Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Tổng hợp nhận định và bài tập thảo luận tthc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.36 KB, 87 trang )

Thảo luận tố tụng hành chính (Nhận định và bài tập)
Chương I.
Khoa học Luật Tố tụng hành chính và ngành Luật Tố tụng hành chính Việt
Nam
Nội dung cần nắm vững
1. Phương thức giải quyết 1 tình huống hành chính :
+ Giair quyết thơng qua con đường Tịa án : tố tụng hành chính
+ Khiếu nại
2. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng tranh chấp của vụ án hành chính:
+ Khái niệm: Luật tố tụng hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tố
tụng hành chính phát sinh giữa Tịa án với những người tham gia tố tụng, những
người tiến hành tố tụng trong q trình Tịa án giải quyết vụ án hành chính nhằm
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan và tổ chức.
+ Đặc điểm:
- Mục đích của Luật tố tụng hành chính là quy định trình tự, thủ tục giải quyết một
loại tranh chấp đặc biệt. Theo đó, trong tranh chấp hành chính thì bên bị kiện luôn
là các chủ thể mang quyền lực nhà nước, bên khởi kiện là đối tượng chịu sự quản
lý trong quan hệ pháp luật hành chính. Do vậy, có thể nói tranh chấp hành chính
xuất phát từ quan hệ khơng bình đẳng.
– Luật Tố tụng hành chính là phương thức hiệu quả ngăn ngừa nguy cơ lạm quyền
của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước và là công cụ để người dân tự bảo vệ


quyền lợi của mình. Trong quan hệ tố tụng hành chính, mối quan hệ giữa hai chủ
thể này là hồn tồn bình đẳng, thể hiện rõ trong các mối quan hệ giữa nguyên đơn
và bị đơn.
– Luật Tố tụng hành chính điều chỉnh các hoạt động tố tụng hành chính được tiến
hành tại các cơ quan xét xử, tức là tại các tòa án nhân dân. Đây là đặc điểm để
phân biệt với việc giải quyết các khiếu nại hành chính theo thủ tục hành chính do
ngành luật hành chính điều chỉnh


3. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của vụ án hành chính:
+ Đối tượng điều chỉnh của Luật TTHC: là những quan hệ xã hội phát sinh trong
q trình giải quyết các vụ án hành chính được quy phạm pháp luật Luật Tố tụng
hành chính điều chỉnh. (Điều 2 Luật TTHC 2015):
- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
- Người tham gia tố tụng với nhau
+ Phương pháp mệnh lệnh quyền uy, phương pháp bình bẳng, phương pháp phối
hợp chế ước
I. Nhận định ĐÚNG/SAI
1. Hội thẩm nhân dân tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình giải
quyếtVAHC
Nhận định SAI.
Trong việc tham gia giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân chỉ có thẩm
quyền tham gia vàoviệc xét xử sơ thẩm VAHC theo Điều 12 Luật TTHC 2015,
khoản 2 Điều 103 HP 2013,Điều 8 Luật TCTAND 2014, mà khơng có quyền tham
gia vào các giai đoạn khác nhưkhởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử,...phúc


thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm. Hơn nữa,trong trường hợp xét xử theo thủ tục rút
gọn thì HTND cũng khơng có quyền tham giaxét xử VAHC đối với bất kỳ giai
đoạn nào.
CSPL: Khoản 1 Điều 12; khoản 1 Điều 249 LTTHC 2015; khoản 2 Điều 103 Hiến
pháp 2013, Điều 8 Luật Tổ chức TAND 2014.
2. Hội thẩm nhân dân có tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn như Thẩm phán khi
tham gia giải quyết VAHC.
Nhận định SAI.
CSLL: Nhiệm vụ và quyền hạn của HTND và Thẩm phán khi tham gia giải quyết
VAHClà không giống nhau, cụ thể HTND chỉ ngang quyền với với Thẩm phán khi
biểu quyếtnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Điều 38 cho thấy
Thẩm phán sẽ cónhiều nhiệm vụ và quyền hạn hơn HTND như quyết định việc áp

dụng, thay đổi, hủy bỏbiện pháp khẩn cấp tạm thời…
CSPL: Điều 12, Điều 38, Điều 39 Luật TTHC 2015.
3. Viện kiểm sát chỉ kiểm sát VAHC từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc việc
giải quyết vụ án.
Nhận định Đúng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 25 BLTTHC 2015, Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành
chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên tòa,
phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành
bản án, quyết định của Tòa án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
theo quy định của pháp luật.
CSPL: Khoản 2 Điều 25 LTTHC 2015.


