Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGÀNH: LUẬT KINH TÉ
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỀM XÃ HỘI
DƯỚI GÓC Độ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ
VÀ THỤC TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
VŨ THÙY TRANG
HÀ NỘI - 2022
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỢC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIẾM XÃ HỘI
DƯỚI GÓC Độ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ
VÀ THỤC TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
VŨ THÙY TRANG
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS. TS. Đào Thị Hằng
HÀ NỘI - 2022
LỊĨ CAM ĐOAN
Tơi là Vũ Thùy Trang, học viên lớp cao học Luật khóa 2019 - 202!, xin cam đoan đây
là cơng trình độc lập của riêng tơi mà khơng sao chép từ hất kỳ nguồn tài liệu nào đã được
công bo. Các tài liệu, so liệu sứ dụng phân tích trong luận văn đểu có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đầy đù, có xác nhận của cơ quan cung cấp sổ liệu. Các kết quà nghiên cứu
trong luận văn là kết quà nghiên cứu cùa tôi được thực hiện một cách khoa học, trung thực,
khách quan. Tôi xin chịu trách nhiệm ve tính trung thực, chính xác của các nguồn so liệu cũng
như các thông tin sử dụng trong cơng trình nghiên cứu cùa mình.
Vậy tơi viết lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Mở Hà Nội xem xét đế tơi có thê
báo vệ luận văn.
Tơi xin chán thành câm ơn!
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC
NGƯỜI CAM ĐOAN
PGS.TS. ĐÀO THỊ HẢNG
VŨ THÙY TRANG
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẤT................................................................................................. 1
MỞ ĐÀU................................................................................................................................................ 1
1.
Tính cấp thiết cùa đề tài............................................................................................................... 1
2.
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đe tài................................................................................... 3
3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 4
3.1.
3.2.
4.
4.1.
4.2.
5.
5.1.
5.2.
Mục đích nghiên cứu................................................................................................................. 4
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................................ 4
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 4
Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................. 4
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................... 4
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 5
Phương pháp luận....................................................................................................................... 5
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 5
6.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn......................................................................................................... 5
7.
Ket cấu của đề tài..........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................... 7
KHÁI QUÁT VÈ BẤO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NŨ.VÀ THỤC TRẠNG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG.VÀ BÁO HIẾM XÃ HỘI DƯỚI GÓC Độ BÃO VỆ
QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ..................................... ............................ .......................7
1.1.
Khái quát về bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ.................................................................. 7
1.1.1.
Khái quát về lao động nữ......................................................................................................... 7
1.1.2.
Khái niệm bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ................................................................11
1.1.3.
Sự cần thiết phải báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ...................................................... 14
1.2. Thực trạng qui định pháp luật lao động và bào hiếm xà hội dưới góc độ báo vệ quyền làm mẹ
của lao động nữ................................................................................................................................... 17
1.2.1.
Thực trạng quy định pháp luật lao dộng dưới góc độ bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 17
1.2.1.1. Bào vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong lĩnh vực việc làm và giao kết, chấm dứt hợp
đồng lao động....................................................................................................................................... 18
1.2.1.2.
Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi21
1.2.1.3. Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ trong lình vực an toàn lao động, vệ sinh lao động.. 26
1.2.1.4.
Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ trong lĩnh vực kỷ luật lao động........................... 28
1.2.2. Thực trạng quy định pháp luật báo hiếm xã hội dưới góc độ báo vệ quyền làm mẹ của lao
động nữ................................................................................................................................................ 30
1.2.2.1.
Bảo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ trong che độ báo hiềm thai săn............................ 30
1.2.2.2.
Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ trong chế độ ốm đau............................................ 36
1.2.3. Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện pháp luật lao động và BHXH dưới góc độ bảo vệ
quyền làm mẹ của lao động nữ............................................................................................................ 37
1.2.3.1.
Biện pháp bồi thường thiệt hại........................................................................................... 37
1.2.3.2.
Biện pháp xử lý vi phạm hành chính.................................................................................. 38
1.2.3.3.
Biện pháp giãi quyết tranh chấp.........................................................................................40
1.2.3.4.
Biện pháp thanh tra, kiềm tra............................................................................................. 41
TIÉU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................................................... 42
CHƯƠNG 2........................................................................................................................................ 43
THỤC TIẺN THỤC HIỆN PHẤP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BÁO HIẾM XÃ HỘI DƯỚI GÓC
Độ BÃO VỆ QUYÊN LAM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN THANH PHÓ HÀ NỘI.................... ...................
43
2.1.
Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.............................. 43
2.1.1.
Điều kiện tự nhiên.................................................................................................................43
2.1.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội, lao động, việc làm...................................................................... 43
2.2. Tình hình thực hiện pháp luật lao động và báo hiểm xà hội dưới góc độ báo vệ quyền làm mẹ
cúa lao động nữ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội............................................... 46
2.2.1.
Những thành công đạt được..................................................................................................46
2.2.2.
Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân...........................................................................55
2.2.2.1.
Những hạn chế còn tồn tại.................................................................................................. 55
2.2.2.2.
Nguyên nhân của các hạn che............................................................................................ 65
TIẾU KÉT CHNG 2....................................................................................................................68
CHƯƠNG 3........................................................................................................................................ 69
KIÊN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIẼM XÃ HỘI DUÓI GÓC
ĐỌ BÁO VỆ QUYÊN LÀM MẸ CỦA LAO DỌNG NŨ.............................................................. 69
3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động và bào hiếm xà hội dưới góc độ báo vệ quyền làm mẹ
của lao động nữ.................................................................................................................................... 69
3.2. Một số kiến nghị nham hoàn thiện pháp luật lao động và bão hiếm xã hội dưới góc độ bào vệ
quyền làm mẹ cùa lao động nữ............................................................................................................ 71
3.2.1.
Hồn thiện pháp luật lao động dưới góc độ bào vệ quyền làm mẹ của lao động nữ........... 71
3.2.2.
