Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Pháp luật xuất bản ở việt nam quá trình thực hiện và đổi mới trong điều kiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.41 MB, 195 trang )

1N

Uu(5W

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

=

VŨ MANH CHU

PHÁP LUẬT XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM,

QUÁ TRÌNH THUC HIEN VA DOI MOI TRONG
DIEU KIEN CO CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

r

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYỀN
MÃ SỐ: 50501

-

LUAN AN PHO TIEN Si KHOA HOC LUAT HOC
NGƯỜI HƯỚNG DAN: GS.PTS HOANG VĂN HẢO

HÀ NỘI - 1996



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

KO Cun
VU MANH CHU

(DeaĐAtareHUỳ Luar
e
LUậI tenc
tm cM


Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

BẰNG PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN

Các đặc trưng cơ bản của quản lý Nhà nước
bằng pháp luật

về xuất bản

9


- Nhận thức chung về xuất bản

9

Hiệu quả và các đặc trưng cơ bản của quản lý Nhà
nước bằng

pháp luật về. xuất bản
Vai trò của pháp luật trong quần lý Nhà nước về
xuất bản.
Pháp luật - phương tiện quản lý Nhà nước về xuất bản
Nội dung

điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động xuất
bản.

33
45
45
5]

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC

VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI
MỚI


mL

TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
Thực trạng pháp luật trong quần lý Nhà nước về
xuất bản ở

wo

Việt Nam

- Su hinh thanh hoạt động quản lý Nhà nước bằng
pháp luật vẻ
xuất bản ở Việt Nam,

a

THỂ


bản ở Việt Nam
_ Phap luat trong quan ly Nhà nước về xuất
thực trạng
t2
2

pháp luật về xuất bản ở
Những yêu cầu đổi mới, hoàn thiện

Việt Nam.


112
112

Vẻ mặt lý luận

tờ
2

86

114

WwW
iv
io

„ Về mặt thực tiễn
Chương 3
QUAN LY
ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG



NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY-PHƯƠNG
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
và hoàn thiện
Hệ thống các quan điểm cơ bản đổi mới

pháp luật trong quan ly nha nước về xuất bản.

thiện pháp luật
Phương hướng và giải pháp đổi mới, hoàn

œ
iv

trong quần lý Nhà nước về xuất bản.
luật trong quản lý
. Phương hưởng đổi mới và hoàn thiện pháp

Nhà nước về xuất bản.
thiện pháp luật trong
Các giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và hoàn

quản lý Nhà nước vẻ xuất bản

KẾT LUẬN

PHU LUC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

117

37

137
170

174


177
183”


1- Tính cấp thiết của đề tải
Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đởi sống xã hội nói chung,

văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội vẻ xuất bản rất đa dạng, phong phú va
phức tạp. Nó dan xen giữa văn hóa-tư tưởng với kinh tế, giữa lao động sách tạo

của tư duy với lao động sản xuất vật chất, nó xun suốt q trình sản xuất-lưu

thông và tiêu dùng xuất bản phẩm. Trong cơ chế thị trưởng ngành xuất bản dã
có nhiều chuyển biến tích cực, song cũng chịu sự tác động tử mặt trái của cơ chế
thị trưởng. Khuynh hướng thương mại hóa hoạt động xuất bản đã có lúc làm cho

thị trưởng xuất bản phẩm phát triển không lành mạnh, gây ô nhiễm đởi sống văn
hóa. Trong diễu kiện mỏ cửa và hỏa nhập, xuất bản đã góp phân truyền bá tinh
hóa văn hóa, khoa học thế giới. Nhưng với chiến lược "diễn biến hịa bình", các

thể lực phản động và thù địch cũng đã lợi dụng xuất bản để "nhập khẩu" các
huynh hướng, trào lưu văn hóa, chính trị xa lạ với Việt Nam, nhằm gây mất ổn

dịnh chính trị, để chống phá cách mạng Việt Nam.

Trong những năm qua, Nhà nước dã ban hành nhiều văn bản pháp luật vẻ

xuất bản. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng pháp luật đã có bước tiến đáng kể.
Nhung vẫn chưa chuyển biến kịp với yêu câu xây dung Nhà nước pháp quyền.

"Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ và nhất quán, thực hiện
chưa nghiêm" [65. tr 66]. Trong tình hình hiện nay khi hoạt động xuất bản đang

ngày cảng trở nên sơi động và có nhiều diễn biến phức tạp mới, thì hệ thống quy
phạm pháp luật vẻ xuất bản đã bộc lộ nhiều nhược điểm, tồn tại cần dược tổng
kết, phân tích và để xuất những phương hướng giải quyết để đổi mới và hoàn


thiện nhằm tăng cưởng hiệu lực quản lý, tao diéu kiện thuận lợi cho hoạt động

xuất bản phát triển và phát huy vai trỏ tích cực của nó trong cơ chế kinh tế thị
trường. Dây là đòi hỏi khách quan, vửa có ý nghĩa cấp thiết via

mangy nghĩa

cơ bản, lâu dài. Văn kiện Đại hội VII Dang cộng sản Việt Nam da chi ro: "Ban

hành mội số luật mới và sửa đổi, bổ sung một số luật và pháp lệnh hiện hành dé
tiếp tục thể chế hóa cương lĩnh, chiến lược và các chủ trương, chính sách của
Dảng, hình thành khuôn khổ pháp lý đông bộ, cần thiết cho các hoạt động kinh
tế" [65. trl07]. Việc làm này nhằm "(ăng cưởng pháp chế xã hội chứ nghĩa, xây

dung Nha nude pháp quyên Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật..." [65.
trl29). Vì vậy, việc nghiên cứu để tài "Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình
thực hiện và đổi mới trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ

nghĩa" là đỏi hỏi búc thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, số cơng trình nghiên cứu được công bố về quản lý

xuất bản không nhiều, đặc biệt là quản lý Nhà nước bằng pháp luật hầu như
khơng có. Hai để tài nghiên cứu khoa

học cấp bộ, do Phân viện Báo chí và

tuyên truyền, thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì tiếp cận tử

góc độ quản lý chung. Đó là đẻ tài "Đổi mới phương thức xuất bản sách trong

diéu kiên kinh tế thị trường" và dễ tài "Nâng cao hiệu lực quản Jy Nha nước đối
với hoạt động xuất bản sách ở nước ta hiện nay". Luận án phó tiến sĩ của nghiên
cửu sinh Đường Vinh Sường về "Đổi mới quản lý Nhà nước đối với hoạt động
của các nhà xuất bản trong bước chuyển sang cơ chế thị trường",

của nghiên

cúu sinh Khuất Duy Hải với đẻ tài "Một số vấn để về hoàn thiện tổ chức, quản
lý ở các nhà xuất bản nước ta hiện nay" được bảo vệ ở góc độ "kinh tế, quản lý
và kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân".


