Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Biện pháp thi công khoan cọc nhồi, thuyết minh và bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.69 KB, 27 trang )

Mục lục
Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii-------------------------------------4
Chơng 1: Giới thiệu thiết bị khoan----------------------------------------------------------------------4
1

Giới thiệu chung:----------------------------------------------------------------------------------------4

2

Giới thiệu dây chuyền thiết bị khoan:------------------------------------------------------------5

chơng 2: công tác chuẩn bị thi công------------------------------------------------------------------8
1

Tổ chức công trờng thi công:-----------------------------------------------------------------------8

2

Tạo mặt bằng thi công:--------------------------------------------------------------------------------8
2.1

Công tác đo đạc:--------------------------------------------------------------------------------------------- 8

2.2

Lắp hệ thép hình:-------------------------------------------------------------------------------------------- 8

2.3

Hệ thống bể chứa dung dịch Bentonite:-------------------------------------------------------------8


2.4

Nguồn điện:---------------------------------------------------------------------------------------------------- 9

2.5

Hồ sơ:------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9

2.6

Kiểm tra công tác chuẩn bị:------------------------------------------------------------------------------ 9

3

Định vị lỗ khoan.-----------------------------------------------------------------------------------------9

4

Những điểm cần lu ý.-----------------------------------------------------------------------------------9

Chơng 3: Trình tự công nghệ thi công--------------------------------------------------------------10
1

Chuẩn bị thi công:-------------------------------------------------------------------------------------10

2

Lắp dựng máy khoan :-------------------------------------------------------------------------------10

3


Khoan tạo lỗ :-------------------------------------------------------------------------------------------10

4

Công tác cốt thép :------------------------------------------------------------------------------------10

5

Đổ bê tông cọc :----------------------------------------------------------------------------------------10
5.1

Công tác chuẩn bị.----------------------------------------------------------------------------------------- 10

5.2

Đổ bê tông tại chỗ.----------------------------------------------------------------------------------------- 10

5.3

Kiểm tra chất lợng cọc khoan.------------------------------------------------------------------------- 10

Chơng 4 : Công tác khoan tạo lỗ----------------------------------------------------------------------12
1

Công tác khoan tạo lỗ:-------------------------------------------------------------------------------12
1.1

Chuẩn bị mặt bằng thi công:--------------------------------------------------------------------------- 12


1.2

Xác định vị trí cọc khoan:------------------------------------------------------------------------------- 12

1.3

Định vị và rung hạ ống vách thép:------------------------------------------------------------------- 12

1.4

Công tác kiểm tra ống vách:--------------------------------------------------------------------------- 12

1.5

Phơng pháp khoan bằng máy khoan p cỏp:---------------------------------------------------12

1.5.1

Một số đặc điểm của máy khoan đập cáp:-----------------------------------------------------------12


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

1.5.2

Làm sạch đáy lỗ khoan:-------------------------------------------------------------------------------------- 13

1.5.3

Trong quá trình tạo lỗ phải xem xét các vấn đề sau.----------------------------------------------13


1.6

Kiểm tra lỗ khoan:----------------------------------------------------------------------------------------- 13

2

Dung dịch Bentonite.---------------------------------------------------------------------------------13

3

Thành phần bột bentonite hoạt hoá.------------------------------------------------------------14
3.1

Điều chế và kiểm tra dung dịch.---------------------------------------------------------------------- 15

3.2

Độ nhớt thích hợp của dung dịch bentonite.------------------------------------------------------15

3.3

Phơng pháp điều chỉnh dung dịch.------------------------------------------------------------------15

3.4

Độ nhớt thích hợp với cấu tạo địa chất có nhiều lớp khác nhau.--------------------------16

3.5


Sự tăng và giảm độ nhớt.------------------------------------------------------------------------------- 16

4

Sử dụng lại dung dịch bentonite.----------------------------------------------------------------17

5

Công tác kiểm tra và vệ sinh lỗ khoan.---------------------------------------------------------17

6

5.1

Kiểm tra kích thớc lỗ khoan:--------------------------------------------------------------------------- 17

5.2

Kiểm tra độ thẳng đứng---------------------------------------------------------------------------------- 17

5.3

Kiểm tra độ sạch lỗ khoan:----------------------------------------------------------------------------- 19

5.4

Kiểm tra cặn lắng lỗ khoan:---------------------------------------------------------------------------- 20

Công tác thí nghiệm thực tế.-----------------------------------------------------------------------20
6.1


ổn định chống sự phân tầng.-------------------------------------------------------------------------- 20

6.1.1
6.1.2

Sự tách nớc:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------20
Thí nghiệm độ chênh tỷ trọng giữa dung dịch phần trên và phần dới:---------------------------------20

6.2

Trọng lợng riêng.------------------------------------------------------------------------------------------- 20

6.3

Độ nhớt.------------------------------------------------------------------------------------------------------- 21

6.4

Đo hàm lợng cát-------------------------------------------------------------------------------------------- 21

6.5

Đo ®é pH.----------------------------------------------------------------------------------------------------- 21

6.6

Sè lÇn thÝ nghiƯm cÇn thiÕt ®Ĩ kiĨm tra dung dịch---------------------------------------------21

Chơng 5: công tác cốt thép-----------------------------------------------------------------------------23

1

Gia công lồng thép:-----------------------------------------------------------------------------------23

2

Hạ lồng cốt thép:---------------------------------------------------------------------------------------23
2.1

Các bớc cơ bản lắp đặt và hạ lồng cốt thép:------------------------------------------------------23

2.2

Các lu ý trong công tác hạ lồng thép:---------------------------------------------------------------24

2.3

Sai số khi gia công lồng thép :------------------------------------------------------------------------ 24

Chơng 6: công tác bê tông------------------------------------------------------------------------------24
1

Sản xuất bê tông.--------------------------------------------------------------------------------------25

2

Cung cấp bê t«ng.-------------------------------------------------------------------------------------26

C«ng nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi


Trang 1


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

3

Chất lợng bê tông.-------------------------------------------------------------------------------------27

4

Công tác lấy mẫu kiểm tra chất lợng:-----------------------------------------------------------27

5

Các sự cố khi đổ bê tông và biện pháp xử lý :-----------------------------------------------27
5.1

Bê tông không xuống ống đổ bê tông (ống tremie):-------------------------------------------27

5.2

Sự cố trồi cốt thép khi đổ bê tông :------------------------------------------------------------------ 27

Chơng 7: Công tác Kiểm tra chất lợng--------------------------------------------------------------29
1

Kiểm tra chất lợng thi công cọc khoan nhồi.-------------------------------------------------29

2


Kiểm tra tính nguyên vẹn của cọc khoan nhồi.---------------------------------------------29

Chơng 8: Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao động, vệ sinh môi trờng.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------30
1

2

3

An toàn trong thi công:------------------------------------------------------------------------------31
1.1

An toàn cho con ngời:------------------------------------------------------------------------------------ 31

1.2

An toàn thiết bị.--------------------------------------------------------------------------------------------- 31

1.3

An toàn công trình.---------------------------------------------------------------------------------------- 31

1.4

An toàn về điện.-------------------------------------------------------------------------------------------- 32

1.5

Phòng chống bÃio lũ.-------------------------------------------------------------------------------------- 32


Công tác đảm bảo giao thông:--------------------------------------------------------------------33
2.1

Giao thông đờng sông:----------------------------------------------------------------------------------- 33

2.2

Giao thông đờng bộ:-------------------------------------------------------------------------------------- 33

Vệ sinh môi trờng và vệ sinh công nghiệp:---------------------------------------------------33

Chơng 9: Nhật ký và báo cáo thi công--------------------------------------------------------------35
Phụ lục I : Sai sè cho phÐp cña cäc khoan nhåi------------------------------------------------36
2. Sai sè cho phÐp (tÝnh theo cm) vỊ kÝch thíc thực tế của lỗ khoan và kích thớc mở
rộng bầu ®¸y cäc:------------------------------------------------------------------------------------------37
3. Sai sè cho phÐp (tÝnh theo cm) vỊ vị trí đặt lồng cốt thép trong lòng cọc khoan
nhồi so víi thiÕt kÕ:----------------------------------------------------------------------------------------37
4. Sai sè cho phÐp vỊ chØ tiêu vữa bê tông với độ lún kim hình chóp16-10cm, đổ bê
tông trong nớc vào lòng cọc theo phơng pháp rút ống thẳng đứng:---------------------37
5. Sai số cho phép về chỉ tiêu bê tông làm cọc khoan:----------------------------------------37
Phụ lục II: Biểu tổng hợp cọc khoan nhồi---------------------------------------------------------38
Phụ lục III: Thi công cọc khoan nhåi b»ng bentonite------------------------------------------39
Phô lôc V : nhËt ký khoan cäc-------------------------------------------------------------------------42
Phô lục VI : Biên bản nghiệm thu lồng cốt thép-------------------------------------------------42
Phụ lục VII : Biên bản nghiệm thu hố khoan trớc khi lắp cốt thép------------------------43
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi

Trang 2



Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

Phụ lục VIII : Biên bản nghiệm thu trớc khi đổ bê tông---------------------------------------44
Phụ lục IX : Biểu theo dõi đổ bê tông cọc khoan nhồi----------------------------------------45
Phụ lục X : Biên bản nghiệm thu cọc khoan nhồi----------------------------------------------------46

gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃi
Chơng 1: Giới thiệu thiết bị khoan
1

Giới thiệu chung:
Công nghệ thi công cọc khoan nhồi hiện nay có nhiều loại công nghệ khác nhau trong
đó chủ yếu đợc phân chia theo cách khoan đất, khoan đá để tạo lỗ khoan. Thiết bị dùng để
khoan cọc nhồi sẽ đợc chọn sao cho có công nghệ khoan phù hợp nhất với địa chất làm
nền móng cho công trình nh: khoan tuần hoàn nghịch, kiểu khoan xoay, khoan xoay ruột gà,
khoan đập cáp...
Với địa chất đà khảo sát tại cầu LRB08 thì công nghệ khoan bằng ph ơng pháp khoan
đập cáp đợc xem phù hợp hơn so với các phơng pháp khoan khác, có thể khoan với đờng
kính lớn một cách nhanh chóng, rất hiệu quả và kinh tế.
Dới đây là đề xuất máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công cọc khoan nhồi
Đơn
Số lTT
Thiết bị
Mô tả
Ghi chú
vị
ợng
1


