Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

BÙI THỊ PHI NGA

GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI
CHO HỌC SINH LỚP 1
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC

HẢI PHÒNG – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

BÙI THỊ PHI NGA

GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI
CHO HỌC SINH LỚP 1
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ 8.14.01.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Minh Hoa

HẢI PHÒNG- 2022


i

LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu và công bố đề tài, tôi xin cam
đoan một số vấn đề nhƣ sau: Đề tài là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi,
trong q trình thực hiện đề tài tơi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của TS
Lê Minh Hoa. Do vậy đề tài khơng có sự sung đột về quyền lợi của các tổ
chức hay cá nhân nào khác. Các nội dung, kết quả đƣợc trình bày trong đề tài
phản ánh trung thực thành quả nghiên cứu của chúng tơi và chƣa đƣợc cơng
bố dƣới bất kì hình thức nào. Các tài liệu tham khảo trong đề tài đƣợc chúng
tôi nghiên cứu và thu thập từ các nguồn khác nhau trong q trình thực hiện
đề tài có chú thích tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
Học viên

Bùi Thị Phi Nga


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu
học và Mầm non, phòng quản lý đào tạo sau Đại học của trƣờng Đại học Hải Phòng

đã quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài
luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Lê Minh Hoa ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu đề tài khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo các trƣờng Tiểu học
Tiểu học Ngọc Sơn, Trƣờng Trần Thành Ngọ, Trƣờng Tiểu học Quang Trung quận
Kiến An, thành phố Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình khảo sát và thực nghiệm tại trƣờng.
Trong quá trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,
kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để đề tài đƣợc hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Học viên

Bùi Thị Phi Nga


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ........................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH……...…………………………………………..viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC
KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ..................................................................... 11
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 11
1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 11
1.1.2. Một số vấn đề về xâm hại trẻ em và phòng chống xâm hại trẻ em .......... 17
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại
học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm ………………………………… 21
1.1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu
học…………………………..244
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 29
1.2.1. Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm lớp 1 ............................................ 29
1.2.2. Khái quát chung về điều tra thực trạng ................................................. 34
1.2.3. Kết quả khảo sát .................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 43
CHƢƠNG 2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP 1 ........... 44
2.1. Một số định hƣớng đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm để
GD kỹ năng phòng chống xâm hại cho HS lớp 1 ........................................... 44
2.1.1. Đảm bảo mục tiêu dạy học. ................................................................... 44


iv

2.1.2. Đảm bảo các kỹ năng phòng chống xâm hại phù hợp với lứa tuổi học
sinh. ................................................................................................................. 44
2.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các tình huống ........................................... 45
2.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các kỹ năng .................................................. 45
2.2. Đề xuất quy trình thiết kế HĐTN............................................................. 45
2.3. Thiết kế các chủ đề hoạt động trải nghiệm tích hợp giáo dục kỹ năng
phòng chống xâm hại cho trẻ lớp 1. ................................................................ 49
2.4. Điều kiện cơ bản để đảm bảo việc dạy học tích hợp GD kỹ năng phịng

chống xâm hại cho trẻ lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm....................... 60
2.4.1. Cơng tác quản lí, chỉ đạo của các cấp quản lý ...................................... 60
2.4.2. Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ................................................... 61
2.4.3. Trình độ nhận thức của học sinh ........................................................... 62
2.4.4. Các yếu tố về cơ sở vật chất, tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tham khảo ... 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 63
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 64
3.1. Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm.......................................................... 64
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 64
3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm ......................................................................... 64
3.1.3. Thời gian thực nghiệm .......................................................................... 64
3.1.4. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm...................................... 64
3.2. Kết quả thực nghiệm……………………………………………………64
3.2.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của tích hợp giáo dục kĩ
năng phòng chống xâm hại cho trẻ lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm. ...... 68
3.2.2. Kết quả thực nghiệm vận dụng quy trình .............................................. 71
3.2.3. Kết luận rút ra từ thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 76
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 81
PHỤ LỤC


v


vi

QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI


VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

HS

Học sinh

GD

Giáo dục

GV

Giáo viên

DH

Dạy học



Hoạt động

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDPT


Giáo dục phổ thông


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
SỐ HIỆU

SỐ

BẢNG
Bảng 1.1

TÊN BẢNG
Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm lớp 1

TRANG
30

Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết GD kỹ năng
Bảng 1.2

phòng chống xâm hại cho trẻ lớp 1 thơng qua hoạt động

35

trải nghiệm.
Bảng 1.3

Vai trị của GD kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ

lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm.

