rie phn vi Me trong ato,
Hom
co
CƠNG TY VĂN HĨA VIỆT NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN
he
TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỞNG
NAM
CAO
Cons mon
`
NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN
Sáng độ một giỏ rồi. Phương Đông trắng mát màu
hoa huệ, đã ngã ngang qua màu hồng của tuổi đậy thì,
để bây giờ nhếnh nhống màu vàng cháy. Mặt trời mới
nhú lên được một chút, khỏi cái nóc nhà cao nhất, ở
đầu phố đằng kia. Những tia nắng đầu tiên, óng ả như
tơ, lướt qua một mặt mái nhà thấp lè tè, cáu bẩn, mấp
mê, để đến xiên vào hai cái cửa sể gác nhà trường,
cái
nhà cao thứ hai ở đầu phố đằng này. Nắng chây thành
vũng trên sàn. Hai vùng sáng, trước cửa nhỏ và mập
mờ, cứ đần dần lan rộng thêm, rõ hình thêm. Sau cùng
thì đã rõ ràng là hai cái hình chữ nhật lệch có rọc đen.
Một chút phản quang hắt lên trên, lên những bức
tường qt vơi vàng và kẻ chì nâu. Nó hắt cả lên cái di
văng Thứ đang ngồi, khiến y nheo nheo mắt, nhìn lên.
Mặt trồi đã nhơ lên hẳn.
Thứ ngồi tránh sang một bên, rồi lại cúi xuống,
lần lượt giở mấy quyển sách giáo khoa để trên đùi. Y
tìm những bài để dạy hôm nay. Ÿ dạy học đã hai năm.
Cái chương trình học của lớp nhất, lớp nhì y 'đã thuộc
gần nhập tâm, chỉ thuộc thêm một chút nữa là y đã có
thể làm như một. giáo sư tốn học cũ của y, nhớ đến
cả
giả lời những bài tính đế mà ơng có thể đọc thuộc lịng
được đầu bài, nên quanh năm dạy học không cần dùng
đến một quyển sách nào. Trong việc soạn bài, không
cần thận trọng quá như hổi mới đến trường, có lẽ cũng
do đấy một phần. Nhưng một phần lớn lại vì có có khác.
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
5
NAM CAO
Có thể nổi rằng y đã chán nghề. Khơng phải vì
nghề dạy học tư khơng thích hợp với y. Nhưng cái
nghề bạc bẽo làm sao! Để bót sé giáo viên, một mình y
dạy lớp nhất xong
nên mỗi ngày phải
ln, cử động ln
học trị ở lớp rút đi,
lại phải dạy lớp nhì kế theo ngay,
dạy đúng tắm giờ. Tám giờ nói ln
ln, chẳng lúc nào ngơi. Thì già
nên thầy phải dùng đến từng phút
con con để có thể dạy hết bài. Tất cả các bài làm đều
phải chấm ở nhà. Thành thử mỗi ngày y bận rộn đến
mười giờ. Công việc mỏi mệt quá đi cày. Thế mà lương
mỗi tháng, chỉ vên vẹn có hai chục đồng.
Người hiện trưởng cũ là người anh họ Thứ. Đích,
trước kia, giữ một chân bán hàng buôn. Cái đời đi làm
cho một sở tư, cố nhiên là chẳng thú vị gì. Đích bên
chung vốn
cái trường
khố thì y
tỉnh xa. Y
với Oanh, một bạn
học ngoại ơ này.
đỗ một kỳ thi vào
mướn Thứ thay y
gái đồng sự của y, mở ra
Nhưng trường được bai
công sở, được bổ đi làm ở
làm hiệu trưởng và dạy
mấy lớp trên. Y bảo Thứ: “Trường bây giờ cịn ít học
trị,
tơi sẽ bảo Oanh đưa cho Thứ mỗi tháng vài chục bạc.
Khi nào nhiều học trị hơn, chúng mình sẽ nói chuyện
lại với nhau. Bọn mình liệu với nhau đễ lắm”. Tuy
chẳng hiểu đễ thế nào, Thứ cũng gật đầu ngay. Y
không muốn nói nhiều chuyện tiền nong. Ngay đến
khơng phải chỗ thân tình, mà phải cồn cị kè với nhau
về một vấn để tiền, y đã thấy ngượng ngùng rồi, huống
hồ Đích với y là chỗ người nhà, lại là bạn học với nhau
từ thud con tha. VA lai hic bay giờ y không để ý nhiều
đến số lương. Thất nghiệp gần hai năm rổi, y đang cần
chỗ làm. Y đang muốn có thể đùng sức mình vào một.
việc gì. Bởi vậy; suốt một năm đầu, y là một ông thầy
rất tận tâm. Y soạn bài, giảng bài, chấm bài rất kỹ
càng, bao nhiêu, đâm lực, bao nhiêu thì giờ đều dùng cả
cho nhà trường, cho lũ học trò. Hết niên học, số học trị
6
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
đống mòn
đã bằng tốt nghiệp, so với những năm trước, tang vot
hẳn lên. Bắt đầu khoá học sau, đanh số những học trị
xin vào học gấp đơi. Oanh hài lịng lắm. Thứ cũng hài
lòng lắm.
