Tải bản đầy đủ (.docx) (244 trang)

Quan diem cua c mac va ph angghen ve quan he quoc 274136

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.63 KB, 244 trang )

quan điểm của C. mác và Ph. ăngghen
về quan hệ qc tÕ

Trong thÕ giíi ngµy nay quan hƯ qc tÕ đà thực sự trở thành vũ đài
thi đua, hợp tác và đấu tranh quyết liệt giữa các quốc gia dân téc víi thĨ chÕ
kinh tÕ, chÝnh trÞ - x· héi, hệ t tởng, nền văn hóa vô cùng đa dạng, vừa có
điểm chung lại vừa có khác biệt, thậm chí ®èi lËp nhau. HƯ thèng quan hƯ
qc tÕ hiƯn ®¹i ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, phức tạp, đòi hỏi
phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng để làm rõ những đặc điểm, xu hớng, động lực
vận động, phát triển của nó. Nghiên cứu, phân tích, luận giải hệ thống quan
hệ quốc tế luôn là một trong những nhiệm vụ cần thiết, một trong những
tiền đề, yêu cầu không thể thiếu trong quá trình hoạch định, thực thi những
chính sách, chiến lợc đúng đắn, hợp thời, đảm bảo sự phát triển ổn định,
bền vững của đất nớc.
Để nghiên cứu, phát hiện chính xác những đặc điểm cơ bản, xu hớng vận động của hệ thống quan hệ giữa các quốc gia dân tộc ở bất kỳ thời
điểm lịch sử nào, ngời nghiên cứu cần đợc trang bị hệ quan điểm lý thuyết,
phơng pháp luận thực sự khoa học. Học thuyết Mác - Lênin nói chung, hệ
thống những quan điểm của các nhà sáng lập học thuyết Mác về những vấn
đề của thế giới, của thời đại là hành trang không thể thiếu của giới nghiên
cứu quan hệ quốc tế mác-xít. Nắm vững, quán triệt, sử dụng sáng tạo công
cụ này cho phép khám phá những quy luật phát triển xà hội, giúp nhận thức
đúng đắn những quá trình phức tạp của đời sống xà hội trong nớc và quốc
tế, đồng thời đề xuất những kiến nghị quan trọng giúp các nhà lÃnh đạo
quốc gia hoạch định, thực thi những chiến lợc, chính sách phù hợp với quy
luật vận động, phát triển khách quan của thế giới.
Xét trên phơng diện lý luận và phơng pháp luận, khoa học quan hệ
quốc tế mác-xít đợc xây dựng trên hệ thống nguyên lý triết học Mác Lênin - chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - kinh tế
1


chính trị học Mác - Lênin, học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, về


chiến tranh hòa bình, Nắm vững, nhận thức đầy đủ, chính xác, vận dụng
sáng tạo những nguyên lý căn bản nêu trên của học thuyết Mác - Lênin là
hết sức cần thiết cho việc nghiên cứu các vấn đề quan hệ quốc tế ở mọi thời
điểm lịch sử.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác nhắc nhở, trong khoa học nói
chung, trong nghiên cứu các vấn đề quốc tế nói riêng cần phải dựa vào tri
giác khách quan về thế giới. Trong th gửi cho Bê-ben, Ăngghen viết:
"Trong chính trị cũng nh trong khoa học cần phải học cách tri giác sự vật
một cách khách quan" (1). Phân tích khoa học chỉ có thể dựa trên sự xem xét,
phân tích tình trạng thực tế của sự vật, đồng thời phải so sánh, cân nhắc tất
cả các phơng diện, các bộ phận cấu thành, cũng nh mối liên hệ giữa các bộ
phận ấy. Khi đề cập nhiệm vụ xây dựng "luận chứng khoa học cho chính
trị", Lênin đòi hỏi "phải cân nhắc chính xác, phải kiểm tra khách quan quan
hệ, tơng quan lực lợng giữa các giai cấp" (2).
Học thuyết duy vật lịch sử, do Mác và Ăngghen sáng lập, chứng
minh rằng, trong hệ thống tất cả các quan hệ xà hội, suy cho cùng những
quan hệ xà hội vật chất mới là yếu tố đóng vai trò quyết định, còn các quan
hệ t tởng, chính trị chỉ đóng vai trò thứ cấp. Với t cách hình thái biểu hiện
đặc thù của những quan hệ xà hội, các quan hệ quốc tế cũng không nằm
ngoài quy luật này. Điều này có nghĩa là trong tổng thể quan hệ giữa các
quốc gia dân tộc, xét cho cùng, thì những quan hệ vật chất, cốt lõi là những
quan hệ kinh tế, luôn đóng vai trò nền tảng cơ sở, quyết định đối với tất cả
các quan hệ ở lĩnh vực khác. Do vậy để hiểu thực chất quan hệ giữa các
quốc gia ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, nhất thiết phải thấy đợc những
yếu tố, lợi ích kinh tế vật chất ẩn chứa ở đằng sau những quan hệ ấy.
Các nhà sáng lập học thuyết Mác đòi hỏi khi nghiên cứu các vấn đề
chính trị xà hội cần tuân thủ nguyên tắc tiếp cận hệ thống. Đây là một trong
(1)(1)
(2)(2)


C. Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, T.36. tr. 223 (bản Tiếng Nga)
V.I. Lênin, Toàn tập, T. 31, tr. 132 (b¶n TiÕng Nga)

2


những nguyên lý cơ bản nhất của phép biện chứng duy vật. Nguyên lý này
cũng trở thành một trong những t tởng chỉ đạo trong khoa học quan hệ quốc
tế Mác-xít. Cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại, các quan hệ xà hội
ở những lĩnh vực, cấp độ khác nhau ngày càng gắn kết, liên hệ biện chứng
chặt chẽ với nhau hơn. Tơng tự nh vậy, thì hƯ thèng quan hƯ trong néi bé
qc gia cịng trë nên ngày càng liên quan mật thiết, gắn kết hữu cơ với các
quan hệ của quốc gia ấy và thế giới bên ngoài. Vì vậy để hiểu đúng các
quan hệ quốc tế, nhất thiết phải nghiên cứu cơ cấu nội tại của các hình thái
kinh tế-xà hội, những hiện tợng xà hội trong toàn bộ tính mâu thuẫn và
phức tạp vèn cã, trong sù ph¸t triĨn biƯn chøng cđa chóng. V.I. Lênin viết
"Chủ nghĩa Mác chỉ ra phơng hớng nghiên cứu bao quát, toàn diện quá
trình phát sinh, phát triển và tiêu vong của các hình thái kinh tế-xà hội bằng
cách xem xét tổng thể tất cả những xu thế mâu thuẫn nhau, đặt chúng vào
những điều kiện sống và sản xuất đợc xác định một cách chính xác của các
giai cấp khác nhau trong xà hội, khắc phục tình trạng chủ quan và tùy tiện
trong cách lựa chọn từng t tởng "chủ đạo" hay trong cách lý giải chúng, đi
sâu vào tận gốc rễ, không loại trừ trờng hợp nào, tất cả những t tởng và xu
thế khác nhau trong trạng thái của các lực lợng sản xuất vật chất" (3).
Khoa học quan hệ quốc tế mác-xít đà và đang phát triển trên cơ sở
nhận thức duy vật về tiến trình lịch sử của xà hội loài ngời, có lu tâm và vận
dụng những khả năng sáng tạo to lớn mà học thuyết của các nhà kinh điển
tạo nên. Các nhà sáng lập học thuyết cách mạng của giai cấp vô sản luôn
khẳng định rằng, học thuyết của họ không đặt mục tiêu xây dựng những
giáo điều vạn năng, mà chỉ đề ra những xuất phát điểm, những nguyên lý

