguồn điện
của địa phơng nhà thầu sẽ liên hệ và ký hợp đồng mua điện và kéo điện về bằng các đờng
dây điện có vỏ bọc. Ngoài ra Nhà thầu sẽ bố trí thêm 02 máy phát điện 75KW của mình để
đảm bảo tính ổn định và liên tục phục vụ sản xuất.
* Nớc:
+ Tại khu vực lán trại, khu gia công cấu kiện và tại công trờng sản xuất Nhà thầu sẽ
mua nớc sinh hoạt của địa phơng đợc kiểm định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chứa vào các
bồn, bể chứa của nhà thầu.
+ Nớc sử dụng cho sản xuất tại công trờng luôn luôn phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ
thuật xây dựng và các quy định của Hồ sơ mời thầu.
2./ Chuẩn bị cung cấp vật t, kỹ thuật:
- Hợp đồng với các đơn vị tại địa phơng có khả năng cung cấp đầy đủ và kịp thời các
chủng loại vật t đến công trình theo đúng tiến độ thi công.
- Có hệ thống theo dâi, ghi chÐp cËp nhËt viÖc nhËp xuÊt vËt t kỹ thuật để phục vụ cho
công tác xuất nhập vật t.
- Tổ chức bÃi tập kết vật t đảm bảo an toàn, tiện lợi cho thi công.
- Kiểm tra chứng chỉ xuất xứ hàng hoá, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để xác định các
loại vật t đảm bảo chất lợng yêu cầu theo hồ sơ thiết kế.
- Thiết kế cấp phối các loại bê tông ứng với các loại cốt liệu cung cấp ở trên.
3./ Chuẩn bị nhân lực, thiết bị :

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật



- Căn cứ vào khối lợng công việc và yêu cầu kỹ thuật của công trình, Nhà thầu sẽ huy
động đầy đủ các loại máy móc thiết bị và nhân lực phù hợp để thi công công trình đúng
tiến độ; ChuÈn bÞ b·i tËp kÕt vËt t, thiÕt bÞ.
- Sè lợng, chủng loại thiết bị huy động xem bảng kê khai danh mục thiết bị huy động cho
công trờng. (Cùng bản tiến độ thi công)
- Thiết bị thi công đợc vận chuyển bằng đờng bộ, kết hợp đờng thuỷ đến hiện trờng
- Các thiết bị thi công trớc khi sử dụng, nhà thầu sẽ cung cấp cho chủ đầu t các tài liệu về
tính năng kỹ thuật. Khi chủ đầu t chấp thuận mới đợc phép đa vào thi công.
- Đối với nhân lực thi công, căn cứ vào khối lợng và tiến độ thi công trong từng thời điểm
nhà thầu sẽ điều động kịp thời đến hiện trờng. Biểu hiện bằng biểu đồ nhân lực.
4./ Biển báo hiệu khu vực thi công
Vị trí xây dựng kè nằm ở khu vực đông dân c, có khá nhiều dân c sinh sống, ngời và
các phơng tiện qua lại khu vực thi công. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho ngời các phơng
tiện giao thông qua lại và các thiết bị thi c«ng, chóng t«i sÏ bè trÝ hƯ thèng biĨn báo khống
chế mặt bằng thi công gồm:
Biển hiệu ghi rõ dự án xây dựng, chủ đầu t, nhà thầu xây dựng, ngày khởi công,
ngày hoàn thành.v.v.. đợc dựng ngay đờng lối ra vào công trình.
Biển báo: khống chế mặt bằng thi công 2 cụm đặt đầu và cuối khu vực đất đÃ
thống nhất với CĐT để dành riêng phục vụ xây dựng của công trình. Biển báo đợc sơn màu đỏ ghi rõ ranh giới phạm vi, khu vực thi công. Tại khu vực thi công
sát với đỡng ranh giới giữa khu vực thi công và phạm vi ngoài khu vực thi công
bằng các biển báo, và dựng trạm gác có barye. Ngoài ra còn một số biển báo an
toàn khác nhà thầu sẽ tuỳ tờng trờng hợp để lắp đặt cho phù hợp.
5./ Thi công xây dựng kho lán, phòng thí nghiệm, lắp đặt máy trộn bê tông v.v
Căn cứ theo tài liệu nhà thầu đi khảo sát thực tế tại hiện trờng khu vực xây dựng gói
thầu số 10. Nhà thầu sẽ tiến hành triển khai xây dựng kho lán và lắp đặt các thiết bị phục
vụ thi công. Vì địa hình khu vực thực tế nên nhà thầu sẽ bố trí 01 cụm tại bÃi đúc cấu kiện
gồm nhà ở, kho v.v. 01 cụm tại khu vực hiện trờng thi công dới chân đê tại mặt cắt ..... đến
mặt cắt .....nhà thầu sẽ liên hệ với đơn vị sở tại để làm việc hoặc tự đắp & san ủi một đoạn
mái đê phía trong đồng để xây dựng.