Nhưng sự hài lòng của Thứ thứ bền. Chẳng bao
lâu, y nhận ra rằng số học trò tăng lên nhiều quá chỉ
khổ y. Y vất vả thêm. Mà số lương thì vẫn thế. Trong
khi ấy, vợ y ở nhà quê lại đã sinh một đứa con. Bận rộn
con tha, cé nhiên là người đàn bà làm phải kém đi, tiêu
lại tốn hơn, Thứ đã phải nghĩ nhiều đến tương lai. Sự
lao lực và những nỗi lo khiến người y hóp hẳn đi. Nét
mặt y, đơi mắt y, đã nhiễm một về gì mỗi mệt rồi. Y mỏi
mệt cả đến tâm hồn, cả tính tình. Y khơng còn bổng bột
hắng hái như trước nữa. Những lúc thấy mình và vợ con
mình khể quá, y đã bắt đầu tự hỏi y: “Mình làm việc
đến gần kiệt sức mà tình cảnh cũng khơng thể hơn thế
này ư?. Một buổi sáng, trong lúc đánh răng, y bỗng
tính ra rằng mỗi tháng, nguyên về hai lớp của y, người
ta thu được tám mươi đổng. Y chỉ được một phần tư.
Còn sáu mươi đồng nữa đâu? Tiển nhà, mười bảy đồng,
tiển thằng ở, độ sáu đồng, thì nó cịn làm đến trăm việc
khác cho Oanh, chứ có riêng gì về việc trường đâu; tiền
phấn viết bảng, độ vài đồng... Tất cả mọi thứ chí phí
cho cả nhà trưởng, chỉ có thế thơi. Nguyên một số sáu
mươi đông kia, đã thừa được quá nửa rồi. Lại còn tiển
thu ở bốn lớp kia. Thế thì Oanh khơng phải khó nhọc gì,
khơng phải một trách nhiệm gì, cái trách nhiệm hiệu
trưởng hồn tồn. Thứ phải đảm đương, mà được lợi về
cái trường mỗi tháng trăm bạc. Sao lại vơ lý thé?...
Mật hổi cịi khan khan vang lên. Tiếp theo là những
tiếng bước chân bình bịch, những tiếng guốc khua rộn
rã: Phu nhà máy rượu bia chạy vào làm. Sáu rưỡi...
Thứ đã„xong, y đánh dấu những trang cần dùng
bằng những mảnh giấy con, rồi gấp giấy vào. Ý ngẩng
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
7
NAM CAO
mặt lên. Oanh ngỗi ở cái bàn độc nhất, kê áp vào tường
mé bên kia, đang tô điểm.
Oanh không đẹp, y gầy đét, vẻ mặt cũng như dáng
người, cứng nhắc và khô. Y di trông thẳng đuần đuỗn
như một cây cau. Tóc thì quăn xoắn tít món nọ với món
kia, mà lại ngắn, nên phải thêm một cái độn cho thành
một cái búi tó to dễ coi hơn. Mắt cũng tầm thường. Chỉ
được hàm răng tươi, trắng nõn và đều. Y vẫn lấy làm
kiêu ngạo lắm.
Oanh day hai lớp trẻ con. Những đứa trẻ lau nhau,
nguệch ngoạc, hôi tanh, đến lớp chỉ để bôi mực vào tay,
lên quần áo, lên mặt, lên tai, lên bàn ghế và tường của
nhà trường. Thứ khơng hiểu như vậy thì Oanh đánh
phấn, tơ mơi, vẽ lơng mày kỹ càng thế làm gì? Mỗi sáng,
y mất vào đấy đến nửa giờ. Sáng hôm nay, y cịn nhiều
thì giờ để ngắm nghía mình hơn. Ÿ nhìn vào gương, vừa
xoa nắn mặt, vừa càu nhàu: “Chài Sao trơng cái mặt
mình ngáo q! Mình già q!” Thứ thấy buổn cười. Y
nghĩ bụng: “Ai bảo tiếc của giời? Cịn hám lợi lắm thì rồi
thế nào cũng chết già ở cái trường này...”.
Cứ mười ngày, Oanh lại bảo Thứ một lần:
- Tôi cũng sắp trả chú cái trường của chú đấy.
Chẳng lẽ cứ vua Lê chúa Trịnh mãi thế này. Đích hẹn
với tơi rằng Dich đi làm một vài năm, đành dụm một,
số tiển rồi sẽ cưới tôi. Tôi sẽ di với Đích. Cái trường
này, để lại cả cho chú, mặc chú trơng coi lấy.
Mới đầu, câu nói ấy đã gợi cho Thứ baø nhiêu
mộng. Y sẽ tổ chức lại cái trường. Ÿ sẽ sửa sang lại cho
nhà trường sạch sẽ hơn, có vẻ hơn. Nhà trường sẽ có
một phòng giấy để tiếp khách hẳn hơi. Học sinh sẽ có
tủ sách, hội thể thao, những cuộc chơi giải trí... Phần
nhiều các bạn đồng nghiệp
của y coi trường tư chỉ là
một chỗ kiếm ăn tạm bợ để đợi thời cơ. Y, trái lại, đã
định rằng sẽ sống chết ở trong nghề. Y thành thực yêu
8
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
Sing mon
nghề và yêu các trẻ em. Y rất tận tâm. Y có phương
pháp và chăm. Ý đã làm cho cái trường này được tín
nhiệm, nhiều học trị thêm. Chỉ tiếc rằng y khơng được
tồn quyển theo như ý của y. Oanh ngại những món
tiển, nghe y bàn gì cũng gạt đi. Nhưng đến khi nhà
trường đã thuộc hẳn tay y... à! Y tin chắc rằng nó sẽ
khơng chỉ thế này thơi. Nó sẽ tiến hơn nhiều. Số học trị
sẽ hơn nhiều. Số thu sẽ gấp đôi lên. Các giáo viên sẽ
được thù lao một cách xứng đáng hơn.
