Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 147 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
--------    --------

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Đề tài

BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI
NHẬP QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ THỊ THANH TÂM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 7
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 10
3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu.................................................................... 11
4. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật nghiên cứu .............................................. 16

CHƯƠNG I


CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......................................... 19
1.1.1.Khái niệm về gia đình................................................................................... 19
1.1.2.Khái niệm văn hóa và văn hóa gia đình ........................................................ 20
1.1.3.Khái niệm về biến đổi và biến đổi giá trị VHGĐ ......................................... 22
1.1.4.Khái niệm biến đổi giá trị VHGĐ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội
nhập quốc tế .......................................................................................................... 25
1.2.QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH ............ 26
1.2.1.Quan điểm của đảng, nhà nước về giá trị VHGĐ thể hiện
trong đường lối của Đảng, luật pháp của Nhà nước .............................................. 26
1.2.2.Định hướng của Đảng về cơng tác xây dựng VHGĐ và gia đình văn hóa ... 33
1.3.QUAN ĐIỂM CỦA GIỚI NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ VHGĐ VÀ SỰ BIẾN
ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ Ở TP.HCM ............................................................................. 35
1.3.1.Quan điểm của giới nghiên cứu về VHGĐ, giá trị VHGĐ ........................... 35
1.3.2.Quan điểm của giới nghiên cứu về sự biến đổi giá trị VHGĐ ở TP.HCM ... 40
1.4.CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG CẤU THÀNH NÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIA
ĐÌNH Ở TP.HCM HIỆN NAY ................................................................................... 43
1.4.1.Các yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị VHGĐ .................................... 43
1.4.2.Những giá trị VHGĐ truyền thống .............................................................. 44
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

1


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

1.4.3.Những giá trị VHGĐ nhân văn mới ............................................................ 45
1.4.4.Giá trị VHGĐ với mối quan hệ giữa đảm bảo xây dựng VHGĐ với phát
triển KT-VH-XH ở TP.HCM hiện nay ................................................................. 45
1.4.5.Giá trị VHGĐ với tác động của đơ thị hố và hội nhập quốc tế.................. 47

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở TP.HCM
TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH-HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
2.1.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ Ở TP.HCM, XÉT Ở KHÍA
CẠNH GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH .................................................................. 49
2.1.1.Thực trạng biến đổi về nội dung giáo dục .................................................... 50
2.1.2.Thực trạng biến đổi trong hình thức giáo dục ............................................... 54
2.1.3.Thực trạng biến đổi vai trò của các thành viên gia đình với việc giáo dục .. 58
2.2.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ Ở TP.HCM, XÉT Ở CÁC
HOẠT ĐỘNG NGHI LỄ - TƠN GIÁO - TÍN NGƯỠNG CỦA GIA ĐÌNH ......... 60
2.2.1.Việc thờ cúng tổ tiên: truyền thống & biến đổi ............................................ 60
2.2.2.Thờ cúng các thần linh: truyền thống và biến đổi ......................................... 63
2.2.3.Thực trạng biến đổi một số các nghi thức lễ khác trong gia đình ................. 64
2.3.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ, XÉT Ở KHÍA CẠNH QUAN
NIỆM VỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH ........................................................................ 70
2.3.1.Quan niệm hơn nhân trong gia đình truyền thống ........................................ 70
2.3.2.Quan niệm hơn nhân hiện nay trong gia đình ở việt nam nói chung và ở
TP.HCM nói riêng .................................................................................................. 71
2.3.3.Sự biến đổi giá trị VHGĐ trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình ................................................................................................................... 72
2.3.4.Sự biến đổi giá trị VHGĐ qua vai trị của người phụ nữ trong gia đình ...... 73
2.4.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ Ở TP.HCM, XÉT Ở KHÍA
CẠNH ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH ...................................................................... 78
2.4.1.Nét đẹp ứng xử trong gia đình truyền thống ................................................. 78
2.4.2.Giá trị VHGĐ qua ứng xử hiện nay .............................................................. 80
CHƯƠNG III
BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018


2


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

3.1.XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VHGĐ Ở TP.HCM TRONG THỜI KỲ
ĐẨY MẠNH CNH - HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ........................................... 87
3.1.1.Xu hướng biến đổi trong quan hệ ứng xử giữa các
thành viên trong gia đình........................................................................................... 87
3.1.1.1.Quan hệ ứng xử giữa vợ - chồng ........................................................ 87
3.1.1.2.Quan hệ ứng xử giữa cha mẹ - con cái ............................................... 88
3.1.1.3.Quan hệ ứng xử giữa anh/chị/em ....................................................... 92
3.1.1.4.Quan hệ ứng xử giữa người cao tuổi - thế hệ trẻ ............................... 93
3.1.2.Xu hướng biến đổi giá trị VHGĐ, xét lĩnh vực giáo dục ................................. 94
3.1.3.Xu hướng biến đổi giá trị vhgđ, xét ở khía cạnh các hoạt động nghi lễ tơn giáo - tín ngưỡng ................................................................................................. 99
3.1.4.Xu hướng biến đổi giá trị văn hóa gia đình trong hơn nhân gia đình ............ 102
3.2.NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ
TRỊ VHGĐ ................................................................................................................. 108
3.2.1.Tác động tích cực đến sự biến đổi giá trị VHGĐ .......................................... 109
3.2.2.Tác động tiêu cực đến sự biến đổi giá trị VHGĐ .......................................... 109
CHƯƠNG IV
GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA
GIA ĐÌNH Ở TP.HCM
4.1.Nhóm giải pháp về phía gia đình nhằm giữ gìn, bảo tồn
và phát huy giá trị VHGĐ ........................................................................................... 114
4.2.Nhóm giải pháp về phía xã hội .............................................................................. 115
4.3.Nhóm giải pháp về phía cơ quan, chính quyền, đồn thể...................................... 115
4.4.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng GĐVH, chuẩn VHGĐ và giữ gìn,
phát huy giá trị VHGĐ ................................................................................................ 116

4.5.Nhóm giải pháp giữ gìn và phát huy VHGĐ ......................................................... 119
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

3


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Thành phố Hồ Chí Minh................................................................................. TP.HCM
Hà Nội .....................................................................................................................HN
Xã hội chủ nghĩa ................................................................................................ XHCN
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ……………CNH-HĐH&HNQT
Văn hóa gia đình ................................................................................................ VHGĐ
Gia đình văn hóa ............................................................................................... GĐVH
N………………………………...………………………….Số người trả lời khảo sát

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

4


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1: Anh/chị có thường xuyên trao đổi việc đầu tóc, ăn mặc với con cái không ... 53
Bảng 2: Việc vui chơi, giải trí của con cái trong nhà do ai chọn ................................. 53
Bảng 3: Ứng xử của cha mẹ với con cái trong vấn đề đời sống tinh thần, tình cảm ... 53
Bảng 4: Ứng xử của cha mẹ với con cái trong vấn đề quan hệ bạn bè ......................... 53
Bảng 5: Ứng xử của cha mẹ với con cái trong gia đình ............................................... 54
Bảng 6: Gần đây nhất, anh/chị đã ứng xử như thế nào khi con cái đạt kết quả học tập
tốt hoặc làm được việc tốt ............................................................................................ 55
Bảng 7: Trong năm vừa qua, anh/chị thường dành thời gian hướng dẫn hay nhắc nhở
con học tập như thế nào ................................................................................................ 56
Bảng 8: Cách phối hợp giữa gia đình và nhà trường ................................................... 57
Bảng 9: Anh/chị ln gương mẫu để con cái noi theo………………………………..59
Bảng 10: Anh/chị luôn dành thời gian để tâm sự, chia sẻ với con cái ......……..……59
Bảng 11: Trong nhà ơng/bà có bàn thờ tổ tiên khơng .................................................. 61
Bảng 12: Bàn thờ đặt ở vị trí nào ................................................................................. 62
Bảng 13: Hoạt động thực hiện lễ cúng của vợ và chồng trong gia đình ...................... 62
Bảng 14: Gia đình thờ các thần linh khác nào ............................................................. 64
Bảng 15: Việc gọi hồn là hủ tục, cần loại bỏ ............................................................... 67
Bảng 16: Việc đội bát hương là hủ tục, cần loại bỏ ..................................................... 68
Bảng 17: Một số nghi lễ của người Việt ....................................................................... 69
Bảng 18: Ai quyết định việc mua bán tài sản đắt tiền ................................................. 74
Bảng 19: Vấn đề kinh tế là nguyên nhân dẫn đến ly hôn ............................................. 75
Bảng 20: Mâu thuẫn về lối sống là nguyên nhân dẫn đến ly hôn ................................. 75
Bảng 21: Vợ không có nhu cầu nhưng vẫn phải quan hệ tình dục ............................... 75
Bảng 22: Chồng khơng có nhu cầu nhưng vẫn phải quan hệ tình dục .......................... 76
Bảng 23: Ai là người quyết định hôn nhân của anh/chị ............................................... 76
Bảng 24: Ngoại tình là ngun nhân dẫn đến ly hơn .................................................... 77
Bảng 25: Các thành viên trong gia đình có thường xuyênăn cơm với nhau ................ 81
Bảng 26: Công việc nội trợ ai là chính ........................................................................ 83
Bảng 27: Con cái tiếp nhận việc giáo dục về cách ứng xử trong gia đình, họ hàng như
thế nào ........................................................................................................................... 83

Bảng 28: Con cái có được hỏi ý kiến về việc làm/sửa chữa nhà cửa .......................... 83
Bảng 29:Trong gia đình, con cái có được hỏi ý kiến về việc mua sắm tài sản không . 84
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

