Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH
-------------------------------------------

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN – NGHỆ TĨNH

PHẠM HÀ PHƯƠNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH
-------------------------------------------

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN – NGHỆ TĨNH
Chun ngành: Kế tốn – Kiểm toán
Mã ngành: 7340301

Họ và tên sinh viên: PHẠM HÀ PHƯƠNG
Mã số sinh viên: 050607190406
Lớp: HQ7-GE01



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ HẰNG NGA

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023
LỜI CẢM ƠN


Tôi xin cảm ơn và tri ân đến Thầy, Cô tại Trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí
Minh đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn và nhiệt huyết truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của tôi vừa qua. Với vốn kiến thức có được từ
q trình học tập, đó khơng chỉ là nền tảng để tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp mà còn
là hành trang thiết yếu để bước vào môi trường mới một cách tự tin và vững chắc nhất.
Đặc biệt, để hồn thành bài thu hoạch này, tơi chân thành cảm ơn đến giảng viên
hướng dẫn, cô giáo Nguyễn Thị Hằng Nga đã dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn,
đưa ra những lời khun hữu ích, sự tận tâm của cơ đã giúp tơi có thêm nhiều kiến thức
và kỹ năng cần thiết để hoàn thành bài thu hoạch được kết quả tốt nhất.
Tôi cũng cảm ơn đến Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh, đặc biệt là phịng Kế
tốn – Tài chính. Tại đây, tơi được hướng dẫn tận tình từ khi bước vào công ty bởi chị
Trần Thị Hồ Anh và các anh chị đồng nghiệp bộ phận Kế toán, được học tập nhiều nghiệp
vụ, kiến thức mới và có cơ hội trải nghiệm với công việc, một môi trường làm việc thực
tế, giao lưu với những người tài năng và giàu kinh nghiệm.
Tuy nhiên, do kiến thức về chuyên nghành và trải nghiệm thực tế cịn chưa hồn
thiện, chắc chắn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình làm việc. Tơi
mong muốn nhận được sự nhận xét, góp ý từ quý Thầy, Cô, quý Công ty để bài làm được
hồn thành tốt nhất có thể.
Tơi xin kính chúc Thầy, Cô tại Trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh nhiều
sức khỏe, tiếp tục phát triển, cống hiến và gặt hái nhiều thành tựu trong sự nghiệp giảng
dạy. Kính chúc Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh sẽ có những bước tiến vượt
bậc và vững mạnh trong tương lai.

Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2023
Sinh viên thực tập
PHẠM HÀ PHƯƠNG


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

NGK

Nước giải khát

3

HĐQT

Hội đông quản trị


4

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đơng

5

BCTC

Báo cáo tài chính

6

ĐHCĐ

Đại hội cổ đơng

7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

GTGT

Giá trị gia tăng


9

VNĐ

Việt Nam đồng

10

Showroom

Phòng trưng bày

11

Website

Trang web

12

Fanpage

Trang được lập trên Facebook

13

TK

Tài khoản


14

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

15

XK

Xuất khẩu

16

BVMT

Bảo vệ môi trường

17

FIFO

First In – First Out (Nhập trước – Xuất
trước)

18

BĐSĐT


Bất động sản đầu tư

19

XNK

Xuất nhập khẩu

20

NSNN

Ngân sách nhà nước

21

HMLK

Hao mòn lũy kế

22

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

23

XĐKQKD


Xác định kết quả kinh doanh

DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn năm
2019 – 2020

Bảng 3.1

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Hình 3.1

Màn hình nhập liệu lập hóa đơn bán hàng sau khi đã có hóa đơn giấy
và ghi vào phần mềm


