Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.91 KB, 32 trang )

cng cõu hi Phỏp lut.
Cõu 1: Ti sao núi nh nc ra i l mt tt yu lch s?
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất ,sự phân công lao động,sự phân công lao động theo hng chuyên môn
hóa (trải qua 3 lần phân công lao động ,lần thứ nhất nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi trồng
trọt ,lần thứ hai thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp,lần thứ ba buôn bán phát triển và thơng nghiệp
xuất hiện) ,với việc tham gia của công cụ lao động bằng kim loại đã nâng cao năng suất lao động khéo theo sự
phát triển trình độ sản xuất sản phẩm làm ra ngày càng nhiều phát sinh khả năng chiếm đoạt tài sản d thừa
thành của riêng .Điều này làm cho quá trình phân hóa tài sản nảy sinh và chế độ t hữu ra đời ,đời sống vật
chất tinh thần của xã hội ,đã dần dần tạo những tiền đề cho sự tan dã của chế độ công sản nguyên thủy
Chế độ hôn nhân một vợ một chồng làm cho gia đình nhỏ tách khỏi gia đình lớn hình thành các đơn vị kinh tế
độc lập ,có tài sản riêng tự tiến hành sản xuất
Trong xã hội hình thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị hai giai cấp này có lợi ích mâu thuẫn sâu săc với
nhau => nó làm cho sự tồn tại của thị tộc bị phá vỡ.Để điều hành ,quản lí xã hội mới cần có tổ chức mới khác
trớc về chất ,nó đại diện cho quyền lợi của giai cấp nắm u thế về kinh tế chính trị ,thực hiện sự thống trị giai
cấp ,dập tắt sự xung đột công khai giữa các giai cấp ,đặt chúng ở trong vòng trật tự
Cõu 2: Phõn tớch bn cht ca nh nc?
+ Bn cht ca nh nc:
Th hin qua tớnh giai cp ca nh nc, vai trũ xó hi v nhng c trng ca nh nc.
*Tớnh giai cp ca nh nc:
-Khi bn v bn cht ca nh nc cỏc nh kinh in ca ch ngha Mỏc-Lờnin cho rng,
nh nc ch xut hin v tn ti trong xh cú giai cp v luụn mang bn cht giai cp sõu sc.
ú l vn c bn trong mi thi i trong ton b nn chớnh tr vỡ nú ng chm n li
ớch ca giai cp thng tr.
- Cỏc nh kinh in ca ch ngha mỏc lờnin cho rng: Nh nc , xột v bn cht, trc ht
l mt b mỏy trn ỏp c bit ca giai cp ny i vi giai cp khỏc, l b mỏy duy trỡ s
thng tr giai cp( v mt kinh t, chớnh tr, t tng).
- Nh nc l sn phm ca xó hi cú giai cp v l s biu hin ca s khụng th iu hũa
c ca cỏc mõu thun giai cp i khỏng. Nh nc l t chc quyn lc chớnh tr c bit.
- Nh nc l cụng c c bn ca quyn lc chớnh tr trong xó hi cú giai cp bi nú tn ti
bo v li ớch ch yu ca giai cp thng tr.
- Nh nc l mt hin tng thuc kin trỳc thng tng hỡnh thnh trờn mt c s kinh t


nht nh, ú l cụng c duy trỡ s thng tr ca giai cp ny i vi giai cp khỏc.
- Nh nc l cụng c sc bộn nht th hin v thc hin ý chớ ca giai cp cm quyn. nú
cng c v trc ht bo v quyn li ca giai cp thng tr trong xó hi. Do vy nh nc
bao gi cng mang bn cht giai cp sõu sc. Trong cỏc nh nc búc lt( chim hu nụ l,
phong kin, t bn)
* Vai trũ xó hi:
- bn cht ca nh nc khụng ch th hin thụng qua bn cht giai cp ca nú, m cũn th hin
thụng qua vai trũ, giỏ tr xó hi ca nú.
- Vai trũ xó hi v giỏ tr xó hi ca nh nc th hin ch: nh nc gii quyt cỏc cụng vic
mang tớnh xó hi, phc v cho li ớch chung ca xó hi
- Nh nc l t chc quyn lc cụng, l phng thc t chc v bo m cỏc li ớch chung ca
xó hi. vai trũ xó hi v giỏ tr xó hi ca nh nc ph thuc vo bn cht giai cp ca nh
nc.
* Cỏc du hiu c trng ca nh nc:
- Th nht, nh nc thit lp cỏc quyn lc cụng c c bit khụng hũa nhp vi dõn c, hu
nh tỏch khi xó hi, quyn lc cụng ny l quyn lc chớnh tr chung.
- Th hai, nh nc phõn chia dõn c theo cỏc n v hnh chớnh lónh th.
- Th ba: nh nc cú ch quyn quc gia.
- Th t: nh nc ban hnh phỏp lut v thc hin s qun lý bt buc vi mi thnh viờn xó
hi.
- Th nm: nh nc quy nh tin hnh v thu cỏc loi thu di hỡnh thc bt buc.
Câu 3: Trình bày các đặc trưng của nhà nước và các kiểu nhà nước? Liên hệ
với nhà nước Việt Nam?
• Các đặc trưng của nhà nước là:
+ Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, không hòa nhập với dân cư, hầu như
tách khỏi xã hội; quyền lực công này là quyền lực chính trị chung.
+ Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
+Nhà nước có chủ quyền quốc gia, đây là một nội dung chính trị pháp lý qua đó thể hiện
quyền tự quyết của nhà nước về những chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào
lực lượng bên ngoài. Chỉ nhà nước mới có chủ quyền quốc gia.

+Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc với mọi thành viên của xã
hội.
+ Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
 Các kiểu nhà nước là:
Kiểu nhà nước là: tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp,
vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình
thái kinh tế-xã hội có giai cấp nhất định.
+ Các kiểu nhà nước bóc lột: nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản.
• Kiểu nhà nước chủ nô:
- là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra đời khi chế độ thị tộc-bộ lạc tan rã, tư hữu tài
sản xuất hiện, sự phân hóa xã hội thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa được.
• Kiểu nhà nước phong kiến:
- Khi quan hệ chiếm hữu nô lệ bộc lộ sự lạc hậu và lỗi thời so với sự phát triển của lực
lượng sản xuất xã hội đã kìm hãm mạnh mẽ sự phát triển sản xuất, mâu thuẫn giai cấp
giữa chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt, khởi nghĩa của nô lệ xảy ra liên tiếp. Lao động
của người nông dân trên đất đai của các chúa đất đem lại đưa lại năng suất cao hơn lao
động của nô lệ và dần dần đã thay thế lao dộng của nô lệ, chế độ phong kiến thay thế chế
độ chiếm hữu nô lệ.
• Kiểu nhà nước tư sản:
- Do sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội và sự hình thành quan hệ tư bản trong lòng
xã hội phong kiến, quan hệ sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất, chế độ phong kiến rơi vào tình trạng khủng hoảng toàn diện. Đại
biểu cho phương thức sản xuất mới tiến bộ, giai cấp tư sản có những ưu thế rõ rệt so với
giai cấp địa chủ phong kiến, khi giành được vị thế chủ đạo trong kinh tế, giai cấp tư sản
đã tập hợp lực lượng tiến hành cuộc đấu tranh giành quyền lực chính trị, thủ tiêu chế độ
phong kiến, thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sức sản xuất phát
triển.
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
• nhà nước xã hội chủ nghĩa:

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Sự
ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính tất yếu khách quan. Phù hợp với quy luật
vận động và phát triển của xã hội.
• Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
- Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng khỏi các thế lực thực dân, đế quốc và tay
sai bán nước, cả nước thống nhất và cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nước dân chủ nhân
dân ở Việt Nam đã chuyển sang làm nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa.
 Liên hệ với nhà nước Việt Nam:
- Tháng tám năm 1945 phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện Đồng minh cách mạng Việt Nam
ở trong tình thế hết trực tiếp giành chính quyền. Nắm vững thời cơ “ ngàn năm có một”, Đảng
cng sn Vit Nam v ch tch H Chớ Minh ó lónh o nhõn dõn Vit Nam t Bc Chớ Nam
vựng dy tin hnh cỏch mng Thỏng Tỏm thng li, lp ra nh nc Vit Nam Dõn ch cng
hũa Nh nc cụng nụng u tiờn ụng Nam . Ngay sau khi c thnh lp nh nc
cụng nụng non tr phi tin hnh cuc khỏng chin chụng thc dõn Phỏp xõm lc( 1946-
1954) v sau ú tin hnh cỏch mng xó hi ch ngha min Bc, u tranh chng M xõm
lc min Nam, hon thnh cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn trong x nc ( 1954-
1975). Sau ngy min Nam ojc hon ton gii phúng khi cỏc th lc thc dõn, quc v
tay sai bỏn nc, c nc thụng nht v cựng tin lờn ch ngha xó hi, Nh nc dõn ch
nhõn dõn Vit Nam ó chuyn sang lm nhim v cỏch mng xó hi ch ngha.
Bn cht ca nh nc cụng hũa xó hi ch ngha Vit Nam th hin tớnh nhõn dõn ca nh
nc ú l: Nh nc cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam l nh nc phỏp quyn xó hi
ch ngha ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tt c quyn lc nh nc thuc v nhõn
dõn m nn tng l liờn minh gia giai cp cụng nhõn vi giai cp nụng dõn v i ng trớ
thc .
Cõu 4: Nờu bn cht ca nh nc cng hũa XHCN Vit Nam? Lm rừ khỏi
nim tớnh nhõn dõn ca nh nc Vit Nam ? Cho vớ d thc t minh ha?
b n cht ca nh nc cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam l:
+ Ti iu 2 hin phỏp nm 1992 quy nh bn cht nh nc ta l nh nc ca nhõn dõn,
do nhõn dõn v vỡ nhõn dõn tt c quyn lc nh nc thuc v nhõn dõn, m nn tng l liờn
minh giai cp cụng nhõn vi giai cp nụng dõn v i ng trớ thc.

