Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm nam 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.24 KB, 32 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

PHẦN MỞ ĐẦU
Hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là con đường giáo dục
khơng thể thiếu trong q trình giáo dục trẻ em. Bởi vì, mỗi trẻ em trong quá
trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lực đều phải bằng nhiều
con đường như thông qua hệ thống nhà trường hoặc bằng giáo dục gia đình và
của xã hội. Đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, phương pháp
giáo dục là thông qua các hoạt động thực tiễn của Đội và việc tự rèn luyện của
Đội viên.
Căn cứ chương trình cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 20212022 của Hội đồng Đội huyện Tân Thạnh. Mục tiêu các nhà trường đưa trò
chơi dân gian vào các hoạt động ở trường nhằm giáo dục cho các em lưu giữ
những bản sắc của dân tộc. Những trị chơi dân gian mang tính cộng đồng đã
được lưu truyền qua nhiều thế hệ .
Trò chơi dân gian là một loại hình trị chơi do người dân lao động sáng
tạo ra dựa trên hoạt động lao động thường ngày, dưới hình thức mơ phỏng lại
những hoạt động đó.
- Trị chơi dân gian là loại trị chơi có từ rất lâu, nó phản ánh đời sống
tâm lý, thiên nhiên của từng dân tộc nhằm giáo dục, xây dựng nhân cách văn
hoá dân tộc cho các em học sinh
- Là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc văn hố của dân
tộc.
Trị chơi dân gian gắn liền với cuộc sống của người dân, những trò chơi
đơn giản, dễ chơi với những bài đồng dao âm điệu nhịp nhàng hồ quyện với
những trị chơi, tạo nhịp điệu, làm cho trị chơi trở lên sống động, vui tươi, nhí
nhảnh.

- Trang 1 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022



Trò chơi dân gian có ý nghĩa luyện kỹ năng nó góp phần phát triển tồn
diện cho học sinh. Trong đó, phát triển ngơn ngữ có mối quan hệ qua lại biện
chứng với sự phát triển tồn diện về các mặt: Đức – trí – lao - thể - mỹ. Bởi lẽ
ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư
duy và còn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu
giao tiếp với mọi người xung quanh. Là cơ sở cho việc làm phong phú hơn
vốn ngôn ngữ, tạo môi trường rèn luyện ngơn ngữ nói.
Khi cơng nghệ thơng tin bùng nổ, học sinh bị lơi cuốn với những trị
chơi điện tử trong đó có trị chơi bạo lực gây những hậu quả về sức khoẻ, tinh
thần thì việc đưa trị chơi dân gian vào trường học sẽ cho các em được hoạt
động vui chơi lành mạnh.
Hiểu được tâm lý chung của thiếu nhi “Học mà chơi- Chơi mà học” với
vai trò của người giáo viên làm Tổng phụ trách Đội; người tổ chức các hoạt
động Đội, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi dân gian vào trường học là rất
thiết thực và bổ ích nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh khối 5
trường Tiểu học Nhơn Ninh B” làm đề tài nghiên cứu, ứng dụng cho năm
học 2021-2022.
Đề tài mà tôi nghiên cứu là đề tài mới nhằm tìm ra những giải pháp
giúp Đội viên khối 5 của trường Tiểu học Nhơn Ninh B năm học 2021-2022
tổ chức hiệu quả các trị chơi dân gian phù hợp với tình hình thực tế của Liên
đội trường Tiểu học Nhơn Ninh B.

- Trang 2 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN I: THỰC TRẠNG
Trong 7 năm làm giáo viên Tổng phụ trách Đội tại trường Tiểu học Nhơn
Ninh B, tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn cụ thể như sau:
1. Thuận lợi:
- Trường Tiểu học Nhơn Ninh B đạt chuẩn Quốc gia mức độ I năm 2018;
trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác Đội của nhà trường hiện
nay tương đối đầy đủ. Nhà trường có phịng Đội đúng theo quy định.
- Được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Phòng Giáo dục và
Đào tạo Tân Thạnh cũng như Hội Đồng đội huyện Tân Thạnh đã có những
văn bản hướng dẫn thiết thực về chuyên môn. Thường xuyên tổ chức các buổi
tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt câu lạc bộ giáo viên làm
Tổng phụ trách đội hàng tháng, các cuộc thi tạo điều kiện cho giáo viên làm
công tác Đội được giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Được sự quan tâm của Lãnh đạo chính quyền địa phương, sự phối hợp
nhịp nhàng với Hội đồng Đội xã Nhơn Ninh và sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt
của các bậc phụ huynh học sinh.
- Sự hỗ trợ nhiệt tình; thường xuyên của Ban Giám hiệu; Hiệu trưởng
nhà trường cùng với sự đồng thuận của các ban ngành đoàn thể, đội ngũ giáo
viên phụ trách các chi Đội.
- Đa số đội ngũ trong Ban chỉ huy chi đội cũng như của Liên đội các em
Đội viên ngoan ngỗn, nhiệt tình tham gia các hoạt động.
Về phía giáo viên làm tổng phụ trách Đội: Bản thân tôi luôn nhận thức đầy
đủ về vai trò của người Giáo viên làm Tổng phụ trách đội về chương trình rèn
luyện Đội viên, thấy đó là nhiệm vụ hết sức khó khăn, mà bản thân mỗi giáo
viên làm tổng phụ trách Đội cần phải cố gắng nhiều mới làm được.