36

Thực trạng việc giáo dục phòng chống xâm hại cho HS
Bảng 1.4

qua hoạt động trải nghiệm của GV một số trƣờng tiểu

37

học
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 2.1

Thuận lợi của việc GD kỹ năng phòng chống xâm hại
cho trẻ lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm
Khó khăn của việc tích hợp GD kỹ năng phịng chống
xâm hại cho trẻ lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm
Khảo sát các kiến thức, kỹ năng phòng chống xâm hại
của HS lớp 1
Các chủ đề bài học có thể tích hợp kỹ năng phịng chống
xâm hại trong hoạt động trải nghiệm lớp 1.

38

39


41

46

Bảng 3.1

Thống kê sĩ số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

64

Bảng 3.2

Nội dung đánh giá thực giảng

65

Bảng 3.3

Tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ năng phịng chống xâm
hại cho trẻ lớp 1 thơng qua hoạt động trải nghiệm.

68

Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của tích hợp giáo
Bảng 3.4

dục kĩ năng phịng chống xâm hại cho HS lớp 1 thông

69


qua hoạt động trải nghiệm.
Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của tích hợp giáo dục
Bảng 3.5

kĩ năng phịng chống xâm hại cho HS lớp 1 thông qua
hoạt động trải nghiệm.

70


viii
Tổng hợp các biểu hiện về kiến thức, kĩ năng phịng
Bảng 3.6

chống xâm hại cho trẻ lớp 1 thơng qua hoạt động trải

71

nghiệm trƣớc thực nghiệm.
Tổng hợp các biểu hiện về kiến thức, kĩ năng phòng
Bảng 3.7

chống xâm hại cho trẻ lớp 1 thông qua hoạt động trải

72

nghiệm sau thực nghiệm.
Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo sát nhận thức của HS trƣớc thực nghiệm

73


Biểu đồ 3.2 Kết quả khảo sát nhận thức của HS sau thực nghiệm

73


ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH
SỐ HIỆU

SỐ
TÊN HÌNH ẢNH

HÌNH

TRANG

ẢNH
Hình 1.1

Hoạt động trong giờ học

50

Hình 1.2

Hoạt động trong giờ chơi

51


Hình 1.3

Nhận diện cảm xúc

52

Hình 1.4

Nhận biết các hoạt động bị bắt nạt

55

Hình 1.5

Nhận biết những ngƣời xung quanh em

59


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Trẻ em nhƣ búp trên cành/ Biết ăn
biết ngủ biết học hành là ngoan”, câu thơ chứa chan tình cảm của Bác đồng
thời cũng là trách nhiệm Bác giao cho thế hệ sau về việc phải thƣờng xuyên
quan tâm, chăm lo cho thế hệ măng non của đất nƣớc. Thực hiện tƣ tƣởng của
Ngƣời, Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm, chú trọng kiện tồn hệ thống
pháp luật, chính sách về bảo vệ chăm sóc trẻ em. Việt Nam là nƣớc đầu tiên ở

châu Á và là nƣớc thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ƣớc của Liên hợp
quốc về quyền trẻ em vào ngày 20/02/1990. Điều này cho thấy quyền của trẻ
em đã đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận và duy trì thông qua hệ thống luật pháp của
nƣớc ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới tình trạng
xâm hại trẻ em đang xảy ra ở mọi vùng miền từ nơng thơn đến thành thị, mọi
gia đình có mức thu nhập khác nhau và ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, có
xu hƣớng gia tăng. Việc xâm hại trẻ em hiện nay là vấn đề nhận đƣợc sự quan
tâm lớn của mọi ngƣời trong xã hội. Hành vi xâm hại trẻ em đƣợc hiểu là các
hình thức đối xử gây tổn hại về thể chất và tinh thần của trẻ. Việc bỏ rơi, mua
bán lao động trẻ em ảnh hƣởng đến tính mạng và sức khỏe của trẻ cũng nằm
trong vấn đề xâm hại trẻ em. Trong các hành vi xâm hại trẻ em thì xâm hại
tình dục và bạo lực trẻ em đƣợc xem là vấn đề nhức nhối, là điểm nóng đáng
báo động.
Trong chƣơng trình GDPT 2018, hoạt động trải nghiệm đƣợc đƣa vào
chƣơng trình giảng dạy với vai trò là một hoạt động GD trong nhà trƣờng.
Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học nhằm hình thành những phẩm chất chủ yếu,
năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù nhƣ: năng lực thiết kế
và tổ chức hoạt động, năng lực định hƣớng nghề nghiệp, năng lực thích ứng
với những biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sống khác.
Ở trƣờng tiểu học hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức trong và ngoài


