Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực tây hạ long quảng yên uông bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐÀO THỊ HẬU

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT
KHU VỰC TÂY HẠ LONG – QUẢNG N – NG BÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG

Chun ngành: Quản lý Tài ngun và Mơi trƣờng
Mã số: 8850101

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Kiều Quốc Lập

THÁI NGUYÊN, NĂM 2022

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Đào Thị Hậu, xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất
các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng
Bí” là cơng trình nghiên cứu do cá nhân Tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
TS. Kiều Quốc Lập – Phó Trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Khoa học Thái
Nguyên, khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của
luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thông tin thu thập sử dụng trong luận văn đƣợc khai thác có nguồn gốc rõ


ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực, trung thực và kết quả của
luận văn.
Tác giả

Đào Thị Hậu

i


LỜI CẢM ƠN
Với gần 2 năm học tập dƣới sự giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý
báu của Thầy, Cô Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa
học và trong quá trình thực hiện luận văn này Tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
rất nhiều thầy, cơ giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và
tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Kiều Quốc Lập – Phó
Trƣởng phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Khoa học đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học
Thái Nguyên; tập thể thầy, cô Khoa Sau đại học; các thầy, cô giáo giảng dạy các môn
học đã truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành khố
học và hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân, tổ chức Phịng Tài ngun nƣớc –
Khống sản và Biến đổi khí hậu, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng; Chi cục Thuỷ lợi,
Trung tâm nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Quảng Ninh, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh; Đài
Khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh; Phịng Tài ngun mơi trƣờng: Thành phố Hạ
Long, thị xã Quảng n và thành phố ng Bí; Cơng ty Cổ phần nƣớc sạch Quảng

Ninh đã cung cấp số liệu làm cơ sở để Tơi hồn thành luận văn này. Cảm ơn ngƣời dân
khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình
điều tra thực tế, thu thập số liệu để góp phần khẳng định kết quả nghiên cứu, hồn
thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể ngƣời thân, gia đình, bạn bè và cơ quan đã
tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ tơi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 8 năm 2022

Tác giả

Đào Thị Hậu
ii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2
5. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc ....................... 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................................... 4
1.1.2. Áp dụng thành công những nguyên tắc về QLTHTNN tại một số quốc gia ......... 7

1.2. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc .................... 9

1.2.1. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc .............................. 9
1.2.2. Cơ sở lý thuyết về đánh giá hiện trạng, hiệu quả sử dụng tài nguyên nƣớc mặt.. 11

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................. 14
1.3.1. Nghiên cứu về quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc .................................................. 14
1.3.2. Nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc dƣới góc độ quản lý tổng hợp ........................... 16

1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................... 17
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 17
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................... 25
1.4.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc:............................................. 37

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ...................... 43
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 43
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 43
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 43
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 43

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 43
2.2.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt và nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực Tây
Hạ Long – Quảng n – ng Bí .............................................................................................. 43
2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên nƣớc .......................................... 44
iii


2.2.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên nƣớc
mặt phục vụ khai thác sử dụng và bảo vệ môi trƣờng khu vực Tây Hạ Long - Quảng n ng Bí. ........................................................................................................................................ 44

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 44
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu ................................................................. 44

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................................................... 44
2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................................................. 47
2.3.4. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................................... 47
2.3.5. Phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá tổng hợp............................................. 48

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 49
3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt và nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực
Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí ............................................................... 49
3.1.1. Hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt ................................................................................ 49
3.1.2. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt ................................................................ 56
3.1.3. Đánh giá hiện trạng khai thác và nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt ............. 58

3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên nƣớc................................ 73
3.2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về lĩnh
vực tài nguyên nƣớc của tỉnh. ..................................................................................................... 73
3.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý về lĩnh vực tài nguyên nƣớc............................................ 75
3.2.3. Thủ tục hành chính trong việc cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc...... 77
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra....................................................................................... 79
3.2.5. Đánh giá chung ........................................................................................................... 80

3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên
nƣớc mặt phục vụ việc khai thác sử dụng và bảo vệ môi trƣờng khu vực Tây Hạ
Long - Quảng n - ng Bí .............................................................................. 82
3.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp............................................................................................ 82
3.3.2. Đề xuất các giải pháp ................................................................................................. 83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 87
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 90


iv


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BĐKH

Nghĩa đầy đủ
: Biến đổi khí hậu

BOD

: Biochemical Oxygen Demand
(Nhu cầu oxy sinh hoá)

COD

: Chemical Oxygen Demand
(Nhu cầu oxy hoá học)

DO

: Ơxy hịa tan
(dissolved Oxygen)

KCN

: Khu cơng nghiệp

KTXH


: Kinh tế xã hội

NMN
TNN

: Nhà máy nƣớc
: Tài nguyên nƣớc

TSS
QCVN

: Total suspended solids
(chất rắn lơ lửng)
: Quy chuẩn Việt Nam

QLNN
QLTHTNN
QLTHĐBB

: Quản lý nhà nƣớc
: Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc
: Quản lý tổng hợp đới bờ biển

RCP4.5
RCP8.5

: Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp
: Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao


v


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Tổng hợp thông tin về dân số, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch khu vực điều
tra hiện trạng và đến năm 2030 .............................................................................................. 36
Bảng 1.2. Kiểm nghiệm thống kê xu hƣớng biến đổi nhiệt độ năm tại

trạm ng

Bí và Bãi Cháy (Hạ Long), thời kỳ 1961 đến nay.................................................................37
Bảng 1.3. Mức độ gia tăng tài nguyên nƣớc mặt theo kịch bản BĐKH .............................. 40
Bảng 1.4: Dự báo chiều sâu xâm nhập mặn theo đỉnh mặn trên sông Bạch Đằng (km) ....41
Bảng 1.5. Dự báo diện tích bị ngập do NBD theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5................42
Bảng 3.1. Danh mục các hồ chứa khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí ...........52
Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt nguồn nƣớc cấp khu vực Tây Hạ Long
– Quảng Yên – ng Bí .........................................................................................................57
Bảng 3.3. Hiện trạng các cơng trình cấp nƣớc cho khu vực

Tây Hạ Long

Quảng n – ng Bí ............................................................................................................61
Bảng 3.4. Tổng hợp lƣu lƣợng cấp nƣớc năm 2021 trên địa bàn

Tây Hạ

Long – Quảng n – ng Bí ............................................................................................... 66
Bảng 3.5. Nhu cầu sử dụng nƣớc hiện trạng theo phiếu điều tra .........................................68
Bảng 3.6. Nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân theo phiếu điều tra đến năm 2030 .........70
Bảng 3.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc của Khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên Uông Bí đến năm 2030 ...........................................................................................................71

Bảng 3.8. Tổng hợp số liệu cán bộ, công chức làm quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc
trên địa bàn tỉnh .......................................................................................................................76