- Trang 3 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022


Về phía Đội viên: Hầu hết các em đều ngoan, hồn nhiên; tích cực tham gia
các hoạt động; tham gia tích cực các phong trào; ý thức chấp hành kỉ luật khi
tham gia hoạt động.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu trên, thì việc rèn kĩ năng sống; kỹ
năng thực hành xã hội cho Đội viên vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn.
Hiện nay, do sự phát triển cơng nghệ thơng tin, các trang mạng xã hội phát
triển rầm rộ có nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia nên học
sinh tham gia sinh hoạt Đội chưa nhiệt tình.
Qua các kỳ kiểm tra cấp trường của Khối 5 những năm gần đây, tôi nắm
được kết quả về việc Đội viên tích cực tham gia các trị chơi dân gian của các
Chi Đội khối 5 như sau:
Bảng 1

Năm học

Đội viên tham gia

Đội viên chưa tham gia

Số Đội viên

Tích cực

Tích cực

khối 5

(trị chơi dân gian)


(trị chơi dân gian)

SL

TL%

SL

TL%

2019-2020
2020-2021

75
51

27
16

36,0%
31,37%

48
35

64,0%
68,63%

Đầu năm


58

22

37,93%

36

62,07%

2021-2022
Giữa kì II
2019-2020

58

Từ bảng thống kê kết quả trên cho thấy:
- Năm học 2019-2020: Tổng số Đội viên khối 5 trong Liên đội là: 75; Số
Đội viên tham gia tích cực các trò chơi dân gian là 27; chiếm tỉ lệ: 36,0%; Số

- Trang 4 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Đội viên chưa tham gia tích cực các trị chơi dân gian là 48; chiếm tỉ lệ:
64,0%;
- Năm học 2020-2021: Tổng số Đội viên khối 5 trong Liên đội là: 51; Số
Đội viên tham gia tích cực các trị chơi dân gian là 16; chiếm tỉ lệ: 31,37%;

Số Đội viên chưa tham gia tích cực các trò chơi dân gian là 35; chiếm tỉ lệ:
68,63%;
- Đầu năm học 2021-2022 ( thời điểm tháng 02/2022) : Tổng số Đội viên
khối 5 trong Liên đội là: 58; Số Đội viên tham gia tích cực các trị chơi dân
gian là 22; chiếm tỉ lệ: 37,93%; Số Đội viên chưa tham gia tích cực các trị
chơi dân gian là 36; chiếm tỉ lệ: 62,07%;
Qua bảng thống kê số liệu trên, tôi thấy số Đội viên khối 5 trong Liên đội
trường Tiểu học Nhơn Ninh B trong đầu năm học 2021-2022 chưa tham gia
các trò chơi dân gian chiếm tỉ lệ cao ( 62,07 %). Qua quá trình tìm hiểu thực tế
tôi nhận thấy những nguyên nhân dẫn đến kết quả của các Đội viên tham gia
các trò chơi dân gian chưa tốt là do:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trò chơi dân gian chưa linh hoạt.
Đội viên khối 5 của trường rất thích tham gia các trò chơi; nhưng việc
xây dựng kế hoạch thời gian chơi; các loại trị chơi nào mang tính hiệu quả thì
chưa được quan tâm nghiên cứu.
- Lựa chọn Ban chỉ huy Chi đội có năng lực kế thừa cho tổ chức hoạt
động trò chơi dân gian những năm tiếp theo.
Phần lớn việc bầu chọn đội viên trong Ban chỉ huy Chi đội, các anh chị
phụ trách thường hướng những Đội viên có khả năng học tập tốt để làm người
chỉ huy. Đa số các em thực hiện được nhưng còn một phần lớn các em còn lại
thực hiện chưa linh hoạt, chưa chủ động.