phơng pháp luận cho việc nghiên cứu tiếp theo mà thôi. Các nhà sáng lập
chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, quan điểm biện chứng, sáng tạo là
không thể thiếu trong nghiên cứu các hiện tợng, quá trình xà hội, cần xem
xà hội nh một cơ thể sống, luôn trong trạng thái phát triển không ngừng...
Muốn nghiên cứu, hiểu đúng, chính xác cơ thể sống ấy bắt buộc phải tiến
(3)(3)

V.I. Lênin, Toàn tập, T. 26,tr. 57-58 (bản Tiếng Nga)

3


hành phân tích khách quan các mối quan hệ sản xuất tạo nên hình thái xÃ
hội đó, phải nghiên cứu những quy luật vận động và phát triển khách quan
của hình thái xà hội đó.
Mác, Ăngghen chỉ ra rằng, chế độ kinh tế của xà hội và chính sách
đối nội của những giai cấp gắn bó với xà hội đó là cơ sở, nền tảng của chính
sách đối ngoại cũng nh hƯ thèng quan hƯ qc tÕ cđa giai cÊp đó. Để thực
hiện thành công chính sách đối nội, thì một điều kiện không thể thiếu là
phải có một chính sách đối ngoại phù hợp. Hệ thống quan hệ quốc tế của
một quốc gia gắn bó và phụ thuộc trực tiếp vào tính chất, nội dung của thời
đại. Đến lợt mình, nội dung, tính chất của thời đại lại đợc xác định bởi tính
chất của hình thái kinh tế - xà hội chủ đạo của thời đại. Xét cho cùng, tiến
trình phát triển xà hội phụ thuộc trớc hết vào sự phát triển của lực lợng sản
xuất, của cuộc đấu tranh giai cấp cùng những quá trình nội tại diễn ra trong
lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ ë tõng níc. Tuy nhiên, trong hệ thống quan hệ
của quốc gia, không phải lúc nào, ở bất cứ chỗ nào tất cả các lực lợng quyết
định sự phát triển xà hội đều đợc bộc lộ ra một cách trực tiếp.
Các nhà kinh điển Mác - Lênin luôn đòi hỏi phải có quan điểm
nghiêm túc và khoa học đối với tất cả những hiện tợng quan trọng nhất của

đời sống xà hội, trong đó có các sự kiện hoạt động đối ngoại và quan hƯ
qc tÕ. Hä kÞch liƯt chØ trÝch lèi xem xét thiếu hệ thống, thuần túy cảm
tính đối với khối lợng đồ sộ những sự kiện diễn ra trong đời sống quốc tế
của nhân loại. Họ khẳng định rằng, không thể lý giải một cách đúng đắn,
khách quan các sự kiện hiện tợng nếu không dựa trên những tiền đề,
nguyên tắc lý luận và phơng pháp luận khoa học.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đặc biệt coi trọng vai trò của khoa
học trong hoạt động chính trị, đòi hỏi có cách nhìn, đánh giá khoa học, sát
thực tiễn đối với các sự kiện trong nớc cũng nh trên trờng quốc tế. Nói về
Mác với t cách nhà nghiên cứu khoa học, V.I. Lênin chỉ ra rằng ông có
quan điểm hÕt søc hiƯn thùc, khoa häc, nghiªm tóc khi nghiªn cøu qu¸

4


trình vận động, phát triển của xà hội, không hề bị chi phối bởi những không
tởng (4).
Tổng kết lịch sử phát triển của xà hội, kinh nghiệm các cuộc Cách
mạng T sản ở châu Âu và Bắc Mỹ và nhất là thực tiễn phong trào cách
mạng Tây Âu những năm 40 - 50 (thế kỷ XIX) Mác và Ăngghen chỉ ra
rằng, quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử, là ngời làm nên lịch
sử. Cụ thể hóa t tëng nµy trong lÜnh vùc quan hƯ qc tÕ có nghĩa là quần
chúng nhân dân ngày càng có vai trò to lớn, quyết định hơn đối với các tiến
trình chÝnh trÞ, kinh tÕ x· héi cđa thÕ giíi.
Thùc tÕ lịch sử cho thấy, ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản
(CNTB), quần chúng nhân dân không đợc thu hút vào các quan hệ quốc tế.
Về sau họ mới bắt đầu tham gia vào các quan hệ này, tuy chỉ với t cách là
đối tợng của các hoạt động, tiến trình chính trị thế giới mà thôi. Giới cầm
quyền ở các xà hội bóc lột, luôn tìm mọi cách ngăn cản, không cho quần
chúng nhân dân tham gia vào lĩnh vực hoạch định, thực thi chính sách, đờng

lối đối ngoại. Lĩnh vực này thờng bị phó thác hoàn toàn cho các nhà ngoại
giao và chính khách, những nhân vật đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị, bóc lột. Quần chúng nhân dân hầu nh bị cách ly khỏi lĩnh vực đối
ngoại. Các nhà kinh điển mác-xít chỉ ra rằng, ở các nớc t bản những vấn đề
quan trọng, nh chiến tranh, hòa bình, những vấn đề ngoại giao luôn do một
nhúm thiểu số các nhà t bản giải quyết. Do vậy họ không chỉ thao túng, lừa
dối d luận xà hội mà đôi khi còn lừa dối cả quốc hội.
Khi bàn về sự tham gia của quần chúng nhân dân vào đời sống
chính trị của từng quốc gia riêng biệt và vào các quan hệ quốc tế, Lênin có
nhận xét, tới đầu thế kỷ XIX lịch sử vẫn do một nhúm quý tộc và đám trí
thức t sản sáng tạo ra, trong khi quần chúng công nông vẫn còn đang chìm
đắm trong cuộc sống cùng cực, tăm tối. Do vậy mà lúc đó lịch sử phát triển
với nhịp độ vô cùng chậm chạp. Vào thời kỳ CNTB chuyển sang giai đoạn
(4)(4)