Luận an này dược tiếp cận tử góc độ khoa học pháp lý là đẻ tài dầu tiên
trong ngành xuất bản, và trong lĩnh vực văn hóa thơng tin. Điều nảy chúng tỏ
van đẻ đặt ra là cấp thiết, nhưng hết sức khó khăn, phức tạp. Trong những năm
qua, tác giả đã nghiên cứu và công bố trên sách và các tạp chí: Dân chủ và pháp
luật, Báo chí và tun truyền, Văn hóa nghệ thuật, Tài chính v.v... về một sỏ

vấn dể liên quan đến luận án. Đó là những cơ sở, tiền đẻ rất quan trọng để tử dó
tác giả tiếp tục nghiên cứu, hồn thành luận án, đảm bảo chất lượng và thoi


gian.

3- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án
Từ góc độ lý luận,

luận án phân tích và lý giải các đặc trưng, vai trỏ và

nội dung quan ly Nha nước bằng pháp luật dối với hoạt động xuất bản trong cơ
chế thị trưởng. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng pháp luật trong quản lý
Nhà

nước về xuất bản, tử đó để ra phương hướng va giải pháp nhằm đổi mới và hoàn

thiện pháp luật trong quản lý Nhà nước về xuất bản.

Để đạt mục đích đặt ra, luận án có nhiệm Vi;

- Trình bẩy một cách hệ thống những nhận thức chung về xuất bản với ý
nghĩa là các quan hệ xã hội đặc biệt pháp luật phải điều chỉnh. Rút ra
những

đặc trưng cơ bản của việc quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với xuất bản,


vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước ở lĩnh vực này,

- Đánh giá thực trạng của pháp luật trong quản lý Nhà nước về xuất bản,
trên cơ sở trình bẩy sự hình thành hoạt động quản lý Nhà nước bằng
pháp luật
vẻ xuất bảnở Việt Nam.

- Phân tích các u cầu, địi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện pháp luật

trong quản lý Nhà nước vẻ xuất bản. Tử đó dé xuất những phương hướng,
giải

_——


pháp déng bộ nhằm đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà nước về

xuất bản ở Việt Nam hiện nay.

4. Giới hạn của luận ấn
Để tài Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và đổi mới
trong diễu kiện cơ chế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, được nghiên cửu
và trình bẩy dưới góc độ lý luận Nhà nước và pháp quyền. Luận án tập trung

nghiên cứu đối tượng chính là vai trò của pháp luật với ý nghĩa là phương tiện
quan trọng hàng đầu trong quản lý Nhà nước về xuất bản, để từ đó để ra phương

hướng, giải pháp đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản.
Hoạt động xuất bản là hoạt động bao gồm ba lĩnh vực: xuất bản, in và
phát hành.

Mỗi

lĩnh vực có vị trí và đặc trưng riêng song không thể tách rời

nhau. Bởi thế luận án phải nghiên cứu việc quản lý của Nhà nước bằng pháp
luật trên cả ba lĩnh vực. Nhưng lấy việc nghiên cứu vai trỏ pháp luật vẻ lĩnh vực


xuất bản, trong đó xuất bản sách là trọng tâm.
Luận án gidi hạn việc nghiên cứu pháp luật xuất bản ở Việt Nam kể tử

1945 trổ lại đây.

5- Phuong pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng

hợp và phương pháp so sánh vào lĩnh vực Nhà nước và pháp luật về xuất bản.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận án có tiến hành khảo sát thực
tiễn. tham khảo ý kiến của các Nhà quản lý và hoạt động xuất bản.

6


6- Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

Dây là luận án dau tiên nghiên cứu một cách toàn diện những vấn dé cơ
bản nhất vẻ lý luận và thực tiễn của việc quản lý Nhà nước bằng pháp luật dối
với hoạt dộng xuất bản.

- Trên cơ sở nhận thức chung vẻ xuất bản, với ý nghĩa là các quan hệ xã
hội mà pháp luật can diéu chỉnh phù hợp, lần đầu tiên luận án rút ra các đặc
trưng cơ bản vẻ quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong hoạt động xuất ban và
xác định những nội dung cụ thể cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật.

- Tử lý luận cơ bản về vai trỏ của pháp luật trong quản lý xã hội, luận án

dã phân tích và lý giải một cách hệ thống vai trị của pháp luật-với tính cách là

phương tiện diéu chỉnh các quan hệ xã hội, trong quản lý Nhà nước về xuất bản.
Đây là sự vận dụng sáng tạo tử lý thuyết chung về vai trò của pháp luật vào lĩnh

vực quản lý Nhà nước về xuất bản.
- Luận án đã đánh giá thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà nước vẻ

xuất bản, phân tích nguyên nhân và dể xuất phương hướng, giải pháp đổi mới và
hoàn thiện pháp luật trong quan ly Nha nước về xuất bản trong điều kiện kinh tế
thị trưởng, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, trên cơ sở hệ thống

các quan niệm cơ bản.

7- Ý nghĩa của luận án
- Gop phan làm rõ cơ sở lý luận và thực tiến về đặc trưng và vai trò của

pháp luật, những nội dung cụ thể cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật,trong

quản lý Nhà nước về xuất bản.


