Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Mot so giai phap chu yeu nham nang cao loi nhuan 244218

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.34 KB, 44 trang )

1
Chơng 1
thực trạng công tác sử dụng vốn tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh
quận hai bà trng hà nội hà nội
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHN0 và PTNT chi nhánh quận
Hai Bà Trng-Hà Nội
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
1.1.1.1.Quá trình thành lập ngân hàng
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội ra đời cùng với
quyết định số 69 QĐNHNN tháng 8 năm 1988 chuyển hệ thống Ngân hàng Việt
Nam từ 1 cấp thành 2 cấp và thành lập 4 Ngân hàng quốc doanh trên cơ sở các
phòng tín dụng trớc đây ở Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam.
Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội là một Ngân hàng vừa làm nhiệm vụ quản
lý vừa làm nhiệm vụ kinh doanh.Từ tháng 8-1988 Ngân hàng Nông nghiệp Hà
Nội làm nhiệm vụ quản lý về nghiệp vụ ngân hàng, với 12 ngân hàng cấp
huyện(tức ngân hàng cấp 3) của thành phố Hà Nội lúc đó là ngân hàng Ba Vì,
Phúc Thọ, Sơn Tây, Thạch Thất, Đan Phợng, Hoài Đức, Mê Linh, Sóc Sơn, Đông
Anh,Từ Liêm,Gia Lâm và Thanh Trì.Đồng thời tổ chức hoạt động kinh doanh tại
trụ sở số 2 Lạc Trung Hà Nội. Sau kỳ họp Quốc hội khoá IX năm 1991 đÃ
tách 7 huyện ngoại thành Hà Nội về tỉnh Hà Tây đó là: Ba Vì, Phúc Thọ, Sơn
Tây,Thạch Thất, Đan Phợng,Hoài Đức và huyện Mê Linh chuyển về tỉnh Vĩnh
Phúc. Nh vậy lúc này hoạt động quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đà bị
thu hẹp, tập trung nhiều vào các địa bàn nội thành và khu vực xung quanh có sản
xuất công nghiệp khác phát triển,vai trò của ngân hàng nông nghiệp Hà Nội cũng
bị thu hẹp lại chỉ còn một số dự án thực sự đầu t phát triển cho khu vự nông thôn
nh dự án cá lồng Thanh Trì,dự án bò sữa Gia Lâm
Trớc nhu cầu ngày càng tăng lên của nền kinh tế,nhu cầu sử dụng vốn và
các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân c ngày càng tăng. Đồng thời mở
rộng mạng lới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động kinh doanh của
mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn không ngừng thành lập


các chi nhánh mới.
Trên cơ sở nhiệm vụ quản lý, Ngân hàng Nông nghệp Hà Nội đà nhanh
chóng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình trên địa bàn các quận nội thành


2
bằng việc mở ra 6 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp
4 đó là:Thanh Xuân, Chợ Hôm, Giảng Võ, Cầu Giấy và Tây Hồ. Các chi nhánh
cấp 4 này hoạt động nh một phòng giao dịch của Ngân hàng.
Nhận thấy địa điểm trên đờng Trần Xuân Soạn có khá nhiều thuận lợi nh:Là trung tâm buôn bán của quận và của thành phố; khu vực dân c đông đúc
Ngày 27/07/1994 Ban lÃnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn
thành phố Hà Nội đà quyết định thành lập thêm chi nhánh mới:Đó là chi nhánh
khu vực Chợ Hôm, trực thuộc trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông Thôn thành phố Hà Nội và tại địa điểm đó hiện nay là Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn quận Hai Bà Trng.
Khi ra đời với tên gọi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Chợ Hôm và là Ngân hàng cấp 4 với tổng với tổng cán bộ công nhân
viên là 20 ngời đợc chia thành 2 phòng đó là: Phòng tín dụng và Phòng kế toán.
Nhằm đa chất lợng hoạt động của ngân hàng ngày một cao, đồng thời nâng
cao tầm quan trọng và uy tín của ngân hàng trên khu vực. Cùng với sự phát triển
của nền kinh tế Thủ đô nói riêng và cả nền kinh tế quốc dân nói chung.Giám đốc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đà quyết định
chuyển Ngân hàng từ ngân hàng cấp 4 lên ngân hàng cấp 3 với tên gọi:Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
Ngay từ khi ra đời ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Hai
Bà Trng đà phải chứng tỏ mình trớc những khó khăn và thuận lợi.
Là một ngân hàng mới thành lập nên ban đầu còn gặp nhiều khó khăn nh:
Quy mô hoạt động nhỏ, nhân sự hạn chế. Đội ngũ cán bộ gồm 20 ngời(trong đó 4
ngời trình độ trên đại học, còn lại là đại học và cao đẳng), đợc phân bổ trong hai
phòng ban là phòng tín dụng và phòng kế toán. Hoạt động theo phơng thức tổ

chức cán bộ trong một phòng ban kiêm nghiệm tỏ ra phù hợp với quy mô của
ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đà có thêm phòng Hành chính nhân sự thực hiện
nhiệm vụ điều hành và quản lý bộ máy nhân sự.
1.1.1.2.Một số nét về tình hình kinh tế xà hội trên địa bàn ảnh hởng đén hoạt
động của ngân hàng
a/Thuận lợi
Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế - chính trị của cả nớc.Với mức
tăng trởng kinh tế hàng năm 11 13%.Thu nhập bình quân đầu ngời 9 trđ/năm