Xem: V.I. Lênin, Toàn tập, T. 49, tr. 329 (b¶n TiÕng Nga)

5


đế quốc chủ nghĩa, khi quần chúng nhân dân thực sự tham gia "sáng tạo ra
lịch sử", thì tốc độ phát triển của xà hội đà tăng lên mạnh mẽ (5).
Để quần chúng công nông có điều kiện thực thi sứ mệnh sáng tạo
lịch sử trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, Mác và Ăngghen đặt vấn đề phải xác
định cho giai cấp công nhân những nhiệm vụ, sứ mệnh chính trị của riêng
mình trên trờng quốc tế. Nh đợc biết sứ mệnh đó đợc Mác và Ăngghen chỉ
ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", cụ thể giai cấp vô sản có sứ
mệnh là "ngời đào huyệt" chôn CNTB, thùc hiƯn viƯc thay thÕ "x· héi t s¶n
cị, víi những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó" bằng một xà hội mới
"trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự

do của tất cả mọi ngời" (6).
Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, Mác và Ăngghen đà chứng
minh rằng sự phát triển của CNTB đà đạt tới mức chấm dứt sự phân chia thế
giới theo kiểu cổ điển thành các quốc gia dân tộc có chủ quyền và thay thế
hệ thống thế giới gồm các nhà nớc quốc gia bằng một xà hội t bản thế giới
mà trong đó hình thức xung đột chủ yếu là đấu tranh giữa hai giai cấp xÃ
hội đối kháng: giai cấp vô sản quốc tế và giai cấp t sản thế giới. Cũng khi
đó, Mác và Ăngghen chỉ ra rằng bằng việc tiến hành cách mạng chính trị-xÃ
hội với sự ủng hộ, tham gia của tất cả các giai cấp, tầng lớp xà hội bị áp
bức, bóc lột, giai cấp vô sản có thể lật đổ chế độ t bản và tạo ra một xà hội
cộng sản chủ nghĩa toàn thế giới, ở đó các nguyên tắc tự do bình đẳng sẽ đợc hiện thực hóa, ở đó điều kiện sống và làm việc của tất cả mọi ngời trên
hành tinh đều đợc bảo đảm và cải thiện không ngừng.
Trong các tác phẩm của mình, Mác và Ăngghen hầu nh không sử
dụng khái niệm quan hệ quốc tế nh là quan hệ giữa các quốc gia dân tộc,
mà các ông thờng dùng khái niệm này để chỉ mối liên hệ trong nội bộ từng
giai cấp, nh quan hệ giữa vô sản ở Pháp với vô sản ở Anh, hoặc giữa các
giai cấp, nh giai cấp vô sản và giai cấp t sản trên phạm vi toàn thế giới. Các
(5)(5)
(6)(6)

Xem: V.I. Lênin, Toàn tập, T. 36, tr. 82 (bản Tiếng Nga)
Xem: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi, 1995, T. 4, tr. 613, 628

6


ông chỉ ra rằng hận thù, xung đột giữa các dân tộc là bắt nguồn từ xung đột
giai cấp. Mà xung đột giai cấp lại có cội nguồn sâu xa từ mâu thuẫn giữa
quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất. Chính mâu
thuẫn này là nguyên nhân, động lực thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của lịch

sử loài ngời. Do vậy theo Mác và Ăngghen, để ngăn chặn, loại trừ xung đột
trong quan hệ quốc tế thì cần phải loại bỏ xung ®ét, m©u thn giai cÊp
trong néi bé tõng níc, cịng nh trên phạm vi toàn thế giới. Trong Tuyên
ngôn các ông viết "HÃy xóa bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời thì tình trạng
dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ. Khi mà sự đối kháng
giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa
các dân tộc cũng đồng thời mất theo". (7) Theo Mác và Ăngghen, trong thời
đại CNTB biện pháp chủ yếu để giải quyết triệt để những mâu thuẫn, xung
đột giai cấp, cũng nh sự áp bức, bóc lột dân tộc là làm cách mạng vô sản.
Khi giai cấp vô sản làm cách mạng, giành đợc chính quyền về tay mình,
tiến hành xây dựng chế độ xà hội mới thì đồng thời đà loại bỏ tất cả những
điều kiện làm phát sinh không những bóc lột, áp bức giai cấp, mà cả áp bức
bóc lột dân tộc. "Nếu giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t
sản, nhất định phải tự tổ chức thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua
con đờng cách mạng mà trở thành giai cấp thống trị và với t cách giai cấp
thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt những quan hệ sản xuất cũ, thì đồng thời
với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó tiêu diệt luôn cả những
điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp" (8) và của sự đối kháng giữa các
dân tộc. Nh vậy quan hệ quốc tế đợc Mác và Ăngghen xem xét, phân tích tõ
gãc ®é quan hƯ giai cÊp x· héi. Xung ®ét quốc tế bắt nguồn từ xung đột giai
cấp, do vậy để giải quyết xung đột giữa các quốc gia đòi hỏi phải giải quyết
xung đột, mâu thuẫn giữa các giai cấp.
Phân tích sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa
(TBCN), Mác và Ăngghen chứng minh rằng, quan hệ giữa các quốc gia dân
tộc chỉ thực sự mang tính quốc tế, mang tính toàn cầu khi hình thái kinh tế (7)(7)
(8)(8)

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T. 4, tr. 624
C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T. 4, tr. 628.


7


xà hội TBCN giành thắng lợi hoàn toàn. Các ông đánh giá cao vai trò của
phơng thức sản xuất TBCN trong việc làm cho thế giới trở nên thống nhất,
thực sự là một hệ thống toàn cầu. "Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về
những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp t sản xâm lấn khắp hoàn cầu. Nó phải
xâm nhập vào khắp nới, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở
khắp nơi.
Do bóp nặn thị trờng thế giới, giai cấp t sản đà làm cho sản xuất và
tiêu dùng của tất cả các nớc mang tính chất thế giới... Những ngành công
nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những
ngành công nghiệp mà việc du nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn
đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành công nghiệp không dùng
những nguyên liệu bản xứ mà dùng những nguyên liệu đa từ những miền xa
xôi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra không những đợc tiêu thụ
ngay trong xứ mà còn đợc tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa. Thay
cho những nhu cầu cũ đợc thỏa mÃn bằng những sản phẩm trong nớc thì
nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi đợc thỏa mÃn bằng những sản phẩm
đa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trớc kia
của các địa phơng và dân téc vÉn tù cung tù cÊp, ta thÊy ph¸t triĨn nh÷ng
quan hƯ phỉ biÕn, sù phơ thc phỉ biÕn gi÷a các dân tộc. Mà sản xuất vật
chất đà nh thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém nh thế. Những thành
quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất
cả các dân tộc. Tính chất đơn phơng và phiến diện dân tộc ngày càng không
thể tồn tại đợc nữa; và từ những nền văn học dân tộc và địa phơng, muôn
hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.
Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phơng tiện
giao thông trở nên vô cùng tiện lợi giai cấp t sản đà lôi cuốn đến cả những
dân tộc dà man nhất vào trào lu văn minh. Giá rẻ của những sản phẩm của

giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trờng thành và
buộc những ngời dà man bài ngoại một cách ngoan cờng nhất cũng phải
hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực hành phơng thøc s¶n xuÊt