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán


Sơ đồ 2.1

Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương
pháp khấu trừ

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán

Sơ đồ 2.4

Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Sơ đồ 2.5

Sơ đồ kế tốn chi phí tài chính

Sơ đồ 2.6

Sơ đồ kế tốn chi phí bán hàng

Sơ đồ 2.7

Sơ đồ kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp


Sơ đồ 2.8

Sơ đồ kế toán thu nhập khác

Sơ đồ 2.9

Sơ đồ kế tốn chi phí khác

Sơ đồ 2.10

Sơ đồ kế toán thuế TNDN hiện hành

Sơ đồ 2.11

Sơ đồ kế tốn thuế TNDN hỗn lại

Sơ đồ 2.12

Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh


DANH MỤC LƯU ĐỒ
Lưu đồ 3.1

Lưu đồ luân chuyển chứng từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lưu đồ 3.2

Lưu đồ luân chuyển chứng từ giá vốn hàng bán


Lưu đồ 3.3

Lưu đồ luân chuyển chứng từ doanh thu hoạt động tài chính

Lưu đồ 3.4

Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí bán hàng

Lưu đồ 3.5

Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí quản lý doanh nghiệp

Lưu đồ 3.6

Lưu đồ luân chuyển chứng từ thu nhập khác

Lưu đồ 3.7

Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí khác

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1


1.1. Đặt vấn đề :

1


2. Mục tiêu nghiên cứu

1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1

4. Phương pháp nghiên cứu

1

5. Kết cấu đề tài

2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

3

2.1. Tổng quan các nghiên cứu trước.

3

2.2. Những vấn đề chung về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh.

4


2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh thu, chi phí

4

2.2.2. Điều kiện và nguyên tắc ghi nhận doanh thu.

5

2.2.3. Các phương thức bán hàng

5

2.3. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CÁC
KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU.

6

2.3.1. Khái niệm……………….

6

2.3.2. Chứng từ sử dụng

7

2.3.3. Tài khoản sử dụng

7

2.3.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh


7

2.4. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN.

9

2.4.1. Khái niệm……………………………………………………………………

9

2.4.2. Cách xác định giá vốn

9

2.4.3. Chứng từ sử dụng

9

2.4.4. Tài khoản sử dụng

9

2.4.5. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2.5. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.

10

11


2.5.1. Khái niệm……………

.11

2.5.2. Chứng từ sử dụng

12

2.5.3. Tài khoản sử dụng

12

2.5.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

12

2.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH.

13


2.6.1. Khái niệm…………….

13

2.6.2. Chứng từ sử dụng

13


2.6.3. Tài khoản sử dụng

13

2.6.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

14

2.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG.

15

2.7.1. Khái niệm

15

2.7.2. Chứng từ sử dụng

15

2.7.3. Tài khoản sử dụng

16

2.7.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

16

2.8. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP


17

2.8.1. Khái niệm…….

17

2.8.2. Chứng từ sử dụng

17

2.8.3. Tài khoản sử dụng

17

2.8.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

18

2.9. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC

19

2.9.1. Khái niệm………….

19

2.9.2. Chứng từ sử dụng

20


2.9.3. Tài khoản sử dụng

20

2.9.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

20

2.10. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC.

21

2.10.1. Khái niệm………….

21

2.10.2. Chứng từ sử dụng

22

2.10.3. Tài khoản sử dụng

22

2.10.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

22

2.11. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.


23

2.11.1. Khái niệm…………

23

2.11.2. Chứng từ sử dụng

23

2.11.3. Tài khoản sử dụng

23

2.11.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

23


2.12. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

25

2.12.1. Khái niệm………….

25

2.12.2. Tài khoản sử dụng

26


2.12.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

26

2.12.4. Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính

27

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN THUẾ DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUÁ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN BIA SÀI GỊN – NGHỆ TĨNH

29

3.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH.

29

3.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh

29

3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ
Tĩnh…………….

3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN –
NGHỆ TĨNH.

29


30

3.2.1. Chức năng của Công ty

30

3.2.2. Nhiệm vụ của Công ty

30

3.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN – NGHỆ TĨNH.

