Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập tv bai 3 phan bon huu co chuyen de hóa 11 cd vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.02 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – BỘ CÁNH DIỀU
CHUYÊN ĐỀ 11.1: PHÂN BÓN
BÀI 3: Phân bón hữu cơ
I. TRẮC NGHIỆM (10 CÂU):
Mức đợ


U

1

2

BIẾT
3

4

ĐỀ
Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu
cơ?
A. Đạm, kali, vơi
B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác
C. Phân xanh, phân kali
D. Phân chuồng, kali
Loại phân bón nào sau đây khơng phải là phân
bón hữu cơ?
A. Than bùn
B. Than đá
C. Phân chuồng


D. Phân xanh
Phân hữu cơ trước khi sử dụng phải ủ cho hoai
mục nhằm
A. thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu
diệt mầm bệnh
B. thúc đẩy nhanh quá trình phân giải
C. tiêu diệt mầm bệnh
D. cây hấp thụ được
Loại phân nào dùng để bón lót là chính:
A. Đạm
B. Phân chuồng
C. Phân NPK
D. Kali

ĐÁP ÁN /
HƯỚNG DẪN
GIẢI

B

B

A

B

5
HIỂU

1


2

Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm,
vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân
hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân
hóa học, phân vi sinh
Phân hữu cơ có đặc điểm:

D

D


1
VẬN
DỤNG
2

VẬN
DỤNG
CAO

1

A. Khó hồ tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao

B. Dễ hồ tan, có nhiều chất dinh dưỡng
C. Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh
dưỡng
D. Dễ hồ tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp
Loại rác nào sau đây không thể sử dụng làm
phân rác tại nhà :
A. Rơm, rạ, lá cây khơ
B. Giấy, bã mía, mùn cưa
C. Túi nilon, xương động vật
D. Vỏ trái cây, vỏ các loại củ
Cách nào sau đây là thể hiện bảo quản phân
bón đúng cách
A. Để phân bón ngồi trời
B. Để phân bón nơi ẩm ướt
C. Để nơi thoáng mát, tránh nơi gần nhiệt
D. Để lẫn phân vô cơ và phân hữu cơ
Cho các phát biểu sau:
(1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh
giá bằng hàm lượng phần trăm của potassium
trong phân.
(2). Phân lân có hàm lượng phosphorus nhiều
nhất là superphosphate (Ca(H2PO4)2).
(3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng
phosphorite và dolomite.
(4). Bón nhiều phân đạm ammonium sẽ làm cho
đất chua.
(5). Phân hữu cơ làm chai đất.
(6). Phân hữu cơ sinh học có thành phần dinh
dưỡng nhiều hơn phân hữu cơ khoáng
(8). Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì

có chứa K2CO3.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

C

C

A

II. TỰ LUẬN (4 CÂU):
Mức
độ
BIẾT


U
1

ĐỀ

ĐÁP ÁN / HƯỚNG DẪN GIẢI

Em hãy nêu tác động
của phân bón đến mơi
trường?


Tác động của phân bón đến mơi trường:
- Q trình khống hố của phân bón
hữu cơ sẽ phát thải khí methane,
carbon dioxide, hydrogen sulfide,


-

-

-

HIỂU

1

VẬN
DỤNG

1

Phân bón hữu cơ hay
phân bón vơ cơ dễ gây ơ
nhiễm khơng khí hơn?
Giải thích?
Vì sao việc đốt rơm, rạ
trên cánh đồng sẽ gây ơ
nhiễm mơi trường, gây
thối hố đất? Nên sử
dụng rơm, rạ như thế

nào để có thể mang lại
nhiều lợi ích hơn cho
người nơng dân?

ammonia có mùi khó chịu, gây ô
nhiễm môi trường và ngộ độc cây
trồng
Trong thành phần phân bón hữu cơ
như phân chuồng, phân rác có thể
cịn chứa một số VSV có khả năng
gây bệnh cho con người, cây trồng
và sản phẩm của cây trồng.
Mầm cỏ dại trong phân chuồng,
phân xanh sẽ cạnh tranh sự phát
triển của cây trồng.
Các VSV phân huỷ chất hữu cơ
trong phân chuồng, các VSV có ích
trong phân bón hữu cơ sinh học
cũng có thể cạnh tranh để sử dụng
nguồn dinh dưỡng trong đất, làm
cho đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
Việc sử dụng phân bón hữu cơ dư
thừa gây nên hiện tượng phú
dưỡng.
Việc đốt rơm, rạ tận thu tro làm
phân bón gây ơ nhiễm khói, bụi cho
khơng khí, tiêu diệt các VSV có lợi
trong đất.

