Họ tên HS: …………………………
Lớp: ……… Nhóm: ……
BẢNG KWL
GV: Trần Hữu Lộc
BÀI 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ
Văn bản 1: TÔI YÊU EM
(A-lếch-xan-đrơ Pu-)
I. TÌM HIỂU TRI THỨC NỀN
K (KNOW – Ghi lại những điều em biết)
2. Em biết gì về nhà thơ A-lếch-xan-đrơ Pu-ski? (cuộc đời, con người, sự nghiệp thơ ca, phong
cách nghệ thuật thơ…)
a. - A-lếch-xan-đrơ Pu-skin (1799-1837)
- Sinh ra và lướn lên trong thời địa nước Nga bị đè nặng bởi chế độ nông nô
- Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nhà thơ Nga.
- Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc lâu đời ít nhiều đã sa sút ở Moscow. Sớm có khát vọng tự
do vì say mê cái đẹp. từ nhỏ đã làm thơ, năm 14,15 tuổi được đánh giá là thiên tài thi ca. Là người
căm ghét bạo lực, cường quyền, trung thành với lí tưởng tự do, bác ái
- Là một thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình, là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, kịch, trường
ca, truyện ngắn…
+ tiểu thuyết bằng thơ: Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin
+ trường ca: Ru-xlan và Li-út-mi-la, Người tù Cáp-ca-dơ
+ truyện ngắn: Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích
-nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga.
b. Phong cách nghệ thuật
- Đóng góp của Puskin cho nền văn học: Puskin có đóng góp trên nhiều mặt, nhiều thể loại, nhưng
cống hiến vĩ đại nhất của ông vẫn là Thơ trữ tình với hơn 800 bài thơ và 13 bản trường ca bất hủ. Vì
thế mà Puskin được xem là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp).
- Về nội dung: thơ của Puskin thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình u của nhân dân Nga →
Chính vì thế mà Bielinxki đã nhận định Puskin là “bộ bách khoa toàn thư của hiện thực đời sống Nga
nửa đầu thế kỉ XIX”.
- Về nghệ thuật: Puskin có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển ngơn ngữ văn học
Nga hiện đại.
3. Em biết gì về văn bản “tôi yêu em”? (xuất xứ, thể loại, đề tài)
a. Xuất xứ: …Tôi Yêu Em (tiếng Nga: Я вас любил - Ya vas lyubil) là một bài thơ của Alexander
Pushkin viết năm 1829 và xuất bản năm 1830. - "Tơi u em” là một trong những bài thơ tình nổi tiếng
của Puskin, được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.Ô-lê-nhi-na, người mà mùa hè năm 1829
Puskin cầu hơn nhưng khơng được chấp nhận.
c. Đề tài: tình yêu- chủ đề lớn trong thơ Puskin
d. Bố cục
- Phần 1 (4 dòng thơ đầu): những mâu thuẫn giằng xé trong tâm hồn nhà thơ
- Phần 2 (2 dòng thơ tiếp): khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
- Phần 3 (cịn lại): sự cao thượng, chân thành trong tình yêu của thi sĩ
e. Nhan đề
- Bài thơ trong ngun tác khơng có nhan đề. Nhan đề là của người dịch đặt cho tác phẩm.
- Giải thích nhan đề:
+ Đại từ "tơi"có nhiều nghĩa:
· Có thể là Pu-skin.
· Có thể là trái tim yêu của những chàng trai, Pu-skin là người thư kí trung thành của những
trái tim ấy.
+ Cặp đại từ nhân xưng "Tôi-em":
· Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa
đằm thắm vừa dang dở.
· Là tình u đơn phương của chàng trai.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN (tiếp)
a. Bốn câu đầu: Lời giãi bày tình u. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm của nhân vật trữ tình
* Hai câu đầu:
- “Tôi (đã) yêu em”: Vừa là lời bày tỏ ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, vừa là lời khẳng định tình cảm
chân thành tha thiết.
+ Mối quan hệ vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa th thiết đằm thắm lại vừa đon phương dang dở
+ Sự giằng co giữa lý trí và tình cảm. Lý trí muốn đảy tình yêu vào quá khứ, xa cách với người mình u
+ Xưng hơ : tơi – em → Trang trọng, giữ khoảng cách, gợi cảm giác vừa gần vừa xa.
- Ẩn dụ (ngọn lửa tình): Tình yêu cháy bỏng, nồng nhiệt
- Chưa hẳn (đã tàn phai): cách nói phủ định → khẳng định tôi đã, đang và vẫn yêu em.
- Giọng thơ: dè dặt, ngập ngừng trong lời thổ lộ: “có thể, chưa hẳn”
-> Tình u như ngọn lửa tình ầm ỉ thiêu đốt trái tim chằng trai
→ Qua hai dịng đầu là lời bày tỏ tình u chân thành nhưng âm thầm, tha thiết của một trái tim thủy
chung, chứ khơng phải sự nhất thời. tình chưa hẳn đã tàn phai tình yêu trong tâm hồn chưa lụi tắt, vẫn
còn dai dẳng cháy, vẫn đ ược ấp ủ → thú nhận chân thành
* Hai câu sau:
- “Nhưng” - quan hệ tương phản:
Tình u của tơi >< tình cảm của em → tạo mâu thuẫn trong tâm trạng, cảm xúc; mở ra thế giới suy tư
lí trí .
