Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

SKKN TẬP VIẾT LỚP 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 43 trang )

SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong điều kiện xã hội phát triển thì nhu cầu về tri thức khoa học khơng
ngừng tăng lên, đặc biệt là tri thức về con người. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta
ln quan tâm đến giáo dục, nhất là giáo dục tồn diện ở Trường tiểu học.
Một trong những mơn học quan trọng góp phần vào việc phát triển giáo dục
tồn diện ở trường tiểu học là mơn Tiếng Việt. Mơn Tiếng Việt ở trường phổ thơng
có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt
động ngơn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là
bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Tập viết là một phân mơn của chương trình Tiếng
Việt bậc tiểu học. Đây là một phân mơn có vị trí khơng kém phần quan trọng trong
chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng
viết, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong trường
phổ thơng.
Tập viết là một trong những phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học,
nhất là đối với các lớp 1, 2, 3. Phân mơn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái La
tinh và những u cầu kĩ thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp.
Với ý nghĩa này, tập viết khơng những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập
các mơn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu
của việc học tiếng Việt trong nhà trường – kĩ năng viết chữ. Nếu viết đúng chữ mẫu,
rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả
học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng
học tập.
Học vần, tập đọc giúp cho việc rèn năng lực đọc thơng, tập viết giúp cho việc
rèn luyện năng lực viết thạo. Để làm chủ tiếng nói về mặt văn tự, người học phải rèn
luyện cho mình năng lực đọc thơng viết thạo văn bản đó. Hai năng lực này có quan
hệ mất thiết với nhau. Học sinh học tiếng Việt phải đọc thơng viết thạo chữ quốc
ngữ. Đây chính là điểm khác biệt giữa người được học và người khơng được học
tiếng Việt.


Tập viết là phân mơn có tính chất thực hành. Trong chương trình khơng có
tiết học lí thuyết, chỉ có các tiết rèn luyện kĩ năng. Tính chất thực hành có mục đích
của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọng của phân mơn
này ở trường tiểu học. Ngồi ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện
cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tỉ mỉ, tính kỉ luật và
khiếu thẩm mĩ. Qua đó rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, lòng tự trọng đối với
chính mình cũng như thầy cơ, bạn bè và mọi người xung quanh khi xem bài viết của
mình.
Nhưng thực trạng hiện nay, ở trường tiểu học nói chung và ở lớp 2A nói
riêng, việc dạy tập viết, bên cạnh những thành cơng, còn nhiều khó khăn, hạn chế.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 1
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Học sinh: các em chưa viết được như mong muốn. Kết quả học tập viết của
các em chưa đáp ứng được u cầu của việc hình thành kĩ năng viết. Các em chưa
nắm chắc được cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội về tri thức và về kĩ năng viết.
Giáo viên còn khó khăn trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng viết trong
giờ dạy Tập viết. Giáo viên chưa xác định được cần dạy và hướng dẫn học sinh thế
nào để các em nắm được cả về tri thức lẫn về kĩ năng thơng qua một tiết tập viết.
Để thơng qua đó học sinh viết đúng, viết đẹp, viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ Đó là
những trăn trở của giáo viên trong mỗi giờ dạy Tập viết.
Phụ huynh thì đa số được học ít và có một số ít lại khơng biết chữ nên khơng
dám dạy con mình học. Mặt khác, bây giờ dạy học theo phương pháp mới, theo
chương trình mới, mẫu chữ, cách viết cũng khác so với trước đây nên phụ huynh
khơng biết, khơng dạy được con vì sợ sai và tất cả đều phó mặc cho thầy cơ giáo.
Do đó mà kết quả học tập, trình độ nhận thức của các em chưa cao.
Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện
của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn
luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình”.

Với những lí do nêu trên thì việc đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh
học tốt phân mơn Tập viết là vấn đề cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng học
mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập viết nói riêng và các mơn học khác. Do
đó đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân mơn Tập viết ở
lớp 2A Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010 – 2011”
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2A học tốt phân mơn
Tập viết góp phần nâng cao chất lượng học mơn Tiếng Việt và các mơn học khác ở
lớp 2.
3. Giới hạn của đề tài.
Chỉ nghiên cứu phân mơn Tập viết ở lớp 2A Trường T.H Thiện Hưng B năm
học 2010 – 2011.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Chất lượng học phân mơn Tập viết của học sinh lớp
2A Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010 – 2011.
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2A học
tốt phân mơn Tập viết.
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu được áp dụng thường xun các kinh nghiệm để giúp học tốt phân mơn
Tập viết cho học sinh trong khối, trong trường thì việc viết chữ của các em sẽ ngày

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 2
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
càng đúng mẫu hơn, đẹp hơn và quan trọng là đúng chính tả hơn, tốt hơn góp phần
nâng cao chất lượng học mơn Tiếng Việt và các mơn học khác.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tự xác định cho mình
những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Các văn bản, các quyết định, cơng văn

chỉ đạo quy định về mẫu chữ, cỡ chữ, cách viết, quy trình viết cho chữ hoa và chữ
thường trong phân mơn Tập viết lớp 2.
Tìm hiểu thực trạng việc học phân mơn Tập viết của học sinh lớp 2A.
Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh lớp 2A học phân mơn Tập
viết chưa đạt hiệu quả cao.
Đưa ra các kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân mơn Tập viết lớp 2.
7. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, đề tài đã sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau:
Nhóm phương pháp nghiện cứu lý thuyết: Tham khảo các văn bản, chỉ thị,
cơng văn, mẫu chữ hoa và chữ thường hiện hành quy định về dạy Tập viết lớp 2
trong Trường tiểu học.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Quan sát, điều tra, phỏng vấn,
bút vấn, đàm thoại, gợi mở.
Ngồi ra đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như: tốn, thống kê
8. Kế hoạch nghiên cứu.
Tháng 7/ 2010: Đăng kí đề tài, lập đề cương.
Tháng 8- 9/ 2010: Điều tra thực trạng việc học phân mơn Tập viết của HS lớp 2A.
Tháng 10 / 2010: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra.
Tháng 11/ 2010: Đề xuất các kinh nghiệm, bước đầu áp dụng vào việc học phân
mơn Tập viết cho HS lớp 2A thơng qua các giờ dạy tập viết
Tháng 12/ 2010: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ.
Tháng 1/ 2011: Chỉnh sửa và hồn thiện đề tài.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 3
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lí luận của đề tài
Hiện nay được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với sự nghiệp