Họ sẽ khơng cịn phải bắn khoăn nghĩ đến tiền,
đến cơm áo. Họ có thể để hết thì giờ và tâm trí vào
nghề. Thứ cũng lấy mỗi tháng một số lương nhất
định, đủ tiêu dùng. Ý sẽ đem theo vợ con. Còn bao
nhiêu lời lãi, sẽ đập cả vào cái quỹ chung của nhà
trường. Trong cái quỹ ấy, bao nhiêu phần sẽ dùng vào
việc
mở
mang,
bao
nhiêu
phẩn
những
cuộc
phát
thưởng và những ngày hội hàng nắm của học sinh,
bao nhiêu phần sẽ giữ lại cho các giáo viên vào mỗi
cuối năm, bao nhiêu phần sẽ chia cho họ một số tiền
hưu... Thứ đã tính rành mạch cả. Ý dám chắc rằng
nếu cái trường thuộc quyển y thì y sẽ thực hành cái
chương trình kia chẳng khó khăn gì, và y sẽ bất đầu
thực hành ngay. Nhưng bây giờ thì y đã
đã hiểu rằng người ta chỉ dử y, người ta
nhà ra đâu. Cái trường cịn có lời thì người
khư khư ơm lấy nó....
chán rồi. Y
chẳng chịu
ta cịn phải
-
Oanh cất tiếng gọi Mô, thằng ở của nhà trường.
Tiếng y the thé, hách dịch, gắt géng. Thứ ghét những
người đàn bà.như vậy. Y thấy một nỗi tức đột ngột, xông
lên óc. ¥ ding phat lên, mở cửa trước hiên ra gác. ở mé
bên kia đường, đã lẻ tẻ mấy bọn bọc trị. Chúng nhìn lên
cất mũ chào Thứ lại phải tươi ngay mặt lại. Y khép
cánh cửa, để chúng không nhìn vào bên trong được.
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
9
NAM CAO
San,
người
quần áo chỉnh tể
chấn song, cảm
tiếng lầm bẩm.
Thỉnh thoảng y
bạn
đạy
hai
lớp
dưới
những
lớp y,
ngơi trên chiếc ghế mây, tay tì lên cái
một quyển sách mở, đang đọc thành
Y đọc rất nhanh, sùi cả bọt mép ra.
lại hít mạnh vào một cái và đưa tay
lên quệt mép.
San theo học một lớp học tối để thi bằng tiểu học
Pháp chương trình ba năm. ÝY muốn học trong có một
năm. Thì giờ hết mất rồi, chỉ còn vài tháng nữa là thi,
mà phần chưa học kịp thì cịn nhiều q. Bởi vậy, y học
đúng như bò ngốn cỏ. Buổi sáng, vừa mới dậy, y đã mãi
miết rửa mặt, chải đầu. Rồi y tròng cái ca vát thắt sẵn
vào cổ, rút lên, nắn qua loa, mặc quần áo, xổ giầy. Tất
cả những việc ấy, làm trước đi để lát nữa đến giờ, chỉ
việc sang trường. Thế rồi xách một chiếc ghế và một
quyển sách ra hiên, y chúi mũi vào sách, hoc..
Thứ lại đứng cạnh y, nhìn vào trang sách y đang
học. Đó là một quyển địa dư. Thứ rất dốt và rất ghét
địa dư. Y nhìn xuống đường. Mấy đứa học trị nhà, tồn
những em, những cháu Đích và Oanh, đùa nghịch với
nhau, xơ đẩy chạy ra đường trông thấy y chúng lại
chạy thụt vào. Tại sao như vậy? Hỗi còn nhỏ, đi học, y
vất sợ thầy. Bây giờ, y vẫn cố làm cho học trị y khơng
sợ sệt y. Trong giờ học thì cố nhiên y cũng phải nghiêm
trang. Nhưng ra khỏi lớp, y đối với chúng thân mật, dễ
dãi, còn hơn một người anh đối với các em. Tại sao
trước mặt y, chúng vẫn không thể đùa nghịch tự nhiên
như vậy?...
‹
San ngẩng lên, toe toét, khé bao y bằng tiếng Pháp:
- Con bé Lân vừa đi qua đấy!
Mặt San đung đưa và tiếng y dơn dớt. Động nói đến
gái là y dng ẹs và chớt nhả. Thứ khó chịu, lạnh lùng.
- Thì mặc nó! Cái ấy khơng can gì đến tơi.
10
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
Cống mịn
- Thấy ghét! Giá húp được thì có đứa đã húp ngay
được đấy!
- Mất dạy! Học trò ở dưới kia chúng nó nghe thấy
thì đẹp mặt.
vào
chát
như
dần
San cười phì một cái ra đằng mũi, rồi lại chúi đầu
sách học. Nhưng ở trong nhà, tiếng Oanh chan
mắng và tiếng thằng Mô oang oang cãi lại. Gần
chủ và đầy tớ cãi nhau. Thứ bĩu mơi. San cau mặt
khẽ quyển sách xuống, rít trong cổ họng:
- Không chịu được!
Thứ mỉm cười:
- Ai bảo dại? Đang yên lành, tự nhiên đổ chứng,
trả lại nhà, đến rúc vào đây. Đã được suốt ngày nhức
đầu chưa?
San bỗng lại phì cười. Y bảo:
- Chứng mình khổ thật! Giá được ở với vợ thì phải
cố chịu cái tai nạn đàn bà lắm điều, cũng là lẽ đương
nhiên. Đằng này phải bỏ vợ mà đi thế mà vẫn không
tránh được cái khổ môm loa, mép giải. Không được ăn
xôi, cũng phải nai lưng ra mà chịu đấm. ức chết đi được.
I
San là một con nhà giàu ở quê. Giàu đối với làng
y. Nghĩa là có vài mẫu vừa vườn, vừa ao, đăm ba mẫu
ruộng, một con trâu, thóc vừa ăn từ mùa nọ đến mùa
kia... và những khi gặp công việc, cẩn đến dăm ba
trăm, nguyên tiền nhà bỏ ra cũng đủ, khơng cần vay
mượn. Ơng thân San là một nhà nho hiển lành, vừa
dạy học, vừa làm thuốc, bổng lộc khá nhiều. Ơng có ba
người con trai, thì cả ba đều đã có vợ con, có phần, có
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT.