8


t sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái
gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành t sản. Nói tãm l¹i nã t¹o ra cho nã
mét thÕ giíi theo hình dạng của nó" (9).
Nh vậy theo Mác và Ăngghen, chỉ khi CNTB giành thắng lợi, trở
thành hình thái kinh tế-xà hội chủ đạo, thì thế giới mới thực sự trở thành
một hệ thống toàn cầu bao gồm các quốc gia dân tộc liên hệ, trao đổi, phụ
thuộc chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của lực lợng sản xuất TBCN, của
quan hệ sản xuất thị trờng là yếu tố vật chất khách quan đảm bảo sự tất yếu
ra đời không chỉ của các quốc gia dân tộc, mà còn cả hệ thống thế giới nói
chung. ở đây, Mác và Ăngghen đà chỉ ra tính tất yếu khách quan trong quá
trình hình thành và phát triển của hệ thống thế giới gồm các quốc gia dân
tộc cũng nh các quan hệ giữa các quốc gia dân tộc ấy.
Nghiên cứu lịch sử phát triển nhân loại nói chung, lịch sử phát triển
quan hệ quốc tế nói riêng, Mác và Ăngghen không đơn thuần xem quá trình
ấy nh là sự thay thế của các kiểu, mô hình trật tự thế giới, mà các ông có
cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn. Cụ thể các ông xem đó là sự thay thế
của các hình thái kinh tế-xà hội. Đồng thời các ông coi "sự phát triển của
hình thái kinh tế xà hội là một quá trình lịch sử tự nhiên." (10) Hơn thế, các
ông chứng minh rằng sự thay thế các hình thái kinh tế-xà hội trong lịch sử
nhân loại cũng diễn ra một cách tất yếu, tuân thủ những quy luật khách
quan vµ theo xu híng tiÕn bé. T tëng quan träng này đợc Mác trình bày cô
đọng trong Lời tựa cho tác phẩm nổi tiếng của ông "Góp phần phê phán
khoa kinh tế chính trị" nh sau: "Trong sản xuất vật chất, con ngời ở trong

những mối quan hệ nhất định với nhau, những quan hệ sản xuất. Những
quan hệ này bao giờ cũng phù hợp với trình độ phát triển của năng suất mà
những lực lợng kinh tế của các quan hệ ấy có đợc trong thời kỳ đó. Tổng
thể những quan hệ sản xuất đó tạo thành cơ cấu kinh tế của xà hội, tức là
(9)(9)

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T. 4, tr. 601-602..
C.Mác, T bản, Tiếng Việt, In lần thứ nhất, Nxb Sự thật, Hà nội, 1959, Q.1, T. 1, tr. 13 (Lời tựa viết
cho bản tiếng Đức, xuất bản lần thứ nhất).
(10)(10)

9


cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thợng tầng chính trị
và pháp lý và phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức xà hội nhất
định. Nh vậy, phơng thức sản xuất quyết định các quá trình của đời sống xÃ
hội, chính trị và thuần túy tinh thần. Sự tồn tại của các quá trình ấy không
những không phụ thuộc vào ý thức của con ngời, mà trái lại chính bản thân
ý thức của con ngời lại phụ thuộc vào những quá trình ấy. Nhng khi năng
suất của lực lợng sản xuất phát triển đến một mức nhất định, thì những lực
lợng đó xung đột với những quan hệ sản xuất giữa con ngời với nhau. Do đó
chúng bắt đầu mâu thn víi chÝnh sù biĨu hiƯn ph¸p lý cđa c¸c quan hệ
sản xuất, tức là với chế độ sở hữu. Lúc ấy các quan hệ sản xuất không còn
phù hợp với năng suất nữa và bắt đầu lấn át năng suất. Thế là xuất hiện một
thời kỳ cách mạng xà hội. Cơ sở kinh tế biến đổi thì toàn bộ cái kiến trúc
thợng tầng đồ sộ xây dựng trên đó cũng thay đổi một cách ít nhiều chậm
chạp hay nhanh chóng... Về đại thể có thể coi những phơng thức sản xuất á
châu, cổ đại, phong kiến và t sản hiện đại là những thời đại ngày càng tiến
lên trong lịch sử các hình thái kinh tế của xà hội." (11) áp dụng t tởng cơ bản

này vào lĩnh vực quan hệ quốc tế có thể khẳng định rằng, theo Mác và
Ăngghen sự hình thành, phát triển của hệ thống quan hệ quốc tế cũng là
một quá trình lịch sử-tự nhiên, và theo xu hớng tiến bộ.
Mác và Ăngghen chỉ ra r»ng, trong x· héi cã giai cÊp, xuÊt ph¸t từ
bản chất giai cấp của nhà nớc, nên chính sách ®èi néi cịng nh chÝnh chÝnh
®èi ngo¹i cđa mäi qc gia đều mang tính giai cấp. Chính sách đối ngoại
của một nớc bất kỳ đều mang tính giai cấp, vì nã thĨ hiƯn ®êng lèi chung
cđa qc gia trong hƯ thống quan hệ quốc tế, vì nó gắn bó mật thiết với
chính sách đối nội của quốc gia ấy. Do vậy, nội dung, phơng hớng chính
sách đối ngoại đợc quy định bởi bản chất của chế độ chính trị-xà hội của
quốc gia, bởi những mục tiêu và lợi ích của giai cấp cầm quyền ở quốc gia
đó. Chính sách đối ngoại đặt mục tiêu bảo đảm cho giai cấp cầm quyền
(11)(11)

C. Mác và Ph. Ăngghen, Tuyển tập, Tiếng Việt, In lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà nội, 1970, T. 1,
tr. 438-439.