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Suy thối tài ngun, ơ nhiễm mơi trƣờng, biến đổi khí hậu và an ninh nguồn
nƣớc là những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21, đã, đang và sẽ làm
thay đổi toàn diện, sâu sắc các hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, quá trình
phát triển, đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh môi trƣờng, năng lƣợng, nguồn nƣớc,
lƣơng thực trên phạm vi tồn cầu.
Biến đổi khí hậu đang khiến vịng tuần hoàn nƣớc xảy ra nhanh hơn khi nhiệt
độ tăng làm tăng tốc độ bay hơi, sẽ gây ra mƣa nhiều hơn. Tốc độ bay hơi và lƣợng
mƣa cao hơn, lại khơng đƣợc phân bố đều trên tồn thế giới. Một số khu vực có thể
hứng chịu lƣợng mƣa lớn hơn bình thƣờng, trong khi đó, các khu vực khác có thể dễ
dàng phải trải qua hạn hán; mƣa tập trung lớn vào một thời điểm mà không phân bổ
đều trong năm.
Quảng Ninh, với tiềm năng nƣớc mặt tƣơng đối dồi dào, tổng lƣợng tài nguyên
nƣớc mặt hàng năm từ các sông, suối trên địa bàn tỉnh là 8,33 tỷ m3 [25]. Tuy nhiên do
điều kiện địa hình, mạng lƣới sông, suối, cũng nhƣ các hiện tƣợng ngấm, bốc hơi thì
lƣợng nƣớc mặt có thể lƣu trữ lại đƣợc trên các sông thuộc địa bàn tỉnh không thể đạt
đƣợc nhƣ đánh giá. Mặt khác, tỉnh Quảng Ninh là một trong các tỉnh ven biển của Việt
Nam thuộc khu vực nhạy cảm về biến đổi khí hậu và có tính dễ tổn thƣơng cao trƣớc
tác động của nƣớc biển dâng, mƣa lớn, bão và áp thấp nhiệt đới. Thực trạng và diễn
biến của biến đổi khí hậu tại Quảng Ninh ngày càng biểu hiện rõ nét, phần nào đã tác
động đến lĩnh vực tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Những ngày mƣa to,
tập trung xảy ra dài ngày, khơng phân bổ đều trong mùa; mùa khơ thì khả năng bốc hơi
nƣớc nhanh hơn, hạn hán dễ xảy ra nhiều hơn.

Hiện nay, để phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Quảng Ninh đã và đang hình thành
nhiều dự án trọng điểm, nhiều địa phƣơng đƣợc quy hoạch chuyển đổi một phần từ sản
xuất nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch; hình thành các khu cơng nghiệp, cụm
cơng nghiệp. Mặt khác sự gia tăng dân số, đơ thị hố, dẫn đến nhu cầu sử dụng nƣớc
ngày càng gia tăng, cụ thể nhƣ Hải Hà, Vân Đồn, Hạ Long, Quảng Yên đến năm 2025
tăng vƣợt quá 2 lần so với nhu cầu của giai đoạn 2010-2020; KCN Texhong Hải Hà
nhu cầu cấp nƣớc đến năm 2025 lên tới khoảng 400.000m3/ngày đêm, vƣợt quá 2 lần
so với lƣợng nƣớc đã đƣợc phân bổ cho cả vùng 208.000m3/ngày đêm …[13]. Đặc
1


biệt, việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với địa hình, tiềm năng nguồn
nƣớc, sẽ khiến cho khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí trong giai đoạn tới
có nguy cơ cao thiếu hụt nguồn nƣớc. Theo nghiên cứu tính tốn đến năm 2030, với
cơng trình hiện trạng, khu vực này có thể thiếu hụt nƣớc khoảng 50 triệu m3/năm.
Để quản lý tài nguyên nƣớc đƣợc bền vững, cần có các giải pháp quản lý phù
hợp theo tiềm năng nguồn nƣớc từng vùng để đảm bảo an ninh nguồn nƣớc là rất cần
thiết. Xuất phát từ tình hình thực tiễn tại tỉnh Quảng Ninh, nhu cầu sử dụng nƣớc khu
vực phía Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí trong thời gian tới, trong luận văn này,
tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý tài
nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng n - ng Bí”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ
Long - Quảng n – ng Bí.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt
góp phần bảo vệ mơi trƣờng nƣớc cho mục đích phát triển bền vững khu vực Tây Hạ
Long – Quảng n – ng Bí.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của luận văn cung cấp số liệu khoa học để đánh giá hiện trạng và đề

xuất các giải pháp bảo vệ, duy trì nguồn nƣớc tại khu vực Tây Hạ Long – Quảng n
– ng Bí.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí là một trong các khu vực trên
địa bàn tỉnh có nguy cơ thiếu nƣớc trong thời gian tới; việc đƣa ra giải pháp quản lý
phù hợp, bền vững sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài nguyên nƣớc
mặt, bảo vệ an ninh môi trƣờng nƣớc, phục vụ phát triển kinh tế cho khu vực Tây Hạ
Long – Quảng n – ng Bí.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng Yên ng Bí.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nuớc về tài nguyên nƣớc trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh nói chung, khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí nói riêng.
2


- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nuớc
về tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí.
5. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn gồm những nội dung chính sau:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Ý nghĩa của đề tài
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Tại Điều 2 Luật tài nguyên nước năm 2012, nêu rõ:
- Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa và nƣớc
biển thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nguồn nƣớc là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác,
sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nƣớc
dƣới đất, mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác.
- Nƣớc mặt là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
a.Quản lý nhà nước về tài nguyên nước
Các khái niệm về quản lý:
Trong q trình phát triển lồi ngƣời, phát triển kinh tế - xã hội, việc quản lý tài
nguyên nƣớc đã đƣợc hình thành, tiếp cận dƣới nhiều hình thức khác nhau. Khái niệm
rõ ràng về quản lý tài nguyên nƣớc đƣợc nêu ra từ những năm 2007 (của Nguyễn Khắc
Thái Sơn) và đến nay có nhiều khai niệm khác nhau.
- Theo Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đƣờng (2013), cách tiếp cận hệ thống,
quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản
lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu
đặt ra trong sự vận động của sự vật.
- Theo Phan Huy Đƣờng (2015), quản lý nhà nƣớc (QLNN) là một dạng quản lý
do nhà nƣớc làm chủ thể, định hƣớng điều hành, chi phối v.v...để đạt đƣợc mục tiêu
kinh tế xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Hiện chƣa có khái niệm chính xác thế nào là QLNN về tài nguyên nƣớc
(TNN), song từ các khái niệm nêu trên có thể định nghĩa quản lý nhà nƣớc về tài
nguyên nƣớc nhƣ sau: Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc là hoạt động tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nƣớc đối với các hành vi của các chủ thể tham gia vào
việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc; phòng, chống, khắc phục hậu quả và

tác hại do nƣớc gây ra nhằm duy trì và phát triển các quan hệ pháp luật về tài nguyên
nƣớc theo trật tự pháp luật quy định [10].
- Nói cách khác, QLNN về TNN là hoạt động Nhà nƣớc với việc sử dụng các
phƣơng pháp, cơng cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động khai thác TNN đƣợc
4


