Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu qủa hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

PHAN THỊ PHƯƠNG THÂO

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUÂ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Tai Lieu Chat Luong

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

PHAN THỊ PHƯƠNG THÂO

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUÂ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG


Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ HỌC

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS TRẦN TIẾN KHAI

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO
Ngày sinh: 29/10/1987.

Nơi sinh: huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

Chuyên ngành: Kinh tế học. Mã học viên: 1783101010027
Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản
quyền cho Thƣ viện trƣờng đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thƣ viện trƣờng

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin luận án/ luận văn
tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

Phan Thị Phƣơng Thảo



i

LỜ

AM OAN

Tơi cam đoan rằng luận văn “Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả
hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền

iang” là bài

nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà
khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2020


Phan Thị Phƣơng Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cơ Trƣờng Đại học Mở thành
phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu và cần thiết cho tơi trong
q trình hồn thành khóa học và bảo vệ đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn Thầy PGS.TS.Trần Tiến Khai đã tận tình hƣớng
dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi trong q trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền
Giang, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, Liên minh hợp tác xã tỉnh
Tiền Giang và các ông/bà giám đốc của các hợp tác xã đã tạo điều kiện, nhiệt tình
giúp đỡ cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết để tôi hồn thành luận văn nghiên
cứu của mình.
Trong q trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành luận văn,
trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của q Thầy/Cơ và bạn bè cũng nhƣ
tham khảo nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí; song vẫn khơng tránh khỏi có những
thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những góp ý của q Thầy/Cơ.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Học viên: Phan Thị Phƣơng Thảo

năm 2020



iii

TĨM TẮT
Đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các hợp
tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền

iang” nhằm xác định các yếu tố ảnh

hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang. Số lƣợng mẫu thu thập là 100 mẫu từ các HTXNN trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang hoạt động từ 01 năm trở lên. Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp
thống kê mơ tả và phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố
tác động đến hiệu quả hoạt động của các HTXNN.
Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang đƣợc đo lƣờng bằng lợi nhuận sau thuế bị tác động bởi các yếu tố
thời gian hoạt động, vốn hoạt động, tuổi của giám đốc, trình độ giám đốc, kinh
nghiệm của giám đốc và diện tích đất sản xuất kinh doanh của HTX. Trên cơ sở đó,
đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho HTXNN ngày càng hoạt động hiệu
quả và bền vững hơn.


iv

ABSTRACT
The topic "Analysis of factors affecting the performance of agricultural
cooperatives in Tien Giang province" aims to identify factors affecting the
performance of these agricultural cooperatives in Tien Giang province. Number of
samples collected is 100 samples from the cooperatives in Tien Giang province
operating from 01 year or more. The paper uses descriptive statistical methods and

multivariate regression analysis to analyze the factors affecting the performance of
the cooperatives.
The analysis results show that the performance of the cooperatives in Tien
Giang province is measured by profit after tax, affected by the factors of operating
time, working capital, director's age, director's education level, director's experience
and land area for production and business of the cooperative. On that basis, subject
suggest some solutions to help agricultural cooperative more efficient and more
sustainable.


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .............................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... xi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.............................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NÊU LÝ DO NGHIÊN CỨU...................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài........................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 3
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.5. Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ....................................... 4
1.5.1. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................. 4
1.5.2. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................... 4
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................... 5


vi

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .................. 7
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 7
2.1.1. Một số lý luận về hợp tác xã ............................................................ 7
2.1.2. Hiệu quả hoạt động của HTXNN .................................................. 13
2.2. LÝ THUYẾT HÀM LỢI NHUẬN ........................................................... 16
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................... 17
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................... 27
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH
TIỀN GIANG ............................................................................................................ 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 27
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang ...................................... 30
3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HTXNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN
GIANG ...................................................................................................................... 31
3.2.1. Tình hình hoạt động của các HTX................................................. 31
3.2.2. Tình hình các HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang .................... 32
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 34
4.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................... 34
4.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 35
4.2.1. Phƣơng pháp định tính ................................................................... 35
4.2.2. Phƣơng pháp định lƣợng ............................................................... 35
4.3. PHƢƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ MẪU NGHIÊN CỨU ................... 36