10


những điều kiện quốc tế thuận lợi nhất để thực hiện lợi ích và đạt đợc những
mục tiêu giai cấp. Luận điểm này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ để nắm
đợc thực chất đờng lối, chính sách đối ngoại của một quốc gia nào đó, cần
phải tìm hiểu rõ xem chính sách, chiến lợc đó thể hiện ý chí, nguyện vọng
của giai cấp nào, bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào. Do đó, chính sách đối
ngoại cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa (XHCN) kh¸c vỊ nguyên tắc so với
chính sách đối ngoại của các nớc t bản, đế quốc. Nhà nớc t sản luôn tìm
cách che đậy mục tiêu giai cấp trong chính sách, cũng nh hoạt động đối
ngoại bằng cái vỏ lợi ích toàn dân tộc. Còn nhà nớc XHCN công khai tuyên
bố rằng chính sách đối ngoại của mình là mang tính giai cấp cả về nguyên

tắc lẫn mục tiêu.
Chính sách đối ngoại của các nớc XHCN mang tính giai cấp vì cơ
sở của nó là những lợi ích sống còn của chủ nghĩa xà hội (CNXH), cần
có hòa bình, giảm căng thẳng, bớt gánh nặng vũ trang để xây dựng xà hội
mới. Chính sách đó đợc xây dựng trên nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế
vô sản và đoàn kết các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc,
hòa bình, phát triển giữa các quốc gia trong hệ thống quốc tế. ý thức rõ
ràng về tính đối lập trong hệ t tởng và thể chế chính trị xà hội cịng nh sù
tÊt u tån t¹i hai hƯ thèng x· hội: XHCN và TBCN trong thời đại ngày
nay, các nớc XHCN tiến hành hoạch định và thực thi chính sách đối
ngoại, đảm bảo lợi ích, mục tiêu của giai cấp công nhân cùng các tầng
lớp nhân dân lao động khác, đồng thời tuân thủ nguyên tắc cùng tồn tại,
cạnh tranh hòa bình giữa hai chế độ xà hội đối lập.
Tính giai cấp trong chính sách đối ngoại của nhà nớc t sản thể hiện
ở chỗ, nó phục vụ lợi ích của giai cấp t sản, nhất là các tập đoàn t bản độc
quyền lớn. Nó đợc xây dựng trên nguyên tắc sức mạnh, với mục tiêu giành
bá quyền. Tuy nhiên, do sự đa dạng về mô hình cũng nh trình độ phát triển
của các nớc TBCN, mà tính bá quyền thờng là nét đặc trng, bản chất trong
chính sách đối ngoại chỉ của các cờng quốc TBCN. Chính sách đối ngoại
của các cờng quốc này thờng bị chi phối, chịu ảnh hởng của các tầng lớp

11


đại t sản chóp bu. Trong thế giới ngày nay, đó là các tổ hợp công nghiệp
quân sự, các công ty đa quốc gia...Khi bàn về bản chất, tính giai cấp trong
chính sách đối ngoại của các cờng quốc t bản đế quốc, Lênin viết "Nói một
cách ngắn gọn, sự thống trị thế giới là nội dung của chính sách ®Õ qc, mµ
sù tiÕp tơc cđa nã lµ chiÕn tranh đế quốc." (12) Nh vậy, theo quan điểm của
các nhà kinh điển Mác-xít thì trong xà hội có giai cấp chính sách đối ngoại

của quốc gia luôn mang tính giai cấp, bởi nó phản ánh mục tiêu, bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền trong quan hệ với các quốc gia khác và trên trờng quốc tế.
Nghiên cứu sự phát triển của các quốc gia t bản Tây Âu, cịng nh
quan hƯ cđa nã víi c¸c khu vùc kÐm phát triển hơn của thế giới, ngay từ
cuối thập niên 40 (thế kỷ XIX) Mác và Ăngghen phát hiện ra sự tất yếu
trong chính sách bành trớng của các quốc gia t bản, và sự phụ thuộc của các
quốc gia, khu vực kém phát triển vào thế giới TBCN. Về vấn đề này, các
ông viết "Giai cấp t sản...bắt những nớc dà man hay nửa dà man phải phụ
thuộc vào các nớc văn minh, nó đà bắt những dân tộc nông dân phải phụ
thuộc vào những dân tộc t sản, bắt phơng Đông phải phụ thuộc vào phơng
Tây."(13) ở đây các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đà chỉ ra mèi quan hƯ mang
tÝnh phơ thc, thùc d©n chđ nghÜa trong quan hệ giữa các quốc gia phát
triển và kém phát triển, giữa phơng Tây và phơng Đông, đà vạch rõ bản chất
bá quyền, tham vọng thôn tính thuộc địa trong quan hệ quốc tế của các nhà
nớc TBCN. Về sau t tởng này đợc Lênin tiếp thu phát triển thành học thuyết
Lênin về chủ nghĩa đế quốc. T tởng này của Mác và Ăngghen đợc giới
nghiên cứu quan hệ quốc tế ở phơng Tây phát triển thành trờng phái lý
thuyết quan hệ quốc tế có tên gọi là Thuyết quan hệ phụ thuộc. Lý thuyết
này đợc áp dụng khá rộng rÃi trong các công trình nghiên cứu về chủ nghĩa
thực dân những năm 50 - 70 thế kỷ XX, và hiện nay nó đợc áp dụng để
nghiên cứu quan hệ Bắc - Nam.
(12)(12)
(13)(13)

V.I. Lênin, Toàn tập, T.30, tr. 85
C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, T. 4, tr. 602.

