Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

BIÊN SOẠN QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC ĐIỀU KHIỂN XE KIA SELTOS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 126 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BIÊN SOẠN QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA
CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC & ĐIỀU
KHIỂN XE KIA SELTOS
SVTH:

Nguyễn Việt Anh

MSSV: 17145085

SVTH:

Lai Ngọc Bảo

MSSV: 17145087

Khóa:

2017-2021

Ngành:

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

GVHD:

Ths. Nguyễn Ngọc Bích



TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BIÊN SOẠN QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA
CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC & ĐIỀU
KHIỂN XE KIA SELTOS
SVTH:

Nguyễn Việt Anh

MSSV: 17145085

SVTH:

Lai Ngọc Bảo

MSSV: 17145087

Khóa:

2017-2021

Ngành:


CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

GVHD:

Ths. Nguyễn Ngọc Bích

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên SV1: Nguyễn Việt Anh
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Lớp: 17145CL4B
Họ và tên SV2: Lai Ngọc Bảo
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Lớp: 17145CL4B

MSSV: 17145085
SDT: 0866934944
Khóa: 2017-2021

MSSV: 17145087
SDT: 0866935532

Khóa: 2017-2021

1. Tên đề tài: Biên soạn quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực & điều
khiển xe Kia Seltos
2. Nhiệm vụ đề tài:
o Tổng quan về hãng xe KIA và dòng xe KIA Seltos.
o Nghiên cứu hệ thống truyền lực.
o Nghiên cứu hệ thống điều khiển.
o Kết luận và đề nghị.
3. Tài liệu tham khảo: tài liệu sửa chữa của hãng KIA
4. Sản phẩm đề tài:
o 01 quyển thuyết minh đồ án.
o 01 file thuyết minh mềm đồ án (01 file word, 01 file powerpoint).
5. Thời gian thực hiện:
Ngày bắt đầu: 15/3/2021
Ngày hoàn thành: dự kiến 7/8/2021
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên SV1: Nguyễn Việt Anh
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ơ tơ
Lớp: 17145CL4B


MSSV: 17145085
SDT: 0866934944
Khóa: 2017-2021

Họ và tên SV2: Lai Ngọc Bảo
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Lớp: 17145CL4B

MSSV: 17145087
SDT: 0868935532
Khóa: 2017-2021

Tên đề tài: Biên soạn quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực & điều khiển xe Kia
Seltos
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Ngọc Bích

NHẬN XÉT
1) Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2) Ưu điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3) Khuyết điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
4) Đề nghị cho bảo vệ hay không?
......................................................................................................................................
5) Đánh giá loại:
......................................................................................................................................
6) Điểm:……………….(Bằng chữ:............................................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

năm 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên SV1: Nguyễn Việt Anh
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ơ tơ
Lớp: 17145CL4B

MSSV: 17145085
SDT: 0866934944
Khóa: 2017-2021


Họ và tên SV2: Lai Ngọc Bảo
Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Lớp: 17145CL4B

MSSV: 17145087
SDT: 0866935532
Khóa: 2017-2021

Tên đề tài: Biên soạn quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực & điều khiển xe Kia
Seltos
Họ và tên Giáo viên phản biện: Ths. Nguyễn Văn Toàn

NHẬN XÉT
1) Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2) Ưu điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3) Khuyết điểm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4) Đề nghị cho bảo vệ hay không?
......................................................................................................................................
5) Đánh giá loại:
......................................................................................................................................

6) Điểm:……………….(Bằng chữ:............................................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên

năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đồ án, ngồi sự nỗ lực làm việc của bản thân, chúng
em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía gia đình, thầy cơ và tập thể bạn bè giúp
chúng em hoàn thành đề tài.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM,
thầy cô trong Khoa Đào tạo chất lượng cao và Khoa Cơ khí động lực đã tạo điều kiện
tốt nhất cho chúng em học tập, trao dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng và tư tưởng đạo
đức tốt, cùng với đó là một thái độ làm việc tốt trước khi tiếp cận công việc thực tế với
những khát vọng và tương lai.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Tuấn Tùng đã đồng ý và ủng hộ
để chúng em thực hiện đề tài này. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy Nguyễn Ngọc Bích đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo và quan tâm hướng dẫn
chúng em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp, giúp chúng em hoàn thành đúng
thời hạn đề ra. Thầy đã cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài, xem
xét, chỉnh sửa nội dung thuyết minh của chúng em đúng với nội dung và hình thức đã
đặt ra.
Trong thời gian làm việc với thầy, chúng em không ngừng tiếp thu thêm nhiều
kiến thức mà còn học tập được tinh thần và thái độ làm việc của thầy. Đó là những điều
cần thiết cho chúng em trong q trình học tập và cơng việc sau này. Với sự cố gắng của