31

3.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

31

3.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

31

3.3.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

31

3.3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Cơng ty


32

3.4. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN –
NGHỆ TĨNH.
34
3.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn

34

3.4.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn

34

3.4.1.2. Cơ cấu phịng kế tốn

34

3.4.2. Hình thức sổ kế tốn

35

3.4.2.1. Hình thức áp dụng

35

3.4.2.2. Các loại sổ………

35

3.4.2.3. Trình tự ghi sổ


35


3.4.3. Hệ thống báo cáo kế tốn

36

3.4.4. Chính sách kế tốn áp dụng

36

3.5. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ
TĨNH GIAI ĐOẠN NĂM 2019-2021.
36
3.6. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY.
37
3.7. THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ THÀNH TÍCH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BIA
SÀI GỊN – NGHỆ TĨNH.
37
3.7.1. Thuận lợi……….

37

3.7.2. Khó khăn……………..

37

3.7.3. Thành tích………….


38

3.8. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, KỲ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH.

38

3.8.1. Đặc điểm doanh thu của Cơng ty

38

3.8.2. Đặc điểm các khoản chi phí của Cơng ty

38

3.8.3. Phương thức quản lý kiểm sốt doanh thu và chi phí

38

3.9. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH
THU.
38
3.9.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

38

3.9.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

40


3.9.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

42

3.10. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN.

43

3.10.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

43

3.10.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

44

3.10.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

45

3.11. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.

45

3.11.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

45

3.11.2. Tài khoản và sổ sách kế toán


46

3.11.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

47

3.12. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH.

47

3.12.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

47


3.12.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

47

3.12.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

47

3.13. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG.

48

3.13.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ


48

3.6.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

49

3.13.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

50

3.14. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP.

50

3.14.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

50

3.14.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

51

3.14.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

52

3.15. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC.

52


3.15.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

52

3.15.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

53

3.15.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

53

3.16. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC.

54

3.16.1. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

54

3.16.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

54

3.16.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

55

3.17. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP.


55

3.17.1. Chứng từ sử dụng

55

3.17.2. Tài khoản và sổ sách kế toán

55

3.17.3. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

56

3.18. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

56

3.18.1. Tài khoản sử dụng

56

3.18.2. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

58

3.18.3. Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính

59


CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý

60

4.1. Kết luận

60

4.2. Hàm ý………………..

60


4.3. TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
62
4.3.1. Triển vọng của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh.

62

4.3.1.1. Cơ hội………………..

62

4.3.1.2. Thách thức………

62

4.3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Cơng ty………….


62

4.3.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Cơng ty.
4.3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

62
63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

64

PHỤ LỤC

65


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề :
Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất bia, trải qua hơn 35 năm phát triển cơng ty có một lượng khách hàng thân thiết cùng
với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện này, ngày càng
nhiều hãng bia khác mọc lên, với những công thức mới lạ và cơng nghệ hiện đại, chính vì
vậy việc cạnh tranh trong thị trường ngày càng trở lên khó khăn. Kế tốn doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh là một phân hệ có tầm ảnh hưởng đối với một doanh
nghiệp thương mại, nếu công việc mua bán diễn ra thuận lợi, sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt
hiệu quả kinh doanh cao.
Nhìn ra được sự quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian làm việc thực tập ở Cơng

ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh đã giúp em có cái nhìn tổng quát về quá trình phát
triển, các lĩnh vực vận hành, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế tốn. Đồng thời
giúp em có kinh nghiệm vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán tại Doanh nghiệp. Vì
vậy, em đã chọn đề tài ''Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại
Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh'' để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty.
- Áp dụng các kiến thức đã học ở trường để vận dụng vào thực tế trong cơng việc.
- Phân tích các thực trạng về cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại Cơng ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của Công ty.
- Kiến nghị các biện pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phần hành kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh ở Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu: Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ở
Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh, các số liệu thực hiện đề tài được lấy từ
năm 2019 – 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát thực tế cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh.
- Thu thập các dữ liệu có liên kết đến đề tài như số liệu, sổ sách, các chứng từ thực tế
phát sinh,...
- Thống kê và phân tích dữ liệu về quy trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, đặc biệt
chú trọng đến doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Cơng ty.
- Tìm hiểu các hồ sơ, quy trình thực hiện các cơng tác kế tốn thực tế tại Cơng ty, từ đó
so sánh với luật kế tốn, các chuẩn mực kế tốn, thơng tư trên phương diện lý thuyết.
5. Kết cấu đề tài
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại cơng ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh.



Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh.
Chương 3: Thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doạn tại Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh.
Chương 4: Kết luận và hàm ý.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
2.1. Tổng quan các nghiên cứu trước.
Trên thế giới
Nghiên cứu của Jonathan C. Glover and Yuji Ijiri (2000)
Bài nghiên cứu '' Revenue accounting in the age of E-Commerce: Exploring its conceptual
and analytical frameworks '' đã chỉ ra điểm hạn chế của phương pháp doanh thu truyền
thống, điểm hạn chế đó là chưa thiết lập được các điểm mốc, các khoản doanh thu chính
khi dữ liệu được hướng tới mục đích cho người sử dụng để đánh giá sự tiến triển trong quy
trình tạo doanh thu và chưa có phương pháp đo lường bền vững của doanh thu. Nghiên cứu
đã đề xuất cách tiếp cận mới về kế toán doanh thu để phục vụ cấp thông tin cho nhà quản
lý và các nhà đầu tư trong việc hoạch định và quản lý các hoạt động bán hàng của công ty
cũng như kết quả tài chính của cơng ty đó, đặc biệt trong thời đại 4.0 ngày nay. Các tác giả
đã sử dụng phương pháp tuyến tính theo cấp số nhân để xem xét các thơng tin về tính bền
vững của doanh thu. Đồng thời các tác giả tiến hành phân tích doanh thu cố định và doanh
thu biến đổi thông qua các khái niệm phát triển bền vững doanh thu.
Bài báo của Carlos Manuel Ferreira Lima
Bái báo '' The Applicability of the Principles of ActivityBased Costing System in a Higher
Education Instittution '' đã xem xét tính phù hợp ngày càng tăng của kế tốn quản trị trong
cơng tác quản lý của các trường đại học, ghi nhận sự cần thiết cho hệ thống đánh giá chi
phí hiệu quả (Jarrar, Smith và Dolley, 2007) và những thay đổi sâu sắc đang diễn ra trong

cấu trúc của các trường đại học Bồ Đào Nha, các mơ hình triển khai và thực hiện có thể
thực sự hữu ích cho cơng tác quản lý các tổ chức này sẽ có tầm quan trọng lớn. Mục đích
của bài viết này là trình bày một mơ hình đánh giá chi phí bị ảnh hưởng bởi kế tốn chi phí
dựa trên hoạt động (ABC) và áp dụng đối với các tổ chức giáo dục đại học.
Tại Việt Nam
Nghiên cứu của Vũ Quốc Dương (2015)
Bài nghiên cứu '' Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần thế
giới số Trần Anh '' của tác giả Vũ Quốc Dương đã rất thành công khi làm rõ được q
trình hoạch tốn kế tốn tại cơng ty. Luận văn đã làm rõ được các vấn đề :
+ Bài luận đã thực hiện liên kết các nội dung vấn đề trong kế tốn doanh thu và chi
phí từ đó xác định kết quả kinh doanh tại các đơn vị.
+ Bài luận đã thực hiện nhận xét về hiện trạng hoạch tốn kế tốn trên khía cạnh về
tài chính cũng như quản trị.
+ Xét mặt cơ sở nghiên cứu hiện trạng tại công ty người viết đã đưa ra các thiếu sót
cũng như kiến nghị một vài giải pháp nâng cao quy trình mang lại kết quả tốt kế
tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các đơn vị.