Kết quả nghiên cứu của luận án là những đóng góp cho việc tham khảo
về xuất
và vận dụng vào quả trình xây dựng, đổi mới và hồn thiện pháp luật

bản.
- Luan an co thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng
xã hội và
dạy về Nhà nước, pháp luật, xuất bản ở các trưởng, lớp thuộc khoa học

nhân văn.

8- Kết cấu của luận án

Luan an bao gém phan mở đầu, ba chương, kết luận, ba biểu đổ, phụ lục
và danh mục tham khảo.


Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

BẰNG PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN

1.1. CAC DAC TRUNG CO BAN CUA QUAN LY
NHA NUOC

BẰNG PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN.

1.1.1. Nhận thức chung về xuất bản.
Dể có những nhận thúc chung và thống nhất

về xuất bản, mà ở đó các

quan hệ xã hội được hình thành, tạo nên
dối tượng điều chỉnh của pháp luật xuất
bản, phần này được trình bảy khái quát từ
khải niệm, đến vị trí, vai trỏ và đặc
điểm của xuất bản,
a. Khái niệm:

Trong q

trình tiến hóa, con người đã phát minh
ra các phương tiện để
phản ánh, lưu truyền các giá trị của đời sống
sinh hoạt vật chất và tỉnh thân của
mình. Sách là một phát minh kỷ diệu,
trở thành phương tiện quan trọng trong
các hoạt động văn hóa tỉnh thân của
loài người.

Từ thời cổ đại, những phát kiến về triết học,
khoa học, văn học, nghệ

thuật đã được con người ghỉ, chép trên vỏ
cây (chỉ thảo), vách đá và chính trên
da thịt mình, sau đó là thẻ tre, da thú, đất nung
, v.v... Đó là hình thức sơ khai về

sách mả con người đã sáng tạo ra. Việc
ghi chép và lưu truyền trong cộng đồng

các hình thức ban đầu đó của sách, dã
hinh thành nghề

xuất bản sơ khai. Vào


dau thé ky thu II sau công nguyên, tại Trung Quốc người ta đã chế tạo ra giấy,


và khắc chữ trên các tấm ván gỗ để in. Đến nay, cuốn sách in cổ nhất được biết
là cuốn Kinh kim cương, do Vương Giới sắp chữ và in vao nam 868 sau công
nguyên (phát hiện vào năm

1900 tại vùng Cam túc Trung Quốc. Từ đó, nghề

xuất bản đã dat tói trình độ mới, và có vai trỏ xúng đáng trong đời sống xã hội.

Các bộ thơng sử của các triều đình phong kiến, các bộ kinh và lễ nghỉ sinh hoạt
tôn giáo được

in thành sách. Tỏi thế kỷ XV,

tử 1436 đến

1444

Johannes

Gutenberg người Đức đã dùng khuôn đổng mô chế tạo ra chữ rởi bằng hợp kim

chi-thiéc-déng, lam ra mực và ¡n sách trên máy in bằng gỗ. Cuốn sách đầu tiên

được Gutenberg in tại Mainr tử năm 1452 đến 1455 là cuốn Phúc âm, với số
lượng 200 bản. Người ta còn gọi là cuốn Phúc âm 42 dỏng, vì mỗi cột có 42

dịng. Dây là bước phát triển mởi vượt bậc về in, dẫn đến một. thỏi kỳ phát triển
mới của xuất bản. Đúng như Ang ghen đã đánh giá về nghề in trong tác phẩm

Biện chúng của tự nhiên: "Nghé in ra địi, đó là một bước ngoặt vĩ đại nhất


trong tất cả các bước phát triển từ trước đến nay của thời đại chúng ta" [Š. tr

237].
Là hoạt động do con người sáng tạo ra, và chính nó phục vụ lợi ích của

con người, xuất bản đã úng dung và phản ánh sự phát triển nhiều mặt của xã

hội lồi người, chính vì vậy xuất bản đã khơng ngừng phát triển. Tử chỗ chỉ là
hoạt động của từng nhóm người có ảnh hưởng trong phạm vi hẹp, nó đã được xã
hội hóa. Tử chỗ sản phẩm sách ở trình độ thô sơ, mộc mạc, tiến tới đa dạng,
phong phú về hình thức, loại hình và nội dung. Ngày nay sách được quan niệm
rộng hơn, không chỉ là in trên giấy, mà còn được in và ghi trên các vật liệu khác

như Microfim, băng và đĩa âm thanh; băng và đĩa hình; sách diện tử v.v... Sách
ngày nay khơng chỉ để đọc mà cịn để nghe và nhìn. Trữ lượng thông tin trong

sách không chỉ là nhiều, nhiều vạn mục tử của đại tử điển bách khoa mà chứa


dựng toàn bộ nội dung của một thư viện lớn như loại hình Microfim, đĩa CD

v.v... Sản phẩm của ngành xuất bản khơng chỉ có sách, mà cịn bao gồm các loại

hình khác đó là tranh, ảnh, bản dé, địa đổ, khẩu hiệu, bưu ảnh v.v... Nghề làm
sách tử chỗ đơn giản, thủ công qua nhiều bước phát triển, đã dạt tới trình độ tự

dong hoa, Lao động biên tập ở nhà xuất bản đã ứng dụng tiến bộ của công nghệ
tin học, trong hoạt động sáng tạo và xử lý bản thảo, hoàn chỉnh bản mẫu để in
hàng loạt. Người thợ in, ở nhiều công đoạn đã điều khiển các thiết bị. máy móc

in qua màn hình, bằng các lệnh trên bàn phím gọn, nhẹ. Hoạt động phổ biến,

sau này gọi là phát hành sách với các của hàng tự chọn được quản lý bằng
Kamera, va may vị tính, với các loại xe chuyên dụng bán sách lưu động, bán
sách đặt trước qua bưu điện, bản sách khuyến mại.

Ngày nay xuất bản đã trỏ thành ngành kinh tế-kỹ thuật phát triển. Bất cứ

quốc gia nào cũng tận dụng khả năng của nó để nâng cao dân trí, phục vụ kế
hoạch phát triển kinh tế quốc dân, giao lưu văn hóa với các nước trên thế giỏi.