(Xem bản vẽ mặt bằng bố trí thi công).

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật


II./ Định vị công trình và một số công tác thi công chung
1. Công tác định vị công trình
a: Mục đích, yêu cầu :
- Trong thi công, công tác trắc địa đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp việc thi công
thực hiện đợc chính xác về kích thớc hình học công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, nằm
ngang của kết cấu. Cần xác định đúng vị trí của công trình, các cấu kiện để hạn chế đến
mức tối đa những sai số trong công tác thi công.
- Kịp thời phát hiện để có biện pháp sử lý những nghiêng lệch do lún hoặc biến dạng
trong quá trình thi công công trình.
- Biện pháp định vị thi công nhà thầu lập và phải đợc chủ đầu t và t vấn giám sát duyệt trớc khi tiến hành triển khai thực hiện.
- Nhà thầu sẽ cung cấp các thiết bị khảo sát, nhân viên khảo sát, phơng tiện và vật liệu
phục vụ công tác trắc địa để kỹ s giám sát có thể kiểm tra việc xác định vị trí hoặc các việc
có liên quan khi cần thiết.
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công, Nhà thầu sẽ tiến hành bảo quản các mốc toạ
độ và cao độ dùng cho thi công, đồng thời xây dựng các mốc phụ để phục vụ thi công và để
có thể khôi phục lại các mốc chính có thể bị thất lạc hoặc h hỏng trong quá trình thi công.
Để đảm bảo công tác định vị chính xác trong thời gian thi công, Nhà thầu sẽ tuân theo
những quy định nh sau:
+ Các cọc mốc của tuyến chính phải đặt ở khu vực cố định, không nằm trên vị trí sẽ
xây dựng công trình, ổn định trong suốt thời gian thi công đến khi bàn giao công trình,
tránh đợc phá hoại của sóng, gió và thuỷ triều.
+ Để đảm bảo độ chính xác cần thiết của bố trí mặt bằng công trình, phải lấy bình đồ
mới khảo sát của khu vực bao gồm cả khu vực xây dựng công trình.
+ Nhà thầu sẽ xây dựng các tuyến định vị cơ sở của công trình tại thực địa bằng các
mốc cố định trớc khi thi công. Các mốc đó đặt ở ngoài phạm vi công trình và đợc bảo quản

