Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kt chuyende2 hóa 11 ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.41 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 2 – HÓA 11 (CTST)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 28 câu (7,0 điểm)
Câu 1. Phát biểu đúng
A. Xà phòng là muối sodium của các acid béo no.
B. Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid.
C. Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid béo.
D. Xà phịng là muối potassium của các acid khơng no.
Câu 2. Cho các thực phẩm sau: Quả bơ , trứng gà, cá, bắp rang bơ, bánh ngọt, đậu nành. Số thực phẩm chứa
chất béo tự nhiên là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 3. Chất béo ở trạng thái rắn là
A. Tri olein.

B. Tri linolenin.

C. Tri linolein.

D. Tri stearin.

Câu 4. Nguyên liệu có khả năng giặt rửa sẵn có trong tự nhiên
A. Nước giặt.

B. Nước Javel.


C. Dầu gội bồ kết.

D. Nước bồ hòn.

Câu 5. Bước 3 của điều chế xà phòng từ chất béo là
A. Cân khoảng 55 gam NaOH cho vào cốc đã chứa sẵn 100 ml nước và khuấy đều. Để nguội đến khoảng 400 C.
B. Cho khoảng 300 gam dầu dừa vào cốc thủy tinh chịu nhiệt, đun nhẹ và khuấy đều để đưa nhiệt độ của dầu
dừa lên khoảng 500 C.
C. Phơi xà phịng ở nơi thống mát. Sau 4 – 5 ngày, xà phịng có thể sử dụng được.
D. Rót dung dịch NaOH đã chuẩn bị ở Bước 1 vào cốc chứa dầu dừa và khuấy nhanh, liên tục trong khoảng 30
phút. Khi hỗn hợp chuyển thành màu sáng kem, sệt, mịn thì ngừng khuấy.
Câu 6. Ứng dụng của tinh dầu trong quá trình sản xuất xà phòng là
A. tạo hương.

B. tạo độ cứng.

C. tạo bọt.

D. tạo màu.

Câu 7. Trong sản xuất xà phịng, khơng thể thay dầu ăn bằng dầu nhớt bơi trơn máy vì
A. Dầu ăn là triester của glycerol với các acid béo, dầu nhớt bôi trơn máy là hỗn hợp các hydrocarbon .
B. Dầu ăn là điester của glycerol với các acid béo, dầu nhớt bôi trơn máy là hỗn hợp các acid béo.
C. Dầu ăn là ester của glycerol với các acid béo, dầu nhớt bôi trơn máy là hỗn hợp các hydrocarbon không no.
D. Dầu ăn là triester của ethanol với các acid béo, dầu nhớt bôi trơn máy là hỗn hợp các hydrocarbon.
Câu 8. Dựa vào bảng 5.1, khi xà phịng hóa hồn tồn một khối lượng dầu dừa, mỡ lợn, dầu mè và mỡ vịt như
nhau loại nào tốn nhiều kiềm nhất


A. Dầu mè.


B. Dầu dừa.

C. Mỡ lợn.

D. Mỡ vịt.

.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Trong tự nhiên, chất béo là dầu, mỡ động thực vật.
B. Chỉ số xà phịng hóa của một chất béo là số mg KOH cần dùng để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
C. Điều chế xà phòng từ chất béo gồm có 4 bước.
D. Trong thí nghiệm điều chế xà phịng có thể thay thế NaOH bằng KOH.
Câu 10. Thực tế thường thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách lấy xà phịng vì.
A. dung dịch NaCl bão hịa có tỉ khối lớn hơn xà phòng, mặt khác xà phòng khơng tan trong dung dịch NaCl
nên xà phịng sẽ nổi lên.
B. xà phòng tan trong dung dịch NaCl bão hòa sẽ thu được nhiều xà phòng.

.

C. NaCl là muối dễ tan.
D. NaCl làm cho xà phịng có độ cứng hơn.
Câu 11. Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của chitin và chitosan.
A. Chitin và chitosan gồm nhiều mắt xích tạo thành..
B. Mỗi mắt xích trong cấu tạo của chitin và chitosan có dạng mạch vịng 6 cạnh, ngun tử oxygen nằm trong
vịng .
C. Trong mỗi mắt xích, ở vị trí carbon số 2, phân tử chitin gắn nhóm – NH2.cịn chitosan gắn nhóm –
NHCOCH3.
D. Một mắt xích trong cấu tạo của chitin và chitosan có 6 nguyên tử carbon.

Câu 12. Cho các phương trình hóa học sau:
(1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

(2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O

(3) Ca3(PO4)2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2H3PO4
(4) CaSO4 + 2HCl → CaCl2 + H2SO4
Số phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi khử khống ở vỏ tơm bằng hydrochloric acid là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 13. Hóa chất dùng để điều chế glucosamine sulfate từ chitin là
A. acid H2S.