giáo dục của nước nhà. Bằng chứng chính là sự đổi mới nội dung chương trình, sách
giáo khoa và phương pháp dạy học đã giúp cho việc giáo dục tồn diện đạt kết quả
tốt. Đồng thời chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên.
Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho thấy trong trường tiểu học việc giáo
dục tồn diện cho học sinh là rất cần thiết. Một học sinh cần có đủ 4 kĩ năng: nghe,
nói, đọc, viết giúp các em có kiến thức và kĩ năng cơ bản để giao tiếp. Từ đó các
em sẽ phát triển về trí tuệ, nhân cách, tình cảm. Để đi đến nghiên cứu cụ thể, trước
hết cần xác định mục đích việc dạy và học phân mơn Tập viết lớp 2.
Đối với phân mơn Tập viết, người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn lại, tận
tình. Sự nhiệt tình, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảm
bảo sự thành cơng của giờ dạy phân mơn Tập viết. Song với học sinh lớp 2 là lớp
đầu tiên làm quen và học mẫu chữ cái hoa, chữ cái hoa viết nối liền với chữ cái
thường và mẫu chữ số nên các em còn nhiều bỡ ngỡ và kĩ năng viết chữ hoa còn
hạn chế. Trong khi đó để viết được chữ hoa và chữ thường giáo viên phải giúp học
sinh tri giác cụ thể chi tiết cấu tạo của chữ hoa và chữ thường, khoảng cách giữa các
con chữ và từng động tác tỉ mỉ khi viết chữ. Nên khi viết chữ học sinh khơng tránh
khỏi lúng túng, khó khăn.
Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên nhẫn, khó thực hiện những
động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, tỉ mỉ. Muốn giúp học sinh khắc phục những
nhược điểm trên người giáo viên phải tâm huyết “u nghề – mến trẻ”, phải có sự
đầu tư.
II. Tìm hiểu thực tế của nhà trường, địa phương.
Trường tiểu học Thiêïn Hưng B là một trường thuộc khu vực khó khăn vùng
biên giới. Dân cư gồm nhiều thành phần ở khắp mọi miền đến đây lập nghiệp, trong
đó có cả dân tộc thiểu số. Người dân chủ yếu làm nghề nơng, chỉ có một số ít là cán
bộ, cơng nhân viên và tiểu thương nên điều kiện kinh tế của nhân dân còn hạn chế.
Do điều kiện kinh tế của gia đình nên đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học
tập của con em mình. Ngồi ra có nhiều em học sinh nhà ở rất xa trường nên việc đi
lại cũng gặp nhiều khó khăn.
Nhà trường ln quan tâm tạo mọi điều kiện cho các lớp có đầy đủ phòng

học, bàn ghế, ánh sáng. Song bàn ghế chưa đúng kích cỡ phù hợp với lứa tuổi của
học sinh, do bàn ghế cao các em học sinh lớp 1 – 2 lại nhỏ, ngồi viết phải với nên
các em phải đứng để viết bài. Khi viết bài nếu ngồi khơng đúng tư thế sẽ ảnh hưởng
rất nhiều đến chất lượng chữ viết của các em, vậy nên phần đa các em viết chữ rất
xấu.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 4
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
III. Tìm hiểu thực trạng việc học phân mơn Tập viết lớp 2.
Giúp đề tài định hướng tìm ra ngun nhân và đưa ra hệ thống các kinh
nghiệm để học sinh học tốt mơn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập viết nói
riêng. Cần nghiên cứu ở các giờ học Tập viết và mục tiêu của phân mơn Tập viết
lớp 2 là:
Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh: Viết các chữ hoa theo đúng quy định về
hình dáng, kích cỡ, thao tác viết (đưa bút theo đúng quy trình viết) và biết nối các
chữ hoa với chữ thường trong một tiếng.
Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả; mở rộng vốn từ; phát triển tư
duy. Góp phần rèn luyện những phẩm chất như: tímh cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức
tự trọng, tơn trọng người khác và nâng cao kĩ năng viết liền mạch giữa các con chữ.
Nếu học sinh biết viết chữ hoa đúng mẫu, đúng nét, đúng độ cao và biết điều
chỉnh khoảng cách khi viết các con chữ trong phần viết ứng dụng thì bài viết sẽ sạch
đẹp đạt hiệu quả cao. Khơng chỉ có thế mà nó sẽ giúp học sinh ứng dụng được kĩ
năng viết chữ hoa vào các mơn học khác một cách sáng tạo đúng quy tắc chính tả
trong Tiếng Việt. Vậy khi đã nắm vững mục tiêu của mơn học thì giáo viên sẽ có
phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với bộ mơn.
Sau khi tìm hiểu thực trạng việc học phân mơn Tập viết và tiến hành phỏng
vấn học sinh của lớp và học sinh một số lớp khác trong khối để tìm hiểu xem các
em có thích học phân mơn tập viết hay khơng ? Và tại sao khi viết tập viết các em
hay viết sai nét, khơng đúng mẫu, khơng đúng cấu tạo của chữ cái hoa thì thấy kết

quả như sau:
Tiếp tục hỏi một số em trong lớp theo các mức học như: Giỏi: em Linh Anh,
Quang Huy; Khá: Quang, Hợp, Huyền; Trung bình: em Nhi, Long; Yếu và khuyết
tật: em Giang Thấy các em học khá - giỏi thì trả lời thích học Tập viết còn các em
khác đều trả lời khơng thích vì Tập viết rất khó viết đúng mẫu nhất là khó nhớ các
nét cơ bản và cấu tạo chữ. Thực tế cho thấy việc dạy và học cũng như nhận thức về
mơn học này chưa mang lại kết quả cao. Chưa phát huy được sự hứng thú học tập,
tính tích cực từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh chưa cao.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 5
Lớp Tổng số HS Trả lời đúng Trả lời sai
2A 15 6 9
2B 16 7 9
2C 8 3 5
2D 10 3 7
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Vậy ngun nhân nào dẫn đến việc học phân mơn Tập viết chưa đạt kết quả
tốt. Theo quan sát điều tra và kinh nghiệm giảng dạy thì thấy có những ngun nhân
chủ yếu sau.
IV. Một số ngun nhân dẫn đến kết quả học phân mơn Tập viết của học
sinh chưa đạt kết quả.
* Đối với giáo viên.
Đơi khi phương pháp dạy học của giáo viên chưa phù hợp với đặc trưng bộ
mơn, truyền thụ kiến thức cho học sinh còn bằng các phương pháp cũ. Học sinh thì
thụ động tiếp thu ghi nhớ một cách máy móc. Giáo viên đơi khi còn chưa chú trọng
phân mơn Tập viết, chưa tận dụng hết thời gian để hướng dẫn mẫu, cấu tạo của chữ,
cách viết. Giáo viên chưa sử dụng đồ dùng triệt để trong tiết dạy tập viết, chưa cho
học sinh quan sát chữ mẫu có khi còn khơng viết mẫu cho học sinh quan sát mà chỉ
u cầu học sinh nhìn trong vở Tập viết để viết bài. Do đó mà đa số học sinh chưa