3
chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây cũng tập trung một lợng dân c rất
đông vào khoảng hơn hai triệu ngời. Điều này cho phép các ngân hàng thơng mại
trên địa bàn và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn quận Hai Bà Trng
nói riêng thu hút một lợng vốn nhàn rỗi từ dân c bằng nhiều hình thức khác nhau
nh :
- Tiền gửi tiêt kiệm.
- Tiền gửi kỳ phiếu.
- Trái phiếu.
Mặt khác, số lợng các doanh nghiệp tập trung ở đây rất đông.Do vậy mà
các ngân hàng còn thu hút một lợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế dới dạng tiền
gửi thanh toán. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hai Bà Trng
cũng có lợi thế đó.
b/ Khó khăn
Mặc dù hoạt động trên địa bàn có rất nhiều thuận lợi. Nhng bên cạnh đó
cũng có không ít những khó khăn cho Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
1.1.2. Mô hình tổ chức
Là một ngân hàng mới thành lập nên ban đầu còn gặp nhiều khó khăn nh:
quy mô hoạt động nhỏ, nhân sự hạn chế. Đội ngũ cán bộ gồm 20 ngời (trong đó 4

ngời có trình độ trên đại học, còn lại là đại học và cao đẳng). Đợc phân bổ trong
hai phòng ban là phòng tín dụng và phòng kế toán. Hoạt động theo phơng thức tổ
chức các cán bộ trong một phòng ban kiêm nhiệm tỏ ra phù hợp với quy mô của
ngân hàng.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chøc


4

Ban Giám Đốc

Phòng kinh doanh

Kho Quỹ

Phòng kế toán

Phòng Giao dịch

Phòng Hành Chính

Phòng Giao dịch

1.1.3. Đặc điểm hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn chi nhánh quận Hai Bà Trng - Hà Nội
1.1.3.1.Tình hình huy động vốn
Hiện nay NHNo&PTNT đang huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xà hội
nhằm phục vụ công tác cho vay của ngân hàng, đảm bảo thanh toán nội bộ trong
hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng đà đáp ứng phần nào
nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình trong quận.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu đợc huy động từ các nguồn
sau:
* Nội tệ:
Bao gồm các hình thức huy động với c¸c møc l·i st kh¸c nhau nh:
- TiỊn gưi tiÕt kiệm dân c.
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế.


5
- Tiền gửi các tổ chức tín dụng.
* Ngoại tệ:
Huy động tập trung vào những đồng ngoại tệ mạnh mà chủ yếu là USD.
Trớc tiên chúng ta hÃy xem xét tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT
chi nhánh quận Hai Bà Trng Hà Nội qua các năm trong bảng dới đây:


Bảng 1.1 : Kết cấu nguồn vốn huy động (Đơn vị :Tr.VND)
Năm
Chỉ tiêu
Tổng nguồn VHĐ
1.Phân loại theo tiền
- VNĐ
- USD
2.Phân loại theo TPKT
- Huy động từ dân c
- Tiền gửi các TCKT+
khác
- Tiền gửi các TCTD
3.Phân loại theo thời gian
- Tổng TGKH

+ TG không kỳ hạn
+ Dới 12 tháng
+ Từ 12 tháng trở lên

2004
2005
D nợ
Tỷ trọng D nợ
Tỷ
trọng
610.702
100
553.235
100

2006
D nợ
Tỷ trọng

2005/2004
+/%

514.158

100

464.317
146.385

76

24

413.096
140.139

75
25

357.955
156.203

69,6
30,4

- 51.221
- 6.246

11
4,3

- 55.141
16.068

13,3
11,5

400.749
99.035

65,6

16,2

375.186
100.738

67,8
18,2

403.355
110.000

78,4
21,4

- 25.563
1.703

- 6,4
1,7

28.169
9.262

7,5
9,2

110.918

18,2


77.311

14

807

0,2

- 33.607

-30,3

- 76.504

- 98,9

427.588
122.079
278.657
26.852

70
20
45,6
4,4

462.639
87.025
343.326
32.288


83,5
15,7
62
5,8

502.954
100.616
359.104
43.234

97,8
19,6
69,8
8,4

- 35.054
64.669
5.436

28,7
23,2
20,2

13.591
15.778
10.946

15,6
4,6

33,9

( Nguån : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2004-2006 )