cho đến khi kết thúc thi công và đợc bàn giao cho đơn vị khai thác cùng với công trình.
+ Các tuyến định vị của từng bộ phận công trình sẽ đợc đấu với tuyến định vị cơ sở.
+ Cắm tuyến chính tại thực địa đợc thực hiện bằng những mốc kết cấu cọc BTCT
hoặc bệ bê tông và tuyến cơ sở tại thực địa đợc thực hiện bằng những mốc kết cấu nhẹ để
định vị phụ (Cọc gỗ có chiều cao 1.5-2m). Số lợng và vị trí của các cọc mốc đợc tính toán
sao cho đảm bảo xác định tuyến và cao trình trên tất cả các bộ phận của công trình đợc
thuận lợi, nhanh chóng và chính xác. Phải lập thành biên bản với sự xác nhận của đại diện
TVGS, đơn vị thi công và chủ đầu t về việc đặt các mốc cao đạc và tính cao độ của chúng
theo mốc của Hồ sơ thiết kế. Kèm theo biên bản phải có sổ nhật ký cao đạc và các bản vẽ,
trong đó ghi vị trí và cao độ các mốc.
+ Tất cả các công tác định vị để dựng các mốc cao độ thi công và các tuyến định vị cơ
sở do Nhà thầu lập phải trên cơ sở hệ cao độ do đơn vị thiết kế bàn giao.
+ Những mốc thi công và mốc định vị cơ sở sẽ đợc Nhà thầu bảo vệ trong suốt thời
gian thi công cho đến khi bàn giao công trình và phải đợc bàn giao cho cơ quan khai thác.
Các tuyến định vị phụ chỉ cần bảo quản trong thời gian thi công các bộ phận công trình tơng ứng.
+ Các tuyến định vị phải đợc vẽ lên những bản vẽ định vị riêng, những bản vẽ này
phải đợc bảo quản cho đến khi bàn giao công trình và phải đợc bàn giao cho cơ quan khai
thác.
b: Nội dung công tác trắc địa :
- Công tác trắc địa nhà thầu phải tuân thủ theo các nội dung cụ thể quy định trong các
tiêu chuẩn xây dựng TCVN 3972: 1985 và TCVN 203: 1997 đối với các công tác trắc đạc
của công trình. Phải tiến hành có hệ thống chặt chẽ, đồng bộ với tiến độ thi công đảm bảo
định vị đúng vị trí, kích thớc, cao độ công trình.
Nhà thầu sẽ tiến hành công tác trắc địa theo nội dung sau :
a) Chuẩn bị thiết bị, nhân lực:
Công tác định vị thi công tại công trờng do đội khảo sát của nhà thầu thực hiện khi
chủ đầu t bàn giao mặt bằng và mốc chuẩn cho nhà thầu.
Tập 1: Hồ sơ đề xuất kü thuËt



* Thành phần nhân lực thực hiện 01 tổ bao gồm.
- 01 kỹ thuật đo đạc
- 02 công nhân đo đạc bậc 3/7
* Máy móc thiết bị sử dụng
01 Máy thuỷ chuẩn AC-2S, mia 3m hai mặt số
- 01 Máy kính vĩ THEO20A
b) Kỹ thuật đo đạc:
Sau khi nhận bàn giao tim mốc của chủ đầu t nhà thầu tiến hành kiểm tra toạ độ, cao
độ, và dẫn chuyển để xây các mốc dấu tại vị trí ổn định, an toàn để phục vụ kiểm tra theo
dõi trong suất quá trình thi công.
* Xác định hệ trục toạ độ XOY
- Hệ trục toạ độ giả định XOY đợc xác định bằnh các máy trắc đạc chuyên dụng, trên
cơ sở mốc khống chế. Do chủ đầu t và thiết kế cung cấp bàn giao.
* Lập lới khống chế mặt bằng.
Trên cơ sở mặt bằng bố trí cọc và phơng pháp định vị cọc theo hớng dọc và hớng
ngang; Lới khống chế mặt bằng đợc thành lập dới dạng lới ô vuông bao quanh khu vực
công trình..
Tất cả các điểm khống chế mặt bằng trên đều phải tiến hành các bớc đo thật cẩn thận
và chính xác bằng máy trắc đạc kết hợp thớc thép. Các điểm này đợc xây bằng bê tông, tim
sứ (hoặc đinh thép) có kích thớc (25x25x40)cm. Các mốc sau khi xây xong phải đợc tiến
hành đo đạc kiểm tra lại toàn bộ hệ thống lới ô vuông trên tránh nhầm lẫn và sai sót.
Căn cứ vào các mốc lới ô vuông trên để bố trí xác định vị trí tim mặt đê, tuyến chân
đê bằng cách định hớng giữa các điểm mốc và đo khoảng cách từ mốc theo thiết kế. Các
điểm hàng và trục của hệ cọc đợc bố trí ngoài thực địa bằng cọc gỗ có kích thớc (4x4x50)
cm tim là đinh 2mm.
* Lập lới khống chế độ cao.
Trên cơ sở độ cao điểm Mốc CĐT bàn giao nhà thầu triển khai đo dẫn lới khống chế
độ cao qua tất cả các điểm khống chế mặt bằng đà xây dựng. Lới đo tạo thành 1 vòng khép
kín.
Chênh cao đợc xác định bằng máy thuỷ chuẩn AC - 2S có độ chính xác 2mm/Km và