biết viết chữ hoa và cách viết câu ứng dụng. Ngồi ra giáo viên còn chưa chú trọng
lắm đến đồ dùng dạy học, cách trình bày bảng chưa khoa học, chưa hợp lí. Việc
quan tâm đến cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của học sinh cũng chưa được
thường xun.
Chính vì chưa dạy kĩ, chưa quan tâm sát sao và chưa tạo được động cơ học
tập cho học sinh nên học sinh chưa chú ý đến việc phải tập viết, phải viết chữ làm
sao cho đúng, cho đẹp. Từ đó dẫn đến học sinh chán nản, khơng muốn viết và nếu
bắt buộc phải viết cho hồn thành bài tập viết thì viết cũng mang tính chiếu lệ cho
xong, viết một cách sơ sài, cẩu thả, khơng đẹp, khơng đúng mẫu chữ hoa. Mặt khác
đồ dùng dạy học chưa được chú trọng nên chưa gây được hứng thú học tập cho học
sinh dẫn đến lớp học thiếu sinh động, hấp dẫn, sơi nổi.
* Đối với Học sinh.
Trong một lớp có nhiều đối tượng học sinh mà mỗi một em lại có một hồn
cảnh khác nhau, có một gia đình khác nhau. Do vậy mà cách dạy học, giáo dục và
ảnh hưởng của gia đình đối với mỗi em cũng khác nhau. Những em học giỏi thì
thường có gia đình ln quan tâm, dạy dỗ cẩn thận hơn nên các em cũng nhanh
nhẹn, cẩn thận và có ý thức học tập hơn. Những em học yếu do ít có sự quan tâm
của gia đình nên các em hay lười biếng và hay thiếu đồ dùng học tập như: bảng con,
phấn, bút thậm chí có em còn qn vở tập viết ở nhà hoặc khơng có vở. Còn cách
cầm bút, để vở, tư thế ngồi của các em cũng chưa phù hợp. Trong giờ học thì chưa
chú ý nghe thầy cơ giảng bài, lười học, chưa rèn luyện tốt trong q trình rèn viết ở
nhà.
Nói chung ngun nhân chủ yếu là học sinh chưa nắm kĩ cấu tạo của chữ hoa
được học và viết trong giờ học Tập viết như: các nét cơ bản, độ cao của chữ, dòng
kẻ, kĩ thuật viết. Ngồi ra còn một số ngun nhân khác là: đa số các em chưa ý
thức được viêïc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, một số em hay ra mồ hơi tay nên

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 6
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011

vở cũng bị lem bẩn, một số em thì khơng có vở Tâïp viết hoặc khơng có bút viết.
Điều đó làm ảnh hưởng đến kết quả học Tập viết của học sinh.
* Đối với cha mẹ học sinh.
Đa số phụ huynh làm nghề nơng cơng việc vất vả nên phụ huynh ít quan tâm
đến việc học hành của con em mình. Nhất là việc kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập,
viêïc tự học tự rèn của con em mình ở nhà thì rất lơ là nên khi đến lớp học sinh
thường qn sách vở, đồ dùng học tập. Thậm chí có một số phụ huynh còn khơng
biết chữ nên rất khó khăn trong việc hướng dẫn con học ở nhà. Hơn nữa hiện nay
học theo chương trình mới, phương pháp mới nên rất khó khơng giống chương trình
học ngày xưa, do đó phụ huynh khơng biết hoặc khơng giám dạy con mình học vì
sợ sai. Điều đó cũng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả học tập của các em.
* Đối với nhà trường.
Bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh, ánh sáng phòng học chưa đảm
bảo dẫn đến viết bảng lố học sinh khó nhìn.
Tóm lại, để giúp học sinh học tốt chủ yếu là phương pháp dạy học, hình thức
tổ chức giờ học của giáo viên và việc tự học, tự rèn của học sinh. Để giải quyết
được vấn đề này phải kết hợp nhiều yếu tố. Song khơng phải thực hiện được ngay
mà cần có thời gian và phương pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực chủ
động, ham học hỏi của học sinh.
V. Một số giải pháp để nâng cao chất lượng học phân mơn Tập viết cho
học sinh.
* Đối với Giáo viên.
Để đảm bảo cho giờ học đạt kết quả cao cần xác định rõ mục tiêu của bộ mơn
“lấy học sinh làm trung tâm”, người giáo viên chỉ đóng vai trò chỉ đạo điều khiển
còn mọi hoạt động học sinh tự chủ động. Từ đó đưa ra những phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học sao cho lớp học sơi nổi, sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn kích
thích hứng thú học tập của các em. Để các em tự phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo trong giờ học mà khơng gò bó. Thì người giáo viên phải nắm vững những
ngun tắc, phương pháp và chuẩn bị tốt về mọi mặt như: Cơ sở vật chất, đồ dùng
trực quan để dạy Tập viết.

1. Ngun tắc dạy học Tập viết
1.1/ Ngun tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham
gia vào việc viết chữ.
Q trình tập viết có liên quan đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh.
Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, đến phổi, lưng. Cách cầm bút có quan hệ
đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay. Hình dáng kích thước chữ trong vở tập viết có
quan hệ đến mắt các em.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 7
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Việc tập viết khơng đảm bảo đúng các quy định được xây dựng trên cơ sở
khoa học sẽ đem lại nhiều di hại suốt đời cho học sinh: mắt cận thị do ngồi viết ở
nơi thiếu ánh sáng, hoặc cúi đầu sát vở, cột sống bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnh
hưởng do ngồi khơng đúng tư thế. Vì vậy, khi hướng dẫn học sinh tập viết cần coi
việc phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể là một ngun tắc đặc thù cho giờ dạy tập
viết.
1.2/ Ngun tắc coi việc dạy tập viết là hình thành một kĩ năng.
Việc rèn luyện kĩ năng đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm,
nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó. Chữ viết
tiếng việt là hệ thống chữ cái Latin ghi âm (âm vị), mỗi nhóm chữ cái có những đặc
điểm riêng nên quy trình thực hiện các thao tác ở từng nhóm cũng khơng giống
nhau. Do đó, khi rèn kĩ năng viết chữ, học sinh phải nắm được hình dáng, đặc điểm
từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ (thao tác viết nhóm
chữ nét cong khác thao tác viết nhóm chữ nét khuyết ) và phải luyện tập liên tục
nhiều lần trên vở tập viết. Trong việc rèn luyện kĩ năng viết chữ, học sinh nhỏ tuổi
gặp các khó khăn sau:
Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng qt đối tượng. Trong khi đó, để
viết được chữ, người viết phải tri giác cụ thể, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kĩ
thuật tỉ mỉ. Do vậy, khi tiếp thu kĩ thuật viết chữ, học sinh khơng tránh khỏi những