2006/2005
+/%


Qua biểu trên ta thấy trong 3 năm từ 2004-2006 tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng đà có sự giảm sút. Đến ngày 31/12/2006 tổng nguồn vốn
là 357.955 triệu đồng giảm 13,3% so với năm 2005, sự giảm sút này do chính
bản thân ngân hàng đà chủ động giảm, ngoài ra việc kinh doanh cũng gặp
nhiều khó khăn trên địa bàn quận có nhiều ngân hàng quốc doanh, cổ phần
hoạt động nên vấn đề cạnh tranh khốc liệt, có ngân hàng không tuân thủ theo
điều hành lÃi suất cơ bản của ngân hàng nhà nớc, vẫn không ngừng nâng lÃi
suất huy động để thu hút khách hàng tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh,
đó là trở ngại lớn cho môi trờng kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh
quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
Ta sẽ đi xem xét cụ thể các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT
chi nhánh quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
Tình hình nguồn vốn phân theo đối tợng gồm ba nguồn chính.
Tổng nguồn vốn năm 2006 giảm 13,3% so với năm 2005.Trong đó:
Tiền gửi dân c : 403.305 triệu đồng chiếm 78,4% tăng 7,5% so
với năm 2005.
Tiền gửi của TCKT+khác : 110.000 triệu đồng chiếm 21,4% tăng
9,2% so với năm 2005.
Tiền gửi tổ chức tín dụng : 807 triệu đồng chiếm 0,2% giảm
98,9% so với năm 2005.
Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy nếu lấy tổng nguồn vốn huy động
năm 2004 làm gốc so sánh thì nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c tăng cao

và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất cụ thể năm 2004 tiỊn gưi cđa d©n c chiÕm tû
träng 65,6% tỉng nguồn vốn huy động, sang năm 2005 tăng lên 67,8% và năm
2006 chiếm tỷ trọng là 78,4% tổng nguồn vốn huy động.Tiền gửi của các
TCKT có sự gia tăng và ổn định năm 2004 chiếm 16,2%, năm 2005 chiếm
18,2% sang năm 2006 chiếm tỷ trọng 21,4% tổng nguồn vốn huy động.Đối
với tiền gửi của các TCTD lại có sự giảm sút qua các năm cụ thể năm 2004
chiếm tỷ trọng 18,2% tổng nguồn vốn huy động,năm 2005 chiếm 14% và sang
năm 2006 chỉ chiếm 0,2% tổng nguồn vốn huy động. Chứng tỏ sang năm
2005 và 2006 tình hình huy động vốn đà có nhiều sự thay đổi.
Với kết quả trên ®· chøng minh trong chiÕn lỵc huy ®éng vèn cđa
NHNo&PTNT chi nhánh quận Hai Bà Trng-Hà Nội, việc tăng cờng huy ®éng


vốn từ dân c và tổ chức kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng tính ổn định đợc đánh giá rất cao.
Tình hình huy động vốn phân theo nội tệ và ngoại tệ.
- Doanh số huy động bằng VND
Doanh số huy động bằng VND của ngân hàng từ năm 2004-2006 tuy có
sự giảm sút nhng với tỷ lệ nhỏ và vẫn rất ổn định.Thực tế năm 2005 vốn huy
động bằng VND là 413.096 triệu đồng chiếm 75% tổng nguồn vốn huy động
và giảm 51.221 triệu đồng so với năm 2004.
Đến 31/12/2006 vốn huy động bằng VND là 357.955 triệu đồng chiếm
69,9% tổng nguồn vốn huy động và giảm 55.141 triệu đồng so với năm 2005.
- Doanh số huy động bằng ngoại tệ (USD)
Bên cạnh huy động vốn bằng VND thì chi nhánh còn chú trọng đến mở
rộng vốn bằng ngoại tệ và tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ tăng ổn định
qua các năm.
Cuối năm 2004 vốn huy động bằng USD lµ 146.385 triƯu chiÕm tû
träng 24% trong tỉng ngn vốn huy động. Đến năm 2005 đà huy động đợc
140.139 triệu giảm 4,3% so với năm 2004 nhng sang năm 2006 đà tăng lên

156.207 triệu đồng chiếm 30,4% trong tổng nguồn vốn huy động và tăng
11,5% so với năm 2005
Tình hình huy động vốn theo thời hạn.
- Doanh số tiền gửi dới 12 tháng.
Qua bảng ta thấy nguồn vốn này chiếm tỷ trọng không cao (dới
20%).31/12/2004 huy động đợc 122.079 triệu đồng chiếm 20% trong tổng tiền
gửi khách hàng, năm 2005 giảm xuống 87.025 triệu chiếm 15,7% tổng tiền
gửi khách hàng và sang năm 2006 đà tăng lên là 100.616 triệu đồng chiếm
19,6% trong tổng tiền gửi khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn năm 2004 là
26.852 triệu chiếm 4,4% trong tổng tiền gửi khách hàng,năm 2005 huy động
đợc là 32.288 triệu chiếm 5,8% và sang năm 2006 chiếm 8,4%trong tổng tiề
gửi khách hàng.
- Doanh số tiền gửi từ 12 tháng trở lên.
Doanh số tiền gửi từ 12 tháng trở lên chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong
tổng tiền gửi của khách hàng. Điều này sẽ thuận lợi cho ngân hàng đầu t vào


những dự án trung dài hạn. Cụ thể là : 21/12/2004 huy động đợc 278.657 triệu
đồng chiếm 45,6% trong tổng tiền gửi khách hàng, cũng vào thời điểm này
năm 2005 chi nhánh đà huy động đợc 343.326 triệu đồng chiếm 62% tổng
tiền gửi khách hàng đến 31/12/2006 doanh số tiền gửi có kỳ hạn là 359.104
triệu đồng chiếm 69,8% trong tổng tiền gửi khách hàng.
1.1.3.2.Tình hình sử dụng vốn
Song song với công tác huy động vốn thì việc đầu t tín dụng giữ vai trò
chỉ đạo trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT HBT. Trên
cơ sở nguồn vốn huy động đợc ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng
nguồn vốn đó. Để thấy rõ tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT
HBT ta đi xem xét hệ số sử dụng vốn qua ba năm (2004-2006).



