Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập tv bai 5 chat beo thanh xa phong chuyen de hoa 11 ctst vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.71 KB, 6 trang )

I. TRẮC NGHIỆM (20 CÂU):
Mức
độ
BIẾT

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8
9

ĐỀ
Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do
chứa
A. chủ yếu gốc acid béo không no.
B. glycerol trong phân tử.
C. chủ yếu gốc acid béo no.
D. gốc acid béo.


Xà phòng là muối của sodium hoặc
potassium của các
A. acid béo.
B. ketone.
C. acid carboxylic. D. alcohol.
Xà phòng hóa là phản ứng giữa base
mạnh và chất béo tạo thành các muối
tương ứng của acid béo và
A. glycerol.
B. alcohol thơm.
C. ethyl alcohol. D. methyl alcohol.
Chỉ số xà phịng hóa của một chất béo
cho biết điều gì?
A. Số mg NaOH cần dùng để xà phịng
hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
B. Số mg KOH cần dùng để xà phịng
hóa hồn toàn 1 gam chất béo.
C. Số mg NaOH cần dùng để xà phịng
hóa hồn tồn 1 mg chất béo.
D. Số mg KOH cần dùng để xà phịng
hóa hồn tồn 1 mg chất béo.
Chất béo là triester của acid béo với
A. glycerol.
B. alcohol thơm.
C. ethyl alcohol. D. methyl alcohol.
Công thức chung của xà phòng là
A. RCOONa hoặc RCOOK.
B. RCOOLi hoặc RCOORb.
C. RONa hoặc ROK.
D. RCONa hoặc RCOK.

Khi thủy phân chất béo trong dung dịch
NaOH thì ln thu được
A. methyl alcohol. B. alcohol thơm.
C. ethyl alcohol.
D. glycerol.
Glycerol có cơng thức là
A. C3H5(OH)2.
B. C3H8(OH)3.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H8(OH)2.
Cơng thức của acid béo thường có trong
chất béo là C15H31COOH. Phân tử khối
của acid này là
A. 256.
B. 254.

ĐÁP ÁN / HƯỚNG DẪN GIẢI

Đáp án: C

Đáp án: A.

Đáp án : B.

Đáp án: A.

Đáp án: A.

Đáp án: D.


Đáp án: C.
Đáp án: A.


10

HIỂU

1

2

3

4

C. 252.
D. 258.
Cơng thức của acid béo thường có trong
chất béo là C17H35COOH. Phân tử khối
của acid này là
Đáp án: D.
A. 256.
B. 254.
C. 252.
D. 284.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ
hơn nước nhưng tan nhiều trong dung

môi hữu cơ.
Đáp án: C
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành
phần nguyên tố.
D. Chất béo là triester của glycerol và
acid béo.
Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do
A. chất béo bị rữa ra.
B. chất béo bị oxi hố chậm bởi oxygen
khơng khí.
C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxygen
Đáp án: C
khơng khí rồi phân hủy thành các
aldehyde, có mùi khó chịu.
D. chất béo bị thủy phân với nước trong
khơng khí.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là
triglyceride hay triacylglycerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan
trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong
môi trường acid là phản ứng thuận Đáp án: D
nghịch.
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần
lượt
là:
(C17H33COO)3C3H5,
(C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án: B
A. Tripanmitin có khả năng tham gia
phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng
có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan
trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân trong môi


trường acid, không bị thủy phân trong
môi trường base.
D. Chất béo là triester của ethylene
glycol với các acid béo.

5

VẬN
DỤN
G

1

Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol
glycerol, 1 mol sodium panmitate và 2
mol sodium oleate. Phát biểu nào sau

đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
Đáp án: C
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính
chất của X.
C. Cơng thức phân tử chất X là
C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol
Br2 trong dung dịch.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Đáp án: B
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt
khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch
NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục
khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30
phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để
giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để
nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20
ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy
nhẹ. Để n hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu
trắng chứa muối natri của acid béo nổi
lên.
b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở
bước 3 là để tách muối sodium của acid
béo ra khỏi hỗn hợp.
c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất,
hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy

phân khơng xảy ra.
d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu
nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước
3 vẫn xảy ra tương tự.
e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí
nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất
xà phòng và glycerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 2.