Khỏi nim tớnh nhõn dõn ca nh nc Vit Nam l:
( ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn) làm rõ khái niệm tính nhân dân của nhà nớc đó là nhà nớc
Cộng hòa XHCN VN là Nhà nớc pháp quyền xã hộ chủ nghĩa của dân ,do dân, vì dân .Tất cả quyền lực nhà
nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức Bn cht ca nh nc ta l nh nc ca dõn, do dõn v vỡ dõn, tt c quyn lc nh nc
thuc v nhõn dõn, do ú nhõn dõn l ch th ti cao ca t nc. Tuy nhiờn, Nh nc xó hi
ch ngha c nhõn dõn u quyn, thay mt nhõn dõn thc hin qun lý cỏc lnh vc ca i
sng xó hi mt cỏch tp trung, thng nht. Hot ng hnh chớnh nh nc phi chu s kim
tra, giỏm sỏt ca nhõn dõn, phi m bo quyn lm ch thc s ca nhõn dõn trong qun lý nh
nc, qun lý xó hi. Nhõn dõn cú quyn tham gia vo qun lý nh nc mt cỏch trc tip hoc
giỏn tip, tham gia gii quyt nhng vn ln v h trng ca t nc, a phng hoc n
v
-
- Nh nc xó hi ch ngha th hin ý chớ, li ớch, nguyn vng ca nhõn dõn lao ng.
Vớ d thc t minh ha:
-Nhõn dõn cũn giỏn tip tham gia vo qun lý nh nc thụng qua hot ng ca cỏc c quan,
cỏc i biu do mỡnh bu ra (Quc hi, HND cỏc cp). nhng hỡnh thc tham gia trc tip khỏc ca
nhõn dõn vo qun lý nh nc l: Tho lun, gúp ý kin vo quỏ trỡnh xõy dng nhng o lut hoc
cỏc quyt nh quan trng khỏc ca nh nc hoc ca a phng; kim tra, giỏm sỏt hot ng ca
cỏc c quan nh nc; thc hin quyn khiu ni, t cỏo hnh vi vi phm phỏp lut trong qun lý nh
nc.
Cõu 5: Trỡnh by chc nng i ni ca nh nc Vit Nam?
+ L nhng mt hot ng ch yu ca nh nc trong ni b mt nc. Chc nng i ni bao
gm:
- T chc v qun lý nn kinh t: Nh nc tin hnh t chc qun lý cỏc quỏ trỡnh ú lm
cho chỳng hot ng trong trng thỏi n nh, trt t, u n, phỏt trin.
- T chc v qun lý nn vn húa, giỏo dc, khoa hc cụng ngh.
- Gi vng an ninh, chớnh tr, trn ỏp s phn khỏng ca giai cp i khỏng.
- Bo v trt t phỏp lut, bo v cỏc quyn v li ớch c bn ca cụng dõn. Mc ớch
nhm m bo cho phỏp lut c thi hnh mt cỏch nghiờm chnh v thng nht to lp

mt trt t xó hi n nh.
Câu 6: Trình bày chức năng đối ngoại của nhà nước Việt Nam, liên hệ với chức
năng đối nội?
• Chức năng đối ngoại của nhà nước Việt Nam là:
- Bảo vệ Tổ Quốc: chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch không từ âm mưu thủ đoạn
nào từ khiêu khích phá hoại, bao vây, lật đổ, tiến hành chiến tranh xâm hại nước ta, vì
vậy nhà nước luôn cảnh giác tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh.
- Mở rộng tăng cường tình hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước theo nghuyên tắc bình
đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
• Liên hệ với chức năng đối nội:
- Hai nhóm chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thực hiện tốt các chức năng
đối nội sẽ có thuận lợi cho việc thực hiện tốt các chức năn đối ngoại, và ngược lại thực
hiện thành công hay thất bại chức năng đối ngoại sẽ ảnh hưởng tốt hoặc cản trở chức
năng đối nội. ví dụ để thực hiện tốt chức năng đảm bảo ổn định an ninh- chính trị, bảo vệ
các quyền tự do, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, thì nhà nước ta phải phối hợp với các quốc
gia khác trong đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế.
Câu 7: Nêu nguồn gốc của pháp luật?
- Theo học thuyết Mác- Lê nin , nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản
nhất của đời sống chính trị - xã hội. Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước
cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Đó là chế độ tư hữu về tài sản và sự
phân hóa xã hội thành giai cấp mà giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng không thể điều
hòa được.
- Theo Ph.Ăngghen, chỉ đến một giai đoạn phát triển nhất định của xã hội, do sự phát triển
của lực lượng sản xuất, của phân công lao động và năng suất lao động mà đã phát sinh
nhu cầu phải tập hợp, dưới một quy tắc chung của những hành vi sản xuất, phân phối và
trao đổi sản phẩm, những hành vi này cứ tái diễn hằng ngày và phải làm thế nào để mọi
người phải phục tùng chung những điều kiện chung của sản xuất và trao đổi. quy tắc đó
thoạt tiên là thói quen sau thành pháp luật.
- Pháp luật được hình thành bằng hai con đường :
+ Thứ nhất: do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục, tập quán,

tập biến chúng thành pháp luật.
+Thứ hai: bằng hoạt độgn sáng tạo pháp luật của nhà nước thông qua, ban hành các văn bản
pháp luật; thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của tòa án.
Câu 8: Tại sao nhà nước cần quản lý xã hội bằng pháp luật?
+ pháp luật có những đặc trưng cơ bản
-Tính quy phạm phổ biến(tÝnh b¾t buéc chung)
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
-Tính được bảo đảm bằng nhà nước(tÝnh cìng chÕ cña ph¸p luËt). Vì vậy:
Pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới sự điều chỉnh các quan hệ xã hội. Sự điều chỉnh của pháp
luật lên các quan hệ xã hội được thực hiện theo hai hướng: một mặt pháp luật ghi nhận các quan
hệ xã hội chủ yếu trong xã hội. Mặt khác pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã
hội. Như vậy pháp luật đã thiết lập “trật tự” đối với các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho các
quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng nhất định phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị,
phù hợp với quy luật vận động khách quan của các quan hệ xã hội.
Pháp luật là công cụ bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Khi có các hành vi vi phạm
pháp luật xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế
tài của các quy phạm pháp luật đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
pháp luật tác động vào ý thức của con người, làm cho con người xử sự phù hợp với cách xử sự
được quy định trong các quy phạm pháp luật.
Câu 9: Phân tích bản chất của pháp luật?
+ Bản chất của pháp luật:
• Tính giai cấp của pháp luật:
+Nhờ nắm trong tay quyền lực của nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể
hiện ý chí của giai cấp mình một cách trung lập thống nhất thành ý chí của nhà nước và nó
được cụ thể hóa qua các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
+ pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, với tư cách đó, pháp luật một
mặt bị quy định bởi kết cấu hạ tầng, đồng thời tác động mạnh mẽ tới kết cấu hạ tầng ; mắt
khác nó lại chịu ảnh hưởng và tác động đến bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng.

• Tính xã hội:
+ pháp luật do nhà nước đại diện chính thức cho toàn xã hội ban hành nên ở chừng mực nào
đó nó cũng thể hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.
+ Giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp luật vừa là thước đo của
hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiệ tượng xã hội, là công
cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng chúng vận động phát triển
phù hợp với các quy luật khách quan, các quy luật nội tại của đời sống xã hội, đưa đến cho
con người lượng thông tin nhất định về các giá trị xã hội, giáo dục và cải biến bản thân con
người.
• Tính mở:
+ pháp luật phải là hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của nền văn
minh, văn hóa pháp lý của nhân loại làm giàu cho mình.
• Tính dân tộc:
+ pháp luật được người dân chấp nhận là của mình thì nó phải được xây dựng trên nền tảng
dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc. Nó phải phản ánh được những phong tục, tập quán, đặc
điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh, văn hóa của dân tộc.
Câu 10: Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật.
• k hái niệm pháp luật:
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm ( quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự) có tính chất bắt
buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, do nhà nước ban hành( hoặc thừa nhận)
thể hiện ý chí nhà nước và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức,
giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước . Pháp luật là công cụ để thực
hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.
 Đặc điểm chung của pháp luật là:
+ Tính quy phạm phổ biến của pháp luật ( tính bắt buộc chung):
- quy phạm pháp luật là tế bào của pháp luật, là khuôn mẫu, mô hình xử sự chung. Tính
quy phạm phổ biến chính là cái để phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội
khác. So với các quy phạm xã hội khác, pháp luật có tính phổ quát hơn, rộng khắp hơn.
Về nguyên tắc pháp luật có thể điều chỉnh bất kì các quan hệ xã hội nào đó. Các quy định
của điều lệ đoàn, của công đoàn các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên

lãnh thổ và theo thời gian. Việc áp dụng những quy định này chỉ bị đình chỉ khi các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời gian hiệu lực của các
quy phạm pháp luật đã hết.
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức :
-là sự thể hiện nội dung pháp luật dưới hình thứu nhất định. Nội dung của nó được xác định rõ
ràng chặt chẽ do nhà nước quy định. Nội dung của pháp luật phải được quy định rõ ràn, sáng sủa,
chặt chẽ, khái quát trong các khoản của điều luật, trong các điều luật, trong một văn bản pháp
luật và toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung.
+ Tính cưỡng chế của pháp luật:
- Cưỡng chế là thuộc tính thể hiện bản chất của pháp luật. bất cứ một chế đọ pháp luật nào
cũng có tính chất cưỡng chế. Cưỡng chế của pháp luật là cần thiết khách quan của đời
sống cộng đồng. Cộng đồng quốc gia có nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp và các công
dân, họ có lợi ích khác nhau; pháp luật có thể phù hợp với lợi ích của tầng lớp này nhưng
lại không phù hợp thậm chí lại mâu thuẫn với lợi ích của tần lớp khác
- Tùy theo điều kiện xã hội của các kiểu nhà nước và pháp luật, tính chát cưỡng chế được
thể hiện dưới các hình thức khác nhau. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa việc thi hành pháp
luật dựa trên cơ sở giáo dục là chủ yếu và ý thức tự giác tuân thủ pháp luật. Do đó chỉ ở
đâu pháp luật không được tuân thủ tự giác thì ở đó mới cần đến sự cưỡng chế của nhà
nước.
- Tính chất cưỡng chế của pháp luật luôn tồn tại cùng với sự tồn tại của pháp luật.
Câu 11: Bản chất của pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam?
+ Mang tính nhân dân sâu sắc, vì pháp luật Việt Nam do một nhà nước đại diện cho tuyệt đại đa
số của nhân dân ban hành, thể hiệ ý chí, nguyệ vọng của dân. Nhân dân có điều kiện tham gia
rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp luật
. Pháp luật quy định các quyền tự do dân chủ và đặt ra các đảm bảo cần thiết cho việc thực hiện
các quyền tự do dân chủ và đặt ra các bảo đảm cần thiết cho việc thực hiện các quyền đó, ghi
nhận chủ quyền của nhân dân.
- Khẳng định đườ lối và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tến thị
truờng định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể giữ vai
trò nền tảng khuyến khích các cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư vào nước ta.

- Tính cưỡng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu pháp luật trước , nó được áp
dụng bởi lợi ích, nhu cầu bởi đại đa số, kết hợp chặt chẽ với thuyết phục giáo dục, trên cơ
sở thuyết phục.
- Có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh cả lĩnh vực trực tiếp tổ chức, quản lý lao động
như: định mức lao động, thống kê, kiểm tra
- Quan hệ mật thiết với các quy phạm pháp xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy phạm
của các tổ chức xã hội. pháp luật Việt Nam thể chế hóa các quy tắc đạo đức tiến bộ và
truyền bá các giá trị đạo đức đó, hạn chế loại trừ những tập tục lạc hậu, và là công cụ
thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước.
- Về hình thức pháp luật Việt Nam chia thành các nghành và về nguyên tắc, chỉ có một loại
nguồn là văn bản quy phạm pháp luật. hệ thống văn bản này đang ngày càng phát triển,
hoàn thiện cả về mặt nội dung và hình thức.
Câu 12: Khái niệm và những đặc điểm của quy phạm pháp luật?
• Khái niệm quy phạm pháp luật là:
- là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được
biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hanh hoặc thừa nhận, được nhà nước
bảo đảm thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, nhằm mục đích
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
• Đặc điểm của quy phạm pháp luật là:
- quy phạm pháp luật là một dạng của quy phạm xã hội, vừa có dấu hiệu chung của quy
phạm xã hội, vừa có đặc điểm riêng. Đặc điểm riêng này bắt nguồn từ mối quan hệ với
nhà nước, đó là: theo nội dung, quy phạm pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị. Quy
phạm pháp luật là quy tắc hành vi có tính chất bắt buộc chung đối với mọi người tham
gia quan hệ xã hội mà do nó điều chỉnh. Việc thực hiện quy phạm pháp luật được nhà
nước thừa nhận và được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
Câu 13: Nêu cơ cấu của quy phạm pháp luật? Phân tích một quy phạm pháp
luật cụ thể?
Trả lời:
• Cơ cấu của quy phạm pháp luật là:
- Cấu trúc của quy phạm pháp luật là cơ cấu bên trong, là các bộ phận hợp thành của quy

phạm pháp luật ở dạng chung nhất, cấu trúc của quy phạm pháp luật có dạng: “nếu-thì-
khác”; tương ứng với ba yếu tố này ab bộ phận cấu thành là: giả định, quy định, chế tài
tạo thành cấu trúc của một quy phạm pháp luật.
+ Giả định:
- là phần mô tả những tình huống thực tế, khi tình huống đó xảy ra cần phải áp dụng quy
phạm pháp luật đã có, tức là phần giả định nêu tên trong những điều kiện nào thì có thể
xuất hiện ở con người nghĩa vụ pháp lý, hay giả định ghi nhận hoàn cảnh cụ thể chịu sự
tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật, Giả định thường nói về thời gian, địa điểm,
các chủ thể, và các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực
hiện.
- căn cứ vào môi trường của sự tác động giả định được phân loại thành: giả định xác định,
giả định xác định tương đối.
- theo khối lượng giả định được chia thành giả định đơn giản, giả định phức tạp
- theo tiêu chuẩn khả năng thể hiện, giả định được phân loại thành: giả định cụ thể giả định
trừu tượng.
+ Quy định:
-là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật trong đó nêu các quy tắc xử sự buộc mọi chủ
thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm. Quy định
trình bày ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh
quan hệ xã hội nhất định.
- tùy theo mức độ xác định của quy tắc hành vi, quy định được phân thành: quy định xác
định, quy định tùy nghi, quy định mẫu.
-Theo khả năng thể hiện quy định được chia thành: quy định đơn giản, quy định chi tiết.
- Ngoài ra còn tùy thuộc vào tính chất, phương pháp tác động lên các quan hệ xã hội mà phân
loại quy định thành: quy định cấm đoán, bắt buộc hay trao quyền
+ Chế tài:
- là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước
dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã được
nêu ra trong phần quy định của quy phạm pháp luật.
- theo mức độ xác định chế tài được phân loại thành: chế tài xác định, chế tài lựa chọn.

- theo tính chất của sự phản ứng gay gắt đối với hành vi chống đối, chế tài được phân
thành: chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật, chế tài phủ định pháp luật.
p hân tích một quy phạm pháp luật cụ thể là:
Câu 14: Khái niệm và bản chất của quan hệ pháp luật?
• Khái niệm của quan hệ pháp luật là:
- là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội xuất hiện dưới sự tác động điều chrinh của quy
phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
được pháp luật ghi nhận và được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo
dục, thuyết phục, tổ chức và có thể bằng cả biện pháp cưỡng chế.
• Bản chất của quan hệ pháp luật là:
+ Là quan hệ mang tính ý chí
- phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật, phát sinh, thay đổi và chấm dứt do ý chí của các
bên tham gia quan hệ pháp luật.
+ Là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ của kiến trúc thượng tầng.
+ Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật
- quy phạm pháp luật quy định các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Những quyền và
nghĩa vụ này được thực hiện trong cac quan hệ pháp luật của đời sống thực tế, trên cơ sở
những điều kiện tương ứng của các quy phạm pháp luật đã được trù liệu trong phần giả
định của các quy phạm pháp luật.
+ Là quan hệ mà các bên tham gia( các chủ thể) quan hệ đó mang lại những quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý
+Sự thực hiện quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước, ngàoi ra
còn phụ thuộc vào ý thức tự giác, tự nguyện của các bên tham gia.
+ Có tính xác định: quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý và khi có các chủ
thể tham gia.
Câu 15: Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội?
 Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội:
- Không phải dưới tác động của quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội sẽ trở thành quan hệ pháp
luật. Quan hệ pháp luật cũng không phải là 1 bộ phận của quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội luôn
tồn tại khách quan, quan hệ pháp luật là phạm trù chủ quan xuất hiện trên cơ sở ý chí của nhà