nhóm và sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy, nghiên cứu đạt được những kết quả nhất định.
Cùng đồng hành với việc thực hiện đề tài của bọn em, là những lời động viên,
khích lệ từ gia đình, người thân và những người bạn. Cùng với sự nỗ lực của bản thân,
khả năng tìm tịi học hỏi. Qua thời gian thực hiện đề tài, chúng em đã được tạo một cơ
hội để ôn tập lại các kiến thức đã học, đồng thời tìm hiểu về những kiến thức mới, các
cơng nghệ mới trên các xe hiện đại ngày nay. Các kiến thức mới sẽ giúp em trong công
việc trong tương lai, khi mà các công nghệ mới sẽ được áp dụng phổ biến hơn.
Tuy vậy, không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong q trình thực hiện.
Để hồn thành tốt, khắc phục những hạn chế và thiếu sót, chúng em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi đến quý thầy, cha mẹ, bạn bè, anh chị một lời cảm ơn chân
thành và tốt đẹp nhất!
i


TĨM TẮT
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền cơng nghiệp việt nam đang đứng
trước nhiều khó khăn, thử thách và cả những cơ hội đầy tiềm năng. Ngành ô tô
Việt Nam cũng không ngoại lệ. Khi thế giới bắt đầu sản xuất ơ tơ chúng ta chỉ
được nhìn thấy chúng trong tranh ảnh, hiện nay khi công nghệ sản xuất ô tô của
thế giới đã lên tới đỉnh cao chúng ta mới bắt đầu sửa chữa và lắp ráp. Do đó các
kiến thức mới cho sinh viên ln được cập nhật chậm rất nhiều so với thức tế.
Vì vậy để bắt kịp một phần nào đó của cơng nghệ thế giới, với đề tài là “Biên
soạn quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống truyền lực & điều khiển xe Kia Seltos”

chúng em hy vọng sẽ hỗ trợ cho việc tự học sinh viên những kiến thức mới hơn để
giúp cho tương lai nghề nghiệp sau này.
Với thời gian hơn 3 tháng nghiên cứu và xây dựng, chúng em đã hoàn thành
được nhiệm vụ đề tài đặt ra. Nội dung được thể hiện rõ qua 4 chương gồm:
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI, HÃNG XE KIA VÀ DÒNG XE

KIA SELTOS
 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
TÓM TẮT ...................................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... vii
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 1
1.5. Giới thiệu về tập đoàn KIA ................................................................................ 2
1.6. Giới thiệu về KIA Seltos.................................................................................... 4
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC................................................................. 6
2.1. Ly hợp ............................................................................................................... 6
2.1.1. Các thành phần, vị trí và cấu tạo .................................................................. 6
2.1.2. Những hư hỏng thường gặp ......................................................................... 7
2.1.3. Dụng cụ đặc biệt .......................................................................................... 9
2.1.4. Kiểm tra ly hợp ........................................................................................... 9
2.2. Hộp số ly hợp kép............................................................................................ 10

2.2.1. Giới thiệu về hộp số ly hợp kép ................................................................. 10
2.2.1.1. Nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm hộp số ly hợp kép ..................... 10
2.2.1.2. Thông số kỹ thuật ................................................................................ 12
2.2.2. Những hư hỏng thường gặp ....................................................................... 13
2.2.3. Dụng cụ đặc biệt ........................................................................................ 15
2.2.4. Các thành phần, vị trí và cấu tạo ................................................................ 16
2.2.4.1. Hệ thống điều khiển hộp số ly hợp kép ................................................ 16
2.2.4.2. Bộ điều khiển hộp số ly hợp kép (TCM).............................................. 19
2.2.4.3. Bộ chấp hành chuyển số ...................................................................... 21
2.2.4.4. Cảm biến tốc độ đầu vào ..................................................................... 22
2.2.4.5. Công tắc rẻ quạt .................................................................................. 24
2.2.4.6. Cần chuyển số và cáp chuyển số.......................................................... 26
iii


2.2.4.7. Hộp số ................................................................................................. 27
2.2.4.8. Ly hợp kép .......................................................................................... 28
2.2.4.9. Càng cắt ly hợp và vòng bi cắt ly hợp .................................................. 29
2.2.5. Dịng truyền cơng suất ............................................................................... 29
2.3. Ổ trục và trục dẫn động ................................................................................... 34
2.3.3. Các thành phần, vị trí và cấu tạo ................................................................ 36
2.3.3.1. Cụm ổ trục trước ................................................................................. 36
2.3.3.2. Cụm ổ trục sau .................................................................................... 36
2.3.3.3. Trục dẫn động ..................................................................................... 37
2.3.3.4. Khớp nối đồng tốc ............................................................................... 38
2.3.4. Kiểm tra ổ trục và trục dẫn động................................................................ 39
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN................................................................ 40
3.1. Hệ thống treo ................................................................................................... 40
3.1.1. Hệ thống treo trước.................................................................................... 40
3.1.1.1. Các thành phần, vị trí và cấu tạo .......................................................... 40