2

lớp học, trong và ngồi trƣờng học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp
hoặc quy mơ trƣờng; với các hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ
ở nhà, sinh hoạt tập thể, làm việc nhóm, trị chơi, giao lƣu, diễn đàn, hội thảo,
tổ chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan, khảo sát thực địa, thực hành
lao động, hoạt động thiện nguyện [2] .
HS trong độ tuổi lớp 1 vừa kết thúc bậc học mầm non, do vậy thể trạng

của các em so với ngƣời trƣởng thành là khá yếu, chính vì vậy khả năng tự vệ
và khả năng bảo vệ bản thân trƣớc những xâm hại là chƣa cao. HS trong độ
tuổi này thƣờng bị xâm hại dƣới các hình thức: Đánh đập, bạo hành, lợi dụng
sức lao động hay bị bỏ rơi…Vì vậy hình thành và bồi dƣỡng cho HS tiểu học
trong độ tuổi lớp 1 các kỹ năng tự bảo vệ bản thân trƣớc những xâm hại thông
qua các môn học trong chƣơng trình tiểu học là một trong những kỹ năng
sống cần thiết và quan trọng.
Từ thực tế trên có thể thấy hoạt động trải nghiệm là một hoạt động giáo
dục giúp HS tiểu học hình thành và bồi dƣỡng kỹ năng sống cho bản thân,
trong đó có kỹ năng phịng chống xâm hại. Học sinh lớp 1 nằm trong độ tuổi
đầu cấp học tiểu học do vậy khả năng tự vệ và khả năng bảo vệ bản thân trƣớc
những xâm hại là chƣa cao. Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất các biện
pháp phòng chống xâm hại cho trẻ Tiểu học là một việc làm cần thiết và phù
hợp với xu thế giáo dục hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã
chọn đề tài: “Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1
thông qua hoạt động trải nghiệm”.
2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục không phải là một khái niệm mới
xuất hiện. Ý tƣởng về giáo dục thông qua trải nghiệm đã sơ khai xuất hiện từ
thời cổ đại, nhƣng nó mới chỉ dừng lại ở ý tƣởng. Quan điểm này chỉ đƣợc
phát triển và trở thành một tƣ tƣởng giáo dục khi có các cơng trình nghiên cứu
của các nhà tâm lý học, giáo dục học. Ngay từ thời kì phục hƣng ở châu Âu,


3

nhà giáo dục Rabelais đã khẳng định tầm quan trọng của hoạt động trải
nghiệm đối với chất lƣợng giáo dục. Giáo dục phải bao hàm không chỉ bao
hàm tri thức, trí, thể, mĩ mà cịn phải là những trải nghiệm những tiếp xúc

thực tế. Đến cuối thế kỉ XIX, Kurt Lewin đã có những cố gắng nhằm phát
triển tƣ tƣởng giáo dục trải nghiệm này bằng cách xây dựng mô hình nghiên
cứu ứng dụng và đào tạo thực nghiệm. Ơng chủ trƣơng việc giáo dục lý thuyết
cần có sự phối hợp chặt chẽ với thực hành, việc học chỉ thực sự đạt hiệu quả
tối đa khi có sự kết hợp giữa kiến thức đã học với kinh nghiệm cá nhân để
giải quyết nhiệm vụ.
Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm đã trở thành tƣ tƣởng giáo
dục chính thống khi gắn liền với các nhà tâm lí học, giáo dục học nhƣ John
Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, lev Vygotsky, David Kolb, William James,
và hiện nay tƣ tƣởng “Học thông qua làm, học qua trải nghiệm” vẫn là một
trong triết lí giáo dục điển hình của nƣớc Mĩ. Giáo dục qua trải nghiệm đã
sớm đƣợc đƣa vào trong các nhà trƣờng trên thế giới. “Theo William thì hoạt
động trải nghiệm đƣợc diễn ra dƣới hai hình thức của sự học đó là học trải
nghiệm qua cuộc sống hằng ngày, đây là hình thức học khơng chính thức, qua
cơng việc hằng ngày, qua thể thao...và hình thức học tập trong khn khổ
chính thức đó là sự trải nghiệm có chủ đích của nhà giáo dục trong quá trình
đào tạo ngƣời học nhƣ chƣơng trình làm việc, các hoạt động học tập đa dạng.
Nghiên cứu về mơ hình học tập trải nghiệm, Dewey nhấn mạnh, HS
học tập hiệu quả hơn khi đƣợc tham gia mạnh mẽ và tích cực vào q trình
học tập. Từ đó, ơng đƣa ra mơ hình học tập biến đổi thể hiện quá trình hình
thành kiến thức, kĩ năng của ngƣời học mà bắt đầu là sự thôi thúc, cảm giác
và mong muốn tìm hiểu kiến thức thơng qua trải nghiệm cụ thể dẫn đến
những thành hành động có mục đích [4].
Atkinson khi nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm đã đề xuất 5 nguyên
tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học nhƣ sau:


4

- Xác định mục tiêu một cách rõ ràng để có thể lƣợng giá đƣợc theo

thang đánh giá Bloom.
- Dành đủ thời gian để HS suy nghĩ về trải nghiệm.
- Đặt câu hỏi rõ ràng, phù hợp với mục tiêu tổ chức hoạt động trải
nghiệm phù hợp với từng chủ đề.
- Lập kế hoạch cho các hoạt động phù hợp sẽ giúp HS suy ngẫm về
kinh nghiệm của mình khi tham gia hoạt động GD.
- Lắng nghe HS phản hồi một cách cẩn thận để có những điều chỉnh,
định hƣớng cho HS thay đổi kinh nghiệm phù hợp nhất.
- Hỗ trợ từng HS gặp khó khăn khi tham gia hoạt động trải nghiệm
[25].
Từ các nghiên cứu trên có thể thấy rằng học tập thông qua trải nghiệm đã
và đang là xu thế của GD hiện nay. Các nghiên cứu trên đã chỉ ra khái niệm của
hoạt động trải nghiệm, đề xuất nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm và mơ
hình tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng phổ thơng nói chung và trƣờng tiểu
học nói riêng. Tuy nhiên để lồng ghép quy trình tích hợp phịng chống xâm hại
cho trẻ tiểu học thông qua các hoạt động trải nghiệm thì chƣa có nhiều nghiên
cứu đề cập tới.
2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 BCHTW khóa XI về đổi
mới căn bản và toàn diện GD& ĐT đã đề cập đến học tập thông qua trải
nghiệm nhƣ là một phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy đƣợc sự chủ động
sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học.
* Những nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm
Trong chƣơng trình GD phổ thơng tổng thể năm 2015, thuật ngữ “hoạt
động trải nghiệm” lần đầu tiên xuất hiện trong các văn bản chính thống tại
Việt Nam. Đến tháng 6 năm 2018, Bộ GD&ĐT lần đầu tiên thơng qua
“chƣơng trình hoạt động trải nghiệm” với các nội dung đƣợc đề cập đến nhƣ:
Khái niệm, hình thức tổ chức, đối tƣợng thực hiện…Đây là một trong những



5

cơ sở pháp lý và là động lực quan trọng và cần thiết để thúc đẩy các nhà khoa
học nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm trong trƣờng phổ thông nói chung
và tiểu học nói riêng.
Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải và
Đào Thị Ngọc Minh đã cho ra mắt cuốn: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong trƣờng phổ thông”. Trong cuốn sách này tác giả đã làm sáng tỏ
3 vấn đề, đó là: khái niệm về hoạt động trải nghiệm, đặc điểm cơ bản của hoạt
động trải nghiệm và mơ hình cũng nhƣ cách thức tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong trƣờng phổ thông[16].
Khi nghiên cứu về cơ sở lý luận của hoạt động trải nghiệm, tác giả Hà
Mỹ Hạnh đã chỉ rõ các quan điểm, các mơ hình cũng nhƣ cách thức phát triển
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo
dục Tiểu học [12].
Tác giả Nguyễn Quốc Vƣơng và Lê Xuân Quang đã xuất bản bộ sách
tham khảo “Hƣớng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Tiểu học”, bộ
sách gồm 2 tập. Đây là một cuốn cẩm nang giúp GV, cán bộ quản lý và phụ
huynh HS có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho HS Tiểu học. Bộ sách
này đƣợc biên soạn dựa trên nền tảng về hoạt động trải nghiệm tại một số
nƣớc tiên tiến trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam [20].
Nghiên cứu về cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua các
môn học trong trƣờng tiểu học đƣợc rất nhiều các tác giả đề cập tới. Có thể kể
đến một vài cơng trình của các tác giả tiêu biểu sau:
Tác giả Đồn Thị Ngân trong bài viết: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong dạy học môn Khoa học ở trƣờng tiểu học theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh” đã đánh giá vai trò quan trọng của việc học tập dựa vào trải
nghiệm và đề xuất cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn
Khoa học ở trƣờng tiểu học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh [15].
Trên cơ sở tham khảo các nội dung cốt lõi của học tập kinh nghiệm cổ