Hồn thiện pháp luật bảo hicm xã hội dưới góc độ báo vệ quyền làm mẹ cúa lao động nữ.... 75
3.3. Một số kiến nghị nham nâng cao hiệu quà thực hiện pháp luật lao động và báo hiếm xã hội dưới
góc độ bào vệ quyền làm mẹ cúa lao động nữ..................................................................................... 77
TIẾU KÉT CHƯƠNG 3.................................................................................................................... 84
KẾT LUẬN........................................................................................................................................ 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 86
DANH MỤC CÁC CHŨ V1ÉT TẤT
TT
Ký hiệu
1
BHXH
2
LĐN
Lao động nữ
3
BLLĐ
Bộ luật lao động
4
NSDLĐ
5
NLĐ
Người lao động
6
ILO
Tố chức lao động Quốc tế
Chú giải
Bào hiếm xã hội
Người sứ dụng lao động
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống xã hội, nam giới và nữ giới đều tham gia hoạt động lao động ở một
mức độ khác nhau. Tuy nhiên, mồi một xã hội lại có sự phân biệt do ánh hưởng vị trí giữa
nam và nữ. Những khác biệt trong quan niệm về vai trò giới, hay còn gọi là định kiến xã hội,
do con người tạo ra. Định kiến giới cịn được gọi là chú nghĩa giới tính (sexism) và dựa trên
khuôn mẫu giới (gender stereotype - một sự phàn đối quá mức của người khác, thường dẫn
đến những thành kiến tiêu cực) về nữ giới và nam giới. Các khn mầu về nam giới có xu
hướng mang lại lợi thế cho nam giới nhiều hơn khuôn mẫu về phụ nữ. Các khn mẫu có tác
động tiêu cực đối với phụ nữ trong xã hội thường được thừa nhận bới cà nam giới và nữ giới,
vừa do cộng đồng xã hội thiếu sự tôn trọng và tin tưởng đối với phụ nữ. Chính vi the, cuộc
đẩu tranh bình đẳng giới cùa phụ nữ trong mọi lĩnh vực cuộc sống đã diễn ra mạnh mẽ từ rất
sớm và kéo dài cho đến ngày nay. Hầu hết các quốc gia trên the giới đều quan tâm đến vấn đề
bình đắng giới, đấu tranh cho quyền cùa phụ nữ. Ở Việt Nam, vấn đề bình đắng giới cũng ln
nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và toàn thề xã hội. Các quyền lợi cúa
phụ nữ được mô tă và cụ thê hóa trong chù trương chính sách của Đàng, trong Hiến pháp và
hệ thống văn bàn pháp luật. Một trong số các quyền cùa phụ nữ được kể đến trong đó bao gồm
quyền làm mẹ, là đặc quyền mà tạo hóa tặng riêng cho người phụ nữ. Chỉ có phụ nữ mới có
khá năng làm mẹ, mang thai và sinh con theo cách tự nhiên.
Ờ Việt Nam, trên cơ sớ Hiến pháp, và chủ trương chính sách cúa Đáng và Nhà nước,
vấn đề bão đảm quyền phụ nữ đã được ghi nhận trong hầu hết các lình vực trong đó có lĩnh
vực pháp luật lao động và an sinh xã hội. Lao động nữ có vai trị quan trọng trong việc xây
dựng nền kinh tế, là lực lượng sản xuất chính bên cạnh nam giới. Hơn nữa, độ tuồi sinh sàn,
mang thai và nuôi con của lao động nữ nam trong thời gian làm việc. Trong quá trình này, lao
động nữ cần vừa phải thực hiện các nghĩa vụ của một người lao động, vừa phái thực hiện thiên
chức cúa một người phụ nữ. Các yếu tố tác động từ mơi trường làm việc có thế mang đến
nhiều bất lợi cho LĐN khi vừa phái làm việc vừa phải ni con, làm mẹ. Chính vi vậy, LĐN
ln là đối tượng cần được báo vệ quyền làm mẹ.
1
Trên thực tế đời sống hiện nay, khi mà nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phát triền
vượt bậc và đa dạng, quyền làm mẹ cùa lao động nữ đang gặp nhiều thách thức từ cà yếu tố
chủ quan và yếu tố khách quan. Công việc lao động độc hại, môi trường ô nhiễm, chế độ làm
việc thiếu thốn, vị trí địa lý noi làm việc lạc hậu,...chính là một số yếu to bất lợi cho quyền
làm mẹ cùa phụ nữ. Bơn cạnh đó, xã hội tiến bộ khiến phụ nữ muốn có nhiều cơ hội học tập,
làm việc, thăng tiến, việc làm mẹ còn ảnh hưởng nhiều đến sức khởe, sắc đẹp,...mà một số
phụ nữ có xu hướng trì hỗn việc sinh con, ni con. Theo nghiên cứu mới cùa Bệnh viện Phụ
sàn Trung ương và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tỳ lệ vô sinh ớ các cặp vợ chồng trè hiện nay
là 7,7%. Nếu như 10 năm trước, Trung tâm Hỗ trợ Sinh sàn - Bệnh viện Phụ sàn Trung ương
mồi ngày chỉ đón tiếp từ 1 đen 2 ca vơ sinh, hiếm muộn thì đến nay con số này đã tăng gấp 20
lần.1 Đây là một thực trạng mà chúng ta cần đưa ra được các biện pháp phòng và khắc phục.
Một trong số đó chính là bảo đảm các quyền làm mẹ cho lao động nữ để cài thiện sức khóe
sinh sân và môi trường làm việc tốt nhất.
Báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ không chi là báo vệ quyền con người theo Hiến
pháp và pháp luật nước ta, mà cịn bảo đảm lợi ích kinh te quốc gia. Hiện nay, quyền làm mẹ
của lao động nữ được ghi nhận trong Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực ngày 01/01/2021
và cụ thế hóa trong các văn bán pháp luật hướng dẫn đã góp phần quan trọng trong việc bảo
vệ quyền làm mẹ của lao động nữ, đồng thời bào đàm sự bình đãng về mọi mặt với lao động
nam. Đồng thời, pháp luật bão hiểm xã hội cũng có những quy định nhằm bảo vệ quyền này
cúa lao động nữ. Qua một quá trình thực thi, bên cạnh những thành tựu đã đạt được không thế
phủ nhận, pháp luật lao động và pháp luật bão hiếm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ
của lao động nữ đã bộc lộ ít nhiều hạn che, bất cập. Điều này cũng xày ra tại các doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nội, nơi có nhiều lao động nữ làm việc.
Chính vì lý do trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật lao động và háo hiếm xã hội dưới
góc độ báo vệ quyển làm mẹ của lao động nữ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội” đè làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ cùa mình, nhàm nghiên cứu sâu hơn vấn
đề bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong hai lĩnh vực pháp luật lớn là pháp luật lao động
1
publisher/7ngl 1 íĩWgASC/contenƯchuyen-gia-khuyen-
cao-can-chu-ong-tam-soat-vo-sinh-hiem-muon, truy cập ngày 02/08/2019.
2
và bào hiếm xã hội, cũng như kháo sát việc thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành
phố Hà Nội để góp phần tìm cách tháo gỡ các vướng mắc, bất cập đang tồn tại.
2.
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay đã có một số luận vãn, sách báo hoặc các cơng trình nghiên cứu khoa học
nghiên cứu liên quan đến vấn đề quyền làm mẹ của lao động nữ, như: Phạm Thị Thanh Huyền
(2015), Pháp luật lao động và hảo hiêm xã hội dưới góc độ bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động
nữ. Luận văn thạc sĩ luật học, bão vệ tại Đại học Luật Hà Nội năm 2015; Nguyễn Thị Mỹ
Nương (2017), Báo đàm quyến làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ tại Học viện khoa học xã hội năm 2017; Nguyễn Thị Thùy
Dương (2019), Báo đám quyển làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn
thạc sĩ luật học, bảo vệ tại Đại học Mớ Hà Nội năm 2019; Nguyền Thị Ngọc Khánh (2021),
Pháp luật Việt Nam về quyền cùa lao động nữ - qua thực tiễn tại các doanh nghiệp ớ tinh
Quăng Bình, Luận văn Thạc sĩ luật học, báo vệ tại Trường Đại học Luật Đại học Huế năm
2021; TS. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật lao động về lao dộng nữ - Thực trạng và phương hướng
hồn thiện, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 09/2009; TS. Nguyền Hiền
Phương, Báo vệ quyên làm mẹ trong pháp luật lao động và hão hiêm xã hội, Tạp chí Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, số 06/2014;... Các luận văn, luận án, bài báo, tạp chí nói trên
đã nêu khá đầy đù về bão vệ quyền làm mẹ cùa LĐN về các quy định trong lình vực việc làm,
thời gian nghi ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiếm xã hội, chấm dứt hợp đồng lao động,...
