Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Bài giảng gá lắp kết cấu hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 52 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÀI GIẢNG

MÔ ĐUN: GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN
NGHỀ ĐÀO TẠO: CƠNG NHỆ CƠ KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

HÀ NƠI 2023
1


LỜI NĨI ĐẦU
Bài giảng mơ đun gá lắp kết cấu hàn, được xây dựng và biên soạn trên cơ
sở chương trình khung đào tạo nghề hàn, nghề cơng nghệ cơ khí đã được giám
đốc dự án giáo dục kỹ thuật và dậy nghề quốc gia phê duyệt
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích cơng việc, của cán bộ giáo viên, kỹ
thuật viên, đang trực tiếp giảng dậy và sản xuất, tổ chức nhiều hội thảo, lấy ý
kiến, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng để biên soạn
Giáo trình mơ đun gá lắp kết cấu hàn do tập thể giáo viên tổ hàn. Trường
Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải biên soạn
Để hồn thiện bài giảng này ngoài kinh nghiệm giảng dạy và sản xuất của
bản thân chúng tơi cịn tham khảo các giáo trình hàn, tài liệu hàn như:
Kỹ thuật hàn của Trương Công Đạt; Giáo trình cơng nghệ hàn của
TS.Nguyễn Trúc Hà; TS. Bùi Văn Hạnh; TH.s Võ Văn Phong, Kỹ thuật gò hàn
xây dựng của Vương Kỳ Quân và liệu tham khảo khác.
Bài giảng Gá lắp kết cấu hàn là tài liệu rất cần thiết cho các giáo viên
giảng dạy thực hành, các kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật, học sinh sinh viên
cơ khí trong q trình tham gia sản xuất.
Tuy chúng tơi đã có nhiều cố gắng khi biên soạn nhưng khơng tránh khỏi


những thiếu sót nhất định vì vậy rất mong các ý kiến đóng góp của bạn đọc để
nhóm tác giả biên soạn hồn thiện hơn. Mọi đóng góp xin vui lịng gửi về để
chúng tơi tiếp tục hồn thiện.
Nhóm tác giả
Trần Xuân Hiệu – Chủ biên
Nguyễn Thành Trun
Hồ Ngọc Nha

MỤC LỤC
2


LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
MỤC LỤC.............................................................................................................2
Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn.....................................................................4
1. Đấu nối thiết bị, dụng cụ hàn........................................................................4
1.1. Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ:....................................................................4
1.2. Trình tự thực hiện...................................................................................5
2. Vận hành, sử dụng dụng cụ - thiết bị hàn......................................................6
2.1. Vận hành, sử dụng thiết bị- dụng cụ phục vụ cho việc hàn...................6
2.2. Vận hành, sử dụng thiết bị hàn.............................................................16
3. Chọn và điều chỉnh chế độ hàn...................................................................16
3.1. Chọn và điều chỉnh dòng điện hàn.......................................................16
3.2. Chiều dài hồ quang:..............................................................................17
3.3. Vận tốc hàn...........................................................................................17
4. Lắp que hàn vào kìm hàn và thay thế que hàn............................................18
5. Các hỏng hóc thơng thường của máy hàn và biện pháp khắc phục............18
6. Kỹ thuật An toàn lao động trong phân xưởng.............................................19
6.1. Bảo hộ lao động....................................................................................19
6.2. An toàn về điện.....................................................................................19

6.3. An toàn khi tiếp xúc với Hàn hồ quang - Kim loại nóng chảy.............19
6.4. Kỹ thuật phịng nổ, phịng độc.............................................................19
Bài 2: Gây và duy trì hồ quang............................................................................23
1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn...................................................23
1.1. Quá trình hình thành hồ quang.............................................................23
1.2. Hiệu điện thế hồ quang.........................................................................24
1.3. Đặc tuyến Vôn - ampe của hồ quang hàn.............................................25
1.4. Sự cháy ổn định của hồ quang..............................................................25
1.5. Sự phân bố nhiệt của cột hồ quang.......................................................26
1.6 . Sự thổi lệch hồ quang..........................................................................27
2. Chuẩn bị phôi liệu, các loại dụng cụ và thiết bị gây hồ quang....................28
2.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ....................................................................28
2.2. Chuẩn bị phôi gây hồ quang.................................................................29
3. Chọn chế độ gây hồ quang..........................................................................29
4. Kỹ thuật gây và duy trì hồ quang................................................................30
4.1. Phương pháp ma sát.............................................................................30
4.2. Phương pháp tiếp xúc (mổ thẳng ).......................................................30
5. Khắc phục các nhược điểm khi gây hồ quang.............................................30
6. Hàn được đường thẳng trên tôn phẳng........................................................31
6.1. Điều chỉnh chế độ hàn..........................................................................31
6.2. Hàn.......................................................................................................31
7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng....................................................32
Bài 3: Gá lắp định vị các chi tiết hàn vị trí 1F, 2F, 3F, 4F..................................33
1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ, thiết bị gá kẹp phôi....................................34
1.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ,thiết bị gá kẹp phôi.....................................34
1.2. Chuẩn bị phôi ......................................................................................34
2. Kỹ thuật gá và hàn đính định vị phơi hàn...................................................35
3