Nhiều nước phát triển có những tập đồn xuất bản-báo chí mạnh, đạt hiệu quả
kinh tế cao. Ở Nhật có tỏi 5000.

nhà xuất bản, chiếm 1/200 tổng số giá trị sản

phẩm của toàn bộ nên kinh tế quốc dân. Tại Mỹ, ngành xuất bản đúng vị trí thú

3 về tử lệ tăng trưởng giá trị sản phẩm. Ngành xuất bản của Anh là một trong
những ngành có doanh lợi lón nhất trong cả nước. In và nhà xuất bản tập trung
trong tay các

xí nghiệp liên hợp lón: Kens-Li, Rơ-téceni, Ri-vếch-rốc... Ở cộng,

hỏa Liên bang Đức, có 5 cơng ty lớn giữ vị trí then chốt trong lĩnh vực xuất bản.

Ha-Sét là công ty xuất bản lón nhất của Pháp khống chế tới 39% số sách xuất
bản trong cả nước,

6 Việt Nam xuất bản sách xuất hiện tử thời cổ trung đại. Cơ sở đâu tiên


của nghề xuất bản là sự ra đời của ngôn ngữ và chữ viết. Chữ Hán là thứ văn tự


dau tiên du nhập vào Việt Nam

tử thời Triệu Đà (207-137 TCN). Kể tử khi

thành quốc gia độc lập, bên cạnh chữ Hán có chữ Nơm, nhưng chữ Hán dã trỏ
thành ngơn ngữ chỉnh thống trong cung dình, kinh phật cũng như trong giáo
dục. Chữ Nôm

xuất hiện sau chữ Hán. Cuốn sách Nơm cổ nhất có lẽ là Thiền

Tơng Bản hạnh đởi Trần (Xem bản in năm Cảnh Hưng, 1745 của Hồng Xn
Han). Toi thé ky XVIII, XIX chữ Nơm phát triển cực thịnh, ở mức độ nào đó đã

lấn át chữ Hán với Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Hịch Tây Sơn"...
Sách luật là nét đặc biệt trong thư tịch đởi Trần. Tran Thái Tơng có bộ
quốc triều thống chế (20 quyển), Hình luật thư của Trương Hán Siêu và Nguyễn

Trung Ngạn, Kiến Trung Thường Lễ gồm 109 quyển của Trân Thái Tông. Thỏi
Lê xuất hiện các bộ luật như luật hình, luật tố tụng... ta quen gọi Luật Hồng
Đức.

Nhưng sau văn tự, việc ra đởi nghề in mdi tao ra budc phát triển của nghề
làm sách. Tại đồng bằng sơng Hồng với làng Bưởi, làng Láng có nghẻ làm giấy

lâu đởi. Với đất lưu ly xưa, một trung tâm phật giáo tử thế kỷ I đến thế kỷ III, đã
khắc bản in kinh Phật (tìm hiểu kinh pháp hoa, đặc san Vu Lan 2, tạp chí Hằng

Pháp, Sài Gịn 1973) [59.tr15]. Có lẽ đó là nơi in ấn đầu tiên của Việt Nam. Tdi

thời Lý - Trằn nghề in đã thịnh đạt, nhưng sách bị mất mát nhiều do chiến tranh
và thiên nhiên khắc nghiệt. Phan Huy Chú dã viết: "Việt Nam ta được gọi là
nước giữ lễ đã hàng ngàn năm nay.

Uốn có sách vỏ đã từ lâu lắm, kể từ Dinh Lé

đựng nước, ngang hàng vói Trung Hoa. Mệnh lệnh, từ chương dân dân rõ rệt.
Đến Lý Trân nội trị, văn hóa được mỏ mang.

Vẻ tham định thì có những sách

điển chương, điểu luật. Vẻ ngự chế thì có các thể chiếu sắc, thi ca, tự bình đố.
nội, văn hóa đủ điều, huống chỉ nho sĩ đời nào cũng có, văn chương nầy nở nhà

rừng, sách vỏ ngày cảng nhiều, nếu khơng phải qua bình lửa mà hóa tro tàn, th


han trau kéo mồ hỏi phải toát, nhà chất dâu ngang xà" (25. trl12]. Hiện chỉ còn
lưu giữ dược những ấn phẩm thời Lê trổ lại dây.

Một số nhà sử học nước ngoài đã dánh giá ngành in Việt Nam thởi phong
kiến "ld hơn bất kỳ một xã hội cổ truyền nào Ủ vùng Đông Nam Á" (45.tr12],

qua cuốn sách Mơ hình Việt Nam và Trung quốc do Nhà xuất ban Harvard của
Mỹ xuất bản năm 197].

Tủ khoảng những năm 20 của thế kỳ XX, với sự xuất hiện của sách báo


Mác xít, sự nghiệp xuất bản Việt Nam chuyển sang thdi kỳ mới. Xuất bản được

phân chia nhiều khuynh hưởng với những mục đích, quy mơ và phương thúc

hoạt động khác nhau. Trong đó có ba dỏng chính là xuất bản do Đảng lãnh đạo;
xuất bản công khai, hợp pháp của chính quyền thực dân phong kiến và của tư
nhân. Dỏng xuất bản do Đảng lãnh đạo có tác dụng to lớn trong các cao
trảo
cách mạng 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945. Chính quyền thực dan-phong

kiến và tay sai cũng sử dụng xuất bản làm công cụ nô dịch nhân dân, và để
chống phá cách mạng. Xuất bản của tư nhân thì có một số thân chính quyền,
số
khá đơng cỏn lại tiêu biểu là Tân dân, Đời nay, Tân Việt, v.v... đã có hàng loạt
sách tiến bộ, thấm dượm tỉnh thản văn hóa truyền thống của dân tộc, tạo nên sự

phát triển chung của tiến trình văn hóa dân tộc nói chung và xuất bản nói riêng.
Những người cộng sản Việt Nam, tiêu biểu là Bác Hồ do nhận thức được

vị trí, vai trỏ của xuất bản nên đã chỉ dạo và trực tiếp tham gia hoạt động xuất
bản, báo chí, Cuốn Đường Cách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc, do Hội Liên hiệp

các dân tộc bị áp bức châu Á xuất bản tháng 12/1927, là mốc mở dâu sự nghiệp
xuất bản cách mạng Việt Nam. Với các tác phẩm Con rồng tre, Đường cách
mệnh, Nhật ký chìm tàu, cùng những tờ báo do Bác sang lập và dìu đắt như


Người cùng khổ. Việt Nam

hồn, Thanh niên, Thân ái... và hàng loạt bai bao,

Bác dã góp phân quan trọng chuẩn bị tu tưởng và tổ
chức cho việc thành lập
Dảng, lãnh dạo nhân dân làm cách mạng Tháng Tám. Tư tưởng, quan
diểm,

phương pháp và kinh nghiệm hoạt động xuất bản của Ngưởi có tác dụng to
lớn

dối với hoạt động xuất bản, là sự mở dường, là kim chỉ nam cho sự nghiệp
xuất
bản cách mạng Việt Nam.