Các cơng trình nghiên cứu này đã đề cập đến quyền làm mẹ của lao động nữ ở một mức độ cụ
thế và đã có sự nhìn nhận từ góc độ BLLĐ năm 2012 đã có hiệu lực trong vịng 10 năm trở lại
đây. Nội dung đã bám sát vào các quy định pháp luật, mờ ra nhiều khía cạnh cụ thể cùa quyền,
và đưa ra được những giãi pháp tích cực có thề làm cơ sờ cho việc sửa đối và bô sung quy
định pháp luật trong thời gian tiếp theo. Tuy nhiên, các nghiên cứu nêu trên nhìn chung chủ
yếu đề cập pháp luật lao động theo BLLĐ năm 2012 trước đây. Tình hình hiện nay đã có nhiều
thay đối về kinh tế -xã hội, BLLĐ năm 2019 thay thế BLLĐ năm 2012 mới có hiệu lực. Hơn
nữa, việc thực hiện pháp luật tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ít hoặc hau
như chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập, nơi có nhiều lao động nữ làm việc và ít nhiều
vần có những bất cập, hạn che trong việc thực hiện pháp luật lao dộng và bào hiếm xã hội
dưới góc độ bão vệ quyền làm mẹ của lao động nữ.
3
Vi những lý do trên, người viết chọn đề tài "Pháp luật lao dộng và bảo hiếm xã hội
dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ cua lao động nữ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành
phố Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
3.
3.1.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một so vấn đề lý luận về bảo vệ quyền
làm mẹ của lao động nữ, đánh giá thực trạng pháp luật lao động và báo hiểm xã hội dưới góc
độ bảo vệ quyền này hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả quyền làm mẹ cùa lao động nữ.
3.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tim hiếu khái niệm lao động nữ và quyền làm mẹ của lao động nữ; phân tích
các quy định của pháp luật lao động và bảo hiếm xã hội liên quan đến bão vệ quyền làm mẹ
của lao động nữ.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật lao động và bảo hiềm xã
hội dưới góc độ bào vệ quyền làm mẹ của LĐN tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội thông qua khảo sát và tồng hợp các số liệu; từ đó, tim ra nguyên nhân dẫn đến thực
trạng đó cũng như các thiếu sót trong quy định của pháp luật khi áp dụng trên thực tiễn đề có
cơ sở tim ra hướng giải quyết các vấn đề đó.
Thứ ba, từ phân tích thực trạng nêu trên, tác già đề ra một số giải pháp và kiến nghị
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tại các doanh nghiệp trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cùa luận văn là các quy định pháp luật lao động và bảo hiểm xã
hội Việt Nam hiện hành về bão đàm quyền làm mẹ cúa lao động nữ.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu trong phạm vi như sau:
4
- Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật lao động và bảo
hiếm xã hội trong việc báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ, trong đó có các lĩnh vực việc
làm và giao kết, chấm dứt hợp đồng lao động, thời gian làm việc và nghĩ ngơi, an toàn vệ sinh
lao động, kỷ luật lao động; chế độ thai sản và chăm sóc con nhó ốm đau trong thời gian lao
động; các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền làm mẹ cùa lao động nữ.
- Phạm vi về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu việc thực hiện pháp luật lao
động và bão hiểm xã hội dưới góc độ bão vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ tại các doanh
nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội, nơi tác giả sinh song và làm việc.
- Phạm vi về thời gian: Luận vãn nghiên cứu các vấn đề nêu trên trong giai đoạn từ
năm 2018 đến nay.
5.
Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.
Phuong pháp luận
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
của chù nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh; các quan điếm, chù trương, đường lối cùa
Đảng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước.
5.2.
Phưong pháp nghiên cứu
Một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
- Phương pháp phân tích, tồng hợp: Phương pháp này được sừ dụng trong việc làm rõ
các quy định của pháp luật lao động và bào hiếm xã hội về bão đàm quyền làm mẹ cùa LĐN.
- Phương pháp đánh giá, so sánh: Phương pháp này được sứ dụng đê đưa ra những ý
kiến nhận xét quy định cúa pháp luật hiện hành có hợp lý hay khơng, đã có sự sửa đối và tiến
bộ như thế nào giữa hai BLLĐ năm 2012 và năm 2019...
- Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Phương pháp này được sử dụng để triển khai một
cách có hiệu quả các tiếu mục trong luận văn. Đồng thời cũng đưa ra những kết luận mang
tính bao quát nhất để diễn đạt lại mục đích của tác giả khi triển khai vấn đề đó...
Ngồi những phương pháp nghiên cứu trên, luận vãn có sử dụng các phương pháp phân
tích và tơng hợp, phương pháp lịch sử,...
6.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
5
Luận văn có thế dùng làm tài liệu tham khảo đế nghiên cứu, giảng dạy và học tập về
pháp luật lao động và báo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ tại
các cơ sở đào tạo luật ở nước ta. Ngoài ra, luận văn có thể cung cấp kiến thức về lĩnh vực pháp
luật này đế tham khảo cho những người làm thực tiền tại các doanh nghiệp, giúp họ thực thi
hiệu quá pháp luật.
7.
Ket cấu cua đề tài
Ngoài phần mờ đầu, lời cam đoan, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo, nội
dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ BÁO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BÁO HIẺM XÀ HỘI DƯỚI
GÓC ĐỘ BÁO VỆ QUYÊN LÀM MẸ CÙA LAO ĐỘNG NỬ.
Chương 2. THựC TIÊN THựC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BÁO HIỂM
XÀ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ BÁO VỆ QUYÈN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỬ TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Chương 3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIÊM
XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ BÁO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CÚA LAO ĐỘNG NỮ.
6
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VÈ BẢO VỆ QUYÈN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NŨ
VÀ THỤC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI DUỚI GÓC Độ BÁO VỆ
QUYẺN LÀM MẸ CỦA LAO DỘNG NŨ
1.1. Khái quát về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
1.1.1. Khái quát về lao động nữ
Lao động là hoạt động chu yếu tồn tại theo sự phát triển của cuộc sống con người.
Trong xã hội, con người lao động đế tạo ra của cài vật chất, tạo ra các giá trị hữu hình và vơ
hình cho chính bàn thân và xà hội.