5


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

Bảng 30: Công việc chăm sóc người già, người ốm ai là chính .................................. 85
Bảng 31: Trong gia đình ơng/bà, người làm chủ gia đình ............................................ 87
Bảng 32: Mối quan hệ giữa con cái đối với cha mẹ...................................................... 88
Bảng 33: Đánh giá mức độ gần gũi về tình cảm của con cái đối với bố mẹ ................ 90
Bảng 34: Ứng xử của cha mẹ đối với các hành vi không tốt của con cái ..................... 90
Bảng 35: Lý do xảy ra mâuthuẫn giữa cha mẹ và con cái ............................................ 91
Bảng 36: Hành động của cha mẹ khi xảy ra mâu thuẫn với con cái ............................. 91
Bảng 37: Mối quan hệ giữa anh chị em với nhau ......................................................... 92
Bảng 38: Con cháu chào hỏi người lớn trong trường hợp nào ..................................... 93
Bảng 39: Thời gian cha mẹ dành để hướng dẫn/ nhắc nhở con học tập ....................... 97
Bảng 40: Gia đình áp dụng cách thức nào để hướng dẫn con cái về cách ứng xử trong
quan hệ gia đình, họ hàng ............................................................................................. 97
Bảng 41: Vị trí đặt bàn thờ trong gia đình .................................................................. 100
Bảng 42:Gia đình thờ các thần linh khác….…………………….…………...…....... 101
Bảng 43: Vợ khơng có nhu cầu nhưng vẫn quan hệ tình dục ..................................... 103
Bảng 44: Chồng khơng có nhu cầu nhưng vẫn quan hệ tình dục ............................... 103

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

6



Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) và hội nhập quốc tế. Q trình này
khơng chỉ tác động đến xã hội Việt Nam về kinh tế, mà cả về văn hóa- xã hội. Tác
động đó làm biến đổi các giá trị văn hóa và cả tế bào của xã hội, đó là gia đình.
Nguyên nhân của sự biến đổi này phải chăng từ sự phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNHHĐH và hội nhập quốc tế hay do ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa ở các thành phố
lớn, trong đó là chuyển dịch cơ cấu dân cư, sự gia tăng dân số ở các đô thị lớn như:
TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,... Trong gia đình khơng chỉ có những biến đổi trong quan
hệ giữa các thành viên, giữa cá nhân và gia đình, mà cósự biến đổi trong giao lưu hợp
tác về kinh tế - xã hội rộng rãi, kể cả với nước ngoài,vv... Thu nhập và tiêu dùng của
các gia đình tăng lên, khơng chỉ trong ăn uống mà nhiều nhu cầu giải trí, văn hóa của
những gia đình có điều kiện cũng được thỏa mãn tốt hơn trước. Đối với con cái, việc
đào tạo nghề nghiệp cũng được đầu tư đáng kể và đa dạng hơn, kể cả hình thức du học,
giao lưu văn hóa,... Ảnh hưởng của văn hóa thế giới thâm nhập vào Việt Nam bằng các
phương tiện thông tin đại chúng với phạm vi rộng lớn mang tính chất đa quốc gia như:
Sách báo, truyền hình, mạng internet… và bằng nhiều con đường khác nhau cũng đã
ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân đơ thị. Ngồi ra, cơ chế thị trường cịn
nảy sinh quy luật cạnh tranh, nhiều sáng kiến ở người lao động, nhà kinh doanh để đáp
ứng yêu cầu sản xuất và thị trường tiêu thụ. Vì thế, rất nhiều gia đình đã tìm mọi cơ
hội, điều kiện tốt nhất để có thu được lợi nhuận tối đa, thậm chí có những người cịn
bất chấp cả luật pháp Nhà nước và chà đạp lên đạo đức thông thường nhằm đem lại lợi
ích cho cá nhân, v.v… Có khá nhiều ngun nhân dẫn đến sự biến đổi văn hóa gia
đình (VHGĐ) Việt Nam như sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế thị trường,
truyền giáo,du lịch, di dân, nhu cầu của con người,… Văn hóa Việt Nam nói chung và
các giá trị VHGĐ Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật trên. “Văn hóa khơng
phải là một hiện tượng cố định mà trái lại sự chuyển biến về văn hóa là chuyện bình

thường”1. Nguyễn Từ Chi đã viết về văn hóa Việt Nam:“Có thể nói rằng, khơng chỉ
bây giờ mà trong lịch sử, văn hóa Việt Nam đã ln thay đổi và nhiều khi thay đổi rất
nhanh là khác. Theo tôi, người Việt là một trong những dân tộc rất dễ nhạy cảm và dễ
thay đổi mình cho phù hợp với hồn cảnh. Ví dụ, hiện nay chúng ta khó có thể tìm
được ngơi nhà xưa hay y phục của người Việt”2. Bản thân văn hóa có tính động. “Các
ẩn tàng văn hóa như giá trị, quan niệm, đức tin, thói quen, phong tục, cấm kỵ… theo
thời gian và trong sự tương tác với các nền văn hóa khác, ở mức độ khác nhau, luôn
thay đổi theo hướng chối bỏ và tiếp nhận, loại trừ và sáng tạo nhằm duy trì sự tồn tại,
gia tăng sự phát triển và bảo tồn tính bản sắc của nền văn hóa đó” 3. Việt Nam đang
trên con đường đẩy mạnh CNH-HĐH cùng với sự hội nhập nên gia đình truyền thống
1

Mai Văn Hai - Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011. tr.280.
Toan Ánh, Nếp cũ (Trong họ ngoài làng), Nxb Trẻ, TPHCM, 2010. tr.10, 22,81.
3
Nhiều tác giả, Người Việt phẩm chất và thói hư-tật-xấu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2008. tr.224.
2

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

7


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

Việt Nam đã và đang có sự biến đổi sâu sắc về các giá trị văn hóa trong đó có sự biến
đổi giá trị văn hóa gia đình.
Nhằm làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Biến đổi giá trị văn
hóa gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp”. Qua đề tài này chúng tơi mong

muốn nghiên cứu, tìm hiểu những biến đổi giá trị VHGĐ ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, đây là vấn đề xã hội mang tính qui luật xảy ra
trong xã hội hiện đại và góp phần tích cực trong việc hiểu sâu sắc về đất nước, con
người và xã hội Việt Nam hiện nay. Việc xây dựng các chuẩn mực về giá trị VHGĐ
cũng chính vì thế mà trở nên vơ cùng cần thiết. Đây cũng chính là một trong những
yếu tố quan trọng trong phát triển đô thị bền vững ở một đô thị đặc biệt như TP.HCM.
1.1 Tính cấp thiết về khoa học cần thực hiện đề tài
Trong tiến trình phát triển của lịch sử, gia đình có một vị trí và vai trị đặc
biệt. Từ gia đình, con người được sinh ra và trưởng thành cả về thể chất và nhân
cách. Chính gia đình là mảnh đất gieo mầm, nuôi dưỡng và cung cấp nguồn nhân lực
cho đất nước. Với hai chức năng cơ bản: tái sinh conngười để duy trì nịi giống và
xã hội hố cá nhân để hình thành nhân cách, gia đình sẽ tồn tại mãi trong đời sống
của nhân loại. Sức mạnh trường tồn của mỗi quốc gia, dân tộc, xã hội phụ thuộc
rất nhiều vào sự tồn tại, phát triển của gia đình và VHGĐ do giá trị VHGĐ đem lại.
Gia đình Việt Nam phát triển qua nhiều thế hệ và đã tạo dựng nên những chuẩn
mực giá trị tốt đẹp với lòng yêu nước, hiếu nghĩa, ham học, thủy chung, cần cù và
sáng tạo trong lao động, kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách,... Sau 30 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của các gia đình Việt Nam
đã được cải thiện đáng kể nhờ những thành tựu của phát triển kinh tế, văn hố, giáo
dục, y tế, xố đói giảm nghèo, và các lĩnh vực khác. Chính những thành tựu này đã
góp phần quan trọng làm cho niềm tin, trách nhiệm của từng cá nhân và toàn xã hội
đối với gia đình và giá trị của VHGĐ ngày càng được nâng lên. Nghiên cứu xây dựng
các mơ hình gia đình Việt Nam trong thời kỳCNH-HĐH ấm no, hòa thuận tiến bộ;áp
dụng các kết quả nghiên cứu để giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình và
dự báo những biến đổi về gia đình trong thời kỳ mới, là những định hướng cho cơng
tác nghiên cứu về gia đình đã được nêu trong Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳCNH-HĐH đất
nước. Xây dựng gia đình trong thời kỳ mới sẽ góp phần rất lớn vào việc hình thành
nhân cách mỗi con người, từ đó làm nền tảng vững chắc xây dựng xã hội Việt Nam
vững mạnh.