B. acid H2SO4.

C. acid HCl .

D. acid HNO3.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cách tiến hành thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride
từ vỏ tơm


A. Bước 3 là khử protein trong vỏ tôm.


B. Ở bước 2 rót dung dịch HCl từ từ vào cốc thủy tinh.

C. Ngâm chitin thu được ở bước 3 bằng dung dịch H2O2 1% trong khoảng 12 giờ ở nhiệt độ phòng.
D. Ở bước 5 dung dịch lọc đem kết tinh ở nhiệt độ thấp bằng cách để yên ở ngăn mát tủ lạnh trong 2 giờ.
Câu 15. Để tách 2 chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhau, người ta dùng
A. phương pháp kết tinh
C. phương pháp chiết

B. phương pháp chưng cất
D. Phương pháp sắc kí cột

Câu 16. Bộ dụng cụ như hình vẽ mơ tả cho phương pháp tách chất nào?

A. Chiết

B. Chưng cất

C. Kết tinh

D. Sắc kí

Câu 17. Gừng tươi gọt vỏ, giã nhuyễn, cho vào nồi nước và nấu sôi trong khoảng 10 phút, để nguội và chắt lấy
nước uống. Sử dụng nước gừng tươi vào mỗi buổi sáng. Cách thực hiện trên đã vận dụng phương pháp nào để
tách tinh dầu và các chất trong củ gừng tươi?
A. Chiết

B. Chưng cất

C. Kết tinh


D. Sắc kí

Câu 18. Trà là loại đồ uống có nhiều lợi ích cho sức khỏe được nhiều tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo. Trong
thực tế, khi pha trà để tách nước trà ra khỏi hỗn hợp bã trà và nước, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Lọc.

B. Chưng cất.

C. Cơ cạn.

D. Chiết.

Câu 19. Hình dưới đây mơ phỏng thiết bị dùng để chưng cất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước. Biết rằng tinh dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn 1 g mL-1.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tinh dầu thu được nằm ở phần B, phương pháp tách A và B ra khỏi nhau là phương pháp chiết.
B. Tinh dầu thu được nằm ở phần A, phương pháp tách A và B ra khỏi nhau là phương pháp chiết.


C. Tinh dầu thu được nằm ở phần B, phương pháp tách A và B ra khỏi nhau là phương pháp kết tinh.
A. Tinh dầu thu được nằm ở phần A, phương pháp tách A và B ra khỏi nhau là phương pháp sắc kí.
Câu 20. Phương pháp tách biệt và tinh chế nào sau đây không đúng với cách làm là:
A. Quá trình làm muối ăn từ nước biển hay làm đường phèn từ nước mía là phương pháp kết tinh.
B. Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ nguyên liệu như tinh bột hay cellulose là phương pháp chưng cất.
C. Khi thu được hỗn hợp gồm tinh dầu xả nổi trên lớp nước tách lấy tinh dầu là phương pháp chiết
D. Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa hay phủ tro muối) là phương pháp
kết tinh.
Câu 21. Tiến hành tách β - carotene từ nước ép cà rốt gồm các bước sau:

1.Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.
2.Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết.
3.Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β - carotene hoà tan
trong hexane.
4.Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.
Thứ tự đúng của quy trình là
A. 1-2-3-4.

B. 2-4-1-3.

C. 2-4-3-1.

D. 2-1-4-3.

Câu 22. Trong quá trình tách 2 chất có độ hịa tan khác nhau trong các môi trường không tan vào nhau theo
phương pháp chiết lỏng-lỏng, người ta tiến hành các công đoạn sau:
(1) Làm bay hơi dung môi của dịch chiết để thu được chất cần tách.
(2) Lắc đều phếu chiết rồi để yên, hỗn hợp trong phễu sẽ tách thành 2 lớp.
(3) Cho hỗn hợp có chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung mơi vào (dung mơi phải có khả năng hịa
tan tốt chất cần chiết và khơng trộn lẫn với hỗn hợp ban đầu).
(4) Sau đó từ từ mở khóa phễu chiết để lần lượt thu từng lớp chất lỏng.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (2), (3), (1).
C. (3), (2), (4), (1).
D. (2), (3), (1), (4).
Câu 23. Tinh dầu được phân bố rộng trong ..(1).. và một số có trong ..(2)…. Đáp án thích hợp điền vào (1) và
(2) lần lượt là
A. Động vật; thực vật.
B. Thực vật; động vật. C. động vật; sinh vật.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng?