Hiện nay, ở Việt Nam

xuất bản

bản dã phát triển và đạt trình độ mới.

Các nhà xuất bản chuyên lo việc tổ chúc, hoàn chỉnh bản thảo,
bản mẫu dưa in.

Các nha in lo việc tiếp nhận công nghệ mới, để thỏa
mãn nhu cầu vẻ số lượng

và chất lượng việc in nhân bản các ý tưởng của tác giả,
của nhà xuất bản thành
xuất bản phẩm. Phát hành là người chuyển tải các
ý tưởng chứa dựng trong
những xuất bản phẩm dến tay người sử dụng, thông
qua hoạt động thương

nghiệp.

Vậy xuất bẩn là gi?
Theo nghĩa rộng, xuất bản là hoạt động bao gồm các
lĩnh vực xuất bản,

in và phát hành xuất bản phẩm.

Hoạt động xuất bản là quả trình tổ chức các
nguồn lực xã hội trong việc sáng tạo tác phẩm,
in nhân bản các tác phẩm, phổ

biến đến nhiều người nhằm đạt hiệu quả kinh tế, chính
trị và xã hội.

Hoạt động xuất bản còn là hoạt động thuộc lĩnh vực
văn hóa tư tưởng,

thơng qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm
đến nhiều người, không

phải là hoạt động dơn thuần kinh doanh, Hoạt động
xuất bản nhằm mục dích
phổ biến những tác phẩm về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, khoa học, công
nghệ, văn học, nghệ thuật, pháp luật; giới thiệu di sản văn
hóa dân tộc, tỉnh hoa
văn hóa thế giới; nâng cao dân trí, đáp úng nhu cầu
đởi sống tỉnh thản của nhân
dân, mỏ rộng giao lưu văn hóa với các nước, góp phan

vào sự nghiệp xây dựng


và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bằng xuất bản phẩm của mình,
đấu tranh chơng mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại
nhân cách, đạo dức và lối song tốt đẹp của người Việt Nam.

Theo nghĩa hẹp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo, tác dộng vào

q trình sáng tạo của tác giả để có bản thảo tác phẩm, xử lý và hoàn chỉnh bản

thảo, bản mẫu, in thành các xuất bản phẩm nhằm phục vụ nhiều người.
b. Vị trí của xuất bản trong đời sống xã hội:

Hoạt động xuất bản vửa là hoạt động văn hóa, tư tưởng, vửa là hoạt động
sản xuất vật chất. Về phương diện văn hóa, tư tưởng sách và các xuất bản phẩm
khác do hoạt động xuất bản mang lại là sản phẩm tỉnh thần. Nó là kết quả lao
động sáng tạo của con người, do con người và vì con người. Các giá trị
xã hội

chứa đựng trong sách thể hiện và thoả mãn nhu cẩu đa dạng, phong phú,

nhiều mặt của đởi sống xã hội. Nó là một bộ phận rất quan trọng phản ánh đời
sống tỉnh thần, bộ mặt văn hoá của mỗi dân tộc, ở mọi thởi đại. Nội dung chính

trị-xã hội, pháp luật, văn hoc-nghé thuật, khoa học-công nghệ chứa dựng
trong

sách là ý tưởng của tác giả, nhà xuất bản nhằm truyền bá, bồi dưỡng và nâng
cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tỉnh thần của nhân dân, mỏ rộng giao

lưu
văn hóa với các nước. Giá trị cơ bản của sách nói riêng, xuất bản phẩm
nói
chung là giá trị văn hóa tinh thần, do lao động tỉnh thần của con người
tạo ra.

Mục dích chủ yếu, lý do tổn tại của nó là văn hóa, tư tưởng. Ở Việt Nam các

nhà xuất bản là phương tiện, công cụ của cơ quan Nhà nước, tổ chức chính-trị-

xã hội thuộc hệ thống chính trị. Vì vậy, hoạt động xuất bản là hoạt động văn

hóa, tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tang.


Vẻ phương diện sản xuất vật chất, các giá trị tỉnh thân, do lao động tỉnh
thân của con người mang

lại chỉ trỏ thành sách và các xuất bản phẩm

khác

thông qua hoạt động sản xuất. Tủ việc thửa nhận sách là sản phẩm tỉnh thần, trí
tuệ mọi người phải thửa nhận sách là sản phẩm vật chất, bởi nỏ là kết quả của

lao dộng vật chất tạo ra. Cấu trúc của nó do chính các yếu tố vật chất tạo thành.
Đó là các loại vật liệu chuyên dùng như: giấy, mực in, chỉ, thép, hổ dán, vải,
ximili, caton, v.v... Thông qua quá trình sản xuất vật chất của nghề in, những

vật liệu


rởi rạc dé cấu thành sản phẩm sách-cái "vỏ vật chất" chuyển tải nội
dung tỉnh thân, trí tuệ của con người. "Đứa con tỉnh thần" của tác giả được "bà
đỡ tỉnh thản" là nhà xuất bản nang niu, tran trọng, người thợ in nhân bản thành
hàng loạt. Từ đó các xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng được hình thành.
Lao dộng ngành in đã làm nên cái "vỏ vật chất" tôn tạo "cái giá trị tỉnh than”