- Trang 5 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Việc bầu đội viên chỉ huy chưa có tính kế thừa, tiếp nối dẫn đến các năm
tiếp theo sẽ mất nguồn cán bộ chỉ huy.
- Giáo viên làm Tổng phụ trách chưa chủ động trau dồi vốn hiểu biết về

các trò chơi dân gian; chưa linh hoạt khi tổ chức trò chơi dân gian.
- Thiếu khâu kiểm tra,đánh giá việc tham gia các hoạt động của trò chơi
dân gian ở Đội viên khối 5 chưa thường xuyên.
Từ những nguyên nhân nêu trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các
kinh nghiệm để giúp các em Đội viên khối 5 Trường Tiểu học Nhơn Ninh B
tích cực tham gia các trị chơi dân gian trong năm học 2021-2022.

PHẦN II: GIẢI PHÁP

- Trang 6 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Để Đội viên khối 5 tham gia tích cực các trị chơi dân gian, tôi thực hiện
các giải pháp sau:
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức; triển khai các hoạt động trò chơi dân
gian vào đầu năm học.
Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm, ủng hộ và có sự chỉ đạo sát sao
về việc tổ chức các trò chơi dân gian trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Giáo viên chủ nhiệm khối lớp 5 nhiệt tình đơn đốc học sinh tham gia các hoạt
động Đội. Tuy nhiên, việc thực hiện đó vẫn là làm theo sự chỉ đạo chung của
ngành, mang tính hình thức, chưa có sự cải tiến về nội dung, hình thức tổ chức
chưa phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh và điều kiện của từng trường. Vì
thế, hiệu quả hoạt động chưa cao, còn nhiều hạn chế.
Quan sát việc tổ chức các hoạt động Ngoài giờ lên lớp và trao đổi với một
số giáo viên, tôi được biết, thời gian mà giáo viên dành cho các hoạt động là
chưa hợp lý. Đối với họ việc hoàn thành các môn dạy trên lớp chiếm nhiều
thời gian nên đôi khi chưa quan tâm đến việc thực hiện công tác Đội. Vì thực
chất khi tổ chức các trị chơi dân gian hoặc tổ chức các cuộc thi theo chủ đề thì

người giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ, tốn nhiều thời gian mà cơ sở vật chất
cần để sử dụng cho các hoạt động này cũng chưa được đầy đủ.
Để giải quyết vấn đề trên và nhằm giúp đội viên khối 5 tích cực tham gia
trị chơi dân gian tơi chọn phương pháp sau:
1.1 Nắm chắt số lượng; tình hình thực tế khối 5 của trường.
Đội viên khối 5 của toàn trường phân bố như sau:
+ Lớp 5TLB : 24/12 nữ. Chi Đội mang tên người anh hùng Lê Văn Tám
do cô Võ Thị Thu thảo phụ trách
+ Lớp 5PT: 17/10 nữ. Chi Đội mang tên người anh hùng Kim Đồng do cô
Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Tổ khối trưởng khối 5 phụ trách Chi Đội.

- Trang 7 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

+ Lớp 5XC: 17/9 nữ. Chi Đội mang tên người anh hùng Nguyễn Bá Ngọc
do cô Phạm Thị Tâm phụ trách Chi Đội.
Tổng số đội viên khối 5 của trường là 58 Đội viên. Phân bố đồng đều mỗi
điểm trường 1 chi đội.
Ngay từ đầu năm học 2021-2022, bản thân tôi mạnh dạn tham mưu Hiệu
trưởng nhà trường cho tôi được thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn
với Tổ khối 5. Đây là cơ hội để tôi được tham dự nhiều cuộc hội họp và sinh
hoạt chuyên môn ở tổ khối 5; là cơ hội tốt để tôi trao đổi với các anh chị phụ
trách khối 5 nhiều hơn về việc tổ chức triển khai các trò chơi dân gian.
Tổ khối 5 gồm 4 thành viên gồm có 1 tổ khối trưởng lớp 5PT; 1 Giáo
viên cốt cán, 1 giáo viên chuyên thể dục, đều là những thầy cơ có thâm niên
nghề nghiệp cao và là những người có tâm huyết với phong trào cơng tác Đội.
Thơng qua nắm tình hình sỉ số học sinh các lớp và tham gia vào sinh hoạt
chuyên mơn cùng tổ 5 tơi thấy rằng mình sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và triển

khai các kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian đến với các em học Đội viên khối
5 hơn.
1.2 Tham mưu Trưởng ban phụ trách Đội kế hoạch thực hiện trò
chơi dân gian ngay từ khi bắt đầu vào năm học.
Ngay từ đầu năm học 2021-2022, trong xây dựng kế hoạch công tác Đội
và phong trào thiếu nhi, tôi đã triển khai và đưa các trị chơi dân gian vào các
hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Đầu năm học 2021-2022, Tôi xây dựng kế hoạch tổ chức trị chơi dân
gian như sau:
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC NHƠN NINH B

