Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập tv bai 4 tach tinh dau tu nguon thao moc chuyen de hoa 11 ctst vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.93 KB, 4 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHUYÊN ĐỀ 2:
BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
I. TRẮC NGHIỆM (10 CÂU):
Mức độ


U

BIẾT

1

2

3

4

ĐỀ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về
tinh dầu?
A. Tinh dầu là một chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi
đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một
số ít có trong động vật.
B. Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ dễ bay
hơi, có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ
thực vật, một số ít có trong động vật.
C. Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ dễ bay
hơi, khơng có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc


từ thực vật, một số ít có trong động vật.
D. Tinh dầu là chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc
trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ động vật, một số ít
có trong thực vật.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây được dùng để tách
tinh dầu?
A. Phương pháp chiết.
B. Phương pháp lôi cuốn hơi nước.
C. Phương pháp cô cạn.
D. Cả A và B điều đúng.
Câu 3. Thảo dược nào sau đây không dùng lá để
chiết suất tinh dầu?
A. Diếp cá.
B. Tiêu đen.
C. Bạc hà.
D. Diếp cá.
Câu 4. Trong phương pháp chiết, vật liệu nào
được dùng để ngâm ngun liệu và dung mơi?
A. Bình nhựa.
B. Bình làm từ PVC.
C. Bình gốm, thuỷ tinh.

ĐÁP ÁN /
HƯỚNG
DẪN GIẢI

B

D


B

C


5

1

HIỂU

2

1

VẬN DỤNG

2

VẬN DỤNG
CAO

1

D. Bình cao su.
Câu 5. Trong phương pháp chiết, dịch chiết sau
khi ngâm được loại bỏ bằng cách nào?
A. Chưng cất ở áp suất cao.
B. Đun sôi dịch chiết.
C. Bay hơi tự nhiên.

D. Làm lạnh cho đông đặc ở 10-150C
Câu 6: Tại sao phải bảo quản tinh dầu sả chanh thu
được trong các lọ tối màu và có nút kín?
A. Tinh dầu có tính oxi hóa cao, dễ bị hỏng khi tiếp
xúc với ánh sáng
B. Tinh dầu có tính khử cao, dễ bị hỏng khi tiếp xúc
với ánh sáng.
C. Tinh dầu dễ bị hỏng khi tiếp xúc với ánh sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Tại sao phải cắt nhỏ cây sả khoảng 1 cm mà
không giã nát?
A. Tinh dầu trong sả dễ bị bay hơi nên khi giã nát sả
sẽ làm mất một phần tinh dầu.
B. Khi giã nát sả sẽ làm mất một phần tinh dầu.
C. Tinh dầu trong sả dễ oxi hóa nên khi giã nát sả sẽ
làm biến đổi thành phần của tinh dầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8 Trong phương pháp chưng cất, hỗn hợp
nước và dầu có thể thêm chất nào để quá trình tách
lớp nhanh hơn,
A. NaCl.
B. NaOH.
C. Nước cất.
D. HCl đặc
Câu 9. Tinh dầu chiết xuất bằng phương pháp chiết
khơng có đặc điểm là
A. Tinh dầu thu được có mùi rất thơm.
B. Tinh dầu thu được có độ tinh khiết cao hơn.
C. Tinh dầu thu được có thể sử dụng trong các sản
phẩm cao cấp.

D. Tinh dầu thu được có giá thành rẻ hơn.
Câu 10. Đặc điểm của phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước là
A. Nhiệt độ sôi hỗn hợp tinh dầu và nước thường

C

A

A

A

D

D


cao hơn so với tinh dầu nguyên chất.
B. Dùng dung môi để tách tinh dầu ra khỏi nguyên
liệu.
C. Sau chưng cất thu được tinh dầu nguyên chất.
D. Hỗn hợp sau chưng cất phải dùng phễu chiết để
tách.
II. TỰ LUẬN (5 CÂU):
Mức độ