mục tiêu trong quá trình quản lý. Để thực hiện vai trị quản lý của mình, Nhà nƣớc sử
dụng hệ thống các công cụ cần thiết nhƣ công cụ định hƣớng (Quy hoạch, Chiến lƣợc
phát triển), công cụ kinh tế (thuế); công cụ pháp lý (hệ thống pháp luật, các văn bản
pháp quy...), công cụ tổ chức, giáo dục... [10].
- Luật tài nguyên nƣớc năm 2012: Tại Điều 70 về Trách nhiệm quản lý nhà
nƣớc về tài nguyên nƣớc của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ và Điều 71 quy định
Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc của Uỷ ban nhân dân các cấp.
b.Quản lý tổng hợp tài nguyên nước
Khái niệm về Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc:
Tại Chƣơng 18, Chƣơng trình nghị sự 21 định nghĩa: “Quản lý tổng hợp tài
nguyên nƣớc (QLTHTNN) dựa trên nhận thức nƣớc là một bộ phận nội tại của hệ sinh
thái, là nguồn tài nguyên thiên nhiên và là một loại hàng hóa kinh tế và xã hội. Vì mục
đích này, tài ngun nƣớc cần phải đƣợc bảo vệ, có tính đến chức năng của các hệ sinh
thái nƣớc và sự tồn tại mãi mãi của tài nguyên, để có thể thỏa mãn và dung hịa các
nhu cầu về nƣớc cho các họat động của con ngƣời”.
Theo Michell (1990): “QLTHTNN là một quá trình giải quyết các vấn đề quản
lý sử dụng nƣớc gồm các thành phần của chu trình thủy văn, vƣợt qua ranh giới giữa
nƣớc, đất và môi trƣờng, tạo lập mối liên hệ nội tại của nƣớc với các chính sách rộng
lớn hơn phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế và quản lý môi trƣờng khu vực”.
Theo Grigg (2008): “QLTHTNN là một khuôn khổ đƣợc tạo nên cho việc quy
hoạch, tổ chức và kiểm soát hệ thống nƣớc nhằm cân bằng tất cả những quan điểm và
mục tiêu của những ngƣời bị ảnh hƣởng”.
Mạng lƣới cộng tác vì nƣớc tồn cầu (GWP, 2000) với mục đích đƣa ra một

khung chung về quản lý tài nguyên nƣớc đã định nghĩa “QLTHTNN là một quá trình
đẩy mạnh sự phối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nƣớc, đất và các tài nguyên liên
quan khác để tối ƣu hóa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà
không tổn hại đến sự bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu” [8].
Với định nghĩa trên, QLTHTNN là một quá trình và trong đó khái niệm “quản
lý” phải đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả “phát triển và quản lý” nhằm đạt tới 3
mục tiêu cơ bản về kinh tế, xã hội và môi trƣờng [8].
Trên cơ sở những vấn đề đƣợc nêu ở trên, khái niệm QLTHTNN khác với khái
niệm Quản lý tài nguyên nƣớc trƣớc kia ở điểm phải xem xét TNN trong mối quan hệ
5


tƣơng quan giữa con ngƣời và tài nguyên tức là phải xem xét hai cấp độ: hệ tự nhiên
có vai trò quan trọng sống còn đối với khả năng và chất lƣợng tài nguyên; hệ con
ngƣời về cơ bản là xác định việc sử dụng tài nguyên nƣớc, phát thải và ô nhiễm tài
nguyên, đồng thời là động lực cho những ƣu tiên phát triển. Trƣớc đây, các nhà quản
lý nƣớc có xu hƣớng trung lập, tức là họ có vai trò đáp ứng nhu cầu về nƣớc mà thiếu
sự tƣơng tác qua lại. Khái niệm mới đòi hỏi phải có những nghiên cứu nghiêm túc về
vấn đề QLTHTNN nhằm hƣớng tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững khơng chỉ ở
mỗi quốc gia mà trên tồn cầu [8].
Một cách tổng quát nhất, QLTHTNN đƣợc nhìn nhận với ý nghĩa là:
- Một quá trình để quản lý tài nguyên nƣớc hiệu quả hơn vì mục tiêu phát triển
bền vững;
- Một quan điểm từ trách nhiệm của nhà nƣớc đến trách nhiệm của các tổ chức
và cộng đồng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc;
- Một cách tiếp cận vận dụng hài hòa các dạng thể chế trong quản lý tài
nguyên nƣớc.
QLTHTNN có nội dung là ba “chân trụ”: (1) Tạo môi trƣờng thuận lợi; (2)
Khung thể chế; (3) Công cụ quản lý.
Theo Ủy ban Tƣ vấn kỹ thuật - Technical Advisory Committee (TAC, 2000),

khái niệm tổng hợp trong cụm từ QLTHTNN phải xem xét trong hai hệ thống chủ yếu,
đó là trong hệ thống tự nhiên và hệ thống nhân văn. Hệ thống tự nhiên (natural system)
với đặc trƣng chủ yếu là lƣợng và chất lƣợng của các tài ngun tự nhiên nhƣ nƣớc,
đất, khơng khí và các tài nguyên sinh học, là đầu vào quan trọng cho hệ thống nhân
văn (human system) khai thác và sử dụng.
Quản lý Tổng hợp trong hệ thống tự nhiên bao gồm: (1) Quản lý tổng hợp nƣớc
và đất; (2) Quản lý tổng hợp các thành phần nƣớc xanh lá cây và nƣớc xanh da trời; (3)
Quản lý tổng hợp nƣớc mặt và nƣớc ngầm (4) Quản lý tổng hợp số lƣợng và chất
lƣợng nƣớc (5) Quản lý tổng hợp các lợi ích sử dụng nƣớc vùng thƣợng lƣu và hạ lƣu.
Quản lý tổng hợp trong hệ thống nhân văn bao gồm quản lý tất cả các hoạt động
quản lý và sử dụng tài nguyên nƣớc của con ngƣời nhƣ là: (1) Tổng hợp liên ngành
trong quy hoạch và quản lý nguồn nƣớc; (2) Tổng hợp các chính sách về nƣớc vào
trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; (3) Tổng hợp tất cả những thành
phần liên quan trong quy hoạch và quá trình ra quyết định; (4) Tổng hợp các chính
sách, luật pháp và thể chế trong phát triển tài nguyên nƣớc [8].

6


1.1.2. Áp dụng thành công những nguyên tắc về QLTHTNN tại một số quốc gia
Malaixia: Nƣớc thải từ các hoạt động khai thác mỏ thiếc đã gây ô nhiễm ao,
hồ trong khu vực; làm thay đổi hệ sinh thái, các loài động thực vật ở vùng ngập nƣớc
dần bị biến mất. Với Diễn đàn giữa các bên liên quan đƣợc tổ chức gồm 400 ngƣời bạn
của Kelana Jaya Park và ban điều hành gồm 15 thành viên, nhằm tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho ngƣời dân, học sinh, sinh viên. Cộng đồng và chính quyền địa
phƣơng đã xác định các hoạt động cần thiết để kết hợp QLTHTNN vào quy hoạch môi
trƣờng và đô thị. Kết quả, chất thải rắn và nƣớc thải từ cống thoát nƣớc đã giảm 60%,
nƣớc trong hồ đƣợc cải thiện; các hồ ở khu đô thị Kelana Jaya đƣợc phục hồi, đi kèm
theo là những lợi ích cho sức khỏe cho các cộng đồng sống ở ven hồ [8].
Hoa Kỳ: Đối mặt với chất lƣợng nƣớc đầu vào giảm, thành phố New York đã

