Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

mức độ mối hại cây cao su, cà phê và ca cao ở các tỉnh tây nguyên đề tài nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà phê, cao su) và đập ở các tỉnh tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.95 KB, 17 trang )

Bộ Nông nghiệp và PTNT
Viện Khoa học thuỷ Lợi

Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối

Chuyên đề
Mức độ mối hại cây cao su, cà phê và Ca cao ở
các tỉnh Tây Nguyên
Đề tài
Nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà phê cao su)
và đập ở các tỉnh Tây Nguyên

Ngời viết: TS. Nguyễn Văn Quảng

7109-6
16/02/2009

Hà Nội, 12/2007


1. Phần Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Tây nguyên là vùng cao nguyªn bao gåm 5 tỉnh, gåm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk Nông và Lâm đồng. Tây nguyên giáp với Hạ Lào và đông bắc Campuchia.
Với độ cao phổ biến khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, đất đai chủ yếu là đất
bazan, Tây nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp nh Cà phê, Ca cao, Cây
điều và cây Cao su Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây nguyên. Tây
nguyên cũng là vùng trồng Cao su lớn thứ 2 sau các tỉnh Đông Nam Bộ. Với vị trí địa
lý và đặc điểm tự nhiên nh vậy, Tây nguyên đà và đang trở thành một vùng có chiến
lợc rất quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
Hàng năm sản lợng Cà phê ở nớc ta đạt tới 750.000tấn/ha, trong đó Đắk Lắk


là tỉnh có sản lợng Cà phê cao nhất, tiếp theo là Lâm đồng. Sản lợng Cao su hàng
năm đạt 500.000tấn/năm. Hàng năm, sản lợng Cà phê, Cao su, Ca cao không ngừng
gia tăng và đóng góp tới hàng tỷ đô la Mỹ giá trị xuất khẩu.
Trên thế giới, nhiều công trình khoa học cho thấy rằng mối là đới tợng gây hại
đến sinh trởng, phát triển và năng suất cây trồng [5,6,7,8,9,10], nhng vấn đề mối gây
hại các cây công nghiƯp ë ViƯt Nam míi chØ cã mét sè dÉn liệu sơ lợc ban đầu [3,4].
Thực tế cho thấy, nhiều năm nay mối đà phá hại nghiêm trọng nhiều loại cây trồng. Tại
các vờn Cà phê, theo phản ánh của nhân dân và nhiều nhà khoa học, mối hại có mặt ở
các lứa tuổi nh vờn ơm, giai đoạn kiến thiết cơ bản, giai đoạn kinh doanh và phục
hồi. Còn tại các vờn Ca cao, mặc dù đà đợc xử lý thuốc hạt, phun thuốc trừ sâu vào
gốc và hố trồng (với nhiều loại thuốc khác nhau), nhng chỉ sau thời gian ngắn vẫn bị
mối đục gốc, ăn hết rễ, chết hàng loạt. Còn tại các vờn Cao su, mối tấn công lên
thân cây, gây chẩy mủ, bẩn mủ, giảm chất lợng mủ. Các dẫn liệu về mối hại cây ca
cao, cà phê, cao su mới chỉ đa ra nhận xét mang tính định tính, cha đủ cơ sở để tiến
hành nghiên cứu các biện pháp phòng trừ thích hợp.
Thấy rõ ý nghĩa của việc phải đảm bảo năng suất, nâng cao chất lợng cây
trồng, năm 2006 Bộ Nông nghiệp và PTNT giao cho chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên
cứu mối hại cây công nghiệp (Cao su, Cà phê) và đập ở các tỉnh Tây nguyên.
Trong chuyên đề này, chúng tôi trình bày về mức độ mối cây Cao su, Cà phê,
Ca cao ở các tỉnh Tây nguyên.

2


1. 2. Đặc điểm cây trồng ở vùng nghiên cứu
Trớc đây, vùng Tây nguyên ít đợc khai thác, đất đai hầu hết đợc che phủ nhờ
rừng. Trớc năm 1975, nhiều vờn cà phê đà hình thành. Sau năm 1975, cùng víi sù
ph¸t triĨn kinh tÕ cđa vïng nhiỊu diƯn tÝch rừng, đất trồng ngô, mía đà đợc thay thế
bằng các vờn cây cà phê, khoảng 10 năm trở lại đây, những năm giá cà phê xuống
thấp cây cao su trở thành cây phổ biến. Gần đây, cây ca cao trở thành loại cây tơng

đối phổ biến nhằm thay thế sự độc canh của cây cà phê. Có thể nói, ngoài các khu rừng
đợc bảo tồn, thì hầu hết các diện tích đất đang đợc trồng cà phê, cao su, ca cao và
một số cây trồng khác. Đi trên vùng đất cao nguyên ta thấy bạt ngàn cà phê, cao su và
nhiều vờn ca cao. Trong 30 năm qua, nhiều vờn cà phê, đà trở nên già cỗi, cho năng
suất thấp, các vờn cà phê này đà phải ca đốn để phục hồi hoặc phá bỏ hoàn toàn để
trồng vờn cà phê mới hoặc cây ca cao hoặc cây cao su.
Nói tóm lại, cây cà phê, ca cao, cao su ở Tây Nguyên có nhiều lứa tuổi khác
nhau và cần phải nghiên cứu tác hại của mối đối với từng giai đoạn sinh trởng của
cây.