12



Bên cạnh những t tởng cơ bản nêu trên trong kho tàng di sản lý luận
của Mác và Ăngghen liên quan đến quan hệ quốc tế, còn không ít những
luận điểm có giá trị to lớn, nh t tởng về tình đoàn kết quốc tế của giai cấp
vô sản, bản chất quốc tế của phong trào cộng sản, công nhân quốc
tế...những t tởng này của Mác và Ăngghen thờng đợc trình bày rất chi tiết,
đầy đủ trong những công trình liên quan đến CNXH khoa học, Lịch sử
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nên chuyên khảo này không đi
sâu phân tích những t tởng đó nữa. Tác giả chỉ xin lu ý một điều là, những t
tởng Êy cịng lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng trong hệ thống quan
điểm của Mác và Ăngghen về quan hệ quốc tế.
Tóm lại, đóng góp của Mác và Ăngghen trong lÜnh vùc khoa häc
quan hƯ qc tÕ tríc hÕt là các ông đà xây dựng một hệ thống những quan
điểm lý luận, phơng pháp luận trong nghiên cứu các hiện tợng xà hội nói
chung, các sự kiện, quá trình chính trị quốc tế nói riêng. Tính phê phán
trong nhìn nhận, đánh giá, phân tích sự vật, hiện tợng, quá trình thực tiễn
là một trong những đóng góp quan trọng của Mác và Ăngghen đối với sự
phát triển của bộ môn khoa học quan hệ quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu
quan hệ quốc tế đà xác nhận rằng, khoa học quan hƯ qc tÕ trong thÕ kû
XX cã qu¸ Ýt tính phê phán. Phần lớn các trờng phái lý thuyết quan hƯ
qc tÕ chØ tËp trung lý gi¶i, biƯn ln cho trật tự quốc tế hiện hành, mà
cha đánh giá, nhận xét phê phán đối với trật tự ấy. Họ coi trật tự đó là
hiển nhiên, ít chú ý tìm cách cải thiện, thay đổi trật tự hiện hành. Trong
khi đó, thì Mác và Ăngghen không chỉ phân tích, lý giải, mổ xẻ trật tự đ ơng thời, mà điều quan trọng hơn là các ông đà tiến hành phê phán, xem
trật tự hiện hành nh là cái không vĩnh viễn, sự tồn tại của mọi trật tự đều
mang tính lịch sử, do vậy tất yếu phải thay đổi. Đồng thêi hai «ng chøng
minh r»ng trËt tù míi tÊt u ra đời. Trên cơ sở phân tích trật tự cũ, xác
định những xu hớng vận động, phát triển cơ bản của lịch sử nhân loại, hai
ông phác họa những đờng nét, nguyên lý chủ yếu, cơ sở nền tảng cho trật
tự mới. Không chỉ giới nghiên cứu quan hệ quốc tế mác-xít mà cả những


13


nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế theo quan điểm khác đều đánh giá rất cao
đóng góp này của Mác vµ ¡ngghen cho khoa häc quan hƯ qc tÕ. Hä coi
t tởng này của hai ông là tiền đề, định hớng không thể thiếu cho sự phát
triển của khoa học quan hệ quốc tế những thập niên đầu thế kỷ XXI. (14)
Hơn thế, Mác và Ăngghen không chỉ nghiên cứu, luận giải, phê phán trật
tự xà hội đơng thời, không chỉ phác họa ra những nét cơ bản của trật tự t ơng lai, mà còn hành động thực tiễn để thay đổi, cải biến trật tự hiện
hành, xây dựng, thiÕt lËp trËt tù míi, tỉ chøc lùc lỵng x· hội để thực hiện
cuộc cải biến cách mạng đối với trËt tù x· héi hiƯn hµnh.

(14)(14)

Xem: T duy míi trong lý ln quan hƯ qc tÕ, M. W. Doyle vµ G.J. Kenberry chủ biên, New
York, 1998 (bản tiếng Anh).
Một số lý thut quan hƯ qc tÕ, Ch¬ng VI: Lý thut phê phán, Tài liệu tham khảo của Đề tài này.

14


Cèng hiÕn cđa V.I.Lªnin vỊ quan hƯ qc tÕ

Cịng nh C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin là lÃnh tụ thiên tài của
giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới. Lênin có sự bổ sung,
phát triển một phần rất quan trọng để phát triển chủ nghĩa Mác. Ông là tác
giả của nhiều học thuyết có giá trị to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Các tác
phẩm của Ngời đÃ, đang và sẽ còn là đối tợng khảo sát của giới nghiên cứu
ở cả trong và ngoài nớc ta để quán triệt, vận dụng trong hoạt động cách
mạng. Trong đó, vấn đề quan hệ quốc tế là một nội dung mà Ngời rất quan

tâm.
1. Lên án các thế lực phản động quốc tế
Lênin đà nhiều lần luận tội, phê phán rất mạnh mẽ những chủ trơng,
chính sách, thủ đoạn và hành động chống con ngời của các thế lực phản
động quốc tế. Chúng ta có thể tìm đợc không ít cứ liệu trong khối lợng tác
phẩm đồ sộ của Ngời để chứng minh cho nhận xét khái quát đó.
Trong văn kiện Gửi toàn thể công dân Nga, viết tháng 10-1912,
Lênin đà tố cáo CNTB: "Nô dịch hàng triệu ngời lao động, nó làm cho cuộc
đấu tranh giữa các quốc gia trở nên thêm gay gắt, nó biến những ngời nô lệ
của t bản thành bia đỡ đạn, chính chủ nghĩa t bản đó sản sinh ra các cuộc
chiến tranh với tất cả các tai họa của chúng" (1). Nh vậy là, từ trớc khi nổ ra
đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) mấy năm, Lênin đà nhận thấy
CNTB không còn là một chế độ xà hội u việt, tiến bộ nữa, trái lại, nó đà trở
thành lạc hậu, phản động, tiến hành chiến tranh, gây ra nỗi khỉ cùc, sù hy
sinh, tỉn thÊt to lín cho hµng triệu con ngời mà đáng lẽ họ phải đợc sống
hạnh phúc, tự do. Chiến tranh nói đến ở đây là chiến tranh phi nghĩa giữa
một số nớc t bản lớn mạnh, nó xuất phát từ lợi ích của những tập đoàn t bản
quốc tế.
(1)(1)

V.I.Lênin: Toàn tập, t.22, Nxb Tiến bộ, M., 1979, tr.170.

15


Trong văn kiện đà dẫn, Lênin không chỉ có lên án tội ác của CNTB
tiến hành chiến tranh, nô dịch ngời lao động; ở đấy, Ngời còn tố cáo những
hành ®éng trong quan hƯ qc tÕ cđa chÕ ®é qu©n chủ Nga hoàng: "Dựa vào
bọn cầm quyền thuộc phái "tự do" ở Anh, chế độ Nga hoàng đang âm mu
phá hoại chế độ cộng hòa ở Trung-quốc, chế độ Nga hoàng đang ngấm

ngầm xâm chiếm eo biển Bô-xpho và mở rộng đất đai "của mình" bằng
cách lấn phần đất của Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu á. Chế độ quân chủ Nga
hoàng là tên sen đầm của châu Âu trong thế kỷ XIX, khi mà đạo quân nông
dân, nông nô Nga đàn áp cuộc khởi nghĩa ở Hung-ga-ry. Hiện nay, trong
thế kỷ XX, chế độ quân chủ Nga hoàng là tên sen đầm của cả châu Âu lẫn
châu á"

(2)