U


1

BIẾT

2

HIỂU

1

ĐỀ
Câu 1: Từ lâu, người ta đã dùng các
loại rau thơm trong chế biến thực phẩm,
hoa sen, hoa nhài để ướp trà, vỏ quế trị
đau bụng, … Trong rau thơm, hoa sen,
hoa nhài và vỏ quế đều có tinh dầu.
Tinh dầu được chiết tách bằng các
phương pháp khác nhau để tăng độ tinh
khiết của tinh dầu. Phương pháp tách
tinh dầu nào thường được áp dụng?
Câu 2:Người bị bệnh ho do nguyên
nhân cảm cúm, cảm lạnh có thể sử dụng
gừng để trị ho theo các cách sau:
Cách 1: Gừng tươi gọt vỏ, giã nhuyễn,
cho vào nồi nước và nấu sôi trong
khoảng 10 phút, để nguội và chắt lấy
nước uống. Sử dụng nước gừng tươi
vào mỗi buổi sáng.
Cách 2: Gừng tươi rửa sạch, thái lát
mỏng. Thêm ít đường phèn, chưng cách

thuỷ trong khoảng 15 phút, sử dụng
phần gừng và nước gừng. Mỗi ngày
ngậm 2 – 3 lần/ ngày.
Hai cách thực hiện trên đã vận dụng
phương pháp nào để tách tinh dầu và
các chất trong củ gừng tươi?
Câu 1: Vùng quế Trà Bồng (Quảng
Ngãi) là một trong 4 vùng quế chính ở
nước ta. Tinh dầu quế ở vùng quế Trà
Bồng có mùi thơm nồng, đậm và có
tính dược lí cao. Bên cạnh sản phẩm có
giá trị cao là vỏ quế, các phụ phẩm
khơng có nhiều giá trị như quế vụn, quế
cành, lá quế đã được tận dụng để tạo ra
những giọt tinh dầu quế giá trị, góp
phần nâng cao thu nhập. Bình quân mỗi
lần thực hiện khoảng 180 kg phụ phẩm

ĐÁP ÁN / HƯỚNG DẪN
GIẢI
Một số phương pháp tách
tinh dầu:
+ Phương pháp chiết;
+ Phương pháp chưng cất.

Hai cách thực hiện trên đã
vận dụng phương pháp
chiết để tách tinh dầu và
các chất trong củ gừng
tươi.


Theo em, người dân ở vùng
quế Trà Bồng vận dụng
phương pháp chưng cất để
tách tinh dầu từ những phụ
phẩm của cây quế.


có thể thu được 1,2 lít tinh dầu quế, mỗi
ngày thực hiện được 4 lần.
Theo em, người dân ở vùng quế Trà
Bồng vận dụng phương pháp nào để
tách tinhdầu từ những phụ phẩm của
cây quế?

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
CAO

1

1

Câu 4. Trong thời điểm xảy ra dịch
covid 19, một trong những biện pháp
được khuyến cáo sử dụng là xông tinh
dầu. Hãy cho biết khi xông giải cảm từ
các loại lá hương nhi, sả, chanh, vỏ
bưởi, … người ta đã sử dụng phương

pháp tách tinh dầu nào? Giải thích.

Câu 5. Trình bày phương pháp, cách
tiến hành chiết suất tinh dầu phù hợp
nhất từ hoa hồng?

Phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước, tinh dầu
trong các nguyên liệu này
bay hơi cùng hơi nước,
theo đường hô hấp đi vào
cơ thể. Các tinh dầu này có
tác dụng hỗ trợ sức đề
kháng, tăng cường bảo vệ
sức khỏe, trị bệnh.
Phương pháp chiết
- Nguyên liệu ngâm với
ether dầu hỏa, sau đó lọc
thu được dịch chiết có hịa
tan tinh dầu.
- Dịch chiết được tiến hành
thu hồi dung môi ở áp suất
thấp thu được hỗn hợp có
tinh dầu, sáp, ..
- Hịa tan hổn hợp trên
bằng ethanol, để lạnh, lọc
bỏ phần tạp chất.
- Sau đó , tiếp tục đem
chưng cất, loại bỏ ethanol,
thu được tinh dầu hoa

hồng.



×