Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Công nghệ, thiết bị thông tin cổ động trong công tác tư tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.35 KB, 11 trang )

Bài tập 1 : Lập đề cương
Có ý kiến cho rằng: Hiện nay chúng ta phải nhanh chóng khai thác, nắm bắt,
làm chủ các phương tiện thông tin hiện đại. Đồng thời phải phát huy triệt để
ưu thế của các phương tiện thông tin tuyên truyền truyền thống trong lịch sử
của dân tộc mà các phương tiện hiện đại chưa thể thay thế được.
Hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó đối với cán bộ tư tưởng
ở nước ta hiện nay.
ĐỀ CƯƠNG
1. Mở đầu
Công nghệ thông tin hiện nay ngày càng phát triển và hội nhập với thế giới,
cùng với sự vươn lên của thế hệ thông minh (Smart) các phương tiện thông tin
cũng ngày càng được nâng cao và hiện đại hơn trên tất cả mọi lĩnh vực. Vai
trị của phương tiện thơng tin ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng
trong cuộc sống, đặc biệt là trong công tác tư tưởng. Để khai thác triệt để vai
trị của phương tiện thơng tin, chúng ta phải nhanh chóng khai thác, nắm bắt,
làm chủ các phương tiện thông tin hiện đại. Đồng thời phải phát huy triệt để
ưu thế của các phương tiện thông tin tuyên truyền truyền thống trong lịch sử
của dân tộc mà các phương tiện hiện đại chưa thể thay thế được.

2. Nội dung
2.1. Khái quát
2.1.1. Phương tiện thông tin
Là các phương tiện được sử dụng để truyền đạt thông tin một cách rộng rãi,
tức là có khả năng đưa thơng tin tới mục tiêu là đối tượng đại chúng.


2.1.2. Phương tiện thơng tin truyền thống: truyền hình, báo, đài và tạp chí
2.1.3. Phương tiện thơng tin hiện đại: internet, quảng cáo..
2.2. Phân tích
2.2.1. Thực trạng lan thơng tin hiện nay và thách thức đặt ra đối với cán bộ tư
tưởng, từ đó khẳng định vai trị của phương tiện thông tin hiện đại và phát


huy triệt để ưu thế của các phương tiện thông tin tuyên truyền truyền thống
trong lịch sử của dân tộc mà các phương tiện hiện đại chưa thể thay thế được.
2.2.1.1. Thực trạng và thách thức
- Những thập niên cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, cùng với sự phát triển vượt
bậc của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, truyền thông
dẫn tới sự ra đời của các loại hình truyền thơng mới dựa trên nền tảng
Internet. Cùng với những tác động của tồn cầu hóa và tiến trình Việt Nam
hội nhập tồn diện với thế giới đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin,
truyền thông trong nƣớc phát triển nhanh chóng.
- Trong một thế giới ngày càng “phẳng”, cơng chúng Việt Nam nhanh chóng
tiếp cận với lượng thông tin vô cùng phong phú cả về số lượng, chất lượng,
thể loại; nội dung mang cả tính tích cực lẫn tiêu cực. Đối tượng tiếp nhận
thông tin cũng đã được chủ động liên kết, lựa chọn, sử dụng, cung cấp và
tương tác vào nội dung thông tin. Trong bối cảnh đó, các cơ quan truyền
thơng trong nước cũng đã có sự thay đổi, tiến bộ vượt bậc cả về công nghệ;
cách thức tổ chức, phương thức hoạt động; bố trí, sử dụng nguồn nhân lực...
để cạnh tranh thơng tin và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong tình hình
mới.
- Phát triển xã hội địi hỏi ngày càng mở rộng thông tin, bảo đảm quyền được
thông tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thông tin minh bạch kịp thời, có


định hướng có ý nghĩa quan trọng để nâng cao dân trí, hướng dẫn dư luận,
giáo dục chính trị - tư tưởng, chủ động ngăn chặn và đấu tranh với những
luồng thông tin sai lệch, các luận điệu xuyên tạc, phản động.
- Thực tiễn đó địi hỏi đội ngũ cán bộ làm cơng tác tun truyền phải nhanh
chóng khai thác, nắm bắt, làm chủ các phương tiện thông tin hiện đại.
2.2.1.2. Vai trị của phương tiện thơng tin hiện đại
- Cung cấp thông tin hoạt động của các cơ quan nhà nước, là một biện pháp để
công khai, minh bạch hoạt động quyền lực nhà nước trước nhân dân.