11
NAM CAO
phận cả rêi. San là con út. Y cũng có được ra tỉnh học.
Nhưng y chỉ học hết bậc sơ học, đỗ được cái bằng rồi,
ông bố bắt về. Vào thành chung, học tốn tiền. Số tiển
ấy, thà để làm ăn cho nó sinh sơi nảy nở ra, rồi đến khi
San đến tuổi, thì dùng mà lo cơng danh cho y ở nhà
quê. Thời buổi này học dén hic dé đạt, được bổ đi làm
ông phán, ông thông chẳng dễ gì. Đích và Thứ học tốn
tiền nghìn, xong cả bốn năm thành chung rổi, mà
chẳng vẫn còn vất vưởng đó ư? Đã bảo rằng làng này
khơng có đất học hành. Từ khi quan Cử ngài mất đi
đến giờ, có một người nào, dù học chữ nho hay chữ Tây
mặc lòng, mà đỗ đạt đâu? Quan Cử ngài ghét dân làng
ăn ở bạc, sai đào cái ngồi chạy qua làng, làm đứt mạch
đi rổi...
Ơng thân San thường nói như vậy, như để
phân trần với người ta rằng: Ơng có thể cho con đi học
được mà lại bất con thôi học đổ dang, là ơng đã suy
tính chắn, ơng muốn gây dựng cho con bằng cách khác.
San lấy vợ. Ông thân y cưới cho y con gái một nhà
giàu và thần thế ở trong làng. Lấy vợ xong, San học
chữ nho. Con đường của y đã định rối: y sẽ làm tổng lý.
Muốn dat díu cho con rể, ơng bố vợ cho San năm sào
vườn ở cạnh nhà ông. ông bố để làm cho một cái nhà.
Vợ chẳng San đến đồ ở riêng. Tiện cho cả vợ y thậm
thot về nhà mẹ để, để mà bòn của. Hồi ã'ấy, Thứ rất
khinh San. Là con một nhà có máu mặt lép vế trong
làng. Thứ hiểu
bọn cường hào.
tổng lý bốn đời
Tất cả các việc
cịn bé cơn con,
một cách sâu xa những cái ức hiếp của
Y thù ghét bố vợ San. Nhà ông ta làm
rỗi. Vây cánh ông
ô
ta mạnh nhất làng.
trong làng đều ở tay ông. Ngay từ hồi
Thứ đã được thấy bà ngoại y, mỗi lần đi
nhà
nó tính hai chục bạc!
nộp thuế về, nghẹn ngào:
- Cha mẹ nó! Nó bóp hầu, bóp cổ người ta. Thuế
12
mình
mà
Nó
lấy một
mà
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
Sing mon
bai... ở cái làng này mà thấp cổ, bé miệng
thì ức thật,
chúng nó khơng cịn để cho người ta sống...
Khi đã ra tỉnh học, mỗi kỳ nghỉ hè, Thứ
về quê,
lại trúng vào địp thuế, Y lại phải nghe
những lời độc
địa của bà ngoại y nguyén ria bọn kỳ
hào. Một lần, y
được thấy ơng bá Kiến sai trói mệt lúc
mười bảy người
và đánh một người lồi mắt. Y tác cổ, như
trơng thấy bố
mình bị đánh. Ngay từ đấy, nay ra trong
đầu y, cái ý
náo nức muốn học, muốn thành tài,
để đem cái tài ra
mà đẹp tan những nỗi bất bình kia.
Y ngờ nghệch tin
rằng pham những kể nào đã cấp sách
tới trường, đều
phải nghĩ như y; ít ra, họ cũng khinh
những hành vị
đục khoét, bóp nặn của bọn mot dan, y
thé lam can.
y
lấy làm lạ là một người như San, có
học Tây, có xem
sách báo mà lại đã có nhiều phen cơng
kích trước mặt
y, những cái tổi tệ của cường hào... Y lấy
làm lạ rằng
một người như thế, mà bỗng chốc có thể
chui đầu vào
ln luy một nhà như nhà bá Kiến,
chuyên sống về
nghề duc khoét...
Thứ khinh San lắm. Thứ cũng lấy vợ nhà
giàu.
Ơng bố vợ y cũng có một địa vị cao cả
ở làng. Nhưng y
cho đó là một sự nhu nhược của y. Y
đã không cương
quyết nổi đến cùng, để chống lại sự quyết
định của gia
đình. Ÿ đã phải trách y nhiều về chỗ Ấy.
Y lấy làm mừng vì ơng bố vợ y là một
ơng kỳ mục
hiển lành. Y rất lấy làm mừng vì Liên
rất mau chịu
ảnh hưởng của y. Bởi rất yêu và rất
phục chồng, Liên
dễ mau đến cái lúc nhìn đời bằng con
mắt của chẳng.
Mặc đầu vậy, đối với gia đình vợ, Thứ
vẫn cố ý khơng
thân mật lắm. ,Ý cự vợ rất hăng, mỗi lần
vợ định mua
rẻ của mẹ một vài mẫu ruộng hay xin
mẹ mươi lăm
thùng thóc. Ý cũng khơng thích bo bíu
gì với chính bố
me y. Con chim bay bing déi cánh của
nó. Y muốn chỉ
trông vào bàn tay y. Bỏ học tháng năm
và bỏ ln cả
—————.