làm luật. QHXH được nhiều khoa học xã hội khác nhau nghiên cứu, còn QHPL do khoa học
pháp lý nghiên cứu. Nhưng 2 khái niệm này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi một QHXH
được khoác chiếc áo pháp lý thì vẫn tồn tại song song 2 loại quan hệ: QHXH nội dung vật chất
của QHPL, QHPL là hình thức pháp lý của QHXH. QHPL có vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc làm trật tự hóa QHXH, hướng nó phát triển phù hợp với ý định của nhà làm luật.
-Xã hội là 1 cộng đồng chung, nối kết giữa con người với con người, giữa gia đình và gia đình
khác. Nhiều gia đình như vậy là 1 xã hội.
Khi xã hội dc hình thành thì con ngừơi chúng ta phải có pháp luật bảo vệ. Nếu có xã hội mà kô
có pháp luật thì chúng nước ta sẽ vô kỷ luật, kô có đạo đức văn hoá nếu kô ý thức dc việc vi
phạm pháp luật.
-Điểm khác nhau cơ bản : quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.Như
vậy có những qhxh được pháp luật điều chỉnh và có những qhxh không được pl điều chỉnh-qhxh
được pl điều chỉnh thì đó là qhpl.
-Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ chức xã hội, giữa cá nhân
với các cơ quan đoàn thể vv. Tất cả các quan hệ trên đều liên quan đến pháp luật. Nếu có tranh
chấp giữa các bên tham gia quan hệ thì pháp luật sẽ là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Như thế
quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật là hai quan hệ hoàn toàn khác nhau. Có những quan hệ xã
hội không có quy định cụ thể trong pháp luật, thì các tranh chấp xảy ra pháp luật sẽ dựa vào nền
tảng đạo đức để giải quyết.
Câu 16: Chủ thể và khách thể của quan hệ pháp luật?
+ Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
-là các nhân, tổ chức có khả năng trỏ thành các bên tham gia quan hệ pháp luật có được các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm pháp luật. Chủ thể quan hệ pháp luật có
một thuộc tính đặc biệt là năng lực chủ thể, tức là khả năng trở thành chủ thể pháp luật, chủ thể
quan hệ pháp luật mà khả năng đó được nhà nước thừa nhận. Năng lực chủ thể bao gồm hai yếu
tố cấu thành là: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và những nghĩa vụ pháp
lý được nhà nước thừ nhận.Như vậy chủ thể pháp luật là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp
luật.
- Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của mình,

thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tham gia vào các quan hệ pháp
luật.
- Năng lực chủ thể và năng lực hành vi của các chủ thể không phải là thuộc tính tự nhiên của con
người mà xuất hiện trên cơ sở pháp luật, phụ thuộc vào ý chí nhà nước. Năng lực pháp luật và
năng lực hành vi là những thuộc tính pháp lý có liên hệ mất thiết với nhau.
- đối với tổ chức: năng lực hành vi có ngay khi thành lập hoặc cho phép thành lập hoặc thừa
nhận.
-Đối với cá nhân: năng lực hàh vi xuất hiện dần dần và đầy đủ khi đạt tới một độ tuổi nhất định.
+ Đặc điểm các loại chủ thể:
-1, Cá nhân:
- là chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm: công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú, sinh
sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Công dân: năng lực chủ thể của công dân xuất hiện từ khi được sinh ra vì từ thời điểm đó họ
được công nhận là chủ thể pháp luật, được pháp luật bảo đảm. Năng lực chủ thể đó phát triển,
tăng dần về khối lượng cùng với độ tuổi và đến một độ tuổi nhất định thì phát triển đầy đủ.
+ Người nước ngoài: gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch có thể trở
thành chủ thể quan hệ pháp luật theo các điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam.
2, tổ chức:
- đó là các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội, đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh
doanh, dịch vụ năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng lúc với việc thành lập tổ
chức đó.
- điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân:
+ Được thành lập hợp pháp.
+Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
+Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- các loại pháp nhân bao gồm:
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
+tổ chức chính trị , tổ chức chính trị- xã hội
+tổ chức kinh tế.

+tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp.
+Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
+tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 84 của Bộ luật dân sự.
• Khách thể của quan hệ pháp luật là:
- Là những giá tị vật chất, tinh thần và giá trị xã hội khác mà ca nhân tổ chức mong muốn
đạt được nhằm thỏa mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp
luật và thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Khách thể của quan hệ pháp luật có
thể là những giá trị vật chất cũng như những giá trị phi vật chất.
Câu 17: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
• Quyền chủ thể:
- là khả năng của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó được quy phạm pháp luật quy
định trước và được nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế. Quyền chủ thể có các đặc điểm:
+Khả năng được hành đọng tỏng khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định trước.
+Khả năng yêu cầu bên kia thực hiệ nghĩa vụ của họ.
+Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện sự cưỡng chế cần thiết
đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp quyền chủ thể bị bên kia vi phạm.
• Nghĩa vụ pháp lý:
- là cách xử sự bắt buộc được quy phạm pháp luật xác định trước mà một bên của quan hệ
pháp luật đó phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia. Nghĩa vụ pháp lý
có các đặc điểm sau:
+Là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất định do quy phạm pháp luật xác định trước.
+ Cách xử sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia.
+trong truờng hợp cần thiết nghĩa vụ pháp lý sẽ được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế
của Nhà nước.
- trong những quan hệ pháp luật cụ thể, quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý luôn là một thể
thống nhất, nó phản ánh mối liên hệ của những người tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 18: Khái niệm, đặc điểm và những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật?
• Khái niệm vi phạm pháp luật là:
- là hành vi của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay
không hành động

- vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật. Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện sự
chống đối những quy định chung của pháp luật tức là khi quy phạm pháp luật quy định
thế này, con người lại hành động ngược lại và trong trường hợp cụ thể nào đó quy phạm
pháp luật bắt buộc con người phải hành động nhưng người đó lại không hành động.
- vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội. Đó là kết quả tiêu cực của hành vi
vi phạm pháp luật, có tác hại chung đối với xã hội.
- vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. Lỗi là thái độ tâm trạng của con người với đối với
hành vi trái với pháp luật do bản thân họ gây nên, làm phương hại cho xã hội. lỗi có hai
loại: lỗi cố ý bao gồm trực tiếp hoặc gián tiếp, lỗi vô ý bao gồm do quá tụ tin hoặc cẩu
thả. Họ chỉ bị coi là những người gây nguy hại đối với xã hội. Buộc phải cách ly họ với
xã hội và áp dụng biện pháp cưỡng bức chữa bệnh, mà không truy cứu trách nhiệm pháp
lý đối với họ.
- vi phạm pháp luật là hành vi theo quy định của pháp luật phả bị trừng phạt. nghĩa là hành
vi không bị pháp luật trừng phạt thì không phải là vi phạm pháp luật.
• Đặc điểm của vi phạm pháp luật là:
* Những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là:
- dấu hiệu bên ngoài:
+ Hành vi vi phạm pháp luật.
+hậu quả của hành vi.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa chúng.
Câu 20: Phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật?
+ mặt khách quan của vi phạm pháp luật
- là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của
hành vi và mối quan hệ nhân quả giữa chúng.
- Vi phạm pháp luật trước hết là hành vi thể hiện bàng hành động hoặc không hành động.
mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi xâm phạm trật tự pháp luật, gây thiệt hại cho xã
hội hoặc thiệt hại trực tiếp cho từng thành viên của xã hội, nhưng ở những mức độ khác
nhau và đều nguy hại chung cho xã hội.
- Dấu hiệu cần thiết trong mặt khách quan của vi pahjm pháp luật là tồn tại quan hệ nhân
quả giữa hành vi và hậu quả của nó, nói cách khác, thiệt hại cho xã hội xảy ra là do kết

qảu tất yếu của hành vi trái pháp luật.
- Trong nhiều trường hợp để xác định các yếu tố khách quan của vi phạm pháp luật làm cơ
sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý một cách phù hợp, cần phải tính đến các yếu tố
như thời gian, địa điểm xảy ra vi phạm avf cách thức thực hiện vi phạm đó.
+ khách thể của vi phạm pháp luật:
- là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật
xâm hại tới và gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại.
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
- gồm yêu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi, là động cơ, mục đích của chủ thể thực
hiện vi phạm pháp luật.
- lỗi được thể hiện dưới hai hình thức: cố ý và vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp và cố ý
gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là vô ý do quá tự tin hoặc vô ý do cẩu thả.
- Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành
vi của mình gây ra, nhưng mong muốn điều đó xảy ra.
- Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành
vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra.
- Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu qảu thiệt hại cho xã hội do
ahnfh vi chủa mình gây ra, nhưng tin tưởng rằng điều đó không xảy ra.
- Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả, mà khôgn nhận thấy trước
hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy và cần
phải nhận thấy trước.
- Động cơ, mục đích là lí do thúc đẩy chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật, mục đích là kết
quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện vi phạm.
+ Chủ thể của vi phạm pháp luật:
-là các nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật. hành vi trái pháp luật có lỗi mới là vi
phạm pháp luật, vì vậy chủ thể của vi phạm pháp luật phải là người có năng lực hành vi.
Năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức
khỏe và tùy theo từng loại trách nhiệm pháp lý năng lực hành vi đó được pháp luật quy định
cụ thể.
Câu 19: Phân biệt các loại vi phạm pháp luật là:

- Trong đời sống xã hội tồn tại nhiều vi phạm pháp luật tùy theo tính chất và mức nguy hiểm
cho xã hội.
1, Vi phạm hình sự ( tội phạm):
- là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế đọ kinh tế xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2, vi phạm pháp luật khác:
+ vi phạm hành chính:
- cũng là những hành vi nguy hại cho xã hội, nhưng khác với tội phạm ở mức độ nguy
hiểm cho xã hội và thiệt hại cho xã hội do nó gây nên.
- Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc
quản lý nhà nước mà không phải tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị
xử phạt hành chính.
+ vi phạm dân sự:
- là những hành vi nguy hại cho xã hội xâm phạm tới những quan hệ tài sản và những quan
hệ nhân thân phi tài sản có quan hệ vói chúng trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp
đồng.
- trách nhiệm do vi phạm pháp luật dân sự được quy định bởi các quy phạm pháp luật của
luật dân sự và một số ngành luật khác như luật hôn nhân va gia đình, luật đất đai, luật hợp
tác xã.
- Vi phạm dân sự thể hiện ở việc không thực hiện hoặc tực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ
trong hợp đồng và các nghĩa vụ ngoài hợp đồng, gây thiệt hại tài sản cho nhà nước, cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc công dân, hoặc trong việc kí kết có giao kèo các mục
đích trái pháp luật.
+ Vi phạm kỉ luật:
- là những hành vi xâm hại tới chế độ kỉ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ
luật quân sự gây thiệt hại cho hoạt độnh bình thường của các cơ quan nhà nước , tổ chức
kinh tế, đơn vị sự nghiệp, trường học và những tổ chức công khác. Vi phạm kỷ luật thể

hiện ở chỗ người vi phạm không tôn trọng kỷ luật nhà nước, quy chế nội bộ cơ quan, tổ
chức.
+ Vi phạm công vụ:
- là hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệt hại quyền, tự do, lợi ích
hợp pháp của công dân, tổ chức, chế độ trách nhiệm công vụ được quy định trong pháp
luật hành chính.
Câu 21: Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý?
• Khái niệm trách nhiệm pháp lý:
- là một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước ( thông qua các cơ quan có thẩm quyền) và
chủ thể vi phạm, trong đó nhà nước ( thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có
quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở các chế
tài quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu
hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.
• Đặc điểm của trách nhiêm pháp lý là:
- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật:
+ có vi phạm pháp luật thì có trách nhiệm pháp lý. Chủ thể của những trách nhiệm pháp lý
chỉ có thể là những cá nhân hoặc tổ chức có lỗi khi vi phạm các yêu cầu của pháp luật.
- Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm pháp
luật, là sự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp
lý được hiểu là phương thức tác động có hiệu quả tới chủ thể vi phạm pháp luật
+Trách nhiệm pháp lý chỉ là sự áp dụng các chế tài có tính chất trừng phạt. các chế tài đặc trưng
cho trách nhiệm pháp lý là chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật và nhiều chế tài dân sự.
- trách nhiệm pháp lý liên qaun mật thiết với cưỡng chế nhà nước. khi vi phạm pháp luật
xảy ra thì các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp có tính chất
cưỡng chế khác nhau. Biện pháp trách nhiệm pháp lý chỉ là những biện pháp có tính chất
trừng phạt, tức là tước đoạt. làm thiệt hại ở một phạm vi nào đó các quyền tự do, lợi ích
hợp pháp của chủ thể vi phạm pháp luật.
- Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ( cơ quan quản lý nhà nước, tòa án ). Điều đó có nghĩa là
nhà nước( thông qua cơ quan, người có thẩm quyền) mới có thẩm quyền xác định một

cách chính thức hành vi nào là vi phạm pháp luật và áp dung trách nhiệm pháp lý đối với
chủ thể vi phạm pháp luật.
Câu 22: Phân biệt các loại trách nhiệm pháp lý?
- Căn cứ vào mối quan hệ của trách nhiệm pháp lý với các nghành luật ta có: trách nhiệm hình
sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm công vụ.
+ Trách nhiệm hình sự:
- được tòa án ( và chỉ có tòa án) áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội được
quy định trong bộ luật hình sự do Quốc hội ban hành. Các chế tài trách nhiệm hình sự
nghiêm khắc nhất.
+ Trách nhiệm dân sự:
- được toàn án áp dụng đối với các chủ thể vi phạm dân sự ( cá nhân hoặc tổ chức pháp
nhân). Các chế tài trách nhiệm dân sự chủ yếu mang tính chất bồi hoàn thiệt hại.
+ Trách nhiệm kỷ luật:
- do thủ trưởng cơ quan, giám đốc xí nghiệp áp dụng đối với cán bộ, nhân viên,, người lao
động, nói chung khi họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật nhà nước. chế tài trách nhiệm
kỷ luật thường là: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc hoặc
chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
+ Trách nhiệm hành chính:
- chủ yếu được các cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với các cá nhân hoặc tổ chức
thực hiện vi phạm hành chính. Chế tài trách nhiệm hành chính ( phạt tiền, cảnh cáo ) so
với chế tài hình sự ít nghiêm khắc hơn.
+ Trách nhiệm công vụ:
- được cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm quy định
công vụ, quy chế công chức gây ra thiệt hại cho quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công
dân, tổ chức bởi các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính, bị công dân , tổ
chức khiếu nại, khiếu kiện đòi bồi thường. trách nhiệm công vụ thực chất là trách nhiệm
của nền hành chính, hành vi hành chính gây ra thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp của công
dân. Toà án hành chính là cơ quan tài phán và xác định mức bồi thường đó.
Câu 23: Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của pháp chế XHCN?
• Khái niệm pháp chế XHCN là:

+ xét về mặt bản chất và ý nghĩa xã hội: pháp chế XHCN là yêu cầu về sự hiện diện của một
hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một
trật tự pháp luật và kỷ luật; là sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ pháp luật trong tổ chức và hoạt
động của nhà nước, của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và đối với công dân.
+Xét về mặt hình thức: pháp chế XHCN là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị-xã hội.
Trong đó tất cả cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân
viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
• Đặc điểm của pháp chế xã hội chủ nghĩa là:
+ pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nahf nước
XHCN.
+ pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể quần
chúng.
+pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc xử sự của công dân.
+pháp chế XHCN có liên hệ mật thiết với dân chủ XHCN.
+ Pháp chế XHCN sẽ ngày càng được củng cố và tăng cường, bởi vì trong XHCN có những
đảm bảo cần thiết cho sự phát triển củapháp chế XHCN. Đó là:
- Những đảm bảo về kinh tế: nền kinh tế càng phát triển khả năng nâng cao mức sống thỏa
mãn nhu cầu của nhân dân lao động càng cao.
- Những đảm bảo về chính trị; sự phát triển của hệ thống chính trị, sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản đối với nhà nước là những đảm bảo cho pháp chế được củng cố và hoàn thiện.
- Những đảm bảo về tư tưởng: đó là công tác giáo dục, đào tạo con người mới XHCN ngày
càng được đề cao, trình độ chính trị, văn hóa, ý thức pháp luật của nhân dân ngày càng
phát triển.
- Những đảm bảo về mặt pháp lý: đó là biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xóa bỏ nguyên
nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ngày càng đầy đủ.
- Những bảo đảm về tổ chức: đó là những biện pháp thanh tra, kiểm tra ngày càng phát
triển với sự tham gia rộng rãi của quần chúng.
- Những đảm bảo về mặt xã hội: đó là sự phát triển của nhiều hình thức hoạt động phong
phú mang tính chất xã hội của các tổ chức đoàn thể quần chúng.

• Những nguyên tắc của pháp chế XHCN là:
+ tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và luật:
- đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật XHCN.
- Hiến pháp và luật là những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, do cơ quan cao nhất của
quyền lực nhà nước ban hành.
- Để thực hiện được yêu cầu này, một mặt phải chú trọng tới việc hoàn thiện Hiến pháp và
xây dựng các văn bản luật làm cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện của toàn bộ hệ thống
pháp luật, mặt khác cần phải nhanhc hóng cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp và
luật.
+ bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc:
- xuất phát từ nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, pháp chế XHCN đòi
hỏi phải có tính thống nhất về nhận thức và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn
quốc, không chấp nhận nguyên tắc đặc quyền và biệt lệ vô nguyên tắc.
+Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một
cách tích cực, chủ động, hiệu quả.
- xây dựng pháp luật với nội dung như thế nào là kết quả của quá trình hoạt động chủ quan
của con người, do đó muốn củng cố nền pháp chế thì các cơ quan có trách nhiệm xây
dựng pháp luật phải có đầy đủ khả năng và điều kiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật. tổ
chức và thực hiện pháp luật là một mặt quan trọng của nền pháp chế.
+ không tách rời công tác pháp chế với văn hóa
-trình độ văn hóa của công chúng càng cao thì pháp chế càng được củng cố vững mạnh. Văn hóa
là cơ sở để củng cố nền pháp chế và ngược lại nền pháp chế vững mạnh sẽ nâng cao trình độ văn
hóa của nhân dân.
+ vấn đề tăng cường pháp chế XHCN
- là một quá trình phát triển pháp chế XHCN từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện, phù hợp với tình hình và đặc điểm của mỗi giai đoạn cụ thể . Tăng cường pháp chế
XHCN là một vấn đề cấp bách để nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, mở rộng dân
chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. để củng cố và tăng cường
pháp chế XHCN phải áp dụng các biện pháp cơ bản sau:
- tăng cường sự lãnh đạo cử Đảng đối với pháp chế.

- Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hế thống pháp luật XHCN
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành v vi phạm pháp
luật.
Câu 24: Phân tích biện pháp tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay ở
Việt Nam?
+ Để củng cố và tăng cường pháp chế XHCN phải áp dụng các biện pháp cơ bản sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế: đây là biện pháp cơ bản, bao trùm
xuyên suốt trong quá trình củng cố và tăng cường pháp chế XHCN. Sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác pháp chế được thể hiện ở những mặt sau:
+ Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đề ra chiến lược toàn diện về công tác pháp
chế.
+ Trong từng thời kỳ, Đảng đề ra những phương hướng về xây dựng pháp luật, tổt chức thực
hiện pháp luật, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, chống lại vi phạm pháp luật.
+ Đảng đề ra những phương hướng chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động của nhà nước
trong công tác pháp chế.
+sự gương mẫu của Đảng viên và các tổ chức Đảng ở cơ sở trong việc tôn trọng và thực hiện
nghiêm chỉnh pháp luật cua nhà nước.
- Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN.
+ thường xuyên tiến hành hệ thống hóa pháp luật để phát hiện và loại bỏ những quy định
pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung những thiếu sót trong hệ thống pháp luật, kịp
thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật:
+đẩy mạnh công tác nghiên cứu khao học pháp lý, giải thích pháp luật, để làm sáng tỏ nội
dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật.
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp
luật cho nhân dân.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất chsinh trị và
khả năng công tác để sắp xếp vào các cơ quan làm công tác pháp chế, pháp luật.
- Trong từng thời kỳ cần có sự tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời để thấy rõ những thiếu

sót trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật, đề ra những phương hướng và biện pháp
tăng cường hiệu lực cho công tác này.
+ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
-Công tác này đòi hỏi bộ máy nhà nước phải được thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động , đặc
biệt là cơ quan làm công tác bảo vệ pháp chế.
- công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật chỉ có thể được thực
hiện tốt khi có sự chỉ đạo của Đảng, sự chủ động sáng tạo của cơ quan có thẩm quyền và sự tham
gia của quần chúng.
Câu 25: Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp?
• Khái niệm luật Hiến Pháp là:
- là một ngành luật đọc lập trong hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp
luật được nhà nước ban hành trong các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, các luật về tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, cùng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có
liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước như: chế đọ chính trị, chế độ kinh tế, chính
sách văn hóa-xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các nguyên tắc và tổ chức
hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
• Đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp là:
- Nghành luật nhà nước có đối tượng điều chỉnh củ yếu là những quan hệ xã hội quan trọng
nhất – đó là những quan hệ xã hội thể hiệ chủ quyền nhân dân. Luật nhà nước điều chỉnh
các quan hệ xã hội nhằm củng cố nền tảng cho một nhà nước, một xã hội, đó là:
+ điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, nền tảng chế độ chính trị của một nhà nước.
+ củng cố cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, chế đọ sở hữu,
thành phần kinh tế, chiến lược kinh tế, mục tiêu kinh tế.
- Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa nhà nước và công dân.
- Điều chỉnh nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho tổ chức và hoạt độnh của bộ máy nhà
nước.
- Điều chỉnh những quan hệ thuộc chủ quyền một nhà nước, một quốc gia.
- Điều chỉnh hiệu lực của Hiến pháp, trật tự thay đổi Hiến pháp.
• phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp là:
- quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước là những quan hệ xã hội rất

quan trọng, có tính chất cơ sở cho mọi quan hệ xã hội khác. Đây là những quan hệ cội
nguồn đạt nền móng cho sự phát sinh các quan hệ xã hội khác. Do vậy nghành luật nhà
nước sử dụng phương pháp định nghĩa, bắt buộc, quyền uy để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Câu 27: Nội dung chế định chế độ kinh tế được quy định trong hiến pháp năm
1992?
- hình thức sở hữu: bao gồm ba hình thức là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư
nhân, trong đó sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền tảng.
- thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư
bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Khẳng định: “nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường
định huwosng xã hội chủ nghĩa.
- Quy định quyền tự do kinh doanh của công dân: quyền thành lập doanh nghiệp không
phụ thuộc vào quy mô và địa bàn hoat đọng, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp.
Câu 26: Nội dung chế định chế độ chính trị được quy định trong hiến pháp
1992?
- Chế độ chính trị là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nước. chế đọ
chính trị là chế độ của luật Hiến pháp, là tổng thể những quy định về những vấn đề có
tính nguyên tắc chung làm nền tảng cho các chương sau của hiến pháp như: bản chất nhà
nước, nguồn gốc nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với hoạt động của nhà
nước và xã hội, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Nội dung cơ bản:
- Khẳng định bản chất của nhà nước ta là nhà nước cua nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
- Xác định rõ ràng và dứt khoát mục đích của nhà nước. nhà nước bảo đảm và không
ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm
phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh; thực hiện công
bằng xã hội; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện.
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản; Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công

nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và luật.
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước thông nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giữa các dân tộc, ngiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
- Quy định phương thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội
đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
- Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp theo nguyên
tắc phổ thông bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín( Điều 7).
- Quy định mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận ( Hội Liên
Hiệp Phụ Nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao
Động Việt Nam ) là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
- Khẳng định đường lối đối ngoại của nhà nước ta là hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu
và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
- Khẳng định quyền dân tộc cơ bản: Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là một nước độc
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gôm đất liền, các hải đảo, vùng
biển và vùng trời( Điều 1). Đây là quyền đặc biệt vì nó làm cơ sở cho phát sinh các quyền
khác.
Câu 28: Nội dung chế định chế độ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được
quy định trong Hiến Pháp năm 1992?
• Các quyền về chính trị:
- quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ( Điều 54 Hiến pháp
1992).
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả
nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân.
• Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội:
- quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp.

- Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô và địa
bàn hoạt động.
- Quyền lao động, học tập, nghiên cứu, được sáng tạo khoa học, nghệ thuật, được bảo hộ
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam
nữ, quyền được nhà nước bảo hộ về hôn nhân và gia đình
• Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân:
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định của pháp
luật.
- Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng; quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở, quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, bí mật thư tín, quyền
tự do đi lại, cư trú( điều 70,71,73).
- Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ( Điều 74): đây là quyền dân chủ cơ bản nhằm bảo
đảm cho công dân có khả năng bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, phát hiệ ra những
vi phạm trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội, góp phần tích cực
và chủ động vào các hoạt động quản lý nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn
pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm phải được xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt
hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự. Nghiêm cấm việc trả thù
hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo.
• Các nghĩa vụ của công dân:
- Về nguyên tắc “ quyền đi liền với nghĩa vụ”. Công dân có các nghĩa vụ sau: bảo vệ Tổ
quốc, tôn trọng Hiến pháp và pháp luật, đóng thuế, lao động và học tập.
Câu 29: Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính?
• Khái niệm luật hành chính là:
- Luật hành chính bao gồm toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những quan hệ xã hội phát
sinh trong quán trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền quản lý nhà
nước tren các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Khái niệm “ hoạt động chấp hành và điều
hành” có thể được hiểu với nội dung và phạm vi như các khái niệm “ hoạt động hành
chính – nhà nước” hoặc “ hoạt động quản lý nhà nước”.
• Đối tượng điều chỉnh là:

+ Bao gồm ba nhóm đối tượng:
- Các quan hệ quản lý phát sinh: trong quá trình các cơ quan quản lý hành chính nhà nước
thực hiện hoạt động chấp hành điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
bao gồm:
+ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới theo
hệ thống dọc. VD: giữa bộ với sở.
+ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có
thẩm quyền chuyên môn cùng cấp theo hệ thống ngang. VD: UBND tỉnh, sở.
+giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn với trung cấp dưới.
+giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn với cùng cấp.VD: bộ vs bộ, sở
vs sở.
+ Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với cơ quan hành chính Nhà nước trực thuộc
trung ương đóng tại địa phương.
+ giữa cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị cơ sở trực thuộc. VD: bộ công thương trường
ĐHCNQN.
+ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các thành phần kinh tế như: thuế vụ, hải quan.
+giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.
+giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch
- Nhóm các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình cơ quan nhà nước quản lý, xây
dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tính chất để hoàn
thành chức năng nhiệm vụ của mình.
- Các quan hệ hình thành trong quán trình các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền
thực hiệ hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp
luật quy định.
• Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là:
- Luật hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ quyền lực-
phục tùng giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối
với bên kia là cơ quan nhà nước, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh đó,
điều này thể hiện sự khong bình đăng giữa các bên tham gia ở những điểm sau đây:
+ Chủ thể quản lý có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình nên đối tượng quản

lý.
+nó còn thể hiệ rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quy định hành chính.
+ chủ thể quản lý nhà nước có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng
quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
Câu 30: Phân loại cơ quan hành chính nhà nước?
- Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước hoạt động
thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định; là cầu nối trực tiếp đưa đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống, được thành lập để thực hiện
chức năng quản lý nhà nước( hoạt động chấp hành và hành chính-hoạt động hành pháp)
vì vậy cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của luật hành chính. Theo quy định
của pháp luật các cơ quan hành chính nhà nước được phân loại phổ biến là theo địq giới
hoạt động và theo thẩm quyền.
+ theo địa giới hoạt động:
- Các cơ quan hành chính trung ương: Chínnh phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ.
- Các cơ quan hành chính địa phương: Ủy ban nhân dân các cấp, các sở, phòng, ban thuộc
UBND các cấp.
+Theo thẩm quyền:
- Các cơ quan hành chính thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND các cấp.
- Các cơ quan hành chínnh thẩm quyền chuyên môn: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực
thuộc Chính phủ, sở, phòng, ban thuộc UBND các cấp.
Câu 31: Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính?
• Khái niệm vi phạm hành chính là:
- là những hành vi ( hành động hoặc không hành động) trái pháp luật do các chủ thể của
luật hành chính thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại tới các quan hệ xã hội do luật
hành chính bảo vệ và theo quy định phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
• Đặc điểm của vi phạm hành chính là:
- theo quy định của pháp luật hành chính nước ta, chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá
nhân hoặc tổ chức, kể cả cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài ở trên lãnh thổ Việt Nam. Như
vậy một hành vi vi phạm hành chính phải có đầy đủ các dấu hiệu chủ yếu sau đây:

+ Là hành vi ( bằng hành động hoặc không hành động) của cá nhân hoặc tổ chức; các ý nghĩ,
tư tưởng, nếu chưa thể hiện thành hành vi thì không bao giờ được coi là vi phạm pháp luật
hành chính.
+Tính chất trái pháp luật của hành vi.
• Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính là:
+ Mặt khách quan của vi phạm hành chính:
- hành vi vi phạm
- mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả của hành vi với hành vi vi phạm pháp luật hành chính
thể hiện qua thời gian, không gian, địa điểm, khả năng, hiện thực, của hành vi với hậu
quả.
- Thể hiện qua phương tiện, công cụ được sử dụng để vi phạm.
+ Mặt chủ quan của vi phạm:
-Biểu hiện qua các yếu tố lỗi và động cơ, mục đích của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật hành chính.
-mặt khách thể của vi phạm pháp luật hành chính: là các nguyên tắc quản lý hành chính nhà
nước bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại tới.
- Chủ thể của vi phạm pháp luật hành chính bao gồm hai chủ thể là:
+ là các nhân phải xác định yếu tố lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính
và phải có năng lực trách nhiệm pháp lý hành chính.
+là tổ chức không cần xác định lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hành
chính.
Câu 32: Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính?
+ Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền.
+ Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và tịch thu
tang vật, phươgn tiện vi phạm.
+ các biện pháp xử lý vi phạm hành chính khác ( không áp dụng với người nước ngoài): giáo dục
tại xã, phường trị trấn ( từ 3 tháng đến 6 tháng); đưa vào trường giáo dưỡng ( từ 6 tháng đến 2
năm); đưa vào cơ sở chữa bệnh ( từ 1 năm đến 2 năm đối vói người nghiện ma túy, từ 3 tháng
đến 18 tháng đối với người bán dâm); quản chế hành chính ( từ 6 tháng đến 2 năm).
+ Biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm: tạm giữ người ( 12h, 24h,48h); tạm giữ tang

vật, phương tiện vi phạm; khám người; khám phương tiện vận tải; khám nới cất giữ tang vật,
phương tiện vi phạm.
Câu 33: Đối tượng áp dụng xử phạt hành chính và thẩm quyền xử phạt hành
chính?
- Đối tượng áp dụng
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là các cá nhân, tổ chức, trong đó có cả cá
nhân tổ chức nước ngoài
2.Thẩm quyền sử phạt
-Chủ tịch UBND các cấp
-Thủ trưởng trực tiếp của nhân viên hải quan
-Giám đốc cảng vụ hàng hải thuỷ nội địa , cảng hàng không
-Chi cục trưởng thi hành án dân sự cấp huyện, cục thi hành án cấp tỉnh, trưởng thi
hành án dân sự cấp quân khu và tương đương
-Chiến sĩ công an. bộ đội biên phòng, cảnh sát biển , kiểm lâm, nhân viên thuế vụ, kiểm
soát viênt hị trường, thẩm phán đang chủ toạ phiên toà, chấp hành viên thi hành án
dân sự, các thanh tra chuyên ngành( tất cả phải đang thi hành nhiệm vụ mới có thẩm
quyền xử lý).
- Thuyền trưởng tàu viễn dương khi tàu ra khỏi lãnh hải Việt Nam, cơ trưởng máy bay
khi máy bay đang ở trên không.
Câu 34:

Khái

n i ệm



các

đặc


điểm

của

trách

nhiệm

hành

chính.

Phân

b i ệt
tr á ch

nh i ệm

hành chính v ớ

i c á c dạng trách nh i ệm pháp lý khá c ?
• k hái niệm trách nhiệm hành chính là:
- Là một loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng trong hoạt động quản lý-hoạt động hành
chính nhà nước theo quy định của pháp luật hành chính. Đó là sự áp dụng những biện
pháp cưỡng chế hành chính mang tính chát xử phạt hoặc khôi phục lại những quyền lợi bị
xâm hại được quy định trong những chế tài của quy phạm pháp luật hành chính bởi cơ
quan nhà nước, người có thẩm quyền đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
hành chính.

• Đặc điểm của trách nhiệm hành chính là:
- Cở sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính, không có vi phạm hành chính
thì không có trách nhiệm hành chính. Hành vi( thể hiện bằng hành động hoặc không hành
động) trái pháp luật do các chủ thể của luật hành chính thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
xâm phạm tới các quan hệ xã hội do luật hành chính điều chrinh và bảo vệ mà theo quy
định phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Trách nhiệm hành chính được áp dụng chủ yếu bởi cơ quan hành chính nhà nước, người
có thẩm quyền và nằm ngoài trình tự tư pháp.
 Phân biệt trách nhiệm hành chính với các dạng trách nhiệm pháp lý khác:
-Trách nhiệm hành chính chủ yếu được các cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với các cơ
quan quản lý nhà nước áp dụng đối với các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm hành
chính .Chế tài trách nhiệm hành chính (phạt tiền,cảnh cáo…) so với chế tài hình sự ít nghiêm
khắc hơn .
-Trách nhiệm kỷ luật:do thủ trưởng cơ quan ,giám đốc xí nghiệp …áp dụng đối với cán bộ ,nhân
viên,người lao động nói chung khi họ vi phạm kỷ luật lao động,kỷ luật nhà nước .Chế tài trách
nhiệm kỷ luật thường là :khiển trách,cảnh cáo,hạ bậc lương,cách chức,buộc thôi việc hoăc chấm
dứt hợp đồng lao động trước thời hạn…
-Trách nhiệm dân sự:được tòa án áp dụng đối với các chủ thể vi phạm dân sự (cá nhân hoặc tổ
chức pháp nhân ).Các chế tài trách nhiệm dân sự chủ yếu mang tính chất bồi hoàn thiệt hại .
-Trách nhiệm hình sự:được tòa án (và chỉ có tòa án) áp dụng đối với những người có hành vi
phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự do Quốc hội ban hành .Các chế tài trách nhiệm
hình sự nghiêm khắc nhất.
-
Câu 35: Các biện pháp trách nhiệm hành chính?
-Hình thức sử phạt hành chính :cảnh cáo,phạt tiền.
-Hình thức sử phạt bổ sung:tước quyền sử dụng giấy phép,chứng chỉ hành nghề và tịch thu tang
vật ,phương tiện vi phạm.
-Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính khác (ko áp dụng với người nước ngoài ) :giáo dục tại
xã ,phường,thị trấn (từ 3 tháng đến 6 tháng),đưa vào trường giáo dưỡng (từ 6 tháng đến 2
năm ),đưa vào cơ sở giáo dục (từ 6 tháng đến 2 năm ),đưa vào cơ sở chữa bệnh (từ 1 năm đến 2

năm đối với người nghiện ma túy ,từ 3 tháng đến 18 tháng đối với người bán dâm ),quản chế
hành chính (từ 6 tháng đến 2 năm )
-Biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm :tạm giữ người (12 giờ ,24 giờ,48 giờ )tạm giữ
tang vật ,phương tiện vi phạm ,khám người,khám phương tiện vận tải,đồ vật ,khám nơi cất dấu
tang vật ,phương tiện vi phạm .
Câu 36: Khái niệm chung về luật dân sự?
• khái niệm: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật dân sự do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ
tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan đến tài sản của cá nhân,
pháp nhân và các chủ thể khác, dựa trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, quyền tự
định đoạt, quyền khởi kiện dân sự và trách nhiệm tài sản của những người tham gia quan
hệ đó.
Câu 37: Nội dung chế định quyền sở hữu trong luật dân sự Việt Nam?
-quyền sở hữu là 1 phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ
về sở hữu đối với quan hệ vật chất trong xã hội.Nếu hiểu theo nghĩa khách quan thì quyền sở hữu
là 1 hệ thống quy phạm PL do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh
vực chiếm hữư sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng trong xã hội.Nếu hiểu
theo nghĩa chủ quan tì quyền sở hữu là cách sử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định
-Nội dung quyền sở hữu
1,Quyền chiếm hữu
- Căn cứ PL: Đ182 BLDS.
- Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc
sở hữu (cũng được hiểu nắm quyền kiểm soát, làm chủ và chi phối vật theo ý chí của
mình, không bị hạn chế và gián đoạn về thời hạn – Đ184 BLDS)
- Chủ sở hữu thường tự bằng hành vi của mình để thực hiện quyền chiếm hữu nhưng cũng
có thể chuyển quyền này dựa trên ý chí của mình (dựa trên hợp đồng…) hoặc không theo
ý chí của mình (mất, rơi, bỏ quên, thất lạc…).
- Chủ thể của quyền chiếm hữu TS: Chủ SH, người được chủ SH ủy quyền hoặc Người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
+ Là hình thức chiếm hữu TS một cách hợp pháp.
+ Chủ thể: * Chủ sở hữu
* Người được chủ SH ủy quyền quản lý TS
(Đ185 BLDS)
* Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp với ý chí của chủ SH (Đ186 BLDS) (lấy VD).
* Người phát hiện và giữ các tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên,
bị chìm đắm phù hợp với quy định của PL (Đ187 BLDS).
* Các trường hợp khác như chiếm hữu dựa trên quyết định của cơ quan
NN có thẩm quyền…
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
+ Là việc chiếm hữu với TS mà không dựa trên những cơ sở pháp luật  Người
chiếm hữu không phải là chủ SH.
+ Việc chiếm hữu không có căn cứ PL có thể xảy ra hai trường hợp:
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình:
. QĐ tại Đ189 BLDS;
. Người chiếm hữu theo quy định tại Đ189 BLDS nhưng không thể biết
hoặc không biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ PL.
Ví dụ: Mua phải hàng do trộm cắp mà có; Mua phải hàng mà người bán
không phải chủ SH (tức là không có quyền định đoạt…
. Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình có quyền khai thác,
hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS theo quy định của PL (Khỏan 2 Đ194 BLDS).
. Trường hợp này còn có thể xác lập quyền SH theo quy định của PL (từ
Đ239 đến Đ244 BLDS)  Việc chiếm hữu phải công khai, liên tục và trong thời hạn 10 năm với
ĐS và 30 năm với BĐS thì họ có quyền xác lập quyền SH.
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình:
. Không có điều luật quy định nhưng dựa theo quy định của Đ189 thì có
thể hiểu việc chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình là người chiếm hữu hòan toàn biết
là chiếm hữu bất hợp pháp hoặc tuy không biết nhưng cần phải biết người chuyển dịch tài sản