lúng túng khó khăn.
Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các động tác
đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận.
Để giúp học sinh khắc phục những nhược điểm trên, người giáo viên phải có
tính kiên trì. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố đảm bảo
sự thành cơng của giờ dạy tập viết. Kĩ năng viết chữ được rèn luyện ở 2 mức độ:
+ Tập viết các chữ cái hoa: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết.
+ Tập viết ứng dụng: Hướng dẫn học sinh viết liền mạch các chữ cái.
Viết dấu phụ, dấu thanh trên hoặc dưới các chữ cái. Học sinh chỉ có được kĩ
năng viết chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tốc độ
quy định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở tập viết.
Để hình thành kĩ năng viết chữ cho học sinh, việc dạy tập viết phải trải qua
hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu tượng về chữ viết
giúp các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước, quy trình viết từng chữ
cái. Các hiểu biết này giúp học sinh viết chữ một cách tự giác. Nhờ vậy kết quả đạt
được sẽ nhanh và chắc hơn.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 8
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn củng cố, hồn thiện biểu tượng về chữ viết
thơng qua các hình thức luyện tập viết chữ. Giai đoạn này hướng dẫn các em luyện
viết các chữ cái, liên kết các chữ cái để luyện viết từ, cao hơn là viết câu ứng dụng.
Trong việc dạy học sinh hình thành kĩ năng viết chữ, cần phải tính đến các
yếu tố xúc cảm – tâm lý chi phối việc viết chữ. Mỗi chữ viết đối với các em là một
phát minh. Q trình lĩnh hội và thể hiện chữ viết ở các em sẽ diễn ra rất nhanh nếu
trẻ viết với tâm lí vui vẻ, phấn chấn. Các em rất vui khi được tiếp xúc với thế giới
các con chữ và viết được một chữ – Goocki gọi là “yếu tố bùng nổ tâm lí”, đồng

thời cũng là cảm xúc mãnh liệt nhưng cũng rất hồn nhiên sinh động khi trẻ học chữ
viết.
Để đảm bảo cho giờ dạy tập viết đạt hiệu quả cao thì phương pháp dạy học
của giáo viên là một trong những cơng cụ quan trọng giúp cho tiết dạy đạt kết quả.
Trong tiết tập viết giáo viên cần sử dụng một số phương pháp đặc trưng của bộ mơn
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đồng thời làm cho tiết
học sơi nổi, hấp dẫn học sinh tham gia vào q trình lĩnh hội tri thức và hình thành
kĩ năng viết chữ.
2. Phương pháp dạy học tập viết
Trong một tiết học tập viết GV cần sử dụng kết hợp 3 phương pháp dạy học
đặc trưng cho phân mơn tập viết nhằm giúp học sinh học tập tích cực nâng cao hiệu
quả học tập viết, đó là:
2.1/ Phương pháp trực quan.
Sử dụng phương pháp trực quan giáo viên sẽ khắc sâu biểu tượng về chữ cho
các em bằng nhiều con đường: kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này
giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo mẫu chữ, tìm sự
giống và khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng
một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng.
Mẫu chữ là hình thức ở tất cả các bài tập viết. Đây là điều kiện đầu tiên để
các em viết đúng. Có các hình thức mẫu chữ: chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to trên
bảng, chữ mẫu trong vở tập viết, hộp chữ mẫu Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu là
phải đúng mẫu chữ quy định, rõ ràng và đẹp.
Chữ mẫu có tác dụng: Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học sinh dễ quan
sát, từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cơ bản
cấu tạo chữ cái cần viết trong bài học.
+ Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp cho học sinh nắm được thứ tự
các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo u cầu
viết liền mạch, viết nhanh.
+ Chữ mẫu trong hộp chữ giúp các em kết hợp mắt nhìn, tay sờ để phối hợp
các thao tác viết chữ một cách đồng bộ.


Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 9
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Chữ của giáo viên khi chữa bài, chấm bài cũng được học sinh quan sát như
một loại chữ mẫu, vì thế, giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
2.2/ Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học. Giáo
viên dẫn dắt học sinh tiếp xúc với các chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việc
hỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến việc so sánh nét giống
nhau và nét khác biệt giữa các chữ cái đã học với các chữ cái đã phân tích.
Chẳng hạn khi dạy chữ cái K. giáo viên có thể đặt câu hỏi “ chữ K cấu tạo
bằng những nét nào? (nét cong trái, nét móc ngược trái, nét móc xi phải và nét
móc ngược phải). Chữ K cao mấy li? Độ rộng của chữ bao nhiêu? (trong bảng chữ
mẫu). Nét nào viết trước, nét nào viết sau? Chữ K giống chữ I đã học những nét
nào? Với những câu hỏi khó giáo viên cần định hướng cách trả lời cho các em – vai
trò của người giáo viên ở đây là người tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo
chữ cái chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ ở sau.
2.3/ Phương pháp luyện tập:
Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của q trình tập viết chữ. Việc hướng
dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao để học sinh dễ tiếp
thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là
viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định. Việc rèn luyện kĩ năng viết chữ phải được
tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân mơn tập viết cũng như ở các phân
mơn khác của bộ mơn tiếng Việt và các mơn học khác.
Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần ln ln chú ý uốn nắn để các
em cầm bút đúng và ngồi đúng tư thế, bài viết đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèn
cho trẻ viết đẹp mà qn mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của
giáo viên. Cần lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau:
+ Tập viết chữ (chữ cái hoa, chữ số, câu ứng dụng) trên bảng lớp: Hình thức

tập viết chữ trên bảng đen có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ và bước
đầu đánh giá kĩ năng viết chữ của học sinh. Hình thức này thường dùng khi kiểm tra
bài cũ hoặc sau bước giải thích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lớp. Qua
đó, giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, kích thước, thứ tự viết
các nét ) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá cho điểm.
+ Tập viết chữ vào bảng con của học sinh: Học sinh luyện tập viết chữ bằng
phấn trên bảng con trước khi tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái, từ ở
câu ứng dụng có 2 hoặc 3 chữ vào bảng con. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần
hướng dẫn các em cả cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản
phấn, cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ướt để lau bảng). Viết vào
bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra. Cần chú ý giữ trật tự trong
lớp khi dùng hình thức luyện tập này và nên tận dụng hai mặt bảng khi viết.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 10
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Đối với học sinh lớp 1, 2 cần phải có mẫu trình bày bảng con từng nội dung
để học sinh nhìn vào đó mà viết theo.
+ Luyện tập viết trong vở tập viết: Muốn học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập
viết, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và u cầu về kĩ năng viết của từng bài
viết (Chữ mẫu, các dấu chỉ khoảng cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét )
giúp các em viết đủ, viết đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết. Việc đảm bảo
tốt các cơng việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn những dòng sau.
+ Luyện tập viết chữ khi học các mơn khác: Cần tận dụng việc viết các bài
học, bài làm ở các mơn học khác để học sinh tập viết. Đối với lớp 2 nói riêng, bậc
tiểu học nói chung sự nghiêm khắc của giáo viên về chất lượng chữ viết ở tất cả các
mơn học là cần thiết. Có như thế, việc luyện tập chữ mới được củng cố đồng bộ
thường xun. Việc làm này đỏi hỏi ở người giáo viên ngồi những hiểu biết về
chun mơn, cần có sự kiên trì, cẩn thận và lòng u nghề mến trẻ.
Như đã phân tích ở trên, tập viết là phân mơn thực hành. Tính thực hành thể

hiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm là ở hoạt động của học sinh. Học sinh
được quan sát trực tiếp chữ mẫu và cách viết chữ do giáo viên viết mẫu, nghe giáo
viên phân tích rồi tự mình phân tích để hình thành biểu tượng chữ viết. Sau đó, học
sinh được luyện tập nhiều lần, được sửa chữa rồi mới viết vào vở tập viết. Do vậy,
hoạt động của giáo viên và học sinh có đạt kết quả cao hay khơng phụ thuộc nhiều
vào những điều kiện ban đầu về cơ sở vật chất như lớp học, ánh sáng, bàn ghế, học
phẩm Có chuẩn bị tốt những điều kiện này mới có thể tạo được tâm thế thoải mái,
duy trì nề nếp học tập tốt ở học sinh.
3. Chuẩn bị những điều kiện về cơ sở vật chất.
3.1/ Ánh sáng phòng học.
Phòng học phải có đủ áng sáng cho mọi học sinh ngồi học theo quy định của
vệ sinh học đường. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, độ chiếu sáng trong
khơng gian lớp học từ 200 – 500 lux ( lux: đơn vị đo độ chiếu sáng quốc tế). Ở
những nơi thiếu ánh sáng tự nhiên, có thể sử dụng ánh sáng nhân tạo (đèn ống, đèn
tròn). Mỗi phòng học cần 4 bóng đèn trong 200w phân đều các phía lớp học hoặc
bóng đèn ống 1,2m cách nền 2,8m. Chú ý khơng để ánh sáng của đèn làm bóng
bảng lớp, học sinh sẽ khơng nhìn được chữ viết trên bảng.
3.2/ Bảng lớp.
Bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải, cạnh dưới của bảng ngang tầm đầu
của học sinh ngồi trong lớp. Bảng có kích thước tối thiểu 1,2m x 2,4m, cần được
sơn màu xanh thẫm hoặc màu đen. Trên bảng có dòng kẻ, cự li 4cm đến 5cm. Ở
phần bảng phía dưới ngang tầm đứng viết của học sinh có thể chia đơi khoảng cách
dòng lớn thành 2 dòng kẻ nhỏ để học sinh luyện tập viết.
3.3/ Bàn ghế học sinh.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 11
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Kích thước bàn ghế phải phù hợp với độ cao trung bình của từng đối tượng
học sinh của các khối lớp. Tỉ lệ chiều cao của bàn và ghế phải tương xứng để khi

ngồi khuỷu tay của các em ngang với mặt bàn. Ngồi viết đúng tư thế ln có 3 điểm
tựa: hai mặt bàn chân bám mặt đất, hai mơng đặt thoải mái trên ghế, hai cánh tay đặt
trên mặt bàn. Mép dưới của bàn thẳng hàng với mặt trước của cạnh ghế (nhìn từ
trên xuống) để tạo dáng ngồi thẳng đứng, tránh cong vẹo cột sống.
3.4/ Bảng viết của học sinh ( bảng con)
Thứ để dạy viết hiện nay cho thấy chưa có phương tiện nào ưu việt hơn thay
thế bảng con để học sinh luyện viết. Vì vậy, cần chú ý những điều kiện tối thiểu về
việc chuẩn bị bảng con của học sinh. Nhiều nơi cho học sinh sử dụng bảng làm
bằng chất liệu mêca màu trắng, dụng cụ viết bằng bút dạ. Dùng loại bảng và bút này
có nhiều hạn chế: bảng trơn, học sinh viết khơng chủ động, mực ra đậm nhạt khơng
đều, khi xố dễ gây bẩn, mất vệ sinh, bút do q cỡ tay cầm của học sinh khiến các
em khó điều khiển ngòi bút khi viết chữ.
3.5/ Phấn viết bảng, khăn lau tay và bút viết:
Khơng cho học sinh dùng phấn cứng q hoặc phấn kém phẩm chất, có sạn,
vì dùng loại phấn này các em rất vất vả mà nét phấn viết khơng rõ ràng, chữ viết
khơng đẹp. Khăn lau bảng cần sạch sẽ (chỉ dùng để lau bảng), có độ ẩm, được gấp
lại nhiều lần, độ dày thích hợp, để học sinh dễ cầm và xố bảng được thuận lợi.
u cầu kĩ năng viết chữ hiện nay đòi hỏi học sinh thể hiện chữ thành nét
thanh, nét đậm, do vậy học sinh có thể sử dụng bút chì (giai đoạn lớp 1). Từ các lớp
trên học sinh sử dụng bút mực. Nhưng dù sử dụng loại bút nào cũng cần chú ý tới
ngòi bút: ngòi bút phải gọn nét, khơng thanh q cũng khơng đậm q, mực xuống
đều, kích thước thân bút phải tương ứng với kích thước bàn tay học sinh (khơng q
to hoặc q nhỏ). Nếu dùng loại bút chấm mực, cần quan tâm tới mực viết đảm bảo
khơng lỗng, khơng cặn. Khi chấm mực, lượng mực khơng ngập hết ngòi bút mà chỉ
đến 1/3 hoặc 1/2 ngòi bút.
3.6/ Vở tập viết:
Vở tập viết do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành hàng năm là phương tiện
luyện tập thực hành quan trọng của học sinh. Vở tập viết đã in sẵn chữ mẫu thể hiện
nội dung và u cầu của bài tập viết. Giáo viên cần nắm vững u cầu và đặc điểm
từng bài viết để hướng dẫn cách viết thích hợp.

4. Chuẩn bị tư thế tập viết
4.1/ Tư thế ngồi viết:
Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, khơng tì ngực vào
cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ 25cm đến 30 cm. Cánh tay trái đặt
trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở khơng xê dịch khi viết.
Cánh tay phải cũng ở trên mặt bàn. Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay và
cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 12
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
4.2/ Cách cầm bút:
Khi viết, học sinh cầm bút và điều khiển bút viết bằng ba ngón tay (ngón trỏ,
ngón cái, ngón giữa) của bàn tay phải, đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay
giữa bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngón tay giữa. Ba
điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh loạt. Ngồi ra, động
tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cánh tay.
4.3/ Vị trí đặt vở khi viết:
Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một góc khoảng 300 (nghiêng về
bên phải). Sở dĩ phải đặt vở như vậy vì chiều thuận của vận động tay khi viết chữ
Việt là vận động từ trái sang phải.
5. Sử dụng bảng con và các đồ dùng trực quan khi dạy học tập viết.
5.1/ Sử dụng bảng con:
Bảng con cũng là phương tiện hữu hiệu để học sinh luyện tập kĩ năng viết
chữ trước khi viết vào vở. Trong q trình viết chữ trên bảng con, học sinh có thể
nhận xét chữ của mình, của bạn và có thể xóa ngay chỗ sai để viết lại cho đúng hoặc
giáo viên có thể viết đè lên chỗ học sinh viết sai bằng phấn màu (học sinh viết bằng
phấn trắng). Do đó, khi luyện tập viết, cần lưu ý học sinh khơng viết q nhỏ, khơng
viết sát mép bảng. Học sinh giơ bảng bằng hai tay, khuỷu tay tì xuống mặt bàn.
5.2/ Sử dụng đồ dùng trực quan:

Trong việc dạy học tập viết cần sử dụng một số đồ dùng trực quan. Những đồ
dùng này nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu những biểu tượng về chữ viết, có ý
thức viết đúng mẫu và khơng khí sơi nổi, phấn chấn trong q trình dạy học viết chữ
theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Đồ dùng trực quan có thể sử dụng để
giới thiệu bài mới, sử dụng trong khi phân tích mẫu chữ, sử dụng trong giai đoạn
luyện tập hoặc để củng cố bài học. Có thể sử dụng đồ dùng trực quan sau:
a. Mẫu chữ trong khung chữ phóng to theo bảng mẫu chữ hiện hành bên phải
bảng lớp. Bảng mẫu chữ cần cố định thường xun để giáo viên có thể chủ động khi
cần thiết khơng chỉ trong giờ tập viết mà ngay cả ở những giờ các mơn học khác khi
có học sinh viết chưa được đúng mẫu.
b. Bộ chữ rời viết thường, bộ chữ viết hoa và bộ chữ số.
c.Ngồi ra giáo viên có thể sử dụng một số trò chơi dạy chữ như trò chơi
dùng hộp quay ghép chữ, dùng đĩa quay.
Ngồi những việc mà giáo viên đã chuẩn bị ở trên để dạy học tập viết. Thì
giáo viên cần hướng dẫn học sinh về quy trình viết chữ, đó là điều quan trọng nhất
giúp học sinh viết chữ được rễ ràng và đẹp.
Để học sinh viết đúng, viết đẹp thì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh
cách xác định vị trí các đường kẻ trong vở tập viết, toạ độ của các nét chữ, chữ cái

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 13
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
trong khung chữ mẫu. Đây cũng là một trong những u cầu quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng viết chữ.
6. Xác định vị trí các đường kẻ trong vở tập viết, toạ độ của các nét chữ, chữ
cái trong khung chữ mẫu.
6.1/ Xác định đường kẻ:
- Đường kẻ ngang, kẻ dọc: Vở tập viết của các em đã có sẵn các đường kẻ,
giáo viên cần hướng dẫn các em một số quy ước về cách gọi.
Các chữ cái độ cao 1 đơn vị được xác định bằng đường kẻ ngang trên và

đường kẻ ngang dưới (nếu ở dòng viết có hai đường kẻ)
Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị được xác định bằng đường kẻ ngang trên,
giữa và dưới.
Ví dụ: i u n m d p q
- Ơ vng trên khung chữ mẫu đối với chữ cái thường: Các ơ vng này do các
đường kẻ ngang, dọc cắt nhau tạo thành.
+ Khoảng cách giữa 2 ơ vng nhỏ theo chiều dọc là một đơn vị chữ đối với
các chữ: a, ă, â, c,e, ê, i, o, ơ, ơ, u, ư, v, x.
+ Các chữ cái: Chiều cao (d, đ), hoặc chiều dài p, q) thì 4 ơ vng nhỏ theo
chiều dọc là 2 đơn vị chữ.
+ Các chữ cái: chiều cao (b, h, k, l), hoặc chiều dài (y, g) thì 5 ơ vng nhỏ
theo chiều dọc là 2,5 đơn vị chữ.
+ Chữ t chiều cao tối đa 3 ơ vng là 1,5 đơn vị chữ. Còn chữ r, s chiều cao
tối đa là 2 ơ vng và 0,25 ơ vng nữa là 1,25 đơn vị chữ.
-Ơ vng trên khung chữ mẫu đối với chữ cái hoa:
+ Tất cả các chữ cái hoa: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, H, I, K, L, M, N, O, Ơ,
Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X đều có chiều cao tối đa theo chiều dọc là 2,5 đơn vị chữ
đối với chữ cỡ nhỏ. Còn cỡ chữ vừa là 5 ơ li.
+ Còn chữ cái hoa: G, Y đều có chiều dài tối đa 8 ơ vng nhỏ là 4 đơn vị
chữ đối với cỡ chữ nhỏ. Còn cỡ chữ vừa là 8 đơn vị chữ.
6.2/ Xác định toạ độ và chiều hướng chữ viết:
Toạ độ được xác định trên đường kẻ ngang của vở tập viết (nét chữ được thể
hiện trên dòng kẻ ngang)
Cách xác định toạ độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ dọc, đường kẻ
ngang và các ơ vng làm định hướng. Đây là một trong những điều kiện chuẩn bị
để dạy viết chữ thành một quy trình. Quy trình đúng được thực hiện bởi các thao tác
mà hành trình ngòi bút đi qua toạ độ các chữ.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 14
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A

Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Xác định toạ độ các chữ viết hoa đều phải căn cứ vào các ơ vng của khung
chữ mẫu để phân tích cách viết.
Ngồi việc thống nhất các khái niệm về đường kẻ, ơ vng như trên. Để việc
tổ chức dạy tập viết có hiệu quả hơn, cần chú ý thêm một số thuật ngữ có liên quan
để hướng dẫn cho học sinh như:
a. Điểm đặt bút: là điểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt
bút có thể nằm trên đường kẻ ngang, hoặc khơng nằm trên đường kẻ ngang.
Ví dụ: s e
b. Điểm dùng bút: là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. Điểm dùng
bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc khơng nằm trên đường kẻ trên.
Ví dụ: o n m
c. Toạ độ của điểm đặt bút hay dừng bút: Về cơ bản toạ độ này thống nhất ở
vị trí 1/3 đơn vị chiều cao của chữ cái, có thểâ ở vị trí trên hoặc dưới đường kẻ
ngang. Do vậy, nhiều giáo viên đã sử dụng từ “một chút” để chỉ khái niệm này.
Ví dụ: “Điểm đặt bút của chữ y thấp hơn đường kẻ ngang một chút, còn điểm
kết thúc của nó lại cao hơn đường kẻ ngang một chút”.
d. Viết liền mạch: là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét
đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau.
Ví dụ b bi tiến lên
Thao tác viết liền mạch giữa điểm kết thúc của nét khuyết trên với điểm bắt
đầu của nét vòng ở trên trong chữ cái b.
e. Kĩ thuật “ lia bút”: Để đảm bảo tốc độ viết trong q trình viết một chữ cái
hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết
(đầu ngòi bút, phấn ) khơng chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng ) thao tác đưa
bút trên khơng gọi là “ lia bút”
Ví du: i Phương Mai
g. Kĩ thuật “rê bút”: Đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với
nét chữ vừa viết. Ở đây xảy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn ) chạy
nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau.