Người lao động theo Cơng ước so 155 về An tồn lao động, vệ sinh lao động và môi
trường làm việc (1981) là bao gồm tất cà những người đang được sứ dụng, kề cà cơng chức.
Có the hiểu, người lao động bao gồm tất cả những người thuộc giới lao động trong xã hội.
Theo Bộ luật lao động năm 2019 của Việt Nam, NLĐ là người làm việc cho NSDLĐ theo
thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quãn lý, điều hành, giám sát cùa người sừ dụng lao động.
Khi tham gia vào một quan hệ lao động theo thởa thuận, người lao động phái đảm bảo
các điều kiện cơ bản về năng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động. Tuy nhiên, không
phải mọi đối tượng đều đáp ứng, thỏa mãn những điều kiện căn bàn đó mà sẽ có những trường
hợp đặc biệt có những đặc điếm riêng, gọi là lao động đặc thù. Hiểu theo góc độ khái quát
nhất, lao động đặc thù là những lao động có đặc điếm riêng về thế chất, tinh thần và tâm sinh
lí. Đây là những dấu hiệu cơ bàn đế nhận diện nhóm lao động nữ là nhóm lao động được xếp
vào lao động đặc thù.
Khi nhắc đen nam và nữ chúng ta hiếu sự phân biệt các đặc điểm sinh học giữa nam và
nữ. Đặc diem sinh học giữa nam và nữ là sản phàm cùa quá trình tiến hóa và di truyền lâu dài,
khó thay đối. Sự khác biệt này tạo ra sự khác biệt giữa nam và nữ về vị trí, vai trị trong gia
đình và xã hội, sự phân công lao động theo giới. Theo Công ước số 111 về phân biệt đối xử
việc làm và nghề nghiệp (1958) thì giới tính khơng mang ý nghĩa phụ nữ hay giới tính sinh
7
học mà được hiếu là đặc điếm vị trí vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội
tức là chi sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt xã hội.
Như vậy, dựa trên các đặc điềm về lao động đặc thù và đặc điếm riêng biệt của nữ,
chúng ta có thê hiếu lao động nữ là người tao động có giới tinh nữ. có những đặc diêm riêng
khác hiệt so với lao động nam, đủ 15 tuổi trở lên, làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận, được
trà lương và chịu sự quán lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Giong như các lao động thông thường khác, lao động nữ cần thỏa màn các điều kiện
như sau để trở thành người lao động theo quy định của pháp luật lao động:
- về độ tuổi: Độ tuôi cơ bàn đê xác định một người có phải người lao động hay khơng
trong hầu hết các ngành nghề là đú 15 tuôi trở lên. Trường hợp sứ dụng lao động chưa thành
niên dưới 15 tuối cần có những điều kiện nhất định, đó là NSDLĐ chì được sử dụng lao động
là người dưới 13 đen dưới 15 tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ lao động Thương binh xã hội quy định như những ngành nghe thuộc về năng khiếu: múa, hát, sân khấu
điện ảnh, thú công mỹ nghệ,... Ngoài ra, việc sư dụng lao động dưới 15 tuối phải tuân thủ các
quy dịnh riêng của pháp luật với nhóm lao động này như phải có giấy khám sức khóe, khám
sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần,...
- Có khả nãng lao động: Theo quan diêm khoa học pháp lý, “có khá nâng lao động”
của NLĐ được thê hiện qua năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động. Trong
đó, năng lực pháp luật lao động là khả năng mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân
có quyền lao động, được hướng quyền và có thể tự minh thực hiện nghĩa vụ cùa NLĐ. Năng
lực pháp luật lao động của các chú thế được pháp luật đàm báo một cách binh đẳng về mặt
pháp lý. Năng lực hành vi lao động là khá năng bằng chính hành vi cúa bàn thân họ trực tiếp
tham gia vào quan hệ pháp luật lao động cá nhân, tự hoàn thành mọi nghĩa vụ, tạo ra và thực
hiện quyền, hướng mọi quyền lợi phát sinh từ quan hệ đó. Năng lực pháp luật lao động và
năng lực hành vi lao động tồn tại trong mối quan hệ hỗ trợ, không tách rời nhau. Trong một
số trường hợp, pháp luật quy định hạn chế năng lực pháp luật lao động như theo quy định cùa
pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thấm quyền như cấm đám nhận một số chức vụ, hay cấm
làm một số ngành nghề nhất định. Khi đó mặc dù có khà năng, có năng lực hành vi lao động
đầy đù họ cũng không được tham gia quan hệ lao động trong phạm vi pháp luật cấm.
8
- Làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quăn lý, điều hành
cùa NSDLĐ: NLĐ trước hết khi tham gia quan hệ lao động là đế bán sức lao động, kiếm tiền
nhằm thởa mãn các nhu cầu khác nhau. Vi vậy, NLĐ phái làm những cơng việc được giao và
hường theo lợi ích, được trá lương theo quy định, có nghĩa vụ lao động và chịu sự quăn lý cùa
NSDLĐ.
Theo đó, lao động nữ là NLĐ đàm bão đú các điều kiện chung theo quy định cùa pháp
luật lao động. Tuy nhiên, khái niệm về LĐN như trên là khái niệm thuộc về lĩnh vực pháp luật
lao động. Trong lĩnh vực BHXH, ngoài những LĐN làm việc theo thỏa thuận (theo HĐLĐ)
còn là các LĐN là cán bộ, công chức, viên chức, LĐN làm việc trong lực lượng vũ trang. Họ
là những người tham gia BHXH bắt buộc. Các quyền lợi được đề cập trong các nội dung pháp
luật về BHXH của Luận văn được áp dụng đối với các LĐN tham gia BHXH bắt buộc.
Ngồi ra, Lao động nữ có một so các đặc điếm riêng cùa nhóm lao động đặc thù như
sau:
- Lao động nữ có thể chất cơ thể yếu hơn lao động nam. Lao động nữ là người lao động
có giới tính nữ, mang những đặc diêm sinh học nữ, có sức khỏe, cơ bắp, sức bền, sức tải,...
yếu hơn so với lao động nam. Ngồi ra, có thể tính đến sự ãnh hướng cùa tập quán, truyền
thống, tư tưởng trong hoạt động lao động như tư tướng “trọng nam khinh nữ”, quan niệm phụ
thuốc vào trụ cột gia đình,... mà lao động nữ sẽ chịu nhiều ành hướng về tinh thần. Chính vì
vậy, lao động nữ ít lựa chọn những cơng việc có tính nặng nhọc, độc hại và cần có chế độ làm
việc riêng phù hợp với tâm lý và the chat.