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
18
NAM CAO
kỳ thì vì bệnh tê phù và bệnh đau tím, y khối bệnh
tháng
mười và tháng mười một, nhất định
ra đi. Y
khơng chịu được sự ở dưng. Y vào Sài
Gịn với một
người làng, mặc dâu khí hậu nóng ẩm miền
Nam
chẳng tốt tí nào cho cung bệnh của y. “Ở
Sài Gồn, y
kiếm ăn bằng nhiều nghề, kể cả những nghề mà
những
người tự xưng là trí thức, khơng làm. Y trà trộn
với phu
phen, với thợ thuyền. Ý mặc bộ để bà ba, đi chích
thuốc
thí ở nhà thương. Cịn chút thì gid thừa nào,
y học rất
chăm. Y đợi một dịp may mắn có thể xin xuống
làm bồi
tau để đi sang Pháp. Ÿ sẽ sang đấy, để nhìn
rộng, biết
xa hơn, để tìm cách học thêm. Phải có một cái
trình độ
học thức khá cao. Phải luyện tài. Có học,
có tài, y mới
có đủ năng lực để phụng sự cái lý tưởng
của y. Tạng
người y không cho y cầm súng, cẩm gươm.
Ÿ sẽ cầm bút
mà chiến đấu...”
Y lận đận ở Sài Gịn ngót ba năm. Ngót ba
năm
sống chật vật, sống nghèo nàn, nhưng rất
say mê. Cái
mộng viễn du vẫn chưa thành, thì một trận
ốm thập tử
nhất sinh đã đem y về, trả cho đất chôn nhau
cắt rốn.
Y đã thấy những gì ở quê nhà? Gia đình
y khánh
kiệt rồi. Bà ngoại y già nua, ốm yếu gắt, buồn
rầu.
Bà chửi con cháu suốt ngày và khóc suất
ngày.
Ơng thân y uống rượu rất nhiều chỉ vì
thất bại rất
nhiều. Lũ em y lúc nhúc rất đông, không
được đi học,
không được mặc, thường thường không đủ
cả ăn, gầy
guộc, rách rưới, bẩn thiu, den thủi, tục tĩu
và xấc láo,
cãi đánh nhau suốt ngày chí choé. Bà mẹ
y, già và xấu
đi nhiều quá đến nỗi y tưởng như mình
xa nhà đến
mấy chục năm, làm và nhịn tọp người
đi như một con
ve, một mình cố nâng đỡ cả một cái thế giới
đang sụp
đổ kia, như một con ngựa già cố kéo
một cái xe nặng
lên khỏi đốc.tuy biết mình kiệt sức rỗi, khơn
g thể nào
kéo nổi nhưng vẫn kéo. Vợ y cũng khác nhiều
, Liên già
14
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIÊm
Sing mon
đi đến mười năm. Khuôn mặt trái xoan xưa, đã có cạnh
ra. Dáng người và chân tay nặng nề thêm. Đôi mắt
trong trẻo, long lanh, đã hơi mệt mỗi. Ngay tối đầu tiên
Liên đã hỏi y:
; Mình có đem về được mấy trăm bạc khơng?
Và y đáp: “khơng” thì Liên hơi thất vọng...
- Cũng không sao.. - Liên bảo vậy, có lẽ để cho
chồng khỏi ngượng. - Em hỏi thế là vì nhà bây giờ túng
lắm, thay u nợ người ta mất ít nhiều. Giá có tiển thì
mình đưa cho thầy u trả nợ đi. Nhưng khơng có cũng
chẳng sao. Thật ra thì mình cũng chưa đến nỗi khơng
cịn cách gì nảy ra tiển để trả người ta. Nhưng khổ một
nỗi u cứ hay nghĩ vớ vẩn. Em bảo mãi u cho em bán đôi
khuyên của em đi, để trang trải cho xong, nhưng u
không chịu...
Làng y vẫn như xưa, khổ hơn xưa. Vải Tây rẻ như
bèo, nghề dệt cổ xưa của làng chết hẳn rồi. Dân làng
không việc nhiều. Ơng bá Kiến vẫn cịn sống, vẫn cịn
giàu. Ơng đã từ tiên chỉ để con trai ông ra làm lý
trưởng, nhưng thực ra ông vẫn nắm quyển tiên chỉ.
Mọi việc trong làng vẫn một tay ông cất đặt. Đàn em
vẫn bị bóc lột đến khơng cịn cái khố, San thi bay gid da
nhà quê đặc. Ÿ đã hai con. Ông bố vừa mới mất, cái áo
tang xổ gấu và chiếc khăn bằng vải màn trắng, thắt
ngang, khiến y càng có vẻ lù là. Đến chơi với “Thứ, y nói
nhỏ nhẻ, buồn buần, đơi mắt thì nhìn xuống như sợ
người ta nhìn thẳng vào tận tâm hồn. Kỳ thuế năm ấy,
Thứ được tin San phát thẻ giùm vợ anh. Đòi đân làng
mỗi cái ba xu. Một hôm đến chơi nhà San, y thấy San
đang tắm cho con. Một hôm khác, thằng ở bảo y rằng:
- Sang đang chia bài cho ông bố vợ đánh tổ tôm.
Mật hôm khác nữa, y bắt gặp chính San dang gid
cuộc tổ tơm. TỀ đấy Thứ khơng đến nhà San nữa. Y
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
15
NAM CAO
được nghe đủ thứ chuyện về cái anh chàng đốn
mạt,
làm nô lệ cho nhà vợ ấy. Y nhục thay cho bạn...
Đột nhiên một hơm Thứ nghe nói San đi Hà Nội,
day học ở trường của Đích. Mấy tháng sau, y gặp San
về quê mặc âu phục hẳn hoi. Và đến khi nhận
được thư
của Đích, y đến trường, thì San đã Hà Nội hố khá
nhiều: y cười nói bơ bo, khôi hài, làm ra người vui
vẻ
trẻ trung. Một con người của phào! Thứ không ưa
lắm
những con người ẩm ï, lố lăng như vậy. Nhưng y
cũng
nghĩ thầm về người bạn nhỏ: “Thà như vậy...”