4.3.1. Chọn vùng nghiên cứu ................................................................... 36
4.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu .................................................. 37
4.4. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .................................................. 38


vii

4.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................ 38
4.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ............................................. 38
4.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................... 38
4.6. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ ...................................................... 39
CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 43
5.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HTXNN ................... 43
5.1.1. Thông tin chung về HTXNN ......................................................... 43
5.1.2. Thông tin chung về giám đốc HTXNN ......................................... 51
5.1.3. Kế tốn HTX.................................................................................. 54
5.1.4. Tình hình quản lý HTXNN ............................................................ 54
5.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXNN ................ 55
5.2. PHÂN TÍCH CÁC YÊU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG .................................................................... 56
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 65
6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 65
6.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CÁC HTXNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ............................ 65
6.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................ 65
6.2.2. Giải pháp về vốn ............................................................................ 66
6.2.3. Giải pháp khác ............................................................................... 67
6.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................... 68
6.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc................................................. 68

6.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng ................................................... 68


viii

6.3.3. Đối với Liên minh HTX ................................................................ 69
6.3.4. Đối với HTX .................................................................................. 69
6.4. Hạn chế của đề tài ..................................................................................... 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 71
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ............ 75
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY TUYẾN TÍNH HÀM LỢI NHUẬN VÀ CÁC
KIỂM ĐỊNH.............................................................................................................. 79
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ . 81
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA ....................................................... 86


ix

DANH MỤ

ÌN

V

Ồ THỊ
Trang

Hình 3.1: Bản đồ hành chính và giao thơng tỉnh Tiền Giang ................................... 28
Hình 5.1. Biểu đồ thời gian hoạt động của các HTXNN .......................................... 44
Hình 5.2. Biểu đồ hình thức hoạt động của các HTXNN ......................................... 45

Hình 5.3. Biểu đồ tuổi của giám đốc HTXNN.......................................................... 52
Hình 5.4. Biểu đồ tần số Histogram hàm lợi nhuận .................................................. 58


x

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Phân biệt HTX “kiểu cũ”, HTX “kiểu mới” và doanh nghiệp ................. 11
Bảng 2.2: Tóm tắt các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu trƣớc ..................... 24
Bảng 3.1. Số lƣợng HTX trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm ....................... 31
Bảng 3.2. Phân loại HTX theo các loại hình hoạt động ............................................ 32
Bảng 4.1. Số lƣợng HTXNN và thành viên năm 2019 ............................................. 37
Bảng 5.1. Thời gian hoạt động của các HTXNN ...................................................... 43
Bảng 5.2. Tình hình vay vốn tại các HTX ................................................................ 46
Bảng 5.3. Tình hình vốn hoạt động của các HTXNN ............................................... 47
Bảng 5.4. Diện tích đất sản xuất kinh doanh của HTXNN ....................................... 48
Bảng 5.5. Tình hình sở hữu trụ sở làm việc của HTXNN ........................................ 48
Bảng 5.6. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của HTX .................................................... 49
Bảng 5.7. Phƣơng thức thanh toán của HTX ............................................................ 50
Bảng 5.8. Tuổi của giám đốc HTXNN ..................................................................... 52
Bảng 5.9. Trình độ học vấn của giám đốc HTXNN ................................................. 53
Bảng 5.10. Kinh nghiệm của giám đốc ..................................................................... 54
Bảng 5.11. Tình hình kinh doanh tại các HTXNN ................................................... 55
Bảng 5.12. Kết quả phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận sau thuế của các
HTXNN ..................................................................................................................... 57
Bảng 5.13. Kết quả phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận sau thuế của các
HTXNN (sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh)........................................................ 59
Bảng 5.14: Tổng hợp kết quả kỳ vọng của mơ hình ................................................. 63