- Lao động nữ có đặc thừ về khả năng sinh sán, nuôi con. Nhắc đến phụ nữ, chúng ta
thường nhắc đến thiên chức làm mẹ, làm vợ và chăm sóc gia đình. Phụ nữ có một đặc trưng
riêng là cấu tạo cơ thế đàm nhận chức năng sinh sàn. Phụ nữ sẽ trái qua các giai đoạn sinh lý
đặc biệt như thời kỳ kinh nguyệt, thai nghén, sinh con, cho con bú. Bên cạnh đó, phụ nữ cũng
dành nhiều thời gian đế chăm sóc gia đình, nội trợ. Điều này ãnh hường rất nhiều đến sức
khóe, thời gian lao động, trình độ chun mơn, giao tiếp xã hội,... cùa người phụ nữ. Trong
quá trình tham gia quan hệ lao động, phụ nữ cần có thời gian nghi sinh và nuôi con, cần đảm
bão phân bồ thời gian giữa làm việc và chăm sóc gia đinh, cần đăm báo giải quyết các nhu cầu
tự nhiên về giới tính...So với lao động nam, họ gặp nhiều bất lợi khi không the tham gia các
9
chuyến công tác xa, các công việc cần thời gian tăng ca hay bị gián đoạn vì thời gian ni con
nhị. Chính vì vậy, lao động nữ thường phải chịu áp lực trong vấn đề tuyển dụng và sử dụng
lao động cũng như các cơ hội để phát triển năng lực làm việc, nâng cao chuyên môn nghề
nghiệp.
- Lao động nữ chịu sự ảnh hường nhất định về bất bình đăng giới trong lao động. Không
chi ở các quốc gia phương Đông mà các quốc gia phương Tây cùng chịu sự ảnh hưởng từ vấn
đề bất binh đăng giới này. Từ thuở xa xưa, tư tưởng trọng nam khinh nữ như một thói quen
văn hóa ăn sâu vào tiềm thức mọi tầng lớp xã hội; nam giới có quyền tham gia các công việc
trọng yếu, nắm giữ quyền lực và quyết định mọi việc quan trọng trong gia đình và ngồi xã
hội; cịn phụ nữ phái phụ thuộc hồn tồn vào nam giới, phái có trách nhiệm trơng nom nhà
cứa, chăm sóc con cái, bị hạn chế các quyền lợi bên ngoài xã hội. Tư tướng này tồn tại qua
nhiều thế hệ đã bó buộc rất nhiều khiến cho phụ nữ bị coi thường, ngăn càn lao động, ngăn
càn cơ hội phát triển bán thân và tham gia lao động một cách bình đắng. Cho đến ngày nay,
khi nền kinh tế phát triển vượt bậc, xà hội ngày càng văn minh, tư tưởng trọng nam khinh nữ
đã dần được xóa bó nhưng bình đắng đối với phụ nữ vẫn chưa được giãi phóng hồn tồn.
Mặc dù phụ nữ là lực lượng lao động chính ngang với nam giới nhưng khi tham gia quan hệ
lao động, vẫn còn tồn tại sự phân biệt khi tuyển dụng, kí kết hợp đồng lao động, tiền lương,..
- Lao động nữ có một so đặc thù riêng tạo ra những ưu điếm nôi trội hơn lao động nam
khi tham gia quan hệ lao động. Cũng từ những đặc điểm riêng về giới, lao động nữ có lợi thế
hơn trong những cơng việc địi hịi sự tỉ mỉ, cấn thận, nhẫn nại như giày da, dệt may, chế biến
thực phầm, giúp việc gia đình, làm đẹp,... Thực tế, các cơng việc nêu trên có lực lượng lao
động là nữ nhiều hơn nam.
Từ các đặc điếm nêu trên, lao động nữ trờ thành lao động đặc thù cần sự điều chinh cũa
quy định pháp luật nhằm thực hiện quyền bỉnh đắng trong lao động nói riêng, trong xã hội nói
chung đế phát huy tối đa khá năng lao động cùa lực lượng lao động này.
Trên thực tế, mặc dù là lực lượng lao động đặc thù như vậy, nhưng ý nghĩa và vai trò
của LĐN trong xã hội lại không hề yếu thế hơn so với lao động nam. LĐN là lực lượng tham
gia lao động ngang bàng với lao động nam. Trong quá trinh phát triền từ thuở sơ khai cho đến
ngày nay, trình độ xã hội cùa con người càng cao, tư liệu sàn xuất tiến bộ hon, thì nam giới
10
dần dần trở' thành lao động chính và nắm giữ quyền lực. Tuy nhiên, LĐN ln có những vai
trị quan trọng đoi với nền kinh tế, xã hội. Theo thống kê trên toàn cầu, ti lệ phụ nữ tham gia
lao động ngoài xã hội thấp hơn so với tỉ lệ nam giới tham gia lao động. Nếu như ti lệ phụ nữ
tham gia lực lượng lao động tãng sẽ làm tăng thêm giá trị cho tăng trường kinh tế. Các nhà
kinh tế dự đốn rang, nếu phụ nữ đóng góp vào GDP với tốc độ tương đương nam giới thì họ
có thể thêm 28 nghìn tỷ USD vào GDP tồn cầu đến năm 20252. Các quốc gia trên thế giới
luôn tìm cách cân bàng lực lượng lao động giĩra nam và nữ, nâng cao số lượng lao động nữ
trong thị trường lao động, cũng như đưa ra các chế định nham bảo đám quyền lợi của lao động
nữ khi tham gia lao động.
Bên cạnh đó, đặc diem riêng của lao động nữ bên cạnh việc lao động, làm việc là họ
cịn sinh con và ni con, chăm sóc gia đình. Trong một xã hội tiến bộ như ngày nay, khả năng
lao động cùa phụ nữ được thế hiện ờ việc họ vừa làm việc tại tồ chức, vừa dành thời gian nội
trợ, chăm sóc gia đình. Thời gian làm việc thực tế của phụ nữ (bao gồm cà thời gian làm việc
ờ nhà) nhiều hơn lao động nam. Nhờ có phụ nữ đám nhận trách nhiệm này mà nam giới có
thêm thời gian và điều kiện lao động, sán xuất tốt hơn bên ngoài xã hội. Như vậy, trong giá trị
lao động cùa lao động nam đã có sự đóng góp đáng kế của phụ nữ.
Trên bình diện thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, lao động nữ có những đặc
điềm riêng được pháp luật ghi nhận và xác định cần có những chế độ bão vệ quyền và lợi ích
trên các phương diện: Quyền binh đang, khơng bị phân biệt đối xử; quyền đảm bão lợi ích cho
LĐN khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; Quyền đàm báo điều kiện làm việc, chế độ
nghi ngơi; Quyền đàm bão trong lĩnh vực tiền lương; Quyền đàm báo về tuổi nghi hưu...
Trong đó quyền làm mẹ của LĐN là một trong số các quyền lợi đặc thù cần được bảo vệ.
1.1.2. Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
Quyền làm mẹ là quyền thiêng liêng và cao quý nhất mà tạo hóa ban tặng cho người
phụ nữ. Nó thực chất là một nhóm quyền liên quan, là nhóm quyền riêng biệt mà chi nữ giới
mới được thừa hưởng. Quyền làm mẹ dưới góc độ pháp lý được đề cập đến không chi trong
lao động mà còn cả trong các ngành luật khác bao gồm hơn nhân gia đình, dân sự,...