1H
Sau khi Dich di rôi, Thứ sang ở với San. San thuê
một cần nhà ở gần trường, mỗi tháng năm đồng.
Y mua
lại bộ bàn ghế và hai cái giường gỗ tạp, bà chủ
bắt của
người thuê trước, còn thiếu đâu ba, bến tháng tiền
nhà.
Y đem từ nhà quê lên một ít bát đũa, xanh
nổi. Y
nghiễm nhiên thành một người chủ trọ, thổi cơm
tháng
cho bến đứa trẻ người làng lên học ở trường và một cậu
học trò trường Bưởi. Nhà sáu mạng rồi. Thêm một
Thứ
nữa là bảy.
Họ ở với nhau như thế được hơn một năm. Nhờ
mọi thứ còn rẻ, lại đơng người gánh gánh góp, cuộc
đời
khá n ổn nếu những đứa trẻ không nhộn quá
và San.
với Quý — cậu học trị trường Bưởi, - khơng hay
tranh
luận q. Những đứa trẻ ghét San. Có lẽ vì trơng
y q
trẻ, người ngắn ngủn, cử chỉ không đứng din;
y không
đủ oai quyển để cai quản chúng. Chứng rất hay
giéu ngầm y, bướng bỉnh với y. Những lúc Quý
đi
vắng, Thứ và San bận rộn với lớp sau lớp trước
ở
trường là những lúc cả bến chúng làm chủ cái nhà.
chế
học
bên
Tha
bề mà làm löạn! Chúng phá phách, tỉnh nghịch đủ trị.
16
NHA SACH VĂN HĨA VIỆT
Sing mon
Một cái trị khó chịu nhất cho San là thằng lớn nhất
hay trêu chọc thằng bé con cháu vợ San, cố làm cho nó
phát khùng, phải chửi lên, rồi vin vào đấy mà đánh cho
cẩn thận, trong khi những đứa khác, trong số đó có cả
thằng ỏ, đứng xem, cười và nói khích cho mấy đứa chửi
càng già mồm chửi và đứa đánh cứ già tay đánh. Thằng
bề bị đánh rất đau, San về, cũng khơng đám nói gì.
Kinh nghiệm đã cho nó biết rằng: mách San chỉ bực
mình thêm. Bởi mỗi lần nó khóc mếu, thưa chú, thì đầu
nó phải mười mươi, chú cũng chẳng có cách gì hơn là
hậm hực chán rỗi mắng cả hai.
giận thằng kia, khơng muốn tỏ
Tuy vậy, y có thể vì thế mà mất
nói bằng cái giọng hẳn học nhất
San, tuy rất ghét, rất
ra là mình bênh cháu.
ăn, mất ngủ. Y thường
của y, bảo Thứ.
- Thằng Lu thật là khốn nạn! Không hiểu sao nó
cứ phải bắt nạt thằng bé cháu tơi. Khơng ngày nào là
nó khơng đánh thằng bé một lần. Tơi đã bảo nó bao
nhiêu lần mà nókhơng nghe. Đối với chúng mình, thì
chúng 1 nó là trẻ con cả với nhau, mình có để ý gì. Khổ
một nỗi
trẻ con,
lóc, mếu
cũng lại
ở đằng nhà vợ tơi có chịu nghĩ thế đâu. Tính
ai có lạ gì? Mỗi lần về q, thằng bé lại khóc
mếu kế với mẹ, với bà. Mà tính đàn bà thì
rứa trẻ con! Thơi thì họ hết đay chì lại trách
móc tơi, nhất định cho tơi là hắt hủi, bổ liều con cháu
họ, coi nó khơng bằng con người khác...
Một lần, chúng ném nhau. Một hòn đá trúng vào
giữa cái đồng hồ bỏ túi của San treo trên tưởng, làm vỡ
kính và hỏng máy. San đem chữa. Nhưng cái đồng hồ
đã thành tật mất rồi: Cứ thỉnh thoảng nó lại giổ chứng,
không chạy nữa. Lại một vài đông bạc đem chữa nữa.
San kbổ như một đứa trế con oặt oèo. Mỗi lần thấy kim
đồng hễ đứng lại, y lại giật mình. Dù ngay giữa bữa
cơm, y cũng vội vàng buông bát đũa, cầm lấy xem, lên
đây, lắc lắc ghéYai nghe. Mặt y tối lại dần. Y mở ra để
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
17
NAM CAO
được biết chắc chắn cái tai nạn của mình hơn. Và khi
đã biết chắc chắn rồi, y thốt ra mấy tiếng run run:
- Lại hỏng rồi!
Đôi mất nảy lửa của y nhìn lũ trẻ con đang cúi đầu
ăn, như muốn đem chúng ra mà giết hết đi. Những thớ
thịt trên mặt y co rúm cả vào. Nước mắt ứa ra. Ÿ ấm
ức nghẹn ngào, như chực khóc.
Quý thấy thế, thường cười một cái khoan khoái
lắm. Y cười rú lên, như cố ý làm cho San phải tức thêm.
Hai anh chàng ấy khơng bao giờ chịu được nhau. Chỉ
vì họ giống tính nhau quá quắt. Cả hai cùng ẩm 1, cùng
tự đắc, cùng kiêu ngạo. Họ thi nhau vạch ra những cái
đốt của nhau. Thứ nhìn tất cả những trị ấy, thản
nhiên và rộng lượng. Ÿ hơn hẳn họ về tuổi, về sức học
cũng như về từng trai. Y đặt sự hiếu thắng của mình
vào những chỗ xa hơn. Y thấy họ trẻ con. cậu học trò
trường Bưởi kia đã đành rổi. Nhưng San đã có hai con,
y chỉ sinh sau Thứ có hai năm. Thứ hơi buồn cười về
một chỗ San có thể đổ mặt tía tai hay cười rất khối trá
vì một cái tính đố hay một cái lỗi ngoắt ngoéo trong
một bài ám tả. Thứ hơi thương hại nghĩ: nó học ít mà
cũng chưa được sống...