4. Cơ quan nhà nước có thể khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của
pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Nhận định đúng.
CSLL: Căn cứ theo Điều 5 LTTHC 2015 sđ, bs 2019 quy định cơ quan, tổ chức,
cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính để u cầu Tịa án bảo vệ quyền và
lợi ích hợp phápcủa mình theo quy định của Luật này. Như vậy, khi cơ quan nhà
nước có quyền, lợi ích bị xâm phạm thì có thể khởi kiện vụ án hành chính theo quy
định của pháp luật.
CSPL: Khoản 8, khoản 11 Điều 3; Điều 5 LTTHC 2015 sđ, bs 2019.
5. Đối với quyết định hành chính xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của người chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự thì Viện
kiểm sát kiến nghị UBND cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng
ra khởi kiện VA HC để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó.
Nhận định sai.
Trong trường hợp QĐHC có liên quan đến quyền, lợi ích của người chưa thành
niên,người bị mất năng lực hành vi dân sự thì Viện kiểm sát chỉ kiến nghị UBND
cấp xã nơingười đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện VAHC để bảo vệ

quyền, lợi ích hợppháp cho người đó khi xác định họ khơng có người khởi kiện.
Nếu họ có người khởi kiện thì vẫn tiến hành theo thủ tục thông thường mà không
cần Viện kiểm sát kiến nghị. VKS giữ vai trò kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật.
CSPL: khoản 3 Điều 25 Luật TTHC năm 2015.
6. Người bị kiện được quyền đưa ra yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong
VAHC.


Nhận định sai.
Theo đó, quy định tại Điều 7 Luật TTHC cho phép người khởi kiện, người có
quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính có thể đồng thời yêu cầu bồi
thường thiệt hạido quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật
buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh, quyết định giải quyếtkhiếu nại trong hoạt động kiểm toán nhà nước, danh
sách cử tri gây ra. Người bị kiệntrong trường hợp này không được quyền đưa ra
yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, do vậynhận định trên là sai.
CSPL: Điều 7 Luật TTHC 2015.
7. Hoạt động tranh tụng trong tố tụng không chỉ được tiến hành tại phiên tòa.
Nhận định đúng.
Theo khoản 2 Điều 18 Luật TTHC, kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính,
đương sự,người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền trình
bày, đối đáp, phátbiểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp
dụng để bảo vệ yêu cầu,quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ u cầu
của người khác theo quy địnhcủa Luật này. Như vậy, có thể thấy hoạt động tranh
tụng cịn được tiến hành ngồi phiêntịa.
Chẳng hạn, theo khoản 1 Điều 134 Luật TTHC, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ
thẩm,Tòa án tiến hành đối thoại để các đương sự thống nhất với nhau về việc giải
quyết vụ án.Việc đối thoại này cũng xem là hoạt động tranh tụng trong tố tụng của
đương sự, và nóđược tiến hành ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
CSPL: khoản 2 Điều 18 Luật TTHC 2015