mia 3m hai mặt số.
Độ cao các mốc đợc tính toán bình sai theo chơng trình của cục đo đạc bản đồ để sử
dụng lâu dài.
2. Một số công tác thi công chung
2.1.
Công tác cốt thép
a.
Công tác gia công chế tạo
Thép sử dụng vào công trình dùng các loại cốt thép sản xuất trong nớc phù hợp với yêu
cầu thiết kế.
Khi vận chuyển về công trình phải
có thép
đầy đủ
hồliệu)
sơ chứng chỉ của nhà sản xuất và đồng
Kho
(vật
cuộn của CĐT yêu cầu.
dạng thanh
thời lấy mẫu kiểm tradạng
khi TVGS
Cốt thép các cấu kiện bê tông tại chỗ, đúc sẵn đợc gia công sẵn kích thớc, chủng loại
bằng phơng pháp cơ giới kết hợp thủ công, nối thép bằng phơng pháp nối hàn kết hợp
nối buộc, uốnNắn
nắnthẳng
bằng phơng pháp
cơ học theo hình
dáng thiết kế tập
vệ sinh
Nắn thẳng

Hàn kết
nối tại kho lán.
Sơ đồ dây chuyền công nghƯ s¶n xt cèt thÐp nh sau:
(chung cho tÊt c¶ các cấu kiện)
đo, cắt
vệ sinh
đo, cắt
Uốn

Hàn, buộc
khung lới
Uốn, tạo hình

Hàn khung

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật
Kho cốt thép thµnh phÈm


C¸c sai sè cđa thanh cèt thÐp cịng nh khung lới sau khi gia công phải phù hợp với quy
trình quy ph¹m theo TCVN 4453-1995.
Tríc khi sư dơng thÐp cho công tác gia công cốt thép Nhà thầu sẽ kiểm tra chủng loại
lô thép. Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo yêu cầu của Hồ sơ
thiết kế và tiêu chuẩn TCVN 1651-1985 và TCVN 4453 - 1995; Kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép lắp ghép TCVN 4452-1995, TCVN5574-1991.
Sửa thẳng: Trớc khi cắt hay uốn cốt thép sẽ tiến hành sửa thẳng, kéo thép cuộn tròn
thành thanh thép thẳng hoặc để nắn các thanh thép lớn bị cong. Ngoài ra còn dùng
vam để nắn thẳng thép.
Cạo rỉ: Dùng bàn chải sắt để cạo rỉ và làm sạch các lớp bẩn.
Cắt uốn thép: Cắt và uốn cốt thép chỉ đợc thực hiện bằng phơng pháp cơ học. Sau khi