điển, mơ hình và lí thuyết học tập kinh nghiệm, dựa trên phân phối chƣơng


6

trình mơn tốn lớp 5, tác giả Kim Ngọc và Lê Thị Thu Hƣơng đã đề xuất một
số gợi ý trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy
học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng tiểu học [9] .
Để đánh giá về năng lực thích ứng với cuộc sống của học sinh tiểu học
thông qua hoạt động trải nghiệm, tác giả Nguyễn Trung Kiên đã thiết kế và
thực nghiệm bộ công cụ đánh giá năng lực thích ứng cuộc sống của học sinh
tiểu học thơng qua hoạt động trải nghiệm theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông mới [7].
* Những nghiên cứu về xâm hại trẻ em
Xâm hại trẻ em, đặc biệt là xâm hại tình dục sẽ luôn để lại cho trẻ thơ
những tổn thƣơng sâu sắc. Các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này đều
khẳng định: Tình trạng bị xâm hại tình dục trẻ em trên thực tế luôn cao hơn
nhiều so với các số liệu thống kê chính thức, bởi theo một nghiên cứu tiến
hành tại Mỹ bởi Broman - Fulks và các cộng sự: 73% trẻ em bị xâm hại tình
dục sẽ khơng nói với bất cứ ai về việc mình bị xâm hại tình dục trong ít nhất 1
năm, 45 % trẻ sẽ khơng nói với ai trong 5 năm và một số trẻ khác không bao
giờ tiết lộ chuyện này. Chính vì vậy, số liệu đƣợc các cơ quan chức năng công
bố chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”. Đối với việc bạo lực trẻ em
Lourdes G. Balanon cho rằng: “Trên thế giới, khơng có nơi nào là an tồn
tuyệt đối: thủ phạm có thể ở gần và là ngƣời quen trong đó mơi trƣờng gia
đình và trƣờng học là địa điểm của những hành vi bạo lực. Nhiều nghiên cứu
cho thấy việc bạo hành đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác lại chịu
ảnh hƣởng mạnh mẽ của sự bình thƣờng hóa hành vi bạo lực trong mơi trƣờng
gia đình và việc “nội hóa” (tự chấp nhận) của trẻ em” [6]. Nguyễn Hoàng
Phƣơng cho rằng: Hiện nay, vấn đề ngăn ngừa và xoá bỏ lao động trẻ đƣợc đề

cập trong nhiều văn bản pháp luật của Việt Nam, quan trọng nhất là trong Bộ
luật Lao động. Tƣơng ứng với các tiêu chuẩn cơ bản trong các Công ƣớc số
138 và Công ƣớc số 182 của công ƣớc quốc tế [19].


7

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) nghiêm cấm một loạt
hành vi bóc lột, lạm dụng hoặc xơ đẩy trẻ em vào hồn cảnh bị bóc lột, lạm
dụng [24].
Nghiên cứu của Lê Thị Lâm, Phạm Văn Tƣ đã khảo sát 394 khách thể
là HS, sinh viên tại các trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng
và đại học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng về trải nghiệm của họ (bị/chứng
kiến) liên quan tới quấy rối tình dục phụ nữ và trẻ em gái nơi công cộng. Kết
quả nghiên cứu cho thấy: Bất kể thời gian, địa điểm nào cũng có thể xảy ra
quấy rối tình dục nơi cơng cộng, đặc biệt nguy cơ cao là buổi tối, nơi vắng vẻ,
ít ngƣời qua lại. Đối tƣợng nào cũng có thể nằm trong nhóm thủ phạm gây
nên hành vi quấy rối, đặc biệt là ngƣời lạ. Một số khuyến nghị đƣợc đề xuất
nhằm góp phần giúp HS, sinh viên phòng ngừa với quấy rối tình dục [8].
“Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các
nghiên cứu nước ngồi” của tác giả Trần Thị Cẩm Nhung đã đóng góp vào
việc xem xét vấn đề xâm hại tình dục ở một số quốc gia trên thế giới và rút ra
những bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề trẻ em ở Việt Nam
[17].
Báo cáo “Tổng quan nghiên cứu về tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
ở Việt Nam trong những năm gần đây” của nhóm tác giả Nguyễn Phƣơng
Thảo, Trần Qúy Long, Trần Mai Hƣơng thực hiện năm 2008 đã đi sâu tìm
hiểu một số nội dung cơ bản: Kinh nghiệm giải quyết vấn đề xâm hại tình dục
trẻ em của các nhà nghiên cứu nƣớc ngồi và các tổ chức bảo vệ trẻ em trên
toàn thế giới; tổng quan các nghiên cứu về tình trạng xâm hại tình dục trẻ em