2 truy cập ngày
17/04/2019.
11
Trước hết, đế có thể làm rõ khái niệm về quyền làm mẹ cũng như quyền làm mẹ của
LĐN, tác giã muốn định nghĩa rõ hon hai khái niệm liên quan là “quyền” và “mẹ”.
Quyền: Khái niệm này có thế được hiếu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuy nhiên dưới
góc độ giãi thích quyền làm mẹ thì quyền được hiêu là: “Điểu mà tự nhiên, luật pháp, xã hội,
phong tục hay lẽ phái cho phép hướng thụ, vận dụng, thi hành, thực hiện... và, khi thiếu được
yêu cầu đê có, nếu bị tước đoạt có thê địi hỏi đê giành lại ”3.
Mẹ: Theo Từ điền Tiếng Việt4, mẹ là một khái niệm được làm rõ khi đặt trong moi
quan hệ với khái niệm “con”, đây là từ dùng đê chi người phụ nữ đã có con, khơng phân biệt
con ni hay con đẻ.
Trôn cơ sớ Hiến pháp 2013, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy định bảo vệ quyền làm
mẹ của người phụ nữ tại Điều 2: “Nhà nước, xã hội có trách nhiệm... giúp đỡ các bà mẹ thực
hiện tốt chức năng cao quý cùa người mẹ”. Mặc dù phương diện phạm vi điều chinh là khác
nhau nhưng nhìn chung khái niệm này có the được nhận định khá thống nhất. Như vậy quyền
làm mẹ của người phụ nữ bao gồm quyền sinh con, nhận con nuôi mà không phụ thuộc vào
tình trạng hơn nhân của họ, bên cạnh đó cặp vợ chồng vơ sinh cịn có quyền nhờ mang thai hộ
vi mục đích nhân đạo. Tức là, quyền làm mẹ bao gồm hai nhóm nội dung quyền sinh con,
chăm sóc con và quyền cùa phụ nữ trong việc cho và nhận con nuôi. Các phương thức thực
hiện quyền làm mẹ được pháp luật công nhận và báo đàm thực hiện về cả mặt pháp lý và về
mặt thực tế.
Như vậy, quyền làm mẹ cùa lao động nữ được hiếu là quyền và lợi ích tối thiếu của
phụ nữ trong việc sinh con, chăm sóc con, được thừa nhận và bảo đám bang quy định pháp
luật khi tham gia quan hệ lao động. Cụ thề hơn quyền làm mẹ của phụ nữ nói chung, lao động
nữ nói riêng cịn bị ảnh hưởng bới nhiều yếu tố tác động bên ngồi (mơi trường làm việc, thời
gian làm việc, điều khốn hợp đồng lao động,...) mà khiến cho quyền làm mẹ có thể bị hạn
chế. Như đà phân tích về đặc điếm đặc thù của lao động nữ, ngoài việc tham gia lao động
ngoài xã hội và đàm bảo tuân thù các nguyên tắc làm việc tại nơi làm việc, phụ nữ vần phải
thực hiện thiên chức làm mẹ, làm vợ cúa mình. Chính vì vậy, đề tạo điều kiện tốt nhất cho lao
3 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điền Tiếng Việt, Nxb. Từ điền Bách khoa.
4 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Từ điển Bách khoa.
12
động nữ, các quốc gia cần đảm báo các chế độ, các quy định pháp luật về quyền làm mẹ của
lao động nữ một cách cụ thể và chi tiết nhất.
Báo vệ quyền làm mẹ cùa LĐN có thề được hiếu theo nhiều phương diện khác nhau.
Theo nghĩa rộng, bào vệ quyền làm mẹ của LĐN được hiếu là quá trinh nham phòng ngừa,
chống lại nguy cơ xâm phạm đến quyền được có con, sinh con và chăm sóc con của LĐN.
Theo nghĩa hẹp, báo vệ quyền làm mẹ của LĐN được nhìn nhận trong mối quan hệ giữa NLĐ
và NSDLĐ. Phạm vi bào vệ quyền làm mẹ của LĐN bao gồm nhiều nội dung như bảo vệ
quyền được làm việc, bảo vệ sức khỏe sinh sản của LĐN, bảo vệ quyền được mang thai và
sinh con, bào đàm khả năng chăm sóc và ni dạy con cái cùa LĐN trong quá trình làm việc,...
Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ cùa LĐN cần đặt trong mối quan hệ với những nội
dung báo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ trong một số ngành luật khác. Quyền làm mẹ là một
quyền nàng quan trọng được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế và các vãn bàn pháp lý
cứa nhiều quốc gia trên thế giới. Thực tế chưa có một điều ước chuyên biệt nào quy định riêng
những nội dung về bảo đàm quyền làm mẹ mà nó được quy định rải rác ở nhiều văn bán pháp
lý, điều ước quốc tế như: Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền năm 1948; Cơng ước về
quyền dân sự và chính trị năm 1966; Cơng ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xừ với
phụ nữ năm 1979... với các quyền làm mẹ được ghi nhận như quyền sinh con, quyền tự do
lựa chọn người phoi ngầu, quyền quyết định số con và khoáng cách giữa các lần sinh con,
quyền nuôi con nuôi, quyền được hường các che độ phúc lợi về thai sán... Là một thành viên
có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, là quốc gia tích cực tham gia vào quá trình đấu tranh
và ghi nhận quyền cúa phụ nữ, Việt Nam đã nồ lực nội luật hóa các cam kết quốc tế trong đó
có nội dung báo vệ quyền làm mẹ của LĐN. Quyền này được ghi nhận trong các văn bản pháp
luật khác nhau như: Hiến pháp 2013, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Luật Binh đăng
giới năm 2006, Bộ luật lao động năm 2019, Luật Bào hiểm xã hội năm 2014,... Mỗi một
ngành luật đều có những quy định nhàm báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ nhưng ờ nhiều
góc độ khác nhau.
Khác với ngành luật hơn nhân và gia đinh, Bộ luật lao động năm 2019 và Luật Bảo
hiếm xã hội năm 2014 cũng bào vệ quyền làm mẹ của phụ nữ nhưng phạm vi bào vệ đặt trong
mối quan hệ giữa phụ nữ và công việc mà họ đang đâm nhận, trong một mối quan hệ lao động
13
nhất định, dưới vai trò là một lao động nữ. Trong đó, ngành luật lao động báo vệ quyền làm
mẹ của lao động nữ trong mối quan hệ giữa LĐN với NSDLĐ nham tránh trường hợp NSDLĐ
gây ảnh hưởng đến quyền thiêng liêng này của người lao động. Đối với ngành luật bảo hiềm
xã hội, nội dung bảo vệ quyền làm mẹ cũng được đề cập đến với đối tượng là người phụ nữ
trong vai trò người lao động, bang cơ chế an sinh xã hội, tạo điều kiện về mặt thời gian, thu
nhập đề trao cho lao động nữ những quyền lợi nhất định nhằm bảo vệ quyền làm mẹ của mình
qua các chế độ bao hiếm như chế độ chăm sóc con ốm, che độ thai săn.