Ví dụ: n p
Trên đây là một số thuật ngữ, kĩ thuật mà giáo viên đã hướng dẫn cho học sinh
trước khi học tập viết. Ngồi những chuẩn bị ở trên, để học sinh học tập viết có hiệu
quả thì việc chính là giáo viên phải hướng dẫn quy trình viết chữ, tức là cách viết
chữ từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó cho học sinh nắm. Từ đó học sinh mới
viết chữ đạt kết quả cao.
7. Hướng dẫn học tập viết

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 15
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
7.1/ Lun tập viết các nét cơ bản.
a/ Cách viết nét cong.
- Nét cong phải: điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba một chút, đưa nét bút
sang phải và lượn cong xuống cho đến nét 1 rồi đưa bút về bên trái và lượn cong
lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía
trái so với điểm đặt bút một chút.
- Nét cong trái: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba một chút, đưa nét bút
sang trái và lượn cong xuống chạm đến nét 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn cong
cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía phải
một chút so với điểm đặt bút.
- Nét cong kín: điểm đặt bút bên dưới dòng 3 một chút, đưa nét bút sang trái
và lượn cong xuống chạm dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn lên cho đến khi
chạm nét đặt bút.
Lưu ý: Viết nét cong kín khơng nhấc bút, khơng đưa bút ngược chiều, khơng
xoay tờ giấy, nét bút khơng viết nhọn q.
b/ Cách viết nét móc.
- Nét móc xi: điểm đặt bút từ dòng 2 lượn sang bên phải về phía trên chạm
dòng 3 rồi kéo thẳng xuống chạm dòng 1. Độ rộng của đường cong gần 1/ 2 đơn vị
- Nét móc ngược: điểm đặt bút từ dòng 3, kéo thẳng xuống gần đến dòng 1 thì

lượn cong nét bút sang bên phải về phía trên chạm dòng thứ 2 thì dừng lại. Độ rộng
của đường cong gần 1/ 2 đơn vị ( gần bằng ơ li).
- Nét móc hai đầu: cách viết nét này là sự phối hợp cách viết nét móc phải và nét
móc trái. Cần lưu ý sao cho chiều rộng của đường cong trên gần gấp đơi chiều rộng
của đường cong dưới.
c/ Cách viết các nét khuyết.
- Nét khuyết trên: điểm đặt bút ở dòng 2, đưa nét bút sang bên phải và lượn cong
về phía trên chạm vòng dòng kề sát dòng 5 rồi kéo thẳng xuống dòng 1 thì dừng lại.
- Nét khuyết dưới: điểm đặt bút ở dòng 3, kéo thẳng xuống qua 5 ơ li thì lượn
cong sang trái, đưa nét bút sang bên phải về phía trên chạm dòng 2 thì dừng lại.
7.2/ Tập viết chữ thường.
a/ Các nhóm con chữ đồng dạng.
Trên đây khi nói đến đặc điểm của chữ viết trong chương trình hiện hành, ta
đã chia hệ thống con chữ thành các nhóm theo chiều cao: 1 đơn vị, 1,25 đơn vị, 1,5
đơn vị, 2 đơn vị, 2,5 đơn vị. Tuy nhiên, nếu xét về hình dáng thì các con chữ tiếng

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 16
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
Việt có thể quy vào một số nhóm nhất định. Sự giống nhau về hình dáng của các
con chữ là do sự tương đồng về nét cơ bản dùng để cấu tạo chữ.
Một con chữ có thể cấu tạo bằng một nét cơ bản (Ví dụ: o, c) hoặc một số nét
cơ bản khác(m, n, a, t ). Để phân nhóm, dựa vào nét cơ bản chủ yếu nào tạo ra
những con chữ trong nhóm.
Cách sắp xếp các chữ cái có hình dáng tương tự (nét cơ bản chủ yếu) vào
cùng bài dạy, hoặc các bài kế tiếp nhau tạo điều kiện cho các em so sánh chữ đã biết
với chữ chưa biết tìm sự giống nhau và khác nhau để sử dụng kiến thức, kĩ năng đã
biết vào học viết chữ sau. Làm cho các em dễ nhớ, dễ đọc phát huy được tính tích
cực trong q trình học tiếng việt nói chung và tập viết nói riêng. Bảng chữ cái tiếng
việt được sắp xếp thành các nhóm đồng dạng như sau.

- Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c, o, ơ, ơ, e, ê, x.
- Nhóm 2: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong hoặc nét thẳng: a, ă, â, d,
đ, q
- Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i, t, u, ư, p, n, m
- Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp
với nét móc): l, h, k, b, y, g
- Nhóm 5: Nhóm các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, v, s
b/ Cách viết các chữ thường theo các nhóm đồng dạng.
Tiếp theo phần luyện viết các nét cơ bản là tập viết các con chữ rời. Có viết được
các con chữ đúng mẫu, thành thạo thì mới có thể ghép chúng thành các chữ ghi
tiếng một cách nhanh chóng và chính xác được.
* Cách viết nhóm chữ cái cấu tạo từ nét cong là nét cơ bản.
- Chữ cái c:
+ Cấu tạo: Chữ cái c là một nét cong trái, chiều cao chữ là 1 đơn vị ( 2 ơ vng),
chiều rộng 1,5 ơ vng.
+ Cách viết: Điểm đặt bút ở vị trí số 1, viết nét cong về bên trái có điểm xa nhất
nằm trên đường kẻ ngang 2 và qng giữa 2 đường kẻ dọc 1 và 2, lượn xuống phía
dưới về bên phải xuống đến đường kẻ 1 rồi đưa bút đến điểm dừng ở đường kẻ dọc
3 và trung điểm của hai đường kẻ ngang 1 và 2.
- Chữ cái o:
+ Cấu tạo: Chữ cái o là một nét cong kín, tỉ lệ chữ giống như chữ cái c.
+ Cách viết: Điểm đặt bút ở vị trí số 1, kéo bút sang bên xuống dưới chạm đến
đường kẻ ngang 1, đưa bút lên phía trên vòng bên phải đến trùng khít với điểm đặt

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 17
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
bút (vị trí 1). Chỗ rộng nhất của chữ o nằm trên đường ngang 2 từ trung điểm của
đường kẻ dọc 1 và 2 đến đường kẻ dọc 3 (1,5 ơ vng).
- Chữ cái ơ:

+ Cấu tạo: Gồm một nét cong kín như chữ o có thêm dấu mũ “^”
+ Cách viết: Sau khi viết song chữ o, từ điểm dừng bút trên đầu chữ o lia bút trên
khơng rồi viết một nét gấp khúc từ trái qua phải. Hai chân dấu mũ khơng chạm đầu
chữ cái o, đỉnh của dấu mũ nằm ở trung điểm hai đường ngang 3 và 4.
- Chữ cái ơ:
+ Cấu tạo: Gồm một nét cong kín như chữ o có thêm dấu râu “  ”
+ Cách viết: Sau khi viết song chữ o, từ điểm dừng bút trên đầu phía phải chữ o lia
bút trên khơng rồi viết dấu râu “  ”. Chân của dấu râu “  ” chạm vào điểm
dừng bút.
- Chữ cái e:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị ( 2 ơ vng), chiều ngang từ điểm đặt bút đến điểm dừng
bút gần bằng 1 đơn vị. Chữ e gồm 2 nét liền nhau: nét cong phải nối với nét cong trái
(có sách còn quan niệm vè cấu tạo chữ e có hơi khác: chữ e là một nét thắt).
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút cao hơn đường kẻ ngang 1 viết chéo sang phải, hướng
lên trên, lượn cong tới đường ngang 3. Sau đó viết nét cong trái như viết chữ c.
Điểm dừng bút ở trung điểm của hai đường ngang 1 và 2 và chạm vào đường kẻ dọc
3.
- Chữ cái ê:
+ Cấu tạo: Giống chữ cái e có thêm dấu “ ^”.
+ Cách viết: Viết chữ cái e sau đó viết dấu “ ^” như cách viết chữ ơ.
- Chữ cái x:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng 1, 5 đơn vị. Chữ có cấu tạo gồm hai
nét cong hở: cong phải và cong trái. Hai nét cong này chạm lưng vào nhau.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 3 gần đường kẻ dọc 1 lượn
cong sang phải để viết nét cong phải. Điểm dừng bút lần thứ nhất chạm đường kẻ
dọc 1 và ở trung điểm hai đường ngang 1 và 2. Sau đó, lia bút đến vị trí số 2 viết
đường cong trái như chữ c. Điểm dừng bút cuối cùng chạm đường kẻ dọc 4 và ở
trung điểm giữa đường ngang 1 và 2. Lưu ý, khi viết cần cho hai nét cong chạm vào
nhau.
* Cách viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cong phối hợp với nét móc.

