1
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT
DỰ ÁN
ÁP LỰC HỌC TẬP VỚI HỌC SINH THPT
TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
LĨNH VỰC: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI
Hưng Yên, tháng 11 năm 2021
1
TĨM TẮT
Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã mang lại nhiều lợi ích
cho nhân loại. Trực tiếp giải bài tốn về nhân cơng lao động. Nhưng bên
cạnh đó, cuộc CMCN 4.0 còn đặt ra nhiều thách thức rủi ro đối với con
người trong đó có thể kể đến lứa tuổi học sinh THPT. Học sinh THPT rất
năng động, nhạy bén và tiếp thu cái mới rất nhanh. Các bạn đã nhận thức rất
rõ những thách thức cũng như những tiến bộ mà khoa học mang lại để biến
những tiến bộ khoa học đó thành cơng cụ đắc lực trong học tập của mình.
Thế nhưng vì tâm lí lo lắng và chưa có biện pháp hữu hiệu nên các bạn tạo
cho mình những áp lực năng nề. Những áp lực học tập mà cuộc CMCN 4.0
mang lại dẫn đến những hậu quả đáng tiếc cho học sinh:Ảnh hưởng đến sự
phát triển tâm sinh lí, ảnh hưởng đến bản thân, thậm chí rối loạn hành vi dẫn
đến tự tử của nhiều học sinh.
Thông qua khảo sát, phỏng vấn trực tiếp học sinh, thầy cơ, chun gia
quản lí, theo dõi, nhóm nghiên cứu nhận thấy phần lớn các bạn học sinh còn
chưa nhận thức thấu đáo về cuộc CMCN 4.0. Các bạn còn rất mơ hồ về sự
phát triển và lợi ích mà cuộc CMCN 4.0 mang lại cho con người hiện nay.
Chính vì sự hiểu biết mơ hồ đó đã tạo ra những áp lực không hề nhỏ cho học
sinh. Qua khảo sát 625 khách thể thì có đến 625 khách thể đều chịu đựng
những áp lực từ học tập với những hình thức khác nhau. Áp lực học tập từ
cuộc CMCN 4.0 mang đến những hậu quả nặng nề cho học sinh. Ảnh hưởng
lớn nhất đó chính là kết quả học tập. Áp lực học tập lâu ngày không được
giải tỏa làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển tâm sinh lí của học sinh,
dẫn đến rối nhiễu tâm lí rối loạn hành vi, gây mất ngủ, trầm cảm, stress,
thậm chí có rất nhiều trường hợp học sinh tự tử để giải thốt. Tất cả những
ảnh hưởng đó sẽ dẫn đến chất lượng cuộc sống con người, chất lượng giáo
dục khơng cao. Chính vì thế, nghiên cứu “Áp lực học tập với học sinh THPT
trong cuộc CMCN 4.0” là điều cần thiết, từ đó tìm ngun nhân và hậu quả
nặng nề để có những biện pháp giảm thiểu là một điều cấp bách hiện nay.
Các giải pháp sẽ giúp đỡ các bạn tháo gỡ những khó khăn trong học tập để
góp phân nâng cao chất lượng học tập của học sinh, của giáo dục với mục
tiêu cao cả đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài với đầy đủ 6 phẩm chất, 10
năng lực như mục tiêu đề ra của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
2
MỤC LỤC
Tóm tắt
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Lời cảm ơn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................. 6
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 9
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................... 9
4. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................10
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................................................10
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 10
8. Cấu trúc đề tài.....................................................................................................11
PHẦN NỘI DUNG
3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0...........................................................12
1.2. Khái niệm áp lực học tập............................................................................... 12
2. Một số đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
2.1. Lịch sử cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4............................................. 12
2.2. Cơ hội đi kèm thách thức, rủi ro tồn cầu...................................................... 13
2.3. Cơng nghệ số ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội việt nam................................... 13
3. Vai trò của học sinh trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0
3.1. Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh thpt trong cuộc CMCN 4.0......13
3.2. Đặc điểm học tập và định hướng nghề nghiệp............................................... 15
3.3. Vai trò của học sinh trong cuộc CMCN 4.0...................................................17
3.4. Áp lực học tập của học sinh trong cuộc CMCN 4.0......................................20
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng áp lực học tập của học sinh thpt trong cuộc CMCN 4.0
2. Nguyên nhân gây nên áp lực học tập của học sinh thpt trong cuộc CMCN 4.0
2.1. Nguyên nhân chủ quan .........................................................................31
2.2. Nguyên nhân khách quan .....................................................................32
3. Những ảnh hưởng tiêu cực từ áp lực học tập đến học sinh trong cuộc CMCN
4.0.