1.2 Tính cấp thiết về thực tiễn
Văn hố gia đình là nền tảng cho văn hoá xã hội. Giá trị VHGĐ giàu tính nhân
văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng văn hố gia đình trật tự, kỷ cương, hun
đúc tâm hồn, bản lĩnh con người. Gia đình tốt bảo đảm cho ổn định xã hội, dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH
đất nước tạo ra nhiều cơ hội và điều kiện phát triển mới đối với các gia đình, đồng thời
cũng đặt gia đình và cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức. Nếu khơng
chủ động phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực thì gia đình
Việt Nam sẽ khơng thể ổn định để trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển đất
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

8


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

nước và bền vững. Bên cạnh CNH-HĐH là quá trình hội nhập của đất nước, ở
TP.HCM trên mọi phương diện mang tính tồn cầu cũng đã có những tác động lớn đến
gia đình và VHGĐ. Dưới tác động của tồn cầu hóa, điều kiện sống của gia đình có sự
phân hóa sâu sắc, có sự phân phối không đều các cơ hội và nguồn lợi đối với sự phát
triển kinh tế gia đình. Một bộ phận các gia đình có điều kiện sẽ phát triển kinh tế
một cách nhanh chóng. Ngược lại, một bộ phận gia đình khơng có khả năng thích
ứng với những cơ hội do quá trình hội nhập mang lại. Về văn hóa, gia đình phản ánh
tất cả các quan hệ xã hội và tất cả các mặt của đời sống xã hội vào bản thân nó. Bởi
kinh tế thị trường biểu lộ cả mặt tích cực và tiêu cực chi phối quan hệ giữa người và
người, chi phối cả giá trị VHGĐ cũng như nền tảng xã hội. Mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đã dân chủ, bình đẳng hơn, con cái được quyền tự do quyết
định nhiều việc lớn liên quan đến cuộc đời mình như lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn
bạn đời… Tư tưởng trọng nam khinh nữ cũng đã được cải thiện, nữ giới đã có tiếng
nói trong việc quyết định các vấn đề lớn của gia đình,…Tuy nhiên, tình trạng khủng

hoảng gia đình cũng đang có chiều hướng gia tăng như: nạn bạo hành, ly hôn, trẻ em
lang thang, tranh chấp tài sản... Không ít gia đình, thành viên gia đình trong bối cảnh
mới, đang gặp phải những nguy cơ khủng hoảng, bị tha hóa, bị đảo lộn giá trị với
nhiều biểu hiện của lối sống thực dụng, của chủ nghĩa cá nhân cực đoan, của sự phá vỡ
đạo lý truyền thống, của tệ nạn xã hội tràn vào gia đình… Với những biến đổi về mọi
mặt như vậy, giá trị VHGĐ ở TP.HCM có những biến đổi ra sao? Và chi phối các mối
quan hệ thế nào? Gia đình truyền thống có cịn là khn mẫu của gia đình hiện đại hay
khơng? Sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái gia
đình mới có phải là một điều tất yếu? Rõ ràng, rất nhiều khía cạnh khác nhau của gia
đình đã và đang có những biến đổi trong điều kiện xã hội biến đổi, điều đó đã dẫn đến
giá trị VHGĐ cũng có sự biến đổi. Vì thế, nghiên cứu biến đổi giá trị VHGĐ ở
TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, là một vấn đề vô
cùng cần thiết.
Hiện nay, các cơng trình nghiên cứu sự biến đổi VHGĐ ở TP.HCM cũng như
các vùng, miền vẫn chưa nhiều, thậm chí cịn được xem là vấn đề đang bỏ ngỏ, bởi gia
đình và VHGĐ ln có sự khác biệt khơng chỉ những khác biệt địa lý nhân văn,
văn hóa tộc người mà ln có sự biến đổi để thích nghi với những biến đổi của môi
trường tự nhiên cũng như biến đổi KT-XH của vùng, miền đó. Nói cách khác, nghiên
cứu gia đình và VHGĐ trong diện mạo đương đại và cụ thể của từng địa phương, từng
bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội đang là những đề tài mới, rất cần thiết và hữu ích để
thực hiện...
VHGĐ ở TP.HCM là một bộ phận hữu cơ của VHGĐ Việt Nam. Do những đặc
điểm về tự nhiên và lịch sử, VHGĐ ở TP.HCM cũng có những nét đặc thù chung và
riêng. Nhưng ngay cả những nét đã được định hình trong truyền thống hiện nay cũng
đang có nhiều biến đổi do các yếu tố tác động. Đề tài nghiên cứu những biến đổi giá trị
VHGĐ ở TP.HCM vừa phát huy vai trò to lớn của giá trị VHGĐ trong việc giữ gìn
truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc, vừa góp phần củng cố sự bền vững của gia
đình, giữ vững ổn định xã hội, phát triển kinh tế, nuôi dưỡng, giáo dục và cung cấp
nguồn lực con người đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong thời kỳ
hiện nay.


Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

9


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
- Tổng quan, luận giải cơ sở khoa học về sự biến đổi của giá trị VHGĐ ở
TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng để tìm ra những biến đổi giá trị VHGĐ ở
TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
- Đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp củng cố và xây dựng các giá trị
VHGĐ để tăng tính hiệu quả, đảm bảo xây dựng GĐVH phù hợp với điều kiện mới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Cơ sở khoa học về sự biến đổi VHGĐ, giá trị VHGĐở nước ta nói chung và ở
TP.HCM.
- Khảo sát thực trạng và làm sáng tỏ sự biến đổi giá trị VHGĐ dưới những tác
động của kinh tế, văn hóa - xã hội ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và
hội nhập quốc tế.
- Nhận diện sự biến đổi giá trị VHGĐ trên một số chiều cạnh chủ yếu ở
TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
- Tìm ra sự biến đổi giá trị VHGĐ trong tiến trình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội ở TP.HCM thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Cụ thể:
+ Đối với cơ quan quản lý, thực thi: khảo sát tình hình cơng tác gia đình; bộ
máy hoạt động; nguồn lực tài chính; nguồn nhân lực; cơ chế, chính sách.
+ Đối với người dân: khảo sát sự biến đổi giá trị VHGĐ;nhận thức của người
dân về các chuẩn mực và giá trị với tư cách là hiện thân của VH, VHGĐ; vai trò của
của giá trị VHGĐ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.

- Dự báo xu hướng biến đổi giá trị VHGĐ ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Đồng thời, định hướng và xây dựng GĐVH hiện đại
dựa trên giá trị VHGĐ truyền thống ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng.
- Đề xuất các giải pháp gìn giữ và phát huy những nét đẹp mà giá trị
VHGĐ truyền thống đem lại, hạn chế những biến đổi mang tính tiêu cực, góp phần
xây dựng những giá trị mới cho gia đình hiện đại ở TP.HCM phù hợp với thời kỳ mới.
* Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên
cứu như sau: tập trung vào bốn nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về VHGĐ, các giá trị VHGĐ ở TP.HCM trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
- Khảo sát thực trạng, tìm ra những biến đổi giá trị VHGĐ ở TP.HCM trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế (từ sự biến đổi nhiều mặt của xã
hội).
- Dự báo xu hướng biến đổi của giá trị VHGĐ ở TP.HCM trong thời gian
tới.Đồng thời, định hướng và xây dựng GĐVH hiện đại dựa trên giá trị VHGĐ ở Việt
Nam nói chung và TP.HCM nói riêng.
- Đề xuất giải pháp củng cố và xây dựng giá trị VHGĐ(lấy giá trị VHGĐ làm
giá trị trung tâm trong mọi giá trị của đời sống văn hóa xã hội, tạo sức mạnh cho tồn
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

10


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

xã hội) nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng gia đình, xây dựng và củng cố gia đình ở
TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
3. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài
Trong xã hội, từ xưa đến nay, gia đình vẫn ln là thiết chế cơ bản nhất và gắn liền với

đời sống của mỗi con người. Mỗi cá nhân không thể tồn tại đơn lẻ mà phải gắn liền với
gia đình. Gia đình có vai trị quan trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội và
đất nước Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Nghiên
cứu về VHGĐ là một nội dung quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu gia đình, đặc biệt
là nghiên cứu các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam cần giữ
gìn, phát huy và loại bỏ những hủ tục lạc hậu. Những giá trị mới, tiên tiến cần được
tiếp thu, nghiên cứu xây dựng các mơ hình gia đình Việt Nam phù hợp với thời kỳ
CNH-HĐH và hội nhập đáp ứng nhu cầu phát triển; áp dụng các kết quả nghiên cứu để
giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình và dự báo xu hướng biến đổi về
gia đình trong thời kỳ mới, là những định hướng cho cơng tác nghiên cứu về gia đình
đã được nêu trong Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
Nghiên cứu về VHGĐ ln mang tính thời sự, là chủ đề được sự quan tâm của
các nhà khoa học trong nước và trên thế giới. Hiện tại đã có các cơng trình nghiên cứu
khoa học với nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau tập trung giải quyết vấn đề lý luận
về tầm quan trọng của gia đình trong xã hội và phát triển xã hội. Những cơng trình
nghiên cứu trong và ngồi nước về VHGĐ theo hướng lý luận và thực nghiệm sau đây
giúp chúng ta có cơ sở khoa học để hiểu đúng bản chất, truyền thống của VHGĐ và
giá trị VHGĐ ở Việt Nam với những biến đổi.
(1) Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận về VHGĐ ở Việt Nam
Nghiên cứu VHGĐ đã có rất nhiều học giả, các nhà nghiên cứu lựa chọn là đối
tượng để nghiên cứu. Có thể kể đến các cơng trình tiêu biểu lý luận về gia đình và
VHGĐ ở Việt Nam như cuốn giáo trình “Gia đình học”(4)của GS.TS Đặng Cảnh
Khanh và PGS.TS Lê Thị Quý. Đây là một cơng trình khoa học cơng phu và hệ thống.
Các tác giả đã làm nổi bật một số nội dung nghiên cứu lý thuyết hướng vào việc xây
dựng và phát triển chuyên ngành gia đình học. Những đặc điểm, đặc trưng của gia
đình Việt Nam trong truyền thống và trong quá trình hình thành và phát triển từ truyền
thống đến hiện đại đã được phân tích, làm rõ. Đồng thời, nhóm tác giả cũng nêu được
thực trạng gia đình Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN); làm rõ

khía cạnh giới trong gia đình và xã hội; những vấn đề về quản lý nhà nước về gia đình.
Cuối cùng, nhóm tác giả đã nêu lên những định hướng, giải pháp và điều kiện thực
hiện những giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu của giai đoạn
hiện nay.
(2) Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa gia đình, sự biến đổi của giá trị văn hóa
gia đình ở Việt Nam

“Gia đình học”của GS.TS Đặng Cảnh Khanh và PGS.TS Lê Thị Quý xuất bản năm 2007, Nxb Chính trị xã hội, Hà Nội.