xi

HTX

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nơng nghiệp

THT

Tổ hợp tác

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm


1

ƢƠN

1: TỔN

QUAN Ề TÀI NGHIÊN CỨU

Chƣơng 1 của đề tài trình bày tóm tắt những vấn đề của q trình nghiên cứu

nhƣ: đặt vấn đề và nêu lý do nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu;
đối tƣợng và phạm nghiên cứu; ý nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
1.1. ẶT VẤN Ề VÀ NÊU LÝ DO NGHIÊN CỨU
Ngày nay vấn đề phát triển kinh tế của đất nƣớc đang ngày càng đƣợc đẩy
mạnh vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, hàng năm nguồn kinh phí đầu tƣ vào
các lĩnh vực của ngành cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong khi đó lĩnh vực
nơng nghiệp lại ít đƣợc quan tâm hơn. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam phần lớn là
đất nông nghiệp vì vậy chúng ta khơng thể bỏ riêng nơng nghiệp qua một bên đƣợc
mà phải quan tâm nhiều hơn nhằm đảm bảo tính tự cấp tự túc của lƣơng thực thực
phẩm trong nƣớc và đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay thì vai trị của nơng nghiệp
ngày càng ảnh hƣởng lớn đến việc duy trì ổn định kinh tế của đất nƣớc giảm ảnh
hƣởng của khủng hoảng và giữ tốc độ tăng trƣởng kinh tế vẫn ở mức cao nhƣ hiện
nay. Đặc tính nơng nghiệp của Việt Nam là loại hình nơng nghiệp theo mơ hình nhỏ
lẻ, manh mún và khơng có tổ chức nên ngƣời nơng dân sau khi sản xuất nhận đƣợc
giá trị thực tế thấp hơn giá trị của mình tạo ra. Vì thế để từ sản xuất nhỏ manh mún,
phát triển thành sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn thu đƣợc hiệu quả cao hơn
thì vấn đề tập trung liên kết trong sản xuất là một tất yếu. Do đó, việc thành lập các
tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) là một yêu cầu cần thiết. Hợp tác xã là một
hhình thức của kinh tế tập thể đã và đang tồn tại phổ biến, đóng vai trị tích cực
trong sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Mơ hình HTX kiểu mới ra đời thay thế cho mơ hình hợp tác xã kiểu cũ (chuyển đổi,
thành lập mới theo Luật hợp tác xã năm 1996 và Luật hợp tác xã sửa đổi năm 2003,
nay là Luật HTX 2012), đặt nền móng căn bản cho sự phát triển HTX.
Ở Tiền Giang, tình hình hoạt động của các HTX nói chung và HTX nơng
nghiệp (HTXNN) nói riêng trong những năm gần đây tƣơng đối ổn định và có
những bƣớc phát triển. Theo số liệu báo cáo của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Tiền


2


Giang, tính đến tháng 12/2019, tồn tỉnh hiện có 180 HTX, trong đó các HTXNN
chiếm số lƣợng nhiều nhất với 118 HTX, cịn lại là các HTX phi nơng nghiệp ở
các lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, vận tải,
xây dựng,….. Trong số các HTX hoạt động có hiệu quả và phát triển tốt nhờ có
điểm chung giống nhau là: HTX đƣợc thành lập xuất phát từ nhu cầu hợp tác
thực tế của thành viên và biết phát huy nội lực từ sức mạnh tập thể, tận dụng ƣu
thế của mơ hình liên kết, hợp tác, ban quản trị và giám đốc HTX năng động, có
kiến thức trong sản xuất và kinh doanh, đem lại lợi ích thiết thực cho thành viên,
ln quan tâm đến việc nâng cao lợi ích cho thành viên…. Tuy nhiên, trƣớc yêu
cầu đẩy mạnh tăng trƣởng, phát triển kinh tế theo chiều sâu và bền vững theo chủ
trƣơng của tỉnh Tiền Giang thì việc phát triển các HTX trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang còn nổi lên nhiều bất cập cần đƣợc tháo gỡ. Hầu hết các HTX có quy mô
nhỏ, thiếu vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nhiều yếu kém.
Trên cơ sở thực tế tại địa phƣơng về tình hình phát triển các HTX, việc thực
hiện đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các
hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền

iang” là cần thiết nhằm xác

định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các HTXNN để từ
đó có đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài
Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ đó, đề ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động cho các hợp tác xã.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng chung về tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt động của
các HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang



3

- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN
tỉnh Tiền Giang.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để giải quyết vấn đề trên, đề tài cần tập trung vào các câu hỏi sau:
- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTXNN trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang?
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang?
- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang?
1.4. Ố TƢỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối tƣợng là các HTNN đƣợc thành lập và hoạt
động từ 01 năm trở lên, không đánh giá các HTX phi nông nghiệp và các HTXNN
đƣợc thành lập dƣới 01 năm. Đối tƣợng nghiên cứu là 100 HTXNN hoạt động trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi nội dung nghiên cứu
Đề tài thực hiện phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, bao gồm các nội dung nghiên cứu chủ
yếu sau:
+ Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTXNN trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang.



