Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khbd wrod tv bai 6 điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm chuyen de hoa 11 c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 13 trang )

KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Ngày soạn:
Tuần:
Thời gian thực hiện: ... tiết (Tiết ...... ...... )

CHUYÊN ĐỀ 2: TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ

BÀI 6: ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
Nêu được nguồn tự nhiên chứa chitin.
– Trình bày được cấu tạo, tính chất (vật lí, hóa học) và ứng dụng của chitin,
chitosan, glucosamine và glucosamine hydrochloride.
– Nêu được các nguyên liệu để điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm.
Trình bày được quy trình điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm.
Trình bày được các tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng của glucosamine
hydrochloride.
Thực hiện được thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm.
– Trình bày được kết quả nghiên cứu, báo cáo sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo
các tiêu chí.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực hóa học:
 Năng lực nhận thức hóa học.


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc đợ hóa học.


 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc đợ hóa học.
 Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập
được kế hoạch hoạt động học tập, nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên (GV):
 Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút viết bảng trắng.
 Dụng cụ để HS làm thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ
tơm (khơng q 5 HS mợt nhóm)
2. Đối với học sinh (HS): Vở ghi, sách chuyên đề (SCĐ), dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi:

- HS trao đổi theo cặp đôi và phát biểu trước lớp.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Hoạt động 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE
HYDROCHLORIDE (Giới thiệu về chitin, chitosan, glucosamine và
glucosamine hydrochloride)
a. Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu một số vấn đề về điều chế glucosamine
hydrochloride (mục I.1) để nêu được nguồn tự nhiên chứa chitin; trình bày được

cấu tạo, tính chất (vật lí, hóa học) và ứng dụng của chitin, chitosan, glucosamine và
glucosamine hydrochloride.
b. Nội dung: Đọc thông tin SCĐ, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU

Dùng kỹ thuật mảnh ghép:

CHẾ

* Chia lớp thành 8 nhóm chuyên sâu:

HYDROCHLORIDE

GLUCOSAMINE

- Nhóm 1, 3, 5, 7 nghiên cứu mục I.1.a hoàn 1. Giới thiệu về chitin, chitosan,
thành PHT số 1: Tìm hiểu về chitin

glucosamine

+ Nguồn tự nhiên chứa chitin.


hydrochloride

+ Cấu tạo
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học.
- Nhóm 2, 4, 6, 8 nghiên cứu mục I.1.a hồn
thành PHT số 2: Tìm hiểu về chitosan,
glucosamine và glucosamine hydrochloride
+ Cấu tạo
+ Tính chất của chitosan, glucosamine và
glucosamine hydrochloride



glucosamine


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
+ Ứng dụng của chitosan, glucosamine và
glucosamine hydrochloride
* Hình thành 4 nhóm mảnh ghép 1-2, 3-4, 56, 7-8 trao đổi về các nội dung đã nghiên cứu
và lập sơ đồ biến đổi từ chitin → chitosan,
glucosamine và glucosamine hydrochloride
- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* Sau khi các nhóm trình bày, GV hướng dẫn
HS trả lời câu hỏi thảo luận:
- Quá trình (1) (khử acetyl) có xảy ra hồn
tồn khơng ? Điều này liên quan gì đến sự
khác nhau giữa chitin và chitosan ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận
và trình bày kết quả vào bảng phụ hoặc giấy
A0.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS treo bảng phụ tại vị trí nhóm.
+ GV gọi HS đại diện mợt nhóm bất kỳ đứng
tại vị trí nhóm mình trình bày.
+ GV mời HS/ nhóm HS khác nhận xét, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Hoạt động 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE
HYDROCHLORIDE (Vỏ tôm – Một loại nguyên liệu để điều chế glucosamine
hydrochloride; quy trình điều chế glucosamine hydrochloride và đánh giá sản
phẩm)
a. Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu một số vấn đề về điều chế glucosamine
hydrochloride (mục I.2, I.3 và I.4) để nêu được các nguyên liệu để điều chế
glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm; trình bày được quy trình điều chế
glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm và các tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng
của glucosamine hydrochloride.
b. Nội dung: Đọc thông tin SCĐ, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Vỏ tôm – Một loại nguyên liệu

+ GV u cầu HS phân tích nợi dung mục I.2, để
I.3 và I.4 SCĐ theo nhóm đơi.

điều

chế

glucosamine

hydrochloride

+ Sau khi các nhóm trình bày, GV hướng dẫn
HS trả lời 3 câu hỏi thảo luận:
- Ngồi vỏ tơm, có thể dùng các ngun liệu
nào sẵn có ở địa phương em để điều chế
glucosamine hydrochloride ?
- Tại sao khi cho vỏ tôm vào hydrochloric
acid lại có hiện tượng sủi bọt khí ?
- Ở bước 4, khí hydrochloride rất dễ bay ra
trong q trình đun cách thủy. Làm thế nào để


3.

Quy

trình

điều

glucosamine hydrochloride

chế


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
đảm bảo an tồn khi thực hiện thí nghiệm
này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi HS đại diện mợt nhóm bất kỳ đứng
tại vị trí nhóm mình trình bày nợi dung đã
nghiên cứu.
+ GV mời HS/ nhóm HS khác nhận xét, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.


4. Đánh giá sản phẩm
 Màu của sản phẩm: trắng và
đồng nhất.
 Mùi của sản phẩm: khơng cịn
mùi tanh của vỏ tôm.
 Sản phẩm phải khô.
 Khối

lượng

glucosamine


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
hydrochloride điều chế từ 10
gam vỏ tôm.

Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ
GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM (Đề xuất vấn đề, xây
dựng giả thuyết và lập kế hoạch thực hiện)
a. Mục tiêu: Dựa vào việc nghiên cứu mục II và thực hiện thí nghiệm hóa học để
đề xuất vấn đề, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch thực hiện thí nghiệm điều chế
glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm.
b. Nội dung: Đọc thơng tin SCĐ, thực hành thí nghiệm, nghe giáo viên hướng dẫn,
học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
tập

THỰC

HÀNH

ĐIỀU

CHẾ

GV chia lớp thành các nhóm 5 người GLUCOSAMINE
để thực hiện nội dung học tập:
+ GV hướng dẫn HS thực hiện các nội
dung II.1, 2, 3 SCĐ. Lưu ý: Đề xuất lựa
chọn các nguyên liệu phù hợp sẵn có tại
địa phương (Lưu ý: Vai trò của các nguyên

HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
liệu, lựa chọn các nguyên liệu hữu cơ, thân
thiện với môi trường, ...) và quy trình điều
chế glucosamine hydrochloride phù hợp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo
luận theo nhóm.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi
HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc của nhóm.
+ HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ
GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TƠM (Thực hiện thí nghiệm
theo kế hoạch, báo cáo kết quả)


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
a. Mục tiêu: Dựa vào việc nghiên cứu mục II và thực hiện thí nghiệm hóa học để
làm được thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm và lập được,
trình bày được báo cáo kết quả.
b. Nội dung: Đọc thông tin SCĐ, thực hành thí nghiệm, nghe giáo viên hướng dẫn,
học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và sản phẩm glucosamine hydrochloride của học
sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:

tập

THỰC

HÀNH

ĐIỀU

CHẾ

GV chia lớp thành các nhóm 5 người GLUCOSAMINE
để thực hiện nội dung học tập:
+ GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm
điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ
tơm theo kế hoạch đã lập. Lưu ý: Quan sát,
ghi chép, thu thập các số liệu.
+ Sau khi thực hành xong, GV hướng dẫn
HS làm và trình bày báo cáo sau thực
hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo
luận theo nhóm. Lắng nghe các ý kiến
đóng góp, ý kiến đánh giá do người khác
đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình,
phản biện mợt cách thuyết phục. Hồn
thiện quy trình điều chế glucosamine

HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM



KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
hydrochloride từ vỏ tôm .
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi
HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc của nhóm.
+ HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 5: ĐÁNH GIÁ
a. Mục tiêu: Dựa trên các tiêu chí về sản phẩm, kỹ năng thuyết trình/ báo cáo trả
lời câu hỏi và các tiêu chí sáng tạo để đánh giá kết quả của hoạt động trải nghiệm:
Thực hành điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm.
b. Nội dung: Đọc thơng tin SCĐ, dựa trên q trình thực hành và kết quả thí
nghiệm viết báo cáo kết quả thực hành.
c. Sản phẩm học tập: Bản báo cáo kết quả thực hành của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III. ĐÁNH GIÁ
tập

+ GV tổ chức cho HS nghiên cứu mục III
SCĐ, dựa trên dựa trên q trình thực hành
và kết quả thí nghiệm tiến hành tự đánh giá
và đánh giá chéo kết quả hoạt động trải
nghiệm: Thực hành điều chế glucosamine
hydrochloride từ vỏ tôm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo
luận theo nhóm; tự đánh giá và đánh giá
chéo kết quả hoạt động trải nghiệm.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi
HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV mời đại diện HS báo cáo kết quả làm
việc.
+ HS khác tiếp thu, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học, phát huy các năng lực, phẩm chất của
mỗi HS.
b. Nội dung: GV giới thiệu các câu hỏi hoặc bài tập hóa học cụ thể được sử dụng
lồng ghép trong các hoạt động học tập.


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
c. Sản phẩm học tập: Trình bày của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

GV tổ chức cho HS làm, thảo luận, trao đổi cách thức thực hiện và kết quả với
những HS khác. GV đánh giá và tổ chức cho HS tự đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức.
b. Nội dung:
* Giới thiệu sản phẩm glucosamine hydrochloride đã điều chế đến người thân và
bạn bè. Ghi lại những nhận xét của mọi người về sản phẩm.
* Tìm hiểu các sản phẩm glucosamine hydrochloride của các nhà sản xuất nổi
tiếng. Nhận xét về các sản phẩm này.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm glucosamine hydrochloride đã điều chế
trong các hoạt động hội thảo khoa học của trường, cụm trường.

* HS chủ động tham gia các hoạt động giới thiệu sản phẩm glucosamine
hydrochloride của các nhà sản xuất nổi tiếng.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá

Phương pháp

Công cụ

đánh giá
đánh giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực
tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của hiện
người học.


người học.

việc.

- Gắn với thực tế.

- Hấp dẫn, sinh động.

-

công

Phiếu học

- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia tập.
cho người học.

tích cực của người học.

- Hệ thống câu

Ghi
chú


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
- Phù hợp với mục tiêu, nợi hỏi và bài tập.
dung.

-


Trao

đổi,

thảo luận.
V. HỜ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
* Chuẩn bị ở nhà:
- Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Bài 7: Nguồn gốc và phân loại dầu mỏ.



×