Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Khbd wrod tv bai 7 nguon goc va phan loai dau mo chuyen de hoa 11 cd vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.45 KB, 10 trang )

Ngày soạn:
Tuần:
Thời gian thực hiện:.......tiết (Tiết ...... ...... )
BÀI 7: NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI DẦU MỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được nguồn gốc dầu mỏ.
- Trình bày được thành phần (hydrocarbon và phi hydrocarbon) và cách phân loại dầu mỏ
(theo thành phần hóa học và theo bản chất vật lí).
- Dựa vào thành phần các nguyên tố có trong dầu mỏ, dự đoán những sản phẩm thu được khi
đốt cháy dầu mỏ.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá
và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện
nhiệm vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực
trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân,
đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: dựa vào thành phần các ngun tố có trong dầu
mỏ, dự đốn những sản phẩm thu được khi đốt cháy dầu mỏ. Giải thích được dầu mỏ khai thác
từ các địa điểm khác nhau mà thành phần hóa học khơng giống nhau.
b) Năng lực hóa học:
- Năng lực nhận thức hóa học: dựa vào thành phần các nguyên tố có trong dầu mỏ, dự đoán
những sản phẩm thu được khi đốt cháy dầu mỏ.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Giải thích được dầu mỏ khai thác
từ các địa điểm khác nhau mà thành phần hóa học không giống nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các hợp chất chứa sulfur có
trong nhiên liệu làm cho dầu thơ có mùi khó chịu, khi cháy khơng chỉ gây hư hại cho động cơ


mà cịn tạo khí thải có hại với mơi trường. Dựa vào hàm lượng sulfur người ta chia dầu thô
thành dầu ngọt hoặc dầu chua.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên (GV):
 Bài soạn điện tử: phần thi lật tranh (mảnh ghép)
 Bài tập luyện tập
 Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

2. Đối với học sinh (HS): Vở ghi, sgk, sổ làm việc nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
b) Nội dung:
HS tham gia trị chơi mảnh ghép: lật mở 6 ơ với 6 dữ kiện để tìm ra nội dung của bức tranh:
Dầu mỏ Việt Nam
1. Được hình thành từ xác động vật, thực vật sau các quá trình biến đổi phức tạp, trong
khoảng thời gian rất dài lên tới cả hàng chục triệu năm.
2. Là nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo được.
3. Thành phần chính và quan trọng nhất là các hydrocarbon (chiếm tới 50 – 98%)
4. Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất xăng dầu và nhiều chế phẩm hữu cơ quan trọng.
5. Được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
6. Khu vực dự trữ lớn nhất ở Việt Nam là tại biển Đông


Mỏ Bạch Hổ
 Bể: Cửu Long
 Người Điều hành: Liên doanh Dầu khí Việt – Nga (VietsovPetro)
 Sản phẩm khai thác chính: Dầu thơ


 Sản lượng ngày: khoảng 10.500 tấn dầu (~79.000 thùng dầu)
c) Sản phẩm: HS dựa vào gợi ý nhớ lại kiến thức đã học, đưa ra đáp án cho câu hỏi của bản
thân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV giao nhiệm vụ
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
HS tích cực trả lời câu hỏi.
Bước 3. HS báo cáo kết quả
Bước 4. GV nhận xét, đánh giá.
Giáo viên tổng hợp điểm của các nhóm rồi chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nguồn gốc dầu mỏ
a) Mục tiêu: Nêu được nguồn gốc của dầu mỏ.
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi
vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Nguồn gốc của dầu mỏ
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Nguồn gốc dầu mỏ.
GV cho học sinh xem video về nguồn gốc của dầu
Khái niệm: Dầu mỏ (petroleum) hay dầu thô

mỏ theo link sau
(crudeoil )là chất lỏng đặc sánh có màu sẫm từ
/>nâu đến đen, nhẹ hơn nước và không tan trong
Kết hợp đọc sách giáo khoa
nước, có mùi đặc trưng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu: khái niệm và
Nguồn gốc của dầu mỏ:
nguồn gốc của dầu mỏ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ
HS: thảo luận trả lời câu hỏi của GV
lượng khổng lồ của xác động vật và thực vật từ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
hàng triệu năm trước, bị nén trong lòng đất và
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả nóng lên do biến đổi địa chất. Trong điều kiện
(mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ khơng có khơng khí và ở nhiệt độ, áp suất thích
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
hợp, xác của động vật và thực vật bị chôn vùi
Bước 4: Kết luận, nhận định:
thành biến đổi thành dầu và khí tự nhiên, từ đó
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
hình thành nên các mỏ dầu và mỏ khí tự nhiên.

