Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chủ đề 1: tiết 1 2 3 4 âm nhạc 7 Sách kết nối có phần cho HS khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.17 KB, 18 trang )

Ngày giảng: 11/09/2023
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG
TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Khai trường.
*HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Thuộc vài câu trong bài hát Khai trường
2. Năng lực:
Thể hiện âm nhạc:
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hồ giọng.
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát; vẽ tranh về thầy cơ và mái
trường.
*HSKT: Hồng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Chép được bài hát và vận động cùng các bạn
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức lòng yêu nước, yêu cuộc sống.
- Qua giai điệu lời ca của bài hát, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ
đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trị.
*HSKT: Hồng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức lòng yêu nước, yêu cuộc sống.
- Yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên:
- Đàn organ. Nhạc cụ gõ, Loa
- Máy chiếu. Tranh, ảnh bài hát
- Hình ảnh tác giả bài hát, File nhạc
2 Học sinh:


- Nhạc cụ gõ: thanh phách
- SGK, vở ghi bài
*HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Nhạc cụ gõ: thanh phách
- SGK, vở ghi bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Khởi động (5’)


a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của nội dung khởi động.
b. Nội dung hoạt động: Tìm bài hát viết về chủ đề Học trò.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về sự hồn nhiên vô tư
của lứa tuổi học trò.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.
Hoạt động GV - HS
Nội dung – sản phẩm
- Kỹ thuật: Động não
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nghe bài hát
- GV cho HS nghe bài hát Mùa thu ngày khai Mùa thu ngày khai trường
trường
- Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi
- GV yêu cầu HS Kể tên bài hát mà các em vừa mỗi ngày đến trường là một ngày
nghe?
vui. Ở trường các em không chỉ
HSThực hiện nhiệm vụ học tập
được học các kiến thức mà các em
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực
cịn được vui chơi ca hát líu lo bên
- Hs thảo luận nhóm

thầy cơ bè bạn. Vậy niềm vui của
HS Báo cáo kết quả hoạt động
các bạn học sinh đến trường là gì?
- HS trả lời các câu hỏi.
hơm nay cơ trị mình cùng đến với
*HSKT: Ghi tên bài hát mà em vừa nghe vào một bài hát mang tính chất Thể hiện
vở
niềm hân hoan, nao nức của các em
- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị tâm thế vào bài học sinh trong những ngày đầu tịu
mới.
trường đó là bài hát: Khai trường.
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài
mới.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (15’)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của nội dung hình thành kiến thức
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem
hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân,
cặp đơi và nhóm.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhóm 1:
- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát.
- A- giọng Dm
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- B- Giọng Am
-Nhóm 1: Xác định giọng của bài hát.
- C- Giọng F

-Nhóm 2: Nêu những kí hiệu âm nhạc được
Nhóm 2:
dùng trong bài hát.
- A- dấu nối. Dấu chấm dơi, dấu
-Nhóm 3: Bài hát được chia làm mấy câu?
luyến.


HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- B- dấu lặng đơn, dấu chấm dôi,
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát
dấu miễn nhịp.
- Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác - C- dấu chấm dơi, dấu lặng kép,
phẩm.
dấu hồn.
HS Báo cáo kết quả:
Nhóm 3:
- Hs trả lời
Câu 1: từ....đến....
- HS thực hiện
Câu 2: từ....đến....
*HSKT: Ghi chép kiến thức bài hát
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung
kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện Tập ( 10’ )
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của nội dung luyện tập.
b. Nội dung hoạt động: HS quan sát SGK, HS nghe bài hát mẫu, luyện thanh học hát
từng câu, trả lời câu hỏi nếu có.

c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân,
cặp đơi và nhóm.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối Luyện thanh: GV: hướng dẫn
móc xích
? Em có nhận xét gì về giai điệu và lời ca của
Nghe bài hát mẫu
bài hát?
? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát? Học hát từng câu:
Câu 1:........
- Học hát từng câu và ghép cả bài
Câu 2:........
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn + Nội dung:
- Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn
của GV
rang hân hoan.
- Nghe bài hát mẫu.
+Ý nghĩa:
- Học từng câu theo sự hướng dẫn của GV
-Thể hiện niềm hân hoan, nao nức
- Ghép cả bài hát.
của các em học sinh trong những
Báo cáo kết quả:
ngày đầu tựu trường.
- Hs trả lời câu hỏi
- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy
bàn.

Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang
phần Vận dụng.
4. Hoạt động : Vận dụng (10’)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của nội dung vận dụng vào bài hát.
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm,
cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp
với tính chất của bài hát. Vũ tuân nhom âm nhạc toàn quốc 3 cấm
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và
nhóm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, GV hướng dẫn: Hát kết hợp gõ
Trình bày tác phẩm.
nhịp phách.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn: nhóm 1 và 2 và đổi lại.
Nhóm 1: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách.
Cả lớp hát nối tiếp hòa giọng.
Hát nối tiếp hịa giọng:
Nhóm 2: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp
điệu
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Làm theo yêu cầu của GV và biểu diễn.
Hát kết hợp vận động cơ thể
- H/s: thực hiện
*HSKT: Vỗ tay và vận động theo các bạn

HS Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
*HSKT: Lên biểu diễn cùng các bạn
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
GV Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt kiến thức.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 5’)
+Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung đã học.
+Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp về nhà tìm hiểu bài hát qua tài liệu, mạng internet…
- Về nhà luyện tập vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Khai trường.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở, nhạc cụ gõ.
--------------------------------------------------------------------------------------


Ngày giảng: 18/09/2023
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG
TIẾT 2: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀ
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
- Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
* HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Ghi chép kiến thức về nhịp lấy đà và bài ĐN số 1
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh
nhịp 4/4. Thể hiện được nhịp lấy đà.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với

nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho
Bài đọc nhạc số 1
* HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Vận động cùng các bạn
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động
của bài học.
* HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động
của bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn organ.
- Nhạc cụ gõ, Loa
- Máy chiếu
- Bài TĐN số 1
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu
hỏi GV đã giao từ tiết học trước.
* HSKT: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung 1: Tìm hiểu Nhịp lấy đà
1. Hoạt động : Khởi động ( 5’ )


a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức
vào bài học mới. Vận dụng kiến thức vào hoạt động sáng tạo
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô trưởng.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.

Hoạt động GV - HS
Nội dung – sản phẩm
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Biểu diễn bài hát Khai Trường
- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1 nhóm biểu diễn bài hát Khai
Trường
Báo cáo kết quả(Kết quả dùng làm điểm
KTTX)
- Các nhóm lên biểu diễn
- HS nhận xét góp ý cho bạn.
Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm, giới thiệu
bài mới
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Mục tiêu: Học sinh có kiến thức cơ bản về nhịp lấy đà
b. Nội dung hoạt động: Cảm nhận và nhận biết được các nhịp lấy đà.
c. Sản phẩm học tập: Thể hiện được nhịp lấy đà.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV - HS
Nội dung – sản phẩm
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Đưa ra một ví dụ ở nhịp lấy đà và khơng lấy
Ví dụ
đà.
- GV u cầu hs hoạt động theo nhóm

Nhìn ví dụ em hãy cho biết đâu là nhịp lấy đà và
khơng lấy đà?
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực
Hs Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- HS quan sát, và trả lời câu hỏi.
* HSKT: Quan sát, ghi chép
HS Báo cáo kết quả:


- Hs báo cáo kết quả.
- HS thực hiện
GV Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới
3. Hoạt động: Luyện Tập ( 5’)
- Nhận biết và thể hiện nhịp lấy đà
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết và thể hiện nhịp lấy đà
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS tìm hiểu về nhịp lấy đà và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm được viết với nhịp lấy đà .
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu, làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.
- Quan sát VD bài hát: Con đường học trò SGK
- Yêu cầu nhận xét ơ nhịp đầu tiên của bài hát
- Ơ nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà vì
- GV chiếu sheet nhạc bài hát Mưa rơi
khơng có đủ số phách theo quy