4

+Xác định các yếu tố nào ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt
động của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
+ Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
- Về phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Về phạm vi thời gian
+ Thông tin thứ cấp sử dụng trong đề tài thu thập trong 4 năm (2016-2019).
+ Thông tin sơ cấp đƣợc phỏng vẫn trực tiếp giám đốc của các HTXNN từ
tháng 9 đến tháng 12 năm 2019.
1.5. Ý N

ĨA V

N CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

1.5.1. Ý nghĩa của nghiên cứu
Nghiên cứu mong muốn tìm ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động của các HTXNN trên địa bàn tỉnh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho các HTXNN nhận diện đƣợc các
yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của hợp tác để từ đó có sự điều chỉnh,
phát huy các yếu tố tác động có hiệu quả, khắc phục các yếu tố gây ảnh hƣởng đến
hiệu quả hoạt động của hợp tác xã. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài còn
là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhƣ:
UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh Hợp tác xã tỉnh và
các đơn vị có liên quan tại địa phƣơng định hƣớng phát triển, xây dựng các chủ
trƣơng, chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển,

hoạt động có hiệu quả hơn.
1.5.2. Hạn chế của nghiên cứu
Với hạn chế về trình độ của ngƣời nghiên cứu, hạn chế về quy mô nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Tuy nhiên, tác giả cũng


5

hy vọng nghiên cứu sẽ là bƣớc đầu để tiếp tục đƣợc bổ sung trong các nghiên cứu
sau này về lĩnh vực hợp tác xã, …
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
hƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Trình bày tóm tắt những vấn đề của tồn bộ q trình nghiên cứu nhƣ đặt vấn
đề và nêu lý do nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu; ý nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
hƣơng 2: ơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc
Trình bày một số lý luận về HTXNN: khái nhiệm về HTXNN, phân loại
HTXNN; hiệu quả hoạt động của HTXNN; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
của HTXNN: doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Trình bày cơ sở lý thuyết về hàm lợi
nhuận. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài từ đó xây dựng mơ
hình nghiên cứu cho phù hợp với đề tài nghiên cứu.
hƣơng 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Trình bày tổng quan về điều kiện tự nhiên; tình hình kinh tế - xã hội tỉnh; tình
hình phát triển của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
hƣơng 4: Phƣơng pháp nghiên cứu
Trình bày quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu (phƣơng pháp định
lƣợng và phƣơng pháp định tính), xác định mẫu nghiên cứu, kích thƣớc mẫu, thu
thập số liệu, phƣơng pháp xử lý số liệu và từ đó đƣa ra mơ hình nghiên cứu chính
thức cho đề tài.
hƣơng 5: Kết quả nghiên cứu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình hàm lợi nhuận để phân tích
các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất của các HTXNN, gồm: phân tích hồi quy
đa biến, kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, kiểm tra phân phối chuẩn phần dƣ
trong mơ hình, nghiên cứu sử dụng biểu đồ tần số Histogram.


6

hƣơng 6: Kết luận
Dựa vào kết quả nghiên cứu, đƣa ra các kết luận và đƣa ra một số hàm ý chính
sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang.
Tóm tắt: Chƣơng 1 bao gồm các nội dung mang tính khái quát, giới thiệu
những vấn đề căn bản của tồn bộ q tình nghiên cứu: sự cần thiết nghiên cứu đề
tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và cấu
trúc của luận văn. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc sẽ đƣợc trình bày trong
Chƣơng 2.