8. Chỉ có đương sự mới có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án.


Nhận định sai.
CSLL: Theo khoản 1 Điều 9 Luật TTHC 2015 ngồi đương sự thì cá nhân khởi
kiện,u cầu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác cũng có quyền và
nghĩa vụcung cấp chứng cứ cho Tồ án. Bên cạnh đó, Điều 10 Luật TTHC 2015
cịn quy định cơquan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có nghĩa vụ cungcấp chứng cứ mình đang lưu giữ, quản lý cho Tồ án. Nên
nhận định trên là sai vì khơngchỉ có đương sự mới có quyền và nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ cho Tồ án mà cịn có các chủ thể khác.
CSPL: khoản 1 Điều 9, Điều 10 Luật TTHC 2015
9. Đối với VAHC có đương sự là người nước ngồi trong trường hợp họ biết
sử dụng tiếng Việt thì khơng cần phải có người phiên dịch.
Nhận định sai.
CSLL: Theo luật, tiếng nói và chữ viết được sử dụng trong tố tụng hành chính là
tiếng Việt. Trong vụ án có đương sự là người nước ngồi, cho dù họ biết sử dụng
tiếng Việt, thì đây khơng phải ngơn ngữ của dân tộc họ, có thể người này biết sử
dụng tiếng Việt trongtrường hợp giao tiếp thơng thường nhưng khơng có khả năng
truyền tải tất cả ý kiến của mình khi tham gia VAHC. Do đó, dù cho người nước
ngồi có biết sử dụng tiếng Việt haykhơng, thì pháp luật vẫn cho họ quyền dùng
tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trongq trình tố tụng, và phải có người
phiên dịch.
CSPL: Điều 21 LTTHC 2015
10. Tòa án phải tổ chức đối thoại giữa các đương sự trong quá trình giải quyết
VAHC.


- Nhận định sai.
Khơng phải trong mọi trường hợp Tịa án phải tổ chức đối thoại giữa các đương sự

trong quá trình giải quyết VAHC. Khoản 1 Điều 134 LTTHC 2015 thì Trong thời
hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án tiến hành đối thoại để các đương sự thống
nhất với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không tiến hành đối thoại
được, vụ án khiếu kiện về danh sách cử tri, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn được
quy định tại các Điều 135, 198 và246 của Luật này.
- CSPL: Điều 20, khoản 1 Điều 134; Điều 135 Luật TTHC 2015
11. Trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì khơng áp dụng quy định Tòa
án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Nhận định đúng.
CSLL: Tòa án chỉ xét xử tập thể và quyết định theo đa số các VAHC thơng thường
(Điều15 Luật TTHC 2015), cịn trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì sẽ do
một Thẩmphán được phân công giải quyết vụ án thực hiện (Điều 249, Điều 253
Luật TTHC 2015).
CSPL: Điều 15, Điều 249, Điều 253 Luật TTHC 2015
12. Thẩm phán khi được Chánh án Tịa án nhân dân phân cơng giải quyết
VAHC thì không được quyền từ chối tiến hành tố tụng.
Nhận định SAI.
Căn cứ theo quy định tại Điều 45, Điều 46 Luật TTHC 2015 thì những trường hợp
rơi vào hai Điều này thì Thẩm phán được từ chối hoặc bị thay đổi. Như vậy nhận
định này sai.
CSPL: Điều 45, Điều 46 Luật TTHC 2015.


13. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm đối với mọi VAHC.
Nhận định sai.
Căn cứ theo Điều 11 BLTTHC 2015 quy định Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành chính đối với khiếu kiện danh
sách cử tri. Theo khoản 1Điều 202 BLTTHC 2015 quy định “Bản án, quyết định
đình chỉ vụ án giải quyết khiếukiện về danh sách cử tri có hiệu lực thi hành ngay.
Đương sự khơng có quyền kháng cáo,Viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị”.

Bản án giải quyết khiếu kiện danh sách cử trikhông được xét xử ở phúc thẩm cho
nên chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm sẽ không ápdụng đối với khiếu kiện danh
sách cử tri.
CSPL: Điều 11, khoản 1 Điều 202 LTTHC 2015
14. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của
dân tộc,bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật
kinh doanh, bímật cá nhân theo u cầu chính đáng của đương sự, Tồ án có
thể xét xử kín.
Nhận định đúng.
CSLL: Căn cứ theo Khoản 2 Điều 16 LTTHC 2015 sđ, bs 2019 thì tịa án xét xử
côngkhai. Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần
phong, mỹ tụccủa dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề
nghiệp, bí mật kinhdoanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự
thì tịa án có thể xét xử kín.
CSPL: Khoản 2 Điều 16 LTTHC 2015 sđ, bs 2019


15. Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi
ích hợppháp của đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của pháp luật.
Nhận định đúng.
Có thể nói, việc bảo đảm tranh tụng trong xét xử là một trong những nguyên tắc
trong tốtụng hành chính, quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 18 Luật TTHC 2015.
Trong đó, Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp củađương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, táithẩm theo quy định của pháp luật.
CSPL: Điều 18 Luật TTHC 2015.
16. Quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật không áp dụng đối với những VAHC xét xử theo thủ tục rút gọn.
Nhận định sai.

Theo đó, Luật quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân
theopháp luật. Đây là quy định chung trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và
Hội thẩmnhân dân, khơng phân biệt đó là VAHC được xét xử theo thủ tục thơng
thường hay thủtục rút gọn. Vì vậy, quy định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử
độc lập và chỉ tuântheo pháp luật cũng được áp dụng đối với những VAHC xét xử
theo thủ tục rút gọn, nên nhận định trên là sai.
CSPL: Điều 13 Luật TTHC 2015.
17. Tịa án có quyền xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính,
HVHC có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện.
Nhận định đúng.


Theo đó, trong q trình giải quyết vụ án hành chính, Tịa án có quyền xem xét về
tínhhợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết
định hànhchính, hành vi hành chính bị kiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyềnxem xét lại văn bản hành chính, hành vi hành chính đó và trả lời kết
quả cho Tịa án theoquy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên
quan.
CSPL: khoản 1 Điều 6 Luật TTHC 2015.
18. Toà án được quyền huỷ bỏ các văn bản hành chính trái pháp luật có liên
quan đến QĐHC, HVHC bị kiện.
Nhận định sai.
CSLL: Theo khoản 1 Điều 6 Luật TTHC 2015 thì Tồ án khơng có quyền huỷ bỏ
cácvăn bản hành chính trái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện, mà
chỉ cóquyền kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn
bản hành chínhtrái pháp luật có liên quan đến QĐHC, HVHC bị kiện và trả lời kết
quả cho Toà án, nênnhận định trên là sai.
CSPL: khoản 1 Điều 6 Luật TTHC 2015
19. Người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện trong giai đoạn chuẩn bị xét
xửsơ thẩm mà không cần có sự đồng ý của người bị kiện.

Nhận định đúng.
CSLL: Theo nguyên tắc trong tố tụng hành chính, người khởi kiện có quyền quyết
địnhvà tự định đoạt khi khởi kiện vụ án hành chính. Do đó, họ có thể rút đơn khởi
kiện trongquá trình giải quyết vụ án. Đối với giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm,
Điều 140 LTTHCcó quy định “…Trường hợp qua đối thoại mà người khởi kiện tự


nguyện rút đơn khởikiện thì Thẩm phán lập biên bản về việc người khởi kiện tự
nguyện rút đơn khởi kiện, raquyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu
của người khởi kiện”, điều này chothấy người khởi kiện có quyền rút đơn mà
khơng cần có sự đồng ý của người bị kiện. Bởi lẽ, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm,
người khởi kiện cho rằng quyền lợi của mình bị xâm phạm nên mới nộp đơn khởi
kiện, khi họ rút đơn, người bị khởi kiện sẽ không bị ảnh hưởng gì về quyền và lợi
ích. Như vậy, người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện trong giai đoạn XX sơ
thẩm mà không cần sự đồng ý của người bị kiện.
CSPL: Điều 8, Điều 140 LTTHC 2015
20. Tịa án có thể áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong
quá trìnhgiải quyết VAHC.
- Nhận định đúng.
- CSLL: Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật TTHC 2015 quy định người khởi
kiên,người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong VAHC có thể đồng thời yêu cầu
bồi thườngthiệt hại trong vụ án hành chính. Khi giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt
hại trong trường hợp này thì Tịa án có thể áp dụng các quy định pháp luật về trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước và pháp luật tố tụng dân sự. Bên cạnh đó, Điều 8
Luật TTHC 2015 cũng quyđịnh quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi
kiện VAHC đây là một quy địnhtrong pháp luật tố tụng dân sự, theo đó Tịa án chỉ
thụ lý giải quyết vụ án hành chính khicó đơn khởi kiện của người khởi kiện. Trong
q trình giải quyết vụ án hành chính, ngườikhởi kiện có quyền thay đổi, bổ sung,
rút yêu cầu khởi kiện, thực hiện các quyền tố tụngkhác của mình theo quy định của
Luật này. Vậy đây là nhận định đúng.