4

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

11


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

Dựa trên cơ sở lý luận về gia đình và VHGĐ của các nhà nghiên cứu, các học
giả đi trước, qua các thời kỳ lịch sử cụ thể, các tác giả sau đã cho ra đời những cơng
trình nghiên cứu chun sâu về sự biến đổi VHGĐ, sự biến đổi của giá trị VHGĐ ở
Việt Nam giai đoạn hiện nay như sau: Cuốn “Văn hóa gia đình và sự phát triển xã
hội”, do Lê Minh chủ biên(5); “Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực và xu hướng biến
đổi”(6) do Vũ Hào Quang chủ biên; cuốn“Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước
đổi mới”(7)và “Gia đình Việt Nam ngày nay” do Lê Thi chủ biên; cuốn “Tác động của
biến đổi nền kinh tế - xã hội đến một số khía cạnh của gia đình Việt Nam”(8) và “Xu
hướng gia đình ngày nay”(9)do Vũ Tuấn Huy chủ biên, cuốn “Hơn nhân và gia đình ở
TP.HCM”(10) của Nguyễn Minh Hịa,...v.v… Trong đó, đáng chú ý nhất là cuốn “Gia
đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam”(11) của PGS. TS Lê Ngọc Văn. Cuốn sách đã
khái quát hóa và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của gia đình và biến đổi gia đình

ở Việt Nam hiện nay và đưa ra định hướng cho những nghiên cứu tiếp tục trên chủ đề
gia đình trong thời gian tới. Trong phần biến đổi gia đình ở Việt Nam, tác giả chủ yếu
trình bày sự biến đổi chức năng và cấu trúc của gia đình. Từ đó tác giả đưa ra những
quan điểm và giải pháp chính sách về những vấn đề đặt ra từ sự biến đổi của gia đình
Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả cịn đưa ra 5 nhóm giải pháp, kiến nghị trong việc
xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
Các cơng trình, các đề tài, tạp chí nghiên cứu sự biến đổi VHGĐ trong q trình
CNH-HĐH đất nước như đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu gia đình Việt Nam truyền thống
để xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn CNH-HĐH”(12), của TS. Ngô Thị
Ngọc Anh đã nghiên cứu một cách tổng thể các nét đặc thù của gia đình Việt Nam
truyền thống thơng qua hệ thống số liệu điều tra cụ thể, để từ đó đưa ra những định
hướng và giải pháp để xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn CNH-HĐH đất
nước.
Cơng trình “Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”(13)do nhóm tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn,
Nguyễn Linh Khiếu đồng chủ biên, nghiên cứu gia đình Việt Namvới các chức năng
của gia đình truyền thống đã có sự thay đổi căn bản so với quan niệm về gia đình ở vài
thập niên trước đây, đồng thời liên hệ với các xã hội phát triển để thấy được các chức
năng chủ yếu của gia đình Việt Nam hiện nay vẫn hết sức được đề cao. Như vậy, cùng
với sự phát triển chung của đất nước, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
không ngừng được cải thiện, gia đình và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ CNHHĐH đang tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ, khoa học kỹ thuật và phát triển ổn

5

“Văn hóa gia đình và sự phát triển xã hội”, Lê Minh, 1994, nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
“Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực và xu hướng biến đổi”, Vũ Hào Quang, 2006, NXB. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7
“Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới”, (2002) và “Gia đình Việt Nam ngày nay” Lê Thi, 1996, nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội.
8

“Tác động của biến đổi nền kinh tế- xã hội đến một số khía cạnh của gia đình Việt Nam”, Vũ Huy Tuấn, Nghiên cứu trường
hợp tỉnh Thái Bình năm 1996.
9
“Xu hướng gia đình ngày nay”, 2004, Vũ Tuấn Huy.
10
“Hơn nhân và gia đình ở TP.HCM”, PGS.TS Nguyễn Minh Hịa.
11
“Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam”, PGS. TS Lê Ngọc Văn, 2011.
12
“Nghiên cứu gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn CNH-HĐH”, của TS. Ngơ
Thị Ngọc Anh, vụ Gia đình.
13
“Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, 2002, Đỗ Thị Bình,
Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu.
6

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

12


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

định lâu dài thì đó sẽ là điều kiện để gia đình thực sự là nguồn lực to lớn của sự phát
triển đất nước.
Tác giả Mai Văn Huyên với đề tài:“Biến đổi cấu trúc - chức năng gia đình ở
làng Việt vùng châu thổ sơng Hồng trước và sau Đổi mới”(14)nghiên cứu sự biến đổi
cấu trúc, chức năng của gia đình trước và sau đổi mới có sự so sánh, đối chứng…Trên
bình diện khoa học, nhiều tác giả đã phản ánh sự biến đổi VHGĐ trong các cơng trình
nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tỉ mỉ và khách quan, ta sẽ dễ

dàng nhận thấy: giữa các sản phẩm nghiên cứu khoa học về biến đổi gia đình và sự
biến đổi của giá trị VHGĐ trong hiện thực vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa.
Khoảng cách này không chỉ thể hiện ở chỗ những nghiên cứu thực nghiệm còn rất
hiếm, lấy biến đổi gia đình và sự biến đổi của giá trị VHGĐ là đối tượng nghiên cứu
trực tiếp ở cấp quốc gia, mà còn thiếu cả những nghiên cứu cụ thể cho từng vùng
miền, từng tộc người... trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể.
Những biến đổi VHGĐ mang tính tồn diện cả về cơ cấu, các quan hệ, các chức
năng,...trong gia đình giữa truyền thống và hiện đại đã phần nào bộc lộ những ưu điểm
và nhược điểm của hai loại hình gia đình ở chỗ gia đình truyền thống trong khi giữ gìn
được các truyền thống tốt đẹp thì cũng bảo trì ln cả những tập tục, tập quán lạc hậu,
lỗi thời trong nếp sống sinh hoạt như trong đề tài: “Biến đổi nếp sống gia đình ở
TP.HCM hiện nay”của tác giả Lê Thị Thanh Tâm(15). Có thể nói, những hiểu biết về
biến đổi gia đình và sự biến đổi giá trị VHGĐ hiện nay phần lớn là thông qua những
nhận xét, đánh giá về sự khác biệt giữa gia đình truyền thống (thuộc xã hội nơng
nghiệp) và gia đình hiện đại (đã và đang CNH-HĐH) nằm rải rác trong các nghiên cứu
về gia đình, chứ khơng phải lấy biến đổi gia đình và nhất là biến đổi của giá trị VHGĐ
làm đối tượng nghiên cứu trực tiếp.
(3) Văn bản pháp luật, quản lý Nhà nước về cơng tác gia đình
Để nghiên cứu VHGĐ chúng tơi đã tìm hiểu những văn bản pháp luật, quản lý
Nhà nước về cơng tác gia đình sau:
- Nghị định số 185/2007/NĐ-CP của chính phủ vào ngày 25/12/2007 ban hành
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch, tại khoản 14 Điều 2 quy định về công tác gia đình.
- Thơng tư số 23/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch quy định thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu về gia đình và phịng, chống bạo lực
gia đình ở các cấp.
- Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 do Chính phủ ban hành quy
định về cơng tác gia đình. Nghị định có 4 chương, 27 điều, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 18/02/2013.
- Quyết định số 629/QĐ-TTG ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

14

Mai Văn Huyên với đề tài:“Biến đổi cấu trúc - chức năng gia đình ở làng Việt vùng châu thổ sông Hồng trước và sau Đổi
mới”, trường hợp xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh.
(15)
Lê Thị Thanh Tâm,(2007), Biến đổi nếp sống gia đình ở TP.HCM hiện nay. Đề tài cấp Viện- Viện Nghiên cứu Xã hội
TP.HCM, tr.54.

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

13


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

- Nghị quyết số 81/NQ-CP ngày 04/02/2012 ban hành Kế hoạch hành động của
Chính phủ thực hiện Thông báo Kết luận số 26-TB/TW ngày 09 tháng 5 năm 2011 của
Ban Bí thư việc sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 của Ban Bí
thư (khóa IX) về “Xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước”.
- Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ quy
định về cơng tác gia đình; về thành lập Ban Chỉ đạo cơng tác gia đình; Chương trình
quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình.
- UBND TP.HCM đã đề ra mục tiêu, chỉ tiêu triển khai thực hiện Chiến lược
phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và các chương trình, đề án
trên địa bàn Thành phố trong năm 2016. Đồng thời, thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật, các văn bản quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình, các nhiệm vụ trọng tâm
cơng tác gia đình năm 2016.
- Cơng văn số 2180/BCĐ ngày 09 tháng 05 năm 2016 của Sở Văn hóa và Thể

thao & Du lịch TP.HCM - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM nghiên cứu nội dung Dự thảo Bộ Tiêu chuẩn Văn hóa giai đoạn 2016 - 2021
trong Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tại TP.HCM.
- Quyết địnhsố 72/QĐ-TTG(16) của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành vào ngày
4/5/2001 về ngày gia đình Việt Nam, Quyết định nêu rõ: lấy ngày 28/6 hàng năm là
Ngày gia đình Việt Nam. Với mục đích tơn vinh những giá trị văn hóa truyền thống
của gia đìnhViệt.
3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi
Kết quả nghiên cứu của Robert Cliquet(17), nhà tư vấn về dân số và chính sách
xã hội, có tựa đề:“Những xu hướng chính ảnh hưởng đến gia đình trong thiên niên kỷ
mới ở Tây Âu và Bắc Mỹ”. Nghiên cứu nêu lên thực trạng biến đổi về cấu trúc và chức
năng gia đình ở các nước thuộc Tây Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ 20 và những xu hướng
chính ảnh hưởng đến gia đình trong thiên niên kỷ mới. Những vấn đề nêu ra từ nghiên
cứu này, tuy diễn ra ở các nước phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỹ, nhưng rất có giá trị
đối với các nước khác trên thế giới. Nghiên cứu này được Liên Hiệp Quốc xem là một
trong những tư liệu nền tảng khi nghiên cứu về sự phát triển của gia đình.Về thực
trạng biến đổi cấu trúc và chức năng của gia đình ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ
trong thế kỷ 20, đặc biệt là ở những thập kỷ cuối, nghiên cứu cho thấy đã có ba thay
đổi lớn: Thay đổi hành vi quan hệ(tuổi bắt đầu quan hệ tình dục xảy ra sớm hơn, đầu
những năm 90 là 16 - 18 tuổi trong khi đầu những năm 30 là 19 - 21 tuổi, quan hệ tình
dục trước hôn nhân trở nên phổ biến và mặc dù có sự gia tăng sử dụng các biện pháp
tránh thai hiệu quả nhưng tình trạng mang thai ngồi ý muốn của vị thành niên vẫn tồn
tại,…); Thay đổi hành vi sinh sản(hầu hết các cặp gia đình ở Tây Âu và Bắc Mỹ đều
mong muốn và có con, nhưng với số lượng ít. Sau sự giảm mạnh ở những năm 60, 70
và ở một số nước là những năm 80, thì cuối thế kỷ 20, mức sinh tổng cộng có khuynh
hướng ổn định dưới mức thay thế. Ở Châu Âu, mức sinh giữa các nước cơ sự thay đổi
khác nhau, cao nhất ở các nước phía Bắc và Pháp, trong khi phần lớn Nam Âu có mức
16


