Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Khbd wrod tv bai 6 điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm chuyen de hoa 11 c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.22 KB, 12 trang )

Trường THPT ………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ……………….
………………
BÀI 6 : ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM (5 tiết)
Tuần: ….
Tiết:
Ngày soạn:
Thời gian thực hiện:
I. MỤC TIÊU
Năng lực hóa học
- Thực hiện được thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm.
Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về vai trị quan trọng glucosamine trong cơ thể.
- Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về cấu tạo glucose, glucosamine, muối của
glucosamine, cách điều chế muối glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học
để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và thực hành hóa học, hóa học với thực tiễn.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 Giáo viên
- Phiếu học tập
- Hình ảnh liên quan đến bài học
- Dụng cụ thí nghiệm.
Học sinh
- Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)


a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, lôi cuốn học sinh vào bài học giúp học sinh hứng thú và có động lực tìm
hiểu nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
/>b) Nội dung:
LỜI DẪN KHỞI ĐỘNG
Với mức sản xuất mặt hàng tôm ngày càng nhiều, lượng phế phẩm tạo ra rất lớn và
chiếm khoảng 40 - 50%, chủ yếu là đầu và vỏ tôm. Sản lượng phụ phẩm tôm thải ra hàng
năm ở nước ta khoảng 325.000 tấn/năm, trong đó vỏ tơm chiếm 10 - 15% (Bộ Cơng
Thương, 2019). Do đó, phụ phẩm từ ngành công nghiệp chế biến tôm, đặc biệt là vỏ tôm
được xem là nguồn nguyên liệu tiềm năng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế
cao như astaxathin, chitin, chitosan và quan trọng hơn là hợp chất glucosamine.
Glucosamine là một monosaccharit và là thành phần chủ yếu của chitin có trong vỏ của
các lồi giáp xác và cơn trùng, nó được sử dụng rộng rãi và cho hiệu quả cao trong điều
trị các bệnh về xương khớp, đồng thời glucosamine cịn có khả năng chống viêm, kháng
khuẩn và ngăn ngừa ung thư tốt và không ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose trong cơ
thể nên nhu cầu tiêu thụ chúng rất lớn.
Glucosamine có vai trị quan trọng trong việc phát triển và duy trì sụn khớp của cơ thể người.
Glucosamine và một số muối của nó (glucosamine hydrochloride, glucosamine sulfate) có thể được điều
chế từ chitin. Chitin được tìm thấy trong vỏ của động vật giáp xác, xương động vật,… Vậy glucosamine là gì,
những muối nào của nó có vai trị quan trọng? Và được điều chế như thế nào? Trong phạm vi phịng thí nghiệm
có thể điều chế được không?


HS lắng nghe, tìm cụm từ quan trọng liên quan đến bài học và đặt câu hỏi thêm về glucosamine? (5 đến 6
cụm từ)
c) Sản phẩm: Vỏ tôm, glucosamine, chitin, glucosamine hydrochloride, glucosamine sulfate, chitosan.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi để tìm
Nhận nhiệm vụ

ra các cụm từ trong đoạn văn, mỗi từ khóa được ghi 2 điểm
vào điểm của nhóm, bài báo cáo sẽ ghi được 10 điểm ứng
với bài trình bày tốt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV chiếu đoạn văn để HS cả lớp cùng tham gia trả lời câu Suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong thời gian nhanh
hỏi, HS nào xung phong trước được giành quyền trả lời câu nhất và ghi điểm về cho nhóm mình.
hỏi trước.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo tổng thể về các cụm Báo cáo sản phẩm, nhận xét nhóm khác.
từ, sau đó cho HS thảo luận trong thời gian 2 phút để trình
bày hiểu biết của mình về từ khóa đó. Khi HS của nhóm
trình bày sẽ ghi được 10 điểm vào nhóm của mình.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và dẫn dắt vào bài: Glucosamine có vai trị quan
HS lắng nghe và trình bày suy nghĩ, hoặc nêu
trọng trong việc phát triển và duy trì sụn khớp của cơ thể
thắc mắc.
người. Glucosamine và một số muối của nó
(glucosamine hydrochloride, glucosamine sulfate) có
thể được điều chế từ chitin. Chitin được tìm thấy trong vỏ
của động vật giáp xác, xương động vật,… Vậy
glucosamine là gì, những muối nào của nó có vai trị quan
trọng? Và được điều chế như thế nào?.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động tìm hiểu về glucosamine và glucosamine hydrochloride (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo của glucose và glucosamine, glucosamine hydrochloride
- Nêu được tính chất vật lí của glucosamine hydrochloride.
- Ứng dụng của glucosamine hydrochloride.



b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Quan sát hình 6.1. so sánh cơng thức cấu tạo của glucose (a) và glucosamine (b), từ đó viết cấu tạo
của glucosamine hydrochloride.