1.3. Địa điểm và phơng pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tác hại của mối đối với cây trồng đợc nghiên cứu chủ yếu ở tỉnh
ĐăkLăk. Nghiên cứu ảnh hởng của mối đến cây cao su, ca cao và cà phê đợc tiến
hành chủ yếu tại Nông trờng Cao su 30-4, Viện nghiên cứu Ekmat và Công ty Cà phê
Krongana, Công ty Cà phê tháng 10, Công ty cà phê Easoup và một số cơ sở khác ở
tỉnh Gia Lai, Lâm Đồng. Các điểm nghiên cứu thể hiện trên hình 1.
Phơng pháp nghiên cứu
Khảo sát tỷ lệ cây bị mối hại đợc tiến hành điều tra theo ô, dựa theo phơng
pháp đợc trình bày trong tài liƯu cđa Robert et al. (1989) , Lª Nam Hïng và Hòang
Đức Nhuận (1980), Phạm Bình Quyền (2005) [1, 2, 6]. Các ô khảo sát đợc chọn ngẫu
nhiên, có kích thớc 100m x100m. Trong mỗi ô, chúng tôi điều tra tại 5 điểm (4 điểm
ở 4 góc và 1 điểm ở giữa), mỗi điểm 20 cây (với cao su và cà phê) và 10 cây (với ca
cao). Nh vậy mỗi ô chúng tôi tiến hành khảo sát 100 cây hoặc 50 cây tùy lọai. Các ô
đợc lặp lại để tính giá trị trung bình. Riêng cây cà phê và ca cao mới trồng chúng tôi
thống kê tỷ lệ cây chết trên các vờn cây rộng từ 5000mx đến 10000m2.
Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành khảo sát kích thớc của cây bị mối và cây
không bị mối nh: Đờng kính ngang ngực của các cây cao su trồng đợc 2 năm và 5

3



năm tuổi; đờng kính thân (cách mặt đất khỏang 10 cm) của cây ca cao và đờng kính
tán của chúng. Bên cạnh đó chúng tôi còn tiến hành thu thập số liệu về số lợng nhánh,
của cây cà phê sau 2 năm đốn hạ và nhánh cấp 1 của cây ca cao 5 năm tuổi, đồng thời

Hình 1. Các điểm nghiên cứu ở
Tây Nguyên

1

2
3

6
7

1. Eea Le
2. Ea HLeo
3. Ea Khai
4. Ea Kênh
5. Hoà Thắng
6. Ea Huar
7. Ea Wer
8. Hoà Hiệp
9. Ea Tling
10. Đắk Mil
11. Hiệp Thạnh

5


4
8

9

11

10

4


xác định số lợng quả của các nhánh và cây bị mối và không bị mối gây hại. Kết quả
đợc phân tích và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel trên Window
2003.

2. Phần Kết quả nghiên cứu
2.1. Tác hại của mối đối với cây cao su
2.1.1. Đặc điểm gây hại của mối đối với cây cao su
Qua đợt khảo sát phát hiện thấy phần lớn các cây cao su bị mối tấn công bằng
cách đắp đờng mui vào gốc, tạo thành lớp đất bao quanh thân cây, cao từ vài chục đến
hàng trăm centimet, thậm chí đến 3m và cao hơn. Chúng gặm lớp vỏ ngoài của cây, tấn
công vào các phần bị thơng tổn trên cây, đục vào lớp biểu bì và vỏ thân cây, rễ cây.
Mối tấn công thân cây cao su rất rễ đợc phát hiện, mối thờng đắp một lớp bùn
đất dạng bản ốp sát vào thân cây. ở những nơi mối mới đắp, bên rìa mảng bùn thấy các
lỗ hở và mối đang mở rộng lớp bùn, các mảng mới đắp còn ớt có màu sẫm so với các
mảng bùn cũ, khô. Bên trong lớp mảng bùn có nhiều mối thợ đang khai thác thức ăn.
Các mảng bùn này thờng gắn liền với mặt đất. ở những cây bị các mảng bùn do mối
đắp vào thì phần dới mặt đất của thân cây và rễ cây cũng bị mối tấn công, chúng tạo