- Thông tin tuyên truyền kịp thời, trung thực, toàn diện đời sống chính trị, là
cơ quan ngơn luận của Đảng và Nhà nước, giúp người dân có thơng tin kịp
thời, tránh sự hiểu lầm, bưng bít sự việc, tạo niềm tin cho người dân vào công
lý, vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Dễ nắm bắt và tiếp cận thông tin, cập nhật thông tin moi lúc mọi nơi, trao
đổi thông tin 2 chiều giữa chủ thể tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền.
2.2.1.3. Phát huy triệt để ưu thế của các phương tiện thông tin tuyên truyền
truyền thống trong lịch sử của dân tộc mà các phương tiện hiện đại chưa thể
thay thế được.
Phương tiện truyền thống có xu hướng tốn kém hơn một chút so với các
phương tiện truyền thơng mới, nhưng nó cũng có khả năng tiếp cận được đối
tượng mục tiêu rộng. Ví dụ những nơi vùng sâu vùng xa, chưa phát triển cơ sở
hạ tầng, khoa học kĩ thuật…
Vì vậy cần kết hợp nhuần nhuyễn và giữ hai loại phương tiện thông tin này ở
trạng thái cân bằng.

2.2.2. Ý nghĩa của luận điểm đối với cán bộ tư tưởng ở nước ta hiện nay.


Phát triển xã hội đòi hỏi ngày càng mở rộng thông tin, bảo đảm quyền được
thông tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thông tin minh bạch kịp thời, có
định hướng có ý nghĩa quan trọng để nâng cao dân trí, hướng dẫn dư luận,
giáo dục chính trị - tư tưởng, chủ động ngăn chặn và đấu tranh với những
luồng thông tin sai lệch, các luận điệu xuyên tạc, phản động.
Thực tiễn đó địi hỏi đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền phải nhạy bén
nắm bắt kịp thời sự phát triển tình hình, đánh giá và dự báo chính xác những
diễn biến phức tạp có thể xảy ra, … muốn làm được điều này cần kết hợp
nhuần nhuyễn và phát huy hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chúng
đặc biệt là các phương tiện thơng tin hiện đại, thốt khỏi tư duy cũ, thay đổi
phương thức tuyên truyền sao cho phù hợp với thời đại

3. Kết luận
Việc lựa chọn phương tiện truyền thông rất quan trọng trong hoạt động công
tác tư tưởng, bởi nếu không sử dụng phương tiện truyền thông hợp lý sẽ khó
có thể thu hút sự chú ý của đối tượng. Chính vì vậy, cán bộ tư tưởng phải
nhanh chóng khai thác, nắm bắt, làm chủ các phương tiện thông tin hiện đại.
Đồng thời phải phát huy triệt để ưu thế của các phương tiện thông tin tuyên
truyền truyền thống trong lịch sử của dân tộc mà các phương tiện hiện đại
chưa thể thay thế được.


Bài tập 2:
1. Phân tích vai trị của khẩu hiệu trong phòng chống bệnh dịch COVID-19 ở
Việt Nam.
- Khẩu hiệu là hình thức phát triển cơ đúc ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ về mục
đích hành động và nhiệm vụ cách mạng của toàn dân hay của một ngành, một
giới, một đoàn thể hay của một địa phương trong từng thời kỳ cách mạng hoặc
trong một thời gian nhất định.
- Vai trò của khẩu hiệu trong phòng chống bệnh dịch COVID-19 ở Việt Nam.
+ Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, thì việc ban hành
khẩu hiệu tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid – 19 tại các địa phương
là một cách làm hay và cần được nhân rộng, và có thể hiển hiện tại những đơn
vị hành chính nhỏ tại các khu phố, thơn bản, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.
VD: Toàn bộ lực lượng trong Ngành Y tế, Y tế Nhà nước, Y tế tư nhân, các
lực lượng quân dân y, các trường đào tạo ngành y, các lực lượng cán bộ y tế
đã nghỉ hưu chủ động, tích cực tham gia cuộc chiến phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 theo phương châm chống dịch như chống giặc với khẩu hiệu:
“Chủ động ngăn chặn - Phát hiện sớm - Cách ly kịp thời - Khoanh vùng gọn Dập dịch triệt để - Điều trị khỏi bệnh”.
Tỉnh Quảng Ninh đã chủ động ban hành nhiều khẩu hiệu tuyên truyền phòng,
chống dịch bệnh Covid-19
- Quảng Ninh "Kỷ luật và Đồng tâm" đẩy lùi Covid-19.

- 5 không với Covid-19: Không chủ quan - Không hoang mang, lo lắng Không tích trữ hàng hóa - Khơng tự tập đơng người - Không đăng tin sai sự
thật.
- Chủ động bảo vệ sức khỏe của bạn là bảo vệ cộng đồng.
- Khai báo y tế tự giác, trách nhiệm vì sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội.