3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phơi đính........................................................36
4. An toàn khi gá lắp, định vị kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng..................37
Bài 4: Gá lắp định vị các chi tiết hàn vị trí 1G, 2G, 3G, 4G...............................39
1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ, thiết bị gá kẹp phôi...................................39
1.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, thiết bị gá kẹp phôi....................................39
1.2. Chuẩn bị phôi ......................................................................................39
2. Kỹ thuật gá và hàn đính định vị phơi hàn...................................................40
3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phơi đính........................................................42
4. An tồn khi gá lắp, định vị kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng..................42
Bài 5: Gá lắp định vị các chi tiết hàn ống vị trí 1G, 2G, 5G, 6G, 6GR...............45
1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi....................................45
1.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ....................................................................45
1.2. Chuẩn bị phôi.......................................................................................45
2. Kỹ thuật gá và hàn đính định vị phơi hàn...................................................46
3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phơi đính........................................................48
4. An tồn khi gá lắp, định vị kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng..................49

4


Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn
Mục tiêu:
- Kết nối thiết bị hàn hồ quang tay như: nối máy với nguồn điện, nối cáp hàn
kìm hàn vào máy, nối dây tiếp đất đảm bảo chắc chắn an toàn tiếp xúc tốt.
- Đóng ngắt điện nguồn, khởi động máy, điều chỉnh cường độ dòng điện hàn
thành thạo.
- Cặp dây mát chắc chắn tiếp xúc tốt.
- Cặp que hàn vào kìm hàn, thay que hàn nhanh gọn chính xác.
- Phát hiện và xử lý tốt các hỏng hóc thơng thường của máy hàn trong quá
trình sử dụng.

- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong cơng việc.
A. Nội dung:
1. Đấu nối thiết bị, dụng cụ hàn
1.1. Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ:
Thiết bị: Máy hàn AC/DC

.

Hình 1- 1: Kết nối các bộ phận vào máy hàn
Dụng cụ:
Cà lê các loại.
Tuốc nơ vít.
Cáp nối đất.
5


Dây sơ cấp
Dây thứ cấp (cáp hàn).
Băng cách điện.
Bút thử điện
1.2. Trình tự thực hiện
a/ Lắp đặt và kiểm tra mạch điện đầu vào
Kiểm tra công tắc nguồn điện ở vị trí OFF.
Nối dây sơ cấp ở đầu vào.
Xiết chặt các bu lông.
Kiểm tra tiếp xúc của dây.
Nối và kiểm tra dây nối đất của máy.

Hình 1-2: Mạch điện đầu vào máy hàn

b/Lắp đặt và kiểm tra mạch điện đầu ra

6


Hình 1- 3: Mạch điện đầu ra máy hàn
Nối dây thứ cấp ở đầu ra.
Xiết chặt các bu lông.
Nối dây mát với bàn hàn.
Kiểm tra tiếp xúc của dây.
2. Vận hành, sử dụng dụng cụ - thiết bị hàn.
2.1. Vận hành, sử dụng thiết bị- dụng cụ phục vụ cho việc hàn.
a/ Sử dụng máy mài hai đá loại đứng.

Hình 1- 4: Máy mài hai đá loại đứng
- Kiểm tra an toàn trước khi sử dụng
Quay đá bằng tay, kiểm tra xem có các vết xước hoặc nứt khơng.
Kiểm tra, đảm bảo khe hở giữa bệ tỳ và đá không lớn quá 3mm.
Kiểm tra, đảm bảo khe hở giữa kính bảo vệ và đá không lớn quá 10mm.

7


- Bắt đầu chạy máy
Khơng đứng thẳng ở phía trước đá mài.
Bật công tắc nguồn, chờ cho đá quay đủ tốc độ tiêu chuẩn.
Nếu có nhiều tiếng ồn hoặc rung thì phải tắt máy kiểm tra.