Quyết định số 72/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đã ban hành ngày 4/5/2001 về ngày gia đình Việt Nam.
“Giáo sư nhân chủng học và sinh học xã hội của Trường Đại học Ghent (Bỉ)

17

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

14


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

sinh là 60% dưới mức thay thế trong một thời gian dài. Ở Mỹ mức sinh tổng cộng là
gần sát với mức thay thế là 2,03, ở Canada là 1,5. Hầu hết các nước Châu Âu có mức
sinh thực tế thấp hơn dự kiến, thậm chí ở một số nước là rất thấp và đi liền với việc gia
tăng số cặp vợ chồng không con,…); Thay đổi quan hệ giữa các thế hệ(Trong nửa đầu
thế kỷ 20, số người có tuổi 65 trở lên trên tổng dân số đã gia tăng ở các nước có nền
kinh tế thị trường tiên tiến nhất của Châu Âu và Bắc Mỹ (tăng 10-15%). Đầu thế kỷ
XXI, Châu Âu và Bắc Mỹ là những nơi có tỷ lệ người già trong dân số cao nhất thế
giới. Áp lực của gia tăng tuổi thọ và giảm tỷ lệ sinh đã dẫn đến điều đó. Kết quả tạo ra
là trong dân số có sự giảm quy mơ trẻ em và tăng số người già. Người Châu Âu và
người Bắc Mỹ đang sống thọ và khỏe hơn. Hầu hết mọi người đều muốn cha mẹ và
những người thân sống thọ và được sự chăm sóc khi cần thiết. Nhưng với cuộc sống
hiện đại có số lượng anh chị em ít hơn, phụ nữ tham gia lao động kiếm sống nhiều
hơn, việc thay đổi nơi ở và di chuyển - nhất là tại các nước lớn, đã thường xuyên ngăn
cản sự hình thành gia đình mở rộng hay sự liên kết chăm sóc gia đình, đặc biệt là nhiều
thế hệ cùng cư trú một nơi,..). Ngồi ra một số cơng trình nghiên cứu nước ngoài cũng
cho thấy hiện nay những thay đổi trong cấu trúc gia đình(gia đình có đủ 2 cha mẹ, gia
đình chỉ có 01 cha hoặc mẹ) đã góp phần tạo ra những thay đổi về nội dung, chức năng
và quá trình quan hệ. Mối quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái đã thay

đổi nhiều về những giá trị ưu thế, về sự cân bằng quyền lực và việc ra quyết định và về
tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Có sự thay đổi trong quan hệ vợ chồng từ
bổ sung hướng đến bình đẳng, từ hành động có tính chuẩn mực hướng sang hành vi
chọn lựa theo cá nhân, từ mệnh lệnh chuyển sang thỏa thuận đảm trách công việc
nhà,…)
Như vậy, nghiên cứu những biến đổi giá trị VHGĐ ở trong nước cho đến nay
cho thấy mối quan hệ giữa các thành viên với gia đình vẫn được kế thừa nhiều truyền
thống quý báu, vẫn giữ đạo nghĩa tốt đẹp của cha, ông và giá trị VHGĐ được phát huy.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng nổi lên một số hiện tượng xuống cấp, băng hoại về đạo
đức, lối sống, gây rạn nứt mối quan hệ gia đình,... Vì vậy, giá trị VHGĐ đang đứng
trước những thời cơ lớn lao và những thách thức khơng nhỏ. Trong hồn cảnh đó,
nhiều giá trị mới được sinh ra nhưng cũng nhiều giá trị cũ mất đi. Gia đình là tế bào cơ
sở của xã hội, giữ gìn, phát huy giá trị VHGĐ, làm đẹp đẽ, bền chặt mối quan hệ giữa
con người và gia đình là con đường đúng đắn để bình ổn và phát triển xã hội một cách
bền vững. Vấn đề đặt ra là xã hội, gia đình và chính bản thân mỗi cá nhân cần phải có
giải pháp để cân bằng các mối quan hệ: quyền lợi cá nhân và quyền lợi gia đình, cái lợi
trước mắt và cái lợi lâu dài... Các chuẩn mực VHGĐ mới phải là sự kết hợp giữa
những giá trị của đạo đức với những quy định của pháp luật. Những quy chuẩn về
pháp luật sẽ là cơ sở đảm bảo cho việc phát triển của những quy chuẩn về đạo đức.
Ngược lại, những quy chuẩn đạo đức lại là động lực tinh thần, ý thức tự giác cho việc
tuân thủ những quy chuẩn pháp luật. Việc tuân thủ những nguyên tắc và chuẩn mực về
đạo đức và pháp luật trong các mối quan hệ gia đình là phương thức đúng đắn để xây
dựng, củng cố và phát triển những chuẩn mực mới về VHGĐ. Gia đình được xây dựng
và phát triển trên những giá trị nhân văn và tiến bộ, trên cơ sở của quan điểm về bình
đẳng giới và quyền trẻ em sẽ tạo ra những hệ thống chuẩn mực giá trị nền tảng là
VHGĐ. Giá trị VHGĐ tồn tại bền vững, lan tỏa sâu rộng sẽ trở thành khuôn mẫu cho
việc ứng dụng và truyền nối trở thành bản sắc của gia đình Việt Nam. Cần phải kết
hợp hài hòa các giá trị truyền thống với giá trị hiện đại, biết loại bỏ những yếu tố lỗi
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018


15


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

thời, giữ lấy những gì là tinh hoa, bản sắc, đồng thời tăng cường giao lưu văn hóa với
quốc tế để tiếp nhận những giá trị văn hóa mới. Có như thế mới khắc phục được những
tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đối với VHGĐ nói
riêng, văn hóa dân tộc nói chung.
Tất cả những cơng trình nghiên cứu và những văn bản có cơ sở pháp lý trên
phần nào đã hệ thống kiến thức cơ bản về những vấn đề của gia đình Việt Nam từ
truyền thống tới hiện đại. Đây là những nguồn tư liệu tham khảo để chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài“Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế”.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp nghiên cứu
4.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu
- Thu thập, phân tích tài liệuliên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài để có
số liệu cụ thể và chính xác liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phục vụ cho q trình
thực hiện đề tài, chúng tơi đã thu thập, phân tích tài liệu thống kê từ Cục thống kê, báo
cáo từ các Sở, Ngành có liên quan. Tìm hiểu và tham khảo các tài liệu của các nhà
nghiên cứu đi trước để xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn,
căn cứ vào các tài liệu tâm lý học, xã hội học, văn hóa học, các bài báo, tạp chí,…tài
liệu có liên quan khác.
- Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến nội dung nghiên cứu
của đề tài chủ yếu nghiên cứu những cơng trình nghiên cứu, báo cáo về gia đình,
VHGĐ và biến đổi giá trị VHGĐ trên địa bàn TP.HCM và trên phạm vi cấp quốc
giadùng vào việc tổng quan nghiên cứu nhằm xác định rõ thêm mục tiêu nghiên cứu
của đề tài và các nội dung nghiên cứu.
4.1.2 Phương pháp trao đổi, xin ý kiến chuyên gia

Xin ý kiến, trao đổi với chuyên gia và qua đánh giá của các chuyên gia về
những biến đổi giá trị VHGĐ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
ở Việt Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng để xem xét, nhận định vấn đề một cách
khách quan, thấu đáo và khoa học nhằm tìm ra giải pháp tối ưu cho đề tài. Phương
pháp chuyên gia rất cần thiết cho đề tài nghiên cứu của nhóm nghiên cứu khơng chỉ
trong q trình nghiên cứu mà cịn cả trong quá trình nghiệm thu, đánh giá kết quả.
4.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học (định lượng và định tính)
Phương pháp điều tra xã hội học để thu thập những thông tin liên quan đến
những vấn đề VHGĐ, giá trị VHGĐ. Trong q trình thực hiện chúng tơi đã sử dụng
phương pháp điều tra định lượng và định tính. Cụ thể:
a. Khảo sát định lượng:Điều tra bảng hỏithơng qua việc phát phiếu khảo sát và
thực hiện phỏng vấn với các đối tượng đại diện cho hai loại gia đình: mở rộng và hạt
nhân. Tổng số lượng bảng hỏi điều tra là 500 bảng hỏi, được phân bổ trên 7 nhóm đối
tượng là: cơng nhân, lao động tự do, kinh doanh buôn bán, cán bộ công chức, học sinh
- sinh viên, và hưu trí đang sinh sống tại TP.HCM.
b. Khảo sát định tính:Chúng tơi đã thực hiện phỏng vấn sâu 20 người, thuộc 7
nhóm đối tượng tương ứng với điều tra bằng bảng hỏi nhằm mục đích thu thập
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