3.1.1.2. Những hư hỏng thường gặp ................................................................. 42
3.1.1.3. Dụng cụ đặc biệt ................................................................................. 46
3.1.1.4. Kiểm tra hệ thống treo trước................................................................ 46
3.1.2. Hệ thống treo sau....................................................................................... 49
3.1.2.1. Các thành phần, vị trí và cấu tạo .......................................................... 50
3.1.2.2. Kiểm tra hệ thống treo sau................................................................... 52
3.2. Hệ thống lái ..................................................................................................... 57
3.2.1. Thông số kỹ thuật ...................................................................................... 57
3.2.2. Các thành phần, vị trí và cấu tạo ................................................................ 59
3.2.3. Những hư hỏng thường gặp ....................................................................... 61
3.2.4. Dụng cụ đặc biệt ........................................................................................ 64
3.2.5. Kiểm tra hệ thống lái ................................................................................. 64
3.3. Hệ thống phanh ............................................................................................... 67
3.3.1. Thông số kỹ thuật ...................................................................................... 67
3.3.2. Các thành phần, vị trí và cấu tạo ................................................................ 70
3.3.2.1. Xy lanh chính ...................................................................................... 70
3.3.2.2. Bơm chân khơng ................................................................................. 71
3.3.2.3. Ống dầu phanh .................................................................................... 73
3.3.2.4. Bàn dạp phanh..................................................................................... 74
iv


3.3.2.5. Công tắc đèn phanh ............................................................................. 75
3.3.2.6. Càng phanh trước ................................................................................ 77
3.3.2.7. Đĩa phanh trước................................................................................... 78
3.3.2.8. Phanh tang trống sau ........................................................................... 79
3.3.2.9. Phanh tay ............................................................................................ 80
3.3.3. Những hư hỏng thường gặp ....................................................................... 80
3.3.4. Dụng cụ đặc biệt ........................................................................................ 82
3.4. Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) ............................................................ 97

3.4.1. Các thành phần, vị trí và cấu tạo .............................................................. 100
3.4.1.1. Bộ điều khiển ABS............................................................................ 100
3.4.1.2. Cảm biến tốc độ bánh xe trước .......................................................... 101
3.4.2. Điều khiển ABS ...................................................................................... 102
3.5. Hệ thống ổn định thân xe (ESC) .................................................................... 106
3.5.1. Hoạt động ................................................................................................ 106
3.5.2. Điều khiển ESC ....................................................................................... 109
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 112

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABS

Anti-Lock Brake System

Hệ thống chống bó cứng phanh

AYC

Active Yaw Control

Điều khiển độ lệch chủ động

CAN

Controller Area Network

Mạng điều khiển cục bộ


CTBA Coupled Torsion Beam Axle

Trục dầm xoắn kép

DCT

Dual Clutch Transmission

Hộp số ly hợp kép

ECM

Engine Control Module

Bộ điều khiển động cơ

ECU

Electronic Control Unit

Bộ điều khiển điện tử

ESC

Electronic Stability Control

Hệ thống ổn định thân xe

FL


Front left wheel

Bánh xe trước trái

FR

Front right wheel

Bánh xe trước phải

HECU Hydraulic and Electronic Control Unit

Bộ điều khiển thủy lực và điện tử

IV

Van đầu vào

Inlet Valve

MDPS Motor Driven Power Steering

Trợ lực lái điện

NC

Normally Closed

Thường đóng


NO

Normally Open

Thường mở

OV

Outlet Valve

Van đầu ra

RL

Rear left wheel

Bánh xe sau trái

RP

Return Pump

Bơm hồi dầu

RR

Rear right wheel

Bánh xe sau phải


TAS

Torque & Angle Sensor

Cảm biến góc lái và moment

TC

Traction Control

Kiểm sốt lực kéo

TCM

Transmission Control Module

Bộ điều khiển hộp số

VSS

Vehicle Speed Sensor

Cảm biến tốc độ xe

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Logo hãng KIA ............................................................................................... 2