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

- Trang 8 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022
Số: 12/KH-TTH

Nhơn Ninh, ngày 21 tháng 02 năm 2022

KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO ĐỘI VIÊN
Nhiệm kỳ năm học: 2021-2022
Căn cứ vào chương trình cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi của Hội
đồng Đội huyện Tân Thạnh năm học 2021-2022.

Căn cứ vào Giao ước thi đua của Hội đồng đội huyện Tân Thạnh năm
học 2021-2022.
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động Đội và Phong trào thiếu nhi của Liên
đội trường Tiểu học Nhơn Ninh B.
Ban phụ trách Đội trường Tiểu học Nhơn Ninh B đề ra kế hoạch tổ
chức các trò chơi dân gian cho Đội viên như sau:
I. Mục đích u cầu:
- Tìm hiểu những nét văn hóa truyền thống của nền dân tộc Việt Nam
thông qua việc tham gia các trò chơi dân gian trong nhà trường.
- Nhằm tạo cho các em có thời gian thư giãn, thoải mái tinh thần sau
những giờ học căng thẳng, tạo không khí trong lành, sơi nổi hứng thú cho các
em, nhằm giúp các em tích cực, tự giác hơn trong việc học đạt kết quả tốt.
- Qua các trò chơi các em thêm yêu quê hương, tự hào với truyền thống
dân tộc. Giúp học sinh có lịng u q hương , đất nước , khát vọng hịa
bình , độc lập dân tộc, giá trị nhân văn.
- Các em Đội viên tham gia các trị chơi dân gian tích cực; kỉ luật.
- Phụ trách các chi Đội; Ban chỉ huy chi đội phối hợp tích cực với Tổng
phụ trách Đội tổ chức các chơi dân gian.
II. Nội dung:

- Trang 9 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

- Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ chí Minh tập hợp học
sinh theo từng khu vực vào giờ ra chơi.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian và hướng dẫn các em tham gia.
- Mỗi buổi ra chơi tổ chức cho các em từng điểm trường chơi 01 trò
chơi dân gian mà các em u thích.

- Thực hiện mỗi trị chơi dân gian trong vòng 2 tuần học. Các trò chơi
được lựa chọn như: Chi chi chành chành, lò cò, mèo đuổi chuột, cắp cua,
rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, ô ăn quan….
III. Tổ chức thực hiện:
- Ban giám hiệu triển khai kế hoạch đến tất cả cán bộ giáo viên nhà
trường thông qua họp hội đồng tháng 02/2022.
- Phân công giáo viên làm Tổng phụ trách đội thông báo rộng rãi đến
các em đội viên; triển khai kế hoạch về các điểm trường phụ.
- Phân công giáo viên Thư viện hỗ trợ sách; báo; tài liệu …các trò chơi
dân gian cho Đội viên; học sinh.
- Phân công giáo viên thiết bị hỗ trợ dụng cụ; phương tiện tổ chức các
trò chơi dân gian cho đội viên; học sinh.
IV.Thời gian:
- Tất cả vào buổi ra chơi hằng ngày.
Buổi sáng: Từ 9giờ 25 phút đến 9 giờ 40 phút
V. Khen thưởng:
- Khen những đội, cá nhân tham gia nhiệt tình, sơi nổi và thắng cuộc
trong trò chơi.
- Khen thưởng tuyên dương những cá nhân tiêu biểu trong việc tổ chức
các trò chơi dân gian

- Trang 10 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Trên đây là kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian cho đội viên của
Liên Đội trường Tiểu học Nhơn Ninh B năm học 2021-2022.
TRƯỞNG BAN PHỤ TRÁCH


Người lập

(HIỆU TRƯỞNG đã ký)
....................................................................................................................
DANH SÁCH
GIÁO VIÊN - HỌC SINH PHỤ TRÁCH
TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀO GIỜ RA CHƠI
( Kèm theo kế hoạch 12 /KH-TTH ngày 21 tháng 02 năm 2022)
STT
1