Như vậy, mồi ngành luật liên quan đến bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ đều có
những phạm vi tiếp cận khác nhau, trên cơ sở tạo điều kiện đế có thế bào vệ tồn diện quyền
năng tự nhiên và riêng biệt này cùa người phụ nữ.
1.1.3. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
Thứ nhất, làm mẹ là dặc quyền của phụ nữ cần dược duy trì ơn định de dam bảo sự
phát triển cân bằng của tồn xã hội.
Gia đình là một phần tế bào của xã hội, và một trong những chức năng chính cùa gia
đình là tái sinh sán, duy trì nòi giống. Việc thực hiện chức năng này đáp ứng nhu cầu tồn tại
và phát triển của xã hội, đáp ứng các nhu cầu tình cảm tâm sinh lí, tinh cám cùa các thế hệ con
người. Đây cũng chính là chức năng có the quyết định sự tồn vong của một quốc gia, một dân
tộc và của cà nhân loại. Và “làm mẹ” là một trong những thiên chức được tạo hóa ban tặng
cho người phụ nữ để góp phần thực hiện chức năng đó. Cho dìi xã hội và khoa học phát triền
vượt bậc như thế nào. thì cho đến ngày nay, chưa có bất kỳ một phát minh nào về việc có thê
thay the thiên chức sinh sán, sinh con và nuôi con của người phụ nữ.
Ở các quốc gia trên thế giới, quyền làm mẹ của phụ nữ được thể hiện và bào vệ bằng
nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế - xã hội phát triến, một số phụ
nữ bó quên thiên chức của minh, điều này có thể gây ảnh hướng đến độ tuồi dân số và thiếu
hụt lực lượng lao động. Ờ Việt Nam, theo Tông cục thống kê, sau ba thập kỹ, mức sinh cùa
Việt Nam đã giảm gần một nửa, chi còn còn 2,09 con/phụ nữ vào năm 20195. Mặc dù chúng
ta chưa phải đối mặt với tinh trạng già hóa dân số nhanh chóng hay thiếu hụt nghiêm trọng lao
5 truy
cập ngáy 20-12-2021.
14
động, nhưng tỉ lệ sinh giám và mất cân bằng sinh cũng là một vấn đề đáng quan ngại. Nguyên
nhân chính có thồ kế đen ở đây hiện nay là xu hướng kết hôn muộn và “ngại” sinh con ở phụ
nữ trong xã hội hiện đại, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuồi lao động, có địa vị xã hội cao và sinh
song ớ các khu vực thành phố lớn. Quan điếm cùa một so thế hệ trẻ cho rang việc sinh con và
chăm sóc con cái sẽ ảnh hường đến cơ hội nghề nghiệp, công việc và khà năng thăng tiến cùa
họ, cao hơn nữa có thề mất việc. Nếu như tiếp tục duy trì xu hướng này có thể kéo theo nhiều
hệ lụy cho đất nước, như già hóa dân số, thiếu hụt lao động, ảnh hường đến an sinh xã hội, gia
tăng sự chênh lệch mức sống giữa các vùng, các nhóm dân cư,... Chính vì vậy, để đất nước
phát triến bền vững, đòi hòi cần có những chính sách, quy định nhàm báo vệ quyền làm mẹ
cùa phụ nữ, trong đó đặc biệt là lao động nữ. Đàm bão tốt các quyền và lợi ích chính đáng cho
lao động nữ trong việc mang thai, sinh con và ni con sẽ góp phần giám trừ ngun nhân gây
ra tâm lý e ngại sinh con, khuyến khích họ thực hiện tốt thiên chức của mình.
Thứ hai, lao động nữ cần có chế độ chăm sóc đặc hiệt trong suốt q trình mang
thai, sinh con và ni con.
Theo nghiên cứu cùa các nhà khoa học, cơ thế và tâm sinh lý cũa phụ nữ có nhiều thay
đổi trong suốt thời kỳ mang thai. Phụ nữ mang thai thường đối mặt với hiện tượng thay đối về
căm xúc cũng như khó khăn trong sinh hoạt, làm việc thường ngày. Khi người mẹ mang thai,
càm xúc và tâm trạng cùa người mẹ có thế gây ảnh hưởng nhất định đến con; các tác động xấu
từ môi trường, khu vực làm việc cũng là một nguy cơ tiềm ân ảnh hưởng đen an toàn và sự
phát triển toàn diện của thai nhi,... Một số hậu quà của người mẹ như sảy thai, sinh non; ãnh
hưởng về sự phát triển của tré nhở như chậm phát triển, dị tật bấm sinh,... chính là xuất phát
một phần từ nguyên nhân trong công việc, điều kiện làm việc không đâm báo (tiếng ồn, bức
xạ, chế độ chăm sóc sức khỏe,...). Theo các nhà nghiên cứu từ trung tâm Đại học Y khoa ờ
Rotterdam, Hà Lan, phụ nữ mang thai không nên làm việc trên 25 tiếng/1 tuần nham giảm
thiểu các nguy cơ thai nhi phát triền kém hơn so với binh thường6.
Sau khi sinh con, cơ thê người phụ nữ lại tiếp tục trái qua nhiều thay đôi lớn, đồng thời
để đàm bảo cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, bà mẹ cũng cần được chăm sóc sức khóe
6 truy cập ngày
30/06/2012.
15
đặc biêt. Sinh con là một bước biến chuyến lớn, người mẹ rất dễ bị căng thắng, trầm cảm sau
sinh, nhạy càm về cảm xúc,... Ớ Việt Nam, hiện tượng này rất dề xảy ra do điều kiện kinh tế
và nhận thức cua gia đình cịn hạn chế. Chính sự căng thẳng trong quá trinh chăm sóc con cái
làm ảnh hường đến chất lượng cơng việc, thậm chí là tâm lý e ngại, né tránh tuyển dụng phụ
nữ mang thai và chăm sóc con nhị của NSDLĐ.
Vì vậy, để đảm bảo cho LĐN có một thế trạng và tâm lý tốt nhất đế thực hiện thiên
chức làm mẹ và chức trách lao động của minh, nhà nước can đưa ra những chính sách phù hợp
đe báo vệ bà mẹ và tre em hiệu quâ, bảo vệ quyền làm mẹ của LĐN.
Thứ ba, lao động nữ có vai trị quan trọng trong dời sống sán xuất và xã hội.