lên một khoảng trống giữa cây và đất xung quanh, và mối cũng tấn công vỏ rễ nh trên
thân cây (xem hình 2). Ngoài những mẳng bùn đợc đắp nối liền với mặt đất, cũng có
những mảng bùn đợc hình thành ở trên cao. Trong trờng hợp này thì mảng bùn đợc
nối với mặt đất bằng một đờng bùn dạng vòm (đờng mui). Sau khi bóc lớp bùn ra
khỏi thân cây thì lộ ra vỏ thân cây đà bị mối khai thác hết lớp bần, mối tấn công vào
sâu phần tế bào sống dới lớp biểu bì gây chảy mủ (xem hình 3). Thờng mảng bùn do
mối đắp lên thân cây bị co lại gây hiện tợng nứt vỡ khi bị chiếu nắng nên mối ít hoạt
động vào ban ngày. Những mảng bùn mà mối đà khai thác hết thức ăn a thích ở bên
trong hoặc mối bỏ đi do một nguyên nhân nào đó thì mảng bùn khô và bên trong
không còn mối.
Mối tấn
công rễ
cây

Vết mối
gặm thân

Mảng
bùn do
mối đắp

Hình 2. Mối đắp mảng bùn từ rễ đất lên th©n c©y
5


ở lô cao su 2 năm tuổi, thờng thấy mối khoét sâu vào lớp vỏ ngoài làm cây bị
chảy mủ, gây nên hiện tợng khai thác sớm, đặc biệt là phần thân sát đất và phần rễ
tiếp giáp với thân cây, làm ảnh hởng đến sự tăng trởng của cây (hình 3).

Vết mối gặm vỏ

thân cây cao su

Hình 3. Vết mối phá hại gây chảy mủ ở cây
cao su 2 năm tuổi
Sau khi mối đắp đất lên thân cây mối gậm lỗ chỗ của mối trên thân cây (xem
hình 4). Tại những nơi có vết gặm cũ, trên thân cây còn lại những vết gặm cũ màu
xám, tại những nơi có vết gặm cũ thờng có các cục mủ cao su đen cứng lẫn đất, hiện
tợng này rất phổ biến ở cây cao su 2 tuổi. Hiện tợng mối gây chảy mủ cao su cũng
đợc Harris phát hiện khi bị loài Coptotermes curgnathus tấn công, nhng cha đợc
mô tả trong công trình của Ngô Trờng Sơn khi nghiên cứu tác hại của mối ở Nông
trờng Cao su Cồn Tiên (Quảng Trị) [3, 8].

Hình 4. Mối ăn sâu vào thân cây cao su 2 tuæi

6


ở cây cao su càng nhiều tuổi thì hiện tợng mối gặm hẳn vào thân cây không
còn gặp nh ở cây 2 tuổi. ở những cây 5 tuổi trở lên, chỉ thấy mối ăn vào lớp bần chứ
không thấy tấn công vào phần tế bào sống của cây.
2.1.2. Mức độ ảnh hởng của mối đến sự sinh trởng của cây cao su
Rõ ràng rằng, với sự vi phạm của mối đối với phần tế bào sống ở thân cây, rễ cây
nh mô tả ở trên, điều đợc khẳng định rằng mối là đối tợng gây hại thực sự cho cây
cao su. Tuy nhiên, điều đó cha thể hiện đợc mức độ gây hại đối với cây cao su về
mặt định lợng.
Tuy mối gây hại cây cao su, nhng chúng tôi nhận thấy rằng mức độ gây hại của
mối phụ thuộc vào tuổi của cây. Quan sát 528 cây cao su ở độ tuổi 2 năm, chúng tôi
thống kê đợc 200 cây (chiếm 38%) bị mối tấn công gây chảy mủ. ở nhóm cây này,
tác hại của mối là khá nghiêm trọng. So sánh đờng kính thân của nhóm cây bị mối
gây chảy mủ và cây không bị mối gây chảy mủ chúng tôi thấy, có tới 90,6% cây không

bị mối gây chảy mủ có đờng kính thân >3,1cm, chỉ có 9,4% số cây có đờng kính
<3,1cm, trong khi ở nhóm cây bị mối gây chảy mủ số cây đạt đờng kính >3,1cm chỉ
chiếm 53,8%, còn lại gần một nửa số cây điều tra trong nhóm bị mối (46,2%) có kích
thớc <3,1cm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu tác hại của mối đối với cây
cao su của Ngô Trờng Sơn, tác giả này cho rằng mối là cây cao su non bị còi cọc [3].
Nhìn chung, cây bị mối gây hại có đờng kính thân nhỏ hơn (trung bình là 3,4
0,90cm) so với những cây cùng độ tuổi không bị mối tấn công gây chảy mủ (trung
bình là 4,1 0,92cm) (bảng 1).
Bảng 1. Kích thớc cây cao su 2 năm tuổi bị mối phá hại gây chảy mủ
và cây không bị chảy mủ
Đờng kính thân
(cm)
<2,5

Cây bị chảy mủ
Số lợng
%
4
15,4

Cây không bị chảy mủ
Số lợng
%
1
1,6

2,5-3,0

8


30,8

5

7,8

3,1-3,5

3

11,5

21

32,8

3,6-4,0

4

15,4

8

12,5

>4,0

7


26,9

29

45,3


Đờng kính
T.bình (cm)

26

100

64

100

3,4 ± 0,90

7

4,1 ± 0,92


Đối với cây cao su mới trồng chúng tôi không có điều kiện nghiên cứu vì chúng
tôi không bắt gặp vờn cao su mới trồng. Tuy nhiên, theo mô tả của các cán bộ kỹ
thuật của các công ty cao su thì mối thờng tấn công mạnh trong năm đầu. Mối thờng
tấn công vào mắt ghép, tấn công vỏ thân cây và rễ cây và làm cho cây chết tới trên
10%, thậm chí tới 30%.