Hoạt động 2: Thành phần và phân loại dầu thô
a) Mục tiêu: HS nêu được thành phần của dầu thô gồm những nguyên tố nào, tỉ lên bao nhiêu.
Phân loại dầu thơ theo thành phần hố học, theo tỉ trọng và độ nhớt.
b) Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập và trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:



* Thành phần dầu thô
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho học sinh quan sát biểu đồ

-

Nhận xét và trả lời các câu hỏi


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi theo cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV u cầu HS đại diện HS từng nhóm trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Câu 1: Thành phần nguyên tố của dầu thô thông thường chứa: 79,5 – 87,1% carbon; 11,5 –
14,8% hydrogen; 0,1 – 3,5% sulfur; khoảng 0,1 – 0,5% các nguyên tố nitrogen và oxygen về
khối lượng. Do đó dự đốn khi đốt dầu mỏ sản phẩm thu được gồm CO2, SO2, H2O, N2,
NOx …
Câu 2: a) Những chất không phải hydrocarbon là: pyridine, thiophene, quinoline.
b) Chất là hydrocarbon thơm là: toluene
c) Những chất là hydrocarbon no, mạch vòng (cycloalkane) là: cyclopentane, decaline.
Câu 3: Dầu mỏ được gọi là nhiên liệu hoá thạch do được hình thành từ lượng khổng lồ của xác
động vật và thực vật từ hàng triệu năm trước, bị nén trong lịng đất và nóng lên do biến đổi địa
chất. Trong điều kiện khơng có khơng khí và ở nhiệt độ, áp suất thích hợp, xác của động vật và
thực vật bị chôn vùi này biến đổi dần thành các mỏ dầu. Do đó thành phần hố học của dầu mỏ
khai thác từ các địa điểm khác nhau không giống nhau.
* Phân loại dầu thô

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và phân loại dầu thơ theo thành phần hố học
và theo tỉ trọng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi theo cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đại diện HS từng nhóm trình bày.
GV u cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định


GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Theo thành phần hóa học, dầu thơ có các loại:
- dầu thơ loại paraffinic (thành phần chủ yếu là các hydrocarbon no từ CH4 đến C35H72,
chứa ít hydrocarbon loại naphthene và arene);
- dầu thô loại asphaltic (thành phần chủ yếu là các hydrocarbon no mạch vòng hay
naphthene và chứa ít alkane và arene)
- dầu thơ loại hỗn hợp (chứa hydrocarbon thuộc cả hai loại paraffinic và asphaltic).
Theo tỉ trọng đối với dầu thơ, có thể chia thành:
- Dầu nhẹ (khối lượng riêng nhỏ hơn 870 kg m-3);
- Dầu trung bình (khối lượng riêng từ 870 đến 920 kg m-3);
- Dầu nặng (khối lượng riêng từ 920 đến 1000 kg m-3).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
b) Nội dung:
Ôn tập lại kiến thức đã học thơng trị chơi “Vịng quay may mắn”, trả lời một số câu hỏi trắc
nghiệm trong phiếu học tập
Phiếu học tập

Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng về dầu mỏ?
 A. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 B. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu đen, không tan trong nước, nặng hơn nước.
 C. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan trong nước, nặng hơn nước.
Câu 2: Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
 A. phun nước vào ngọn lửa.
 B. phủ cát vào ngọn lửa.
 C. thổi oxygen vào ngọn lửa.
 D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.
Câu 3: Thành phần chính của dầu mỏ là
A. Các hyđrocarbon.
B. Các dẫn xuất hydrocarbon.
C. Benzene.
D. Các dẫn xuất chứa oxygen của hydrocarbon
Câu 4: Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu?
A. Trong lịng đất.
B. Trong khí methane.
C. Trên khí quyển.
D. Trong lịng biển.
Câu 5: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa mơi trường vì:


A. Do dầu không tan trong nước
B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau
C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxygen làm các sinh vật
dưới nước bị chết
D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý.
Câu 6: Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa sulfur là
A. nhỏ hơn 0,5%.

B. lớn hơn 0,5%.
C. bằng 0,5%.
D. bằng 0,05%.
Câu 7: Thể tích oxygen cần dùng để đốt cháy hồn tồn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96%
methane; 2% nitrogen và 2% khí carbon dioxide là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất)
 A. 9,6 lít.
 B. 19,2 lít.
 C. 28,8 lít.
 D. 4,8 lít.
c, Sản phẩm
Đáp án các câu hỏi trong phiếu học tập
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng về dầu mỏ?
 A. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 B. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu đen, không tan trong nước, nặng hơn nước.
 C. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, tan trong nước, nặng hơn nước.
Câu 2: Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
 A. phun nước vào ngọn lửa.
 B. phủ cát vào ngọn lửa.
 C. thổi oxygen vào ngọn lửa.
 D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.
Câu 3: Thành phần chính của dầu mỏ là
A. Các hydrocarbon.
B. Các dẫn xuất hydrocarbon.
C. Benzene.
D. Các dẫn xuất chứa oxygen của hydrocarbon
Câu 4: Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu?
A. Trong lịng đất.
B. Trong khí methane.