Hình 2: KIA Seltos ra mắt tại Việt Nam ngày 22/7/2020 ............................................. 4
Hình 3: Ly hợp ............................................................................................................ 6
Hình 4: Thứ tự siết bu lơng ly hợp ............................................................................... 9
Hình 5: Kiểm tra độ mịn đĩa ly hợp........................................................................... 10
Hình 6: Sơ đồ cơ bản nguyên lý hoạt động hộp số ly hợp kép .................................... 11
Hình 7: Hoạt động của hệ thống điều khiển ly hợp kép .............................................. 18
Hình 8: sơ đồ khối hệ thống điều khiển hộp số ly hợp kép ......................................... 18
Hình 9: bộ điều khiển hộp số ly hợp kép .................................................................... 19
Hình 10: Bộ chấp hành chuyển số .............................................................................. 21
Hình 11: Cảm biến tốc độ đầu vào hộp số .................................................................. 22
Hình 12: Cơng tắc rẻ quạt .......................................................................................... 24
Hình 13: Những hư hỏng thường gặp của cơng tắc rẽ quạt ......................................... 25
Hình 14: Cụm cần chuyển số và cáp chuyển số.......................................................... 26
Hình 15: Hộp số ly hợp kép ....................................................................................... 27
Hình 16: Ly hợp kép .................................................................................................. 28
Hình 17: Càng cắt ly hợp và vịng bi cắt ly hợp ......................................................... 29
Hình 18: Sơ đồ cấu tạo đơn giản của hộp số .............................................................. 30
Hình 19: Dịng truyền cơng suất ở số N ..................................................................... 30
Hình 20: Dịng truyền cơng suất ở số 1 ...................................................................... 31
Hình 21: Dịng truyền cơng suất ở số 2 ...................................................................... 31
Hình 22: Dịng truyền cơng suất ở số 3 ...................................................................... 31
Hình 23: Dịng truyền cơng suất ở số 4 ...................................................................... 32
Hình 24: Dịng truyền cơng suất ở số 5 ...................................................................... 32
Hình 25: Dịng truyền cơng suất ở số 6 ...................................................................... 32
Hình 26: Dịng truyền cơng suất ở số 7 ...................................................................... 33
Hình 27: Dịng truyền cơng suất ở số lùi .................................................................... 33
Hình 28: Cụm ổ trục trước ......................................................................................... 36
Hình 29: Cụm ổ trục sau ............................................................................................ 37
Hình 30: Trục dẫn động ............................................................................................. 37
Hình 31: Khớp nối đồng tốc....................................................................................... 38

vii


Hình 32: Hệ thống treo trước ..................................................................................... 40
Hình 33: Hệ thống treo sau ........................................................................................ 50
Hình 34: Ống giảm chấn sau ...................................................................................... 51
Hình 35: Lị xo cuộn sau ............................................................................................ 52
Hình 36: Hệ thống lái trợ lực điện.............................................................................. 59
Hình 37: Sơ đồ mạch điện hệ thống trợ lực lái điện ................................................... 60
Hình 38: Sơ đồ đấu nối hệ thống trợ lực lái điện ........................................................ 60
Hình 39: Xylanh chính ............................................................................................... 70
Hình 40: Bơm chân khơng ......................................................................................... 71
Hình 41: Ống dầu phanh ............................................................................................ 73
Hình 42: Bàn đạp phanh ............................................................................................ 74
Hình 43: Cơng tắc đèn phanh ..................................................................................... 75
Hình 44: Càng phanh trước ........................................................................................ 77
Hình 45: Đĩa phanh trước .......................................................................................... 78
Hình 46: Phanh tang trống sau ................................................................................... 79
Hình 47: Phanh tay .................................................................................................... 80
Hình 48: Hệ thống chống bó cứng phanh ................................................................... 97
Hình 49: Bộ điều khiển ABS ................................................................................... 100
Hình 50: Cảm biến tốc độ bánh xe trước .................................................................. 101
Hình 51: Cảm biến tốc độ bánh xe sau ..................................................................... 102
Hình 52: Sơ đồ điều khiển chế độ phanh thường ...................................................... 103
Hình 53: Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS chế độ phanh giảm áp............................. 104
Hình 54: Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS chế độ phanh giữ áp ................................ 105
Hình 55: Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS chế độ phanh tăng áp............................... 105
Hình 56: Sơ đồ điều khiển hệ thống ESC ................................................................. 107
Hình 57: Sơ đồ khối hệ thống ESC .......................................................................... 108
Hình 58: Sơ đồ thủy lực hệ thống ESC .................................................................... 109

Hình 59 Đèn báo ABS ............................................................................................. 110

viii


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ các kiến thức đã được học từ bộ môn khung gầm ở trường và chúng em muốn
được tìm hiểu kỹ hơn về một dịng xe từ đó có thể bổ sung thêm về kiến thức mới cũng
như tổng kết lại kiến thức đã được học. Bên cạnh đó cũng có thể một phần nào cung cấp
một số thông tin về hệ thống truyền lực và hệ thống điều khiển của dòng xe KIA Seltos
đến với các bạn sinh viên, để có thể giúp đỡ nhau trong quá trình học tập và làm việc
sau này.