(a)
(b)
Câu 2. Nêu ứng dụng của glucosamine, glucosamine hydrochloride và glucosamine sulfate.
Câu 3. Nêu tính chất vật lí của glucosamine hydrochloride.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Khi thay thế nhóm –OH ở nguyên tử carbon số 2 trong phân tử glucose bằng nhóm –NH2, ta được
glucosamine.
Glucosamine tác dụng với hydrochloric acid thu được glucosamine hydrochloride (C6H13O5NHCl)

Câu 2. Glucosamine có vai trị quan trọng trong việc phát triển và duy trì gân, dây chằng, sụn và chất lỏng
bao quanh khớp, do vậy giúp ngăn ngừa sự thoái hóa khớp. Glucosamine sulfate và glucosamine
hydrochloride được sử dụng làm thực phẩm chức năng, hỗ trợ quá trình phục hồi bệnh đau xương khớp.
Câu 3. Tính chất vật lí glucosamine hydrochloride.
- Khối lượng mol phân tử: 215,5 amu.
- Chất rắn dạng tinh thể màu trắng, không mùi, vị hơi ngọt.
- Nhiệt độ nóng chảy: 190 – 194 oC; nhiệt độ sôi: 450oC.
- Tan tốt trong nước (0,1 g/mL), tạo dung dịch không màu.
- Không tan trong dung môi hữu cơ.
- Tan rất ít trong methanol.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: quan sát hình 6.1 sgk
và trả lời câu hỏi.
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Quan sát, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi học sinh trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức
Nhận xét câu trả lời của bạn.


Kiến thức trọng tâm
Câu 1. Khi thay thế nhóm –OH ở nguyên tử carbon số 2 trong phân tử glucose bằng nhóm –NH 2, ta được
glucosamine. Glucosamine tác dụng với hydrochloric acid thu được glucosamine hydrochloride
(C6H13O5NHCl)

Câu 2. Glucosamine có vai trị quan trọng trong việc phát triển và duy trì gân, dây chằng, sụn và chất lỏng
bao quanh khớp, do vậy giúp ngăn ngừa sự thối hóa khớp. Glucosamine sulfate và glucosamine
hydrochloride được sử dụng làm thực phẩm chức năng, hỗ trợ quá trình phục hồi bệnh đau xương khớp.
Câu 3. Tính chất vật lí glucosamine hydrochloride.
- Khối lượng mol phân tử: 215,5 amu.
- Chất rắn dạng tinh thể màu trắng, khơng mùi, vị hơi ngọt.
- Nhiệt độ nóng chảy: 190 – 194 oC; nhiệt độ sôi: 450oC.
- Tan tốt trong nước (0,1 g/mL), tạo dung dịch không màu.
- Không tan trong dung mơi hữu cơ.
- Tan rất ít trong methanol.
2.2. Hoạt động tìm hiểu về sự chuyển hóa chitin thành glucosamine (20 phút)

a) Mục tiêu:
- Trình bày được trạng thái thiên nhiên của chitin.
- Q trình chuyển hóa từ chitin thành glucosamine, glucosamine hydrochliride.
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Quan sát hình 6.3. so sánh cơng thức cấu tạo của chitin và chitosan, từ đó nêu cấu tạo của chúng.

Câu 2. Trong tự nhiên, chitin có ở đâu? Viết quá trình biến đổi từ chitin thành glucosamine, glucosamine
hydrochloride.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Khi thay thế nhóm –NHCOCH3 ở nguyên tử carbon số 2 trong phân tử chitin bằng nhóm –NH 2, ta
được chitosan.
Câu 2. Trong tự nhiên, chitin là một polysaccharide, thành phần chính của lớp vỏ các lồi động vật giáp xác
như tơm, cua, sị,…
Từ chitin thành glucosamine, glucosamine hydrochloride:
a) Tách nhóm acetyl của chitin bằng NaOH thu được chitosan, thủy phân chitosan trong dung dịch HCl, thu


được glucosamine hydrochloride.

b) Thủy phân chitin trong dung dịch HCl thu được glucosamine (qua trung gian acetyl glucosamine), trong
môi trường dung dịch HCl, glucosamine tạo glucosamine hydrochloride.