D. thực vật; cây hoa.

A. Glucosamine là loại dườngd có nhiều trong trái cây chín.
B. Glucosamine là muối hydrochloride của glucosamine.
C. Glucosamine là hợp chất thu được khi thay thế nhóm -OH ở nguyên tử carbon số 2 trong glucose
bằng nhóm -NH2.
D. Glucosamine hydrochloride là muối hydrochloride của glucose.
Câu 25. Sơ đồ chuyển hoá chitin thành glucosamine nào sau đây đúng?
dungdichNaOH

dungdichHCl

 Glucosamine hydrochloride
A. Chitin      Chitosan    
dungdichNaOH
dungdichHCl
 Glucosamine hydrochloride
B. Chitin      Glucosamine    
dungdichHCl
dungdichHCl
 Chitosan    
 Glucosamine hydrochloride
C. Chitin    


dungdichHCl
 Glucosamine  dungdichNaOH
    Glucosamine hydrochloride

D. Chitin    
Câu 26. Chitin là thành phần chính của…

A. da động vật da trơn.
C. lông động vật.

B. lớp vỏ động vật giáp xác.
D. vảy cá.

Câu 27. Thực hành điều chế Glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm:
(1) sơ chế vỏ tơm.
(3) Tẩy màu, thu chitin sạch.

(2) khử protein có trong vỏ tơm.
(4) khử khống trong vỏ tơm.

(5) Điều chế Glucosamine hydrochloride từ chitin.
Tiến hành theo thứ tự đúng là
A. (1); (3); (2); (4); (5).
C. (1); (3); (4); (2); (5).

B. (1); (2); (3); (4); (5).
D. (1); (4); (2); (3); (5).

Câu 28. Để khơng ảnh hưởng đến q trình chiết tinh dầu, người ta sử dụng dụng cụ ngâm nguyên lệu làm
bằng
A. gỗ.

B. nhựa.


C. thuỷ tinh.

D. cao su.

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29: Hãy quan sát kỹ hình sau:

Hãy cho biết cách hoạt động của thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước và tác dụng của các bộ phận trong thiết bị
đó?
Câu 30: Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng từ nguyên liệu
ban đầu là NaOH và mỡ lợn. Cho biết chỉ số xà phịng hố của mỡ lợn là 198, nếu nhóm đã dùng 400 gam mỡ
lợn thì lượng NaOH cần lấy để xà phịng hố hồn tồn lượng mỡ lợn trên là bao nhiêu?
Câu 31: Trong vỏ tôm chitin chiếm khoảng 17,2%. Hỏi trong 2kg vỏ tôm chứa bao nhiêu kg chitin?

O
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần dùng 0,75 mol khí 2 sinh ra 23,32g CO2 và 9g H2O . Xà
phịng hóa hồn tồn 24,96g X bằng NaOH. Tính khối lượng xà phịng điều chế được biết khối lượng muối của
axit
béo
chiếm
80%
về
khối
lượng.


ĐÁP ÁN:
Câu 29:
- Cách hoạt động của các thiết bị chưng cất:
Hơi nước từ bình cấp hơi nước (bình 1) sục qua bình chứa nguyên liệu chưng cất (bình 2) kéo theo nguyên liệu

cần chưng cất (tinh dầu, tecpen, …).
Hỗn hợp hơi nước và nguyên liêu cần chưng cất được ngưng tụ khi qua ống sinh hàn rồi được chứa trong bình
tam giác.
Do ngun liệu chưng cất ít tan trong nước nên sản phẩm ngưng tụ được tách thành 2 lớp, lớp trên là nguyên
liệu chưng cất, lớp dưới là nước. Muốn thu được phần nguyên liệu tinh khiết cần chưng cất ta dùng phương
pháp chiết.
- Tác dụng của các bộ phận trong thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước:
+ Bình cấp hơi nước: Cung cấp hơi nước và cung cấp nhiệt
+ Bình chứa nguyên liệu chưng cất: Chứa nguyên liệu chưng cất, khi hơi nước sục qua sẽ hấp thụ nguyên
liệu chưng cất và kép theo sang ống sinh hàn
+ Ống sinh hàn: Hạ thấp nhiệt độ để hơi nước và nguyên liệu chưng cất ngưng tụ.
+ Bình chứa sản phẩm chưng cất: Chứa hỗn hợp sản phẩm, chiết tách sẽ được nguyên liệu chưng cất.
Câu 30: Chỉ số xà phịng hố của mỡ lợn là 198 tức là 198 mg KOH cần để xà phịng hố hồn tồn 1 gam mỡ
lợn.
500 gam mỡ lợn thì lượng KOH cần lấy để xà phịng hố hồn tồn lượng mỡ lợn là
mKOH = 198.560 = 110880 (mg) = 110,88g
=> nNaOH = nKOH = 1,98 (mol)
mNaOH = 1,98.40 = 79,2 (g)
Câu 31: Khối lượng chitin thu được từ 2 kg vỏ tôm là: 2.17,2%=0,344kg
t0

Câu 32: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3 RCOONa + C3H5(OH)3
BTKL: m=8,32g
BTNT oxi: ncb (8,32g)=0,01mol => ncb (24,96g)=0,03mol=nglixerol
=>nNaOH=0,09mol
BTKL: mRCOONa=25,8g => mxp=25,8:80%=32,25g

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com

/> />
.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×