lựa chọn giải pháp xây dựng một nhà máy xử lý nguồn nƣớc cấp mới để cải thiện và
bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc ở Croton và Catskill /lƣu vực sông Delaware. Các lƣu
vực sơng có diện tích khoảng 5 nghìn km2 và cung cấp nƣớc cho hơn chín triệu ngƣời
dân New York. Mục tiêu đặt ra là bảo vệ chất lƣợng nƣớc và duy trì tiềm lực kinh tế
cho các cộng đồng sinh sống ở vùng đầu nguồn [8].
Các chƣơng trình đƣợc triển khai để cân bằng ngành nông nghiệp, nƣớc thải
đô thị và nông thôn và cơ sở hạ tầng thốt nƣớc, mơi trƣờng và chất lƣợng nƣớc tại 19
hồ chứa và 3 hồ đã đƣợc kiểm soát. Một chƣơng trình nơng nghiệp đƣợc thực hiện
bằng việc thu hồi đất, các quy định trong lƣu vực, các chƣơng trình hợp tác kinh tế và
môi trƣờng, nâng cấp các nhà máy xử lý nƣớc thải và các biện pháp bảo vệ các hồ
chứa. Trên cơ sở quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc giữa các thành phố, bang cơ quan
tổ chức và các nhóm vì lợi ích mơi trƣờng và cộng đồng, kết quả đạt đƣợc với hơn 350
trang trại trong lƣu vực sông đang thực hiện việc quản lý tốt nhất, do đó làm giảm tải ơ
nhiễm; khoảng 280 km2 đất đƣợc thu để bảo vệ; các quy định về lƣu vực sơng có hiệu
lực; vấn đề về 2000 hệ thống tự hoại bị hỏng đã đƣợc khắc phục; và các nhà máy xử lý
nƣớc thải hiện nay đƣợc nâng cấp bằng việc xử lý cấp 3. Đến nay, các thông số gây ô
nhiễm nguồn nƣớc đã giảm hơn 50%; chất lƣợng nƣớc đã đƣợc cải thiện, nguồn nƣớc
cấp của thành phố không cần lọc, dân số thuộc lƣu vực sơng đƣợc hƣởng một mơi
trƣờng có chất lƣợng tốt hơn, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội [8].
Trung Quốc: Tỉnh Liêu Ninh có tốc độ phát triển dân số nhanh chóng, dẫn
đến tình trạng thiếu nƣớc và ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng, hiệu quả sử dụng nƣớc ở các
7


khu vực đô thị, công nghiệp và thủy lợi là rất thấp. Ô nhiễm nƣớc tràn lan, 70% các
con suối khơng có lồi cá nào sinh sống; hệ sinh thái suy giảm, đã ngừng hoạt động tại
60% suối. Những ngƣời dân không biết đến các vấn đề bảo tồn nƣớc. Nƣớc thải đô thị
chƣa qua xử lý đƣợc thải trực tiếp vào các sông suối, nạn chặt phá rừng diễn ra ở vùng
đầu nguồn [8].
Với công tác QLTHTNN về thiết lập khung thể chế, gồm Văn phòng Dự án nƣớc

sạch Liêu Ninh, Ủy ban hợp tác lƣu vực sông Liêu và Văn phòng dự án quy hoạch tài
nguyên nƣớc EU-Liêu Ninh, Dự án quy hoạch QLTHTNN đƣợc triển khai. Dự án đã
đánh giá đƣợc tài nguyên nƣớc, thay đổi chính sách khai thác và sử dụng nƣớc, điều
chỉnh giá nƣớc, thành lập mạng lƣới quan trắc; cơ sở hạ tầng nƣớc thải đƣợc xây dựng;
quy hoạch lại vùng sản xuất nhằm ngăn chặn và kiểm sốt ơ nhiễm; lƣu vực sông Liêu
đƣợc trồng cây. Từ việc thay đổi công tác quản lý theo hƣớng quản lý tổng hợp đã giảm
đƣợc tình trạng ơ nhiễm đến 60%, chất lƣợng nƣớc sơng đƣợc cải thiện đáng kể. Mâu
thuẫn giữa thƣợng nguồn, hạ nguồn và nạn phá rừng đã tạm chấm dứt. Nguồn nƣớc từ
lƣu vực sơng đƣợc sử dụng an tồn hơn và các hệ sinh thái dọc một số nhánh sông đã
đƣợc phục hồi. Nguồn nƣớc ngầm đã giảm ô nhiễm, đồng thời nhận thức của ngƣời dân
về quản lý nguồn nƣớc cả về số lƣợng và chất lƣợng đã đƣợc nâng lên [8].
Thung lũng Fergana - nâng cao khả năng tiếp cận nước qua QLTHTNN
Thung lũng Fergana là thung lũng màu mỡ, với khoảng 10 triệu dân, đang là đề
tài về tình trạng nhiễm mặn đất ở mức cao và các loại cây trồng ở đó khơng đủ để ni
sống dân số trong khu vực. Biên giới quốc gia giữa Uzbekistan, Kyrgistan và
Tajikistan đang gặp khó khăn trong việc quản lý xuyên biên giới và gây ra tranh chấp
nội bộ và giữa các tiểu bang. Hơn 60% cƣ dân không đƣợc tiếp cận với nƣớc uống an
toàn và điều kiện vệ sinh cơ bản, gây ra các bệnh phổ biến do nƣớc ở các vùng nông
thôn. Cơ sở hạ tầng tƣới tiêu còn thiếu, đồng thời việc sử dụng nƣớc chƣa hiệu quả.
Việc xây dựng năng lực cho QLTHTNN trong khu vực quản lý lƣu vực sông đã đƣợc
đƣa vào thực hiện, liên quan đến các Ủy ban sông, các tỉnh, thành phố, các công ty và
các WUA. Hiệu quả của phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên đã đƣợc chứng minh và các
phƣơng pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nƣớc đã đƣợc đƣa ra. Cơ quan Phát triển và
hợp tác Thụy Sỹ (SDC) đã hỗ trợ Ủy ban điều phối nƣớc liên quốc gia của Trung Á
(ICWC) trong việc thực hiện những nguyên tắc của QLTHTNN [8].
Quan hệ đối tác giữa tất cả các lĩnh vực về quản lý nƣớc ở khắp thung lũng
8


Fergana đã đạt đƣợc. Nƣớc uống an toàn đƣợc cung cấp cho 28 làng với tổng dân số là