Họ và tên
Phạm Nhơn Cường

2

Bùi Như Khương

Chức vụ
Hiệu trưởng
Bí thư
Chi đồn

Ghi chú
Trưởng ban
Phó ban
Phó ban

3


Phạm Q Vinh

GV TPT

Sưu tầm
trò chơi

4

Nguyễn Thị Bạch Tuyết

TKT K5

Thành viên

5

Đinh Văn Phê

GVTD

Thành viên
Thành viên

6

Lê Thị Thanh Nguyên

7


Liên
trưởng

Nguyễn Thị Lan Phương Ủy viên

đội

Phụ trách điểm
TLB
Thành viên
Phụ trách điểm
Phụng Thớt
Thành viên

8

Huỳnh Thị Xuân Mai

Ủy viên

Phụ trách điểm
Xóm Cị

- Trang 11 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Với đặc điểm tâm lý của Đội viên lớp 5: là giai đoạn chuyển giao giữa
2 cấp học thì các em thường hay tị mị, hiếu động, thích khám phá cái mới

lạ .... nhưng cũng dễ nhàm chán. Khi xây dựng kế hoạch các trò chơi dân gian
đòi hỏi người giáo viên làm Tổng phụ trách cần thay đổi nội dung, hình thức,
cách thức trò chơi dân gian để đáp ứng nhu cầu tâm lý.
Khi tôi tham mưu Hiệu trưởng nhà trường xây dựng được kế hoạch ngay
từ đầu năm học thì tơi sẽ củng cố được Ban phụ trách Đội; các thành viên
trong ban chỉ huy Chi đội. Qua đó các thành viên thấy được trách nhiệm của
mình trong việc tổ chức các hoạt động trò chơi dân gian cho Đội viên.
1.3. Phối hợp với giáo viên phụ trách Chi đội khối 5 :
- Tạo ra thống nhất, hài hoà giữa giáo viên Phụ trách Chi đội, Sao nhi
đồng với giáo viên Tổng phụ trách.
- Lập kế hoạch, gặp gỡ phụ trách chi đội, trao đổi nội dung và hình thức
tổ chức trở nên dễ dàng hơn.
- Khi sinh hoạt chuyên môn cùng tổ khối 5; tơi nắm được Thời khóa
biểu Hoạt động ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục được tổ chức
theo các chủ đề giáo dục từng tháng với thời lượng 4 tiết/tháng. (Chương trình
giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo).
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá,
hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt
động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác.

- Trang 12 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

- Khi nắm được thời khóa biểu các lớp tơi sẽ đưa vào các trò chơi dân
gian và phụ trách các chi Đội khối 5 sẽ tổ chức chơi trong các giờ hoạt động
ngoài giờ lên lớp đó.
Việc phối hợp nhịp nhàng với các anh chị phụ trách Chi đội khối 5 đã

giúp bản thân tơi nhanh chóng đưa các kế hoạch nhanh đến các em Đội viên
hơn; các Anh chị phụ trách sẽ cùng tôi phát huy sinh động thêm tiết học hoạt
động ngồi giờ lên lớp bằng việc ứng dụng các trị chơi dân gian vào tiết học.
2. Lựa chọn Ban chỉ huy Chi đội có năng lực kế thừa cho tổ chức
hoạt động trò chơi dân gian những năm tiếp theo .
2.1 Lựa chọn ban chỉ huy Chi đội.
- Phần lớn việc bầu chọn Đội viên trong Ban chỉ huy Chi đội, các anh chị
phụ trách thường hướng những đội viên có khả năng học tập tốt để làm người
chỉ huy. Đa số các em thực hiện được nhưng còn một phần lớn các em còn lại
thực hiện chưa linh hoạt, chưa chủ động.
- Việc bầu Đội viên chỉ huy chưa có tính kế thừa, tiếp nối dẫn đến các
năm tiếp theo sẽ mất nguồn cán bộ chỉ huy.
Để giải quyết vấn đề trên tôi thực hiện như sau:
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, tôi tham gia các buổi đại hội Chi Đội của các Chi
đội.
Nhìn vào thực tế của trường tơi nhận ra rằng: Để cả tập thể Chi đội thực
hiện đúng thì vai trị người Đội viên chỉ huy phải thực hịên tốt các loại đội
hình, mà trước hết cá nhân đội viên chỉ huy đó phải thực sự gương mẫu, có ý
thức, tinh thần tự giác cao. Đó là một trong những tiêu chí đầu tiên để chọn
lựa các thành viên trong Ban chỉ huy đội ở các Chi đội.
Một Chi đội hoạt động tốt phải có người đứng đầu gương mẫu và có tính
tự quản tốt. Chính vì lẽ đó, trước tiên tơi đã chọn và luyện tập một người chỉ