ở lô cao su 5 năm tuổi, mặc dù cũng bị mối tấn công, nhng phần lớn chỉ gặm
lớp biểu bì chết ở bên ngoài vỏ thân, không gây chảy mủ cho cây. Quan sát hình thái
các cây có mối và cây không có mối đắp đờng mui trên thân, chúng tôi thấy sự khác
biệt không nhiều, dấu hiệu sinh trởng kém của cây bị mối cũng không rõ ràng. Kích
thớc (đờng kính) của cây bị mối và cây không bị mối tấn công sai khác nhau hầu
nh không đáng kể (trung bình là 9,77 cm ở lô bị mối tấn công và 9,78 cm ở lô không
bị mối tấn công (bảng 2).
Bảng 2. Kích thớc cây cao su 5 năm tuổi bị mối phá hại
Giá trị
Bị mối phá
Chỉ tiêu
Số lợng
%
Cây có đờng kính
15
57,7
thân <10 cm

Không bị mối phá
Số lợng
%
15

53,6

Cây có đờng kính
thân >10 cm

11


42,3

13

46,4

Tổng số cây điều tra

26

100

28

100

Đờng kính trung
bình thân (cm)

9,78 1,32

9,77 1,88

Khoảng dao động

8,2-12,0

7-13

Quan sát tác hại của mối đối với lô cao su đang khai thác mủ (trên 10 năm tuổi),

chúng tôi thấy mức độ gây hại của chúng cũng tơng tự nh ở lô cao su 5 năm tuổi. ở
nhóm tuổi này, cây cao su thờng bị các thơng tổn nh cành bị gẫy do gió mạnh, do
bị tỉa, cắt, đó là những vị trí thuận lợi cho mối xâm nhập vào bên trong thân cây.
Những cây bị mối tấn công theo phơng thức này trong các lô khảo sát ở buôn Eatu
chiếm tỉ lệ từ 5-7%. Tuy vậy, mặc dù có cây bị giảm mạnh khả năng sống nhng phần
gần gốc cây vẫn đợc khai thác mủ và trong nhiều trờng hợp không chú ý đến phần
thân phía trên đà bị hại nặng do mối. Tỷ lệ cây bị mối hại nặng chiếm tỷ lệ không đáng
kể. Bởi vËy, míi cã ý kiÕn cđa ng−êi d©n cho r»ng, khi cây cao su vào giai đoạn khai
thác mủ, tác hại của mối đối với chúng là không lớn.
Nh vậy, cây cao su ở giai đoạn trồng đợc 2 năm tuổi bị mối tấn công vào lớp
vỏ ngoài và rễ, gây ra tác hại đáng kể. Đến giai đoạn 5 năm tuổi tác hại do sự tấn công
của mối gây ra cho cây là không rõ ràng. ở nhóm cây cao su đang khai thác mủ
8


(>10năm tuổi) bị mối tấn công vào trong thân cây gây tác hại nặng không nhiều và
ngời trồng cao su hầu nh không quan tâm đến tác hại này của mối.
2.2. Tác hại của mối đối với cây ca cao
2.2.1. Đặc điểm mối hại đối với cây ca cao
Qua quá trình điều tra sự phá hại của mối tại khu vực trồng ca cao của Công ty
Cà phê Krong Ana và trong khu thực nghiệm Ekmat cho thấy, hiện tợng cây ca cao bị
chết và phải trồng dặm là rất nhiều trong vòng 1 năm tuổi, đặc biệt là cây mới trồng
thờng bị mối tấn công vào bộ rễ, chúng cắn cụt rễ chính hoặc cắn ngang thân cây, nơi
tiếp giáp với mặt đất làm cho cây gẫy, khô héo và chết (hình 5). Thờng cây ca cao đÃ
bị khô héo thì khi nhổ lên sẽ thấy phần gốc đà bị mối ăn cụt, phần cuối gốc cây nhọn
nh đầu bót ch× (h×nh 5A). Cã ý kiÕn nghi ngê r»ng sau khi cây ca cao chết thì mối đến
tấn công chứ cha chắc nguyên nhân cây chết là do mối. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng
đà tìm thấy, nhiều cây ca cao bị mối tấn công ở gốc, ở thân cây khi lá cây vẫn còn xanh
tốt (xem hình 5A,B). Điều này chứng tỏ mối đà tấn công làm cây cao cao yếu dần và
gây chết cây ca cao mới trồng chứ không phải là sau khi cây chết mối mới tấn công.