B¶ng 1.2 : HƯ sè sư dơng vèn cđa NHNo&PTNT Hai Bà Trng-Hà Nội
Đơn vị:Tr.VND
Thời điểm

31/12/2004

31/12/2005

31/12/2006

Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn huy động
610.702
553.235
514.158
Tổng d nợ tín dụng
238.103
236.176
251.317
Hệ số sử dụng vốn
0,39
0,43
0,49
( Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2004-2006 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hệ số sử dụng vốn vẫn cha cao chỉ đạt
từ 0,39 đến 0,49 chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn cha thực sự hiệu quả. Tuy
nhiên hàng năm chi nhánh NHNo&PTNT quận HBT đà chuyển một lợng vốn
khá lớn về quỹ điều hoà vốn tại hội sở chính NHNo&PTNT Việt Nam, chính
vì vậychi nhánh không bị rủi ro mà vẫn đợc hởng lÃi từ lợng vốn điều chuyển
này.

1.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Bảng 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2006
Đơn vị : Tr.VND

Thời điểm

2005

2006

2006/2005
Số tiền
%
Chỉ tiêu
1.Tổng thu nhập
74.248
106.347
32.099
43,2
2.Tổng chi phí
65.185
95.142
29.957
46
3.Lợi nhuận
9.063
11.205
2.142
23,6
( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006 )

Theo bảng số liệu trên nhìn chung lợi nhuận của NHNo&PTNT quận
HBT- Hà Nội năm sau cao hơn năm trớc Năm 2006 sau khi lấy thu nhập trừ
chi phí thì lợi nhuận là 9.063 triệu đồng tăng 2.142 triệu đồng so với năm
2005 với tốc độ tăng tơng ứng là 23,6%.
Mặc dù xét trên phơng diện thu nhập thì thu nhập của ngân hàng năm
2006 tăng lên nhiều so với năm 2005 (32.099 triệu đồng tơng ứng với tốc độ
tăng là 43,2%). Nhng về mặt chi phí ta thấy chi phí năm 2006 tăng cao hơn so
với năm 2005 (29.957 triệu đồng tăng tơng ứng với 46%). Do đó tỷ lệ tăng trởng của chi phí thấp hơn của thu nhập cho nên năm 2006 NHNo&PTNT vẫn
đạt đợc chỉ tiêu lợi nhuận cao hơn so với các năm trớc.


1.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chi nhánh quận Hai Bà Trng-Hà Nội
1.2.1.Thực trạng hoạt động kinh doanh
a.Thực trạng hoạt động tín dụng
Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu do vậy chi nhánh
đà tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản vay, không ngừng
hoàn thiện quy trình tín dụng, kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn về đề
cao công tác thẩm định bảo đảm hiệu quả các dự án cho vay. Do đó kết quả
hoạt động cho vay có nhiều khởi sắc mà cụ thể là tín dụng tăng truởng lành
mạnh,chất lợng tín dụng đợc nâng cao, đảm bảo thực hiện có hiệu quả cơ chế
tín dụng hiện hành. Chi nhánh đà tập trung vốn đầu t đúng hớng, đúng đối tợng, có hiệu quả với thành phần kinh tế giúp các doanh nghiệp phát triển kinh
doanh,thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp.
* Phân tích kết quả d nợ cho vay tại chi nhánh

Bảng 1.4 : Kết quả d nợ cho vay (2004 2006)
Đơn vị :Tr.VND
Năm
2004


2005

2006

238.103
0
0

247.767
9.664
4,1%

259.224
11.457
4,6%

Chỉ tiêu
Tổng d nợ
Biến động d nợ
% Biến động

( nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2004-2006)
Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2004 2006 tổng d nợ của chi
nhánh biến động ổn định.Từ 2004 2006 d nợ tín dụng tăng, điều này thể
hiện công tác sử dụng vốn tơng đối tốt. Cuối năm 2004 tổng d nợ đạt 238.103
triệu đồng thì đến 31/12/2005 tổng d nợ cho vay đà tăng 9.664 triệu đồng với


tốc độ tăng là 4,1%. Sang năm 2006 d nợ cho vay tăng tiếp lên là 11.457 triệu
đồng tơng ứng với tốc độ tăng 4,6% cho ta thấy cơ cấu cho vay theo hớng an

toàn hiệu quả. NHNo&PTNT quận Hai Bà Trng tiếp tục tăng trởng d nợ bền
vững với phơng châm chọn lọc khách hàng, chọn lọc các dự án đầu t đem lại
hiệu quả. Ưu tiên khách hàng truyền thống có uy tín trả sòng phẳng.
* Tình hình cho vay và thu nợ (2005 2006).
Cho vay và thu nợ là một chu trình nghiệp vụ quan trọng của
NHTM.Mục tiêu cho vay đối với nên kinh tế của NHTM là cung ứng vốn để
phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Trên cơ sở khách
hàng vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả NHTM thu nợ cả gốc và lÃi
đúng hạn đễ dàng. Bởi vậy tình hình thu nợ phản ánh kết quả của chất lợng tín
dụng. Để đánh giá hoạt động cho vay và thu nợ ta xét bảng sau :
Bảng 1.5 : Tình hình cho vay và thu nợ (2005-2006)
Đơn vị : Tr.VND