Hình 1- 5: Tư thế đứng mài
- Mài phẳng mặt đá

Cầm mũi sửa đá bằng cả hai tay và tỳ vào bệ tỳ.
Đẩy mũi sửa đá cho chạm nhẹ vào mặt đá.
Di chuyển mũi sửa đá nhẹ nhàng sang trái và phải, mài đá cho đến hết
các vết lõm và mặt đá bằng phẳng.

Hình 1- 6: Tư thế mài phẳng mặt đất
b/ Vận hành máy cắt cao tốc

8


Hình 1- 7: Máy cắt cao tốc
- Kiểm tra độ vng góc giữa đá cắt và ê tơ.

Hình 1- 8: Độ vng góc giữa đá và êtơ
- Tháo đá
Tháo lắp bảo vệ.
Dùng cà lê tháo mũ ốc, lấy vành giữ đá ra ngồi.
Tháo đá cắt..

Hình 1- 9: Tháo đá
- Lắp đá cắt
Kiểm tra hư hại của đá.
Đặt đá cắt vào trục quay.
Lắp vành giữ đá và vặn chặt mũ ốc bằng cà lê (chú ý không vặn mũ ốc
quá chặt hoặc chưa đủ chặt hoặc lắp đá không đồng tâm).
Đậy nắp bảo vệ.
- Chạy thử
Nối ổ cắm với nguồn điện.
Bật công tắc.

9


Cho máy chạy khoảng 3 phút, kiểm tra khơng có điều gì bất bình thường
xảy ra.

Hình 1- 10: Bột cơng tắc chạy thử máy
- Lắp vật cắt
Xiết vừa phải vật cát trong ê tô.
Hạ thấp đá cho chạm nhẹ vào vật.
Điều chỉnh vị trí cắt.
(Điều chỉnh vạch dấu trùng với mép ngoài của đá).
Xiết chặt vật cắt một cách cẩn thận sao cho vật cắt ở vị trí nằm ngang.

Hình 1- 11: Lắp vật cắt
- Cắt
Đeo kính bảo hộ.
Đứng tránh hường quay của đá.
Bật công tắc.
Hạ thấp tay cầm và bắt đầu cắt một cách từ từ.
10


Không tác dụng lực quá mạnh lên đá khi cắt.
Khi mạch cắt gần đứt, giảm bớt tốc độ cắt (giảm lực ấn).

Hình 1- 12: Hành trình cắt
- Tháo vật cắt
Sau khi cắt đứt, nâng tay cầm đưa đá cắt về vị trí ban đầu.
Tắt cơng tắc.

Khi đá đã dừng hản, tháo vật cắt ra khỏi ê tô.
c/ Vận hành máy mài cầm tay
- Lắp đá mài và kiểm tra máy mài
Kiểm tra cơng tắc trên máy ở vị trí OFF.
Kiểm tra đá mài trước khi lắp.
Kiểm tra tình trạng lắp chặt của đá.

Hình 1- 13 : Lắp đá và kiểm tra máy mài cầm tay
- Khởi động máy .
11


Cầm máy mài chắc chắn bằng cả hai tay
Gạt công tắc về vị trí ON.
Để máy chạy khơng khoảng 1 phút.
Kiểm tra khơng có gì bất bình thường xảy ra trong quá trình máy chạy.

Hình 1- 14 : Khởi động máy
- Mài
Cầm chếch máy mài một góc khoảng 150 ~ 300 và cho cạnh đá tiếp xúc
với vật.
Di chuyển đá trên mặt vật cắt về phía trước, phía sau, sang phải và sang
trái với lực ấn đều.

Hình 1- 15 : Mài
- Chú ý khi sử dụng máy mài:
Ln đeo kính bảo hộ và găng tay.
Khơng sử dụng đá có đường kính lớn hơn tiêu chuẩn.
Ln có bước chạy khơng tải trước khi mài
Không tỳ đá quá mạnh hoặc đột ngột vào vật.

12


Để các chất dễ chấy nổ xa nơi làm việc.
Cầm máy mài cận thần và chú ý chỗ để chân khi mài.
Nếu tỳ quá mạnh vào vật khi mài, đá sẽ bị cháy.
Máy mài cầm tay thường được dùng để mài gỉ sét trên bề mặt vật trước
khi hàn, mài xỉ hàn trong các khe rãnh hoặc mài các cạnh sau khi cắt.
d/ Vận hành máy khoan bàn

Hình 1 - 16 : Máy khoan bàn
- Thay đổi số vòng quay của trục chính
Mở nắp che dây đai.
Nới lỏng vít khố.
Điều chỉnh đòn bẩy căng dây đai để nới lỏng dây đai.