1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống truyền lực và điều khiển của dòng xe KIA Seltos.

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu tổng quan đề tài
 Nghiên cứu hệ thống truyền lực
 Nghiên cứu hệ thống điều khiển
 Kết luận và kiến nghị

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: KIA Seltos
Phạm vi nghiên cứu: hệ thống truyền lực và điều khiển

1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Vận dụng các kiến thức đã được học, đồng

thời sưu tầm, tập hợp các tài liệu có liên quan, phân tích, nghiên cứu để xây dựng cơ sở
lý thuyết, lấy đó làm nền tảng cho việc nghiên cứu đề tài.

1


1.5. Giới thiệu về tập đoàn KIA
Tập đoàn KIA (KIΛ) có trụ sở chính tại Seoul, là cơng ty sản xuất ô tô lớn thứ 2
tại Hàn Quốc sau Hyundai với doanh thu hơn 2.7 triệu chiếc năm 2012 và gần 2.75 triệu
xe năm 2013. Tính đến tháng 12 năm 2013. Đây là công ty thuộc sở hữu của Tập đồn
Hyundai nắm giữ tới 33.88% cổ phần.

Hình 1: Logo hãng KIA
Vào ngày 04/04/2007, tại khách sạn Melia Hà Nội, Trường Hải Group và tập
đồn Kia Motors (Hàn Quốc) đã chính thức ký kết hợp tác mở ra giai đoạn mới cho sự
phát triển của dòng xe du lịch Kia tại thị trường Việt Nam, tạo nên Hãng Kia Việt
Nam và công ty ô tô du lịch Trường Hải Kia (Thaco Kia) chính thức được hình thành.
Tháng 06/2007, Trường Hải Group chính thức triển khai xây dựng nhà máy sản xuất và
lắp ráp xe ô tô du lịch Kia tại khu kinh tế mở Chu Lai - tỉnh Quảng Nam với quy mô
ban đầu khoảng 35 hécta. Đây cũng là nhà máy sản xuất và lắp ráp xe du lịch trong nước
đầu tiên của Việt Nam và cũng là một trong những nhà máy được trang bị công nghệ
hiện đại nhất của khu vực hiện nay.
Vào tháng 4 năm 2008, mẫu sản phẩm ô tô du lịch của Trường Hải Kia Việt Nam
lắp ráp trong nước đầu tiên - New Morning được xuất xưởng và đến với người tiêu dùng.
Đặc biệt, vào đầu năm 2009 công ty đã triển khai lắp ráp thành công mẫu xe tiện nghi
và sang trọng New Carens. Với tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe (theo tiêu chuẩn châu Âu)
và được sự giám sát bởi các chuyên gia đến từ tập đoàn Kia Motors, các mẫu xe Thaco
Kia luôn đáp ứng cao nhất các yêu cầu về chất lượng của tập đoàn Hyundai Kia. Tiếp
đến vào ngày 23/7/2010, Thaco Trường Hải Kia Việt Nam đã ra mắt chiếc Kia Forte
đầu tiên sản xuất trong nước và đến ngày 9/11/2011 đánh dấu sự ra đời của chiếc Kia

2


Sorento đầu tiên xuất xứ từ Việt Nam. Đây cũng là chiếc xe thứ 30,000 mà Thaco Kia
phân phối ra thị trường và là mẫu xe thứ tư được sản xuất tại Việt Nam. Năm 2011, là
năm thành công cả về mặt doanh số và khẳng định vị trí đứng đầu thị trường với số
lượng bán ô tô số 1 tại Việt Nam. Hiện nay, Thaco Kia tiếp tục tập trung phát triển mạnh
các dòng xe giá rẻ và tầm trung như: KIA Morning, KIA Soluto, KIA Cerato, KIA
Sorento, KIA Sedona,...

KIA Morning

KIA Soluto

KIA Cerato

KIA Sorento

KIA Sedona

KIA Seltos

3


1.6. Giới thiệu về KIA Seltos
Ngày 22/7/2020, THACO giới thiệu Kia Seltos – mẫu xe SUV đầu tiên của thế
hệ sản phẩm mới thương hiệu KIA. Mẫu xe kết hợp hài hịa giữa thiết kế đẹp, tạo ấn
tượng với tính năng, trang bị hữu dụng và cơng nghệ, tiện ích hiện đại. Mẫu xe Kia
Seltos mới được giới thiệu là một minh chứng cho sự sáng tạo và tinh thần đổi mới với

thông điệp “Khởi Đầu Xu Hướng Mới” mở ra một giai đoạn phát triển của thương hiệu
KIA tại Việt Nam.