3.1. Ảnh hưởng tích cực........................................................................................ 38
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực:....................................................................................... 38
3.2.1. Học tập của học sinh....................................................................................38
3.2.2. Sức khỏe của học sinh................................................................................. 38
3.2.3. Phát triển tâm lí............................................................................................39
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Vài nét về khách thể nghiên cứu........................................................................41
2. Qui trình nghiên cứu..........................................................................................42
3. Các phương pháp nghiên cứu............................................................................ 42
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC NHỮNG
ÁP LỰC HỌC TẬP TRONG CUỘC CMCN 4.0
4
1. Giải pháp thứ nhất: Rèn luyện sức khỏe.........................................................46
2. Giải pháp thức hai: Giải trí lành mạnh............................................................47
3. Giải pháp thứ ba: Phương pháp học tập hợp lí................................................48
4. Giải pháp thứ tư: Rèn luyện kỹ năng sống......................................................52
5. Giải pháp thứ năm: Định hướng và lựa chọn nghề nghiệp............................54
6. Giải pháp thứ sáu: Nhờ sự giúp đỡ từ chuyên gia tâm lí, tổ tư vấn tâm lí học
đường.................................................................................................................57
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận..............................................................................................................66
2. Kiến nghị ..........................................................................................................68
2.1. Học sinh ..........................................................................................................68
2.2. Gia đình ..........................................................................................................69
2.3. Nhà trường......................................................................................................70
2.4. Sở Giáo dục và Đào tạo..................................................................................73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nội dung từ viết tắt
THPT
Trung học phổ thông
CMCN 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0
Nghị quyết 29NQ-TW
Nghị quyết 29 - Nghị quyết - Trung ương
CHY
Chuyên Hưng Yên
CLB
Câu Lạc Bộ
ReC
Reported Club - Câu lạc bộ Truyền Thông
CSC
NON Crew
CHY Sport Club - CLB Thể Thao trực thuộc
đoàn trường THPT Chuyên Hưng Yên
Dance Club of CHY - CLB nhảy trực thuộc
đoàn trường THPT Chuyên Hưng Yên
5
UP
Cuộc thi âm nhạc thường niên của Câu lạc bộ
ReC
GDNN
Giáo dục nghề nghiệp
LGBT
Lesbian (Đồng tình ái nữ) - Gay (Đồng tính
ái nam) - Bisexual (Song tính luyến ái) Transgender (Chuyển giới)
DEPY 5919
Câu lạc bộ nhảy trường THPT Hưng Yên
6
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng của
áp lực học tập trong cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến học sinh THPT”,
nhóm nghiên cứu đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của q thầy, cơ
giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn học sinh. Nhân dịp hồn thành đề tài,
với tình cảm chân thành, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám
hiệu, quý thầy giáo, cô giáo và các bạn học sinh của trường THPT Chuyên
Hưng Yên, THPT Hưng Yên, trong thời gian qua đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp
đỡ, cung cấp những ý kiến quý giá, giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong quá trình
nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Đặc biệt nhóm nghiên cứu xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo
của trường THPT Chuyên Hưng Yên - THPT Hưng n đã tận tình chỉ bảo,
khích lệ, cung cấp những tri thức sâu rộng và giúp nhóm nghiên cứu trong suốt
q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài.
Trong q trình hồn thiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song
thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bản thân nhóm nghiên cứu trình độ kiến thức
và sự hiểu biết cịn hạn chế. Mặt khác, nhóm nghiên cứuvừa học tập vừa nghiên
cứu nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q thầy cơ
dạy bảo, góp ý để đề tài nghiên cứu của nhóm nghiên cứu được hồn thiện và
nhóm nghiên cứu rút ra nhiều kinh nghiệm hơn.
Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 10 tháng 11 năm 2021
Nhóm nghiên cứu
Nguyễn Khánh Linh
Nguyễn Thị Kiều Diễm
7
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
9
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, các ngành kinh tế sản xuất chủ yếu bằng
thủ công, thế nhưng hiện nay Việt Nam đã trở thành một nước có nền kinh tế
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nền cơng nghiệp phát triển, nước ta đang
khẳng định vị thế của mình trên đấu trường quốc tế. Trước thành cơng đó, chúng
ta sung sướng tự hào vì những thành quả đã đạt được. Hịa bình hiện tại là hạnh
phúc của tồn dân tộc. Vì thế, trách nhiệm bảo vệ những thành quả ông cha để
lại của mỗi cá nhân là rất lớn. Bên cạnh bảo vệ, ta còn phải kế thừa, phát huy và
nâng cao hiệu quả xây dựng đất nước, đặc biệt trong giai đoạn nền công nghiệp
phát triển như vũ bão, đất nước đang hịa mình vào cuộc Cách mạng công
nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Xã hội càng hiện đại thì con người càng tiên tiến hơn
trước. Đó cũng là một qui luật tất yếu trong lịch sử xã hội lồi người. Xã hội
càng hiện đại thì càng phải phát triển hơn nữa. Điều đó làm mọi thứ thay đổi
nhanh chóng và ngay chính chúng ta cũng nhanh chóng thay đổi để bắt kịp thời
đại, bắt kịp công nghệ. Vai trò quan trọng nhất để làm nên một đất nước hùng
mạnh về mọi mặt trong tương lai gần đó chính là tầng lớp thanh niên mà cụ thể
là học sinh THPT. Học sinh THPT là lực lượng lao động chủ yếu để phát triển
đất nước, đưa đất nước hòa nhịp vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Nghị quyết 29-NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được hội nghị Trung ương 8
(khóa XI) thơng qua. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ
trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục & đào
tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo
nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng,
hiệu quả giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát
triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá
nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
10
Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng
giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực
và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả năng
sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
Hiện nay, đất nước ta đang chuyển mình để phù hợp với thời đại cơng
nghệ số hóa 4.0. Một thời đại đòi hỏi sự tư duy và khối óc con người. Sự sáng
tạo của con người trong quá trình chiếm lĩnh và sáng tạo cơng nghệ để phục vụ
nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần và vật chất của con người. Một thời
đại mà nếu ta khơng cố gắng tìm tịi, học hỏi khơng ngừng thì sẽ bị tụt lại phía
sau. Như vậy, để thích nghi với một xã hội hiện đại thời Công nghiệp 4.0 - cịn
gọi là thời đại Cơng nghệ số, địi hỏi mỗi cá nhân mà cụ thể là học sinh THPT
phải ln nỗ lực để có thể theo kịp thời đại.
Học sinh THPT ngày nay phải mang trên mình rất nhiều trọng trách. Họ
chính là niềm tin, sự hi vọng, kì vọng của gia đình, bố mẹ. Sự hi sinh của bố mẹ
chỉ là mong muốn con cái ngày một giỏi giang, đạt nhiều thành tích, thành đạt
trong cuộc sống. Cha mẹ ln một lịng hướng về con với những khát khao cháy
bỏng, những ước mơ đổi đời, địa vị, danh tiếng, và sự giàu sang. Những ước
mong đó có khi thầm kín khi bộc lộ, nhưng ln mãnh liệt của những thế hệ đi
trước. Họ ln kì vọng vào con cháu của mình. Vì họ ln quan niệm cổ hủ: Đi
học và đỗ đạt là cơ hội đổi đời, là phẩm giá, mục tiêu của cuộc đời, của dòng họ,
của xóm làng... Chính vì sự kì vọng q lớn con mình sẽ trở thành “ơng này bà
nọ” trong xã hội, đôi khi cha mẹ áp đặt vào con cái, gây sức ép nặng nề lên con
cái. Mặt khác, xã hội luôn luôn phát triển không ngừng. Mỗi phút trôi qua có
hàng nghìn lượng thơng tin, hàng tấn sản phẩm được thành phẩm, những mặt
hàng không ngừng đổi mới... tất cả những điều đó đều là trách nhiệm của thanh
niên học sinh. Các học sinh phải sống trong một sự gò bó, áp lực đè nặng, những
trọng trách q lớn đơi khi quá tải, quá sức chịu đựng ở độ tuổi học sinh.
11
Hậu quả là có rất nhiều học sinh vì chịu nhiều áp lực học tập dẫn đến chán
nản, vì các bạn không được tự chủ, tự do, không được làm những điều mình
thích, theo đuổi những đam mê mà mình ni dưỡng... Khơng những thế, có học
sinh vì áp lực quá lớn, không thể chia sẽ cùng ai dẫn đến sự ức chế về tinh thần
dẫn đến trầm cảm. Nặng hơn có bạn vì muốn giải thốt mà làm hại đến thân thể.