lấy dấu xong tiến hành cắt thép theo các chi tiết của kết cấu. Căn cứ bản vẽ cốt thép
kết cấu, tiến hành uốn cốt thép theo hình dáng phù hợp với từng chi tiết. Thực hiện
cắt uốn cốt thép bằng máy cắt và uốn thép.
Sản phẩm cốt thép đà cắt và uốn đuợc kiểm tra theo từng lô, trị số sai lệch không vợt
quá các giá trị : với thép chịu lực về toàn bộ chiều dài mức cho phép 20mm, về vị trí
điểm n møc cho phÐp  20mm, vỊ kÝch thíc mãc uốn lớn hơn chiều dày lớp bảo vệ
cốt thép.
Nối thép: Tiến hành bằng phơng pháp hàn + buộc. Cốt thép chủ đợc hàn, nối thành
khung theo bản vẽ và đảm bảo đúng quy trình. Thép đợc đánh rửa sạch sẽ các mối
hàn và nối cốt thép thực hiện theo đúng thiết kế.
+ Các mối nối buộc phải đợc ít nhất ba vị trí (ở giữa và hai đầu), không buộc nối
thép tại các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang tiết diện kết
cấu nối không quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn
trơn và 50% đối víi cèt thÐp cã gê . Khi gia c«ng xong đợc định vị chắc chắn để tiến
hành đổ bêtông.
+ Khi chọn phơng pháp hàn tuân theo tiêu chuẩn 20TCVN 71:1977 và quy định
hàn đối đầu tiêu chuẩn 20TCXD 72:1977, các mối hàn nhẵn không cháy, không đứt
quÃng, không thu hẹp cục bộ, không có bọt, đảm bảo về chiều dài và chiều cao đờng
hàn.
+ Các mối hàn phải đảm bảo chiều dài và chiều cao đờng hàn. Liên kết mối hàn
sẽ đợc kiểm tra theo từng chủng loại và lô. Các sai số kích thớc khi đờng kính cốt
thép 18-40mm thì mức cho phép 10mm theo chiều dài và chiều cao, sai lệch về độ
võng cốt thép chịu lực 5%.
b.
Công tác lắp dựng cốt thép về kích thớc đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4453-95
Đối với các lới cốt thép cấu kiện đúc sẵn đợc liên kết bằng các liên kết hàn và liên kết
buộc thành các khung lới.
Đối với các kết cấu bê tông đổ tại chỗ khung lới cốt thép đợc gia công các chi tiết tại
kho lán, sau khi chuẩn bị xong mặt bằng vận chuyển các chi tiết ra hiện trờng để lắp
buộc tạo thành khung.

Các khung lới cốt thép của kết cấu bê tông đổ tại chỗ hoặc đúc sẵn đợc định vị bởi các
con kê bằng vữa bê tông kích thớc 5x5xh (h= chiều dày tầng bảo hộ cốt thép theo thiết
kế) và có mác tơng đơng với mac bê tông yêu cầu của cấu kiện. Khi đúc các con kê tại
tâm đợc cắm râu thép D1 để buộc liên kết với lới cốt thép để không bị xê dịch trong quá
trình lắp đặt cũng nh đổ bê tông.
Các yêu cầu phải đạt đợc trong quá trình lắp dựng:

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kü thuËt


+ Các bộ phận lắp dựng trớc không gây cản trở cho các bộ phận lắp dựng sau, có
biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
+ Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha
sẽ đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực theo đúng thiết kế.
+ Các con kê sẽ đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhng không
lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và
làm bằng loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông. Sai lệch chiều
dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vợt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ
có chiều dày nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ lớn hơn 15mm.
Kiểm tra: Cốt thép đa vào sử dụng đúng với thiết kế, phơng pháp gia công cốt thép, độ
sai lệch cho phép, vận chuyển và lắp dựng, mật độ và kích thớc con kê ..
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng đợc thực hiện nh sau:
+ Số lợng mối nối buộc hay hàn đính không nhỏ hơn 50% sè ®iĨm giao nhau
theo thø tù xen kÏ.
+ Trong mọi trờng hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc hoặc
hàn đính 100%.
2.2.
Công tác bê tông
a.
Công tác sản xuất vữa bê tông

Vữa bê tông đúc sẵn cũng nh vữa bê tông đổ tại chỗ đợc sản xuất bằng máy trộn 250500L đặt tại công trờng. Cấp phối từng loại vữa bê tông đợc thí nghiệm thiết kế trớc khi
vào thi công tơng ứng với các cốt liệu thực tế vận chuyển về công trờng.
Sơ đồ thi công bê tông (chung cho cả các cấukiện khác)
Chuẩn bị
thi công

Thí nghiệm vật liệu

Cát

Đá

Xi Măng

Nớc

Phụ gia

Thiết kế hỗn hợp bê tông và biện
pháp thi công bê tông
Trình TVGS
và chấp thuận
Thiết bị định lợng (cân đo)

Thiết bị trộn
- Lấy mẫu thí nghiệm
- Kiểm tra độ sụt
Phơng tiện vận chuyển

Đổ và đầm


Bảo dỡng

Tập 1: Hồ sơ đề xuất kỹ thuật

Tháo cốp pha, hoàn
thiện bề mặt bê tông



×