của sách. Khi đã trỏ thành sản phẩm hoàn chỉnh và vào lưu thơng, xuất bản
phẩm trỏ thành hàng hóa. Nó mang đủ các thuộc tính của hàng hóa; chịu sự tác
động của quy luật giá trị, giá cả, cung câu, v.v... Những người mua ở đây là mua
cái giá trị chứa dựng trong "cái vỏ vật chất". La người bản,

nhà xuất bản cũng

bán cái giá trị tỉnh thần bên trong, nhưng không chỉ thế mà còn quan tâm đến
các vật liệu đã dâu tư. Vì vậy, sách là một loại hàng hóa đặc biệt xét về giá trị
Mặt khác, không phải ai cũng đọc sách và đọc bất kỷ sách nào, vì sách bao gid
cũng có đối tượng riêng. Người tiêu dùng sách, thưởng thức sách khác người

tiêu dùng các sản phẩm vật chất khác ở yêu cầu có văn hóa. Tùy theo văn hóa
cao, thấp, chun mơn sâu, rộng của mình mả người tiêu dùng lựa chọn sách

phủ hợp. Vì vậy, nhà xuất bản là cơ sở sản xuất vật chất khác, có mã số 0803
trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân.

Tom lai hoạt động xuất bản là hoạt động văn hóa tỉnh thân có ảnh hưởng
nhiều đến việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, dân trí, vì vậy nó thuộc thượng tang


suất


i

vui

sag

»

ý

:

khác hoạt
quy luật phát triển văn hóa. Mặt
kiến trúc, chịu Sự chỉ phơi của các

chất khác có vai trị quan trọng trong
động xuất bản là họat động sản xuất vật
gia trị tỉnh thản, trí tuệ, ý đổ của tác
việc tạo thành, chuyển tải, nhân bản các

của
, vì vậy nó đồng thởi chịu sự tác dộng
giả. nhà xuất bản thành xuất bản phẩm

c ha tang cơ sở.
hệ thông quy luật kinh tế. nó thuộ

e, Vai trị của xuất ban trong doi sống xã hội.

văn học, nghệ
Vai trò thứ nhất: Xuất bản "Bà đỡ" của các tác phẩm
thuật, cơng

phẩm.
trình khoa học cơng bố dưới hình thức xuất bẩn

đã sáng tạo ra
Các văn nghệ sĩ, nhà khoa học bằng lao động của mình

học. Song, các thành tựu đó
các tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa

dừng lại ở phạm vì hẹp.
chỉ là những sản phẩm dơn chiếc. Việc phổ biến nó chỉ
của mình cho cả cộng
Trong khi các tác giả muốn truyền bá ý tưởng sáng tạo
g muốn được tiếp nhận
déng thưởng thúc, áp dụng vào đời sống. Công chún

tác phẩm. Cùng với các họat
nhanh và thuận tiện các giá trị chứa đựng trong Các

khách quan đó của
văn hóa khác, xuất bản da ra doi để đáp ứng yêu cầu
loài người, sự ra dời của
xã hội. Có thể nói trong lịch sử phát triển của xã hội

dộng


nơi chung, sách nói riêng là thể
sách là một thành tựu kỷ diệu. Xuất bản phẩm
nghệ sĩ, trí thức tử tác phẩm
vật chất đã xã hội hóa các giá trị lao động của văn

của họ.

tác phẩm dược nha
Là sản phẩm do lao động của tác giả tạo thành, các
góp phần hồn thiện,
xuất bản "đón rước, nâng niu", được lao động biên tập

tham gia vào quá trình vật chất
nâng cao giá trị, các lao động chuyên môn khác

ta đã ví lao động
hóa thành các loại hình xuất bản phẩm cụ thể. Vì vậy, người

văn học, nghệ thuật, khoa học
biên tập-xuất bản như "Bà đỡ” cho các tác phẩm

và cơng nghệ cơng. bố dưới hình thúc xuất bản phẩm.

ĐẠI HỌC tuật TP.NGM

THƯ VIÊN |
i

17



Mặt khác dể phát triển và phục vụ xã hội tốt
hơn, nhà xuất bản phải chủ

động tạo ra nguồn bản thảo các tác phẩm-ngu
n

vật liệu chính của đầu vào

thơng qua các cuộc thi vả mở trại sáng tác.
Như Vậy, Xuất ban da tạo ra mơi
trưởng, diéu kiện và kích thích hoạt động
nghiên cứu, sáng tạo phát triển, Hoạt

động này của nhà xuất bản là sự tác động
chủ động vào việc hình thành bản

thảo theo chủ để và những vấn đẻ cấp bách của
cuộc sống, đáp tứng nhu cầu, thị

hiểu của bạn đọc. Lao động biên tập đã
tham gia vào quá trình sáng tạo của tác
giả trong nhiều trưởng hợp. Hơn thế nữa,
khơng ít trường hợp, họ khơng chỉ là
"Bà đỡ" mả còn cùng tác giả "thai nghén"
ra "đứa con tỉnh than",
Vai tro thứ hai: Xuất ban-phuong
tién phan ánh đòi sống tỉnh thần
của nhân loại, và mỗi quốc gia, bảo
tổm và liời truyền cic sin phim

van hoa.
Loài người tử khi sinh ra đã phải lao
động và chống chọi với thiên nhiên

để sinh tổn, Chính trong lao động,
đấu tranh chỉnh phục thiên nhiên,
và sau này

dấu tranh giai cấp khi xã hội có giai cấp,
họ đã sáng tạo ra các giá trị tỉnh thân.

Con người vừa là chủ thể sáng tạo, vừa
là chủ thể hưởng thụ các giá trị văn hóa

tinh than. Vì vậy, khi nói tới van hoa
là nói tới con người, tới việc phát huy

những năng lực bản chất của con người,
nhằm hoàn thiện và hướng con người

tới chân, thiện, mỹ.

Văn hóa tỉnh thần của lồi người, xét về
cầu trúc là toàn bộ các giá trị do

con người sáng tạo ra về khoa học, văn học,
nghệ thuật, đạo đức, lối sống, pháp

luật, tơn giáo,v.v... Các giá trị đó được
thể hiện dưới các hình thức nhất định

.