- Nhận xét sự giống và khác nhau ở các ô nhịp đầu định của số chỉ nhịp.
tiên và ô nhịp kết thúc của bài?
? Nêu hiểu biết của em về nhịp lấy đà?
? Kế tên một số bài hát mà em thấy viết ở nhịp lấy - Giống nhau: Ô nhịp đầu tiên
đà?
của hai bài hát đều là nhịp lấy đà
- GV yêu cầu HS Sưu tầm những bản nhạc được vì khơng đủ số khách theo quy
viết ở nhịp lấy đà?
định của số chỉ nhịp.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Khác nhau:
- HS nhận nhiệm vụ thực hiện
+ Ô nhịp cuối của bài con đường
- HS đọc SGK và thực hiện u cầu.
học trị kết thúc bằng ơ nhịp đầy
- HS tập trung hoạt động nhóm 2
đủ
- HS làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên + Ô nhịp cuối của bài Mưa Rơi
- HS Sưu tầm những bản nhạc được viết ở nhịp lấy kết thúc bằng ô nhịp không đầy
đà?
đủ
* HSKT: Ghi chép nội dung kiến thức vào vở
(Lấy kết quả làm điểm KTTX)
- Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên
Báo cáo kết quả hoạt động
trong bài hát hoặc bản nhạc
- Đại diện nhóm lần lượt trả lời câu hỏi.
khơng có đủ số phách theo quy
- Thực hiện theo yêu cầu
định của số chỉ nhịp. Những tác

Đánh giá kết quả
phẩm được mở đầu bằng nhịp lấy
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
đà thường kết thúc bằng một ô


- GV bổ sung phần nhận xét, giới thiệu cho học
nhịp không đầy đủ để bổ sung
sinh ô nhịp kết thúc của hai bài hát trên là hai
cho nhịp lấy đà
hình thức kết thúc bài hát có sử dụng nhịp lấy đà - Những bài hát được viết ở nhịp
- GV đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập lấy đà: Con đường học trò, Tháng
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình năm học trò......
thành cho học sinh.
Nội dung 2: Bài đọc nhạc số 1
1. Hoạt động: hình thành kiến thức mới (10’)
a. Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô trưởng.
-HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng.
-HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và nhóm.
Hoạt động GV - HS
Nội dung – sản phẩm
- Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh khai thác bài thông
qua hệ thống câu hỏi và yêu cầu
- GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp đơi

- HS Tìm hiểu bài TĐN: Viết ở nhịp bao
nhiêu cao độ, trường độ, tiết tấu.
- HS viết hình tiết tấu chung của bài và thực
hiện gõ tiết tấu.
? Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì Nêu khái niệm
nhịp 4/4?
? Nhận xét ô nhịp đầu tiên trong bài?
? Kể tên các nốt nhạc và hình nốt nhạc có
trong bài đọc nhạc?
a. Đọc gam đô trưởng và Trục của gam:
Hướng dẫn học sinh đọc gram đô trưởng đi
lên đi xuống 2 lần
- Hướng dẫn học sinh đọc trục gam đô
Cao độ trường độ:
trưởng
- Cao độ: D,E,G,H,C,D
b. Luyện quãng 3
- Trường độ nốt: đơn, đen, trắng.
- Hướng dẫn học sinh đọc luyện quãng 3
Âm hình tiết tấu:
theo mẫu trong sách giáo khoa trang 9 (2
lần)


- Giaó viên chỉ các nốt nhạc để học sinh
luyện đọc cao độ từ các nốt nhạc tạo thành
nét giai điệu trong bài.
c. Luyện tập tiết tấu, Gõ theo phách
- Giáo viên vỗ tay kết hợp đọc mẫu hình tiết
tấu Trong bài đọc nhạc số 1, học sinh lắng

nghe quan sát âm hình tiết tấu trong sách
giáo khoa và làm theo một đến hai lần
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân nhóm học sinh tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi trên các nhóm nhận xét cho
nhau giáo viên nhận xét bổ sung kiến thức
- HS đọc to gam đô trưởng
- HS đọc quãng 3, luyện tập tiết tấu
*HSKT: Ghi chép
HS Báo cáo kết quả:
- HS thực hiện
*HSKT: Đọc nhạc cùng nhóm của mình
Đánh giá kết quả
- GV Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV cho điểm, giới thiệu bài mới

Nhịp Phách:

2. Hoạt động: Luyện Tập (5’ )
a. Mục tiêu: Đọc bài đọc nhạc số 1, kết hợp với gõ đệm theo phách và đánh nhip 4/4
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và
lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên
lớp.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Đàn giai điệu bài TĐN
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Lắng nghe và cảm nhận.
- HS Cảm nhận giai điệu, cao độ, của bài.

- HS Nhận nhiệm vụ thực hiện.
HS Báo cáo kết quả: (Lấy kết quả làm điểm
KTTX)
- HS Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- HS Gõ nhịp phách theo hướng dẫn của GV.