d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, HĐ nhóm để hồn thành nội Nhận nhiệm vụ
dung trong phiếu học tập số 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng
viên, thảo luận và thống nhất nội dung để ghi lại với bảng thành viên, thảo luận và thống nhất nội
phụ.
dung để ghi lại với bảng phụ
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
Báo cáo kết quả.
sung.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Kiến thức trọng tâm
Trong tự nhiên, chitin là một polysaccharide, thành phần chính của lớp vỏ các lồi động vật giáp xác như
tơm, cua, sị,…Từ chitin thành glucosamine, glucosamine hydrochloride:
a) Tách nhóm acetyl của chitin bằng NaOH thu được chitosan, thủy phân chitosan trong dung dịch HCl, thu
được glucosamine hydrochloride.

b) Thủy phân chitin trong dung dịch HCl thu được glucosamine (qua trung gian acetyl glucosamine), trong
môi trường dung dịch HCl, glucosamine tạo glucosamine hydrochloride.

2.3. Hoạt động tìm hiểu thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm (135 phút)
a) Mục tiêu:
- Thực hiện được thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm.
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Trình bày ngun liệu, hóa chất, dụng cụ và quy trình điều chế glucosamine hydrochloride và nêu
chú ý gì khi thực hiện thí nghiệm theo quy trình?
Câu 2. Nêu cụ thể các bước tiến hành thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride và viết phương trình

hóa học của các phản ứng xảy ra khi khử khoáng ở vỏ tôm bằng hydrochloric acid.
Câu 3. Nếu muốn điều chế glucosamine sulfate thì thay đổi ở bước nào với hóa chất gì trong thí nghiệm
trên?
c. Sản phẩm


TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1.
- Nguyên liệu: Vỏ tơm.
- Hóa chất: dung dịch HCl 10% và 36%, dung dịch NaOH 5%, dung dịch H2O2 1%, cồn 96o, than hoạt tính, giấy
quỳ tím.
- Dụng cụ: Bếp đun, bình cầu, ống sinh hàn, cân, máy xay, ống đong, cốc, đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc.
- Quy trình:

- Chú ý: Cẩn thận khi làm việc với dung dịch HCl đặc.
Câu 2. Các bước tiến hành thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride
Bước 1. Sơ chế vỏ tôm (Rửa sạch, sấy khơ, xay nhỏ)

Bước 2. Khử khống trong vỏ tơm
Cân khoảng 35 gam vỏ tôm đã được chuẩn bị ở bước 1, cho vào cốc thủy tinh 500 mL, ngâm ngập vỏ tơm bằng
dung dịch HCl 10% ở nhiệt độ phịng (rót từ từ vì CO 2 thốt ra rất mạnh). Sau khoảng 8 giờ, lọc bỏ dung dịch, rửa
vỏ tôm nhiều lần bằng nước sạch đến khi nước rửa có mơi trường trung tính (thử bằng giấy quỳ tím). Lọc để thu
được vỏ tơm.
Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi khử khống ở vỏ tơm bằng hydrochloric acid.
CaCO3+ 2HCl → CaCl2+ CO2↑ + H2O
MgCO3+ 2HCl → MgCl2+ CO2↑ + H2O
Ca3(PO4)2+ 6HCl → 3CaCl2+ 2H3PO4
Bước 3. Khử protein trong vỏ tôm
- Ngâm ngập vỏ tôm trong NaOH 5% (90 oC) trong 4h giờ.
- Lọc lấy vỏ tôm, rửa nhiều lần bằng nước sạch đến môi trường trung tính (dùng giấy quỳ tím thử) thu được chitin.


Bước 4. Tẩy màu, thu chitin sạch
- Ngâm chitin trong H2O2 1% trong 12 giờ (nhiệt độ phòng).


- Lọc chất rắn, rửa sạch, sấy khô thu được thành phẩm chitin sạch, sấy khô ở 60 oC.

Bước 5. Điều chế glucosamine hydrochloride từ chitin
- Đun hỗn hợp trong bình cầu: 5 gam chitin + 40 mL dung dịch HCl 36% trong 4 giờ, ngừng đun (dung dịch thu
được có màu đen), cho từ từ than hoạt tính vào hỗn hợp (vừa cho vừa khuấy đến khi hết màu).
- Lọc nóng để thu dung dịch, đem kết tinh ở nhiệt độ thấp (ngăn mát tủ lạnh) trong 12 giờ.
- Lọc lấy tinh thể, rửa bằng ethanol 96o, sây khô thu được glucosamine hydrochloride (tinh thể màu trắng).
- Dung dịch lọc đem cô cho dung môi bay hơi (60 – 65 oC, cịn khoảng 1/3 thể tích), tiếp tục làm lạnh để thu hồi
thêm glucosamine hydrochloride.
- Cân tổng lượng glucosamine hydrochloride sau kết tinh, tính hiệu suất điều chế glucosamine hydrochloride từ
chitin (5gam chitin).