16


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

nhữnghiểu biết, suy nghĩ, nhận thức của người được phỏng vấn về giá trị VHGĐ và
ảnh hưởng của giá trị VHGĐ đến gia đình trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc
tế. Các phương pháp định tính điều tra khơng chỉ trả lời câu hỏi tại sao suy nghĩ, nhận
thức về VHGĐ, giá trị VHGĐ, mà còn nêu lên những giải pháp làm thế nào để giữ gìn
và phát huy những nét đẹp mà giá trị VHGĐ truyền thống đem lại, hạn chế những biến
đổi mang tính tiêu cực, góp phần xây dựng những giá trị mới cho gia đình hiện đại ở

TP.HCM phù hợp với thời kỳ mới. Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng
nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn. Đối tượng được lựa chọn đại diện cho hai loại gia đình:
mở rộng và hạt nhân được phỏng vấn, trị chuyện để khai thác thơng tin,...Ngồi ra, đề
tài cịn tiến hành tọa đàm/thảo luận nhóm.
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Sau khi thu được kết quả từ quá trình
quan sát và điều tra xã hội học, chúng tơi tiến hành các phương pháp tổng hợp số liệu,
đưa ra những phân tích, so sánh và đánh giá của cá nhân về vấn đề nghiên cứu. Đề tài
sử dụng kết hợp các kỹ thuật tổng hợp, thống kê, phân tích... trong việc thu thập những
cứ liệu cụ thể nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu.
5. MẪU KHẢO SÁT
* Khảo sát định lượng
Đề tài thực hiện khảo sát định lượng bằng kỹ thuật điều tra bảng hỏi với số
lượng 500 người dân hiện đang làm ăn, sinh sống ở một số quận, huyện nội, ngoại
thành TP.HCM…) trong đó có lưu ý đến yếu tố độ tuổi, địa bàn cư trú, và yếu tố dân
tộc - tôn giáo khi lựa chọn đối tượng để điều tra. Với các nhóm đối tượng như sau:
Công nhân, Công chức/viên chức, giáo viên,bác sĩ, nhà văn, nhà báo, phóng viên,kinh
doanh, làm nghề tự do, học sinh, sinh viên,…
Các nội dung về tình trạng cá nhân người được hỏi cũng được thiết kế như: giới
tính, nơi cư trú, dân tộc, tơn giáo,tình trạng học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật,
tình trạng hơn nhân(ai là người quyết định hơn nhân của anh/chị?),cơ cấu gia
đình(thế hệ, con cái…), tình trạng sinh sống (nhà ở, thu nhập, nguồn thu nhập của gia
đình, sự khác biệt thu nhập giữa vợ/chồng trong thời gian gần đây, loại hộ gia đình,
…), tình trạng việc làm, tiện nghi sinh hoạt trong gia đình, yếu tố quan trọng nhất cho
một gia đình hạnh phúc…
* Khảo sát định tính
Phỏng vấn sâu 30 người, thuộc 7 nhóm đối tượng tương ứng với điều tra bằng
bảng hỏi. Đối tượng được lựa chọn đại diện cho hai loại gia đình: mở rộng và hạt
nhân. Ngồi ra, đề tài tiến hành cuộc tọa đàm/thảo luận nhóm.
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN MỞ ĐẦU

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU
MẪU KHẢO SÁT
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

17


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

BỐ CỤC ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở TP.HCM
TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CHƯƠNG III
BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở TP.HCM TRONG THỜI KỲ
ĐẨY MẠNH CNH-HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CHƯƠNG IV
CÁC GIẢI PHÁP
PHẦN KẾT LUẬN
PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018


18


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1Một số khái niệm liên quan đến đề tài
Trước tiên đề tài làm rõ một số khái niệm liên quan và gần nhất với nội dung
nghiên cứu
1.1.1.Khái niệm về gia đình
Gia đình là một khái niệm mà các nhà xã hội học rất khó định nghĩa, tuy bề ngồi
có vẻ đơn giản nhưng để tìm ra được khái niệm mang tính tồn diện cho gia đình là rất
khó. Tuy nhiên ta có thể định nghĩa nó trong một hồn cảnh cụ thể. Chẳng hạn ở
những nước Châu Á xem gia đình là tế bào xã hội, thì ngược lại ở các nước Châu Âu
gia đình chỉ được xem như là một nhóm xã hội, một đơn vị cơ sở của xã hội thuộc một
trong năm thiết chế cơ bản là: nhà nước, kinh tế, giáo dục, tơn giáo, gia đình. Gia đình
đã tồn tại trong lịch sử nhân loại hàng vạn năm, đã biến đổi qua nhiều kiểu loại, qui
mô, và cơ cấu rất khác nhau. Hiện nay, gia đình với nhiều loại hình, nhiều biểu hiện
phong phú và đa dạng. Do vậy, khơng thể đưa ra một khái niệm có thể bao hàm hết
các kiểu loại gia đình trong lịch sử và hiện tại của đời sống nhân loại. Chúng ta chỉ có
thể dựa vào một kiểu loại gia đình có tính phổ biến và mang đặc trưng cơ bản của
nhóm xã hội đặc thù để đưa ra một quan niệm về gia đình. Đó là gia đình hạt nhân,
dựa trên quan hệ hơn nhân và có hai thế hệ là cha mẹ và con cái. Ở đây, chúng tôi chỉ
đưa ra những nét chung nhất về gia đình: gia đình là một khái niệm chỉ một cộng đồng
người (nhóm xã hội) có quan hệ mật thiết với nhau trong sinh hoạt vật chất và tinh
thần mang đặc thù dựa trên quan hệ hôn nhân và huyết thống, các quan hệ pháp lý
hoặc luật tục khác. Nhà xã hội học Pháp Levi Torơt cũng chỉ ra ba đặc trưng của gia
đình như một nhóm xã hội đặc thù đó là:
- Quan hệ hôn nhân: là quan hệ giữa người đàn ông với người đàn bà, dựa trên

nhu cầu tính giao (sự ham muốn khác giới) được pháp luật công nhận hoặc khơng
được (khơng cần) pháp luật cơng nhận, nhưng có sự thừa nhận của cộng đồng theo luật
tục (chủ yếu ở những cộng đồng chưa có pháp luật về giá thú) hoặc theo các qui định
của tôn giáo, tập quán cộng đồng… Quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của gia đình
tạo ra những quan hệ khác và làm nền tảng cho sự bền vững của gia đình.
- Quan hệ huyết thống: là quan hệ sinh học - xã hội giữa cha mẹ và con cái nảy
sinh từ quan hệ hôn nhân. Quan hệ huyết thống được biểu hiện ở sự gắn bó giữa cha
mẹ và con cái và giữa các anh-chị-em cùng cha mẹ sinh ra. Do sự tiếp nối giữa các thế
hệ trong gia đình, ngồi các quan hệ trên cịn có các quan hệ khác: ông bà và con,
cháu, chắt…
- Quan hệ pháp lý và tình cảm: là mối qua hệ giữa các thành viên trong gia đình
về quyền lợi, nghĩa vụ, về của cải, tài sản và sự “cấp dưỡng” những nghĩa vụ tình cảm,
những cấm đốn về tính giao giữa những người có cùng huyết thống gần, hay giữa cha
mẹ nuôi và con nuôi…mà pháp luật quy định. Bên cạnh sự quy định của pháp luật,
trong cuộc sống xã hội vẫn duy trì lối sống, phương thức ứng xử tình nghĩa: vợ chồng,
cha con, gia tộc. Trong cáinghĩa ấy nổi lên là lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc
người già, trẻ em, sự hy sinh tự nguyện vì người thân và gia đình. Như vậy, gia đình là
một cộng đồng người mang tính huyết thống (thân tộc) khác với cộng đồng làng xã
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

19


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

(phường bản) mang tính địa lý hành chính. Gia đình cũng khác với cộng đồng tộc
người (mang đặc trưng chung về nguồn gốc xuất hiện…). Nó cũng khác cộng đồng
dân tộc hình thành trên quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội. Hiểu theo cách chung gia
đình là một đơn vị xã hội gồm những người thân cùng chung sống với nhau dưới một
mái nhà, xây dựng thành một tổ ấm tinh thần và vật chất để phụng dưỡng ông bà cha

mẹ, sinh sản và ni dạy con cái, duy trì hệ thống gia tộc và đóng góp những cơng dân
tốt cho xã hội. Gia đình là một hình thái xã hội đặc thù rất bền vững nhưng cũng ln
“ứng vạn biến” để thích hợp với những thay đổi của xã hội. Gia đình đã biến đổi và sẽ
biến đổi nhưng dù biến đổi thế nào thì gia đình sẽ vẫn tồn tại trong cuộc sống nhân
loại bởi gia đình thực hiện hai chức năng cơ bản: tái sinh sản giống nịi(duy trì nịi
giống) và xã hội hóa trẻ em, cá thể hóa nhân cách và hồn thiện nhân cách mà xã hội
khơng thể thay thế hồn tồn được. Tun ngơn Nhân quyền đã khẳng định:“Gia đình
là yếu tố tự nhiên và căn bản của xã hội được xã hội và quốc gia bảo vệ”(18).
Như vậy, khái niệm chung về gia đình là: “tập hợp người cùng sống chung
thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hơn nhân và
dịng máu thường có vợ chồng, cha mẹ và con cái...”19. Ở Việt Nam, từ xa xưa, cha
ông ta cịn có quan niệm rằng gia đình khơng chỉ là một nhóm xã hội được hình thành
trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân (cha mẹ con cái - họ hàng nội ngoại…) mà cịn là gốc của nước, gia đình gắn bó chỉnh thể với
làng và nước tạo nên một hệ thống chặt chẽ trong đấu tranh dựng nước và giữ nước,
trong sinh sống và làm ăn, giao tiếp ứng xử, nối dõi truyền thống kể cả về mặt sinh học
lẫn văn hóa. Gia đình chính là một trong ba mắt xích trọng yếu để từ đó có thể hiểu
sâu sắc về đất nước, con người, lịch sử và xã hội Việt Nam.
Khái niệm “gia đình ở TP.HCM”20 được hiểu là một khái niệm dùng để chỉ các
gia đình đang sinh sống trên địa bàn TP.HCM nói chung,khơng dùng để chỉ rõ gia đình
của một dân tộc, một tơn giáo hay của một nhóm người cụ thể nào21. Do vậy, khái
niệm “gia đình TP.HCM” nên được hiểu trong sự linh hoạt và mở của khái niệm
này.Trong khái niệm “gia đình ở TP.HCM” chúng ta có thể thấy có mặt đầy đủ cả đặc
trưng của gia đình bao gồm: gia đình Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ.Gia đình tại
TP.HCM gồm nhiều nhóm dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc tuy có những nét văn hóa
riêng nhưng vẫn có thể tìm thấy những nét văn hóa khá chung ở trong một gia
đình.TP.HCM lại là một thành phố có đặc tính đa văn hóa (do có nhiều nhóm nhập
cư), nên rất khó có thể đưa ra một khái niệm gia đình thật hồn hảo.
1.1.2Khái niệm văn hóa và văn hóa gia đình
Có rất nhiều định nghĩa khái niệm văn hóa và rất nhiều cách hiểu khác nhau về
khái niệm này. Ở đây, chúng tôi dựa vào khái niệm được nhiều người chấp nhận để