- CSPL: Khoản 1 Điều 7, Điều 8 Luật TTHC 2015



Chương 2:
Nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính Việt Nam
Nội dung cần nắm vững
1. Nguyên tắc cơ bản của Luật Hành chính
+ Nguyên tắc Đảng Lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.
+ Nguyên tắc nhân dân tham giam quản lý hành chính nhà nước
+ Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
+ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
2. Thẩm quyền theo loại việc, theo cấp và theo lãnh thổ
I. Nhận định ĐÚNG/SAI
1. Mọi quyết định hành chính cá biệt do cơ quan hành chính nhà nước ban
hành đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
Nhận định SAI.
Bởi vì: Thứ nhất, căn cứ vào quy định tại điểm a, điểm c khoản 1 Điều 30 Luật
TTHC 2015: tuy quyết định hành chính cá biệt nhưng mang tính nội bộ của cơ
quan, tổ chức, thuộc phạm vi bí mật của nhà nước trong lĩnh vực quốc phịng, an
ninh, ngoại giao thì khơng thuộc thẩm quyền của Tòa án.


Thứ hai, căn cứ theo khoản 1, khoản 2 Điều 3 Luật TTHC 2015: Chỉ có các quyết
định về vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần
đối vớimột hoặc một số đối tượng cụ thể mà phải làm phát sinh, thay đổi chấm dứt
quyền và lợiích hợp pháp hoặc làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cánhân thì mới là đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính.

Như vậy, nhận định trên là sai.
CSPL: Khoản 1, khoản 2 Điều 3; điểm a, điểm c khoản 1 Điều 30 Luật TTHC
2015.
2. Mọi hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước
thực hiện đều là hành vi hành chính thuộc thẩm quyền XXHC của TAND.
Nhận định SAI.
CSLL: Những hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước
thựchiện nhưng thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 30 thì sẽ khơng
thuộc thẩmquyền xét xử của TAND.
VD: - Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước
trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật;
- Quyết định, hành vi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính,
xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng (Quyết định đưa vào trường giáo dưỡng,
quyết định đưavào cơ sở giáo dục bắt buộc, …).
- Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức
(điềuđộng, luân chuyển, biệt phái, giáng chức, …)
CSPL: Khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015.
3. Chỉ có HVHC dưới dạng không hành động là đối tượng khởi kiện VAHC.


Nhận định sai.
CSLL: Theo khoản 3 Điều 3 BLTTHC 2015 quy định HVHC là hành vi của cơ
quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nướchoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà
nước dưới dạng hành động và không hành động. Vậy nhận định trên là sai vì
HVHC cịn có thể dưới dạng hànhđộng chứ khơng chỉ dưới dạng không hành động.
CSPL: Khoản 3, 4 Điều 3 BLTTHC 2015.
4. Khi bị xử lý kỉ luật, công chức thuộc cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở xuống
có thểkhởi kiện u cầu Tồ án có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình.