Và Thứ vui vẻ, hơi ngấm ngầm tự kiêu về mình...
Một hơm, Q khn hịm ra xe, đi chỗ khác. Mấy
hơm sau, thằng Lu cũng về quê. San nhẹ hẳn người. Y
không ngại nói điểu ấy ra ngồi miệng. Từ đấy, nhà đỡ
nhộn. San có vẻ đứng đắn hẳn lên. Những bữa ăn, y và
Thứ nói chuyện với nhau hồ nhã, ơn tổn. Y bỏi Thứ
những chỗ học hoặc xem trong sách mà không hiểu.
Thứ giảng giải'cho y, bàn rộng đến văn chương, các nhà
văn, thử cái mộng văn chương xưa cũ của mình, nhắc
đến những kỷ gpiệm Sài Gịn, nói đến dĩ vãng như một
người già lão. Ÿ thổ dài và bảo:
18
NHÀ SÁCH VĂN HÓA VIỆT
Sing min
- Thế nào rồi tôi cũng phải đi Sài Gịn chuyến
nữa.
Tơi cịn phải đi nhiều. Tơi khơng thể để tôi mục
ra ở cái
trường này.
Và trong một phút, những tmmộng xưa lại sơi nổi
ở
trong lịng y. Nhưng chừng chỉ sơi lên trong
một phút.
rồi lại chìm ngay. Tiếp theo là một sự bình lặng,
buồn
như một cảnh quạnh biu. Thứ tê người. Hởi
ơi! Cịn gì
lại của thời xưa, cái thời xưa mới cách đây
độ bốn,
năm năm. Ÿ đã sợ sự khó khăn. Y sẽ chẳng bao
gid ty
ý rời nổi cái trường này. Cuộc đời ở đây cố nhiên
là
chẳng đẹp gì, nhưng chấc chấn là y có ăn, có mỗi
tháng ít nhiều để giúp gia đình. Đi là đến những
cái
chưa thấy đâu, sự bấp bênh, một cuộc đời chưa
biết
thế nào là chắc chắn. Y chép miệng:
- Giá chúng mình chưa có vợ con gì cả!...
San cười:
- Tơi bảo anh này! Chúng mình chịu khó ở đây một
vài nãm. Tơi để học thêm, cố lấy cho được mảnh
bằng,
hồng có di cũng dé xoay hơn. Anh, để cế dành dum, gay
lấy cho vợ anh một cái vốn con con, khả dĩ có
thể từ
xoay xở, ni con. Thế rồi chúng mình đi.
Ý bàn như vậy. Thứ thừa hiểu rằng đó chỉ là
chuyện bàn sng, bàn để rổi để đấy thơi, Nhưng y
cũng đối mình để cố dẹp những bứt rứt trong lịng. Y
lại
vui vẻ nói đến cách sống dễ đãi, và tự do ở Sài Gòn, đến
những thằng bạn bạt mạng của y, đến cái mẹo phải
dùng để khi đã cậy cục xin xuống làm bỗi ở một cái
tàu
bể rồi, có thể xin thơi việc mà lên ở ngay đất Pháp:
thôi
nếu
lồng
đạt
- Lệ làm tàu, anh xuống ở bến nào,
việc, người ta sẽ đem anh về trả chỗ
không biết mánh khoé, sang đến
mà xin lên để ổ luôn đấy được. Đến
vọng réi, ham hm xin lên, thế là
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT
thì đến lúc xin
bến ấy. Vì thế,
Pháp rồi, khó
Mácxây, tưởng
bao cơng trình
19
NAM CAO
của anh toi ca: anh sẽ thấy người ta bắt anh trở lại
Sài
Gòn rồi mới vứt sổ trả anh, mời anh lên đất!
- Thế thì đến Mácxây trốn lên chăng?
- Cũng được, nhưng mất sổ, nghĩa là lúc muốn về
khơng về được. Và lại cũng có thể bị bắt, bị lôi thôi...
Phải thế này: Đến Mácxây xin đổi tàu. Xin lên ngay
ở
đây thì khơng được nhưng xin đổi tàu vẫn được, nếu
biết
tìm một anh nào ở tàu kia muốn chuyển sang tàu
mình;
thường thường thì phải cho họ một số tiền để họ bằng
lòng đổi; những anh nhà nghề, họ đi tàu nào chả thế?
Mình xin đổi sang một cái tàu chạy Mácxây sang
Mỹ
chẳng hạn. Thế là đối với cái tàu ấy, mình lên ở Mácxây.
Đến lúc xin lên người ta sẽ đưa mình về Mácxây.
Thứ nói như y đã thành thạo về nghề làm tàu bể
lắm. San rất phục. Cuộc đời của y nghèo nàn, tù
túng
mãi rỗi. Khốn nạn mãi rồi. Khốn nạn! Đã bao giờ y đến
Huế, đến Tourane, đến Sài Gòn! Ngay đến Hải Phòng
y cũng chưa đến bao giờ. Khơng có gì để nói, y nói đến
ông thày dạy tối, đến các bạn cùng học với y. Y nói đến
vợ con. Y nói đến người làng... Và ngày tháng cứ
bình
lặng trơi đi như vậy, bình lặng và vô sự.