7

ƢƠN

2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC

Trong chƣơng 2 này, tác giả đề cập một số lý luận về HTXNN: khái nhiệm về
HTXNN, phân loại HTXNN; hiệu quả hoạt động của HTXNN; các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả hoạt động của HTXNN: doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Trình bày cơ sở lý
thuyết về hàm lợi nhuận. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài từ đó
xây dựng mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đề tài nghiên cứu.

2.1. Ơ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Một số lý luận về hợp tác xã
2.1.1.1. Khái niệm HTX
Có nhiều định nghĩa khác nhau về HTX, có thể điển hình một số định nghĩa
đƣợc dùng khá phổ biến nhƣ:
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), “HTX là sự liên kết của những ngƣời
đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết nhau lại trên
cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao vào
HTX phù hợp với các nhu cầu chung và giải quyết những khó khăn đó chủ yếu bằng
sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm bằng cách sử dụng các chức năng kinh doanh trong tổ
chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần kinh doanh trong tổ chức hợp
tác phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung”.
Theo Liên minh HTX quốc tế (ICA): “HTX là tổ chức của những ngƣời tự
nguyện liên kết lại với nhau để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã hội và văn hóa
của mình và cộng đồng, là tổ chức tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phối hợp giúp đỡ
thành viên, có trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng” (Hồ Hoàng Điệp, 2016).
Theo Điều 1, Chƣơng 1, Luật Hợp tác xã 2003, thì “Hợp tác xã là tổ chức kinh
tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật
này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp
nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời


8

sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc”. HTX
hoạt động nhƣ một loại hình doanh nghiệp, có tƣ cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các
nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật.
Theo Luật Hợp tác xã năm 2012, "Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng

sở hữu, có tƣ cách pháp nhân do ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác
tƣơng trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự nguyện, tự chịu trách nhiệm, bình
đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã”. Trong đó, Luật có giải thích rõ thuật ngữ
nhu cầu chung “Nhu cầu chung của thành viên, hợp tác xã thành viên là nhu cầu sử
dụng sản phẩm, dịch vụ giống nhau phát sinh thƣờng xuyên, ổn định từ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, đời sống của thành viên, hợp tác xã thành viên.” Luật Hợp tác
xã mới năm 2012 phân biệt rất rõ sự khác biệt giữa mục đích hoạt động giữa hợp tác
xã và các mơ hình kinh tế khác, đặc biệt là doanh nghiệp. Theo Luật Hợp tác xã
năm 2012: Mục tiêu của hợp tác xã là mang lại lợi ích cho thành viên; “phân phối
của hợp tác xã chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, theo
công sức lao động, phần cịn lại chia theo vốn góp”. Bản chất của hợp tác xã là phục
vụ lợi ích của thành viên; cịn bản chất của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận,
phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp chia theo vốn góp. Vì vậy, Luật Hợp tác xã
năm 2012 bỏ quy định “hợp tác xã hoạt động nhƣ một loại hình doanh nghiệp” so
với Luật Hợp tác xã năm 2003. Đây là điểm khác biệt rất lớn giữa Luật Hợp tác xã
năm 2012 so với Luật Hợp tác xã năm 2003. Riêng đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp,
ngồi việc đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ, ƣu đãi quy định chung về ƣu đãi thuế và
lệ phí thành lập cịn đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ, ƣu đãi khác về đầu tƣ phát triển
kết cấu hạ tầng, giao đất, cho thuê đất để phục vụ hoạt động của hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật về đất đai; ƣu đãi về tín dụng, vốn,
giống khi gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh; chế biến sản phẩm.


9

* Khái niệm HTXNN
Từ khái niệm trên của Luật Hợp tác xã. Có thể khái quát khái niệm về
HTXNN nhƣ sau: “Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do nơng dân,