Nhận định sai.
CSPL: Khoản 2 Điều 30 LTTHC 2015 sđ, bs 2019 + khoản 5 Điều 3
CSLL: Không phải trong mọi trường hợp, khi bị xử lý kỉ luật, công chức thuộc cơ
quannhà nước cấp tỉnh trở xuống có thể khởi kiện yêu cầu Tồ án có thẩm quyền
bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của mình. Bởi vì căn cứ theo Khoản 2 Điều 30
LTTHC 2015 sđ, bs2019 thì khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công
chức giữ chức vụ từ Tổng Cụctrưởng và tương đương trở xuống thì mới là khiếu
kiện thuộc thẩm quyền giải quyết củaTòa án. Như vậy, nếu bị xử lý kỉ luật với hình
thức khác thì cơng chức thuộc cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở xuống khơng thể khởi
kiện u cầu Tồ án có thẩm quyền bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của mình.
5. Trong trường hợp cần thiết, TAND cấp tỉnh có thể có thẩm quyền giải
quyết khiếu kiện về danh sách cử tri.
Nhận định đúng.


CSPL: Điều 30, Khoản 3 Điều 31, Khoản 8 Điều 32 Luật TTHC 2015.
Theo Khoản 4 Điều 30 Luật TTHC 2015 thì khiếu kiện về danh sách cử tri là
khiếukiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục TTHC. Xét Khoản
3 Điều 31Luật TTHC thì khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử
tri sẽ thuộcthẩm quyền của Toà án cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành
chính với cơ quan đó.Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết, Tồ án có thể lấy lên
giải quyết vụ án hành chính,bao gồm cả khiếu kiện về danh sách cử tri thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án cấphuyện đã xác định như trên, căn cứ Khoản 8 Điều
32 Luật TTHC 2015.
6. Trong một số trường hợp, nơi làm việc của cá nhân khởi kiện cũng là căn
cứ để xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính.
Nhận định đúng.
CSPL: khoản 1, khoản 2 Điều 32 Luật TTHC 2015.
Theo đó, đối với khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ
quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng

Quốc hội,Kiểm tốn nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao và quyếtđịnh hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong
cơ quan đó thì lúcnày, Tịa án cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những khiếu kiệntrên nếu người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc
trụ sở trên cùng phạm vi địagiới hành chính với Tịa án. Do vậy trong một số
trường hợp nhất định, nơi làm việc củacá nhân khởi kiện có thể trở thành căn cứ để
xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyếtkhiếu kiện hành chính.
7. TAND cấp huyện có thể khơng có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện QĐHC
do cơquan nhà nước từ cấp huyện trở xuống ban hành.


Nhận định đúng.CSPL: khoản 1 Điều 31 Luật TTHC 2015.
Theo đó, TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện QĐHC từ cấp
huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án, trừ các QĐHC
của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo khoản
4 Điều 32 LuậtTTHC thì thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh chứ
không phải của TANDcấp huyện.
8. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết VAHC giữa TAND tỉnh
Đắk Nông và TAND tỉnh Long An không thuộc thẩm quyền của Chánh án
TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhận định sai.CSPL: khoản 7 Điều 34 Luật TTHC 2015.
CSLL: Vì tranh chấp về thẩm quyền giải quyết VAHC giữa TAND tỉnh Đắk Nông
vàTAND tỉnh Long An là tranh chấp giữa hai Toà án cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm
quyềntheo lãnh thổ của TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh nên Chánh án
TAND cấpcao tại Thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
này theo khoản 7Điều 34 Luật TTHC 2015, vì vậy nhận định trên là sai.
9. Khi cá nhân có nơi cư trú, làm việc ở nước ngoài khởi kiện QĐHC của Chi
cục trưởng Chi cục thuế huyện K tỉnh H thì thẩm quyền giải quyết VAHC có
thể thuộcvề TAND tỉnh H.
Nhận định Đúng.

CSPL: khoản 8 Điều 32 LTTHC 2015
CSLL: Xét theo loại khiếu kiện, vụ kiện QĐHC của Chi cục trưởng Chi cục thuế
huyệnK thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND huyện K theo khoản 1 Điều 31
LTTHC 2015.Tuy nhiên, trong VAHC này người khởi kiện cư trú, làm việc ở nước