Như vậy, chẳng những khơng hồn thành được sự kì vọng của bố mẹ mà vơ hình
chung các bạn biến bố mẹ trở thành tội nhân phải ăn năn đến suốt đời. Như vậy,
học sinh THPT với áp lực học tập trong cuộc CMCN 4.0 là điều không thể tránh
khỏi. Và hậu quả của những áp lực đó thật đáng sợ. Trước hết, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến việc học của các bạn. Các bạn không những không thể học tốt
trong một tâm trạng bị đè nén, ức chế mà ngược lại với những áp lực đó việc học
ngày càng sa sút. Học tập sa sút đồng nghĩa với sự lo lắng, ăn không ngon ngủ
không yên, sức khỏe giảm sút, thậm chí có bạn cịn hành động dại dột là kết liễu
đời mình vì sợ khơng làm trịn kì vọng của bố mẹ.
Thực tế, học sinh ở các thành phố lớn của nước ta đã có biểu hiện tiêu cực
nảy sinh vì áp lực học tập quá lớn. Để khắc phục và loại bỏ những hiện tượng
trên, nhà nước và ngành giáo dục cũng đã có những biện pháp hữu hiệu để hạn
chế vấn nạn này. Thế nhưng kết quả chưa thật sự mong muốn, đâu đó vẫn diễn
ra hàng ngày tình trạng học sinh tự hủy bản thân, vi phạm pháp luật. Và ngày
càng tăng lên vì áp lực. Gia đình vẫn đang đặt quá nhiều kì vọng khiến con cái
chịu nhiều ức chế. Sự đầu tư của gia đình chưa phù hợp, hệ thống giáo dục phần
nào chưa phù hợp với từng vùng miền... Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng với áp
lực học tập trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến học sinh THPT là điều
cần thiết. Mục đích giúp các bạn học sinh, các bậc phụ huynh nhận thức rõ vấn
đề: đâu là nguyên nhân và hậu quả của những áp lực học tập để từ đó có những
biện pháp khắc phục, phịng tránh để tạo môi trường học tập trong lành cho con
em. Học sinh nhận thức được vai trò của bản thân trong thời đại mới để từ đó tạo
cho mình một tâm thế hợp lí, một thái độ sống thích hợp và đặc biệt hơn là
phòng tránh những hậu quả tai hại khôn lường của những áp lực học tập mang
12
lại. Với đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần thúc đẩy
việc học tập và rèn luyện của học sinh Việt Nam ngày một tốt hơn để trang bị
những điều kiện cần có cho một tương lai tươi sáng. Các bạn sẽ bước vào đời
với một tâm thế thoải mái, làm chủ được bản thân, làm chủ đất nước, làm chủ
cơng nghệ vì các bạn đã có một sự đầu tư học tập thích hợp, hiệu quả.
Xuất phát từ lí luận và thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Áp
lực học tập với học sinh THPT trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Thực trạng và giải pháp”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực học tập trong cuộc Cách mạng công nghiệp
4.0 đến học sinh THPT.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những ảnh hưởng của áp lực học tập đến học sinh THPT trong cuộc Cách
mạng công nghiệp 4.0
3.2. Khách thể nghiên cứu
Tổng số lượng khách thể nghiên cứu: 625 khách thể học sinh.
Trong đó chủ yếu là học sinh trường THPT Chuyên Hưng Yên, trường THPT
Hưng Yên em chọn nghiên cứu 380 khách thể.
Tại trường THPT Hưng Yên , em lựa chọn khách thể ngẫu nhiên ở cả 3 khối:
Khối 10, khối 11, khối 12 để làm tăng tính khách quan và đa dạng của kết quả
nghiên cứu.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nhu cầu học tập của học sinh trung học phổ thông trong cuộc Cách mạng
công nghiệp 4.0 rất đa dạng.
13
Mức độ hiểu biết về những điều kiện cần thiết của một công dân thời đại
cách mạng công nghiệp 4.0 của học sinh THPT.
Những học sinh trung học phổ thông đang chịu rất nhiều áp lực từ việc học
tập trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 và đang gánh chịu rất nhiều hậu quả
nặng nề.