hộ gia đình nơng dân (sau đây gọi chung là thành viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự
nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật Hợp tác xã để phát huy sức
mạnh tập thể của từng thành viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp và nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.” (Cẩm nang HTX,
The Asia Foundation)
* Phân loại HTXNN
Theo Điều 2, Điều 3 của Thông tƣ số 09/2017/TT-BNNPTNT, hợp tác xã
nông nghiệp là các hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 do
Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 11
năm 2012 hoạt động lĩnh vực nông nghiệp gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,
ngƣ nghiệp, diêm nghiệp và hoạt động dịch vụ nơng nghiệp có liên quan.
“- Hợp tác xã trồng trọt: Là hợp tác xã có hoạt động sản xuất trồng trọt (trồng
cây hàng năm, cây lâu năm; nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp) và dịch vụ
trồng trọt có liên quan; dịch vụ sau thu hoạch; xử lý hạt giống để nhân giống.
- Hợp tác xã chăn ni: Là hợp tác xã có hoạt động sản xuất chăn ni (trâu,
bị, ngựa, lừa, la, dê, cừu, lợn, gia cầm và chăn nuôi khác); dịch vụ chăn nuôi có liên
quan; săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên quan.
- Hợp tác xã lâm nghiệp: Là hợp tác xã có hoạt động sản xuất lâm nghiệp
(trồng và chăm sóc rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác; thu nhặt sản phẩm từ rừng
không phải gỗ và lâm sản khác) và dịch vụ lâm nghiệp có liên quan.
- Hợp tác xã thủy sản: Là hợp tác xã có hoạt động ni trồng thuỷ sản (ni
trồng thuỷ sản biển, nội địa; sản xuất giống thuỷ sản); khai thác thủy sản (khai thác
thủy sản biển và nội địa, bao gồm cả bảo quản thuỷ sản ngay trên tàu đánh cá).


10

- Hợp tác xã diêm nghiệp: Là hợp tác xã có hoạt động khai thác muối (khai
thác muối mỏ, đập vụn muối và sàng muối; sản xuất muối từ nƣớc biển, nƣớc mặn ở

hồ hoặc nƣớc mặn tự nhiên khác; nghiền, tẩy rửa, và tinh chế muối phục vụ cho sản
xuất) và dịch vụ có liên quan đến phục vụ khai thác muối.
- Hợp tác xã nƣớc sạch nông thôn: Là hợp tác xã có hoạt động khai thác, xử lý
và cung cấp nƣớc sạch (khai thác nƣớc từ sông, hồ, ao; thu nƣớc mƣa; thanh lọc
nƣớc để cung cấp; khử muối của nƣớc biển để sản xuất nƣớc nhƣ là sản phẩm
chính; phân phối nƣớc thơng qua đƣờng ống, bằng xe hoặc các phƣơng tiện khác)
cho nhu cầu sinh hoạt trên địa bàn nông thôn.
- Hợp tác xã nông nghiệp tổng hợp: Là hợp tác xã có hoạt động từ hai lĩnh vực
hoạt động của các hợp tác xã đƣợc phân loại ở trên.”
2.1.1.2. Vai trò của kinh tế hợp tác đối với địa phƣơng
Ngày nay, ở Việt Nam số lƣợng hợp tác xã không ngừng tăng lên về số lƣợng
cũng nhƣ chất lƣợng, càng nhiều ngƣời tham gia vào HTX, góp phần tạo ra những
sản phẩm lớn phục vụ cho xã hội, nâng cao đời sống thành viên và cộng đồng, hỗ
trợ kinh tế hộ phát triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn tại địa
phƣơng, góp phần phát triển kinh tế của đất nƣớc. Trong quá trình hình thành và
phát triển hợp tác xã, các thành viên hợp tác xã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn vai
trị và lợi ích của hợp tác xã mang lại và từ đó lan tỏa vào cộng đồng xã hội, nhất là
hiện nay ngày càng nhiều ngƣời tham gia vào hợp tác xã từ đó tạo nên giá trị văn
hóa cao đẹp của hợp tác xã.
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức đa dạng, từ thấp đến cao, nhƣ tổ
hợp tác sản xuất, câu lạc bộ sản xuất, các hội nghề,... trong đó HTX là nòng cốt, là
một tổ chức tập hợp và liên kết rộng rãi các cá nhân, các hộ sản xuất, kinh doanh,
các pháp nhân. Bên cạnh sở hữu của các thành viên, còn dựa trên sở hữu tập thể và
đƣợc quản lý dân chủ.
HTX giúp những ngƣời lao động, những ngƣời sản xuất nhỏ tự nguyện tập
hợp nhau lại trong một tổ chức kinh tế chung để giải quyết có hiệu quả hơn những


×