Phân bón hữu cơ dễ gây ơ nhiễm khơng

khí hơn do có mùi khó chịu (như phân
chuồng, phân xanh, phân rác …). Vì q
trình khống hố của phân bón hữu cơ sẽ
phát thải khí methane, carbon dioxide,
hydrogen sulfide, ammonia … gây ô
nhiễm môi trường.
Việc đốt rơm, rạ trên cánh đồng sẽ gây ơ
nhiễm mơi trường, gây thối hố đất vì:
- Khi đốt rơm rạ sẽ sinh ra khí CO, CO2,
NO2, SO2, H2O, và hàng trăm hợp chất
khác có hại cho sức khỏe con người... Hơn
nữa, khói rơm rạ thường có tính cay, làm
chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở
họng, làm người ta ho, hắt hơi, lợm giọng,
buồn nơn, thở khị khè, hoặc có cảm giác
ngạt thở… Khi đốt ở ngồi trời cịn gây


khói mù và ảnh hưởng đến tầm nhìn, đặc
biệt trên các đoạn đường giao thông, gây
ảnh hưởng không nhỏ đến lưới điện.
- Trường hợp đốt rơm rạ ngay trên cánh
đồng thành tro còn làm cho chất hữu cơ
trong rơm rạ do nhiệt độ cao đều biến
thành các chất vô cơ, làm cho đất ruộng bị
chai cứng, mất đi chất dinh dưỡng thành
phần cịn sót lại trong tro chỉ là phốt pho,
kali, canxi và silic...khơng giúp ích mấy
cho cây trồng.
Sử dụng rơm, rạ để có thể mang lại nhiều

lợi ích hơn cho người nơng dân:
- Làm phân bón hữu cơ
Cứ 1 hecta lúa sẽ cho khoảng 10 tấn rơm
rạ, nếu đem đốt sẽ làm lãng phí nguồn chất
hữu cơ làm phân bón tuy nhiên nếu bạn
khơng đốt mà đem xử lý bằng chế phẩm
sinh học sẽ thu được khoảng 400kg phân
hữu cơ.
- Sử dụng để tạo đợ phì nhiêu cho đất
Ở một số nơi còn sử dụng máy gặt đập liên
hợp, qua đó rơm rạ sẽ được máy cắt nhỏ
và rải trộn ngay trên ruộng đồng, sau một
thời gian ngắn sẽ mục nát trở thành nguồn
phân hữu cơ.
- Tận dụng làm vật liệu vận chuyển
Sử dụng để lót dưới những món đồ dễ vỡ
hoặc lót trong các thùng hoa quả khi vận
chuyển đi xa.
- Trồng nấm rơm
Rơm dùng để trồng nấm, theo một số
nghiên cứu mới đây cứ 1 tấn rơm rạ đem
đi trồng nấm sẽ thu được 780 kg nấm rơm
tươi.
- Làm thức ăn cho gia súc
Rơm là thức ăn u thích của gia súc như
trâu, bị,... rơm có thể để được lâu mà
không bị hỏng. Chỉ cần phơi khô rồi chất
thành đóng lớn cho gia súc ăn từ từ.
VẬN


1

Lập quy trình xử lí rác

Trong nước vo gạo có nhiều vitamin,


khoáng chất, tinh bột … kết hợp sử dụng ủ
rác nhà bếp tạo ra dịng phân bón hữu cơ
sử dụng hiệu quả cho cây trồng. Bạn hãy ủ
rác nhà bếp với nước vo gạo dựa theo
hướng dẫn sau:
Chuẩn bị
 Nước vo gạo: 10 lít
 Chế phẩm Emzeo: 100gr
 Nấm trichoderma: 100gr
 Rác nhà bếp: 50kg
 Mật rỉ đường: 500ml
 Thùng ủ rác

DỤNG
CAO

thải hữu cơ trong gia
đình để làm phân bón

Cách ủ rác nhà bếp với nước vo gạo
Cách tiến hành
 Bước 1: Pha dịch men: Cho
nước vo gạo, chế phẩm Emzeo,

Nấm trichoderma, mật rỉ đường
vào thùng khuấy đều
 Bước 2: Cho rác nhà nhà bếp
vào thùng ủ và tưới đều nước
men
 Bước 3: Đậy kín thùng ủ. Thời
gian ủ 15 – 20 ngày.
 Bước 4: Bón phân ủ từ rác nhà
bếp và nước vo gạo cho cây
trồng. Lượng bón tùy thuộc vào
rừng loại cây trồng. Loại phân
này trộn đất trồng rau cực tốt.



×