Hình 1- 17: Thay đổi số vịng quay trục chính
13


Di chuyển dây đai đến rãnh puly như mong muốn.
Khi di chuyển dây đai, đầu tiên tháo dây đai từ dãnh puly có đường kính
lớn hơn, khi lắp vào thì lắp dây đai vào rãnh puly có đường kính nhỏ hơn
trước.
Cẩn thận tránh bị kẹp tay vào giữa puly và dây đai.
Kéo địn bẩy căng dây đai về phía trong lịng, căng dây đai hết cỡ sau đó
vặn chặt khố địn bẩy căng đai lại.
Lắp nắp tre dây đai lại.

Hình 1- 18: Căng dây đai

- Di chuyển bàn khoan lên và xuống
Nới lỏng khoá hãm.
Quay tay điều chỉnh bàn lên xuống theo chiều kim đồng hồ để đưa bàn lên
ca.
Quay tay điều chỉnh bàn lên xuống ngược chiều kim đồng hồ để hạ thấp
bàn xuống.
Đặt bàn ở chiều cao thích hợp rồi xiết chặt khoá hãm lại.

14


Hình 1- 19: Di chuyển bàn khoan lên và xuống
- Di chuyển bàn sang phải và sang trái
Nới lỏng khoá hãm.
Đẩy bàn sang phải hoặc sang trái bằng tay.
Quay bàn đến dúng vị trí rồi xiết khố hãm lại.

Hình 1- 20 : Di chuyển bàn khoan sang phải và trái
- Di chuyển trục chính lên và xuống
Đứng phía trước của máy, cầm tay quay điều chỉnh trục chính lên xuống.
Quay tay quay để điều chỉnh trục chính lên xuống.

15


Hình 1- 21 : Di chuyển trục chính lên và xuống
- Tốc độ khoan
Tốc độ khoan nên được thay đổi theo vật liệu khoan và đường kính của mũi
khoan.Trong bẳng dưới đây, tốc độ cắt của mùi khoan (tốc độ đường chu vi
ngoài cùng) và tốc độ quay của trục chính được tính như sau:

100v

n =  .d
Trong đó :

n : số vịng quay của chục chính.
v : Tốc độ cắt (m/ph).
d : Đường kính của mũi khoan (mm)
Kiểm tra khơng có gì bất bình thường xảy ra trong q trình máy chạy.
Bảng tra Tốc độ cắt và bước tiến cho mũi khoan thép gió
ĐK mũi khoan
(mm)

Gang

6 ~ 11

12 ~ 18

Tốc độ
cắt

Bước
tiến

Tốc độ
cắt

Bước
tiến


Tốc độ
cắt

Bước
tiến

(m/ph)

(mm/vg)

(m/ph)

(mm/vg)

(m/ph)

(mm/vg)

Độ bền
kéo (kg/
mm2) 30
~ 50

20 ~25

0,1

20 ~25


0,2

30 ~ 35

0,25

50 ~ 70

20 ~ 25

0,1

20 ~ 25

0,2

20 ~ 25

0,25

25~ 30

0,1

30~ 40

0,2

25~ 30


0,35

12 ~ 18

0,1

14 ~ 18

0,15

16 ~ 20

0,2

< 220

0,05

< 50

0,15

< 50

0,3

V. Liệu khoan

Thép


2~5

Độ cứng
HB
< 220
220~ 260

Hợp kim đồng có
độ cứng < 80HB

Ví dụ :
Đường kính mũi khoan là 10, tốc độ cắt là 25m/ph, số vịng quay trục
chính sẽ là : n =

1000 x 25
3,14 x10

=795,8 (v/ph)

Lấy tròn giá trị 796 v/ph.
16


- Chú ý khi khoan:
Không được dùng găng tay trong q trình khoan , găng tay có thể bị
quấn vào mũi khoan gây tai nan.
Khi khoan những lỗ có đường kính lớn, trở lực cắt sẽ cao do vậy êtơ cần
được bắt chặt với bàn máy khoan bằng bu lông chống xoay.
Ln đeo kính bảo hộ trong khi khoan.
2.2. Vận hành, sử dụng thiết bị hàn.