Theo sự phát triển của xã hội, các hoạt động
văn hóa dược hình thành nhằm sản
xuất, bảo tổn và lưu truyền các giá trị tỉnh
thân.

j
LD—_ —..ộ


Xuất bản là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn hóa. Nó trỏ thành
phương tiện để phản ảnh đời sống văn hóa tinh thần, thơng qua hoạt động phát

hiện. chọn lựa, sưu tầm, dúc kết, sản xuất, để cơng bố dưới hình thức xuất bản
phẩm ở các nhà xuất bản. Hơn hẳn các phương tiện khác, xuất bản đã có lợi thế
phan anh đây dủ các nên văn mình của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nó là

tắm gương phản chiếu sinh hoạt vật chất và tỉnh thần của loài người qua các thời
dại. Với các quốc gia, nó thể hiện đặc trưng bản sắc riêng, trình độ phát triển và
sự hòa nhập trong cộng đồng quốc tế. Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng

là sản phẩm của lao động xuất bản sinh ra để thực hiện vai trị phản ánh đó. Với
các loại hình da dạng và phong phú, nội dung chứa dựng trong đó là toàn bộ gia

sản của xã hội loài người. Cái gì xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ thì xuất
bản có thể chuyển thành sách.

Như vậy, nhân loại với cuộc hành trình của mình, có phương tiện xuất
bản trong tay, đã tạo nên một kho sách dé s6, chuyển giao cho các thế hệ. Sách


luôn luôn là chiếc cầu nối kỷ diệu giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Với ý
nghĩa đó. A.I Ghéc xen, nhà văn Nga da noi: "Sach-do la di huấn về tỉnh thần

của thế hệ này với thế hệ khác, đó là lời khuyên của người giả sắp từ giã cõi đời
với người trẻ sắp bước vào cuộc sống, đó là mệnh lệnh của người đứng gác sắp
đến giờ nghỉ truyền lại cho người gác thay. Nhưng trong sách khóng phải chỉ có
q khí. Sách cịn là văn kiện giúp ta làm chủ hiện tại, nắm lấy tất cả mọi chân
lý và sứe mạnh được tìm ra qua nhiều dau khổ, đơi khi cịn nhuốm đây mồ hơi
vả máu. Sách còn là cương lĩnh của tương lai. Vậy chúng ta hãy kính trọng

sách"[40. trì12].


Vai trị thứ ba: Xưất bẩn phẩm cơng cụ quan trọng trong việc
nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Xã hồi dược thay thế và chuyển tiếp tử thế hệ này sang thế hệ khác. Thực
chất của sự chuyển giao đó là sự thay thế lao động. Vì lao động là động lực phát
triển xã hội lồi người. Con người khơng chỉ nhận thức thế giới mà cỏn phải cải

tạo thể giới, khó hơn hết không phải ở khám phá, nhận thức thế giới mà chính là

việc cải tạo thế giới vì mục dích của con người. Muốn thế con người phải được
dào tạo liên tục. Đặc biệt trong thời dại ngày nay, công nghệ mới luôn luôn

dược chuyển giao, thay thế bởi tiến bộ không ngừng của khoa học. Việc hưng
thịnh của mỗi quốc gia tùy thuộc rất nhiều vào nhân lực được đào tạo, vào trình
độ dân trí và nhân tài.


Từ thuở bình minh của xã hội loài người, con người đã biết truyền miệng
cho nhau kinh nghiệm

hái lượm, lao động và chống chọi với thú rừng, thiên

nhiên để sinh tôn. Khi phát minh ra sách, các nhận thức vẻ thể giới xung quanh,
các ý tưởng về cải tạo thiên nhiên, xã hội dược ghi chép va in nhân bản để phổ
biển cho nhiều người, lưu truyền tử thế hệ này sang thế hệ khác. Chính trong lao
động, và phục vụ cho lao động các tác phẩm văn học-nghệ thuật ra đời. Nó

cũng được in, nhân bản để cả cộng đồng thưởng thức, và để lại các giá trị cho

hậu thế.
Các quốc gia trên thế giới, đều coi trọng giáo dục và thiết kế quốc sách
phủ hợp nhằm nâng cao dân trí, đào tạo người lao động. Con người sau khi sinh

ra một số năm đều phải tới trưởng, để tiếp thu những tri thức phổ thông, cơ bản.
Sách là người thầy, người bạn dưa con người bước qua các nấc thang kiến thức,
đạt tới các trình độ chun mơn, nghiệp vụ khác nhau. Trong số đó khơng ít

người có học vị, chiếm lĩnh dinh cao của khoa học. Như vậy, nguồn nhân lực

20


của quốc gia luôn luôn được bổ sung, thay thế. Thế hệ người lao động sau có
trình dộ cao hơn thé hé trước, bởi tri thức được làm giàu do sách mang lại.

Dai hoi lan thi VII, VII


Đảng Công sản Việt Nam đã xác định: "AZ,c

tiêu và động lực chính của sự phát triển kinh tế-xã hội đặt con người vào vị trí
trung tâm” (64.r172]. "Phương hướng chung của lĩnh vực giáo dục, đảo
tạo
trong năm năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u câu cơng nghiệp
hóa, hiện dai hoa" [65.tr 107]. Chính C.Mác cũng đã chỉ ra rằng kinh tế
dại

cơng nghiệp dịi hỏi phải phát triển một nền giáo dục bach’khoa. Vậy, sự nghiệp
đẩy tới một bước cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước và u cầu
đẩy mạnh
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, ứng dụng cơng nghệ thơng
tin hiện đại
và quốc tế hóa v.v đỏi hỏi chúng ta phải đặc biệt quan tâm đầu tư
phát triển

nguồn nhân lực vẻ chất. Kể tử khi cách mạng thành cơng đến nay, các thế hệ
trí

thức Việt Nam đã trưởng thành do kết quả của chính sách giáo dục và đảo
tạo
dúng đắn. Đến nay chúng ta có 4 triệu người lao động có kỹ thuật, trên
tổng số