ở nƣớc ta trong những năm gần đây...[22].
Nhìn chung, vấn nạn xâm hại trẻ em đã đƣợc các nhà khoa học nghiên
cứu, tìm hiểu, đề cập trên các phƣơng diện cơ bản, đặc trƣng nhất về xâm hại
trẻ em. Đây sẽ là cơ sở cần thiết để đề tài xây dựng khung cơ sở lý luận về
xâm hại trẻ em đối với HS tiểu học nói chung và HS lớp 1 nói riêng. Bên cạnh
đó vai trị của hoạt động trải nghiệm trong chƣơng trình GDPT 2018 là rất


8

quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên việc tích hợp GD phịng chống xâm hại
cho trẻ lớp 1 thơng qua hoạt động trải nghiệm chƣa có nhiều nghiên cứu đề
cập tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận, phân tích khả năng tích hợp
GD kỹ năng phịng chống xâm hại cho học sinh, đề xuất quy trình giáo dục kỹ
năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những tài liệu liên quan đến việc giáo dục kỹ năng
phòng chống xâm hại cho học sinh
- Nghiên cứu thực trạng việc GD kỹ năng phòng chống xâm hại cho HS
ở một số trƣờng tiểu học.
- Xây dựng quy trình GD kỹ năng phịng chống xâm hại cho HS lớp 1
thông qua hoạt động trải nghiệm
- Thực nghiệm vận dụng quy trình dạy học GD phịng chống xâm hại
cho HS lớp 1 thơng qua hoạt động trải nghiệm.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình GD kỹ năng phịng chống xâm hại cho HS lớp 1 thông qua

hoạt động trải nghiệm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nội dung luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn
đề liên quan đến bạo lực và xâm hại tình dục đối với HS lớp 1. Xây dựng quy
trình giáo dục phòng chống xâm hại cho HS lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm.
- Về đối tƣợng khảo sát: Chúng tôi nghiên cứu trên 50 giáo viên, 40 em
HS lớp 1 của 3 trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Kiến An là các trƣờng: Tiểu
học Ngọc Sơn, Tiểu học Trần Thành Ngọ và Tiểu học Quang Trung
- Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành tại trƣờng Tiểu học Ngọc Sơn quận
Kiến An – Hải Phòng.


9

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2022
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này, chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu dƣới đây:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, phân tích các nghiên
cứu trên thế giới và ở Việt Nam về vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu nhằm
xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp điều tra: Nhằm tìm hiểu thực trạng tích hợp GD kỹ năng
phịng chống xâm hại cho HS lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm tại các
trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này dùng để
phỏng vấn GV và HS về vấn đề thực trạng GD kỹ năng phòng chống xâm hại
cho HS lớp 1. Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc vận dụng trong đề tài nghiên cứu
nhằm tìm hiểu mở rộng hơn về những kết quả thu đƣợc từ điều tra viết. Qua
phỏng vấn chúng tôi làm rõ hơn nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhận thức của

GV, HS về phòng chống xâm hại và giáo dục phòng chống xâm hại cho HS
tiểu học qua hoạt động trải nghiệm ở lớp 1.
- Phƣơng pháp quan sát: Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để quan
sát các hoạt động dạy học, học tập, vui chơi, hoạt động của GV và HS các
trƣờng tiểu học trong các tiết Hoạt động trải nghiệm, trên cơ sở đó đánh giá
mức độ biểu hiện kỹ năng phòng tránh xâm hại của HS.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm
đánh giá tính khả thi và hiệu quả của quy trình tích hợp GD các kỹ năng
phịng chống xâm hại cho HS lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm tại các
trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng đã đề xuất.
5.3. Phương pháp thống kê tốn học: Nhóm phƣơng pháp này để thống
kê và xử lý số liệu trong tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu; trƣớc và sau
thực nghiệm để điều chỉnh đề tài phù hợp với thực tiễn.


10

6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm
3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc GD kỹ năng phòng
chống xâm hại cho HS lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm.
Chƣơng 2: Quy trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho HS
lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.