- Nối dây sơ cấp và thứ cấp
- Điều chỉnh cường độ dịng điện.
Bật cơng tác điện vào máy.
Bật công tắc trên máy hàn (ON)
Xoay vơ lăng điều chỉnh dịng điện theo vạch số trên máy hàn.
Cho đầu que hàn tiếp xúc với vật hàn.
Kiểm tra chỉ số dòng điện hàn trên Am pe kế.
Tắt cơng tắc trên máy hàn.

Hình 1- 22: Chỉnh cường độ dịng điện hàn bằng tay quay (vơ cấp)
3. Chọn và điều chỉnh chế độ hàn
3.1. Chọn và điều chỉnh dòng điện hàn.
Dịng điện hàn lớn hay nhỏ có quan hệ mật thiết với mối hàn, dòng điện
quá lớn sẽ làm nóng cáp hàn, kìm hàn khiến nửa trước que hàn nóng đỏ lên làm
vỏ thuốc que hàn bong ra sớm, vũng hàn không được bảo vệ, dễ sinh ra rỗ khí
lẫn xỉ, mối hàn dễ có khiếm khuyết lồi lõm có tạo hình.
Dịng điện q nhỏ gây khó khăn tạo hồ quang, nóng chảy kém dẫn đến
hàn khơng ngấu chứa lẫn xỉ và rỗ khí…
Do đó chọn cường độ dịng điện hàn là yếu tố đảm bảo năng suất chất
lượng hàn. Dòng điện hàn lớn hay nhỏ căn cứ vào vị trí mối hàn, mối ghép hàn
17


bề dầy vật liệu hàn. Thứ tự lớp hàn, loại que hàn và đường kính que hàn, trong
đó yếu tố chủ yếu là đường kính mỗi que hàn.
Chọn đường kính que hàn: Đường kính que hàn được chọn theo cơng thức sau:
Đối với hàn giáp mối:

d


S
1
2

Đối với hàn góc:

d

K
2
2

Trong đó: d - Là đường kính que hàn
S - Là bề dầy vật liệu
K - Là cạnh mối hàn (K là cạnh mối hàn góc, thường thì vật liệu
mỏng và trung bình K = 0,6 >S).
Khi hàn thép các bon thơng thường quan hệ giữa đường kính que hàn và
cường độ dịng điện hàn là:
Ih = ( + .d).d
Trong đó:  = 20,  = 6 Là hai hệ số thực nghiệm
Bảng chọn dòng điện hànng chọn dòng điện hànn dòng điện hàniện hànn hànn
Đường kính
que hàn (mm)

2

3

4


5

6

7

Dịng điện hàn
(Ampe)

60  80

100
130

160
210

200
270

270
300

300
360

Dịng điện hàn tính theo cơng thức hay tra bảng chỉ số liệu tham khảo.
Trong thực tế sử dụng phải căn cứ vào những yếu tố xuất hiện trong quá trình
hàn để kịp thời điều chỉnh. Khi hàn đứng, hàn ngang phải giảm dòng điện hàn
10% đến 15% so với hàn sấp, cịn hàn ngửa thì giảm 10% đến 20% để hạn chế

kim loại nóng chảy rơi xuống.
3.2. Chiều dài hồ quang: Là khoảng cách giữa đầu que hàn và bề mặt nóng
chảy của vật hàn (bể hàn).
Trong khi hàn thường chọn chiều dài hồ quang trung bình : Lhq = 1,1. dqh
3.3. Vận tốc hàn.
Phụ thuộc vào sự nóng chảy của kim loại cơ bản, kích thước mối hàn,
phương pháp hàn và vị trí hàn....
 d .I h

Vh = .F
d

Vh : Vận tốc hàn
d: Là hệ số nóng chảy (mmAh)
: Trong lượng riêng (g/cm3)
4. Lắp que hàn vào kìm hàn và thay thế que hàn.
Lắp que hàn tiếp xúc tốt tránh để phóng điện giữa que hàn và kìm hàn.
18


Hình 1- 24 : Lắp que hàn vào kìm hàn
Một số tiêu chuẩn của kìm hànt số tiêu chuẩn của kìm hàn tiêu chuẩn của kìm hànn của kìm hàna kìm hànn
Dịng
Chu kỳ
Loại kìm
điện hàn
(%)
(A)
No.100
70