37,6 triệu người trong độ tuổi lao động. Trong đó trên 1,2 triệu người
ở trình độ
trung cấp, 800.000 người là đại học, 10.000 người là tiến sĩ, phó tiến
sĩ và thạc


sĩ. Theo thống kê của ngân hàng thế giới năm 1990, nếu chỉ tiêu thu nhập quốc

dân theo dâu người Việt Nam xếp thứ 153 trong số 165 nước, thì chỉ tiêu văn

hóa xã hội dược dúng ở vị trí thứ 99. Thành tựu đó có sự đóng góp lớn của

ngành xuất bản. Hàng năm 70% số lượng sách xuất bản thuộc sách giáo khoa,

giáo trình. Tử năm 1994 ngành xuất bản đã thỏa mãn nhu cầu sách giáo khoa

phổ thơng. Đó là chính sách xuất bản phục vụ đảo tạo nguồn nhân lực. Theo

văn kiện Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam,

mục tiêu đến năm 2000 là:

“Thanh toán nạn mù chữ và hoàn thành cơ bản phổ cập tiểu học trong
cả nước,

phổ cập trung học cơ sở (lóp 9) ở thành phố lớn và những nơi có điều kiện. Số
lao động qua đảo tạo chiếm khoảng 22-259" {65.tr 199]. Hiện ngành giáo dục


dang nằm trong thực trạng thiếu 70.00 giáo viên tiểu học; SỐ giáo viên được dào

tạo ra không đủ bù đắp số giáo viên bỏ nghẻ, 60% giáo viên có trình độ dưới
chuẩn dảo tạo. Đó là đỏi hỏi mới của việc dao tao nhân lực, ngành xuất bản có
trách nhiệm lớn trong việc cung cấp sách giáo khoa, tài liệu phục vụ dạy và học.

Vai trò thứ tứ: Xuất bẩn-Vđ khí đấu tranh giai cấp.

Từ khi xã hội lồi người phân chia thành giai cấp, xuất bản khơng chỉ

đóng vai trò là "Bà đỡ" của các sản phẩm văn hỏa tỉnh thân, phản ánh dời sống
vật chất, tỉnh thần của xã hội, góp phần dao tao nguồn lực mà nó đã trở thành vũ

khí sắc bén của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp.

Với đặc trưng lợi thế, hoạt động xuất bản là hoạt động sản xuất ra các sản
phẩm văn hóa tinh thần. Các giá trị tinh thản chứa đựng trong sách có ảnh

hưởng đến nhận thức, tư tưởng và tình cảm của người đọc. Vì vậy, khi lồi
người phát minh ra sách, các Nhà nước đã khai thác vai trị của nó trong việc

quản lý xã hội. Giai cấp thống trị đã sử dụng xuất bản như công cụ để quản lý
xã hội. Vua, chúa, quý tộc cho in các sắc chỉ, đạo dụ, quốc sử và các bộ luật để
trị vì thiên hạ. Những người làm sách nằm trong tay triểu đình. Những cơng

trình khoa học, tài liệu khơng do nhà vua chủ trương, đặc biệt trái ý vua, kể cả
kinh phật, kinh thánh cũng không được in.

Dưới chủ nghĩa tư bản, xuất bản phẩm trở thành hàng hóa, cơng cụ sản
xuất ra lợi nhuận, truyền bá hệ tư tưởng tư sản, củng cố quyền thống trị. Chiêu
bài "tự do xuất bản" chỉ là lửa bịp. Thực chất công tác biên tập, và đội ngũ

người biên tập của giai cấp tư sản nằm trọng bộ máy kinh doanh là nhà xuất bản
của các chủ tư sản, của các "Ban tu thư" thuộc nhà nước, và bao trùm lên là bộ
máy kiểm duyệt. Khi giai cấp tư sản ngảy cảng bộc lộ tính chất phản động, thì


chúng thơ bạo đe dọa. tủ dây, thậm chí ám hại những tác giả có tác phẩm phản

ảnh chân thực xã hội và tự nhiên

Tuy vậy, ngay khi chỉ là những "bóng ma" những người đại diện tiên
phong cho một xã hội tương lại đã sử dụng chính xuất bản để vận động quản
chúng, tổ chúc lực lượng dấu tranh chống lại chính quyển đương thời. Hơn ai

hết những nhà tư tưởng lỗi lạc là Mác-Ăng ghen và Lê Nin, sống trong xã hội tư
bản,

qua nghiên cứu các ông đã phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loải

người, dưa giai cấp vô sản vào cuộc cách mạng vô sản ở các quốc gia. Tit dé
sách bảo càng trở nên lợi hại. Mác-Ang ghen dã viết: "... Báo chí cách mạng

dân chủ tự mình thấy và thừa nhận mình là chiến sĩ xã hội, là người khơng mệt

mới trong việc vạch trần tội ác chính quyên của bọn giảu có, quyết tâm bảo vệ
nên tự do của ý chí nhân dân. Nhiệm vụ đâu tiên của nên báo chí và xuất bản

đó là chỗ làm thất bại mọi cơ sở của chế độ chính trị (phản động) đương thời"

[1. tr 224),

Xuất bản đã tham gia có hiệu quả vào việc giác ngộ giai cấp vô sản vẻ
vai trỏ lịch sử của mình, và đã tổ chức quần chúng thực hiện sử mệnh lịch sử dó.
Khi bản về những ủy ban đẳng cấp 6 Pơ-rút-xi, C. Mác đã viết: "... Xuất bản là
chiếc đòn bẩy mạnh mẽ của văn hóa và của việc giáo dục tỉnh thần cho nhân
dân. Xuất bản biến cuốc đấu tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tử tưởng, cuộc

đấu tranh xương và máu, cuộc đấu tranh tình thân; cuộc đấu tranh của những


nhu câu, những nhiệt tỉnh; cuộc đấu tranh của lý luận, lý trí và hình thái" [4. tr

182).

Ngày nay trong diều kiện tiến bộ không ngừng của khoa khọc và công

nghệ, da kéo theo sự phát triển khơng ngửng của văn hóa. Với sự da dạng về


×