- “Khơng”: hư từ phủ định → Lí trí kìm chế cảm xúc: dập tắt “ngọn lửa tình”, khẳng định sự tự
nguyện từ bỏ tình cảm của mình
- “Bận lịng, bóng u hồi”: sự éo le trong tình cảm của các nhân vật trữ tình.
-> Sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm. Dù tình u khơng được đền đáp, “tơi” vẫn muốn dập tắt tình
u ấy để đem lại niềm vui cho “em”, có những có nghĩa là “tơi” vẫn “u em”.
→ Lí trí >< tình cảm. → quyết định chối bỏ dứt khốt, dập tắt ngọn lửa tình
- Sự day dứt do những mâu thuẫn, giằng xé khi ngọn lửa tình yêu đang ngùn ngụt cháy nhưng phải
dập tắt ngay để em khơng phải bận lịng thêm nữa.
- Vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình: trung thực, chân thành.
-> nỗi buồn của người yêu đơn phương, nỗi niềm ko muốn phiền long người con gái mình u
→ Quan niệm tình u: tình u phải có sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí. Nó phải xuất phát từ tình
cảm chân thành của cả hai phía. Trong tình u, tơn trọng người mình u cũng chính là tơn trọng
chính bản thân mình.
b. Bốn câu sau: Nỗi đau khổ và lời nguyện cầu về một tình yêu chân thành của tác giả
- Điệp ngữ “Tôi yêu em” → không chỉ nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng giữa hai khổ thơ mà còn tiếp
tục khẳng định và giãi bày tâm trạng, tình yêu đơn phương của chủ thể trữ tình chuyển sang những
biểu hiện khác.
- Nhân vật trữ tình nhớ về quá khứ, nhớ về những tâm trạng đau khổ, giày vị, hậm hực vì hờn ghen…
vì thất vọng, vì khơng được đáp đền, đón đợi
→ Đó là sự tự trách mình yếu đuối, ghen tng… bao thời gian trôi qua vẫn âm thầm đeo đuổi một
mối tình si một phía.
"Tơi u em âm thầm khơng hi vọng
Lúc rụt rè khi hậm hực lịng ghen"
→ Ích kỉ là điều tất yếu của tình yêu
- Âm thầm: lặng lẽ, thầm kín trong tâm hồn.
- Lúc rụt rè: e rè, ngượng nghịu, khơng mạnh bạo nhưng có vẻ dịu dàng, đáng yêu
- Khi hậm hực: có khi giận hờn, bực tức vì phải chấp nhận điều mà mình khơng mong muốn.
→ Ở đây, lí trí đã nhường chỗ cho cảm xúc. Vẫn thể hiện rõ một tình yêu đơn phương, không hi vọng,
đồng thời cũng thể hiện được sự mãnh liệt và những cung bậc tất yếu của tình u: sự rụt rè, ghen
tng và ích kỉ.
-> Nhân vật trữ tình nhớ về quá khứ, nhớ về những tâm trạng đau khổ, giày vị, hậm hực vì hờn
ghen… vì thất vọng, vì khơng được đáp đền, đón đợi.
=> Sự tự trách mình yếu đuối, ghen tng… bao thời gian trơi qua vẫn âm thầm đeo đuổi một mối
tình si một phía.
-> Lời thơm mang tính chất hướng nội, chủ thể trữ tình quay vào lịng mình để diễn tả cảm xúc rất
trần thế, rất con người. Đó là nỗi đau khổ vì khơng dám bày tỏ, khơng có hi vọng, là sự dày vị bởi
cảm giác ghen tng.
- Cách ghen của nhân vật trữ tình là một cách ghen có văn hóa, nó chứng tỏ một tình u đích thực,
một tình u chân chính: u chân thành, đằm thắm. Điều đó đã được chứng minh.
Tơi u em, u chân thành, đằm thắm
Cầu tơi được người tình như tôi yêu em
- "tôi yêu em" -> Điệp từ lặp lại lần thứ 3 thể hiện sự tuôn trào của cảm xúc, muốn giãi bày cho hết sự
chân thành, đằm thắm của tình u tơi dành cho em, tình u ấy khơng bao giờ lụi tắt mặc dù vì người
u tác giả sẵn sàng rút lui.
- Khẳng định: Tôi yêu em chân thành đằm thắm
→ cảm xúc được giải tỏa dâng cao, tiết điệu nhanh, gấp diễn tả tính chất tươi sáng dạt dào cảm xúc
- Lời cầu chúc giản dị mà chứa đựng một nhân cách cao thượng.
+ Đây là một lời chúc tuyệt vời nhất mà cũng là lời chúc thông minh nhất rằng: Tôi đã yêu em, đang
yêu em và mãi mãi yêu em: chân thành và đằm thắm.