. Nh vậy, trớc khi bị cách mạng lật đổ, chế độ quân chủ Nga

hoàng đà từng gây chiến xâm lợc và hành động đầy tội ác đối với nhiều
quốc gia, châu lục. Trong bối cảnh lịch sử đang đợc xem xét ở đây, vẫn
theo Lênin, những ngời xà hội chủ nghĩa ở các nớc cùng Ban-căng đà kịch
liệt lên án chiến tranh, và họ đợc sự nhất trí, ủng hộ của những ngời xà hội
chủ nghĩa ở ý, ở áo và ở toàn bộ Tây Âu. Trớc thực tế chính trị xà hội đó,
Lênin kêu gọi lực lợng cách mạng cùng toàn thể công dân Nga hòa vào xu
thế chung của lịch sử, đứng lên chống chế độ Nga hoàng, đánh đổ CNTB và
phản đối chiến tranh (3).
Những cuộc chiến tranh phi nghĩa nói trên, nh đà bàn luận, nổ ra ở
phạm vi mét sè níc. Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lực lợng sản xuất, CNTB
cũng tất yếu có sự phát triển, từ đó, có nhu cầu về thị trờng. Các nớc t bản
chủ nghĩa lớn mạnh đà giải quyết vấn đề thị trờng và nhiều vấn đề khác
bằng cách đấu tranh với nhau, thậm chí vào con đờng cùng, tức là trở thành
chủ nghĩa đế quốc làm bùng nổ chiến tranh trên toàn thế giới và gây ra
không biết bao nhiêu tội ác cho loài ngời tiến bộ. Lênin đà có lời phán xét
lịch sử nh thế về tội ác của CNTB trong diễn văn đọc ngày 23 tháng 8 năm
1918 và trong Th gửi công nhân Mỹ, 20-8-1918 (4) cùng nhiều tác phẩm viết,
(2)(2)


Sđd, tr.171-172.
Sđd, tr.174.
(4)(4) Sđd, t.37, Nxb TiÕn bé, M., 1977, tr.80 vµ 71.
(3)(3)

16


bài nói khác. Khi nói chuyện với Lin-côn Ay-rơ, phóng viên báo Mỹ "The
World", Lênin tố cáo chính phủ Mỹ sử dụng các hình thức đàn áp vô cùng
tàn khốc không những đối với những ngời xà hội chủ nghĩa, mà cả đối với
toàn thể giai cấp công nhân nói chung, ấy là so với tất cả các chính phủ
khác, thậm chí so với chính phủ phản động Pháp

(5)

. Có thể nói luận điểm

này của Lênin nh một tham số giúp chúng ta hiểu biết thêm nớc Mỹ không
chỉ đứng đầu phe đế quốc về kinh tế, quân sự, mà còn vợt lên trên tất cả
đồng bọn của nó về thủ đoạn chống lại những lực lợng cách mạng, xà hội
tiến bộ.
Trên diễn đàn Đại hội I toàn Nga của những ngời lao động Cô-dắc,
ngày 1 tháng Ba 1920, Lênin một lần nữa vạch trần bản chất và tội ác của
chủ nghĩa đế quốc. Tại đấy, trả lời câu hỏi "Chủ nghĩa đế quốc là gì?", ông
nói: "Đó là một nhúm cờng quốc giàu có nhất đi áp bức toàn thế giới,...
thống trị 1 tỷ rỡi dân c trên thế giới, chúng đè đầu cỡi cổ họ và 1500 triệu
con ngời đó đà hiểu đợc văn hóa Anh, văn hóa Pháp và văn minh Mỹ là thế
nào. Những thứ đó có nghĩa là: "tha hồ cớp bóc"" (6). Bọn đế quốc, thực dân
trớc và trong quá trình xâm lợc, thống trị các nớc nhợc tiểu, lạc hậu thờng

thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, báo chí, phim ảnh, những lời
thuyết trình, những bài diễn văn, v.v... để biện hộ cho hành động đáng phê
phán kịch liệt và chặn đứng lại của chúng. Theo đấy thì kẻ xâm lợc là ngời
có sứ mệnh và việc làm vị tha, mở mang trí tuệ, khai hóa văn minh cho các
dân tộc còn trong tình trạng dốt nát, đáng thơng. Cũng theo đấy thì ngời bị
áp bức, nô dịch là ngời đợc ân huệ từ mẫu quốc, từ chính kẻ xâm lợc tỉ
qc cđa hä. Nhng thùc tÕ kh«ng thĨ phđ nhËn đà chứng tỏ đợc đâu là giả tợng, đâu là bản chất thật, đà giúp cho hàng nghìn triệu nhân dân bị thống trị
nhận ra văn hóa, văn minh của bọn t sản, đế quốc chính là dùng sức mạnh
để mặc sức hành động chiếm đoạt và bóc lột kẻ u hÌn.

(5)(5)
(6)(6)

S®d, t.40, Nxb TiÕn bé, M., 1978, tr.175-176.
S®d, t.40, Nxb TiÕn bé,M., 1978, tr.202.

17


Lênin còn vạch trần thủ đoạn của các thế lực phản động quốc tế thờng vẫn quen dùng là lừa bịp mọi ngời và che giấu hành động tội ác cđa
chóng.
Nh chóng ta ®· biÕt, trong x· héi cã sù phân chia thành giai cấp, có
đấu tranh chính trị, đấu tranh sinh tử giữa các tập đoàn ngời rộng lớn thì
báo chí luôn tỏ ra là một công cụ lợi hại trong hoạt động lịch sử. Bọn t sản,
đế quốc đà nhận thấy tác dụng đó của báo chí và sử dụng báo chí để che
giấu tội ác mà chúng ®· ®em ®Õn cho nh©n d©n lao ®éng. Theo nhËn xét của
Lênin thì báo chí t sản đa hết chuyện giật gân này đến chuyện giật gân
khác, tin ngày hôm nay kỳ lạ hơn tin ngày hôm qua, v.v..., nhằm làm cho
công chúng tiểu thị dân đâu có ngờ rằng giai cấp t sản và báo chí của nó
đang xỏ mũi họ, đang dùng những câu rất kêu về "chủ nghĩa yêu nớc", về

"danh dự và uy tín của tổ quốc" để cố tình che đậy những mánh lới của bọn
tài phiệt kịp bợm và đủ mọi hạng t bản phiêu lu" (7). Lênin đà nói rõ nh thế
về báo chí t sản trong văn phẩm chính trị xà hội có tựa đề Đờng lối chính trị
quốc tế của giai cấp t sản, đăng báo Sự thật, ngày 4-5-1913. Theo đây thì
báo chí t sản, bằng kỹ xảo của nó, đà phục vụ đợc một cách hữu hiệu đờng
lối chính trị của giai cấp mà nó phụng sự, cụ thể là nó đà đánh lừa đợc công
chúng, làm cho họ không thấy đợc những thủ thuật, tội ác của các tập đoàn
t bản, tài phiệt.
Trong một bức th khá dài (19 trang in) gửi công nhân Mỹ, viết ngày
20-8-1918, một lần nữa Lênin nói đến sự phản ánh xuyên tạc, giả dối của
báo chí t sản để phục vụ cho hành động tấn công ăn cớp của đế quốc. ở
đấy, ông viết: "báo chí t sản Anh-Pháp và Mỹ đang tuôn ra, in thành hàng
triệu hàng triệu bản những lời dối trá và vu khống nớc Nga (xà hội chủ
nghĩa - ngời trích), hòng tìm cách gian dối biện hộ cho cuộc tấn công cớp
bóc mà nó đà gây ra đối với nớc Nga, mợn danh nghĩa là muốn "bảo vệ" nớc Nga chống lại quân Đức!"(8). Xem thế, báo chí t sản phục vụ rất tích cực
(7)(7)
(8)(8)

Sđd,. t.23, Nxb TiÕn bé, M., 1980, tr.153-154.
S®d, t.37, Nxb TiÕn bé, M., 1977, tr.60.