Máy ủi

110Cv

Cái

1

2

Máy đào

0.4 - 0.7 m3

Cái

1

3

Cần cẩu KH125

Cốu bánh xích, R = 30m

Cái

2

4


Thiết bị khoan giÃ

Trọn bộ

Bộ

1

5

Máy phát điện

220 KVA

Cái

1

6

Máy cắt thép

Dmax 32mm

Cái

1

7


Máy uốn thép

Dmax 32mm

Cái

1

8

Máy hàn

23 KVA

Cái

4

9

Máy nén khí

7kg/com

Cái

1

10


Bộ TN Bentonite hiện trờng

Trọn bộ

Bộ

1

11

Ô tô vận chuyển

10 tấn

Xe

2

12

Xe mix

9 m3

Xe

2

13


Thiết bị xói hút vệ sinh cọc

Bộ

1

14

Trạm trộn bê tông

60 m3/h

Trạm

1

15

Búa rung

45 - 60 KW

Cái

2

16

Máy bơm nớc hố móng


200 m3/h

Cái

2

Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 3


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

17

2

Bộ thiết bị cung cấp bentonite

Set

1

Giới thiệu dây chuyền thiết bị khoan:
Các thông số cơ bản của máy khoan ck1500.
Hạng mục

Thông số kỹ thuật

NG KNH L KHOAN


T 1000-1500MM

ĐỘ SÂU KHOAN

80M
JK5 ; 2JK5

KÍ HIỆU TỜI CHÍNH
TRỌNG LƯỢNG TỜI

1.5T

LỰC KẫO N NH

50KN

NG KNH CP

28MM

CÔNG SUT MÔ T

37KW

TN S T DẬP

5-6 R/PHUT

ĐỘ DÀI


6000MM

ĐỘ RỘNG

2200MM

ĐỘ CAO

6300MM

TRỌNG LƯỢNG TOÀN MÁY

8.5T ; 9T

- Ngoài ra còn có các thiết bị phụ trợ khác gồm có: Máy khuấy, Máy trộn Bentonite, bơm,
máy tách cát , máy nén khí..

chơng 2: công tác chuẩn bị thi c«ng
1

Tỉ chøc c«ng trêng thi c«ng:

ChØ huy trëng c«ng trêng

Bé phận
quản lý
chất lợng

Bộ phận

quản lý
hành chính

Bộ phận
Kỹ thuật

Bộ phận
Kế hoạch
kế toán

Bộ phận
An toàn,
bảo vệ

Sơ đồ tổ chức công trờng
2

Đội thi công nền móng

Tạo mặt bằng thi công:

Đội thi công Cầu

Các bớc tạo mặt bằng thi công:
2.1

Công tác đo đạc:
- Đo đạc xác định vị trí mố trụ chính xác, sau đó tiến hành tạo mặt bằng thi công cọc,
đảm bảo đủ diện tích để đặt các thiết bị phục vụ thi công ngoài ra phải đảm bảo thoát n ớc
tốt, có đờng ra vào cho xe cẩu phục vụ, xe vận chuyển mùn khoan. Vị trí tâm lỗ khoan đ ợc

đóng ống vách phụ qua lớp nền đất yếu (theo bản vẽ tổ chức thi công của từng trụ) để xác

Công nghệ thi công cọc khoan nhồi

Trang 4


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

định vị trí lỗ khoan và chống sụt lớp đất bề mặt vào hố khoan do những tác động khi thi
công.
- Khi thi công trên sông thì làm hệ sàn đạo hoặc đắp đảo thi công để tạo mặt bằng thi
công.
- Sử dụng máy ủi kết hợp thủ công (hoặc bơm cát vào hố móng) tiến hành san lấp tạo
mặt bằng thi công.
2.2

Lắp hệ thép hình:
Tiến hành lắp các hệ thép hình (nếu cần cho từng loại máy khoan) làm đờng di chuyển
cho máy khoan. Tiến hành lắp dựng máy khoan cọc nhồi và các thiết bị phục vụ thi công
khác.

2.3

Hệ thống bể chứa dung dịch Bentonite:
Dung dịch Bentonite đợc cấp từ bể chứa và trộn bentonite. Đặt ống bơm nớc trong quá
trình khoan từ hố khoan đến bể lắng và từ bể chứa xuống hố khoan tạo thành chu trình
khoan bằng bentonite khép kín.

2.4


Nguồn điện:
-

2.5

Trạm điện 400KVA đợc bố trí ở trong bờ và dẫn tới các vị trí thi công bằng hệ thống cáp
bọc thông qua cầu dẫn cấp bê tông. Trớc khi thi công, nhà thầu sẽ liên hệ với Điện lực
địa phơng để tiến hành cải tạo nâng cấp lới điện hiện có để đảm bảo cấp điện cho thi
công.
Ngoài ra công trờng bố trí thêm máy phát điện dự phòng 250 KVA.
Hồ sơ:






2.6

Bản vẽ thiết kế thi công chủ đạo các mố, trụ.
Bản vẽ thiết kế thi công cọc khoan nhồi.
Công tác chuẩn bị về vật liệu đầy đủ đợc chấp thuận.
Thiết kế mác bê tông, thí nghiệm vật liệu cho bê tông.
Phiếu thí nghiệm thép dùng cho cọc bê tông.

Kiểm tra công tác chuẩn bị:
Ngoài việc kiểm tra kỹ lỡng các nội dung nêu trên cần kiểm tra thêm các nội dung sau:
Kiểm tra các máy khoan và cho vận hành thử.
Kiểm tra số lợng, chất lợng thiết bị phục vụ thi công: Cần cẩu, máy bơm bê tông,

ống vách, máy trộn dung dịch, máy bơm nớc, ống đổ bê tông (ống tremie)...
Vận hành thử các thiết bị phục vụ thi công.
Kiểm tra cốt liệu cho bê tông.

3
-

4
-

Định vị lỗ khoan.
Máy khoan đợc kéo hoặc cẩu vào vị trí thi công, để định vị chính xác tâm lỗ khoan bằng
cách treo mũi khoan vào đờng cáp chính để xác định vị trí làm việc của máy khoan và điều
chỉnh máy để vị trí này trùng với tâm lỗ cần khoan với sai lệch cho phép.
Những điểm cần lu ý.
Cần chuẩn bị sẵn một số thiết bị dự phòng nh: máy phát điện, máy bơm bê tông ...
Cần có biện pháp đảm bảo an toàn cho thiết bị và con ngời khi có bÃo lũ.

Chơng 3: Trình tự công nghệ thi công
1
2
-

Chuẩn bị thi công:
Tập kết vật t thiết bị chuẩn bị thi công.
Định vị tim cọc khoan nhồi.
Rung hạ ống vách thép bằng búa rung chuyên dụng.
Lắp dùng m¸y khoan :
TËp kÕt c¸c chi tiÕt cđa m¸y khoan tới vị trí khoan cọc.


Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 5


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

3
4
5
5.1
5.2
5.3
-

-

Lắp dựng các chi tiết của máy vào vị trí khoan cọc.
Khoan tạo lỗ :
Khoan tạo lỗ bằng máy ck1500, trong quá trình khoan luôn bơm Bentonite tuần hoàn.
Vệ sinh lỗ khoan theo phơng pháp tuần hoàn.
Công tác cốt thép :
Hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế.
Định vị lồng cốt thép vào thành ống vách.
Đổ bê tông cọc :
Công tác chuẩn bị.
Kiểm tra chiều dày lắng đọng ở đáy lỗ khoan. Nếu lợng lắng đọng vợt quá giới hạn cho
phép, lỗ khoan sẽ phải vệ sinh lại.
Sau khi lắp đặt ống Tremie và phễu đổ bê tông, điều chỉnh để khoảng cách giữa đáy lỗ
khoan và đầu ống Tremie khoảng 25 30cm.

Đổ bê tông tại chỗ.
Bê tông phải tuân thủ các quy định về bê tông của chỉ dẫn kỹ thuật
Đổ bê tông vào lỗ khoan bằng ống Tremie kết hợp với máy bơm bê tông.
Liên tục kiểm tra cao độ của bê tông trong lỗ khoan để quyết định cắt ống tremie.
ống tremie luôn ngập sâu trong bê tông ít nhất là 2m nhng không quá 5m.
Cao độ của bê tông sau khi đổ phải đúng cao độ thiết kế.
Kiểm tra chất lợng cọc khoan.
Cọc khoan nhồi sẽ đợc thí nghiệm đánh giá theo khả năng chịu lực dựa trên kết quả thí
nghiệm theo phơng pháp thí nghiệm nén tĩnh (nếu có yêu cầu).
Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi sẽ tuân theo chØ dÉn kü tht. Bao gåm:
 KiĨm tra tÝnh nguyªn vẹn đồng nhất của bê tông thân cọc bằng ph ơng pháp thí
nghiệm siêu âm.
Kiểm tra cờng độ của bê tông cọc bằng phơng pháp khoan lấy lõi bê tông thân
cọc.
Kiểm tra chất lợng bê tông mùn khoan tại mũi cọc bằng phơng pháp khoan mũi
cọc.
Trình tự thí nghiệm, báo cáo kết quả phải tuân thủ các quy định hiện hành, cụ thể theo trình
tự quy phạm nh sau:
Cọc khoan nhồi - tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCVN9395:2012.
Cọc khoan nhồi Xác định tính đồng nhất của bê tông Phơng pháp xung siêu âm
TCVN 9396:2012.
Cọc Phơng pháp thử nghiệm hiện trờng bằng t¶i träng tÜnh Ðp däc trơc TCVN
9393:2012
 ThÝ nghiƯm cäc sử dụng phơng pháp biến dạng lớn ASTM D4945
Đề cơng thí nghiệm đánh giá sức chịu tải và chất lợng cọc khoan nhồi do nhà thầu lập và đợc TVGS và chủ đầu t chấp thuận.