80 nghìn ngƣời và 320 nhà vệ sinh sinh thái đƣợc xây dựng trên cơ sở chia sẻ kinh phí.
Các bệnh từ nƣớc đã giảm trung bình hơn 60%, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh gần nhƣ đã bị
xóa sạch ở tất cả các làng, mặc dù nghèo đói vẫn tồn tại. 28 ủy ban nƣớc đƣợc thành lập
để hoạt động và duy trì các hệ thống nƣớc một cách hiệu quả và hơn 30% số này tham
gia vào các ủy ban xã là phụ nữ. Năng suất cây trồng và sản lƣợng nƣớc tăng 30%. Hệ
thống tƣới tiêu đƣợc mở rộng và nâng cấp bằng việc sử dụng những giải pháp đổi mới
về quản lý các kênh thủy lợi. Hiện nay, nguồn tài chính bền vững đã đƣợc cấp cho các
kênh, hiệp hội ngƣời sử dụng nƣớc và các trang trại [8].
Trong luận văn này, tác giả lựa chọn giải pháp quản lý theo mơ hình tổng hợp
kết hợp quản lý khu vực theo cơng trình cấp nước.
1.2. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc
1.2.1. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước
Từ năm 1997, Việt Nam đã là thành viên của Mạng lƣới Cộng tác vì Nƣớc tồn
cầu và mạng lƣới cộng tác vì nƣớc khu vực Đông Nam Á (SEATAC – nay là
SEARWP). Năm 2000, Mạng lƣới Cộng tác vì Nƣớc của Việt Nam (VNWP) đƣợc
thành lập, từ đó đến nay đã có nhiều hội thảo đƣợc tổ chức (tháng 6/2002 tổ chức Hội
thảo Quản lý điều hành hiệu quả ngành nƣớc; tháng 12/2003, tổ chức Hội thảo
QLTHTNN với dịch vụ nƣớc; tháng 4/2004, tổ chức Hội nghị thành viên lần thứ II
mạng lƣới cộng tác vì nƣớc của Việt Nam...). Các tham luận tại hội thảo tạo cơ sở khoa
học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách của từng ngành hoặc liên quan cho
việc QLTHTNN. Sự tăng trƣởng bền vững của các ngành kinh tế có sự đóng góp quan
trọng của việc cân bằng giữa nhu cầu khai thác, sử dụng và khả năng chịu tải, sự phân
bố hợp lý của nguồn tài nguyên nƣớc. Các nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống chính
sách quốc gia về QLTHTNN mang ý nghĩa, phù hợp cho toàn cầu và phù hợp với những
thơng lệ quốc tế.
Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia TNN vào
ngày 15/6/2000; đã ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng Quốc gia về TNN và có
văn phịng tại Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn vào ngày 28/6/2001; đã ban
hành Quyết định 459/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng
Quốc gia về TNN, theo đó thành phần của Hội đồng quốc gia về tài nguyên nƣớc bao

gồm: Chủ tịch Hội đồng (là một Phó Thủ tƣớng Chính phủ); Phó Chủ tịch Hội đồng
9


(là Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng); Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan
thƣờng trực của Hội đồng.
Tại Điều 3, Luật Tài nguyên nƣớc năm 2012, nêu rõ nguyên tắc quản lý, bảo vệ,
khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do
nƣớc gây ra. Trong đó, nêu rõ:
Việc quản lý tài nguyên nƣớc phải bảo đảm thống nhất theo lƣu vực sông,
theo nguồn nƣớc, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính.
Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục
hậu quả tác hại do nƣớc gây ra phải tuân theo chiến lƣợc, quy hoạch tài nguyên nƣớc
đã đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ mơi
trƣờng, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài
nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Bảo vệ tài nguyên nƣớc là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân và
phải lấy phịng ngừa là chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả năng tái tạo tài
nguyên nƣớc, kết hợp với bảo vệ chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục,
hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc.
Khai thác, sử dụng tài ngun nƣớc phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo
đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các tổ chức, cá nhân.
Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc
phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội và có các
biện pháp bảo đảm đời sống dân cƣ, quốc phòng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh và mơi trƣờng.
Tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thống nhất ban hành Nghị
quyết số 124/2020/QH14 ngày 11/11/2020 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2021, trong đó Giao Chính phủ xây dựng Đề án bảo đảm an ninh nguồn nƣớc và an

toàn đập, hồ chứa nƣớc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trình Quốc hội
xem xét tại kỳ họp cuối năm 2021; bố trí trong kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai
đoạn 2021 - 2025 để thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn đầu của Đề
án; nâng cao tỷ lệ cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nông thôn, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.

10


Thực tiễn QLNN về tài nguyên nƣớc dƣới góc độ quản lý tổng hợp nêu trên là
cơ sở thực tế cho công tác QLNN về tài nguyên nƣớc trên địa bàn khu vực Tây Hạ
Long - Quảng Yên – Uông Bí nói riêng và của tỉnh Quảng Ninh nói chung.
1.2.2. Cơ sở lý thuyết về đánh giá hiện trạng, hiệu quả sử dụng tài nguyên nước mặt
1.2.2.1. Cơ sở lý thuyết về đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt
Tài nguyên nƣớc mặt dựa trên tiềm năng hiện có về nguồn nƣớc mặt, bao gồm
nguồn nƣớc từ các sông suối và hồ chứa. Tài nguyên nƣớc mặt đƣợc đánh giá có tiềm
năng nhiều hay ít phụ thuộc vào trữ lƣợng và chất lƣợng nguồn nƣớc khai thác có đảm
bảo đáp ứng cấp nƣớc cho mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Để đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt tại khu vực cần đánh giá đƣợc trữ
lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc để xác định sự thiếu/thừa, sự đảm bảo chất lƣợng nguồn
nƣớc phục vụ cho mục đích khai thác, phát triển kinh tế xã hội.
a.Đánh giá về trữ lƣợng
Trên cơ sở tiềm năng về tài nguyên nƣớc mặt đã đƣợc điều tra, đánh giá và lập
quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại Quyết định số 4358/QĐ-UBND ngày
26/12/2016, trong đó, xác định đƣợc tiềm năng nƣớc mặt từ nguồn nƣớc mƣa, đƣợc
xác định qua các điểm đo mƣa của các trạm khí tƣợng thuỷ văn quốc gia trên địa bàn
tỉnh. Tiềm năng nƣớc mặt bao gồm nƣớc mặt trên các sông, suối và nƣớc mặt đƣợc trữ
tại các hồ chứa.
Tiềm năng nƣớc mƣa đƣợc bổ sung đến hàng năm, trong quy hoạch đã sử dụng

phƣơng pháp đa giác Thiessen dựa trên số liệu mƣa trung bình nhiều năm, tiến hành tính
tốn theo phƣơng pháp tính trọng số của các trạm đo mƣa đối với từng huyện, thị xã,
thành phố. Từ đó tính đƣợc tiềm năng nƣớc mƣa cho từng khu vực và cho toàn tỉnh.
Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí có 11 sơng, suối [22] và 35 hồ
chứa lớn, nhỏ [13]. Trong đó, có một số sơng, hồ chứa đƣợc quy hoạch có chức năng
cấp cho sinh hoạt; một số sơng có chức năng phục vụ giao thông thuỷ, tƣới tiêu nông
nghiệp; một số hồ chứa đƣợc quy hoạch là hồ đa mục tiêu, vừa tƣới nông nghiệp, cấp
sinh hoạt và cho các mục đích khác.
Tổng lƣợng nƣớc đƣợc sản sinh từ mƣa trên địa bàn tỉnh là 12 tỷ m3/năm. Tuy
nhiên, tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh (bao gồm nƣớc hình thành trên các sơng,
suối và dung tích hữu ích của các hồ chứa) trung bình năm vào khoảng 8.330 triệu
11