Năm
2005

Chỉ tiêu
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ

247.767
230.423

2006

259.224
244.358

2006/2005
+/11.457

13.935

%
4,6%
6,0%

(Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2005 2006)
Quan sát bảng trên ta thấy tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt
259.224 triệu tăng 11.457 triệu so với năm 2005 tơng đơng với tốc độ tăng là
4,6%.Ta cũng thấy doanh số cho vay luôn nhỏ hơn doanh số thu nợ,chứng tỏ
ngân hàng đà giải quyết tốt nợ cũ còn tồn đọng.
* Công tác thu hồi nợ quá hạn.
Để đánh giá thêm hiệu quả của công tác sử dụng vốn cho đầu t phát
triển ta xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu.
+ Các khoản nợ quá hạn : Là những khoản nợ đà đến hạn thu hồi nhng ngân
hàng cha thu đợc và không đợc gia hạn thêm.
+ Nợ xấu : Là những khoản nợ quá hạn nhng khả năng thu hồi về thấp
Bảng 1.6 : Tỷ lệ nợ quá hạn (2004 2006)
Đơn vị : Tr.VND


Năm

2005
2006
Chỉ tiêu
Tổng d nợ
247.767
259.224
Nợ quá hạn

1.982
1.555
Tỷ trọng
0,8
0,6
( nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004-2006)
Từ năm 2005 2006 tỷ lệ nợ quá hạn của NHNo&PTNT chi nhánh quận Hai
Bà Trng đà giảm từ 1.982 triệu (chiếm 0,8% tổng d nợ) xuống còn 1.555 triệu(
chiếm 0,6% tổng d nợ). Việc giảm sút này chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng
đến công tác thu nợ, quy trình xét duyệt cho vay đà đợc quan tâm thực sự.
b.Thực trạng hoạt động khác
* Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh trên thị trờng liên ngân
hàng
Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNN&PTNT quận Hai
Bà Trng vẫn giới hạn trong nớc, phục vụ nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách
hàng và phục vụ nhu cầu hoán đổi ngoại tệ của chính ngân hàng. Trong năm
2006, doanh số mua ngoại tệ là 91 triệu USD (tăng 27 triệu USD so với năm
trớc), doanh số bán là 75 triệu USD (tăng 18 triệu so với năm trớc). Với số
ngoại tệ kinh doanh đợc ngân hàng luôn đáp ứng tốt nhu cầu các doanh
nghiệp.
Việc thực hiện mua bán ngoại tệ của khách hàng có gửi tài khoản tại
Ngân hàng theo giá chuyển khoản niêm yết hàng ngày (theo chỉ đạo của
NHNo&PTNT Hà Nội) tạo điều kiện cho khách hàng từ đó làm tăng nguồn
thu từ kinh doanh ngoại tệ.
Tiếp tục phục vụ chu đáo đối với các công ty có bán ngoại tệ cho ngân
hàng nh Công ty cổ phần Công Nghiệp Khoáng sản; Tổng công ty cà phê Việt
Nam; Công ty xuất nhập khẩu cà phê Hà Nội
Tuy nhiên, ngân hàng cũng gặp khó khăn khi nhu cầu mang tính thời vụ
tăng lên của khách hàng khi cần mua ngoại tệ để thoanh toán hàng nhập khẩu,
để trả nợ, để kí quỹ.

* Dịch vụ thanh toán quốc tế
Để khắc phục hệ thống thanh toán trớc đây với kỹ thuật thanh toán thủ
công, cơ chế thanh toán cứng nhắc đồng thời từng bớc theo kịp tốc độ phát
triển của ngân hàng trên thế giới. Hệ thống NHNo&PTNT quận Hai Bà Trng
đà triển khai thanh toán liên ngân hàng (thanh toán điện tử qua tài khoản tiền