-


Chơng 4: Công tác khoan tạo lỗ
1
1.1
-

Công tác khoan tạo lỗ:
Chuẩn bị mặt bằng thi công:
Mặt bằng thi công cọc khoan nhồi tại trụ hoặc mố đợc san ủi tới cao độ thiết kế (theo bản
vẽ tổ chức thi công chủ đạo từng mố trụ). Diện tích mặt bằng phải đủ để chứa các chi tiết
của máy khoan và các thiết bị kèm theo bao gåm: khu vùc tËp kÕt c¸c chi tiÕt cđa m¸y
khoan, mặt bằng chứa cẩu phục vụ thi công, lồng cốt thép, bể trộn và chứa Bentonite.

Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 6


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

1.2
-

Xác định vị trí cọc khoan:
Việc xác định vị trí cọc đợc tính toán chính xác và phải sử dụng thiết bị đo chính xác. Dựa
trên cơ sở các mốc đo đạc, cơ tuyến đợc thiết kế đáp ứng, dùng máy kinh vĩ điện tử để xác
định chính xác tọa độ cọc khoan nhồi.

1.3
-


Định vị và rung hạ ống vách thép:
Qua công tác định vị tim cọc cần khoan, tiến hành rung hạ ống vách thép phục vụ công
tác khoan cọc.
ống vách thép đợc chế tạo bằng thép bản cuốn và hoàn thành từng đoạn ống tại x ởng cơ
khí. Đờng kính vách theo yêu cầu thiết kế từng trụ, chiều dày ống vách thờng từ 616mm;
chiều dài các đoạn ống vách từ 610m phụ thuộc vào thiết bị, vật t và cẩu lắp.
Khi khoan trên cạn, phải đặt đỉnh ống vách cao hơn mặt đất tối thiểu 0.3m.
Chân ống vách phải đặt dới đờng xói cục bộ tại vị trí khoan tối thiểu là 1.0m.
ống vách thép có chiều dày thành vách và chiều dài xem trong bản vẽ tổ chức thi công
của từng mố, trụ.

-

1.4
-

Công tác kiểm tra ống vách:
Sau khi xác định vị trí cọc tiến hành rung hạ ống vách. Kiểm tra lại vị trí và độ nghiêng lệch
của ống vách: việc kiểm tra trục và đờng sinh của ống vách có thẳng hay không đó là điều
rất khó, vì vậy muốn kiểm tra đợc các yếu tố trên phải kiểm tra gián tiếp qua các thông số kỹ
thuật khác nh: cao độ các điểm trên đỉnh của đốt ống vách đang hạ. Nếu địa hình cho
phép, lúc đầu có thể kiểm tra trực tiếp trên đờng sinh của ống vách bằng ni-vô. Công việc
kiểm tra này phải thờng xuyên, liên tục trong quá trình hạ ống vách.
Độ nghiêng của ống vách là độ nghiêng của cọc và không đợc lớn hơn 1% theo phơng
thẳng đứng theo TCVN 9395 :2012. Bố trí số lợng, chủng loại, vị trí các máy cao đạc để kiểm
tra độ chính xác về cao độ, độ nghiêng, vị trí quy định.

-

1.5


Phơng pháp khoan bằng máy khoan đập cáp:

1.5.1

Một số đặc điểm của máy khoan ck1500:

-

Trong phơng pháp khoan đập cáp, dung dịch khoan đợc bơm liên tục từ bể chứa bentonit
theo ống dẫn xuống đáy lỗ khoan rồi cùng với mùn khoan chảy vào bể lắng, bentonit tiếp
tục chảy sang bể chứa và bơm lại hố khoan.
- Để ngăn ngừa sự sập lở thành vách lỗ khoan, dung dịch khoan cần đ ợc giữ tối thiểu là
ngang bằng mặt đất trong suốt thời gian thi công. Trong quá trình khoan lợng dung dịch
bentonit luôn đợc bổ sung giữ ổn định mức nớc trong hố khoan.
1.5.2 Làm sạch đáy lỗ khoan:
- Khi đà khoan tới độ sâu thiết kế thì dừng khoan, nghiệm thu. Nhà thầu sẽ kiểm tra để tiến
hành thổi rửa lỗ khoan, làm sạch mùn đất đá còn sót lại trong lỗ khoan để đ a ra ngoài. Việc
làm sạch lỗ khoan đợc tiến hành theo phơng pháp thuần hoàn nghịch đảm bảo các thông
số kỹ thuật.
- Sau khi đà làm sạch xong nghiệm thu công việc khoan cọc để chuyển b ớc thi công tiếp
theo.
1.5.3 Trong quá trình tạo lỗ phải xem xét các vấn đề sau.
-

1.6
-

-


Thành phần vữa Bentonite phải phù hợp với từng lớp, loại mặt cắt địa chất, cụ thể dùng tỷ lệ
nh thế nào phải tuỳ thuộc vào tình trạng thực tế của địa chất mà thay đổi tỷ lệ Bentonite cho
thích hợp. Thành phần vữa Bentonite có các chỉ tiêu: Theo quy trình TCVN 9395:2012.
Kiểm tra lỗ khoan:
Đo đạc trong khi khoan:
Mục tiêu của công tác đo đạc trong khi khoan nhằm:
o Định vị chính xác vị trí khoan.
o Theo dõi chiều dày lớp địa chất lỗ khoan.
o Kiểm tra độ thẳng đứng của lỗ khoan
o Xác định vị trí, cao độ đầu khoan.
Phơng pháp kiểm tra thẳng đứng của lỗ khoan đợc thực hiện liên tục trong quá trình khoan
theo sự hớng dẫn của t vấn giám sát và đợc thống nhất giữa các nhà thầu.

Công nghệ thi công cäc khoan nhåi

Trang 7


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

-

2
-

-

-

3


Trong quá trình khoan phải theo dõi tim cọc bằng máy kinh vĩ, đo đạc độ sâu lỗ khoan bằng
thớc dây. Đồng thời phải luôn quan sát và ghi chép sự thay đổi các lớp địa chất qua mùn
khoan lấy đợc.
Dung dịch Bentonite.
Dung dịch khoan đợc tính toán dựa trên nguyên lý cân bằng áp lực: áp lực của cột dung
dịch trong hố khoan tại độ sâu, nơi có địa tầng dễ sụt lở phải luôn lớn hơn áp lực chủ động
của đất và áp lực thuỷ tĩnh (với hệ số tính toán tơng ứng 0.8 và 1.1). Thờng ở phần trên của
hố khoan, nơi có các tải trọng phụ do các thiết bị thi công, các công trình lân cận thì sự cân
bằng này rất khó đảm bảo, ngời ta thờng sử dụng một đoạn ống vách để giữ ổn định lỗ
khoan cho đến độ sâu mà áp lực của cột dung dịch lớn hơn áp lực đất và nớc xung quanh
và cũng là để nâng cao cột dung dịch trong hố khoan.
Trong suốt quá trình khoan cũng nh ngừng khoan luôn luôn phải giữ cao độ cột dung dịch
nh đà tính toán để tránh sụt vách hố khoan.
Tại những nơi phát hiện có nớc ngầm việc tính toán sự cân bằng áp lực tác dụng lên thành
lỗ khoan phải đợc tiến hành trớc khi khoan.
Dung dịch vữa bentonite đợc hợp thành chủ yếu bởi bentonite và nớc sạch, nó đợc đặc trng bởi sự tạo thành lớp màng bùn bảo vệ trên bề mặt của vách hố khoan và tính xúc biến
của nó. Hai đặc trng cơ bản này làm ổn định đất trong hố khoan. Hiệu quả của tính xúc biến
của dung dịch đợc thể hiện qua khả năng ngăn ngừa sự nhiễm mùn khoan vào dung dịch
và sự lắng đọng mùn khoan ở đáy hố khoan trong một thời gian dài sau khi khoan xong.
Dung dịch vữa bentonite có tác dụng ngăn ngừa sự sụt vách đối với địa tầng là đất rời nh
cát, sỏi sạn, nhất là các lớp đất đó có chứa nớc ngầm.
Do tác động của áp lực mà dung dịch bentonite thấm vào đất. Trong quá trình thấm sẽ tạo
ra trên bề mặt của ống vách hố khoan một lớp màng thấm của dung dịch và lớp màng này
bảo vệ bề mặt vách khỏi sụt lở. Sự hình thành lớp màng bùn bảo vệ khác nhau tuỳ theo tính
chất của dung dịch, nói chung nếu dung dịch tốt thì màng này mỏng và khoẻ, còn ng ợc lại
dung dịch xấu thì màng dầy và yếu. Màng khoẻ có độ chặt cao có thể chống lại các xung
lực va chạm và ngăn cản đợc sự thẩm thấu của nớc ngầm, do đó độ dầy của màng đợc
hình thành trên vách hố khoan có liên quan nhiều đến tính chất của đất. Vì màng bùn đợc
tạo thành nhờ sự thấm, nó chịu ảnh hởng của độ thẩm thấu của đất, khi mà độ thẩm thấu

gần bằng 0 nh đất sét thì màng bùn sẽ không tạo thành đợc, ngợc lại với đất cát, do độ
thẩm thấu lớn hơn thì màng bảo vệ đợc hình thành.
Để giữ ổn định thành vách trong một thời gian, dung dịch cần phải có chất lợng tốt và
không bị h hỏng theo thời gian.
Thành phần bột bentonite hoạt hoá.
-

Thành phần khoáng:
Monmorilonit:
Thạch anh:
Dolomit:
Hydromica:
Công thức cấu trúc:

77.3%.
6.0%.
10.0%.
6.7%.