Đôi khi mối cũng tấn công gây chết đối với cây cao tới 1-1,5m (khoảng 2 năm tuổi) và
cũng tấn công theo phơng thức này.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mối thờng xâm nhập vào cây ở khoảng từ mặt đất
đến 2cm, sau đó mối tấn công xuống dới và lên trên thân cây, trong quá trình kiếm ăn
chúng gặm qua lớp vỏ và khoét sâu vào thân cây, đặc biệt rõ ở những nơi có vết thơng
tổn nh vết tỉa cành, điều này khác hẳn cách tấn công của loài Neotermes gestri ở châu
Phi [8].
Vết mối tấn
công ở cây đÃ
chết

Mối cắn
ngang
thân cây

Vết mối tấn
công ở cây
đang sống

(A)

(B)

Hình 5. Cây ca cao mới trồng bị mối hại làm cụt rễ chính (A)
và cắn ngang thân (B)
Mối thờng tấn công cây ca cao vào thời điểm chuyển mùa: cuối mùa khô đầu mùa
ma và ngợc lại.

9



Cây ca cao ở vào độ tuổi từ 2 đến 5 năm đà bắt đầu phát triển mạnh, phân nhánh
nhiều và năm thứ 5 đà cho thu hoạch quả. Hình thức và ảnh hởng gây hại của mối cho
cây ca cao ở vào giai đoạn này thể hiện khác với cây mới trồng trong vòng 1 năm.
Thông thờng mối đắp đất xung quanh gốc, cắn lớp biểu bì của cây, những nơi có dấu
vết mối gặm vào thân cây thờng có vết xì mủ ở thân cây làm cho nhánh bị hại phát
triển rất kém (đợc xem là bị hại nặng, xem hình 6). Mặc dù cây không bị chết, nhng
sự sinh trởng và năng suất của cây bị giảm mạnh.

Vết mối khoét
vào thân cây

Hình 6. Mối tấn công thân cây ca cao 5 tuổi

2.2.2. Mức độ gây hại của mối đối với cây cao cao
Theo số liệu điều tra trong d©n, tØ lƯ cđa c©y cao cao 1 ti bị chết do mối có thể
lên tới 20-30%, thậm chí có nơi tới 80% nh ở Công ty Cà phê tháng 10, cũng có nơi tỉ
lệ bị hại chết ít hơn, khoảng 5-7%. Các cây bị chết này thờng đợc dặm lại nhng nó
làm cho vờn cây không đồng đều và rất khó chăm sóc.
Kết quả điều tra sự gây hại của mối đối với cây ca cao 5 năm tuổi cho thấy, tỉ lệ
cây bị hại trong khu vực điều tra khá cao, dao động trong khoảng từ 84,9% đến 93,2%
tổng số cây điều tra (trung bình 89,5%, trong đó cây bị hại nặng (bị mối lấn công phần
tế bào sống của vỏ thân) chiếm tới 68,9%).
Khi khảo sát các chỉ số về kích thớc của cây ca cao nh đờng kính thân,
đờng kính tán và số lợng nhánh cấp 1 ở cây bị mối hại nặng và cây không bị hại
nặng, chúng tôi thấy có sự khác biệt đáng kể. Đờng kính trung bình của cây không bị
mối hại nặng ở cây ca cao 5 năm tuổi là 10,01,50cm, lớn hơn so với cây bị mối hại
nặng (7,71,06cm); tơng tự số nhánh cấp 1 của cây là 3,41,12cm vµ 2,5±0,65cm.

10



Ngoài ra, đờng kính tán của cây không bị mối hại nặng cũng lớn hơn (2,30,60m) so
với cây bị mối hại nặng (1,60,50m). Có thể thấy, các chỉ tiêu về sự tăng trởng ở cây
ca cao bị mối nặng đều có giá trị thấp hơn so với cây không bị mối hại nặng (bảng 3).
Bảng 3. Kích thớc cây ca cao bị mối và không bị mối gây hại
Chỉ tiêu

Kích thớc cây bị mối

Kích thớc cây không bị mối

Đờng
kính
thân
(cm)

Đờng
kính tán
(m)

Số
nhánh
cấp 1

Đờng
kính thân
(cm)

Đờng

kính tán
(m)

Số
nhánh
cấp 1

T. bình

7,71,06

1,60,50

2,50,65

10,01,50

2,30,60

3,41,12

Khoảng dao
động

6,2-10,0

1,0-2,7

2-4


7,1-12,3

1,2-3,2

2-4



26

26

26

18

18

18

Giá trị

Sự tấn công của mối lên cây ca cao không chỉ làm cho tốc độ sinh trởng bị
giảm mà còn ảnh hởng đến khả năng ra trái của cây. Kết quả khảo sát về số lợng quả
của nhánh cây bị mối và cây không bị mối phá đợc trình bày trong bảng 4 cho thấy,
các nhánh cây bị mối tấn công có số lợng quả trung bình là 4,43,0, ít hơn đáng kể,
chỉ bằng khoảng 50% so với nhánh không bị mối làm bị thơng (8,55,2).
Nh vậy có thể thấy ảnh hởng gây hại của mối đối với cây ca cao ở các giai
đoạn sinh trởng khác nhau là rõ ràng, chúng làm chết cây non mới trồng với tỉ lệ khá
cao, làm giảm tốc độ sinh trởng và giảm số lợng quả của cây.