- Trang 13 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

huy có khả năng tự quản tốt, có năng lực, nắm rõ và thực hiện tốt các kỹ năng,
ý thức trách nhiệm cao, linh hoạt, nhạy bén trong công tác Đội, đặc biệt là

phải thực sự u thích các phong trào Cơng tác Đội.
- Cách tôi thực hiện:
+ Tôi tổ chức tốt các buổi Đại hội Chi đội của trường vào đầu năm.
+ Tôi cho các Chi đội tự đề cử, ứng cử người chỉ huy của Chi đội mình.
Tơi hướng dẫn đội viên cách lựa chọn – trình bày, giải thích cho tất cả các em
thấy được vai trò quan trọng, trách nhiệm của người chỉ huy. Mỗi thành viên
đều được đứng vào vai trị chỉ huy đội hình một lần để thấy cái khó và nhiệm
vụ của chỉ huy. Từ đó các thành viên sẽ chọn và tín nhiệm người chỉ huy.
Ví dụ: Đại hội Chi đội Lê Văn Tám của lớp 5TLB vào tháng 02 năm
2022; bầu chọn được bạn Lê Thị Thanh Nguyên là Lớp phó học tập nhưng là
Chi đội trưởng của lớp vì thành tích học tập tốt của 3 năm học trước đó; tham
gia tốt phong trào của lớp như thi kể chuyện, phát thanh măng non…, tham
gia tốt các hội thi cấp huyện của Liên đội nhà trường như Nghi thức đội, Dân
vũ, Kiến thức An tồn giao thơng cấp huyện, tham gia tập huyến BCH liên đội
cấp huyện,…
Sau khi chọn được người chỉ huy Chi đội việc tiếp theo là chọn đội hình
chỉ huy hỗ trợ là các phân đội trưởng và phân đội phó (cũng tiến hành như
chọn người chỉ huy Chi đội).
Qua đây tôi thấy rằng, để cả tập thể Chi đội thực hiện đúng, một người
Đội viên chỉ huy phải được sự tín nhiệm, tin tưởng của phần lớn Đội viên
trong tập thể, mà trước hết cá nhân Đội viên chỉ huy đó phải có ý thức, tinh
thần tự giác cao. Đó là những tiêu chí để chọn lựa chọn người Chỉ huy Đội.
Qua việc thực hiện lựa chọn ban chỉ huy Chi đội có tính chất kế thừa, tơi
có một đội ngũ ban chỉ huy Chi đội các Chi đội khối 5 hoạt động tích cực,

- Trang 14 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022


giúp cho hoạt động Đội của nhà trường đạt hiệu quả cao. Khi tôi xây dựng
được ban chỉ huy các Chi đội thật sự vững chắc, đây sẽ là đội ngũ gần gũi nhất
tổ chức và triển khai trò chơi dân gian đến tất cả các Đội viên trong chi đội
mình phụ trách.
2.2 Giúp Đội viên khối 5 u thích tham gia các trị chơi dân gian.
2.2.1 Giúp Đội viên hiểu được vị trí, vai trị của trị chơi dân gian:
Khi cơng nghệ thơng tin bùng nổ, học sinh bị lôi cuốn với những mạng
xã hội, trị chơi điện tử trong đó có trị chơi bạo lực gây những hậu quả về sức
khoẻ, tinh thần thì việc đưa trị chơi dân gian vào trường học sẽ cho các em
được hoạt động vui chơi lành mạnh.
- Các trò chơi dân gian vui tươi, phong phú phản ánh những hiện tượng
đơn giản trong cuộc sống tự nhiên, xã hội diễn ra hằng ngày rất gần gũi với
cuộc sống.
- Tên trò chơi hấp dẫn, tự nguyện, hành động chơi thoả mãn nhu cầu về
thể lực, trí tuệ, kết quả chơi có yếu tố bất ngờ và luật chơi khá đơn giản giúp
Đội viên dễ nhớ, dễ thuộc. Đồ chơi đi kèm trong trị chơi dân gian cũng
khơng địi hỏi đầu tư kinh phí nhiều, có thể tận dụng những đồ dùng, vật dụng
sẵn có quanh ta và một đồ chơi có thể sử dụng trong nhiều trị chơi.
- Trò chơi dân gian gắn liền với cuộc sống của người dân, những trò
chơi đơn giản, dễ chơi với những bài đồng dao âm điệu nhịp nhàng hoà quyện
với những trò chơi, tạo nhịp điệu, làm cho trò chơi trở lên sống động, vui tươi,
nhí nhảnh.
- Trị chơi dân gian có ý nghĩa luyện kỹ năng, nó góp phần phát triển
toàn diện; là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu
giao tiếp giữa mọi người.