cho mình là người không có quyền chuyển dịch.
1. Quyền sử dụng
- Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm
vi PL cho phép  Mục đích: Thỏa mãn nhu cầu nào đó của mình.
- Khai thác TS dựa trên 2 yếu tố: Tính năng của vật và thu nhận kết quả của TS do tự nhiên
mang lại. (Ví dụ: Gà với trứng, Bò với sữa…)
- Chủ thể có quyền sử dụng:
+ Chủ SH;
+ Người được chủ SH chuyển giao cho quyền sử dụng (dựa trên HĐDS hay quyết
định của cơ quan NN có thẩm quyền).
+ Một số trường hợp chủ SH phải thông qua người thứ 3 mới khai thác được các
giá trị của TS (Ví dụ: thông qua người lái xe, người sử dụng máy vi tính…)
+ Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình: Được quyền sử dụng và khai
thác TS, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS.
2. Quyền định đoạt
- Được hiểu là quyền năng của chủ SH để “định đoạt” cho số phận của TS.
- Biểu hiện của định đoạt: Hai góc độ, số phận thực tế và số phận pháp lý.
* Số phận thực tế: Làm cho vật không còn trong thực tế nữa (tiêu dùng hết, hủy bỏ hoặc từ
bỏ quyền SH đối với vật)  Chủ SH bằng chính hành vi của mình để tác động trực tiếp lên
TS.
* Số phận pháp lý: Là việc làm chuyển giao quyền SH đối với vật từ người này sang người.
Câu 38: Nội dung chế định luật dân sự trong luật dân sự Việt Nam?
+Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự
-Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự:việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên
tắc sau đây tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật,đạo đức xã hội, tự nguyện
bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng
-Đề nghị giao kết hợp đồng :
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng vafchiuj sự ràng
buộc về đê nghị này của bên đề nghị đối với bên được xác định cụ thể

-Hình thức hợp đồng dân sự:hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản
hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết
bằng 1 hình thức nhất định.Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đòng phải được thể hiện
bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải có đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo
các quy định đó
-Nội dung của hợp đồng dân sự:
Tùy theo từng loại hợp đồng lao động , các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau
đây:đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;số
lượng,chất lượng, giá,phương thức thanh toán; thời hạn, địa điểm; quyền, nghĩa vụ của các bên;
trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; các nội dung khác.
Câu 39:Nêu khái quát về chế định thừa kế?
a.khái niệm
-Thừa kế là chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống
b.Những quy định chung về quyền thừa kế
-Người để lại di sản: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa
kế theo di chúc hay theo pháp luật
-Di sản:là tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung đối với người
khác trong đó bao gồm cả quyền về tài sản của người chết
-Người thưà kế nếu là cá nhân thì phải còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng phải thành thai trước thời điểm người để lại di sản chết
-Nếu là tổ chức thì phải tồn tại trước thời điểm mở tài sản
-Nhà nước cũng là chủ thể hưởng thừa kế nếu đượ chỉ định trong di chúc hoặc người để lại di sản
không có người thừa kế
-Thời điểm mở thừa kế là thời điểm mà người để lại di sản chết, địa điểm mở thừa kế là nơi cư
trú cuối cùng của người để lại tài sản.Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì nơi có
toàn bộ hoặc phần lớn tài sản là địa điểm mở thừa kế
c. Các loại hình thừa kế
-Thừa kế theo di chúc:là việc chuyển thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định
đoạt của người đó khi còn sống
-Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi

chết
-Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế và chỉ được coi là hợp pháp nếu đủ điều
kiện sau:
+Người lập di chúc phải minh mẫn sáng suốt khi lập di chúc không bị lừa dối đe dọa hoặc
cưỡng ép
+Nội dung của di chúc không trái pháp luật đạo đưc xã hội
+Hình thức của di chúc không được trái pháp luật di chúc phải được thành lập văn bản, nếu
tính mạng 1 người bị cái chết đe dọa có quyền lập di chúc miệng nhưng phải trước sự có mặt ít
nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng cùng ghi chép lại và kí tên hoặc
cùng điểm chỉ ,sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc miệng vẫn
còn sống thì di chúc miệng bị hủy bỏ
-Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc :con chưa thành niên , cha mẹ vợ chồng hoặc con đã
thành niên của người để lại di sản không có khả năng lao động tự nuôi sống bản thân vẫn được
hưởng di sản thừa kế bằng 2/3 suất thừa kế theo quy định của pháp luật nếu họ không được
người để lại di chúc co tài sản hoặc được hưowngr ít hơn 2/3 suấtd đó
-Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo quy định của pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và
hàng thừa kế
+Diện thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế được xác định trên cơ sở
quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại di sản với người
thừa kế
+Hàng thừa kế là người trong diện thừa kế được chia thành hàng khác nhau bao gồm:
• hàng thừa kế thứ 1: gồm vợ chồng , cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi- mẹ nuôi, con đẻ- con nuôi,
của người chết
• hàng thừa kế thứ 2:ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu
ruột của người chết mà người chết là ông bà nội, ông bà ngoại
• hàng thừa kế thứ 3:cụ nội- cụ ngoại, bác ruột , cô ruột, dì ruột, cháu ruột người chết
- Thừa kế theo pháp luật:những người thừa kế theo hàng cùng hàng thì hưởng phần di sản
bằng nhau, những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở
hàng thừa kế trước
-thừa kế thế vị:áp dụng trong trường hợp con người để lại di sản chết trước người để lại di sản

thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống
Câu 40: Phân biệt hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp
luật?
• Thừa kế theo di chúc:
- Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những người còn sống theo sự định
đoạt của người đó khi còn sống.
- Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác
sau khi chết.
- Người để lại thừa kế chỉ được để lại tài sản thừa kế thuộc quyền sở hữu của người đó.
- Di chúc có hiệu quả pháp luật từ thời điểm mở thừa kế và nó chỉ được coi là hợp pháp khi
có đủ điều kiện sau:
+ Người lập di chúc phải minh mẫn sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa hoặc
cưỡng ép.
+ Nội dung của di chúc không trái pháp luật, đặc điểm xã hội.
+ Hình thức của di chúc không được trái quy định pháp luật, di chúc phải được lập thành văn
bản, nếu tính mạng một người bị đe dọa có quyền lập di chúc miệng ( lời nói) nhưng phải
trước mắt hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng cùng ghi chép lại, kí
tên hoặc điểm chỉ sau ba tháng kể từ thời điểm thành lập di chúc miệng mà người lập di chúc
miệng vẫn còn sống thì di chúc miệng bị hủy bỏ.
+ Lưu ý: thừa kế không phụ thuộc vào di chúc, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng,
hoặc con đã thành niên của người để lại di sản không có khả năng lao động tự nuôi sống bản
thân vẫn được hưởng di sản thừa kế bằng 2/3 suất thừa kế theo quy định của pháp luật nếu họ
không được người để lại di chúc cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.
• Thừa kế theo pháp luật :
- Là thừa kế theo quy định của pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế. Diện
thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế được xác định trên cơ sở quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giữa nguời để lại di sản và người
hưởng thừa kế.
- Hàng thừa kế là những người trong diện thừa kế được chia thành các hàng khác nhau bao
gồm:

+ Hàng thừa kế 1: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
chết.
+ Hàng thừa kế 2 gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu
ruột của người chết mà người chết là ông bà nội ngoại.
+ Hàng thừa kế 3 gồm: cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, cô ruột, gì ruột, cậu ruột, cháu ruột, chắt
ruột của người chết.
+ Thừa kế theo pháp luật nhưng người thừa kế theo hàng, cùng hàng được hưởng phần di sản
bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được huuworng thừa kế nếu không còn ai ở
hàng thừa kế trước.
+ Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người
để lại di sản thì cháu phải được hưởng phần di sản mà cha mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống.
Câu 41:Khái niệm về luật hình sự?
Trả lời:
- luật hình sự là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
VN,bao gồm hệ thống các các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành,xác định những hành
vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm
ấy

×