11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm xâm hại trẻ em
Theo Điều 1 Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em: “Trong phạm vi Cơng
ƣớc này, trẻ em có nghĩa là ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp
dụng với trẻ em đó quy định dƣới tuổi thành niên sớm hơn” [26].
Luật trẻ em Việt Nam năm 2016, tại Điều 1 quy định trẻ em là ngƣời
dƣới 16 tuổi và không giới hạn trẻ em phải là công dân Việt Nam, đối tƣợng
áp dụng bao gồm cả trẻ em là ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam[13].
Luật trẻ em có nhiều đổi mới tích cực, dễ hiểu, dễ tiếp cận và phản ánh đầy đủ
hơn nội dung và phạm vi của luật. Tạo hành lang pháp lý quan trọng trong
việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
Khái niệm “Xâm hại trẻ em” của Liên Hiệp Quốc là: “Xâm hại trẻ em
hay ngƣợc đãi là tất cả các hình thức đối xử tồi tệ về mặt tình cảm hay thể
chất, xâm hại tình dục hay các mục đích khác gây ra tổn hại thực tế hay tiềm
ẩn đối với sự phát triển, sự sống còn, sức khỏe hay nhân phẩm của trẻ khi xét
về trách nhiệm, lòng tin hay quyền hành”.
Tổ chức y tế thế giới định nghĩa: “Xâm hại trẻ em bao gồm tất cả các
hình thức ngƣợc đãi về thể chất và tinh thần, xâm hại tình dục, sao nhãng, bóc
lột gây ra những tổn thƣơng về sức khỏe, tính mạng, khả năng phát triển hay
phẩm giá bằng cách lợi dụng chức phận lòng tin hay quyền hạn”.
Theo tổ chức Radda Bamen Save the Children Sweden: “Xâm hại trẻ
em là tất cả những hành vi gây thƣơng tổn về thể xác hoặc tinh thần do những
ngƣời có trách nhiệm với sự phát triển của trẻ gây nên một cách không ngẫu


12


nhiên hoặc những hành động bạo lực, lạm dụng tình dục, tác động tâm lí đe
dọa sự phát triển thể lực, tinh thần và tình cảm của trẻ em” [21].
Trên thế giới, có bốn hình thức xâm hại đƣợc thừa nhận bao gồm: Xâm
hại thể xác, xâm hại tình dục, xâm hại tâm lý/tình cảm và sao nhãng. Tuy
nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau, do những đặc trƣng về lịch sử, chính trị, văn
hóa và xã hội có những cách phân chia phù hợp hơn.
Tại Việt Nam trong sổ tay hƣớng dẫn cơng tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em
bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, nhóm tác giả đã khẳng định: Xâm hại bao gồm 2
loại là xâm hại về thân thể và xâm hại về tâm lí (Xâm hại về tinh thần) [3].
Từ việc nghiên cứu các khái niệm trên theo chúng tôi: “Xâm hại trẻ em
là hành vi của một người nào đó gây tổn hại đến thể chất và tinh thần, danh
dự của trẻ dưới các hình thức xâm hại tình dục, bóc lột, bạo lực, mua bán, bỏ
mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác”. Trong phạm vi của luận văn
sẽ đề cập đến việc GD cho trẻ các kỹ năng về phòng chống bạo lực trẻ em và
phòng chống xâm hại tình dục.
1.1.1.2. Kỹ năng phịng chống xâm hại trẻ em
Thuật ngữ “Kỹ năng” trong tiếng anh là “Skill” chỉ sự khéo léo, sự tinh
xảo, sự khéo tay.
Theo từ điển tiếng việt của Hoàng Phê, kỹ năng: “là khả năng vận dụng
những kiến thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế ”[18].
Tác giả Vũ Dũng không trực tiếp định nghĩa khái niệm kỹ năng nhƣng
ông phân chia kỹ năng thành 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: Ngƣời học lần đầu làm
quen với vận động và bắt đầu lĩnh hội nó. Giai đoạn 2: giai đoạn tự động hóa
vận động. Giai đoạn 3: Giai đoạn cuối cùng, là thời điểm diễn ra sự “mài
bóng” kỹ năng nhờ q trình ổn định hóa và tiêu chuẩn hóa. Kỹ năng đạt sự
bền vững và khơng bị phá hủy trong bất kỳ tình huống nào [5].
Có thể thấy có nhiều cách hiểu về kỹ năng, tuy nhiên khi nghiên cứu về
kỹ năng các tác giả đều gắn với các hoạt động cá nhân. Do vậy theo chúng tôi
khái niệm kỹ năng trong đề tài này được hiểu là năng lực thực hiện một cách