HĐTP, VAHC có đương sự ở nước ngồi nên thuộc trường hợp cần thiết để TAND
cấptỉnh (cụ thể là TAND tỉnh H) có thể lấy lên để giải quyết thay cho TA cấp
huyện. Nhưvậy, có cơ sở cho rằng thẩm quyền giải quyết VAHC có thể thuộc về
TAND tỉnh H
10. Khởi kiện quyết QĐHC của Chủ tịch UBND tỉnh K có thể khơng thuộc
thẩm quyền giải quyết của TAND tỉnh K.
- Nhận định đúng.
- CSPL: Khoản 3 Điều 32 Luật TTHC 2015.
- CSLL:
11. Quyết định kỷ luật công chức là QĐHC mang tính nội bộ của cơ quan, tổ
chứcnên khơng thuộc thẩm quyền XXHC của TAND
Nhận định sai
CSPL: khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015
CSLL: Trong trường hợp là quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức
vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống thì dù đó có là quyết định mang
tính nội bộcủa cơ quan, tổ chức thì vẫn thuộc thẩm quyền XXHC của TAND theo
khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015
12. QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước thì khơng thuộc thẩm quyền xét xử
hànhchính của TAND.
Nhận định SAI.
CSPL: Điểm a khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015


CSLL: Những QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải do pháp luật quy định

thì mớikhơng thuộc thẩm quyền của xét xử hành chính của TAND.
VD: Nghị định số 49/2012/NĐ-CP ngày 04/6/2012 của Chính phủ quy định về
danh mụccác quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà
nước trong cáclĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao.
13. Trong một số trường hợp, QĐXLVVCT cũng có thể là đối tượng khởi
kiệnVAHC.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 3 Điều 30 BLTTHC 2015. K2 điều 115?
CSLL: Theo khoản 3 Điều 30 BLTTHC 2015 quy định chỉ có quyết định giải
quyếtkhiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mới là đối tượng khởi kiện.
Còn quyếtđịnh xử lý vụ vụ cạnh tranh không là đối tượng khởi kiện. Vậy nhận
định trên là sai.
14. Không phải mọi QĐHC, HVHC do cơ quan nhà nước ở trung ương ban
hành,thực hiện đều thuộc thẩm quyền XXHC của TAND.
Nhận định đúng.CSPL: điểm a, c Khoản 1 Điều 30 LTTHC 2015 sđ, bs 2019
CSLL: Không phải mọi QĐHC, HVHC do cơ quan nhà nước ở trung ương ban
hành,thực hiện đều thuộc thẩm quyền XXHC của TAND. Bởi vì nếu QĐHC,
HVHC do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành, thực hiện thuộc một trongcác
trường hợp ngoại lệ tại điểm a, c Khoản 1 Điều 30 LTTHC 2015 sđ, bs 2019
như:Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước
trong các lĩnhvực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật;


Quyết định hành chính,hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức
thì sẽ khơng thuộc thẩm quyềnXXHC của TAND.
15. TAND cấp huyện khơng có thẩm quyền giải quyết đối với khiếu kiện
QĐKLBTVdo người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện ban hành.
Nhận định sai.CSPL: Khoản 2 Điều 31 Luật TTHC 2015.
Theo đó, khiếu kiện QĐKLBTV của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp
huyện trởxuống đối với công chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức

đó sẽ thuộcthẩm quyền của Tồ án cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành
chính với cơ quan, tổchức có QĐKLBTV bị kiện. Như vậy, TAND cấp huyện vẫn
có thẩm quyền giải quyếtđối với khiếu kiện QĐKLBTV do người đứng đầu cơ
quan, tổ chức cấp huyện ban hành.
16. Trong một số trường hợp, nơi cư trú của cá nhân khởi kiện cũng là căn cứ
để xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính.
Nhận định này Đúng
vì trong trường hợp quy định tại khoản 1,2,5,7 Điều 32 Luật TTHC 2015 nơi cư trú
của cá nhân là căn cứ để xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành
chính.
17. Khơng phải trong trường hợp nào Tịa án án thẩm quyền giải quyết khiếu
kiện hành chính là Tịa án trên cùng lãnh thổ với cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã ban hành hoặc thực hiện khiếu kiện
hành chính.
Nhận định này Đúng



×