ơ Việt Nam, trong xã hội và các chuẩn mực truyền thống đều mang đậm tính chất Nho
giáo. Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị coi là thấp kém hơn so với nam giới ờ
mọi lĩnh vực của dời sống xã hội, có vị trí thấp kém hơn và khơng được đưa ra các quyết định
quan trọng trong cuộc sống. Trong lĩnh vực văn học, có the thấy có rất nhiều câu ca dao tục
ngữ, thành ngữ nói về vị trí của phụ nữ trong xã hội ngày xưa: “nhất nam viết hữu, thập nữ
viết vô”; “đàn ông nông nôi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu”; “nữ nhi ngoại
tộc”; “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tứ tịng tứ””; “đàn ơng năm thê bảy thiếp, đàn
bà chí quyết một bề ni con” ;... Qua đó, có thế thấy tư tưởng của người Việt Nam nói chung
có phần trọng nam khinh nữ; phụ nữ là phải phụ thuộc vào đàn ông, không được tự lo toan
công việc quan trọng trong nhà, chú yếu là sinh đẻ và nấu ăn, dọn dẹp nhà cứa. Những quan
điềm lệch lạc tồn tại trong thời gian dài đó dần đến hệ quả là tồn bộ các cơng việc khơng
được trá lương trong gia đình đều dồn lên vai người phụ nữ mặc dù những cơng việc đó rất
nhiều và họ cịn có thế làm tốt cả những cơng việc lao động bên ngồi nữa.
Cho đến ngày nay, q trình phát triến xã hội ớ Việt Nam đã khiến cho những tư tướng
ấy dần được xóa bỏ, phụ nữ đã có thề đảm nhận những cơng việc quan trọng, có tiếng nói
trong xã hội. Vai trị người phụ nữ trên phương diện lao động ngày càng được minh chứng rõ
rệt. Ti lệ phụ nữ tham gia vào thị trường lao động và đãm nhận vị trí lãnh đạo ngày càng tăng.
Ti lệ tham gia lực lượng lao động cùa phụ nữ Việt Nam là 72%, cao hơn mức trung bình cúa
16
châu Á và nhóm các nước thu nhập trung bình thấp, thuộc nhóm cao nhất thế giới7. Bên cạnh
đó, phụ nữ cũng dành phần lớn thời gian để dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, nấu ăn và đi chợ,
chăm sóc gia đinh và con cái. Điều này đến từ căn nguyên truyền thống về trách nhiệm giữ
gìn tố ấm gia đình cùa người phụ nữ. Do đó, để đàm bảo cân bàng chức năng làm mẹ cùa
LĐN, vừa giúp họ hồn thành tốt trách nhiệm đối với cơng việc, địi hỏi LĐN phải được bào
vệ nói chung, băo vệ quyền làm mẹ nói riêng đế bù đắp những gánh nặng đó.
1.2. Thực trạng qui định pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền
làm mẹ của lao động nữ
Như đã phân tích, cuộc đau tranh giành quyền bình đăng cùa phụ nữ diễn ra từ rất sớm
trong lịch sử. Hai cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của phong trào đau tranh vì quyền
binh đẳng của phụ nữ là phong trào đấu tranh giành quyền bầu cử cho phụ nữ vào đầu thế ký
XX và phong trào nữ quyền (feminism) vào những năm 1960. Tuy nhiên, quyền binh đãng
của phụ nữ mới chi được chính thức thừa nhận trong luật quốc tế kể từ khi Liên hợp quốc ra
đời.
Có thể nói Việt Nam là một trong số các quốc gia châu Á dã sớm cơng nhận và xác
định cần phái có những đường lối, chính sách để báo đăm quyền cho lao động nữ nói chung
và quyền làm mẹ nói riêng. Đường lối, chính sách về bảo đàm quyền của LĐN được thể chế
hóa trong Hiến pháp và các văn bàn pháp luật chuyên ngành và ngày càng được bố sung, hoàn
thiện theo thời gian. Dựa trên cơ sở định hướng của Hiến pháp, các văn bán pháp luật cũng
được quy định theo hướng ngày càng hoàn thiện và cụ thê hơn trong việc bảo đảm quyền làm
mẹ cùa LĐN.
1.2.1. Thực trạng quy định pháp luật lao động dưói góc độ bão vệ quyền làm mẹ của lao
động nữ
Ngày 01/01/2021, Quốc hội nước Việt Nam chính thức thơng qua BLLĐ năm 2019
thay the cho BLLĐ năm 2012 và hiện tại là Bộ luật đang có hiệu lực thi hành tại Việt Nam.
Đối với nội dung về quyền làm mẹ cùa LĐN, BLLĐ năm 2019 về cơ bàn vẫn giữ tinh thần
cùa BLLĐ năm 2012, có sửa đồi và bổ sung một số quy định sao cho phù hợp và tiến bộ hơn.
7 truy
cập ngáy 23/01/2018.
17
Chính vi vậy, việc đặt ra những quy định đế bảo đảm quyền lợi cho các đối tượng này là rất
cần thiết, tác động trực tiếp đến quyền làm mẹ cùa LĐN.
1.2.1.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong lĩnh vực việc làm và giao kết,
chấm dứt họp dồng lao động
Quyền làm mẹ là một quyền quan trọng cùa LĐN được ghi nhận trong nhiều điều ước
quốc tế và các văn bản pháp [ý của nhiều quốc gia trên thế giới. Quyền làm mẹ cùa LĐN được
bão vệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, trong đó bao gồm lĩnh vực việc làm và
HĐLĐ.
Điều 23 Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền năm 1948 ghi nhận quyền dược làm
việc, tự do lựa chọn việc làm; quyền làm việc, được trả lương ngang nhau, không phân biệt
đối xử.
Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội năm 1966 cũng xác
định các yếu tố cùa quyền có việc làm, quyền tự do lựa chọn và chấp nhận việc làm.
Điều 11 Cơng ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1979
quy định Các quốc gia thành viên phải đám bào những quyền như nhau trơn cơ sở bình đang
nam nữ về quyền được làm việc, hướng cơ hội việc làm, ...
Đoi với LĐN mang thai, nuôi con nhỏ, theo Khuyến nghị 191 năm 1952 của ILO thì:
“Người phụ nữ có qun trờ lại cương vị hoặc vị trí cũ với mức thù lao tương đương mà người
đó nhận được khi nghĩ thai sản.
“Người phụ nữ trong thời gian mang thai hoặc chăm sóc
trê sơ sinh khơng được làm ca đêm nếu trong chứng nhận sức khỏe nêu rang cơng việc đó
khơng phù hợp với việc mang thai hoặc thời gian chăm sóc trẻ sơ sinh "...
Cơng ước cùa 1LO có quy định việc cấm và hạn chế sử dụng LĐN làm công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiềm hoặc trong điều kiện lao động có hại cho sức khóe và thiên chức làm
mẹ, như: Công ước số 89 (cấm làm việc ban đêm), số 45 (cấm làm việc trong hầm mó), số
103 (bão vệ phụ nữ đang mang thai), so 127 (giới hạn trọng lượng mang vác tối đa)...
Đối với pháp luật lao động Việt Nam, điều chình pháp luật đối với LĐN nhằm báo vệ
quyền làm mẹ trong vấn đề việc làm thế hiện rõ ờ ba nội dung như sau:
+ Quy định quyền có việc làm là quyền chung và bình đang giữa lao động nam và lao
động nữ;
18