- Luyện tập bài đọc nhạc số 1


*HSKT: Gõ cùng các bạn.
- HS Nhận xét và chia sẻ kiến thức học tập
- Đánh giá kết quả
- GV Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV cho điểm, chuyển sang nội dung tiếp theo

3. Hoạt động: Vận dụng (7’)
a. Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. kết hợp với gõ
đêm theo phách và đánh nhip 4/4
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hồn chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và
lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên
lớp.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu học sinh tự viết lời mới với chủ đề
tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô... Trong thời Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp4/4
gian nhanh nhất HS nào có lời ca hay phù hợp sẽ
được tuyên dương.
- GV yêu cầu học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhị
4/4, kết hợp vận động cơ thể.

HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
*HSKT: Thực thực hiện nhiệm vụ học tập
Kết hợp vận động cơ thể
cùng các bạn dưới sự trợ giúp của GV.
- Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi
thực hiện nhiệm vụ học tập.
Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày kết quả
- Theo dõi nhận xét, đánh giá
- Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà học tập
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.


- Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp: Đặt lời mới cho
bài đọc nhạc
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 3’)
+ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung đã học.
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp về nhà tìm hiểu bài hát qua tài liệu, mạng internet…
- HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp với các động tác đã học.
- Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc dưới các hình thức đã học để trình diễn
trong tiết 3.
-------------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng: 25/09/2023
nhạc toàn quốc 3 cấp
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG
TIẾT 3: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN
VÀ BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nắm được
những nét khái qt về bài hát Tuổi đời mênh mơng.
*HSKT: Hồng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Biết được đôi nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tác giả bài hát Tuổi đời mênh mông.
2. Năng lực:
- Năng lực thể hiện âm nhạc: Biết hát bài hát tuổi đời mênh mông kết hợp với gõ đêm
theo nhịp phách
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được tính chất bài hát Tuổi đời mênh mông.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Thể hiện được bài hát tuổi đời mênh mông. Biết tự
sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát.
*HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Ghi chép được các kiến thức của bài học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động
của bài học.
*HSKT: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt
động của bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn organ. Nhạc cụ gõ, Loa, Máy chiếu, Tranh, ảnh bài hát, tác giả bài hát.
SGV, và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.


2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu hỏi GV đã
giao từ tiết học trước.
*HSKT: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động : Khởi động (5’)
- Khởi động: Cho hs hát và vỗ tay theo phách bài Khai trường
- Giới thiệu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh trong SGK, tìm
hiểu và trả lời câu hỏi. Giáo viên đưa ra nhận xét sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (10’)
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn(5’ )
a. Mục tiêu: Học sinh có kiến thức hiểu biết cơ bản về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
b. Nội dung hoạt động: Cảm nhận và nhận biết được nhịp điệu bài hát Tuổi đời …
c. Sản phẩm học tập: Thể hiện được bài hát Tuổi đời mênh mông.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ.
Hoạt động GV - HS
Nội dung – sản phẩm
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem hình ảnh nhạc sĩ Trịnh - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm
Công Sơn, giới thiệu về nhạc sĩ.
1939 tại Huế và mất năm 2001 tại
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về cuộc đời sự Thành phố Hồ Chí Minh.
nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn. - Ơng được nhiều người biết đến qua
các ca khúc về tình yêu và thân phận
con người. Với hơn 600 bài hát, mở đầu
là bài Ướt mi Trịnh Công Sơn là một
trong những nhạc sĩ Việt Nam rất thành
- Tìm hiểu SGK và kể tên những bài hát mà công trong việc sáng tác ca khúc.
nhạc sĩ Trinh Công Sơn sáng tác?
- Ông viết một số bài hát tuổi thơ và
? Kế tên một số bài hát mà em thấy trong được các em u thích như: Em là bơng
chương trình học từ lớp 1 đến lớp 7?.
hồng nhỏ, Khăn quàng thắp sáng bình
? Hát một trong những bài hát đó?

minh, Tiếng ve gọi hè (ở chương trình
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
lớp 7), Tuổi đời mênh mông (ở chương
- HS nhận nhiệm vụ thực hiện
trình lớp 8)…Trịnh Cơng Sơn viết bài
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
hát Nối vòng tay lớn vàokhoảng năm
*HSKT: Quan sát, lắng nghe, đọc SGK, ghi 1972 khi đất nước còn bị chia cắt.
chép
Nhiều năm nay bài hát vẫn phổ biến
- HS Tập trung thực hiện trong khoảng thời rộng rãi trong thanh niên và thường
gian 5’
vang lên trong các cuộc sinh hoạt liên
HS Báo cáo kết quả hoạt động
hoan văn nghệ thanh niên.


- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ sung cho bạn
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh.
- Tìm hiểu bài hát Tuổi đời mênh mông(10’)
a. Mục tiêu: Nắm được những nét khái quát về bài hát Tuổi đời mênh mông.
b. Nội dung : HS nghe bài hát cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát
c. Sản phẩm : HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho hs nghe bài hát Tuổi đời mênh
mông và đưa ra câu hỏi.
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: Bài hát được viết ở giọng D
-Nhóm 1: Xác định giọng của bài hát.
vì có hai dấu hóa biểu C# và F# kết ở
-Nhóm 2: Nêu những kí hiệu âm nhạc
nốt D.
được dùng trong bài hát.
- Nhóm 2: Những kí hiệu âm nhạc được
-Nhóm 3: Bài hát được viết ở nhip?
dùng trong bài là dấu hóa biểu bất
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
thường, khung thay đổi, dấu luyến...
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát
- Nhóm 3: Bài hát được viết ở nhịp 4/4
- Tìm hiểu nội dung liên quan đến câu hỏi
và trả lời.
*HSKT: Ghi chép các kí hiệu
HS Báo cáo kết quả:
- Hs trả lời câu hỏi
- HS bổ sung cho bạn
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội
dung kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập (10’)

a. Mục tiêu: Học sinh hát bài hát Tuổi đời mênh mông và hiểu về ý nghĩa của bài hát
b. Nội dung hoạt động: Hát, cảm nhận, nhận biết được nội dung ý nghĩa bài hát


c. Sản phẩm học tập: Thể hiện được bài hát Tuổi đời mênh mông kết hợp đánh nhịp
4/4 và vận động cơ thể theo giai điệu.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp - Hát theo nhạc bài hát: Tuổi đời mênh
đánh nhịp 4/4, kết hợp vận động cơ thể.
mông
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nghe hát kết hợp đánh nhịp4/4
*HSKT: HS đánh nhịp theo các bạn
- Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Báo cáo kết quả (Kết quả dùng làm điểm
KTTX)
- Nghe hát kết hợp vận động cơ thể
- HS trình bày kết quả
- Theo dõi nhận xét, đánh giá
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 5’)
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung đã học.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:
- HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp với các động tác đã học.
- Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc dưới các hình thức đã học để trình diễn

trong tiết 4
---------------------------------------------------------------------Ngày giảng: 02/10/2023
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG
TIẾT 4: VẬN DỤNG SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Khai trường.
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
- Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
*HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Ghi chép được các kiến thức của bài học
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Khai
trường. Đọc bài đọc nhạc số 1 đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Thể hiện được nhịp lấy đà.


- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm,
đánh nhịp. Biểu diễn bài hát Khai trường kết hợp các động tác phụ họa.
*HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói):
- Tham gia các hoạt động cùng các bạn dưới sự trợ giúp của GV.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động
của bài học, biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
*HSKT:
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động
của bài học, biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:

- Đàn organ. Nhạc cụ gõ, Loa, Máy chiếu
- SGV, các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ.
*HSKT: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Kiểm tra thường xuyên(15’)
- Hình thức: Thực hành
- Dự án: Biểu diễn bài hát hoặc bài đọc nhạc
Đề kiểm tra:
- HS chọn một trong 2 nội dung sau để kiểm tra, đánh giá
1. Hát: Trình bày theo nhóm bài hát Khai trường
2. Đọc nhạc: Trình bày theo nhóm bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Tiêu chí đánh giá:
Hát
Đọc nhạc
1. Hát rõ lời và thuộc lời.
1. Đọc đúng cao độ
2. Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. 2. Đọc đúng tên nốt nhạc
3. Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát 3. Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài
có hình thức rõ ràng.
đọc nhạc.
4. Biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động 4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc
hoặc đánh nhịp.
đánh nhịp.
5. Biết hát với hình thức tốp ca.
5. Biết thể hiện đúng tính chất âm nhạc
bài đọc nhạc.
Hướng dẫn đánh giá:
+ Xếp Đ: HS đạt 3 trong 5 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.