Fe02,04 Fe13,2 Al03,11 Mg 02,65 ( OH ) 2 ( Si3,4 Al0, 6 O10 ) Mg 02,4 Ca 02,11 Na 0, 22 K0, 04 nH 2 O
Hàm lợng cát: 0,2 - 0,7%.
Quá trình hoạt hoá đợc tiến hành ngay trong giai đoạn nghiền.
Sản phẩm bột bentonite hoạt hoá đợc đánh giá theo tiêu chuẩn của Liên xô (cũ)
TY 1964 đánh giá chất lợng bột sét trên các dụng cụ thí nghiệm của phòng thí nghiệm
dung dịch sét dà ngoại LGR-3:
Tỷ trọng kế AG-1.
Nhớt kế VP-5.
Đo độ thải nớc và vỏ bùn VM-5 và đợc xếp loại 2 (trong 5 phẩm cấp)
Bột bentonite hoạt hoá pha thành dung dịch khoan phải đạt các thông số cơ bản theo
bảng sau:

Bảng 1: Chỉ tiêu tính năng ban đầu của Bentonite

Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 8


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

Các đặc tính
Tỷ trọng
Độ nhớt
Tỷ lệ keo
Lợng mất nớc
Hàm lợng cát

1.05 1.15g/ml
18s 45s
>95%
<30ml/30phút
<6%

Độ dày áo sét

13mm/30phút

Lực cắt tĩnh
Độ pH
Tính ổn định


-

3.1
-

3.2
3.3
-

-

Yêu cầu
(Biên độ kết quả t¹i 20oC)

1 phót: 2030mg/cm 2
10 phót: 50100mg/cm 2
Lóc míi trén: 7.0 9.0
<0.03g/cm 2

Phơng pháp thí nghiệm
Phơng pháp cân tỷ trọng đất
Phơng pháp phễu 500/700cc
Phơng pháp đo cốc
Dụng cụ đo độ mất nớc
Dụng cụ xác định hàm lợng cát
Dụng cụ đo độ mất nớc
Lực kế cắt tĩnh
Giấy thử pH

Dung dịch với các thông số trên đáp ứng tốt cho các yêu cầu thi công các lỗ khoan không

sâu (<300m) với các điều kiện địa tầng phức tạp: đất phủ mềm bở, sét, sét pha cát, cát pha
sét (cát hạt mịn và hạt trung), á sét, đá phong hoá nứt nẻ...
Điều chế và kiểm tra dung dịch.
Về cơ bản dung dịch phải đợc điều chế thoả mÃn đợc tính chất cấu tạo của đất. Để đáp
ứng điều đó, phải hiểu rõ quan hệ giữa cấu tạo của đất và xu hớng sụt lở thành vách.
Bentonite dùng cho công trình.
Sử dụng loại bentonite phù hợp với các yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật và đệ trình cataloge của
nhà sản xuất đợc Chủ đầu t, T vấn giám sát chấp thuận.
Thiết bị thí nghiệm BENTONITE tại hiện trờng.
Cân tỷ trọng: dùng loại dụng cụ của Trung Quốc, sai số 1%.
Độ nhớt thích hợp của dung dịch bentonite.
Nói chung phải xác định độ nhớt của dung dịch bentonite thoả mÃn trạng thái của địa tầng
và xem đó là yếu tố chủ yếu, đồng thời độ nhớt còn phải xem xét về chế độ xây dựng, giờ thi
công,.. và xem đó là yếu tố phụ. Khi khoan để lâu rồi mới đổ bê tông thì phải dùng giá trị độ
nhớt tiêu chuẩn cao nhất. Ngợc lại sau khi đào xong đổ bê tông ngay thì có thể lấy giá trị độ
nhớt thấp hơn. Tỷ trọng bentonite là một yếu tố quan trọng cho độ nhớt, tuy nhiên vì độ nhớt
của bentonite rất khác nhau khi nơi khai thác và nhÃn hiệu sản xuất khác nhau, không thể
xác định tỷ trọng một cách đơn giản mà không xét đến chất lợng của bentonite. Trớc khi
dùng loại bentonite dự kiến phải tiến hành thí nghiệm và phải thoả mÃn yêu cầu đề ra. Chất
CMC (Sodium carboxy methyl cellose) là chất phụ gia cho dung dịch vữa bentonite để nâng
cao độ nhớt và có khả năng tạo thành màng bảo vệ. Đối với một vài loại bentonite, chất
CMC cho vào không những cho chất lợng tốt mà còn kinh tế và giảm đợc tỷ trọng của dung
dịch, trị số tỷ trọng phải đợc quyết định qua thí nghiệm. Vì rằng bentonite, chất CMC và dung
dịch vữa bùn có quan hệ tơng hỗ nhau, nhng trị số của mỗi yếu tố, không thể xác định độc
lập với nhau. Sau nhiều thí nghiệm với việc tổ hợp các tỷ lệ pha trộn có thể tìm đợc tỷ lệ thích
hợp nhất.
Độ nhớt thích hợp của dung dịch bentonite:
Bảng 2: Độ nhớt thích hợp của dung dịch vữa sét
Loại địa tầng


Độ nhớt đo phễu (500/700cc) (giây)
Không có nớc ngầm
21-25 (29-35)

Có nớc ngầm

Cát lẫn bùn

23-27 (32-37)

28-35 (38-43)

Cát hạt mịn đến thô

25-32 (34-40)

33-38 (41-46)

Cát và sỏi sạn

30-35 (39-43)

36-43 (44-50)

Sét
Bùn cát, sét pha cát

(Ghi chú: các trị số trong ngoặc chỉ có giá trị khi dïng phƠu 946/1500cc)

C«ng nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi


Trang 9


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

3.4

-

-

-

-

-

-

3.5
-

3.6
-

-

Phơng pháp điều chỉnh dung dịch.
Dung dịch bentonite thích hợp đợc pha trộn phù hợp với quá trình và nếu trong quá trình

thao tác có một số thay đổi thì phải có những điều chỉnh sau:
Khi độ nhớt thấp: Nếu độ nhớt dung dịch bentonite thấp hơn trị số thích hợp cho ở bảng 2
(không có nớc ngầm) thì trộn thêm CMC. Nói chung muốn tăng độ nhớt, dùng chất CMC
hiệu quả hơn bentonite. Nơi có nớc ngầm và khi độ nhớt trở lên thấp hơn trị số thích hợp, cái
đó có thể đợc cho là do ảnh hởng của nớc ngầm. Trong trờng hợp đó quá trình điều chỉnh
chủ yếu làm tăng tỉ lệ % của bentonite và trộn thêm CMC thay đổi từ 0,05 0,2%.
Khi độ nhớt cao: Nếu độ nhớt của dung dịch bentonite vợt quá trị số thích hợp ghi trong
bảng 2, nói chung các hạt sét hoà tan trong dung dịch. Khi đó phải thêm n ớc vào, nếu cha
điều chỉnh đủ thì dung dịch bentonite loÃng hơn 0,05 0,3% sẽ đợc trộn thêm vào.
Cách thêm nớc vào dung dịch bentonite nên tiến hành trộn kỹ dung dịch với n ớc thêm vào
trong thùng chứa và dung dịch trong hố đào phải đợc thay đổi nhiều lần bằng dung dịch
mới sau khi đà cải thiện tính chất mà không đợc thêm nớc đơn thuần đổ vào trong hố
khoan.
Hiện tợng nhiễm bê tông là một lý do chủ yếu khác dẫn đến làm tăng độ nhớt biểu kiến khi
trộn với xi măng. Khi đó nếu chỉ thêm nớc không thể cải thiện tình hình mà phải cần đến chất
tác nhân phân tán để pha vào dung dịch. Nói chung 0,2% chất FCL (Sodium ferochrome
liguin - sulfonate) phải đợc pha vào. Nếu việc điều chỉnh đà nói trên không thoả đáng đ ợc
vấn đề thì phải dừng sử dụng dung dịch. Nơi có nớc ngầm, pha thêm nớc không phù hợp
mà chỉ nên dùng dung dịch bentonite.
Sự lọc thấm: Số lợng dung dịch qua thí nghiệm có liên quan đến khả năng chống sụt thành
vách hố khoan của đất, lợng này rất lớn khi đất là cát hay sỏi. Nói chung dung dịch
bentonite có thể coi nh đảm bảo chắc chắn nếu số lợng thấm ít hơn 10cc, còn nếu nh dung
dịch thấm vợt quá 20cc thì dung dịch đó không tốt dù trờng hợp nào đi nữa. ở nơi mà cấu
tạo địa tầng có nhiều xu hớng bị sụt thành vách thì lợng thấm cho phép tối đa đôi khi giới
hạn díi 10cc. ViƯc c¶i thiƯn sù thÊm sÏ gi¶i qut bằng cách tăng tỷ lệ trộn bentonite và
chất phụ gia CMC. ChÊt CMC cã hiƯu qu¶ tèt chđ u ë nơi có nớc ngầm nhiều nên dùng
cả hai loại bentonite và CMC.
Tính chất ổn định chống lại lực trọng trờng: Khi hố đào chờ một thời gian lâu để chờ đổ bê
tông, dung dịch bentonite sẽ có vai trò quan trọng. Nếu khả năng giữ ổn định thành vách
thấy có gì nghi ngờ thì dung dịch phải đợc cải thiện bằng cách trộn bentonite với CMC, điều