m3/năm, trong đó khu vực Tây Hạ Long - Quảng n – ng Bí có tổng lƣợng nƣớc
mặt khoảng 1.162 triệu m3 [13,25].
Trên cơ sở tiềm năng nguồn nƣớc mặt đến khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên
– Uông Bí, hiện trạng các cơng trình khai thác hiện có nhƣ các nhà máy cấp nƣớc, các
cơng trình cấp nƣớc tập trung, các cơng trình tƣới tiêu thuỷ lợi để đánh giá hiện trạng
tài nguyên nƣớc mặt đã đáp ứng đủ/thiếu nhu cầu sử dụng hiện trạng cho khu vực.
b.Đánh giá về chất lƣợng
Hàng năm, tỉnh Quảng Ninh thực hiện quan trắc mơi trƣờng tỉnh, trong đó có
lấy mẫu, phân tích chất lƣợng sơng, suối và các hồ chứa trên địa bản tỉnh. Trên cơ sở
chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc đánh giá hàng năm, đƣa ra các biện pháp quản lý, bảo vệ
chất lƣợng nguồn nƣớc cấp cho phù hơp.
Tham khảo kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng tỉnh từ năm 2016 đến nay;
đồng thời lấy mẫu phân tích một số nguồn nƣớc khai thác cấp cho sinh hoạt, tại vị trí
khai thác/đầu nguồn nƣớc cấp nƣớc thơ cho các Nhà máy nƣớc. Các thông số đƣợc lựa
chọn phân tích là các thơng số có đặc trƣng cho sự ô nhiễm có nguồn gốc hữu cơ, vi
sinh và kim loại nặng; đƣợc so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, cột A2 đối với mục đích khai thác nƣớc cấp
cho sinh hoạt và cột B1 đối với mục đích khai thác nƣớc cấp cho tƣới tiêu, thuỷ lợi.
Trƣờng hợp, mẫu nƣớc tại nhiều thời điểm quan trắc vƣợt quy chuẩn cho phép
thì cần có giải pháp xử lý, cải tạo, thay thế nguồn nƣớc khác, nhằm đảm bảo chất
lƣợng phù hợp với mục đích cấp.
1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài nguyên nước mặt
Trên cơ sở tiềm năng nguồn nƣớc mặt sông, suối và hồ chứa hiện có; một số
sơng suối, hồ chứa đƣợc quy hoạch cấp nƣớc sinh hoạt; dung tích hữu ích của các hồ
chứa và các nhà máy nƣớc, các cơng trình cấp nƣớc phục vụ các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài nguyên nƣớc mặt, cần đánh giá đƣợc các nội
dung sau:
- Nhu cầu sử dụng nƣớc hiện tại (lấy số liệu cấp nƣớc của năm 2021): dựa trên
lƣu lƣợng nƣớc đã sử dụng của ngƣời dân; lƣợng nƣớc đã cấp của các Đơn vị cấp nƣớc
(các cơng trình cấp nƣớc tập trung, cơng trình cấp nƣớc đơ thị và cơng trình cấp nƣớc
nơng thơn, nhu cầu sử dụng nƣớc cấp cho tƣới, tiêu nông nghiệp).
12


- Hiện trạng các cơng trình cấp nƣớc, cơng suất thiết kế, kế hoạch nâng công
suất các nhà máy của các chủ cơng trình cấp nƣớc.
- Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc trong thời gian tới (đến năm 2025 và đến năm
2030): để dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc trong thời gian tới đƣợc đánh giá sơ bộ qua
điều tra, khảo sát nhu cầu thực tế của ngƣời dân, đơn vị trên địa bàn; và đánh giá
khẳng định lại qua dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đƣợc tính tốn dựa trên số liệu quy
hoạch về dân số, khách du lịch, diện tích tƣới nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, chăn
ni, diện tích cơng nghiệp tập trung (diện tích các khu cơng nghiệp, cụm cơng
nghiệp) của thành phố Hạ Long, ng Bí và Quảng n.
Riêng đối với mục đích sử dụng nƣớc cấp cho các đơn vị ngành than tại các
công trƣờng mỏ hoặc các đơn vị sản xuất, kinh doanh trên khu vực đồi núi không đƣa

vào tính tốn, với lý do: Hiện mạng lƣới cấp nƣớc sạch chƣa đƣợc đầu tƣ đến tận công
trƣờng mỏ của các Đơn vị này; các đơn vị này tự xin cấp phép để khai thác nguồn
nƣớc khu vực hoặc vận chuyển nƣớc sạch đến các công trƣờng và tái sử dụng một
phần nƣớc thải mỏ để phục vụ sản xuất của đơn vị.
- Với tiềm năng nguồn nƣớc đƣợc xác định theo quy hoạch, hiện trạng các cơng
trình cấp nƣớc, chất lƣợng nguồn nƣớc và dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc trong thời
gian tới, sẽ đánh giá đƣợc nguồn nƣớc và cơng trình hiện trạng có đáp ứng đủ hoặc
thiếu, trƣờng hợp thiếu thì thiếu bao nhiêu; chất lƣợng nƣớc cịn có thể đáp ứng cho
các mục đích cấp, để đƣa ra giải pháp quản lý, nhằm đảm bảo an ninh nguồn nƣớc cấp
cho khu vực Tây Hạ Long - Quảng n- ng Bí cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Luận văn đƣợc nghiên cứu theo hƣớng: Trên cơ sở tiềm năng nguồn nƣớc
mặt có khả năng khai thác của khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí; các
cơng trình khai thác phục vụ cấp nƣớc cho các mục đích (Cấp nƣớc sinh hoạt, cơng
nghiệp, nơng nghiệp,…); nhu cầu sử dụng nƣớc hiện tại theo ngành, lĩnh vực; Dự báo
sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí giai
đoạn đến năm 2025, giai đoạn đến năm 2030; tính tốn một cách khái qt, sơ bộ đƣợc
dự báo nhu cầu sự dụng nƣớc cho giai đoạn tiếp theo.
Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc theo ngành lĩnh vực: Đƣợc tính dự báo và chia
theo các nhóm, cụ thể nhƣ sau:
- Nhu cầu sử dụng nƣớc cấp cho sinh hoạt: Căn cứ theo dân số khu vực Tây Hạ
Long – Quảng n – ng Bí, khách du lịch hiện tại và dự báo đến năm 2025, 2030;
13


căn cứ theo định mức sử dụng cho một ngƣời dân để tính tốn nhu cầu sử dụng nƣớc
phục vụ cấp cho sinh hoạt.
- Nhu cầu cấp nƣớc cho công nghiệp: đƣợc tính theo diện tích (ha) các khu cơng
nghiệp, cụm cơng nghiệp. Nhu cầu sử dụng nƣớc đƣợc tính theo định mức trên 1 ha
diện tích.
- Nhu cầu cấp nƣớc phục vụ nông nghiệp: gồm cấp nƣớc cho tƣới lúa, tƣới màu,