Nghiên cứu của Trần Hải Long (129) (2014)
Bài viết '' Kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thương mại ở một vài nước
phát triển và bài học cho Việt Nam '' của tác giả Trần Hải Long đăng trên Tạp chí nghiên
cứu tài chính kế tốn số 04 (129), 2014, trang 50 – 52. Bài viết trình bày về kế tốn doanh
thu, chi phí và các kết quả về kinh doanh thương mại theo kế toán Mỹ, kế toán Pháp và đưa
ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong từng hệ thống kế toán, người viết đã nêu ra
được khái niệm, bản chất, phân loại các chi phí về thương mại trong hoạt động kinh doanh
thương mại; thời điểm để ghi nhận doanh thu, kết quả kinh doanh và các khái niệm liên đới
tới giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp. Song người viết cũng nhấn mạnh việc hạch toán
một số nghiệp vụ kinh tế trở nên phức tạp, làm giảm bớt sự chủ động của kế toán. Người
viết cũng nêu ra thêm kinh nghiệm lẫn bài học cho các doanh nghiệp thương mại ở Việt
Nam.

2.2. Những vấn đề chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh.
2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh thu, chi phí

a. Doanh thu, thu nhập khác
❖ Doanh thu
- ''Doanh thu được hiểu là tổng về các giá trị mang lại lợi ích kinh tế doanh nghiệp đạt
được trong các kỳ kế toán, được tính thơng qua các hoạt động về sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp,từ đó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, khơng
bao gồm các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu''.
- Doanh thu doanh nghiệp gồm các khoản lợi nhuận thu được thông qua từ việc bán
hàng, cung cấp các dịch vụ liên quan, doanh thu hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt
động nội bộ hay doanh thu bất thường.
- Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng trên Báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp,nói lên được quy mơ kinh doanh, khả năng tạo ra được dòng tiền của doanh
nghiệp, bên cạnh đó liên quan mật thiết đến việc có thể đưa ra được kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
❖ Thu nhập khác
- Thu nhập khác gồm những khoản làm tăng giá trị về mặt kinh tế trong kỳ kế tốn,
được tính phát sinh từ các hoạt động ngồi các hoạt động mang tính kinh doanh
thường niên, từ đó làm tăng vốn chủ sở hữu như: thu từ thanh lý, nhượng bán các tài
sản cố định, thu tiền phạt khách hàng vì lý do vi phạm hoạt đồng,…
- Thu nhập khác là thu nhập đến từ các khoản thu nhập mà doanh nghiệp khơng thể dự
tính trước hoặc có dự tính trước đến nhưng có khả năng ít xuất hiện, những khoản thu
này sẽ thường khơng mang tính thường xuyên.

b. Chi phí
-

''Chi phí hiểu là tổng các giá trị các khoản làm giảm về mặt kinh tế trong kỳ kế tốn

thơng qua hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hay các khoản
phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không gồm những khoản
phân phối cho cổ đông hay của chủ sở hữu''.
- Ngồi ra, có nhiều loại chi phí tồn tại khác nhau như


+ Chi phí sản xuất kinh doanh trong q trình hoạt động kinh doanh như: giá vốn
hàng bán, chi phí về bán hàng, chi phí về quản lý doanh nghiệp, chi phí về tài chính
(đến từ lãi tiền vay, các chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài
sản sinh ra lợi tức, tiền về bản quyền,…)
+ Chi phí khác phát sinh ngồi hoạt động kinh doanh chính như: chi phí về thanh lý,
nhượng bán các tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt với lý do phạm hợp
đồng, các khoản chi phí do kế tốn bị nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán…
2.2.2. Điều kiện và nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
a. Điều kiện ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200
Doanh thu sẽ được ghi nhận khi thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã thực hiện chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý về hàng hóa cũng như về chuyển
giao quyền kiểm sốt hàng hóa cho người mua;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán
hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
b. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200
-

''Doanh thu được hiểu là các lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn của chủ sở hữu
của doanh nghiệp ngoại trừ các phần đóng góp thêm của các cổ đơng. Doanh thu
được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh thêm,và khi chắc chắn sẽ nhận