Bảng 4. Số lợng quả trên các nhánh của cây ca cao 5 năm tuổi
Nhánh cây bị mối
Nhánh cây không bị mối
TT
Số quả
TT
Số quả TT
Số quả TT
Số quả
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
T.bình

2
3
12
5
3
4

5
8
4
0
2
2
7

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

6
5
11
2
4
0
6
2

1
5
3
5
7

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

4,43,0

8
9
3
8
10
5
7
3

4
1
6
4
9

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
8,55,2

2.3. Tác hại của mối đối với cây cà phê
2.3.1. Đặc điểm gây hại của mối đối với cây cà phê
11

25
16
5
12
8

4
9
16
16
9
12
6
7


Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng đặc điểm mối hại cây cà phê rất giống với
đặc điểm gây hại cđa mèi víi c©y ca cao. Mèi cịng x©m nhËp vào thân cây ở phần giáp
mặt đất rồi tấn công lên thân cây và phần gốc cây dới mặt đất.
Đối với cây cà phê dới 1 tuổi, mối đắp đất lên thân cây, tấn công vỏ thân cây,
lõi thân cây tạo thành rÃnh sâu, nơi sâu nhất là nơi có những vết thơng tổn nh vết tỉa
cành (xem hình 7). Vết tấn công này sẽ bị khoét sâu đến khi cây bị gẫy. Sau khi cây
gẫy mối vẫn tiếp tục tấn công phần thân cây đà bị ngÃ. Những cây đà bị gẫy đổ nếu có
bộ rễ khoẻ thì cây vÉn cã thĨ mäc chåi (xem h×nh 7, 8).
VÕt lâm do
mối

Hình 7 . Mới tấn công và tạo vết lõm trên thân cây
cà phê 6 tháng tuổi

Hình 8. Cây cà phê bị mối ăn gẫy đà mọc chồi

Khi mối tấn công cây cà phê mới trồng, phần gốc cây dới mặt đất cũng thờng bị mối
ăn hại, chúng ăn qua lớp vỏ, sâu vào tận lõi gỗ bên trong. Có nhiều cây lá không tơi

12



sáng nh các cây khác, lá chỉ hơi có hiện tợng thiếu nớc, khi nhổ lên mới biết rằng
do mối tấn công phần thân cây trên mặt đất vẫn còn nguyên vẹn (xem hình 9).

Hình 9. Mối tấn công phần gốc cây cà phê 6 tháng tuổi

Tuy dẫn liệu mối tấn công cây cà phê mới trồng là rất rõ ràng, nhng vẫn còn có
ý kiến nghi ngờ rằng cây cà phê chết có thể là do tuyến trùng và nấm. Để chứng minh,
một số cây cà phê có bộ lá còn xanh, trên thân cây có vết mối tấn công đà đợc bới lên
để kiểm tra bộ rễ, hầu hết các cây này có bộ rễ tơi sáng, không có dấu hiệu nào của sự
tấn công của tuyến trùng và nấm (xem hình 10).

Vết mối
tấn công
Hình 10. Cây cà phê bị
mối tấn công ở thân
cây, lá đà có hiện
tợng héo với bộ rễ
còn tơi sáng

Đối với cây cà phê trởng thành (cà phê kinh doanh) hiện tợng mối đắp đất lên
thân cây là phổ biến, mối có thể đắp thành đờng hoặc đắp thành mảng. Tuy nhiên,

13


cha tìm thấy dấu hiệu mối tấn công vào các mô sống trên thân cây và hình thái của
cây không thay đổi. Chúng tôi đà tiến hành khảo sát sự phá hại của mối tại các vờn cà
phê đà trồng đợc trên 10 năm và các vờn cà phê mới đốn hạ từ 1 đến 2 năm ở công