gửi tại trung tâm thanh toán) làm cho tốc độ thanh toán qua các ngân hàng
nhanh hơn, góp phần rút ngắn vòng quay luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn và khẳng định chức năng của ngân hàng là trung gian thanh toán
trong nền kinh tế.
Trong năm vừa qua hoạt động thanh toán quốc tế cũng đợc đẩy mạnh cả
về chất và lợng để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Hoạt động thanh toán năm 2006 mặc dù có xu hớng tăng lên so với năm
trớc nhng vẫn không đạt kế hoạch đề ra.
Doanh số phát hành L/C đạt 10 triệu đồng tăng lên 9,918 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 120,95% so với năm 2005.
Doanh số thông báo L/C đạt 17 triệu bằng doanh số thông báo L/C của
năm trớc.
Chuyển tiền thanh toán quốc tế: doanh số này đạt 37 triệu đồng tăng 37
triệu đồng so với năm 2005.
Nhìn chung là xu hớng hoạt động thanh toán quốc tế vẫn tăng nhng bên
cạnh đó ngân hàng phải hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.
Vì nó hết sức quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, nó không chỉ là
một dịch vụ thuần tuý mà còn là khâu trung tâm, không thể thiếu trong dây
chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng.
1.2.2. Thực trạng trong công tác sử dụng vốn của ngân hàng
1.2.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT
a/ Các chỉ tiêu quy mô đầu t và cho vay
+ Doanh số cho vay : Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khái quát đối với

những khoản vay của NHTM tại một thời điểm xác định.Với chỉ số này,chúng
ta biết đợc khả năng luân chuyển và sử dụng vốn,đồng thời cũng phản ánh quy
mô đầu t và khả năng cho vay nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định của một
NHTM.Ngoài ra doanh số cho vay còn là cơ sở để có thể xác định chính xác
vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
+ D nợi cho vay : Là số tiền tại một thời điểm cuối kỳ kế hoạch phản ánh mối
quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng.Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh
số vốn đầu t và cho vay của ngân hàng cha thu hồi về và mối quan hệ giữa huy
động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.


+ Hệ số sử dụng vốn : Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng vốn so với tổng
nguồn vèn theo c«ng thøc :
Tỉng vèn sư dơng
HƯ sè sư dơng vèn = ————––——— X 100%
Tỉng ngn vèn
HƯ sè sư dụng vốn luôn nhỏ hơn 1.Qua hệ số sử dụng vốn có thể đánh
giá đợc tình hình sử dụng vốn.
b/ Chỉ tiêu chất lợng tín dụng
+Tỷ lệ nợ quá hạn : Là chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lợng một khoản vay
đó tại một thời điểm trong kì kế hoạch.Thực chất nó là yếu tố đánh giá tính
chất,trình độ nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng và đồng thời gián tiếp thể hiện
hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh tình hình biến động
chung của nền kinh tế theo công thức :
Tỷ lệ nợ quá hạn
100%

D nợ quá hạn
=



X

Tổng d nợ
+ Vòng quay vốn đợc tính theo công thức :
Vòng quay vốn
100%

Doanh số thu nợ
=

X

D nợ bình quân
Vòng quay vốn càng cao chứng tỏ tốc độ chu chuyển vốn nhanh của
ngân hàng,tham gia vào nhiều chu kì sản xuất và lu thông hàng hoá.Với số lợng vốn nhất định nhng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân
hàng đà đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngân hàng
có nguồn vốn để trực tiếp đầu t cho các doanh nghiệp khác thực hiện sản xuất
kinh doanh.
c/ Các tỷ lệ phản ánh khả năng sinh lời chủ yếu trong hoạt động ngân hàng
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng kinh doanh của các
NHTM. Để đánh giá xem NHTM có đạt đợc mục tiêu an toàn và hiệu quả hay
không ta có thể dựa vào mét sè chØ tiªu sau :
* ChØ sè ROA:


Lợi nhuận ròng
ROA = X 100%
Tổng tài sản có
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của ban điều hành ngân hàng trong

công việc tận dụng các nguồn vốn để tạo ra thu nhập, nghĩa là chỉ số này cho
thấy cứ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng. ROA
càng cao thì hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng tốt, tuy nhiên chỉ số này
quá lớn lại là điều đáng lo ngại vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Mặt
khác chỉ tiêu này cho phép đánh giá đợc một phần tính hiệu quả của hoạt động
kinh doanh ngân hàng.Vì thế nếu chỉ căn cứ vào ROA thì không thấy đợc mối
quan hệ giữa khả năng sinh lời và rủi ro ngân hàng,đặc biệt là những nguyên
nhân ảnh hởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng.
* Chỉ số ROE :
Lợi nhuận ròng
ROE = X 100%
Vốn chủ sỏ hữu
Đây là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng một đồng vốn tự có của các
NHTM.Nó cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận đợc từ việc
đầu t vốn của mình, cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận cho ngân hàng. ROE quá cao không phải là dấu hiệu tốt vì khi đó
chứng tỏ ngân hàng sử dụng chủ yếu nguồn lực bên ngoài ngân hàng hay nói
cách khác là phụ thuộc quá nhiều vào nguồn bên ngoài mà nội lực lại không
đáng kể.