+ Và dù trong trường hợp người em chọn khơng phải là “tơi” đi chăng nữa thì “tơi” vẫn ln cầu
chúc “em” có một người tình tuyệt vời như “tôi” đã dành cho “em”.
→ Lời cầu chúc vừa ẩn chút nuối tiếc, xót xa, vừa tự tin, kiêu hãnh và ngầm thách thức: Chẳng có ai
khác yêu em được như tơi đã u em; và sao em lại có thể để mất đi một mối tình quý giá chẳng bao
giờ có thể tìm thấy ở đâu và ở ai nữa, ngồi tơi!.
- Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm xúc - vượt trên đau khổ ghen tng ích kỉ mong cho người mình
yêu được hạnh phúc → tình cảm cao thượng đầy chất nhân văn.
=> Lời chúc nhưng lại mang dáng dấp như một lời từ biệt tình yêu, qua đó cũng cho thấy sự kiêu hãnh
của tác giả: có lẽ, sẽ chẳng có ai yêu em như tơi đã u.
=> Pu-skin đã vượt qua thói ích kỉ tầm thường ấy bằng một cách ứng xử rất đẹp: yêu là trân trọng
người mình yêu, mong muốn người mình yêu được hạnh phúc
1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhà thơ
- Điệp khúc tôi yêu em xuất hiện ở bên câu thơ đầu thể hiện cảm xúc bị kìm nén, dè dặt, bị lí trí chi phối.
- Cụm từ tôi yêu em bộc lộ trực tiếp một tình yêu chân thành
- Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ có lẽ, chưa tắt hẳn nhưng bên trong vẫn thể hiện một tình yêu âm ỉ, dai
dẳng: Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
- Vẫn mãi yêu em nhưng dường như nhà thơ đã nhận thức được tình yêu đơn phương của mình sẽ làm cho
người mình u băn khoăn, u hồi. Vì vậy trong lí trí, tác giả muốn dập tắt ngọn lửa tình u để trả lại sự
yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn người mình u
Nhưng khơng để em bận lịng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hồi
2. Khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
- Điệp khúc tơi yêu em lại lần nữa xuất hiện thể hiện sự chuyển đổi đột ngột, tn trào của cảm xúc khơng
cịn nghe theo sự điều kiển của lí trí nữa
- Những từ lúc, khi diễn tả những trạng thái tình yêu biến đổi đa dạng nhưng rất đỗi bình thường. Mặc dù
tình u của tơi là khơng hi vọng khơng âm thầm đơn phương nhưng nó vẫn mang đầy đủ sắc thái tâm
trạng của một người đang yêu: muốn bày tỏ nhưng lại rụt rè, e ngại bị khước từ; thấy người mình u ở bên
ai đó cũng ghen tng, đau khổ
⇒ Bề ngồi lí trí thì cứng cỏi nhưng trong chiều sâu tâm trạng vẫn rất yêu em
3. Sự cao thượng, chân thành trong tình yêu của nhân vật trữ tình
- Điệp khúc tơi u em, u lặp lại lần thứ ba thể hiện sự tuôn trào của cảm xúc muốn bộc bạch cho hết sự
chân thành, đằm thắm của tình u tơi dành cho em, tình u ấy khơng bao giờ lụi tắt mặc dù vì người yêu
tác giả sẵn sàng rút lui
- Rút lui khi ngọn lửa tình vẫn âm ỉ nhưng vẫn cầu mong người mình yêu gặp được người khác yêu thương
em như tôi đã từng yêu em vậy⇒ quả là nhân hậu, cao thượng
- Hai câu kết hàm chứa thật nhiều ý vị:
+ khi yêu người ta thường ích kỉ, u càng sâu đậm thì khi chia tay càng hậm hực, nhỏ nhen, hận thù
+ Pu-skin đã vượt qua thói ích kỉ tầm thường ấy bằng một cách ứng xử rất đẹp: yêu là trân trọng người
mình yêu, mong muốn người mình yêu được hạnh phúc
⇒ Lời giã biệt cho mối tình khơng thành nhưng vẫn tràn ngập yêu thương, không một chút hận thù mà
chứa chan lời cầu mong đầy tính nhân văn
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện tình yêu chân thành, đằm thắm đơn phương nhưng trong sáng và cao thượng của
nhân vật trữ tình.
- Đó là một tình u chân chính, giàu lịng vị tha và đức hi sinh ln mong muốn cho người mình u
những gì tốt đẹp nhất.
- Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vơ vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn
yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha
2. Nghệ thuật:
- Lời giãi bày thể hiện qua ngôn từ giản dị mà tinh tế
- Biện pháp tu từ điệp ngữ.
- Nghệ thuật diễn tả lí trí và tình cảm song song tồn tại, giằng co… diễn tả thành cơng tâm trạng của
nhân vật trữ tình.
- Nhịp thơ khi ngập ngừng sâu lắng diễn tả đau đớn thổn thức trong trái tim thi sĩ, khi mãnh liệt trào
dâng trong cảm xúc yêu đương nồng cháy
- Hình ảnh thơ cầu kì, mĩ lệ.
- Giọng điệu thơ chân thành, đằm thắm.