- Trang 15 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022


Từ việc giáo dục ý nghĩa của trò chơi dân gian cho Đội viên khối 5 , tôi
đã giáo dục các em về nhửng trò chơi dân gian đặc trưng cho các vùng miền;
các trò chơi dân gian tổ chức trong các dịp lễ hội; từ đó tơi giáo dục các em
Đội viên về truyền thống dân tộc; làm các em thêm yêu Tổ quốc; yêu lao
động; gắn bó gần gũi với thiên nhiên..
2.2.2. Cách lựa chọn trò chơi dân gian cho Đội viên khối 5:
Để cho các em đội viên có được sự lựa chọn trò chơi dân gian đúng
nhất, phù hợp nhất tơi giới thiệu các em Đội viên trị chơi dân gian bao gồm
các loại:
- Loại trò chơi vận động: là trò chơi vận động chân tay, chạy nhảy, lộn
vòng, gây khơng khí vui nhộn:
Ví dụ: Tập tầm vơng, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, lò cò….
Những loại trò chơi này thường được chơi ở ngoài trời để dễ tiếp xúc
với thiên nhiên với cảnh vật xung quanh, nhằm tăng cường sức khoẻ và các tố
chất về thể lực cho Đội viên .
- Loại trị chơi học tập: Đó là những trị chơi nhằm phát huy quan sát,
tính tốn.
- Loại trị chơi mơ phỏng: Đây là những trị chơi mơ phỏng, bắt chước
cách sinh hoạt của người xưa như: làm nhà, cày ruộng, nấu ăn. Nhờ đó người
chơi hịa nhập vào các mối quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người
lớn với nhau.
- Loại trò chơi dân gian sáng tạo: Đây là loại trị chơi trong đó tự tay
làm những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên, phát huy sáng kiến khơi dậy khiếu
thẩm mỹ cần cho cuộc sống và lao động sau này.

- Trang 16 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022


Ví dụ: Những trị chơi dân gian được tổ chức giờ ra chơi tổ chức trong
trường Tiểu học: Chi chi chành chành, lò cò, mèo đuổi chuột, cắp cua, rồng
rắn lên mây, lộn cầu vồng, ơ ăn quan, … có thể chơi mọi lúc, mọi nơi .
Tôi hướng dẫn cho các em Đội viên khối 5 cách lựa chọn các trò chơi
dân gian như sau:
a) Sưu tầm trò chơi dân gian:
- Theo thể loại từ các nguồn in thành sách; in trong các báo chí và giới
thiệu trên truyền hình.
- Các trị chơi trong sinh hoạt cộng đồng mang bản sắc địa phương mà
bản thân được tham dự, được quan sát, sau đó ghi chép lại.
Ví dụ: Chi Đội trưởng các khối lớp 5 có thể liên hệ Giáo viên Thư viện
nhà trường mượn các loại sách viết về các trò chơi dân gian.
b) Sáng tác trò chơi dân gian:
- Sáng tác trò chơi dân gian phục vụ cho từng đối tượng.
- Sáng tác trò chơi theo chủ đề gắn với các ngày lễ lớn trong năm, gắn
với các vấn đề dân số, sức khỏe, môi trường và sinh họat hàng ngày của các
em Đội viên.
Lưu ý khi sáng tác trò chơi dân gian cần tuân thủ những qui định chặt
chẽ: Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của trò chơi, đối tượng, số lượng người chơi,
luật chơi và cách tổ chức.
Sau mỗi cuộc thi cần biên tập lại, bổ sung, sửa đổi và phổ biến cho mọi
người thơng qua chơi thử. Từ một trị chơi đã có, thiết lập ngun tắc đưa ra
nhiều trị chơi khác tương tự:
Trên thực tế có những trị chơi hay có thể phát triển thành nhiều trị chơi
khác mà người chơi khơng cảm thấy bị trùng lặp. Bí quyết chính là ở chỗ tìm