Phần lớn khách thể vẫn còn nhận thức chưa đầy đủ ảnh hưởng tiêu cực của áp
lực học tập và chưa tìm ra cách giải quyết thỏa đáng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận về áp lực học tập của học sinh trung học phổ thông
thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực của áp lực học tập thời đại Cách mạng công
nghiệp 4.0 của học sinh trung học phổ thông.
Đề xuất một số kiến nghị về việc triển khai tuyên truyền giáo dục nhận thức
về ảnh hưởng tiêu cực của áp lực học tập thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 của
học sinh tại cơ sở.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Các trường THPT trên địa bàn Tp Hưng Yên (02 trường).
Phạm vi đối tượng: Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực học tập trong cuộc Cách
mạng Công nghiệp 4.0 đến học sinh THPT của học sinh tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi về thời gian: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 10 năm 2021
7. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu đã vận dụng nhiều phương pháp. Dưới
đây là những phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
- Phương pháp quan sát khoa học.
14
8. Cấu trúc của đề tài
Cấu trúc của đề tài gồm 3 phần:
-
Phần mở đầu
-
Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chương II: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Giải pháp.
Chương IV: Kết quả nghiên cứu.
-
Phần kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục đính kèm
15
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở lí luận của đề tài
1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1. Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0
“Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ
giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản
xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần thứ 3 sử dụng điện tử và công nghệ thơng tin để
tự động hóa sản xuất. Và bây giờ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4(Công
nghiệp 4.0) đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần thứ 3, nó kết hợp các công nghệ lại
với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.”(Nguồn Internet)
1.2. Khái niệm “áp lực học tập”
Áp lực học tập của học sinh THPT trong cuộc CMCN 4.0 là những yêu cầu,
thách thức của những tiến bộ vượt bậc của khoa học và cơng nghệ địi hỏi con người
phải đáp ứng, thích nghi. Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường có nhiều trọng
trách nặng nề, là thế hệ kế tiếp kế thừa và phát huy những tiến bộ của nền khoa học
đó. Muốn đạt được điều đó buộc học sinh phải học tập không ngừng nâng cao kiến
thức, kỹ năng. Vì vậy, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đã tạo ra những sức ép lớn đến
việc học tập của học sinh THPT.
2. Một số đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
2.1. Lịch sử cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại
này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành
thông qua các công nghệ. Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là:
Trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối-Internet of Things (I0T) và dữ liệu lớn (Big
Data). Ngoài ra, cịn có Cloud (Điện tốn đám mây), In 3D (Cơng nghệ bồi đắp vật
liệu), Data mining, Augmented Reality (AR), điện tốn đám mây (Cloud), tự động
quy trình robotic (RPA). (Nguồn Wikipedia)
Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển
16
như Mỹ, Châu Âu và một phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng
công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
2.2. Cơ hội đi kèm thách thức, rủi ro toàn cầu
Mặt trái của cơng nghệ 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng. Đặc biệt có thể
phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền
kinh tế, khi Rôbôt thay thế con người trên nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên
thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo
hiểm, mơi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải.
2.3. Công nghệ số ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đã và đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế, ứng dụng các công nghệ số tiên tiến mở ra nhiều cơ hội trong
việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh trong
chuỗi sản phẩm, tạo ra sự thay đổi lớn về hình thái dịch vụ, giảm đáng kể chi phí
giao dịch, vận chuyển, tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực
công nghệ số và Internet, đồng thời cũng là cơ hội cho sản xuất cơng nghiệp phát
triển đến trình độ khoa học và tiên tiến. (Nguồn báo VNBUSINESS)
Tuy nhiên, “Việt Nam có thể đối mặt với một số thách thức như: sự tụt hậu về
công nghệ, suy giảm sản xuất, kinh doanh, dư thừa lao động có kỹ năng thấp gây
phá vỡ thị trường lao động truyền thống, an tồn, an ninh thơng tin, xâm phạm bản
quyền, thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao”. (Nguồn sưu tầm Báo mới.com) Trước
tình hình đó, chúng ta cần hoạch định xây dựng chiến lược trong tương lai gần về
chuyển đổi số. Cần chú trọng những vấn đề như đẩy mạnh an ninh mạng và luồng
dữ liệu xuyên biên giới, tạo điều kiện sự phát triển của thương mại điện tử và tài
chính di động, tăng cường tiếp cận số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
trong kỷ nguyên số...Từ đó xu hướng số hóa trong khu vực, chiến lược hợp tác với
các công ty đa quốc gia và các công ty trong nước trong tiến trình số hóa, tiềm năng
và sự sẵn sàng đối mặt với CMCN 4.0 của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các thách
thức trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu vực.