trình bày vấn đề của mình. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều
cách hiểu khác nhau liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con
người. Văn hóa liên kết đến sự tiến hóa sinh học của lồi người và nó là sản phẩm của
người thơng minh (homo sapiens). Trong quá trình phát triển, tác động sinh học hay
bản năng dần dần giảm bớt khi lồi người đạt được trí thông minh để định dạng môi
18

Tuyên ngôn Nhân quyền do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa ra tháng 12-1948
Từ điển tiếng Việt
20
Nguyễn Minh Hịa, Hơn nhân và gia đình ở Thành phố Hồ Chí Minh, 1998.
21
Nguyễn Minh Hịa, “Nhận diện và dự báo xu hướng phát triển của gia đình TP.HCM đến 2020”, 1998.
19

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

20


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

trường tự nhiên cho chính mình. Đến lúc này, bản tính con người khơng cịn mang tính
bản năng mà là văn hóa. Khả năng sáng tạo của con người trong việc định hình thế
giới hơn hẳn bất kỳ loại động vật nào khác và chỉ có con người dựa vào văn hóa hơn là
bản năng để đảm bảo cho sự sống cịn của chủng lồi mình. Con người có khả năng
hình thành văn hóa và với tư cách là thành viên của một xã hội, con người tiếp thu văn
hóa, bảo tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hoạt động văn
hố của con người cịn là hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất, giá trị tinh thần
nhằm giáo dục con người hướng tới chân, thiện, mỹ trong đời sống cá nhân và xã hội.

Từ đó cũng có thể suy ra, gia đình là một hiện tượngvăn hóa của con người,
xuất hiện và tồn tại vì sự tồn tại và phát triển của con người. Nó biếnđổi cùng với sự
biến đổi của các cộng đồng người trong q trình lịch sử. Văn hóa của các dân tộc, các
thời đại có vai trị quan trọng đối với gia đình. Văn hóa là tiền đề quan trọng trong sự
hình thành gia đình và là yếu tố cơbản của gia đình. Gia đình lại là một thực thể xã
hội, nên văn hóa gia đình là một dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng. Chính vì thế mà,
giá trị VHGĐ phải dựa trên các yếu tố và đặc trưng của VHGĐ.
Văn hóa gia đình chính là hệ thống những giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù
điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa gia đình
với xã hội, phản ánh bản chất của các hình thái gia đình đặc trưng cho các cộng đồng,
các tộc người, các dân tộc và các khu vực khác nhau được hình thành và phát triển qua
lịch sử lâu dài của đời sống gia đình, gắn liền với những điều kiện phát triển kinh tế,
môi trường tự nhiên và xã hội.
Nội hàm của khái niệm “văn hóa gia đình” từ cấu trúc cho tới cách thức phân
loại cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Sự khác biệt này vốn xuất phát từ sự đa dạng
trong cách hiểu về “văn hóa”. Mỗi nhà nghiên cứu đều phân tích cấu trúc VHGĐ theo
cách nhận thức về văn hóa của mình (văn hóa là một hoạt động, là một hệ giá trị hoặc
là các phương thức ứng xử). Ví dụ, phân chia VHGĐ theo các dạng hoạt động cơ bản
có văn hóa sinh sản và ni dưỡng con người, văn hóa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm
vật chất, văn hóa sáng tạo và hưởng thụ sản phẩm tinh thần; còn phân chia theo
phương thức ứng xử có văn hóa: ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với
mơi trường xã hội và văn hóa ứng xử với thế giới tâm linh. Ngồi ra còn nhiều cách
phân chia khác. Nhưng cho dù phân chia cấu trúc theo kiểu nào thì VHGĐ ln được
hình dung như một tổng thể các hoạt động sống của một gia đình cũng như các sản
phẩm vật chất, tinh thần mà các thành viên của nó đã tạo lập trong các hoạt động ấy.
Chính vì vậy, các nghiên cứu về VHGĐ thường có khuynh hướng tổng hợp các thành
tựu nghiên cứu gia đình của các khoa học khác.
Từ góc độ lý luận về văn hóa, chúng ta cần làm rõ thêm khái niệm VHGĐ về bản
chất, chức năng và cấu trúc của nó đối với cá nhân và xã hội. Theo đó, ta thấy gia đình
là một hiện tượng văn hóa của con người, là một thực thể văn hóa và cũng chính là

văn hóa và giá trị văn hóa. Gia đình chỉ xuất hiện trong xã hội lồi người, khơng có
trong thế giới động vật. Để duy trì nịi giống và thỏa mãn nhu cầu sinh học, động vật
và lồi người cũng kết đơi. Song từ hình thức kết đơi của động vật đến “gia đình” của
lồi người là một bước tiến vượt bậc về chất (văn hóa) theo hai hướng: Thứ nhất, gia
đình của con người tồn tại lâu dài vì những người làm cha, làm mẹ của các cá thể
người được sinh ra phải gắn kết với nhau để ni dưỡng con cái trong nhiều năm tháng
thì chúng mới nên người. Thứ hai, về quan hệ tính giao giữa những đối tượng khác
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

21


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

giới thì ở lồi người phần lớn thích thú và mong muốn quan hệ với một người trong cả
cuộc đời. Cịn ở động vật thì khơng như vậy(một con đực có thể quan hệ với nhiều con
cái và ngược lại).
Có thể khẳng định gia đình của con người là một hiện tượng văn hóa hồn tồn
khác về chất so với hình thức kết đơi của động vật. Nó khơng chỉ bị quy định bởi nhu
cầu sinh học mà nó được biến đổi về chất do nhu cầu xã hội (nhu cầu người) trở thành
hiện tượng văn hóa, gia đình là một thiết chế sinh học - xã hội, vừa mang tính sinh
học, vừa mang tính xã hội sâu sắc.
Gia đình là giá trị văn hóa khi nó đáp ứng nhu cầu tồn tại và các nhu cầuđặc
biệt thiêng liêng khơng vụ lợi, đó là tình thương, tình yêu, hạnh phúc, trách nhiệm,
nghĩa vụ tinh thần mang tính người của con người. Trước hết nó đáp ứng nhu cầu tồn
tại và phát triển của các cá nhân đặc biệt là các cá thể người vừa được sinh thành. Sức
mạnh của gia đình, thơng qua tình thương của cha mẹ và người thân là tổ ấm che chở
cho các cá thể đó lớn lên. Gia đình là nơi người ta yêu thương, tin cậy, tự hào, là mục
tiêu phấn đấu của con người. Gia đình cịn là yếu tốcần hoàn thiện nhân cách đối với
tất cả những con người bình thường trong xã hội.

Gia đình cịn là một thực thể văn hóa nên các quan hệ gia đình khơng chỉ
mang tính bản năng động vật mà đã trở thành quan hệ sinh học văn hóa. Chúng được
con người nhận thức, chọn lựa tìm đến những phương thức ứng xử được xem là phù
hợp và thích hợp với mỗi kiểu loại gia đình ở từng giai đoạn lịch sử, để hình thành nên
hệ thống giá trị chuẩn mực trong gia đình. Hệ thống ấy có vai trị chi phối, điều tiết các
quan hệ của gia đình, chi phối các phương thức ứng xử của các thành viên gia đình.
Vậy gia đình khơng chỉ là một nhóm xã hội đặc thù mà còn là một thực thể sinh học văn hóa, một thiết chế xã hội - văn hóa.
Như vậy, VHGĐ là dạng đặc thù của văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể
sống động các hoạt động sống của gia đình mang đặc trưng văn hóa bị chi phối bởi
các giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu của cộng đồng mà các thành viên gia
đình đã chọn lựa để ứng xử với nhau trong gia đình và ngồi xã hội.
Ngồi ra, VHGĐcịn được hiểu là một dạng đặc thù của văn hoá xã hội, bao
gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, cách hành xử mà các thành viên trong gia đình
tiếp nhận, ứng xử với nhau trong gia đình và xã hội. VHGĐ hiện đại là một giai đoạn
phát triển văn hóa và chỉ thực sự xuất hiện cùng với sự phát triển mạnh mẽ của q
trình CNH-HĐH và đơ thị hóa đất nước.
1.1.3Khái niệm về biến đổi, biến đổi giá trị VHGĐ
Biến đổilà một khái niệm nhằm để chỉ q trình vận động, chuyểnhóa từ dạng
thức này sang dạng thức khác. Nó nhấn mạnh tới tính q trình,nghĩa là thể hiện sự
vận động, có thể vận động tiến dần, tiệm cận dạng thứckhác, hoặc vận động đã trở
thành dạng thức khác. Nó đối lập với đứng n,nghĩa là dừng lại, đóng băng, đơng
cứng.Biến đổi (ln đi kèm với một chủ thể nhất định, có thể hữu hình hoặc trừu
tượng) với một nghĩa đơn thuần là sự thay đổi của chủ thể đó cả về chất và lượng qua
một giai đoạn thời gian nhất định. Và trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật, hiện
tượng khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực,vận dụng tư duy sáng tạo và chỉ phủ
định những gì đã lạc hậu, tiêu cựcđể nuôi dưỡng một điều lặp lại, một cái nếp lớn hơn,
thích nghi, hồn hảo hơn. Do đó phủ định đồng thời cũng là khẳng định. Bất cứ sự vật,
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