Vô sự lắm. Lũ trổ, mất đứa cầm đầu bướng bỉnh
và ưa khơi chuyện là Lu, trở nên hiển lành. Chúng
kính nể San hơn. Chúng ít đùa, ít đánh nhau.
Thỉnh
thoảng mới có cuộc cãi nhau vặt giữa thằng ở và cháu
vợ San, San định yên lòng để nghĩ đến những cơng
việc
riêng của mình. Nhưng mà khơng lâu...
Iv
Một hơm San lầm bẩm đọc, bỗng ngắng mặt lên và rất.
đột ngột, bảo Thứ, ngủ trưa vừa mới đậy, còn đang
ngáp:
20
"NHÀ SnH VĂN nóa việt
Sing min
- Tơi nghĩ kỹ rồi. Chúng mình cứ nhất định trả
nhà, dọn sang trưởng.
Ngừng lại một thoáng để xem 'Thứ có nói gì khơng,
nhưng khơng thấy Thứ nói gì, y bảo tiếp:
- Tơi nói, cho anh nghel... Lũ trẻ sắp về nghỉ cả
rồi; chúng nó nghỉ hai, ba thang mdi lại lên. Thằng
ở
cũng xin về. Nó xin về thì ni thằng khác, cũng chẳng
khó gì, nhưng có năm sáu người chịu chung thì mới
có
thể ni một thing %, th cả một căn nhà. Bây giờ chỉ
cịn hai chúng mình, chịu làm sao nổi? Tiển nhà thì
anh bao, chúng mình chịu làm sao nổi?
“Thứ ngần ngừ, nhìn hai bàn chân, khẽ đáp:
- Đã đành. Nhưng tôi nghĩ sang ở đấy cũng khơng
tiện. Cịn Oanh ở đấy...
- Mặc kệ Oanh! Em khơng muến ở chung với
chúng mình thì em về nhà riêng mà ở. Anh là hiệu
trưởng, anh ở luôn nhà trường là đứng lý. Em lấy địa
vị gì mà ở đây? Em khơng biết điểu!
San nói, khơng để cho người ta cãi lại. Giọng y
gay gắt. ít lâu nay, y bỗng sinh ra thế. Khơng mấy lúc
bình tĩnh. Y cau có, gắt gồng suốt ngày. Y đánh học
trị ln, y gây sự với bất cứ ai. Y thích nguyễn rủa
và
mạt sát. Cái gì cũng khiến y ngửa tai, ngứa mắt.
Nhiều lúc, y làm Thứ và Oanh khó chịu. Qanh
phàn
nàn với Thứ, Thứ cười mà bảo:
- Thằng bé cáu con Dung!...
Dung là cô con gái rượu bà béo, chủ nhà. Chẳng
đẹp gì, nhưng cũng mũm mm và trắng trẻo.
Mà lại
là con một. Mà lại diện! Cô diện nhất vùng
này, tân
thời nhất vùng này: cũng đánh phấn, tô môi, kế lông
mày,
cũng
áo
kiểu
nọ,
kiểu
dam... Nghia Ik Ha Nội đặc!
NHA SÁCH VĂN HĨA VIỆT
kia,
giày
cao
gót,
ví
21
NAM CAO
Cơ á bán hàng. Anh chàng San thì mỗi ngày bốn
lượt nện giày Tây cổm cộp, qua lại trước cửa hàng.
Những khi chỉ có một mình Dung, San tạt vào mua cái
ngịi bút, cái bút chì, tờ giấy viết thư hay gói ơ mai. Chỉ
có thế, mà rồi một sáng chủ nhật, lũ trẻ rúc rích cười
chạy về khoe với Thứ rằng: ông San đang tán cô Dung
và nắm tay cô. Thứ sa sầm mặt. Y không dám thú với
y rằng bơi ghen với bạn. Nhưng lúc San về y bảo:
- Ảnh liệu đấy! Con mẹ béo chẳng vừa đâu. Nó có
thể đứng ở cửa nhà nó, xắn quần lên, trổ sang trường
xà chủi. Lúc ấy thì đẹp mặt!
Y làm như chỉ vì danh dự nhà trường mà y phải
nói. Nhưng San cười xồ, bảo:
- Ai để cho bà béo biết mà anh sợi
- Cái gì rồi người ta
Bà mẹ biết. Nhưng
trai gái phải lòng nhau
xưa bà đã lấy khách, lấy
chẳng biết.
khơng làm dữ. Có lẽ vì bà biết
như vậy cũng thường. Ngày
Tây đen, chán rểi mới lấy ông
ấy, là một người bổi khách sạn. Tiền của và cuộc đời
trưởng giả hiện nay đã đem lại cho cả ông lẫn bà ít
nhiều sự kính nề của những người xung quanh. Nhưng
bà cũng khơng có lý gì để cẩn thận tai tiếng quá. Vả lại
hạng Dung thì lấy đến hạng San cũng đã là được lắm
réi. Dân Hà Nội thì chẳng ai biết đến con bà. Còn dân
ở vùng ngoại ô này, chỉ toàn những phu phen, thợ
thuyển, bổi bếp. Thỉnh thoảng mới có một gia đình
cơng chức nhỏ — một ơng phán hưu trí hay một ơng giáo
khơng đủ tiền nhà ở phố - thì họ lại khinh nhà bà là
hà tiện. Bởi vậy, đáng lẽ to tiếng với San, thì bà lại chỉ
ngấm ngắm dồ la xem San đã có vợ chưa. Lũ trẻ hùa
với nhau để đánh lừa bà. Cả cái mặt non nót của San
cũng lừa bà. Bà đi kháo ầm lên với mấy người hàng
xóm rằng bà sắp gả Dung cho ông giáo bé và định địi
22
NHÀ SÁCH VĂN HĨA VIỆT