này có nghĩa là thay thế dung dịch trong hố đào bằng dung dịch giữ ổn định tốt hơn.
Độ nhớt thích hợp với cấu tạo địa chất có nhiều lớp khác nhau.
Nói chung ở nơi cấu tạo địa chất có nhiều địa tầng khác nhau, độ nhớt của dung dịch
bentonite phải dựa trên cơ së cđa líp nguy hiĨm nhÊt, cã xu h íng sụt lở thành vách lớn nhất
so với các lớp địa tầng khác, vì rằng chiều sâu tăng thì khả năng sụt lở thành vách giảm đi
do có sự ảnh hởng của áp lực nớc. Nói chung phải quan tâm nhiều nhất trong phạm vi 10m
dới mặt đất. Trong khi đào các hạt sét trong phần đất đ ợc lấy đi hoà tan trong dung dịch và
độ nhớt của dung dịch bentonite tăng lên dần dần. Vì thế ngay cả trờng hợp lớp trên là sét
và lớp dới là cát cần có độ nhớt cao, thì độ nhớt đáp ứng đợc yêu cầu của lớp dới không
phải lúc nào cũng cần phải có do phân tích nói trên. Khi bắt đầu đào đ a dung dịch vào, với
độ nhớt thoả mÃn lớp trên, sau đó tiến hành đào tới lớp cát, dung dịch bentonite có thể đ ợc
điều chỉnh để thoả mÃn điều kiện địa chất tuy nhiên trong trờng hợp cấu tạo địa chất không
ổn ngay với lớp đất trên cùng thì dung dịch phải có độ nhớt thoả mÃn trên toàn bộ địa tầng.
Vì rằng các đặc trng của dung dịch bentonite thay đổi trong quá trình đào, đối với các cọc
khoan phải tiến hành thử nghiệm ở đợt khoan đầu tiên để biết trớc đợc xu hớng có khả
năng thay đổi đặc tính của dung dịch và trên kết quả thí nghiệm sẽ điều chỉnh dung dịch
bentonite cho phù hợp.
Sự tăng và giảm độ nhớt.
Trong trờng hợp độ nhớt của dung dịch trong hố đào tăng lên không bình thờng và không
trở lại đợc độ nhớt ban đầu thì dù có qua xử lý nói trên đi chăng nữa, vẫn phải dừng công
việc đào lại để thay đổi hoàn toàn dung dịch trong hố đào.
Khi các hạt cát bị trộn vào trong dung dịch bentonite thì độ nhớt sẽ giảm. Ng ợc lại trọng lợng
riêng sẽ tăng lên, hiện tợng này nhất định xảy ra trong quá trình đào. Vì vậy, thành phần hạt
cát phải đợc lấy đi càng nhiều càng tốt trong quá trình đào hố và dung dịch phải đạt đúng
tiêu chuẩn của thí nghiệm mà theo thiết kế yêu cầu.

Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 10



Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

4
-

5
5.1
-

5.2

Sử dụng lại dung dịch bentonite.
Hố khoan móng cọc sẽ đợc làm sạch theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, một cái bơm vòi mềm
đợc nối với ống đổ bê tông dới nớc. Điều kiện của bentonite đợc kiểm tra có thể chấp nhận
đợc và phải phù hợp với các tiêu chuẩn chỉ rõ. Dung dịch bentonite đợc bơm ra từ lỗ khoan
(trong khi làm sạch và trong khi đổ bê tông) sẽ đợc bơm vào thùng chứa hoặc bể chứa. Nó
sẽ đợc lắng cát trong bể lắng. Trớc khi sử dụng lại, các tiêu chuẩn đà đợc chỉ rõ phải đợc
kiểm tra. Ngay trớc khi lắp đặt lồng cốt thép, độ sâu của cọc khoan nhồi sẽ đ ợc kiểm tra lại
bằng dây đo và quả nặng tỷ trọng 1.4
Nhờ việc kiểm tra và điều chỉnh thích hợp, cho nên có thể sử dụng lại nhiều lần dung dịch
bentonite trong một thời gian nhất định.
Tuy nhiên dung dịch bị nhiễm xi măng và không thể dùng lại đợc nữa thì phải loại bỏ.
Trong trờng hợp nh vậy, dung dịch bentonite chỉ đợc sử dụng một hay hai lần, có nghĩa là
việc kiểm tra và điều chỉnh không đợc thực hiện thích hợp.
Nếu dung dịch bentonite đợc sử dụng trong điều kiện đợc kiểm tra đầy đủ thì có thể sử dụng
trong thời kỳ dài khoảng 6 tháng.
Công tác kiểm tra và vệ sinh lỗ khoan.
Kiểm tra kích thớc lỗ khoan:
Kiểm tra đờng kính lỗ khoan: Nếu có gì nghi ngờ về đờng kính lỗ khoan ta dùng chính mũi

khoan đó và thả từ trên xuống đến đáy lỗ khoan mà không vớng gì thì coi nh đợc.
Đo ®¹c trong khi khoan gåm kiĨm tra tim cäc b»ng máy kinh vĩ và đo đạc độ sâu các lớp
đất qua mùn khoan lấy ra và độ sâu hố khoan theo thiết kế. Các lớp đất theo chiều sâu
khoan phải đợc ghi chép trong nhật ký khoan và hồ sơ nghiệm thu cọc. Cứ khoan đợc 2.0m
thì lấy mẫu một lần. Nếu phát hiện thấy địa tầng khác so với hồ sơ khảo sát địa chất thì báo
ngay cho T vấn thiết kế và Chủ đầu t để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời.
Kiểm tra độ thẳng đứng
-

Khi lắp đặt ống vách tạm phải kiểm tra độ thẳng đứng bằng các thiết bị khảo sát
Trong quá trình đào hố khoan, phải kiểm tra bằng quả rọi
Sau khi đào :
Đánh dấu hố khoan bằng thớc thép

D

D = 99% §êng kÝnh cäc

C«ng nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi

Trang 11


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

eyering

45

1

3D

rebar
D20mm

steel gauge

- Phơng pháp đo ;
Sau khi đào, thiết bị đo đợc hạ xuống hố đoà bằng sợi dây có đờng kính 5mm
Dụng cụ đo đợc nâng lên khoảng 30cm 50cm so với đáy hố
Kiểm tra độ thẳng đứng của dây bằng các thiết bị khảo s¸t
a pile center gauge
vertical measurement
equipment

X

X

EXCAVATING DEPTH: LP

a temporary casing pipe

30cm

gauge

5.3
-


KiĨm tra độ sạch lỗ khoan:
Do trong quá trình khoan hệ thống tuần hoàn đà làm sạch nh ng nếu để lâu có bùn lắng thì
phải vệ sinh lại lỗ khoan.

Công nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi

Trang 12


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

-

Việc vệ sinh lỗ khoan có dùng bentonite giữ vách là công việc phải hết sức cẩn thận, phải
thay thế dung dịch trong lòng cọc nhiều lần.
Độ sạch của lòng cọc hầu nh đợc phản ánh bằng độ sạch của dung dịch bentonite khi cha
lắng, nh vậy muốn kiểm tra độ sạch của cọc ta chỉ cần kiểm tra tỷ trọng của dung dịch vữa
bentonite trong lòng hè khoan, viƯc kiĨm tra nµy nh sau: Dïng mét dụng cụ đo tỷ trọng (tỷ
trọng kế) đo dung dịch vữa bentonite đợc bơm từ trong lòng cọc ra, nếu tỷ trọng dung dịch
này bằng tỷ trọng của dung dịch vữa bentonite đợc pha chế nh lúc đầu bơm vào hố khoan
thì coi nh công việc vệ sinh lỗ khoan đà đạt yêu cầu, nếu tỷ trọng đo đợc mà lớn hơn tỷ
trọng của dung dịch vữa bentonite lúc đầu thì công việc vệ sinh lỗ khoan cha đạt yêu cầu.
Dung trọng của dung dịch trộn mới đợc kiểm tra hàng ngày để biết chất lợng, việc đo lờng
dung trọng nên đạt tới độ chính xác 0.005g/ml. Các thí nghiệm kiểm tra dung dịch tiến hành
theo bảng1 cho mỗi lô bentonite trén míi. ViƯc kiĨm tra dung träng ®é nhít, hàm l ợng cát
và độ pH phải đợc kiểm tra cho têng cäc, hµng ngµy vµ ghi vµo biĨu nghiƯm thu. Trớc khi
đổ bê tông nếu kiểm tra mẫu dung dịch tại độ sâu khoảng 0.5m từ đáy lên có khối l ợng riêng
>1.25g/cm3, hàm lợng cát >8%, độ nhớt > 28 giây thì phải có biện pháp thổi rửa đáy lỗ khoan
để đảm bảo chất lợng cọc.


-

-

5.4
-

Kiểm tra cặn lắng lỗ khoan:
Công tác kiểm tra cặn lắng trong lỗ khoan phải đợc thực hiện ngay khi kết thúc công việc
khoan tạo lỗ và xử lý lắng cặn. Sau khi khoan đến chiều sâu thiết kế, dừng khoan 30 phút để
đo độ lắng. Độ lắng đợc xác định bằng chênh lệch chiều sâu giữa hai lần đo: lúc khoan
xong và sau 30 phút. Nếu độ lắng vợt quá giới hạn cho phép thì tiến hành vét bằng gầu vét
và xử lý cặn lắng cho tới khi đạt yêu cầu.
Trớc khi đổ bê tông phải đo lại cao độ đáy lỗ khoan, chiều dày của lớp cặn lắng xuống d ới
đáy lỗ (nếu còn) phải ghi vào trong nhật ký khoan lỗ và không đợc vợt quá quy định sau :

-

Bảng 3: Chiều dày lớp cặn lắng cho phép

6
6.1
-

TT
1
2

Loại cọc
Cọc chống

Cọc chèng + ma s¸t

Sai sè cho phÐp

3

Cäc ma s¸t

h ≤ 20 cm

h 5 cm
h 10 cm

Công tác thí nghiệm thực tế.
n định chống sự phân tầng

Khi dung dịch bentonite để riêng rẽ do ảnh hởng của trọng trờng sự phân ly xuất hiện trong
nớc và các chất khác, ta thấy rõ hiện tợng có một phần dung dịch trên và một phần dung
dịch trên và một phần dung dịch dới có tỷ trọng khác nhau, hiện tợng này sẽ tiến triển theo
thời gian.
6.1.1 Sự tách nớc:

-

Mẫu dung dịch bentonite trong bình hình trụ thuỷ tinh và giữ trong khoảng 10 giờ. Nếu không
quan sát thấy sự tách nớc ở phần trên của dung dịch thì có thể xem nh tính chất ổn định đối
với phân tầng là đảm bảo. Còn nếu thấy sự tách nớc xuất hiện thì dung dịch xem nh cha đạt
yêu cầu. Tuy nhiên nếu nớc bị tách trong khoảng 5% trên toàn bộ chiều cao thì vẫn dùng đợc với sự thận trọng cần thiết.
6.1.2 Thí nghiệm độ chênh tỷ trọng giữa dung dịch phần trên và phần dới:
- Đối với dung dịch sau khi đà tiến hành thí nghiệm tách nớc, cần tiến hành thí nghiệm sau:

- Sau khi để dung dịch khoảng 1 giờ, 30% dung dịch tầng trên sẽ đợc đo tỷ trọng, tiếp theo là
30% dung dịch tầng dới cũng đợc tiến hành tơng tự. Nếu không có sự chênh nhau giữa tỷ
trọng của 2 mẫu này thì dung dịch xem nh có thể sử dụng.
6.2
-

-

Trọng lợng riêng.
Trọng lợng riêng của dung dịch bentonite có thể đợc đánh giá bằng thiết bị cân bùn. Nếu tỷ
trọng của dung dịch bentonite tăng lên thì độ chênh cần thiết về tỷ trọng giữa dung dịch và
bê tông trộn sẵn sẽ không đủ và việc đổ bê tông không thể thực hiện đợc hay làm cho công
tác đổ bê tông rất thất thờng.
Nói chung tỷ trọng vữa sét thay đổi theo tính chất và nồng độ bentonite. Vì tính chất của
bentonite thay đổi theo loại và nơi khai thác. Trớc khi dùng cần phải khẳng định chính xác
đặc trng của nó. Trong khi khoan do sù hoµ tan cđa bïn khoan vµo trong dung dịch cho nên

Công nghệ thi công cọc khoan nhồi

Trang 13


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

tỷ trọng có xu hớng tăng lên và chắc chắn sẽ vợt quá trị số tỷ trọng nói trên. Nói cách khác tỷ
trọng dung dịch cao, có nghĩa là nó chứa nhiều hạt đất. Muốn ngăn ngừa ảnh hởng bất lợi
đến việc khoan, cố gắng duy trì tỷ trọng thấp liên tục. Điều này có nghĩa là việc hoà tan ít
các hạt đất vào trong dung dịch và khả năng hình thành đợc một màng bảo vệ mỏng và
khoẻ. Tỷ trọng phù hợp dùng cho dung dịch bentonite khác nhau tuỳ theo các đặc trng của
địa tầng. Tû träng thùc tÕ thay ®ỉi tõ 1.02  1.2 và tốt nhất ở giá trị 1.15. Điều đó có nghĩa là

sự cân bằng thích hợp tỷ trọng giữa dung dịch bentonite và bê tông trộn sẵn, xong có một ý
nghĩa lớn đến công tác đổ bê tông có đạt kết quả hay không.
6.3
-

6.4
-

-

6.5
-

6.6

Độ nhớt.
Để đo độ nhớt ngời ta dùng phễu đo độ nhớt. Số lợng đo ở Nhật là 500cc, nhng ở một số nớc khác là 946cc. Phơng pháp đo nh sau: Cho 500cc dung dịch bentonite vào trong phễu,
lấy ngón tay bịt miệng ra của phễu, bỏ ngón tay ra rồi đo thời gian (bằng giây) cần thiết để
chảy hết khối lợng vữa, thời gian đó biểu thị độ nhớt phễu 500cc/700cc.
Độ nhớt đo đợc của nớc là trong phễu là 19 (s) giây nếu ở 21 oC, do đó độ nhớt của dung
dịch bentonite sẽ vợt quá 20 (s) giây.
Đo hàm lợng cát
Hàm lợng cát (đất) có trong dung dịch do bị lẫn vào trong quá trình đào, khoan cọc. Hàm l ợng cát cho phép <6%. Nếu hàm lợng lớn hơn quy định thì lợng cát lắng xuống nhiều làm
ảnh hởng xấu tới chất lợng nền ở mũi cọc và chất lợng bê tông ở thân cọc.
Dụng cụ kiểm tra: phễu côn, lới rây, hộp chứa thiết bị, bình đo bằng thủy tinh, bình nớc sạch
Các bớc thực hiện :
1. Đảo đều mẫu dung dịch bentonite.
2. Đổ dung dịch bentonite vào bình đến vạch quy định.
3. Đổ thêm nớc sạch tới vạch quy định.
4. Lắc đều bình đo và đổ qua lới rây,

5. Lật ngợc rây, dùng nớc sạch chuyển hết cát trên rây vào bình đo phễu.
6. Đọc chỉ số trên phễu và hiệu chỉnh kết quả.
Đo độ pH.
Độ pH của dung dịch nói chung từ 7 9. Khi bê tông tơi bị trộn vào trong dung dịch, giá trị
pH sẽ tăng lên. Bằng sự đo độ pH ngời ta có thể nhËn ra sù háng cđa dung dÞch do sù trén
lÉn của xi măng. Do sự tăng pH nên dung dịch bị keo hoá và giá trị giới hạn của pH không đ ợc vợt quá 12. Có thể cải thiện sự nhiễm xi măng của dung dịch khi dung dịch trộn với bê
tông bằng cách trộn với FCL.
Số lần thí nghiệm cần thiết để kiểm tra dung dịch
Nguyên tắc cơ bản kiểm tra dung dịch là trộn nó thoả mÃn đợc các tính chất của dung
dịch phù hợp với trạng thái của đất và điều kiện thi công.
Vị trí lấy mẫu.
Các mẫu thí nghiệm phải lấy ở chỗ thể hiện đợc các tính chất của toàn bộ dung dịch
đem sư dơng. Khi pha trén dung dÞch, lÊy mÉu ë ngay miệng chảy ra của máy trộn và nếu
dung dịch đợc sử dụng nhiều lần thì phải lấy mẫu ở những bể chứa dung dịch, đồng thời có
thể lấy mẫu ở lỗ khoan trớc khi đổ bê tông.
Số lần thí nghiệm.

ổn định chống hiện tợng do trọng lực gây ra:



Sau khi pha trộn dung dịch xong phải thí nghiệm.
Khi dung dịch đợc để riêng một mình trong một khoảng thời gian.

Thí nghiệm tỷ trọng và độ nhớt:









Trớc khi khoan.
Ngay sau khi khoan.
Trong khi khoan (1  2 lần/ ca)
Ngay trớc khi hạ lồng cốt thép và sau khi hạ lồng cốt thép.
Ngay sau khi đổ bê tông.
Sau khi ma.
Khi cụ thể cần thiết phải làm.

Công nghệ thi c«ng cäc khoan nhåi

Trang 14


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

Thí nghiệm nén lọc:
Cứ 1 hay 3 ngày một lần.
Nếu thông qua kết quả thí nghiệm 1. 2 hay 4 xét thấy cần thiết phải làm.




Độ pH:

-

-


Ngay trớc khi đổ bê tông.
Ngay sau khi đổ bê tông xong.
Khi thấy cần phải thí nghiệm do lý do nào đó.
Việc ghi chép.
Ngoài việc kiểm tra dung dịch để xác định chất lợng, còn phải ghi chép kết quả các đánh
giá nói trên để xác định sự thay đổi so với giá trị có trớc và nghiên cứu nguyên nhân, tìm
biện pháp xử lý cần thiết.
Mẫu ghi chép thí nghiệm dung dịch (Ví dụ).

Ngày thí

Chỗ lấy

nghiệm

mẫu

Chế độ
công
tác

Tỷ

Độ nhớt
(giây)

trọng

Thí nghiệm nén cọc

Lợng lọc
Đóng bánh
(cc)
(mm)

Các xác
minh khác

Chơng 5: công tác cốt thép
1
-

-

-

-

-

-

2
2.1
-

Gia công lồng thép:
Chi tiết cốt thép đợc gia công theo "Bản vẽ thi công phần cọc khoan nhồi" cầu LRB08 gói
thầu số 5.
Tất cả các thanh cốt thép, phôi thép có gờ phải tuân thủ theo TCVN1651-2008. Khi đó , trong

trờng hợp các hạng mục không bao gồm trong TCVN 1651 :2008, thì phải sử dụng AASHTO
M31 (ASTM A615), cấp 60 hoặc tơng đơng và AASHTO M31 (ASTM A615), cấp 40 cho thanh
thép tròn trơn.
Cốt thép thép các loại đều dùng thép sản xuất trong hoặc ngoài n ớc của các nhà máy đợc
cấp chứng chỉ sản xuất theo quy mô công nghiệp. Phải có chứng chỉ kỹ thuật của nhà sản
xuất kèm theo từng lô hàng nhập về công trờng bao gồm:
+ Nớc sản xuất.
+ Nhà máy sản xuất.
+ Tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác thép.
+ Bảng chỉ tiêu cơ lý đợc thí nghiệm cho từng lô thép sản xuất ra.
Thí nghiệm phải thực hiện đúng TCVN 1651:2008 với tiêu chuẩn tơng đơng AASHTO T68. Mỗi lô
thép khi chở đến công trờng nếu có đủ các chứng chỉ sẽ lấy 9 thanh lµm mÉu thÝ nghiƯm: 3
mÉu kÐo, 3 mÉu n, 3 mẫu thí nghiệm hàn (hàn theo phơng pháp thực tế tại công trờng).
Kết quả thí nghiệm đợc TVGS chấp thuận mới đợc phép đa vào thi công.
Tất cả cốt thép bảo đợc bảo quản tránh h hỏng bề mặt hoặc h hỏng mang tính cơ học,
tránh gỉ hoặc các nguyên nhân khác kể từ khi nhập hàng tới khi lắp đặt cốt thép. Cốt thép l u
kho tại công trờng phải đợc đặt trên sàn gỗ, không đợc đặt trực tiếp trên mặt đất, cốt thép
phải đợc che kín. Phải đánh dấu và xếp kho sao cho tiện khi cần kiểm nghiệm.
Khung cốt thép sẽ đợc sản xuất theo đúng bản vẽ để đảm bảo độ cứng của khung thép và
tránh mọi nguy hiểm khi nâng, hạ. Chiều dài của lồng cốt thép đợc sử dụng phù hợp để
tránh các mối nối không cần thiết, lồng cốt thép đợc sản xuất trớc và đợc đa xuống lỗ
khoan bằng cẩu. Cữ định vị sẽ đợc sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật trong bản vẽ, cữ
định vị sẽ đợc đặt đúng vị trí nh đà chỉ ra trong bản vẽ.
Cốt thép cho cọc phù hợp với toàn bộ chiều dài cọc, đ ợc phân thành nhiều đoạn. Sau khi
đà vệ sinh lỗ khoan xong công việc lắp đặt cốt thép phải đợc tiến hành ngay và các công
việc uốn, buộc cốt thép thành từng đoạn phải đợc tiến hành từ trớc.
Hạ lồng cốt thép:
Các bớc cơ bản lắp đặt và hạ lồng cốt thép:
Trớc khi hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm xung quanh và
1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không đợc sai lệch vợt quá quy định cho phép

Hạ từ từ đoạn lồng thép thứ nhất vào trong lỗ khoan cho đến cao độ đảm bảo cho thuận
tiện việc nối lồng thép thứ hai.