ty Cà phê Krong Ana và các khu vực lân cận quanh thành phố Buôn Mê Thuột. Kết quả
cho thấy ở các vờn cà phê lâu năm, mặc dù có tới 100% số cây quan sát bị mối tấn
công lên thân, nhng phần lớn chúng chỉ gây hại lớp vỏ khô phía ngoài thân, ảnh
hởng không đáng kể đến hình thái của cây.
Đối với cây cà phê ca đốn phục hồi thì hầu nh cây nào cũng có mối tấn công.
Vết mối tấn công rõ ràng nhất là phần gốc. ở các gốc cây, mối tấn công phần gỗ qua
vết ca. Hầu hết mặt các vết ca bị mối ăn lõm xuống thậm chí có gốc cây bị mối ăn
rỗng bên trong (xem hình 11). Các lô cà phê mới đốn sau 1 đến 2 năm, bị ảnh hởng
do sự tấn công của mối gây hại khá rõ. 100% cây đốn có đều bị mối tấn công, chúng
không những ăn lớp bần bên ngoài mà còn gặm cả lõi gỗ trong thân cây. Với các cây bị
hại nặng, mối tấn công không chỉ vào gốc đốn mà còn cả vào nhánh mọc lên sau khi
đốn. Ngời trồng cà phê cho rằng, mối chỉ tấn công vào phần thân không nảy nhánh
của cây đốn và không gây hại cho cà phê. Điều này chỉ đúng khi loài mối gây hại
thuộc giống Odontotermes, còn nếu thuộc giống Microtermes thì chúng không những
tấn công phần thân khô mà cả phần thân tơi và các nhánh cũng bị chúng phá hại.

Hình 11. Cây cà phê
ca đốn phục hồi
đang bị mối tấn
công phần gốc

2.3.2. Mức độ ảnh hởng của mối đối với cây cà phê

14


Đối với cây cà phê, tác hại của mối thể hiện khác nhau tuỳ theo lứa tuổi của cây.
ở các cây mới trồng, ở mức độ nhẹ mối làm chậm quá trình sinh trởng của cây, ở mức
nặng hơn chúng có thể làm chết cây. điều tra trên nhiều điểm cho thấy tỷ lệ gây chết
cho cây cà phê thay ®ỉi tõ 5% ®Õn 30%. Víi sè liƯu quan tr¾c trực tiếp, có vờn cà phê

bị mối gây chết tới 28% trong 6 tháng đầu. Theo kinh nghiệm thì từ 6 tháng đến 12
tháng (mùa khô) mối sẽ còn tấn công và gây chết cây. Nếu tính theo mức đầu t bình
thờng thì tổn hại do mối gây ra có thể lên tới hàng chục triệu/ha.
Đối với năng suất của cây cà phê, chúng tôi đà tiến hành khảo sát về sự ra nhánh
và số lợng quả của cây cà phê đốn 2 năm tuổi bị mối Microtermes và cây không bị
mối gây hại nặng. Kết quả đợc trình bày trong bảng 5. Bảng 5 cho thấy có sự khác
nhau nhng không nhiều giữa giá trị trung bình tổng số nhánh của một cây và số nhánh
có quả giữa cây bị mối hại nặng và cây bị mối hại nhẹ. Cây không bị mối hại nặng
trung bình có 346 nhánh, trong đó có 2410 nhánh có quả, con số này ở cây bị mối là
316 và 218. Tuy vậy, điều khác biệt quan trọng là số lợng quả trung bình ở cây bị
mối hại nặng (24681540) ít hơn đáng kể, chỉ bắng khoảng 2/3 so với cây bị mối hại
nhẹ (32721940).
Bảng 5. Số lợng nhánh và quả của cây cà phê bị và không bị
mối Microtermes gây hại nặng

Số nhánh/cây
<25

Cây cà phê
không bị mối
Số cây
%
2
6,2

Cây cà phê bị
mối
Số cây
%
4

12,9

25-30

10

31,3

10

32,3

31-35

6

18,7

8

25,8

36-40

7

21,9

7


22,6

>40

7

21,9

2

6,3


Trung bình số
nhánh/cây
Trung bình số
quả/cây

32

100

31

100

346

316


32721940

24681540

Nh vậy, tuy ảnh hởng của mối đối với hình thái của cây cà phê ca đốn phục
hồi không lớn, nhng ảnh hởng đến năng suất của cây lại trở nên đáng kể ở những
năm đầu sau khi ®èn.

15


2.4. Thảo luận
Qua kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy tác hại của mối đối với cây cà phê, cao
su, ca cao là đáng kể. Cũng giống với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác () mối
gây hại rõ rệt nhất ở giai đoạn mới trồng. Mức độ gây hại có thể tới mức gây chết với
tỷ lệ lớn tới hàng chục phần trăm. Tuy nhiên, mức độ gây hại cũng thay đổi theo điều
kiện tự nhiên của khu vực, theo mùa. Điều đợc thấy rõ là ở những khu vực cà phê mới
trồng trên nền vờn cà phê già cỗi đà bị phá bỏ thì tỷ lệ cây non bị hại chết lớn hơn so
với vờn cà phê trồng trên nền đất khác. Điều này sảy ra có thể là do vờn cà phê già
cỗi có mật độ tổ mối Microtermes pakistanicus cao, loài này đợc cho là loài gây hại
nhất cho cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
ảnh hởng của mối đối cây trởng thành thờng ít đợc các nhà nghiên cứu
khẳng định. Tuy nhiên, trong nghên cứu này, tác hại của mối đối với năng suất cây cà
phê sau khi ca đón phục hồi 2 năm và cây ca cao 5 tuổi là khá rõ ràng. Tất nhiên, vẫn
cha khẳng định đợc ảnh hởng của mối đối với năng suất cây cà phê kinh doanh hay
không, điều này cần tiếp tục đợc nghiên cứu. Thực ra, cơ chế gây hại của mối đối với
cây non là rõ ràng, mối tấn công các mô sống ở trên thân và dới gốc cây cà phê, ca
cao, cao su và rễ cây cao su làm suy yếu cây, chết cây. Đối với cây trởng thành thì
hiện tợng mối tấn công mô sống trên thân cây chỉ thấy ở cây ca cao còn ở cây cà phê
và cao su là không đáng kể và ít xảy ra. Vậy hiện tợng giảm năng suất quả cà phê là