3. Vai trò của học sinh THPT trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
3.1. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông thời
đại Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam
Tất cả mọi học sinh trung học phổ thông (học sinh lớn, thiếu niên lớn, đầu
thanh niên) theo cách này hay cách khác đều vấp phải cùng các vấn đề như: sự
phát triển tự ý thức, giao tiếp với bạn cùng trang lứa và sự tìm kiếm tình bạn-
17
tìnhu cùng những trăn trở về giới tính, sự lựa chọn nghề nghiệp và sự tự quyết
về mặt đạo đức- xã hội. Và trong CMCN 4.0 thì sự thay đổi về tâm sinh lí của
học sinh THPT cũng rất khác so với học sinh cùng lứa tuổi trước đây.
a. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh THPT
Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể tuy
còn kém so với người lớn. Thời kì này chấm dứt sự phát triển dữ dội mất cân đối
của tuổi học sinh và chuyển sang thời kỳ phát triển tương đối êm ả, cân đối về
thể chất.
Bước sang tuổi thanh niên các bạn có sự cảm nhận rõ rệt rằng mình đã lớn
hay mình cũng gần giống người lớn, sắp trở thành người lớn. Trong quan hệ với
các bạn đồng trang lứa, thanh niên có xu hướng thể hiện mình như những người
lớn. Mong muốn được tự lập, tự chủ trong các giải quyết vấn đề của riêng họ.
Theo thói quen thơng thường trong quan hệ con cái đã bước vào tuổi thanh niên,
các bậc cha mẹ vẫn thường xem họ như những đứa trẻ mà ít chú ý đến nhu cầu
nội tâm của chúng. Kiểu quan hệ mang tính sai khiến, áp đặt cứng nhắc hoặc
những biểu hiện tình cảm mẹ - con thái quá ở lứa tuổi này thường gây ra những
hậu quả không mong đợi. Ở lứa tuổi này các biểu hiện rối loạn nhân cách tăng
lên rõ rệt và trong phần lớn các trường hợp, chúng có nguồn gốc sâu xa trong
các mối quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ thầy - trị khơng thuận lợi.
b. Sự phát triển tự ý thức của học sinh THPT
Do sự phát triển về thể lực, sự hồn thiện về trí tuệ cũng như tính xã hội hóa
ngày càng cao, nhân cách của học sinh THPT có những nét phát triển mới. Một
đặc điểm nhân cách nổi bật của lứa tuổi này là sự phát triển tự ý thức, bao gồm
khía cạnh nhận thức và tự đánh giá bản thân. Học sinh THPT đứng trước một
thách thức khách quan của cuộc sống đó là chuẩn bị lựa chọn cho mình một
hướng đi sau khi tốt nghiệp phổ thơng, phải xây dựng cho mình một cuộc sống
độc lập trong xã hội. Chính vì những đặc điểm phát triển về tư duy như thế cho
nên thầy cơ cần có phương pháp dạy học tích cực, tơn trọng suy nghĩ độc lập của
học sinh, phê phán sự gị ép, máy móc trong phương pháp sư phạm.
c. Sự hình thành thế giới quan
18
Thế giới quan được bắt đầu từ sự lĩnh hội thực tế những thói quen đạo
đức, những tâm thế, những thiện cảm và ác cảm xác định mà về sau sẽ ý thức và
được kết lại thành hình thức mới của những chuẩn mực và nguyên tắc nhất định
của hành vi. Với thanh niên, biểu tượng chung về thế giới có một ý nghĩa nhân
cách rất rộng, nó gắn liền với nhu cầu tìm kiếm một chỗ đứng cho riêng mình
trong xã hội, tìm kiếm một hướng đi, một nghề nghiệp, một dự định cho cuộc
sống của họ.
d. Sự phát triển nhân cách
Đặc điểm phát triển nhân cách chung của tuổi mới lớn. Bước chuyển từ
tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên liên quan đến sự thay đổi rõ rệt quan điểm
nội tâm, thể hiện ở chỗ: Khát vọng về tương lai trở thành xu hướng chính của
nhân cách và vấn đề lựa chọn nghề nghiệp cho đường đời sau này là trung tâm
của sự chú ý, của hứng thú và của kế hoạch học sinh lứa tuổi này. Đây là giai
đoạn nhạy cảm để hình thành các định hướng với tư cách là các cấu trúc ổn định
của nhân cách. Đây là cơ sở của quan điểm sống, thúc đẩy hình thành thế giới
quan, quan hệ với thực tại xung quanh, với cảm xúc- giá trị với bản thân.