22



Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt
vong. Sự vật cũ mất đi được thay thế bằng sự vật mới. Sự thay thế đó là tất yếu trong
quá trình vận động và phát triển của sự vật.Ví dụ: trong sinh vật các giống lồi đều có
tính di truyền, các thế hệ con cái đều kế thừa những yếu tố tích cực của các thế hệ bố
mẹ. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, xã hội mới ra đời trên cơ sở kế
thừa những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội trước, đồng thời bổ sung thêm
những giá trị mới. Trong lĩnh vực nhận thức các học thuyết khoa học ra đời sau bao
giờ cũng kế thừa những giá trị tư tưởng của các học thuyết khoa học ra đời trước đó.
Từ đó suy ra,biến đổi là sự thay đổi giữa tình trạng hiện tại của nó với tình
trạng trong quá khứ, là kết quả của sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng, con
người và xã hội, nó thể hiện ở sự thay đổi cấu trúc hay tổ chức của xã hội. Nó diễn ra
khơng đồng đều về nhịp độ, quy mô, thời gian ...và chịu những tác động nhất định của
yếu tố tự nhiên, xã hội.
Biến đổi là nền tảng phát triển của loài người, khơng như các sinh vật khác, con
người cần phải có hiểu biết xã hội để sống. Ngoài sự tồn tại có tính chất sinh học đơn
thuần, kinh nghiệm xã hội tạo ra nhân cách của mỗi con người. Hiểu theo nghĩa đơn
giản, nhân cách chính là hệ thống tư duy, cảm xúc và hành vi có tổ chức trong đó con
người suy nghĩ, nhận thức về thế giới, về bản thân mình cũng như phản ứng, hành
động trong tương tác xã hội. Chỉ có thơng qua sự hình thành và phát triển của nhân
cách, loài người mới trở nên khác biệt với tất cả các loài động vật khác, chỉ có lồi
người mới tạo ra được văn hóa và mỗi con người, với tư cách là một thành viên của xã
hội tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình.
Đại từ điển Bách khoa củaNga định nghĩa:“Giá trị” (ценность) là ý nghĩa
(значимость) tích cực hoặc tiêu cực của các đối tượng thuộc thế giới bao quanh con
người, của nhóm xã hội, của xã hội nói chung, được xác định khơng phải do các tính
chất tự thân của chúng, mà là do chúng được lôi kéo vào lĩnh vực hoạt động đời sống,

các mối quan tâm, các nhu cầu, và các quan hệ xã hội của con người”. Sự lôi kéo này
tạo ra tính chủ quan. “Giá trị cịn là những tiêu chí và phương pháp đánh giá ý nghĩa
ấy, thể hiện qua các nguyên tắc và chuẩn mực, lý tưởng, phương hướng, mục tiêu đạo
đức”(22).Những tiêu chí và phương pháp đánh giá này tạo ra tính tương đối.Giá trị bao
giờ cũng là kết quả của sự so sánh và đánh giá.
Phạm trù “giá trị” hình thành trong nhận thức của con người bằng con đường so
sánh các hiện tượng khác nhau. So sánh từ góc nhìn của con người và theo tiêu chí do
con người đặt ra, tạonên tính chủ quan của giá trị.
Trong quá trình tồn tại, tìm hiểu và chiêm nghiệm thế giới, con người không chỉ so
sánh mà còn đánh giá để đi đến quyết định rằng đối với mình, cái gì là quan trọng,
làgiá trịtrong cuộc đời, cái gì là khơng. Kết quả là mọi thứ của thế giới xung quanh
đều được con người nhìn qua lăng kính độ quan trọng và độ hữu ích của chúng đối với
cuộc sống của mình; từ đó mỗi hiện tượng sự vật sẽ nhận được một giá trị do con
người gán cho. Sự đánh giá trên cơ sở so sánh như vậy tất mang lại cho giá trị tính
tương đối.Tuy nhiên, bên cạnh mặt chủ quan và tương đối, ở một mức độ nhất
định, giá trịcũng có tính khách quan của nó. Trong học thuyết ký hiệu học của nhà
ngôn ngữ học Thụy Sĩ Ferdinand de Saussure, quan hệ nối kết theo chiều đứng giữa
22

Ценности БЭC 1999-2000.

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

23


Biến đổi giá trị văn hóa gia đình ở TP.HCM trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế: Thực trạng & giải pháp

cái biểu đạt (signifier) và cái được biểu đạt (signified) tạo nên ký hiệu, còn quan hệ so
sánh theo chiều ngang giữa các ký hiệu với nhau tạo nên giá trị (valeur)(23).

Nhà triết học Đức Max Scheler (1874-1928) trong tác phẩm kinh điển “Chủ nghĩa
hình thức trong đạo đức học và đạo đức học phi chính thống về các giá trị”(24)xuất bản
lần đầu năm 1913 phân biệt tới bốn loại giá trị: giá trị tinh thần (như chân, thiện, mỹ);
giá trị thiêng (niềm tin tôn giáo); giá trị cảm xúc hay khoái lạc; và giá trị đời sống (như
sức khỏe) [Axiology. - New World Encyclopedia], trong đó thực ra giá trị thiêng chính
là một loại giá trị tinh thần, giá trị đời sống chính là giá trị vật chất, chỉ có giá trị cảm
giác là phi vật chất nhưng chưa hẳn là tinh thần. Đối với con người, các giá trị vật chất
luôn chứa đựng giá trị tinh thần như một bộ phận quantrọng không thể thiếu, nhưng
khơng đồng nhất với nó.
Tuy nhiên, đúng là trong tất cả các loại ấy thì giá trị tinh thần là loại giátrị quan
trọng nhất,chi phối các loại giá trị khác. Phẩm chất tinh thần là phẩm chất quan trọng
nhất, là hạt nhân cốt lõi của khái niệm “giá trị”. Vì vậy khoa giá trị học (Axiology, từ
tiếng Hy-Lạp áξίā, axiā là ‘giá trị, đáng giá’ và -λογία, -logia) chỉ nghiên cứu các giá
trị tinh thần thuộc về đạo đức học và mỹ học [Axiology].Như vậy,giá trị là một khái
niệm rộng, trong đó chỉ có các giá trị định hướng mới gần với chuẩn mực. Giá
trị cònlà một một phạm trù triết học, chỉ sự đánh giá những thành quả lao động sáng
tạo vật chất và tinh thần của con người. Nó có tác dụng định hướng, đánh giá và điều
chỉnh các hoạt động của xã hội nhằm vươn tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp, thúc đẩy sự
tiến bộ xã hội.Chuẩn mực vàgiá trị văn hoá là hai khái niệm giao nhau, chúng phân
biệt với nhau theo tiêu chí thời gian. Giá trị văn hố bao gồm các giá trị do con người
sáng tạo ra trong quá khứ và hiện tại (có tính lịch sử). Chuẩn mực(thường là về đạo
đức: core values, code of ethics) là những giá trị mà con người hướng tới trong hiện tại
và tương lai.
TừđiểnWikipedia tiếng Anh coi“giá trị vănhoá là giá trị đạo đức tương đối” và
cho rằng giá trị mang tính chủ quan, chúng khác biệt giữa các dân tộc và các nền văn
hoá và trên nhiều phương diện, chúng phụ thuộc vào niềm tin và các hệ thống tín
ngưỡng tơn giáo [Value (personal and cultural)].Giá trị văn hoá (Cultural Value) do
con người trong mỗi xã hội sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, nhưng một khi giá trị
văn hố đã hình thành thì nó lại có vai trị định hướng cho các mục tiêu, phương thức
và hành động của con người trong các xã hội ấy. Nóchính là một thứ vốn xã hội

(Social Capital)(25).Như thế, khi nói bản chất của giá trị hay nói tới vai trị định hướng,
chi phối, điều tiết của hệ giá trị thì về thực chất chúng ta đang nói tới mối quan hệ đa
chiều của con người. Cũng như văn hoá, giá trị được sản sinh từ các mối quan hệ con
người với tự nhiên, với xã hội.
Giống như văn hoá, giá trị cũng mang tính tương đối. Do vậy để đánh giá tính giá
trị hay phi giá trị, giá trị cao hay thấp thì phải đặt nó trong toạ độ về mặt khơng gian,
thời gian và chủ thể của văn hoá(26). Nếu thoát ly cái đó, chúng ta rất khó đo đếm, đánh
giá được tính giá trị hay phản giá trị của văn hố của tộc người, dân tộc nào đó. Bởi vì
23

Saussure, F. de 1973.
Nguyên bản tiếng Đức “Der Formalismus in der Ethik und die materiale Wertethik”, bản dịch tiếng Anh: “Formalism in
Ethics and Non-Formal Ethics of Values”.
25
Ngô Đức Thịnh. Tiếp cận nghiên cứu nông thôn Việt nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội- “Dân tộc học”, số 4, 2008.
26
Trần Ngọc Thêm, Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam.
24

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - năm 2018

24


×