100

Điện áp hồ
quang (V)
25

Đường kính Cáp hàn
que hàn
Max
(mm)
(mm2)
1.2~3.2
22

No.200

70

200

30

2.0~5.0

38

No.300

70


300

30

3.2~6.4

50

No.400

70

400

30

4.0~8.0

60

No.500

70

500

30

5.0~9.0


80

5. Các hỏng hóc thơng thường của máy hàn và biện pháp khắc phục.
TT
1
2
3

4

Các hỏng hóc
Ngun nhân
thường gặp
Khơng gây được Thiếu pha
hồ quang
Cáp hàn nóng Tiếp xúc khơng tốt
nhanh

Cách khắc phục

Kiểm tra, đấu nối lại
nguồn sơ cấp
Kiểm tra, đấu nối lại
nguồn thứ cấp (nguồn ra)
và chỗ nối vào kìm hàn
Khi hàn hồ quang - Các cuộn dây SC hoặc Kiểm tra lại các cuộn dây
hay bị gián đoạn
TC bị xô đảy.
và cửa sổ từ
- Sun từ di động (cửa sổ

từ) di chuyển và định vị
khơng chính xác
Tay quay điều
- Cong trục
Kiểm tra lại trục và vít
chỉnh vơ cấp bị
- Hệ thống bơi trơn kém
điều chỉnh.
kẹt

6. Kỹ thuật An tồn lao động trong phân xưởng
6.1. Bảo hộ lao động
Ngoài yêu cầu phải có quần áo bảo hộ lao động thích hợp kể cả, giầy, mũ,
găng tay. Mặt nạ phải có kính lọc màu phù hợp với dịng điện hàn.
19


6.2. An toàn về điện
- Vỏ máy hàn và cầu dao phải đấu tiếp đất tốt.
- Việc đấu dây dẫn điện từ lưới điện vào máy hàn phải do thợ điện hoặc người
thợ hàn đã có kinh nghiệm đấu dây làm.
- Dây cáp dùng để hàn phải được cách điện tốt tránh bị đè hỏng hoặc cháy hở,
cho phép dùng dây dẫn nối với vật hàn, là các thanh thép có prơfin bất kỳ nhưng
có tiết diện ngang khơng nhỏ hơn 25 mm2.
- Khi làm việc trong ống, thùng đựng kim loại phải có tấm đệm cách điện dưới
chân.
- Khi làm việc xuất hiện những sai sót nhỏ cần ngừng ngay cơng việc.
- Cấm hàn ngồi trời khi có mưa và giông bão.
- Cấm thợ hàn làm các việc sau:
(1) Để kìm hàn có điện khơng có giám sát.

(2) Cho các cá nhân khơng có liên quan đến nơi làm việc (khoảng cách
dưới 5 m )
(3) Đưa người giúp việc vào mà khơng có trang bị bảo hộ lao động.
6.3. An toàn khi tiếp xúc với Hàn hồ quang - Kim loại nóng chảy
- Hồ quang sinh ra tia hồng ngoại, tử ngoại và tia sáng rất mạnh, các tia sáng này
đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người thợ.
- Những tia sáng mạnh đều có thể làm cho người thợ bị bỏng mắt hoặc xẩy ra
hỏa hoạn, vì vậy phải thực hiện các biện pháp sau:
(1) Trước khi vào làm việc phải thực hiện đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ
lao động.
(2) Xung quanh nơi làm việc không để chất dễ cháy nổ, khi làm trên cao
phải có bảo hiểm.
(3) Xung quanh nơi làm việc phải có tấm che chắn. Trước khi gây hồ
quang phải quan sát thông báo cho người xung quanh.
6.4. Kỹ thuật phòng nổ, phòng độc.
- Khi hàn thùng chứa, bể chứa các chất như xăng, dầu, mỡ chỉ được phép sau khi
đã cọ rửa và làm sạch.
- Khi hàn thùng chứa: Ví dụ téc xăng… Phải có người gác và khơng hàn liên
tục.
- Khơng hàn các thiết bị bên trong có áp suất hoặc bị bịt kín.
- Nơi làm việc phải được thơng gió tốt, khi hàn ngồi trời ngồi quay mặt xi
theo hướng gió.
- Khi làm việc trên cao phải có dây an tồn, cáp hàn phải được buộc cố định
khơng được khốc vào người.
Tai nạn trong hàn hồ quang và biện pháp phòng tránhn trong hànn hồ quang và biện pháp phòng tránh quang vàn biện hànn pháp phòng tránh
Nguyên nhân
Tai nạn
Biện pháp phòng tránh
20




×