do nguyên nhân nào? Chúng tôi cho rằng với cây cà trởng thành có thể ít bị mối tấn
công thân cây nhng chúng có thể làm tổn hại đến bộ rễ cây. Rễ cây cà phê rất nhỏ có
mật độ rất dày, nếu mối tấn công các rễ tơ này thì rất khó phát hiện. Điều này cần đi
sâu nghiên cứu hơn nữa.

3. Phần Kết luận và đề nghị
3.1. Kết luận
1. Mối gây hại đáng kể đối với cây cà phê, cao su và ca cao ở Tây Nguyên. Tuy
vậy mức độ gây hại thể hiện khác nhau ở từng loại cây và thời gian sinh trởng của
cây.
2, Đối với cây cao su, mối tấn công vào rễ và thân của cây dới 2 năm tuổi làm
chậm quá trình sinh trởng của cây, gây chết cây. Khi cây cao su ở vào độ tuổi từ 5
năm trở lên, ảnh hởng gây hại của mối là không đáng kể.
3. Với cây ca cao, mối tấn công làm cụt rễ hoặc cắn ngang thân làm gẫy, héo úa
và chết cây ở giai đoạn mới trồng. Giai đoạn cây 5 năm tuổi, tuy sự tấn công của mối
không gây chết cho cây nhng nó làm giảm khả năng sinh quả.

16


4. Đối với cây cà phê, ở giai đoạn trởng thành, sự gây hại của mối biểu hiện
không rõ. Song trong những năm đầu của vờn cà phê mới đốn tỉa, mối làm giảm đáng
kể khả năng cho quả của cây cà phê tới 1/3 năng suất. ở giai đoạn 1 tuỏi, mối tấn công
thân cây, gốc cây dới mặt đất làm cây héo úa, đổ gẫy và chết.
3.2. Kiến nghị
Đề nghị cần tiếp tục các khảo nghiệm các lọai cây trồng trên ở các giai đọan
phát triển khác nhau trong điều kiện cách ly và không cách ly với mối tại hiện trờng,
để đánh giá đầy đủ ảnh hởng sự phá hại của mối đối với sự sinh trởng và năng suất
của cây trồng.


Tài liệu tham khảo
1. Lê Nam Hùng-Hoàng Đức Nhuận, 1980. Phơng pháp dự tính sâu ăn lá cây rừng.
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Pham Bình Quyền, 2005. Sinh thái học côn trùng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
3. Ngô Trờng Sơn, Nguyễn Tân Vơng, 1999. Dẫn liệu bớc đầu nghiên cu mối hại
cây cao su ở Nông trờng Cồn Tiên Quảng Trị. Tuyển tập kết quả nghiên cứu
khoa học công nghệ 1994-1999, Viện khoa học thuỷ lợi. Nhà xuất bản Nông
nghiệp: tr251-255.
4. Vũ Văn Tuyển, Chu Bích Quế, Nguyễn Tân Vơng, 1989. Kết quả bớc đầu nghiên
cứu xử lý mối hại cây cà phê. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Mối và
phòng trừ mối, Viện khoa học thủ lỵi. 1989; 20 -23.
5. Dennis S. H., 1983. Agricultural insect pests of tropics and their control. Cambridge
University Press.
6. Harris W. V.,1969. Termite as pest of sugarcane. In pest of sugar cane, edited by
Williams J.R.. Elsevier publishing company.
7. Harris W. V., 1971. Termites – their recognition and control. Longman.
8. Norman E. Hickin, 1971. Termites A world problem. Hutchinson of London; 1-65.
9. Robert H. et al., 198). Damage to crops, forestry and rangeland by fungus growing
termite (Termitidae: Macrotermitinae) in Ethiopia. Sociobiology vol. 15, No. 2:
140-151.
10. Wood T.G. et al., 1980. Termite damage and crop loss studiea in Nigeria-Prehavest
losses to Yams to Termite and other soil pests. Tropical pest management, 26(4):
355-370.

17




×