trồng cây lâu năm, chăn nuôi, thuỷ sản.
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu về quản lý tổng hợp tài nguyên nước
Nƣớc vừa là tài nguyên vừa là nguồn lợi, là sự sống của mọi loài vật trên thế
giới; là yếu tố quan trọng đối với phát triển kinh tế và xã hội, đồng thời cũng có chức
năng cơ bản trong việc duy trì tính tồn vẹn của môi trƣờng tự nhiên. Nƣớc đang là
một trong số nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, tuy nhiên chƣa thực sự đƣợc
nghiên cứu một các riêng biệt và mang tính cấp thiết. Hiện nay, các cấp, các ngành đã
ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về tài
nguyên nƣớc; đang dần có nhiều nghiên cứu nhằm quản lý tài nguyên nƣớc ngày càng
hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, do sự phân bổ nguồn nƣớc không đồng đều, nguồn nƣớc thay đổi
theo mùa (tăng vào mùa lũ và giảm vào mùa khô); có khu vực có nguồn nƣớc dồi dào,
nhƣng cũng có khu vực nguồn nƣớc khan hiếm. Hơn nữa, ngày nay trƣớc sự gia tăng
về dân số, xã hội phát triển dẫn đến rừng bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nƣớc bị hạn
hẹp dẫn đến suy thối nguồn nƣớc; Ơ nhiễm môi trƣờng, BĐKH ngày càng gia tăng
dẫn đến an ninh nguồn nƣớc ngày càng bị đe doạ. Đòi hỏi các nhà quản lý nhà nƣớc về
tài nguyên nƣớc ngày càng phải linh hoạt, phù hợp với thực tế tại địa phƣơng, khu vực
quản lý; quản lý tài nguyên nƣớc một cách tồn diện. Chính vì vậy, tiếp cận Quản lý
tổng hợp tài nguyên nƣớc mà hiện nay đã đƣợc chấp nhận ở quy mô quốc tế nhƣ một
giải pháp nhằm hƣớng đến việc quản lý hiệu quả, công bằng và bền vững tài nguyên
nƣớc và giải quyết những yêu cầu liên quan đến tranh chấp (Cục Thông tin KH&CN
quốc gia, 2015) [8].
Từ lâu, chủ đề về nƣớc đã đƣợc quan tâm, thảo luận có nhiều cuộc hội nghị, hội
thảo ở cả tầm khu vực và Quốc tế nhƣ: Hội nghị thƣợng định về nƣớc năm 1992 tại
Rio với chủ đề “Nƣớc và môi trƣờng”; Diễn đàn nƣớc thế giới lần thứ nhất tại
14


Marrakech (Marocco) năm 1997 với chủ đề “Tầm nhìn dài hạn về nƣớc, cuộc sống và

môi trƣờng cho thế kỷ 21”; Diễn đàn nƣớc thế giới tại Hague (Hà Lan) năm 2000 với
chủ đề “Nƣớc là công việc của tất cả mọi ngƣời”; Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về
phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002 “Nƣớc là một trong năm chủ đề quan
trọng nhất của thế giới ”; Diễn đàn nƣớc thế giới lần thứ ba tại Kyoto (Nhật Bản) với
các chủ đề thảo luận nhƣ: Quản lý tổng hợp nguồn nƣớc và quản lý lƣu vực sông;
nƣớc và khí hậu; nƣớc và nơng nghiệp; khoa học cơng nghệ và quản lý nƣớc, .v.v.
Tháng 01/1992 tại Dublin, Hội nghị về Nƣớc môi trƣờng, đã đƣa ra 4 nguyên
tắc (gọi tắt là nguyên tắc Dublin) về quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc (QLTHTNN).
Những nguyên tắc này đã phản ánh sự thay đổi nhận thức về tài nguyên nƣớc; đƣợc
coi là nền tảng của công tác quản lý tổng hợp nguồn nƣớc tại các hội nghị tiếp theo.
Nguyên tắc chung để quản lý tài nguyên nƣớc là “Quản lý tổng hợp" [8].
Trong nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc, có một số hƣớng nghiên
cứu phổ biến nhƣ: quản lý tổng hợp lƣu vực sông, quản lý tổng hợp đới bờ biển hay
quản lý tổng hợp vùng bờ...
- Nghiên cứu quản lý tổng hợp lƣu vực sông: Quản lý lƣu vực sông là một vấn
đề đã đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới trong nửa cuối của thế kỷ 20 và phát
triển rất mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm đối phó với những thách thức về sự
khan hiếm nƣớc, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và
môi trƣờng của các lƣu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các tổ chức
quản lý lƣu vực sông đƣợc thành lập để quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên
nƣớc, đất và các tài nguyên liên quan khác trên lƣu vực sơng, tối đa hố lợi ích kinh tế
và phúc lợi xã hội một cách cơng bằng nhƣng khơng làm tổn hại đến tính bền vững của
hệ thống môi trƣờng trọng yếu của lƣu vực, duy trì các điều kiện mơi trƣờng sống lâu
bền cho con ngƣời.
Trên thế giới, kể từ sau Hội nghi Dublin và Hội nghị thƣợng đỉnh về Môi
trƣờng và phát triển của thế giới họp tại Rio de janero (Brasin, 1992), phần lớn các
nƣớc trên thế giới đều trong tiến trình thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc
(QLTHTNN) với việc lấy lƣu vực sông làm đơn vị quản lý nƣớc càng đƣợc chú trọng
và đƣợc coi là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng nƣớc, điều phối và giải
quyết tốt các mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc giữa các vùng, các

khu vực thƣợng hạ lƣu của lƣu vực sông.
15


- Nghiên cứu quản lý tổng hợp đới bờ biển: Quản lý tổng hợp đới bờ
biển (QLTHĐBB, ICZM) là một chƣơng trình tạo dựng nhằm quản lý tài nguyên và bảo
vệ mơi trƣờng đới bờ biển, có sự tham gia liên kết của tất cả các ngành kinh tế bị tác
động, các cơ quan chính phủ và các tổ chức phi chính phủ. QLTHĐBB là mẫu hình mới
nhất về quản lý các đới bờ biển, liên kết hoạt động đối tác, tập hợp các bên có quyền lợi,
là một quá trình phối hợp và các hoạt động khơng trùng lặp. Nó bao gồm việc đánh giá
tồn diện, đặt ra các mục tiêu, quy hoạch và quản lý hệ thống vùng bờ và tài nguyên, có
xét đến các đặc điểm lịch sử, văn hố và truyền thống, mâu thuẫn lợi ích và sử dụng; đó
là một q trình liên tục và tiến hoá nhằm đạt tới sự phát triển bền vững. QLTHĐBB là
một q trình động và liên tục, nhờ đó các quyết định đƣợc đƣa ra nhằm sử dụng, phát
triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên bờ và biển [12].
Theo Cộng đồng châu Âu (1999), QLTHĐBB là một quá trình động, đa năng
và lặp lại nhằm phát triển quản lý bền vững đới bờ biển. Nó gồm một số chu kỳ lặp lại,
mà một chu kỳ đầy đủ bắt đầu từ thu thập thông tin, lập quy hoạch (theo nghĩa rộng
nhất), ra quyết định, quản lý và giám sát thực hiện và kết thúc bằng đánh giá thực hiện.
QLTHVBB có sự tham gia và hợp tác đƣợc đồng thuận của tất cả các bên có lợi ích để
đạt đƣợc các mục tiêu xã hội ở một đới bờ biển xác định và thực thi các hành động
nhằm hƣớng tới các mục đích này.
Về lâu dài, QLTHĐBB tiến tới sự cân bằng về các mục tiêu môi trƣờng, kinh
tế, xã hội, văn hoá và nghỉ dƣỡng, nằm trong phạm vi của quá trình tự nhiên. “Tổng
hợp” ở đây mang nghĩa tổng hợp các mục tiêu và lợi ích, tổng hợp các cách thức cần
thiết để đạt mục tiêu; tổng hợp mọi lĩnh vực chính sách và mọi ngành liên quan; tổng
hợp về không gian, gồm cả các phần biển và đất liền của vùng quản lý [12].
1.3.2. Nghiên cứu về quản lý nhà nước dưới góc độ quản lý tổng hợp
Quản lý tổng hợp là nền tảng để quản lý thống nhất các hợp phần tự nhiên và
các hoạt động khai thác, sử dụng của con ngƣời, đảm bảo phát triển bền vững. Tiếp