1.3. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của NHN0 và PTNT chi
nhánh quận Hai Bà Trng-Hà Nội
1.3.1.Những kết quả đạt đợc
Ta sẽ đi đánh giá kết quả hiệu quả sử dụng vốn thông qua các hoạt
động cụ thể.
1.3.1.1.Kết quả hoạt động tín dụng
Từ thực trạng tín dụng đà phân tích ở trên ta thấy chất lợng tín dụng khá
tốt biểu hiện ở một số khía cạnh sau:



Thứ nhất : Doanh số cho vay tăng(Doanh số cho vay năm 2005 là
247.767 triệu đồng,năm 2006 là 259.224triệu đồng, tổng d nợ tín dụng tơng
đối ổn định, chứng tỏ hoạt động tín dụng đựơc mở rộng do ngân hàng có uy
tín cao, công tác marketing tín dụng tốt, thu hút đợc khách hàng.
Thứ hai : Tỷ lệ nợ quá hạn giảm.Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,8% thì
sang năm 2006 tỷ lệ này chỉ còn 0,6. Đây là thành công lớn của ngân hàng
trong ba năm chinh bởi sự nỗ lực của cán bộ trong công tác thu nợ,xử lý nợ
quá hạn của những năm trớc và hoạt động cho vay ngày càng có hiệu quả hơn.
Thứ ba : Chỉ tiêu sinh lời( ROA,ROE)
Các chỉ tiêu sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm.
Chúng là cơ sỏ quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và
còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định các quyết định tài chính
trong tơng lai.
+ Tỷ suất sinh lời của tài sản:
Tỷ suất sinh lời của tài sản ở năm 2006 của NHNo&PTNT Hà Nội chi
nhánh Hai Bà Trng là:
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)= 0,02
Tỷ suất sinh lời của tài sản phản ánh cứ 1 đồng giá trị tài sản đa vào
hoạt động kinh doanh đem lại 0,02 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này chứng tỏ khả
năng sinh lời của tài sản ngân hàng tốt.
+Tỷ suất sinh lời vốn tự có (ROE)= 0,041
Tỷ suất này phản ánh cứ 1 đồng vốn tự có đa vào hoạt động kinh doanh
đem lại 0,041 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của ngân
hàng tốt.
Thứ t : Ngân hàng không chỉ đóng vai trò là ngời cho vay mà còn xem
xét t vấn cho doanh nghiệp đầu t có hiệu quả, hớng dẫn cho doanh nghiệp lập
hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp
hoàn thành các thủ tục xin vay một cách nhanh chóng và thuận lợi
Thứ năm : Ngân hàng tuân thủ đúng các bớc của quy trình tín dụng,thực

hiện kiểm tra thờng xuyên liên tục tớc khi cho vay,trong và sau khi cho
vay.Tìm hiểu kỹ các vấn đề thị trờng trong phạm vi cho phép.
1.3.1.2.Kết quả hoạt động khác


Ngoài hoạt động tín dụng thì các hoạt động khác cũng đạt kết quả đáng
kể góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Về công tác quản trị các khoản mục dự trữ và thanh toán đà đợc ngân
hàng quan tâm nhiều vì vậy trong những năm qua ngân hàng luôn đáp ứng đợc
nhu cầu về dự trữ bắt buộc cũng nh nhu cầu về thanh khoản nên tại ngân hàng
đà không xảy ra những ảnh hởng xấu về dự trữ cũng nh thanh khoản điều này
làm tăng uy tín lòng tin của khách hàng.
- Về hoạt động kinh doanh đối ngoại
Thứ nhất : chấp hành tốt các quy định,quy trình nghiệp vụ thanh toán
quốc tế không để rủi ro trong thanh toán.thể hiện ở doanh số hàng xuất nhập
cao qua các năm.
Thứ hai: Chủ động khai thác nguồn vốn ngoại tệ trên thị trờng liên ngân
hàng.Từ đó đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngoại tệ.
Thứ ba : Phát hành thẻ ATM đạt 4000 thẻ vợt chỉ tiêu kế hoạch. Có đợc
kết quả nh vậy là do ngân hàng đẩy mạnh việc phát hành thẻ ATM thông qua
việc trả lơng qua tài khoản của các bệnh viện, các công ty lớn Dịch vụ
chuyển tiền WU đà có tất cả các điểm giao dịch, hiện dịch vụ này đă phát
sinh nhng cha nhiều. Đáp ứng kịp thời ngoại tệ cho các công ty và khách
hàng.
Nhận xét : có thể thấy năm 2006 tình hình kinh tế của cả nớc gặp khó
khăn hơn so với năm 2005. Hoạt động ngân hàng trong bối cảnh chung của
đất nớc cũng gặp nhiều trở ngại. Một mặt do chơng trình cải cách doanh
nghiệp nhà nớc và cải cách hệ thống tài chính ngân hàng tiến hành chậm. Mặt
khác do ảnh hởng biến động của tiền tệ trong năm, thị trờng huy động vốn bị
cạnh tranh mÃnh liệt. Đồng thời các NHTM Việt Nam cũng bị ảnh hởng của

tình hình thế giới có nhiều biến động do thiện tai,biến động về chính trị. Trong
bối cảnh đó lợi nhuận và các chỉ tiêu sinh lời của ngân hàng vẫn không ngừng
tăng lên qua các năm, các hoạt động sử dụng vốn thu đợc kết quả đáng kể là
thành tích đáng biểu dơng ngân hàng.
Thành quả đó kết tinh từ sự lÃnh đạo, sự chỉ đạo sáng suốt của ban lÃnh đạo,
sự đoàn kết nỗ lựccủa toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh.