C. Trên khí quyển.
D. Trong lịng biển.
Câu 5: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa mơi trường vì:


A. Do dầu không tan trong nước
B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau
C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxygen làm các sinh vật
dưới nước bị chết
D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý.
Câu 6: Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa sulfur là
A. nhỏ hơn 0,5%.
B. lớn hơn 0,5%.
C. bằng 0,5%.
D. bằng 0,05%.
Câu 7: Thể tích oxygen cần dùng để đốt cháy hồn tồn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96%
methane; 2% nitrogen và 2% khí carbon dioxide là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất)
 A. 9,6 lít.
 B. 19,2 lít.
 C. 28,8 lít.
 D. 4,8 lít.
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- HS tiến hành chia nhóm theo yêu
- GV ổn định vị trí của các nhóm. Sau đó tổ cầu của GV.
chức cho HS tham gia trò chơi “ Vòng quay - HS chú ý lắng nghe.
may mắn”.

- HS tích cực tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi cho các nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích ứng dụng thực tiễn.
b. Nội dung
- Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm đơi để tìm hiểu các vấn
đề thực tế :
a, Xăng là một trong các sản phẩm trong quá trình chế biến dầu mỏ. Tại sao ở các
cây xăng ta thường thấy ghi A83, A90, A92, A95. Các con số 83, 90, 92, 95 có nghĩa
là gì? Tại sao ở các cây xăng người ta thường cấm sử dụng lửa và cấm sử dụng cả
điện thoại di động?
b, Một bình gas (khí hóa lỏng LPG là sản phẩm thu được từ quá trình lọc dầu ) chứa
hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt
cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
 3CO2 (g) + 4H2O (l)
C3H8 (g) + 5O2 (g)  

 r H o298  2220 kJ


13
o
 4CO2 (g) + 5H2O (l)  r H 298  2874 kJ
C4H10 (g) + 2 O2 (g)  

Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu
suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình
gas 12 kg?

c. Sản phẩm
a, - Chỉ số 83, 90, 92, 95 là chỉ số octan – là đại lượng tiêu chuẩn dặc trưng cho tính
chống kích nổ của nhiên liệu. Chỉ số octan càng cao thì xăng đưa vào động cơ càng
chịu nén tốt và càng cháy triệt để.
- Các trạm xăng dầu, sẽ có hiện tượng xăng bốc hơi, biến thành khí gas tạo ra những
ion tích điện trong khơng gian quanh cây xăng.
Khi gặp lửa thì đương nhiên phát hỏa sẽ vơ cùng nguy hiểm. Vì lửa sẽ bốc cháy
ngay trong khơng khí.
-Cịn điện thoại di động tại sao vẫn cấm vì :Do điện thoại di động khi gọi hoặc nghe
tại thời điểm đó sóng điện thoại phát ra khá mạnh gây ra hiện tượng cộng hưởng và
tương tác điện từ gặp điều kiện thuận lợi có thể gây bắt lửa.
b, Gọi số mol của C3H8 và C4H10 lần lượt là x và y.
Ta có hệ phương trình:

Suy ra x = 0,075 Kmol = 75 mol; y = 0, 15 Kmol = 150 mol.
Số nhiệt lượng tỏa ra của 12kg khí gas là:
75. 2220 + 150. 2874 = 597600 kJ.
Mỗi ngày nhiệt lượng cần với hiệu suất hấp thụ 80% là: 10000 : 80% = 12500 kJ
Số ngày dùng hết một bình gas của hộ gia đình là: 5976200 : 12500 ≈ 48.
Vậy sau 48 ngày thì sử dụng hết bình gas.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi và đặt - HS thảo luận và trả lời câu hỏi
các vấn đề thực tiễn trong câu hỏi
- HS trình bày đáp án và lắng
- GV mời một số HS trả lời, các HS khác nhận nghe chỉnh sửa.
xét.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV chốt đáp án.
E. Giao nhiệm vụ về nhà.
a. Mục tiêu
- Nhận xét kết quả học tập và nhắc nhở HS khắc phục.
- Hướng dẫn tự rèn luyện và tìm tài liệu liên quan đến nội dung của bài học.


b. Nội dung
Tìm hiểu về sự cố tràn dầu (nguyên nhân, hậu quả, việc ứng phó) ở nước ta?
c. Tổ chức hoạt động học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nhận xét tiết học và giao BTVN
- HS lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
/> />


×