Tóm lại: Tuổi thanh niên là một hiện tượng tâm lí xã hội. Cận trên của
thanh niên là yếu tố sinh học (dậy thì), cận dưới có nội dung về mặt xã hội (sự
trưởng thành). Đây là lứa tuổi có đời sống tâm lí rất phong phú nhưng rất phức
tạp vì nó khơng có giới hạn rõ ràng mà nó tùy thuộc vào gia tốc phát triển của
từng các nhân, từng xã hội.
3.2. Đặc điểm học tập và định hướng nghề nghiệp
a. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT
Nội dung học tập sâu sắc và nhiều hơn, điều này địi hỏi học sinh phải năng
động hơn, tính độc lập cao hơn và đồng thời cần phát triển tư duy sâu sắc. Bên
cạnh hoạt động học tập, ở học sinh lứa tuổi này xuất hiện nhu cầu nguyện vọng
chọn nghề nghiệp cho tương lai. Đời sống tâm lí của học sinh ở giai đoạn này
chịu sự chi phối không nhỏ bởi hoạt động này. Chính vì vậy, hoạt động học tập ở
lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp. Học sinh đã bộc lộ thiên hướng, sở
trường, năng lực hoặc hứng thú với một lĩnh vực tri thức. Điều này đã ảnh hưởng
19
đến xu thế quan tâm và lựa chọn lĩnh vực học tập cũng như nghề nghiệp tương lai.
Bên cạnh đó các bậc phụ huynh cũng góp phần vào việc tạo ra xu thế học lệch,
học tủ ở con em mình khi giúp chúng định hướng nghề nghiệp tương lai.
Về thái độ học tập, các bạn ngày càng tỏ ra tích cực hơn. Các bạn ý thức
được trách nhiệm của mình trước ngưỡng cửa của cuộc đời. Vì vậy, các bạn có
những hành động học tập tích cực như tìm hiểu, phê phán, đánh giá... hầu như
các bạn đã hình thành động cơ học tập bên trong nghĩa là học vì động cơ muốn
chiếm lĩnh nội dung, kiến thức môn học nhằm nâng cao năng lực của bản thân,
nâng cao khả năng nhận thức. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tượng học lệch, học tủ để
thi cử và còn nhiều học sinh tin vào số phận, may rủi.
b. Ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai
Học sinh THPT đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc sống tương lai đầy hấp
dẫn, lí thú song cũng đầy bí ẩn và khó khăn. Thanh niên học sinh có sự chuẩn bị
về tâm thế nên suy nghĩ của các học sinh chín chắn hơn khi quyết định kế hoạch
đường đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề quyết định đường
đời của học sinh THPT khơng đơn giản bởi vì ngành nghề trong xã hội rất
phong
phú, mỗi ngành nghề đều yêu cầu riêng. Vì vậy, câu hỏi làm gì sau khi tốt
nghiệp? Là câu hỏi thường trực trong các bạn mà khơng dễ tìm được câu trả lời.
Hầu hết các bạn mơ ước được đi học đại học sau khi tốt nghiệp phổ thông.
Điều này cho thấy học sinh và các bậc phụ huynh chưa thực sự đánh giá đúng
ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân. Ứơc mơ
của các bạn còn quá xa với thực tế lao động, hoạt động nghề nghiệp, chưa thấy
được giá trị đích thực của các nghề. Các bạn kì vọng quá cao vào một số nghề
nhưng khi tiếp xúc với nghề nghiệp thực tế, các bạn thường thất vọng. Chọn
nghề mà hiểu biết quá ít thậm chí khơng hiểu nghề định chọn thì sớm muộn gì
cũng sẽ gặp trở ngại lớn trong hoạt động nghề nghiệp của cá nhân, tạo sự hẫng
hụt, bi quan, chán nản, miễn cưỡng trong lao động. Điều này ảnh hưởng đến
chất lượng nhân lực lao động của xã hội.
Việc chọn nghề của học sinh THPT rất quan trọng. Vì vậy, cần có sự