Câu 3. Muốn điều chế glucosamine sulfate, ta dùng hóa chất là acid H2SO4.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 3.
Nhận nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa
chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.


- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí

nghiệm .
(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một
lần nữa để các nhóm đều nắm được).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại
hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý
kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS

Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng
thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát
và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra,
viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý
kiến của mình vào giấy và kẹp chung với
bảng phụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ Báo cáo kết quả.
sung.
Bước 4: Kết luận và nhận định
- Nhận xét và chốt kiến thức
Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lập kế hoạch chi tiết thực hiện thí nghiệm điều chế
glucosamine hydrochloride.

GV hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ các thành
viên, HS làm việc theo nhóm ngồi giờ học trong thời
gian 1 tuần, GV theo dõi, tư vấn, hỗ trợ HS (gián tiếp
hoặc trực tiếp).

Kiến thức trọng tâm
Câu 1.
- Ngun liệu: Vỏ tơm.
- Hóa chất: dung dịch HCl 10% và 36%, dung dịch NaOH 5%, dung dịch H2O2 1%, cồn 96o, than hoạt tính,
giấy quỳ tím.
- Dụng cụ: Bếp đun, bình cầu, ống sinh hàn, cân, máy xay, ống đong, cốc, đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc.
- Quy trình:

- Chú ý: Cẩn thận khi làm việc với dung dịch HCl đặc.
Câu 2. Các bước tiến hành thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride
Bước 1. Sơ chế vỏ tôm (Rửa sạch, sấy khô, xay nhỏ)
Bước 2. Khử khống trong vỏ tơm
Bước 3. Khử protein trong vỏ tôm
Bước 4. Tẩy màu, thu chitin sạch
Bước 5. Điều chế glucosamine hydrochloride từ chitin
Câu 3. Muốn điều chế glucosamine sulfate, ta dùng hóa chất là acid H2SO4.
2.4. Hoạt động báo cáo kết quả thực hành (35 phút)
a) Mục tiêu:
- Báo cáo kết quả thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm.
b. Nội dung
Trình bày báo cáo thực hành
1. Mục tiêu
2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất
3. Cách tiến hành


4. Thảo luận, đánh giá kết quả
- Màu của sản phẩm
- Mùi của sản phẩm


- Hiệu suất quá trình.
5. Kết luận
c. Sản phẩm: Các nhóm trình bày báo cáo thực hành:
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm tại khu vực của
Nhận nhiệm vụ
nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm tại khu vực của Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phân cơng
nhóm, mỗi nhóm sẽ cử đại diện làm giám khảo của nhóm thành viên.
đi đến khu vực trưng bày sản phẩm của nhóm đánh giá sản
phẩm:
+ Kiểm tra màu sản phẩm.
+ Kiểm tra mùi sản phẩm.
+ Hiệu suất quá trình.
Giám khảo dựa theo tiêu chí đã đề ra đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận và nhận định
- Nhận xét và chốt kiến thức

Báo cáo kết quả.
Nhận xét câu trả lời của bạn.


Đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí:
- Màu của sản phẩm: trắng và đồng nhất.
- Mùi của sản phẩm: khơng cịn mùi tanh của vỏ tơm.
- Sản phẩm phải khô.
- Khối lượng sản phẩm thu được: HS cân và ghi kết quả.
3. Hoạt động luyện tập (8 phút)
a. Mục tiêu Vận dụng những kiến thức để làm bài tập trong phiếu học tập số 4 để hệ thống hóa kiến thức bài học.
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1. Có 3 nhóm học sinh trong một lớp tiến hành thí nghiệm điều chế chitin từ 35 gam vỏ tơm đã được
làm sạch. Kết quả thí nghiệm của các nhóm được cho trong bảng sau:
Nhóm

Khối lượng vỏ tơm
(gam)

Khối lượng vỏ tơm sau khử
khống, sấy khơ (gam)

Khối lượng vỏ tơm sau khử
protein, sấy khơ (gam)

1

35,0

18,5

10,0


2

35,0

20,0

11,0

3

35,0

19,0

10,5

a) Tính phần trăm khối lượng khống, phần trăm khối lượng protein có trong vỏ tơm của mỗi nhóm
b) Nhóm nào đã điều chế được chitin với hiệu suất cao nhất? Phần trăm khối lượng chitin có trong vỏ tơm
thu được qua thí nghiệm của cả lớp là bao nhiêu?