Hình 2: KIA Seltos ra mắt tại Việt Nam ngày 22/7/2020
Kích thước xe KIA Seltos
Thơng số

Kia Seltos
Deluxe

D x R x C (mm)

4.315 x 1.800 x 1.645

Chiều dài cơ sở (mm)

2.610

Khoảng sáng gầm (mm)

190

Bán kính quay vịng (m)

5.3

Dung tích bình nhiên liệu (L)

50


Dung tích khoang hành lý (L)

433

Khối lượng (kg)

Kia Seltos
Luxury

Khơng tải

1.250

1.290

Tồn tải

1.700

1.740

4


Thông số kỹ thuật KIA Seltos
Tại Việt Nam, Kia Seltos 2020 sử dụng động cơ tăng áp 1.4L cho sức mạnh 138
mã lực/ 242 Nm đi kèm hộp số ly hợp kép 7 cấp và hệ dẫn động cầu trước. Đây cũng là
một trong hai mẫu xe duy nhất trong phân khúc trang bị cỗ máy tăng áp, bên cạnh
Hyundai Kona bản 1.6 Turbo.
Thông số


Kia Seltos
Deluxe

Kia Seltos
Luxury

Kia Seltos
Premium

-

Gamma 1.6
MPI

Kappa 1.4 T - GDi
Loại động cơ
Hộp số

Ly hợp kép 7 cấp

Dẫn động

Cầu trước

Công suất cực đại (HP)

138

Mô men xoắn cực đại (Nm)


242

Hệ thống treo trước/sau

MacPherson/Thanh xoắn

Hệ thống phanh trước/sau

Đĩa/Đĩa

Hệ thống lái

Tay lái trợ lực điện

Kích thước lốp xe

215/60R17

5


CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
2.1. Ly hợp
2.1.1. Các thành phần, vị trí và cấu tạo

Hình 3: Ly hợp

1


Bánh đà

2

Đĩa ma sát

3

Mâm ép

Thông số kỹ thuật
Mục
Phương pháp
hoạt động ly
hợp

Thông số kỹ thuật
Loại điều khiển bằng thủy lực

6


Nắp ly
Loại
hợp

Lị xo đĩa

Loại


Đĩa ly hợp khơ

Độ dày

Xăng 1.5 / Xăng 1.6 / Diesel 1.5 : Ø8.3 ± 0.3 mm (0.3268 ± 0.012 in.)
Xăng 1.4 : Ø8.65 ± 0.3 mm (0.3425 ± 0.012 in.)

Đĩa ly
hợp
Độ sâu
đinh
Min 1.1 mm (0.0433 in.)
tán
Bôi trơn

Chất bôi trơn
được chỉ định

Danh mục

Định lượng

Then hoa trục sơ cấp

CASMOLY L9508 0.2 g

Dầu xylanh

DOT 4


Bề mặt tiếp xúc các
chốt
Bàn đạp
ly hợp

Thể tích:
370 ± 20cc (22.57 ± 1.22 cu.in
0.2 - 0.7

Mặt tiếp xúc của lò xo
xoắn kép
Mỡ PDLV-1
Mặt tiếp xúc của lị xo
xoắn
Ống lót của lị xo xoắn

0.1 - 0.5
0.1 - 0.5
0.2 - 0.7

2.1.2. Những hư hỏng thường gặp
Triệu chứng
Trượt ly hợp
• Tốc độ động cơ sẽ khơng
tăng khi tăng tốc

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục


Hệ thống thủy lực bị nghẹt Điều chỉnh hoặc thay thế các
bộ phận

• Tốc độ xe khơng đủ

Bề mặt đĩa ly hợp mịn q Thay thế
mức

• Xe bị đuối khi lên
dốc

Bề mặt đĩa ma sát chai
cứng hoặc dính dầu

Thay thế

Hỏng đĩa ép hoặc bánh đà

Thay thế

Yếu hoặc gãy lò xo ép

Thay thế

Hệ thống thủy lực bị rị rỉ, Điều chỉnh hoặc thay thế các
Khó chuyển số (hộp số
bộ phận
phát ra tiếng ồn trong khi lọt khí hoặc bị nghẹt
chuyển số)
Moay ơ đĩa ma sát bị mòn Thay thế

hoặc bị ăn mòn
7


Rung quá mức (biến dạng) Thay thế
của đĩa ma sát
Tiếng ồn của ly Khi không Bề mặt đĩa ma sát bị mòn
sử dụng ly quá mức
hợp
hợp