được lợi ích về kinh tế, được xác định theo các giá trị hợp lý của các khoản được
quyền nhận, không phân biệt đã thu hay là sẽ thu tiền''.
- Doanh thu được ghi nhận sẽ chỉ gồm doanh thu của kỳ báo cáo.
- Doanh thu được ghi nhận phù hợp về mặt bản chất hơn là về mặt hình thức hoặc tên
gọi của các giao dịch và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng về hàng hóa, về
dịch vụ.
- Kế tốn được xác định doanh thu phải tuân theo các cơ sở dồn tích và những ngun
tắc kế tốn căn bản như:
+Cơ sở dồn tích: Doanh thu và chi phí tạo ra doanh thu đó phải được ghi nhận vào
ngay thời điểm phát sinh.
+Nguyên tắc Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu bắt buộc phải ghi nhận đồng thời một
khoản các chi phí tương đồng với doanh thu. Tuy nhiên có một số trường hợp khác,
nguyên tắc phù hợp có thể xung khắc với nguyên tắc thận trọng nên người làm kế
toán bắt buộc phải căn cứ vào bản chất và các Chuẩn mực kế toán để phản ánh giao
dịch một cách trung thực và hợp lý.
+Nguyên tắc Thận trọng: Doanh thu cũng như thu nhập khác được ghi nhận chỉ khi có
các bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích về mặt kinh tế. Có 2 loại
ngun tắc Thận trọng là: nguyên tắc thận trọng có điều kiện và nguyên tắc thân
trọng vô điều kiện.
● Nguyên tắc thận trọng có điều kiện xảy ra khi các thơng tin kinh tế tiêu cực có
ảnh hưởng tới lợi nhuận được ghi nhận nhanh hơn các thơng tin kinh tế tích
cực.
● Nguyên tắc thận trọng vô điều kiện xảy ra khi doanh nghiệp thực hiện việc ghi
nhận một cách nhất quán giá trị tài sản thấp hơn so với giá trị kế tốn rịng.


2.2.3. Các phương thức bán hàng
a. Bán hàng qua kho
''Bán hàng qua kho hiểu là các phương thức bán hàng hóa được xuất trực tiếp từ kho của
doanh nghiệp để bán cho người mua''. Có 2 hình thức bán hàng hóa qua kho:

-

Giao hàng trực tiếp: bên mua sẽ đến xem hàng trực tiếp ở kho của doanh nghiệp để
nhận hàng.
Chuyển hàng: căn cứ vào hợp đồng đã ký hết hoặc đơn đặt hàng, doanh nghiệp vận
chuyển hàng hóa đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định
trong hợp đồng.

b. Giao hàng vận chuyển thẳng
''Giao hàng vận chuyển thẳng là phương thức bán hàng không nhập kho mà sẽ chuyển
thẳng đến kho từ bên mua'' được thực hiện dưới 2 hình thức như sau:
-

Giao hàng trực tiếp: doanh nghiệp sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho bên mua tại
ngay kho người bán.
Chuyển hàng: doanh nghiệp sau khi đã mua hàng, sẽ vận chuyển đến cho bên mua
theo địa chỉ đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Hàng hóa chuyển đi bán trong
trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nhận được tiền
thanh toán của bên mua hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng thì hàng hóa
mới xác định là đã tiêu thụ.

c. Bán lẻ
''Bán lẻ hiểu là các phương thức bán hàng hóa với số lượng ít, được bán tại showroom của
doanh nghiệp và được áp dụng trực tiếp với người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa'' ấy được
thực hiện dưới 2 hình thức là:
-

Bán lẻ trực tiếp: Nhân viên bán hàng sẽ bán các sản phẩm và sẽ thu tiền trực tiếp
của khách hàng.
Bản lẻ online: Khách hàng sẽ đặt hàng trên website, fanpage của doanh nghiệp

hoặc trên các trang thương mại điện tử và thanh toán online hoặc nhận hàng rồi
thanh toán.