1.3.2.Những tồn tại trong công tác sử dụng vốn tại chi nhánh và nguyên
nhân
1.3.2.1.Những tồn tại trong việc sử dụng vốn
Trong những năm gần đây cụ thể 2004-2006 hoạt động sử dụng vốn của
NHNo & PTNT mặc dù đợc đánh giá là an toàn nhng cũng cha thật hiệu quả
vì các chỉ tiêu sinh lời của chi nhánh cha cao, còn thấp hơn so với các ngân
hàng khác hoạt động trên cùng địa bàn. Bên cạnh một số kết quả thu đợc trong
công tác sử dụng vốn nh đà phân tích ở trên thì hoạt động sử dụng vốn còn
một số tồn tại sau:
a.Đối với hoạt đông tín dụng
- Hệ sè sư dơng vèn thÊp do tỉng vèn huy ®éng giảm trong khi đó mức
d nợ lại tăng thậm chí còn tăng mạnh vào năm 2006. Hệ số sử dụng vốn năm
2004 là 0,39 và sang đến năm 2006 tăng lên là 0,49.
- Cơ cấu tiền gửi tại ngân hàng thờng không cân đối,chủ yếu là tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi dới 12 tháng . Mặt khác, do quy định đối với tiền gửi
có kỳ hạn nếu khách hàng rút trớc hạn thì vẫn đợc hởng lÃi suất tiền gửi không
kỳ hạn. Vì vậy gây khó khăn cho công tác xây dung kế hoặc sử dụng vốn của
ngân hàng và cũng là nguyên nhân làm cho đầu t trung dài hạn của ngân hàng
cha cao.
- Khả năng quản lí các khoản nợ của cán bộ tín dụng còn thấp.
b. Tồn tại của các hoạt động khác
- Công tác dự trữ và thanh toán còn hạn chế,còn bị động trong việc dự

trữ tiền mặt.
- Về hoạt động đầu t vẫn còn thiếu những tài sản có tính lỏng cao và an
toàn nh: chứng khoán thanh khoản, tín phiếu NHNN tín phiếu kho
bạc,trái phiếu chính phủ.
- Về hoạt động kinh doanh đối ngoại
+ Nguồn vốn ngoại tệ đà tăng trởng nhiều song việc sử dụng nguồn này
để cho vay ở ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh quận HBT Hà Nội còn hạn
chế mà chủ yếu điều về NHNo&PTNT Việt Nam.
+ Xét trên lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ ngân hàng chỉ mới chú trọng
đáp ứng nhu cầu thanh toán cho khách hàng chứ cha mở rộng quy mô và hình


thức kinh doanh tiến tới kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối quốc tế
để tạo nguồn thu hút cho ngân hàng do biến động tỷ giá
1.3.2.2. Nguyên nhân
a.Nguyên nhân chủ quan
- Ngân hàng còn quá thận trọng đối với khách hàng vay vốn. An toàn
vốn là một điều rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong
hoạt động của ngân hàng nói riêng. NHNo&PTNT Hà Nội đà thực hiệ đợc
điều này, nhng cũng cần phải cân nhắc giữa sự then trọng của mình và kết quả
thu đợc, cần phải mạnh dạn đa dạng hoá đối tợng thành phần vay vốn hơn nữa
để mọi đối tợng đều tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng.
- Trình độ của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng ngân
hàng nói riêng vẫn còn những hạn chế nhất định, đợc thể hiệ qua các khía
cạnh :
+ Khả năng thu thập thông tin và phân tích thông tin còn mang tính một
chiều cha kịp thời và ®é chÝnh x¸c cha cao.C¸n bé tÝn dơng chØ xem xét hồ sơ
vay vốncủa khách hàng mang tới them định,chứ cha có kênh thông tin về
doanh nghiệp một cách kịp thời và chính xác.
+ Việc phân tích đánh giá thị trờng cha thật chuẩn xác đÃn đến việc xử

lý cha nhanh nhạy, cha có đờng lối chiến lợc cụ thể, một số trờng hợp không
xử lý kịp thời ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động vốn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị còn yếu, trình độ ứng dụng công
nghệ tin học trong phát triển sản phẩm dịch vụ còn hạn chế và cha kịp
thời.Chất lợng đờng truyền và tốc độ xử lý không ổn định, ảnh hởng đến chất
lợng,làm chậm tốc độ phục vụ khách hàng.
b.Nguyên nhân khách quan
- Do tác động của những thay đổi cơ chế đà làm cho hoạt động tín dụng
của ngân hàng cha ổn định.Các cơ quan chịu trách nhiệm về xác lập quyền sở
hữu tài sản và công chứng nhà nớc đối với bất động sản cha thực hiện kịp thời
cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu,làm cho việc thế chấp và xử lý tài sản
thế chấp vay vốn ngân hàng khó khăn phức tạp.
- Diễn biến lÃi suất, tỷ giá trong nớc có nhiều biến động, phức tạp, ảnh
hởng không nhỏ tới việc huy động vốn nh tỷ giá tăng liên tục trong năm 2005,
hệ thống NHTM cạnh tranh lÃi suất, chỉ số giá tăng cao ¶nh hëng ®Õn tiÕt



×