Câu 2. Hàm lượng chitin trong vỏ một loài cua biển là 18%. Từ 1 kg vỏ cua thu được tối đa bao nhiêu kg
chitin?
Câu 3. Sau khi đã có chitin, các nhóm tiếp tục điều chế glucosamine hydrochloride từ 5 gam chitin. Kết quả
thu được của các nhóm được cho trong bảng sau:
Nhóm

Khối lượng chitin (gam)

Khối lượng glucosaminehydrochloride (gam)


1

5

2,78

2

5

2,74

3
5
Tính hiệu suất điều chế glucosamine hydrochloride từ chitin của mỗi nhóm.

2,72

c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1. a) Phần trăm khối lượng khoáng, phần trăm khối lượng protein có trong vỏ tơm của mỗi nhóm
và của cả lớp từ bảng số liệu trên.

Nhóm

Khối
lượng
vỏ tơm
(gam)


Khối
lượng vỏ
tơm sau
khử
khống,
sấy khơ
(gam)

Phần trăm khống

Khối
lượng vỏ
tơm sau
khử
protein,
sấy khơ
(gam)

Phần trăm protein

1

35,0

18,5

35, 0  18,5
.100% 47,14%
35, 0


10,0

18,5  10, 0
.100% 24, 29%
35, 0

2

35,0

20,0

35, 0  20
.100% 42,85%
35, 0

11,0

20  11, 0
.100% 25, 71%
35,0

3

35,0

19,0

35, 0  19, 0

.100% 45, 71%
35, 0

10,5

19  10,5
.100% 21, 43%
35, 0

b) Nhóm 2 đã điều chế được chitin với hiệu suất cao nhất
Phần trăm khối lượng chitin có trong vỏ tơm thu được qua thí nghiệm của cả lớp là

(10  11  11,5) : 3
.100% 30,95%
35, 0
Câu 2. 1 kg vỏ cua thu được tối đa 1.0,18 = 0,18 kg chitin
Câu 3.
Nhóm

Khối lượng chitin
(gam)

1

5

Khối lượng
Hiệu suất điều chế glucosamine
glucosaminehydrochloride hydrochloride từ chitin của mỗi
theo lí thuyết (gam)

nhóm (%)
5,3

52,45


2

5

5,3

51,7

3

5

5,3

51,32

d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. GV yêu cầu HS tham gia giải bài tập
2. HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Nhận nhiệm vụ
số 4.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS

HS làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích.
HS nêu kết quả và giải thích.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và có thể tổng kết điểm.
Nhận xét kết quả của HS khác
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)
a. Mục tiêu
Vận dụng được kiến thức đã học về điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm để giải thích ứng dụng trong
thực tiễn.
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Tìm hiểu những ứng dụng thực tế của các sản phẩm khác được điều chế từ vỏ tơm như chitn và
chitosan.
Câu 2: Tìm hiểu nguồn nguyên liệu thiên nhiên khác dùng để điều chế glucosamine hydrochloride.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Các ứng dụng phổ biến của Chitin bao gồm:
 Là tiền chất để chuyển hóa thành Chitosan.
 Làm nguyên liệu để tạo ra một số vật liệu hiện đại.
 Làm nguyên liệu cho một số loại sợi nhân tạo.
 Dùng làm kính áp trịng sử dụng 1 lần.
 Ứng dụng trong việc làm nhựa phân hủy sinh học
 Sử dụng làm chỉ khâu tự tan trong y khoa.
 Sử dụng trong một số loại bông băng vết thương.
 Có thể dùng trong ứng dụng xử lý nước thải.
 Dùng để làm cảm biến quang, các điện cực, siêu tụ điện hiệu quả
 Một số ứng dụng khác trong các ngành công nghiệp hiện đại.
Một số ứng dụng phổ biến khác của Chitosan bao gồm:

 Sử dụng trong y dược để điều chế thuốc.
 Sử dụng hỗ trợ diều trị một số bệnh ở người.
 Sử dụng làm thực phẩm chức năng.
 Sử dụng phổ biến trong thực phẩm.
 Sử dụng phổ biến trong mỹ phẩm.
 Ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn bảo quản thực phẩm an toàn.
 Ứng dụng trong chế tạo chất chống côn trùng.
Câu 2: Ngồi vỏ tơm, một số nguồn ngun liệu thiên nhiên khác được dùng để điều chế glucosamine
hydrochloride như: vỏ cua biển, vỏ cua đồng, vỏ kén côn trùng, thành tế bào nấm, vảy cá ….
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vận dụng ở phiếu học tập
6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và có thể tổng kết.

Nhận nhiệm vụ

Thảo luận nhóm và tìm câu trả lời
HS nêu kết quả và giải thích.
Nhận xét kết quả của HS khác




×