2.3. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CÁC
KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU.
2.3.1. Khái niệm
❖ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- ''Doanh thu bán hàng được hiểu là tổng hợp giá trị mang lại các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu được thông qua kỳ kế tốn, được tính từ việc bán sản phẩm
của doanh nghiệp sản xuất ra, việc bán hàng hóa mua vào cũng như việc bán bất
động sản đầu tư của doanh nghiệp, góp phần khiến vốn chủ sở hữu phát triển''.
- ''Doanh thu cung cấp dịch vụ được hiểu là tổng các giá trị về lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu được trong các kỳ kế tốn, từ việc thực hiện cơng việc đã thỏa
thuận theo hợp đồng cung cấp các dịch vụ trong một hay nhiều kỳ kế tốn, góp
phần làm gia tăng vốn chủ sở hữu''.


❖ Các khoản giảm trừ doanh thu
- ''Các khoản giảm trừ doanh thu được hiểu là các khoản được phát sinh điều
chỉnh làm ảnh hưởng giảm doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm và cung ứng các
dịch vụ của doanh nghiệp trong chu kỳ kế toán''. Bao gồm: chiết khấu về thương
mại, giảm giá hàng bán và kể cả như hàng bán bị trả lại.
+ ''Chiết khấu thương mại hiểu là một khoản tiền chênh lệch giữa giá bán hàng và
giá niêm yết mà doanh nghiệp phải giảm trừ cho các khách hàng khi mua sản
phẩm, hàng hóa với một số lượng lớn''.
+ ''Giảm giá hàng bán hiểu là một khoản phải giảm trừ cho người mua với lý do
hàng hóa bị kém phẩm chất, sai quy cách hay lạc hậu''.
+ ''Hàng bán bị trả lại hiểu là các hàng hóa sai lệch quá nhiều so với hợp đồng đã
ký, bên mua sẽ trả lại tồn bộ số hàng hóa đó lại cho nhà cung cấp''. Hàng bán bị
trả lại là các hàng hóa bị khách hàng trả lại thường với lý do các nguyên nhân

như sau: vi phạm hợp động về kinh tế, hàng kém chất lượng, không đúng chủng
loại và quy cách.

2.3.2. Chứng từ sử dụng
❖ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phiếu thu, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, ủy nhiệm chi, giấy đề nghị thanh tốn, hóa
đơn GTGT, các chứng từ thanh tốn thơng qua ngân hàng,…
❖ Các khoản giảm trừ doanh thu
Phiếu thu, giấy báo cáo, hợp đồng kinh tế, biên bản xác nhận hàng hóa bị lỗi, kém chất
lượng, biên bản trả lại hàng, biên bản giảm giá hàng bán,…
2.3.3. Tài khoản sử dụng
❖ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Để hạch toán các nghiệp vụ về kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng TK cấp 1 là TK 511 – '' Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ ''. Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5111: ''Doanh thu bán hàng hóa''.
- Tài khoản 5112: ''Doanh thu bán các thành phẩm''.
- Tài khoản 5113: ''Doanh thu cung cấp dịch vụ''.
- Tài khoản 5114: ''Doanh thu trợ cấp, trợ giá''.
- Tài khoản 5117: ''Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư''.
- Tài khoản 5118: ''Doanh thu khác''.
❖ Các khoản giảm trừ doanh thu
Để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên đới đến các khoản giảm trừ doanh thu,
kế toán sử dụng TK cấp 1 là TK 521 – '' Các khoản giảm trừ doanh thu ''. Tài khoản này có
3 tài khoản cấp 2:
-

Tài khoản 5211: ''Chiết khấu thương mại''.
Tài khoản 5212: ''Giảm giá hàng bán''.



-

Tài khoản 5213: ''Hàng bán bị trả lại''.

2.3.4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
❖ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương
pháp khấu trừ
❖ Các khoản giảm trừ doanh thu



×