Thay thế

Tiếng ồn Vòng bi cắt ly hợp bị mòn Thay thế
sau khi cắt hoặc hỏng
ly hợp
Tiếng ồn Thiếu mỡ trên bề mặt trượt Sửa chữa
ngay khi của vòng bi cắt ly hợp
cắt ly hợp Lắp sai bộ ly hợp hoặc
Sửa chữa
vòng bi cắt ly hợp
Xe bị giật Hỏng ống lót dẫn hướng
và tiếng
ồn phát ra
vì ly hợp
chỉ nối
một phần
Bàn đạp ly hợp bị nặng

Thay thế


Thiếu mỡ trên bàn đạp ly
hợp

Sửa chữa

Thiếu mỡ trên moay ơ đĩa
ma sát

Sửa chữa

Thiếu mỡ trên càng cắt ly
hợp

Sửa chữa

Sửa chữa
Khó chuyển số hoặc khơng Xy lanh phụ bị lỗi
chuyển được số
Đĩa ma sát không đúng vị Kiểm tra đĩa ma sát
trí, lệch tâm quá mức hoặc
bề mặt ma sát bị vỡ
Then hoa của trục sơ cấp Sửa chữa khi cần thiết
hoặc đĩa ma sát bị bẩn hoặc
cháy
Đĩa ép bị lỗi
Ly hợp bị trượt

Ly hợp bị rung


Thay thế mâm ép

Hệ thống thủy lực bị nghẹt Sửa chữa hoặc thay thế các
bộ phận
Bề mặt đĩa ma sát bị dính
dầu hoặc bị mòn

Kiểm tra đĩa ma sát

Đĩa ép bị lỗi

Thay thế mâm ép

Bề mặt đĩa ma sát bị dính
dầu hoặc bị mịn

Kiểm tra đĩa ma sát

Đĩa ép bị lỗi

Thay thế mâm ép

Lò xo màng bị cong

Thay thế mâm ép

8


Lò xo giảm chấn bị mòn

hoặc gãy

Thay thế đĩa ma sát

Bu lông gá động cơ bị lỏng Sửa chữa khi cần thiết
Ly hợp bị ồn

Lỏng các bộ phận bên
trong ổ trục

Sửa chữa khi cần thiết

Mòn hoặc bẩn vòng bi cắt
ly hợp

Thay thế vòng bi cắt ly hợp

2.1.3. Dụng cụ đặc biệt
Tên dụng cụ/mã số

Hình minh họa

Dụng cụ tháo, lắp đĩa
ly hợp
09411-1P000

Mô tả

Dùng lắp mặt đĩa ly hợp


2.1.4. Kiểm tra ly hợp
Chú ý:
 Lắp tất cả các bộ phận với moment siết được chỉ định. Nếu khơng, hộp
số có thể có vấn đề hoặc bu lơng có thể bị lỏng.
 Khi lắp cụm mâm ép, kiểm tra thứ tự siết cho từng bu lơng. Sau đó, siết bu lơng
đến moment được chỉ định. Điều này có thể ngăn chặn sự xoắn và rung của mâm
ép cũng như đĩa ép. Thứ tự siết cho từng bu lông (kiểu 6 và 9 bu lơng) khi lắp
mâm ép.

Hình 4: Thứ tự siết bu lơng ly hợp

9


1. Kiểm tra độ mòn của lò xo màng xem lị xo màng có tiếp xúc với xi lanh phụ không.
2. Kiểm tra mâm ép và bề mặt đĩa xem có bị mịn hoặc nứt khơng.
3. Kiểm tra bề mặt đĩa ma sát xem có bị trượt hoặc có dính dầu không.
4. Đo chiều sâu từ bề mặt đĩa ma sát đến đinh tán. Nếu giá trị đo được nhỏ hơn giá trị
tiêu chuẩn, phải thay thế.
Chiều sâu đinh tán đĩa ly hợp (B): 0,3 mm (0,0118 in.)

Hình 5: Kiểm tra độ mòn đĩa ly hợp

2.2. Hộp số ly hợp kép
2.2.1. Giới thiệu về hộp số ly hợp kép
2.2.1.1. Nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm hộp số ly hợp kép
Hộp số ly hợp kép là một loại hộp số tự động có 2 ly hợp hoạt động độc lập. Hộp
số ly hợp kép là sự kết hợp giữa hộp số thường và hộp số tự động. Cụ thể, cấu tạo hộp
số gồm bộ nhiều bánh răng giống cấu tạo hộp số thường kết hợp với hai ly hợp có nguyên
lý hoạt động giống trên hộp số tự động. Hai ly hợp này hoạt động độc lập với nhau. Một

ly hợp điều khiển các bộ bánh răng cấp số lẻ như 1, 3, 5… Một ly hợp điều khiển các
bộ bánh răng cấp số chẵn như 2, 4, 6…
Nguyên lý làm việc của các bộ bánh răng trong hộp số ly hợp kép giống như hộp
số thường. Điểm khác là cơ cấu chuyển số được thực hiện tự động giống với hộp số tự
10