- Phát hiện sớm là vô cùng quan trọng để ngăn chặn Covid-19.
- Chung sức, đồng lịng, tồn dân, tồn quân chống dịch Covid-19.
- Ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch Covid-19.
Và một số khẩu hiệu như:

+ Khẩu hiệu có thể tác động trực tiếp vào thị giác của người xem, dễ gây ấn
tượng mạnh. Với đặc điểm súc tích, ngắn gọn, khẩu hiệu có thể được treo ở


bất cứ đâu, ngay cả ở ngõ, ngách, hẻm, từ đó mọi người dân đều có thể nhìn
thấy và tiếp cận được nội dung tuyên truyền, cụ thể là tuyên truyền phòng
chống sự lây lan của dịch Covid-19. Điều này giúp nâng cao ý thức của người
dân, mỗi người dân đều có thể tiếp cận được khẩu hiệu và có vai trò quan
trọng trong “cuộc chiến “với dịch Covid-19- một “cuộc chiến” mà khơng ai bị
bỏ lại phía sau. Trong khoảng thời gian chống dịch COVID-19, việc quan
trọng là mọi người ở nhà, không tụ tập đông người, thực hiện tốt việc giãn
cách xã hội, thường xuyên rửa tay bằng xà phịng, đeo khẩu trang khi phải đến
nơi đơng người… Khẩu hiệu đã góp phần giảm tình trạng tập trung đông
người ở khắp các địa phương.
+ Thiết kế khẩu hiệu về mặt hình thức khơng gây nhiều khó khăn cho cán bộ
tun truyền, chi phí khơng tốn kém, vì vậy cán bộ tuyên truyền có cơ hội đa
dạng hóa nội dung khẩu hiệu và treo khẩu hiệu ở nhiều nơi. Điều này góp
phần nâng cao tinh thần của người dân trong cuộc chiến chống dịch, tạo nên
phong trào chống dịch sơi nổi ở nhiều địa phương.

2. Phân tích vai trị của tranh cổ động trong phòng chống bệnh dịch COVID19 ở Việt Nam.
- Tranh cổ động là một thể loại đặc biệt của nghệ thuật đồ hoạ trong nghệ
thuật tạo hình, dùng hình vẽ là chính kết hợp với khẩu hiệu làm phương tiện
diễn đạt chủ đề tư tưởng cổ động, nhằm thúc đẩy người xem hành động theo
phương pháp, mục đích mà nội dung bức tranh nêu ra.



- Tranh cổ động có vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền về phòng, chống
dịch COVID-19 ở Việt Nam. Có thể thấy, tranh cổ động thường là những bức


tranh dễ hiểu, dễ tưởng tượng, màu sắc đa dạng dễ dàng thu hút sự chú ý của
người đọc. Không chỉ có hình ảnh, mà tranh cổ động cịn kết hợp cả khẩu hiệu
ngắn gọn làm tăng lên hiệu quả tuyên truyền. Tranh cổ động không chỉ xuất
hiện ở bên ngồi, mà cịn xuất hiện trên các chương trình truyền hình, trong
báo, mạng xã hội…
Tranh cổ động sử dụng những hình ảnh gần gũi,dễ nhận thấy như hình ảnh các
bác sĩ, y tá, người dân đeo khẩu trang….để người dân có thể phân biệt đâu là
hành động đúng và dễ dàng làm theo. Hơn hết các đối tượng nhỏ tuổi như trẻ
em đều có thể hiểu được nội dung tranh cổ động muốn bày tỏ.
Như vậy, trong hoạt động tuyên truyền về phịng, chống dịch COVID-19, có
thể thấy được tác động không nhỏ của tranh cổ động đến ý thức, hành động
của mỗi người dân.

Câu 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả của các hình thức trực quan
trong phòng chống bệnh dịch COVID-19 ở Việt Nam
Cổ động trực quan là dùng những hình thức tác động trực tiếp chủ yếu vào
mắt con người tạo ra ở họ ấn tượng về một vấn đề nhất định, làm cho họ hiểu
và hành dộng theo mục đích cổ động

Các hình thức trực quan thường được sử dụng trong hoạt động thông tin cổ
động là Quốc kỳ, Đảng kỳ, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động,
tranh khen chê, tờ rơi, bướm tin, áp phích ảnh, bảng thi đua, ảnh thời sự,..
Một số hình thức trực quan sử dụng trong phòng chống bệnh dịch COVID-19
ở Việt Nam là: Khẩu hiệu, tranh cổ động, tờ tin,…
Để đánh giá hiệu quả của các hình thức trực quan trong phịng, chống bệnh
dịch COVID-19 ở Việt Nam, có thể dựa vào những tiêu chí sau:


- Chi phí đầu tư cho các hình thức trực quan so với hiệu quả công tác tuyên
truyền.
- Thái độ của người dân: đón nhận hình thức trực quan hay không
- Sự thay đổi nhận thức và hành động của người dân



×