2

3

VẬN
DỤN
G
CAO

1

Đáp án: A
Tristearin:
(C17H35COO)3C3H5 có M = 890
Một loại mỡ chứa 50% triolein, 30%
Triolein:
tripanmitin và 20% tristearin. Tính khối
(C17H33COO)3C3H5 có M = 884

lượng xà phòng điều chế từ 100kg loại
Tripanmitin là:
mỡ trên
(C15H31COO)3C3H5 có M = 806
A. 103,25 kg
B. 73,34 kg
Áp dụng bảo tồn khối lượng ta có:
C. 146,68 kg
D. 143,41 kg
mmỡ + mNaOH = mmuối + mglycerol
mmuối = 100 + 0,3488.40 - 0,1163.92
= 103,25 kg
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt
khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch
NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục
khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30
phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để
giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để
nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20
ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy
nhẹ. Để n hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu
Đáp án: D
trắng nổi lên là glycerol.
b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở
bước 3 là để tách muối natri của acid béo

ra khỏi hỗn hợp.
c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất,
hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy
phân khơng xảy ra.
d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu
dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước
3 vẫn xảy ra tương tự.
e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí
nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất
xà phòng và glycerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Để trung hòa 89,6 gam chất béo cần Giải số mol KOH = 0.2 ·0.05 =
50ml dd KOH 0,2M. Chỉ số acid béo là: 0.01 mol
A. 6,5. B. 5,5. C. 6,12.
D. 6,25.
→ số gam KOH =0.01 ·56 = 0.56
gam
Trong 89,6 gam chất béo cần 0.56
gam KOH để trung hòa acid béo tự
do
Trong 1 gam chất béo cần


x gam KOH
Chỉ số acid béo là x = ( 0.56 :
89,6) ·1000 = 6.25 mg = chỉ số

acid béo là 6.25

2

Đáp án B.
Chỉ số acid = 8 → số mg KOH để
trung hòa 1 g chất béo = 8 mg→ để
trung hòa hòa acid tự do trong 175
gam cần 175×8 = 1400 mg KOH=
1.4 gam KOH → số mol KOH để
trung hòa acid tự do trong 175 gam
chất béo là = 1.4 : 56 = 0.025 mol.
Mà số mol KOH ban đầu = 0.2 mol
→ số mol KOH phản ứng với ester
trong chất béo là = 0.2 – 0.025=
0.175 mol → số mol glycerol sinh
ra trong quá trình thủy phân = 0.175
Để phản ứng hết với 175 g chất béo có
:3 =0.0583 mol
chỉ số acid béo bằng 8 phải cần 100 ml
Chất béo + KOH → muối của acid
dd KOH 2M. Khối lượng muối thu được
béo ( gồm cả muối của các acid tự

do ) + glycerol + H2O
A. 108,211 g. B. 180,383 g.
Số mol H2O = KOH trung hòa acid
C. 105,813 g. D. 120,338 g.
tự do = 0.025 mol
Theo định luật bảo tồn khối lượng

ta có:
mchất béo + mKOH = mmuối + mGlycerol +
mH2O
→ m Muối= 175 + 0.2 ×56 – 0.0583×
92 – 0.025 ×18 = 108.386 gam →
B( có sai số vì phép tính số mol
glycerol đã được làm trịn, cịn nếu
khơng làm trịn bạn để dưới dạng
phân số thì kết quả trùng với đáp án
B.)

II. TỰ LUẬN (5 CÂU):
Mức
độ


U

BIẾT

1
2
3

HIỂU

1

ĐỀ


ĐÁP ÁN / HƯỚNG DẪN
GIẢI
Vì chứa gốc acid khơng nó
trong phân tử.

Hãy cho biết lí do dầu thực vật ở thể lỏng ở điều
kiện thường ?
Chất béo là triester của acid béo với glycerol. Hãy
(RCOO)3C3H5.
viết công thức chung của chất béo.
Hãy viết phản ứng thủy phân chất béo trong mơi
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH →
dung dịch NaOH.
3RCOONa + C3H5(OH)3
Có thể thay dầu ăn trong sản xuất xà phịng bằng Khơng thể thay dầu ăn trong


VẬN
1
DỤNG

VẬN
DỤNG 1
CAO

sản xuất xà phịng bằng dầu
dầu nhớt bơi trơn máy được hay không? Giải nhớt bôi trơn máy được vì
thích?
dầu nhớt là hỗn hợp các
hydrocarbon nên khơng tham

gia phản ứng xà phịng hố.
NaOH = 60/40 = 1,5 mol
Thay NaOH bằng KOH nên
Lượng NaOH cần dùng trong một thí nghiệm điều
nKOH = nNaOH = 1,5 mol
chế xà phòng là 60 gam. Nếu thay NaOH bằng
khối lượng KOH cần dùng là
KOH thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
mKOH = 1,5 . 56 = 84 (g)

Xà phịng hố hồn tồn 89g chất béo X bằng
dung dịch NaOH thu được 9,2g glycerol. Số gam
xà phòng thu được là
A. 91,8g.
B. 83,8g.
C. 79,8g.
D. 98,2g.

Đáp án A.
Giải: X + 3NaOH →
3RCOONa + C3H5(OH)3
Số mol C3H5(OH)3 = 9.2 : 92
= 0.1 mol → số mol NaOH =
0.3 mol
Theo định luật bảo tồn khối
lượng ta có
mX + mNaOH = mxà phòng + m
glycerol

→ m xà phòng = 89 + 0.3×40 –

9.2 = 91.8 gam→ A



×