động truyền thống. Từ các tín hiệu cảm biến, bộ điều khiển điện tử sẽ điều khiển hoạt
động của những bộ bánh răng thông qua ly hợp.
Hộp số ly hợp kép có hai loại: ly hợp kép khơ và ly hợp kép ướt. Điểm khác nhau
là hộp số ly hợp kép ướt có thêm dầu hộp số để làm mát, tản nhiệt. Do đó, khả năng chịu
mơ men xoắn cao hơn. Trong khi hộp số ly hợp kép khơ có cấu trúc đơn giản, trọng
lượng nhẹ, tiết kiệm nhiên liệu. Nhưng vì hạn chế ở khả năng làm mát nên bị giới hạn ở
một ngưỡng mô men xoắn nhất định. Hộp số dùng cho Kia Seltos là hộp số ly hợp kép
khô.
 Sơ đồ cơ bản nguyên lý hoạt động hộp số ly hợp kép

Hình 6: Sơ đồ cơ bản nguyên lý hoạt động hộp số ly hợp kép

A

Động cơ

B

Hộp số

C

Trục bánh xe chủ động


1

Ly hợp 1

2

Nhánh truyền lực 1

3

Ly hợp 2

4

Nhánh truyền lực 2

 Ưu điểm của hộp số ly hợp kép:
 Chuyển số nhanh: Hộp số có 2 ly hợp. Một ly hợp có nhiệm vụ
điều khiển các bánh răng cấp số lẻ. Trong khi đó ly hợp cịn lại có nhiệm vụ điều khiển
bánh răng gài số chẵn. Với cấu tạo này, khi xe chuyển đến một cấp số nào đó thì bộ điều
khiển đã tiến hành chuẩn bị sẵn sàng để chuyển đến cấp số tiếp theo. Nói cách khác, quá
11


trình chuyển số khơng bị gián đoạn. Điều này giúp thời gian chuyển số ngắn hơn. Nhờ
đó, xe có được phản ứng nhanh hơn, mang đến cảm giác lái thể thao, phấn khích hơn.
 Vận hành đơn giản: Cách vận hành xe có trang bị hộp số ly hợp
kép rất đơn giản, tương tự như xe hộp số tự động truyền thống.
 Tiết kiệm nhiên liệu: Cấu tạo 2 ly hợp trên hộp số ly hợp kép giúp

giảm thiểu hao hụt cơng suất, từ đó tối ưu hố mức tiêu hao nhiên liệu. So với hộp số tự
động truyền thống, hộp số ly hợp kép tiết kiệm nhiên liệu hơn, giống với hộp số vô cấp.
 Nhược điểm:
 Hộp số ly hợp kép khô dễ bị quá nhiệt: Do khả năng làm mát bị
giới hạn nên hộp số ly hợp kép khơ dễ bị rơi vào tình trạng nhiệt độ tăng cao. Hộp số
Powershift của Ford từng bị lỗi hộp số quá nhiệt cùng vài trục trặc khác dẫn đến phải
loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất. Với một số mẫu xe phổ thông dùng hộp số ly hợp kép
khô tại Việt Nam hiện nay cũng đã có trường hợp người dùng lên tiếng về việc xe báo
lỗi quá nhiệt hộp số.
 Chi phí cao: Chi phí sản xuất hộp số ly hợp kép khá cao, nhất là
với hộp số ly hợp kép ướt. Đây chính là lý do vì sao hộp số ly hợp kép ướt ướt thường
chỉ sử dụng trên các mẫu xe hạng sang hay xe thể thao. Bên cạnh đó, chi phí bảo dưỡng,
sửa chữa loại hộp số này cũng ở mức cao.

2.2.1.2. Thông số kỹ thuật
Hộp số ly hợp kép
Mục

Thông số kỹ thuật

Loại hộp số

D7UF1-2

Loại động cơ

Kappa 1.4 T-GDI (Gasoline)

Loại ly hợp


Ly hợp kép khô

Bộ chấp hành ly hợp
Mục

Thông số kỹ thuật

Điện áp định mức

12 V

Chiều dài cần đẩy

79 - 80 mm (3.1102 - 3.1496 in.)

Lượng bù mịn

0.25 mm (0.0098 in.) @ 1 Click

Cơng tắc rẻ quạt
12


×