13

có hiệu quả một hoạt động hay một hành động nào đó bằng cách lựa chọn
những tri thức, kiến thức mà mình đã tiếp thu được.
Theo từ điển Tiếng Việt “phịng” có nghĩa là: Liệu để có biện pháp
tránh, ngăn ngừa hoặc tạm thời đối phó với điều khơng hay có thể xảy ra .
“Phịng ngừa là gồm các biện pháp bảo vệ đƣợc áp dụng đối với cộng đồng,
gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về tự bảo
vệ, xây dựng môi trƣờng sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hồn cảnh đặc biệt” [13].
“Chống” trong “phịng chống” gần nghĩa với “Chống đỡ” - chống lại để
cố gắng tự vệ hay “chống cự” - đánh trả lại để tự vệ. Tóm lại, trên cơ sở phân
tích và tổng hợp, đề tài đi tới kết luận: Phịng chống là q trình lên kế hoạch,
dự tính trước biện pháp phịng tránh, ngăn ngừa những nguy cơ gây tổn hại
về vật chất hay tinh thần, thân thể của con người và trong những trường hợp
bị tổn thương về vật chất hay tinh thần, thân thể thì bản thân con người phải
có khả năng chống lại hay ứng phó một cách tích cực nhằm làm hạn chế ít
nhất những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Phòng chống bao gồm hai thành
tố: (1) Phòng ngừa những nguy cơ xấu xảy ra và (2) Ứng phó tích cực trƣớc
các hành vi gây tổn hại.
Phịng chống thể hiện năng lực của cá nhân khi ý thức đƣợc tầm quan
trọng của phòng ngừa những nguy cơ xấu xảy ra với bản thân, thái độ bình
tĩnh, tự giác, sẵn sàng và cuối cùng thể hiện ở các hành động, hành vi ứng phó
với những nguy hiểm.
Từ những nghiên cứu đã nêu ở trên, theo chúng tôi khái niệm kỹ
năng phòng chống xâm hại trẻ em là: “Khả năng vận dụng những biện
pháp phòng tránh, ngăn ngừa hoặc tạm thời đối phó với điều khơng hay có
thể xảy ra đối với trẻ em”.

Nhƣ vậy khái niệm GD kỹ năng phịng chống xâm hại cho HS tiểu học
thơng qua hoạt động trải nghiệm lớp 1 đƣợc hiểu là: Trong quá trình dạy học
hoạt động trải nghiệm lớp 1 GV lựa chọn những bài học có nội dung tương


14

đồng, tạo thành một chủ đề và thực hiện quy trình GD các kỹ năng phịng
chống xâm hại cho trẻ em thông qua các chủ đề này.
1.1.1.3. Hệ thống những kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em
a. Dạy trẻ về các bộ phận trên cơ thể
Việc đầu tiên bố mẹ và thầy cô giáo cần làm để dạy trẻ phịng chống
xâm hại chính là hƣớng dẫn cho con biết về cơ thể của mình, đặc biệt là vùng
kín của trẻ. Đồng thời, bố mẹ và thầy cô cần căn dặn trẻ rằng khơng ai đƣợc
phép nhìn hay sờ chạm vào những bộ phận này, ngoại trừ bố mẹ khi tắm cho
trẻ và bác sĩ khi khám bệnh với sự có mặt của bố mẹ.
b. Dạy trẻ về ranh giới cá nhân
Dạy cho trẻ biết không ai đƣợc phép sờ chạm vào bộ phận sinh dục của
trẻ và ngƣợc lại trẻ cũng không đƣợc phép đụng chạm vào bộ phận sinh dục
của ngƣời khác.
c. Khuyến khích trẻ kể về hoạt động hằng ngày của chúng
Bố mẹ và thầy cô giáo hãy gần gũi trẻ, thƣờng xuyên tâm sự về các hoạt
động hằng ngày của con. Nhờ đó, trẻ sẽ hình thành niềm tin ở bố mẹ, thầy cơ
và có thói quen tâm sự thoải mái về bất kỳ chủ đề nào trong cuộc sống.
d. Kỹ năng xử lý khi gặp phải tình huống nguy hiểm
Bố mẹ, thầy cơ nên dạy trẻ cách phản ứng, giao tiếp phù hợp để có thể
thốt khỏi các tình huống bất lợi, có thể đƣa ra các tình huống giả định và hỏi
xem cách xử lý của trẻ là gì, sau đó hãy hƣớng dẫn cho con cách xử lý tốt
nhất.
đ. Dặn trẻ không nên giữ bí mật với bố mẹ, cơ giáo khi bị đe dọa

Bố mẹ, cô giáo cần làm công tác tƣ tƣởng cho bé, thƣờng xuyên tâm sự
và hỏi thăm bé về các hoạt động hằng ngày để tạo niềm tin vững chắc cho
con. Đồng thời hãy nhắn nhủ con: bố mẹ, cô giáo luôn ở bên cạnh bảo vệ và
giúp đỡ con, không bao giờ trách mắng hay trừng phạt con vì những điều mà
con gặp phải. Đặc biệt, nếu con bị ngƣời xấu đe dọa, khiến con sợ hãi, hãy nói
với bố mẹ để bố mẹ có thể bảo vệ con.


×