+ Xếp CĐ: HS đạt dưới 3 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.


Đề bài dành cho HS khuyết tật (10 điểm)
Em hãy chép bài đọc nhạc số 1
Đáp án - biểu điểm:
Đáp án
- Chép đúng nốt nhạc
- Chép đủ nốt nhạc

Biểu điểm
5.0 đ
5.0 đ

*Lưu ý: Học sinh đạt từ 5 điểm trở lên được xếp loại: Đạt
Dưới 5 điểm được xếp loại: Chưa đạt
B. Bài mới:
Hoạt động : Luyện tập(30’)
1. Từ nét giai điệu đầu tiên của bài đọc nhạc số 1 vận dụng đọc hai nét nhạc
(10’)
a. Mục tiêu: HS vận dụng đọc hai nét nhạc
b. Nội dung hoạt động: Từ nét giai điệu đầu tiên của bài đọc nhạc số 1 vận dụng đọc
hai nét nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Đọc hai nét nhạc đúng cao độ trường độ
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đàn ba nét giai điệu trong sách
giáo khoa trang 12. Học sinh quan sát và
lắng nghe
- Giáo viên Chia lớp thành ba nhóm tổ

chức các nhóm luân phiên đọc 3 nét nhạc
trên
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Thực hiện nhiệm vụ của GV giao.
*HSKT: Ghi chép các nét nhạc(Kết quả
dùng làm điểm KTTX)
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét góp ý cho bạn
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét hoạt động đọc nhạc
của các nhóm khuyến khích động viên
đánh giá lấy điểm thường xun


2. Chia sẻ và thể hiện bài hát có nhịp lấy đà mà nhóm em đã sưu tầm (5’)
a. Mục tiêu: Học sinh chia sẻ và thể hiện bài hát có nhịp lấy đà
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm,
cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, động tác phụ họa phù hợp với tính
chất của bài hát. Vũ tuân nhom âm nhạc toàn quốc 3 cấm
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi chuyền hoa
- Các bài hát có sử dụng nhịp lấy
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh
đà: Mưa rơi, Con đường học trị….

chia sẻ và biểu diễn bài hát có sử dụng nhịp lấy
đà.
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh giới thiệu các bài hát do nhóm sưu
tầm
- Học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
*HSKT: Ghi chép tên các bài hát
Báo cáo kết quả:
- Biểu diễn một bài hát có nhịp lấy đà do nhóm
chọn và chuẩn bị trước
- HS nhận xét phần trình bày của nhau
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần trình bày
của các nhóm tuyên dương những nhóm biểu
diễn tốt
3. Biểu diễn theo nhóm bài hát khai trường với các hình thức đã học và sáng
tạo thêm cách thể hiện khác(10’)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các hình thức đã học và sáng tạo thêm cách thể hiện
khác
b. Nội dung hoạt động: : HS biểu diễn theo nhóm bài hát khai trường
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn trình bày bài hát Khai trường theo hình thức tốp
ca có lĩnh xướng, hịa giọng kết hợp vận động phụ họa.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm.
GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn các
nhóm học sinh lựa chọn trình bày bài hát Khai - 1 nhóm trình bày bài hát Khai
trường theo hình thức tốp ca có



trường theo hình thức đã học hoặc sáng tạo
lĩnh xướng, hòa giọng kết hợp vận
thêm cách thể hiện khác
động phụ họa.
HS Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo
viên
*HSKT: Vận động cùng các bạn
HS Báo cáo kết quả hoạt động
- HS thực hiện
- Nhận xét và học tập
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần trình bày
của nhóm tun dương những em biểu diễn tốt
Tổng kết chủ đề: ( 3’)
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại các nội dung và yêu cầu đã học
- Nội dung nào em yêu thích nhất tại sao
- Em cùng nhóm đã thể hiện nội dung nào tốt nhất trong các nội dung của chủ đề
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 2’)
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung đã học.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau:
- Học sinh đọc và tìm hiểu các nội dung của chủ đề tiếp theo Trả lời các câu hỏi và
yêu cầu
- Chủ đề tiếp theo nói về nội dung gì?
- Tìm hiểu nội dung bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp và tác giả bài hát

----------------------------------------------------------------------



×