Công nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi

Trang 15


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

2.2
-

-

2.3
-

Giữ lồng thép bằng giá đỡ chuyên dụng (đợc chế tạo bằng cốt thép đờng kính lớn hoặc
thép hình).
Đa đoạn tiếp theo và thực hiện công tác nối lồng cốt thép (mối nối cóc), hàn (nối) các ống
thăm dò (siêu âm).
Tháo giá đỡ và hạ lồng cốt thép xuống đảm bảo thuận tiện cho nối đoạn tiếp theo, bơm n ớc vào ống thăm dò (siêu âm).
Lặp lại các thao tác trên đối với việc nối các ®o¹n tiÕp theo cho ®Õn hÕt ®o¹n ci cïng.
KiĨm tra cao độ phía trên của lồng thép.
Kiểm tra đáy lỗ khoan.
Neo lồng cốt thép để giữ ổn định khi đổ bê tông.
Các lu ý trong công tác hạ lồng thép:
Các thao tác dựng và đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan phải đ ợc thực hiện khẩn trơng để hạn
chế tối đa lợng mùn khoan sinh ra trớc khi đổ bê tông.

Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông lồng cốt
thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đất đáy lỗ khoan.
Nếu toàn bộ chiều dài lồng cốt thép cọc đợc chia làm nhiều đốt, khi lắp đặt, ta đặt từng
đoạn một vào lỗ khoan và đoạn đó đợc treo trên một đòn gánh gác qua đỉnh ống vách,
tiếp tục đặt các đốt trên và liên kết với các đốt dới bằng mối nối cóc, công việc hạ các
lồng cọc liên tục cho đến khi đốt trên cùng đợc treo vào giá đỡ là kết thúc công việc hạ
lồng cốt thép (Xem bản vẽ chi tiết mối nèi cèt thÐp cäc). Sau khi nèi toµn bé chiỊu dài cốt
thép cọc thì cốt thép thân cọc đợc treo lên một lồng cốt thép thi công, cốt thép cọc không
đợc chạm xuống đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép thi công này có chiều dài phụ thuộc vào
khoảng cách từ ®Ønh èng v¸ch tíi ®Ønh cèt thÐp lång cäc.
Lång cèt thép sau khi ghép nối phải thẳng, các ống thăm dò phải thẳng và thông suốt, độ
lệch tâm của ống tại vị trí nối lồng thép không đợc vợt quá 1.0cm.
Lu ý gắn các ống kiểm tra chôn sẵn phục vụ công tác kiểm tra chất lợng cọc sau này. Các
ống này đợc liên kết với từng đốt của lồng cốt thép cọc thông qua các đai thép 14, các
đai thép này đợc buộc chặt vào các cốt đai và cốt chủ của lồng cốt thép cọc. Liên kết của
các đai thép phải chắc chắn nhng vẫn đảm bảo ống kiểm tra chôn sẵn có thể di chuyển đợc theo phơng thẳng đứng khoảng 25cm trớc khi hạ lồng cốt thép cọc xuống lỗ khoan. Phải
cố định chặt các ống thÐp kiĨm tra vµo lång cèt thÐp cäc råi míi hạ lồng cốt thép xuống
lòng cọc (lu ý khi hạ lồng cốt thép tới đâu phải bơm nớc vào ống thép tới đó).
Sai số khi gia công lồng thép :
Sai sè cho phÐp vÒ lång thÐp do thiÕt kÕ quy định.
Bảng 4: Sai số cho phép chế
Hạng mục
1.
2.
3.
4.

Cự ly giữa các cốt chủ
Cự ly cốt đai hoặc cốt lò xo
Đờng kính lồng thép

Độ dài lồng thép

tạo lồng thép
Sai số cho phép
(mm)
10
20
10
50

Chơng 6: công tác bê tông
-

1
-

Công tác bê tông phải tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật dự án đ ờng cao tốc Đà Nẵng - Quảng
NgÃi
Việc đổ bê tông chỉ đợc tiến hành khi có đầy đủ điều kiện để vận chuyển bê tông đến hiện
trờng và đảm bảo liên tục. Bê tông phải đợc đảm bảo không đông kết 12 tiếng ở hiện trờng.
Việc không đông kết của bê tông trong 12 tiếng đợc yêu cầu để tránh các vấn đề kỹ thuật
trong việc đổ bê tông và rút ống vách. Đầu ống đổ bê tông phải đ ợc chìm trong bề mặt bê
tông ít nhất 2m trong suốt thời gian đổ. Bê tông đợc trộn theo tiêu chuẩn phù hợp, cỡ lớn
nhất của cốt liệu không đợc vợt quá 25mm hoặc 2/3 khoảng trống nhỏ nhất của thanh cốt
thép và phải phù hợp với khả năng của máy bơm bê tông.
Sản xuất bê tông.
Bê tông đợc cung cấp từ trạm trộn bê tông có công suất thiết kế 60 m 3/h đặt tại công trêng.

C«ng nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi


Trang 16


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

-

-

-

-

-

-

-

Bê tông phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành đợc nêu trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự
án:
Xi măng:
Xi măng dùng để thi công là xi măng Porland phù hợp theo các yêu cầu sau: Xi măng
Pooclang (loại 1) hoặc xi măng Pooclang hỗn hợp (loại 2) đợc phân loại theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 5439:2004, phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682-2009
hoặc TCVN 6260-2009
Cát:
Dùng cát tự nhiên có độ bền, độ cứng và rắc chắc cao. Cát phải sạch, không có các
chất ngoại lai, hạt sét, các chất hữu cơ và các chất có hại khác theo tiêu chuẩn
TCVN7570:2006

Cát phải đồng nhất, mô đun độ mịn nh quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
7570:2006 không chênh lệch quá 0.20 so với mô đun độ mịn của mẫu đại diện.
Đá:
Đá có thể đợc cung cấp dới dạng hỗn hợp của nhiều loại kích cỡ khác nhau hoặc
riêng biệt. Thành phần của cấp phối thô phải tuân thử TCVN 7570:2006
Đá phải sạch, không có vật liệu ngoại lai, đất, chất hữu cơ, kali và các chất có hại
khác, hàm lợng bụi sét trong cấp phối thô phụ thuộc vào mác bê tông phải phù hợp
với tiêu chuẩn TCVN7570:2006.
Cờng độ nén của đá cho cấp phối thô phải phù hợp loại bê tông thiết kế
Nớc:
Sử dụng nớc sạch, không lẫn dầu, muối, axit, đờng, thực vật hoặc các chất có hại
khác cho bê tông để trộn cấp phối bê tông, bảo dỡng bê tông và các sản phẩm
chứa xi măng khác.
Nớc phục vụ thi công dùng nớc sinh hoạt tại địa phơng nh: nớc máy, sông, suối, hồ...
hoặc giếng khoan tại công trờng và phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4506:2012.
Phụ gia:
Phụ gia dùng phụ gia của hÃng Sika hoặc các hÃng khác có các chứng chỉ kỹ thuật
đợc các cơ quan có thẩm quyền công nhận và cho phép sử dụng. Việc sử dụng phụ
gia phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 8826:2011 hoặc ASTM C1017.
Phụ gia không đợc gây bất kỳ hiệu ứng nào ảnh hởng tới cờng độ và độ bền của bê
tông. Các phụ gia có thành phần CloruaCanxi và Clo không đợc dùng trong mọi tình
huống.
Thiết kế tỷ lệ cho bê tông phải thoả mÃn các điều kiện sau:
Độ sụt của bê tông trớc khi vào ống dẫn 18 20cm.
Độ nhuyễn của bê tông phải đảm bảo cho bê tông đổ theo chiều sâu ống lớn hơn
30m mà không bị phân tầng, cũng nh trong suốt quá trình vận chuyển bê tông.
Độ nhuyễn của bê tông có thể xác định ở hiện trờng nh sau:
Rót bê tông rơi tự do ở chiều cao 1.2m mà bê tông không bị phân ly giữa cốt
liệu và vữa bê tông là đợc.

Hoặc rót bê tông vào máng bê tông hình chữ U 300200 6000 đặt ở độ
nghiêng 1:5 mà cốt liệu không bị phân ly khỏi vữa bê tông ở cuối máng là đợc.
Tỷ lệ Nớc / Xi măng (N/X ) 0.494
Cờng độ bê tông đổ dới nớc phải đạt yêu cầu của thiết kế (30MPa).
Trộn bê tông:
- Tiến hành thiết kế cấp phối bê tông và trộn thử bằng thiết bị thi công thật của Nhà
thầu tại công trờng. TVGS sẽ kiểm tra các hỗn hợp trộn thử và ép mẫu bê tông tại
các thời điểm 3 ngày, 7 ngày và 28 ngày. Nếu cờng độ bê tông không đạt Nhà thầu
sẽ tiến hành chuẩn bị hỗn hợp thử khác.
- Công tác trộn bê tông phải tuân theo các chỉ dẫn kỹ thuật của hồ sơ mời thầu.
Bê tông đợc trộn bằng trạm trộn tự động công suất 60 m 3/h.
Cân đong vật liệu: Vật liệu đợc đa vào sản xuất bê tông đều đợc cân chung với hệ
thống định lợng, cốt liệu có sai số 3%, xi măng, phụ gia và nớc có sai số 1%.

Công nghệ thi công cäc khoan nhåi

Trang 17


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

2
-

Thời gian trộn bê tông 1,5 phút/1 mẻ trộn đảm bảo bê tông khi ra khỏi thùng trộn có
độ sụt đồng nhất.