- Trang 17 -



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

thấy nguyên tắc của nó rồi dựa vào từng hồn cảnh, từng đối tượng cụ thể để
hình thành các trị chơi khác.
Ví dụ: Trị chơi cướp cờ
Mục đích:
- Học sinh được hoạt động tập thể, vui vẻ.
- Rèn khả năng phản xạ nhanh cho học sinh.
- Đối tượng học sinh : Đội viên Chi đội Kim Đồng ( lớp 5PT).
- Thời gian chơi: Trong tiết hoạt động tập thể ( 30- 35 phút)
Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ
+ Một vịng trịn
+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội
Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi
đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình.
Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5... các bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trị gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy
đến vịng và cướp cờ.
+ Khi quản trị gọi số nào về thì số đó phải về.
+ Một lúc quản trị có thể gọi hai ba bốn số
Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc.
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình khơng bị đội
bạn vỗ vào người, thắng cuộc.
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để
tránh bị thua.
+ Số nào vỗ số đó khơng được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào
không thua.


- Trang 18 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

+ Số nào bị thua rồi ("bị chết") quản trị khơng gọi số đó chơi nữa.
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ.
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải
phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được
cướp cờ trong vòng tròn.
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau.
Qua việc hướng dẫn Đội viên khối 5 lựa chọn trò chơi dân gian giúp
các em Đội viên tìm được các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi; đặc điểm
tâm sinh lý của mình; tìm được các loại trị chơi gần gũi gắn liền với vùng quê
Nhơn Ninh B mà các em đang sinh sống.
3. Tổng phụ trách chủ động trau dồi vốn hiểu biết về các trị chơi
dân gian; tìm đọc các tài liệu, tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp.
Bản thân người Tổng phụ trách luôn luôn tự học hỏi từ nhiều nguồn
cuộc sống, biến những điều chưa biết để biết; những điều chưa làm được để
làm tốt. Và học hỏi có chọn lọc những việc làm hay, sáng tạo của các đồng
nghiệp thành cái mới lạ, phù hợp với mình, áp dụng linh hoạt tại Liên Đội của
mình.
Để làm được những điều trên thì mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tơi
vẫn ln phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của một giáo viên làm Tổng
phụ trách. Nói như vậy là vì tơi ln có sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm từ
chính các đồng nghiệp trong Trường Tiểu học Nhơn Ninh B, sự tạo điều kiện
của Ban giám hiệu, cố vấn giúp đỡ của các đồng chí phụ trách các Chi Đội,
đồng thời ln tự rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để tích luỹ nhiều bài học
bổ ích cho cơng tác của mình. Việc học hỏi này được tiến hành thường xuyên

trong các hoạt động ở trường cũng như các đợt tập huấn do Hội đồng Đội
huyện Tân Thạnh và cấp trên tổ chức.

- Trang 19 -


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022

Muốn tổ chức hiệu quả hoạt trị chơi dân gian thì người quản trị rất
quan trọng, chính vì lẽ đó tơi ln tự tu dưỡng như sau:
3.1. Vai trò hết sức quan trọng của người quản trò trong trò chơi
dân gian:
Tại trường Tiểu học Nhơn Ninh B, điều đầu tiên tôi quan tâm nhất và
tơi thấy rất cần thiết đó là Thiết kế an tồn khi tham gia trị chơi dân gian.
Tạo sự an tồn cho học sinh khi tham gia trị chơi, đảm bảo về sức khoẻ
và đối tượng học sinh.
Tìm trị chơi phù hợp với lứa tuổi Đội viên khối 5; lựa chon địa điểm
chơi và thời gian chơi hợp lý nhất.
- Dụng cụ phương tiện phục vụ trò chơi được lựa chọn phù hợp. Nội
dung trò chơi dân gian hay người chơi tham gia nhiệt tình nhưng quản trị
khơng biết cách tổ chức trị chơi dân gian thì cuộc vui chơi tập thể sẽ kém
phần hấp dẫn và khó thành cơng. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trị là một
vấn đề hết sức quan trọng đối với người cán bộ thanh niên ở cơ sở.
Biết cách sử dụng trò chơi đúng đối tượng và hợp với trò chơi.
Khi chuẩn bị cuộc chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm
say mê nhiệt tình của người chơi, từ đó lựa chọn những trò chơi cho phù hợp.
Hãy chọn những trị chơi đơn giản mà mọi người đều có thể dễ dàng thực
hiện. Khi người chơi đã nhập cuộc thì tiếp tục đưa vào những trò chơi đòi hỏi
cao hơn, phức tạp hơn. Qua đó thu hút đội viên tham gia nhiều hơn.
3.2. Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn:

Điều kiện để cuộc chơi thành cơng là người chơi trị chơi dân gian
muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trò
chơi dân gian

- Trang 20 -



×