18


và hữu hiệu cho giai cấp đà nuôi dỡng nó trong đấu tranh chính trị xà hội.
Vậy, những nhà báo cộng sản chúng ta phải suy nghĩ và viết nh thế nào để
đối thoại với báo chí t sản và cũng là để phục vụ sự nghiệp cách mạng mà
nhân dân ta đang tiến hành dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản?
Nhiều thủ đoạn lừa bịp của bọn phản động quốc tế cũng bị Lênin tố
cáo. Chẳng hạn, trong Luận cơng về thái độ của Đảng Dân chủ - xà hội

Thụy Sĩ đối với chiến tranh, viết tháng 12-1916, ông khẳng định: "Cuộc
chiến tranh thế giới hiện nay là một cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, nó
đợc tiến hành nhằm mục đích bóc lột thế giới về chính trị và kinh tế, giành
thị trờng tiêu thụ, chiếm nguồn nguyên liệu và nơi đầu t t bản mới, nhằm áp
bức các dân tộc yếu... Những lời nói suông của cả hai liên minh đang tham
chiến về việc "bảo vệ tổ quốc", chỉ là một thủ đoạn của giai cấp t sản nhằm
lừa bịp nhân dân mà thôi"

(9)

. Trong đoạn nghị luận tơng đối ngắn này,

Lênin cũng đà vạch trần đợc bản chất của cuộc chiến tranh phi nghĩa do đế
quốc tiến hành đem lại lợi ích cho chúng đồng thời với thống trị, áp bức các
dân tộc nhợc tiểu, nhng lại đợc làm rùm beng, lừa dối nhân dân là bảo vệ
đất nớc của họ. Tại đấy, Lênin đà chỉ rõ: các giai cấp t sản tiến hành chiến
tranh ăn cớp, xâm lợc nhng chúng lại đánh tráo thành hành động vệ quốc.
Thí dụ khác, trong Th gửi công nhân Anh, viết ngày 30-5-1913, Lênin tố
cáo bọn phản bội giai cấp công nhân, chuyển sang phía đối địch nh sau: "đa
số những ngời lÃnh đạo nghị viện và công liên của giai cấp công nhân
chuyển sang hàng ngũ giai cấp t sản. Dới chiêu bài giả dối "bảo vệ tổ
quốc", họ đà bảo vệ, trên thực tế, lợi ích ¨n cíp cđa mét trong hai nhãm kỴ
cíp thÕ giíi: Anh - Mỹ - Pháp hay Đức; họ đà liên minh với giai cấp t sản
chống lại cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản" (10). Qua bức th nói
trên, Lênin đà khẳng định phần đông những nhân vật lÃnh đạo công liên
vốn của giai cấp công nhân khi chuyển sang phía t sản, và cũng giống nh
giai cấp t sản gây chiến để giải quyết vấn đề thị trờng, cớp bóc nguyên liệu
(9)(9)

Sđd, t.30, Nxb Tiến bộ,M., 1981, tr.266.

S®d, t.41, Nxb TiÕn bé,M., 1977, tr.151-152.

(10)(10)

19


tại những nớc nhỏ yếu, đà lên tiếng "bảo vệ tổ quốc" nhng thực tế chỉ bảo
vệ lợi ích không chính đáng của một nhóm đế quốc mà thôi.
Trong quá trình đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân xét
trên phạm vi thế giới, không chỉ có nhiều ngời lÃnh đạo công liên, mà còn
có một bộ phận công nhân chạy sang phía t sản, đế quốc và vì thế trở thành
lực lợng thù địch với cách mạng. Chẳng hạn, bọn t sản, đế quốc Đức đÃ
giành đợc một số thắng lợi trong chiến tranh, lừa gạt, mua chuộc công nhân
Đức. Bộ phận công nhân Đức này đà từ bỏ lập trờng giai cấp, bị giai cấp t
sản, đế quốc lôi kéo cũng lặp lại luận điệu giả dối, bỉ ổi, khát máu là "bảo
vệ tổ quốc" trong khi trên thực tế thì binh sĩ Đức bảo vệ những lợi ích của
bọn t bản Đức có đợc là do ăn cớp. Giọng điệu của bọn phản bội giai cấp
công nhân, chạy sang hàng ngũ giai cấp t sản đó đợc Lênin mô tả mang tính
phê phán rất mạnh trong một bản báo cáo quan trọng đọc ngày 27-6-1918
tại Hội nghị IV các Công đoàn và ủy ban công xởng - nhà máy

(11)

. Tác

phẩm này của Lênin có đề cập một dấu hiệu, tuy không phải là cốt lõi, chủ
yếu của giai cấp công nhân, nhng rõ ràng là thuộc về giai cấp công nhân, đó
là hiện tợng phản bội giai cấp, chạy sang phía t sản đế quốc, của một bộ
phận công nhân. Thiết tởng chúng ta cũng cần quan tâm, chú ý hiện tợng đÃ

từng diễn ra đó để trong nghiên cứu cũng nh hoạt động thực tiễn cách mạng
có nhận thức đúng và đầy đủ hơn về giai cấp đóng vai trò tiến bộ nhất trong
thời đại hiện nay.
Lênin còn lên án các thế lực phản động quốc tế chống lại phong trào
dân chủ.
Chúng ta đều biết, dân chủ là một trong những mục tiêu cao cả của
thời đại, một lý tởng chính trị xà hội của giai cấp công nhân. Mục tiêu, lý tởng đó hoàn toàn đối lập với chế độ chính trị xà hội mà kẻ thống trị là các
lực lợng phản động quốc tế. Chính vì vậy mà các lực lợng chính trị xà hội
thù địch với giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới luôn có
(11)(11)

Sđd, t.36, Nxb TiÕn bé, M., 1978, tr.545.

20



×