Cung cấp bê tông.
Bê tông đợc trộn bằng trạm trộn đặt tại công trờng và đợc cung cấp tới vị trí thi công bằng
xe chở bê tông (xe mix) và máy bơm.

Việc đổ bê tông cọc phải thực hiện theo công nghệ đổ bê tông trong nớc:
Dùng loại ống dẫn thẳng đứng để đa bê tông xuống (ống Tremie).
Các mối nối của ống Tremie phải dễ tháo lắp để thời gian tháo lắp là nhỏ nhất. Việc
nâng hạ ống đợc thực hiện bằng cần cẩu.
Phễu chứa bê tông:
Thể tích phễu chứa bê tông phải tính toán chứa đủ bê tông suốt chiỊu dµi èng
tremie toµn chiỊu dµi cäc (phƠu chøa cã thể tích từ 1.5-2m 3)
Độ nghiêng thành phễu phải đảm bảo bê tông dồn vào trong thành ống do
tải trọng bản thân của bê tông, thờng làm độ nghiêng từ 1:1 đến 1:2.
+ Cầu ngăn nớc thờng dùng bằng lo¹i vËt liƯu mỊm, dƠ biÕn d¹ng nh : cao su, xốp không
thấm nớc và có tỷ trọng nhỏ hơn 1.0 để nó tự nổi lên khỏi mặt nớc khi ra khỏi ống Tremie.
Cầu ngăn nớc luôn vít kín chu vi thành ống nhng không thể bị mắc kẹt trong mọi trờng
hợp. Phía mặt trên của cầu ngăn nớc luôn tiếp xúc với bê tông.
+ Tiến hành đổ bê tông trong nớc:
Trớc khi đổ bê tông phải tới nớc ớt 100% phía trong ống dẫn bê tông và gầu
chứa.
Bơm bê tông chảy thành dòng liên tục vào ống đẩy nút xốp xuống và bê tông
chiếm chỗ trong ống, đây là điều kiện quyết định nớc không lọt vào ống đổ
bê tông. Trong suốt quá trình đổ bê tông trong nớc phải đảm bảo: độ sụt bê
tông duy trì từ 18 2cm, cố gắng giữ vị trí ống đổ bê tông luôn trùng với tim
cọc, đáy ống đổ luôn nằm dới cao độ mặt bê tông khoảng (2 5)m và phải
luôn kiểm tra cao độ mặt bê tông để xác định tốc độ dâng bê tông trong lỗ
khoan phải phù hợp với tốc độ cung cấp bê tông.
Để kiểm tra cao độ mặt bê tông trong lòng cọc phải chế tạo một dụng cụ
đặc biệt: Dùng một quả nặng với tỷ trọng khoảng 1.4 buộc vào một dây và
thả xuống lỗ khoan, trên dây đó có vạch các số đo 1m; 0.1m.
Trong suốt thời gian đổ bê tông lu ý không đợc cho bê tông rớt xuống lỗ cọc.
Việc chọn công suất cho trạm trộn bê tông căn cứ vào khối lợng bê tông của
mỗi cọc và thời gian sơ ninh của bê tông.
Việc kiểm tra cao độ bê tông trong lòng cọc và kiểm tra cao độ đáy ống đổ

bê tông: Việc này phải làm rất chi tiết và cẩn thận, phải cã nhËt ký theo dâi
thêng xuyªn quan hƯ vỊ cao độ của bê tông và đáy ống. Trớc khi rút ống đổ
bê tông để tháo bớt ống phải xác định chắc chắn bớc ống đổ, đáy ống đổ
bê tông luôn ngập trong bê tông từ (2 5)m.
Trong quá trình cấp bê tông dung dịch bentonite sẽ trào ra và theo đ ờng dẫn
hồi chúng về bể lắng để dùng lại.

-

Quy định lấy mẫu bê tông hiện trờng: Số lợng mẫu là 3 tổ mẫu.

-

Lu ý:
+

-

Nếu độ sụt không đúng không đợc phép bơm vào cọc, cấm thêm nớc tuỳ tiện vào bê
tông tơi.
+ Sau mỗi mẻ bê tông phải đo đạc và ghi chép quan hệ giữa lợng bê tông và cao độ mặt
bê tông để đánh giá tình trạng lỗ khoan tại các cao độ và tình trạng chung của cọc sau
khi đà đổ xong bê tông.
Thời gian gián đoạn đổ bê tông không đợc phép vợt quá thời gian duy trì độ linh động của
bê tông tơi theo thiết kế tính từ khi xả ở máy trộn đến khi bê tông nằm trong lòng cọc, do đó
cần khống chế chặt chẽ thời gian vận chuyển bê tông. Cụ thể thời gian từ khi trộn xong đến
lúc đổ vào cọc phải nhỏ hơn 60 phút.

Công nghệ thi c«ng cäc khoan nhåi


Trang 18


Gói thầu số 5: dự án đờng cao tốc đà nẵng quảng ngÃii

3
-

-

4
-

5
5.1

Chất lợng bê tông.
Yêu cầu chung:
+ Phải có sức bền và không bị phân ly
+ Tính dẻo cao và kết cấu tốt.
+ Độ linh động cao.
+ Khả năng chịu nén tốt.
+ Đủ khả năng làm việc trong suốt thời gian làm việc bao gồm cả việc rút ống vách tạm
thời.
Tiêu chuẩn chung:
Trớc khi bắt đầu công việc, phải tiến hành thí nghiệm trong phòng để kiểm tra tỷ lệ trộn
phù hợp, đảm bảo cờng độ thiết kế và các tính năng khác phục vụ thi công.
+ Tỷ lệ nớc/ xi măng N/X 0.494
+ Phạm vi độ sụt từ 18 2 cm.
+ Mác bêtông cọc khoan nhồi: 30MPa.

Công tác lấy mẫu kiểm tra chất lợng:
Bê tông trớc khi đổ phải lấy mẫu, mỗi cọc 03 tổ mẫu lấy cho ba phần: Phần đầu, phần giữa
và mũi cọc, mỗi tổ 03 mẫu. Cốt liệu, nớc và xi măng đợc thử mẫu, kiểm tra theo quy định
trong công tác bê tông. Kết quả ép mẫu kèm theo lý lịch cọc.
Các sự cố khi đổ bê tông và biện pháp xử lý :
Bê tông không xuống ống đổ bê tông (ống tremie):

- Trong quá trình đổ bê tông có thể xảy ra hiện tợng tắc ống đổ bê tông (ống tremie).
+ Nguyên nhân : Cha tính chiều dài cắt ống đúng, để đoạn ống ngập trong bê tông quá dài.
* Cách phòng ngừa: Kiểm tra các đoạn ống tremie trớc khi tiến hành đổ bê tông, tính toán chiều
dài cắt ống đổ bê tông hợp lý (đoạn ngập trong bê tông 2.0 5.0m).
* Cách xử lý sự cố :
- Kéo ống đổ bê tông lên khoảng 0.3 0.5m sau đó thả rơi thẳng đứng, lặp lại nhiều lần để bê
tông trên phễu rơi xuống ống đổ bê tông.
5.2

Sự cố trồi cốt thép khi đổ bê tông :

a. Trờng hợp trồi cốt thép do ảnh hởng của quá trình rút ống vách:
+ Nguyên nhân 1: Thành ống bị méo mó, lồi lõm.
* Cách phòng ngừa: Kiểm tra kỹ thành trong ống vách nhất là ở phần đáy, nếu bị biến dạng
hoặc méo mó thì phải nắn sửa.
+ Nguyên nhân 2: Cự ly giữa đờng kính ngoài của khung cốt thép với thành trong của ống
vách nhỏ quá, vì vậy sẽ bị kẹp cốt liệu to vào giữa khi rút ống vách cốt thép sẽ bị kéo lên theo.
* Cách phòng ngừa: Quản lý chặt chẽ cốt liệu bê tông. Cự ly giữa thành trong ống vách và
thành ngoài của cốt đai lớn đảm bảo gấp 2 lần đờng kính lớn nhất của cốt liệu thô.
+ Nguyên nhân 3: Do bản thân khung cốt thép bị cong vênh, ống vách bị nghiêng làm cho cốt
thép đè chặt vào thành ống.
* Cách phòng ngừa: Phải tăng cờng độ chính xác ở khâu gia công cốt thép, đề phòng khi vận
chuyển bị biến dạng và kiểm tra độ thẳng đứng của ống vách trớc khi thả lồng cốt thép.

* Cách xử lý sự cố:
- Khi bắt đầu đổ bê tông thấy phát hiện cốt thép bị trồi lên thì phải lập tức dừng việc đổ bê
tông lại và kiên nhẫn rung lắc ống vách, di động lên xuống hoặc quay theo một chiều để
cắt đứt sự vớng mắc giữa khung cốt thép và ống vách. Trong khi đang đổ bê tông, hoặc khi
rút ống lên mà đồng thời cốt thép và bê tông cùng lên theo thì đây là một sự cố rất nghiêm
trọng : hoặc thân cọc với tầng đất không đợc liên kết chặt, hoặc là xuất hiện khoảng hổng.
Cho nên trờng hợp này không đợc rút tiếp ống lên trớc khi gia cố tăng cờng nền đất đà bị
lún xuống.
b. Trờng hợp cốt thép bị trồi lên do lực đẩy động của bê tông (đây là nguyên nhân nhân chính
gây ra sự cố trồi cốt thép)
- Lực đẩy động bê tông xuất hiện ở đáy lỗ khoan khi bê tông rơi từ miệng ống xuống (thế năng
chuyển thành động năng). Chiều cao rơi bê tông càng lớn, tốc độ đổ bê tông càng nhanh
thì lực đẩy động càng lớn. Cốt thép sẽ không bị trồi nếu lực đẩy động nhỏ hơn trọng l ợng
lồng thép.
- Vì vậy có thể giảm thiểu sự trồi cốt thép nếu hạn chế tối đa chiều cao rơi bê tông và tốc độ
đổ bê tông. Chiều cao này có thể khống chế căn cứ vào trọng lợng lồng thép.
Công nghệ thi công cọc khoan nhåi

Trang 19



×