cận quản lý tổng hợp là sự thống nhất về không gian địa lý, thể chế chính sách, quy
hoạch phát triển và quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên. Đồng thời cũng là sự thống
nhất về cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động quản lý vùng lãnh thổ trên mọi
phƣơng diện khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên, môi trƣờng. Nhƣ vậy,
quản lý tổng hợp sẽ đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng và phát triển toàn diện, bền

16


vững tài nguyên (thiên nhiên và nhân văn) cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng. Tiếp cận quản
lý tổng hợp là tiếp cận hệ thống và dựa vào hệ sinh thái [12].
Quản lý nhà nƣớc dƣới góc độ quản lý tổng hợp là sự quản lý về mặt hành
chính nhà nƣớc của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thơng qua các thể chế pháp lý
nhằm thống nhất giữa các cơ quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng trong việc
tham gia vào quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch
sử dụng và khai thác, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng phù hợp với định hƣớng, yêu cầu
phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia [12].
Bản chất của phƣơng thức quản lý nhà nƣớc tổng hợp là việc nâng cao chất
lƣợng quản lý phù hợp với phát triển bền vững thông qua việc dân chủ hóa các q
trình quản lý (từ hoạch định đến thực thi chính sách), dựa trên việc xác lập một cơ chế
quản lý có sự tham gia tích cực, bình đẳng của các cộng đồng gắn với môi trƣờng để
chia sẻ và phát triển các lợi ích kinh tế giữa các ngành, lĩnh vực, các địa phƣơng một
cách hài hòa, đồng thời vẫn bảo đảm tính thống nhất về lợi ích quốc gia.
Trong quản lý tổng hợp, nhân tố cộng đồng khơng chỉ là đối tƣợng quản lý mà
cịn là đối tác quản lý của chính quyền, có mối quan hệ bình đẳng về quyền và lợi ích
mà chính quyền địa phƣơng phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện dân chủ, tham gia trực
tiếp vào q trình quản lý. Có thể nói, quản lý nhà nƣớc tổng hợp là phƣơng thức quản
lý dựa trên quá trình hoạch định, thỏa thuận và đi đến thống nhất trong việc chia sẻ lợi
ích kinh tế, xã hội, môi trƣờng nhằm quản lý phù hợp với mục tiêu phát triển bền

vững. Nếu làm tốt các mặt tổng hợp trên trong quan hệ hài hoà giữa ba thành tố kinh tế
- xã hội – môi trƣờng, chúng ta sẽ đạt đƣợc sự quản lý bền vững [12].
1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí là các địa phƣơng thuộc tỉnh
Quảng Ninh nằm về phía Tây của tỉnh (tính từ cầu Bãi Cháy đi về phía Hà Nội), nên
có giải địa lý tƣơng tự của tỉnh, là khu vực có nhiều đồi núi, xoải dần ra sơng, biển,
trong đó có Hạ Long đổ ra biển vịnh Hạ Long, khu vực Quảng Yên đổ ra sông Chanh,
khu vực Uông Bí đổ ra sơng Đá Bạc.
Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí có tổng diện tích 992.75 km2,
17


với 41 xã, phƣờng (trong đó: Tây Hạ Long có 12 xã, phƣờng; ng Bí có 10 xã,
phƣờng; Quảng n có 19 xã, phƣờng) [17, 25, 29].
b.Đặc điểm địa hình
Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n - ng Bí nằm trong giải địa hình của
tỉnh, với các kiểu vùng: vùng núi, đồi, thung lũng giữa núi, đồng bằng, bờ bãi và vùng
biển, hải đảo; có địa hình đa dạng và phức tạp, bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng
ven biển và hải đảo; Vùng đồi núi bao bọc phía Bắc, phía Đơng và phía Tây; phía Tây
có núi Yên Tử, đỉnh cao 1.068m; núi Bảo Đài cao 875m; có vùng hải đảo gắn với Vịnh
Hạ Long với các đảo đá đặc trƣng, hấp dẫn; đối núi chiếm khoảng 70%; có Khu bảo
tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thƣợng là vùng đồi núi cao, có hệ sinh thái và cả cảnh
quan hấp dẫn. Hệ thống đồi núi thấp dần từ Bắc xuống Nam (khu vực Tây Hạ Long);
vùng đồng bằng ven biển có nhiều sơng lạch nên địa hình đa dạng, phức tạp, địa hình
đồi – núi thấp và đồng bằng thấp trũng và khu vực đồi trung bình do phân cắt bề mặt
san bằng, gò đồi thấp do phân cắt thềm biển. Vùng này có địa hình đồi núi thấp chiếm
ƣu thế, nhóm đất đỏ vàng thuận lợi cho trồng hoa màu, cây công nghiệp và lâm nghiệp
(khu vực Quảng n); có khu vực địa hình đồi núi thấp chiếm ƣu thế, nhóm đất đỏ

vàng thuận lợi cho trồng hoa màu, cây công nghiệp và lâm nghiệp; Địa thế có núi cao,
địa hình dốc, chia cắt bởi núi cao Yên Tử. Khu vực tây Hạ Long, Quảng Yên có biển
bao quanh, nƣớc mƣa thốt ra biển; riêng khu vực ng Bí khơng có biển, phần lớn
nƣớc mƣa đƣợc thốt ra sơng Đá Bạc [18, 27, 31].
c.Hệ sinh thái rừng:
- Hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng á nhiệt đới núi trung
bình (phân bố ở độ cao từ 700 m đến 1090 m): tập trung chủ yếu khu bảo tổn thiên
nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng [31].
- Kiểu phụ rừng thứ sinh tre nứa: Rừng tre nứa chiếm một diện tích nhỏ, nằm
trong vành đai rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở khu vực phía Đơng của Khu
bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, khu vực đồi núi khu vực Hoành Bồ (cũ).
Đây là kiểu phụ thứ sinh đƣợc hình thành sau nƣơng rẫy bỏ hoang hoặc rừng cây gỗ bị
khai thác kiệt. Thực vật tạo rừng chủ yếu là loài Nứa lá nhỏ và một số loài cây gỗ mọc
rải rác. Dƣới tán cây gỗ, thảm tƣơi là các loài cây thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cói
(Cyperaceae) khá phát triển. Tre nứa thƣờng tạo thành tầng riêng ở những nơi sáng và
tạo tầng không liên tục dƣới tán rừng. Thành phần loài chủ yếu gồm Tre khổng
18


×