- Chữ cái a:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, bề ngang ở chỗ rộng nhất 1,25 đơn vị(2,5ơ)

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 18
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Cách viết: Đầu tiên viết nét cong kín như chữ cái o sao cho phía bên phải của nét
này chạm vào đường kẻ dọc 3. Tiếp theo từ giao điểm của đường ngang 3 và dọc 3
(vị trí 2) đưa nét bút thẳng xuống viết nét móc ngược (móc phải). Điểm dừng bút ở
giao điểm của đường kẻ dọc 4 và đường ngang 2.
- Chữ cái â:
+ Cấu tạo: Chữ a có thêm dấu mũ “ ^”.
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu mũ “ ^” giống như trường hợp viết
chữ ơ và chữ ê.
- Chữ cái ă:
+ Cấu tạo: Chữ ă là chữ a có thêm dấu mũ “ ˘ ”.
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu mũ “ ˘ ”. Dấu mũ “ ˘ ” là nét cong
nhỏ hình vòng cung. Điểm đặt bút bên nằm trên đường kẻ dọc 2 và trung điểm của
đường ngang 3 và 4, viết nét cong xuống rồi lượn lên. Đầu nét cong khơng chạm
vào đầu chữ a.
- Chữ cái d:
+ Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang như chữ a. Chữ gồm hai nét: nét cong kín
và nét móc ngược (móc phải) sát vào bên phải nét cong kín.
+ Cách viết: Sau khi viết nét cong kín như cách viết chữ o, lia bút lên giao điểm
giữa đường ngang 5 và đường dọc. Từ đó kéo thẳng xuống viết nét móc ngược.
Điểm dừng bút là giao điểm của đường dọc 4 và đường ngang 2.
- Chữ cái đ:
+ Cấu tạo: Chữ đ có cấu tạo như chữ d có thêm nét ngang.
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ d, tiếp đó viết nét thẳng trên đường kẻ ngang 4 bắt
đầu từ trung điểm giữa hai đường kẻ dọc 2 và 3 và kết thúc cũng tại trung điểm giữa

hai đường kẻ dọc 3 và 4 ( độ dài nét này đúng bằng cạnh của ơ vng).
- Chữ cái q:
+ Cấu tạo: Chữ q có cấu tạo gồm 2 nét (nét cong kín) và nét thẳng đứng sát vào bên
phải nét cong.
+ Cách viết: Sau khi viết nét cong khép kín, lia bút đến đường ngang 3, viết thẳng
xuống. Điểm dừng bút ở trên đường ngang cách đường ngang 1 hai ơ vng về phía
dưới.
* Cách viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cơ bản là nét móc (hoặc nét móc
phối hợp với nét móc)
- Chữ cái i:

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 19
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị. Chữ i có cấu tạo gồm hai nét:
một nét thẳng ngắn chéo sang phải, nét móc ngược và một dấu chấm trên đầu nét
móc.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở giữa đường kẻ ngang 1 và 2 viết nét thẳng hơi chéo
sang phải đến đường kẻ ngang 3. Sau đó viết nét móc ngược. Đến điểm dừng bút thì
lia bút lên phía trên đầu nét móc nửa dòng kẻ để đặt dấu chấm.
- Chữ cái t:
+ Cấu tạo: Độ cao 1,5 đơn vị, chiều ngang 0,75 đơn vị. Chữ t gồm 3 nét: nét thẳng
ngắn chéo sang phải, nét móc ngược và nét thẳng ngang.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và giữa đường dọc 1 và 2,
viết nét thẳng hơi chéo sang phải đến đường kẻ ngang 3, lia bút thẳng lên trên dọc
theo đường kẻ dọc 2 đến đường kẻ ngang 4 và bắt đầu viết tiếp nét thứ hai (nét
móc). Tiếp tục lia bút tới vị trí bắt đầu viết nét thứ 3 (trên đường ngang 3, giữa
đường dọc 1 và 2). Nét thẳng ngang có độ dài bằng 0,5 đơn vị (một cạnh của hình
ca rơ).
- Chữ cái u:

+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ u gồm 3 nét: nét
thẳng ngắn hơi chéo về bên phải và hai nét móc ngược. Nét móc thứ nhất có bề
ngang lớn gấp 1,5 lần nét thứ hai.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở giữa ơ vng nằm bên trên đường kẻ ngang 1 viết
nét thẳng hơi chéo sang bên phải đến đường kẻ ngang 3. Viết nét móc ngược thứ
nhất và dừng lại trên đường kẻ ngang 2 ở điểm nằm giữa đường kẻ dọc 3 và 4. Lia
bút lên phía trên và dừng lại ở đường ngang 3 điểm nằm giữa đường kẻ dọc 3 và 4
và từ đó viết tiếp nét móc ngược thứ hai. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2
và là trung điểm giữa đường kẻ dọc 4 và 5.
- Chữ cái ư:
+ Cấu tạo: Giống chữ u (1 đơn vị chiều cao 1,5 đơn vị chiều ngang). Chữ ư có 4 nét:
nét thẳng ngắn hơi chéo về bên phải, 2 nét móc ngược và dấu phụ “  ”
+ Cách viết: Viết chữ u. Sau đó viết dấu phụ “  ” trên đầu nét móc ngược thứ 2.
- Chữ cái p:
+ Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ p gồm 3 nét: nét
thẳng hơi chéo về bên phải, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu, phần móc trên bằng
1,5 dưới.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 1 và 2
viết nét thẳng chéo về bên phải đến giao điểm giữa đường kẻ ngang 3 và đường kẻ
dọc 2. Từ đó viết nét thẳng đứng bằng cách kéo bút dọc theo đường dọc 2 xuống
cách đường kẻ ngang 1 là cạnh 2 ơ vng thì dừng lại. Tiếp theo, lia bút lên phía

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 20
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
trên và bắt đầu viết nét móc hai đầu từ điểm thứ 3 (trên đường kẻ dọc 2 và ở giữa
đường kẻ ngang 1 và 2) theo chiều mũi tên. Điểm dừng bút trên đường kẻ ngang 2
và trung điểm của 2 đường kẻ dọc 4 và 5.
- Chữ cái n:
+ Cấu tạo: cao 1 đơn vị, ngang rộng nhất 1,75 đơn vị. Chữ n gồm 2 nét: nét móc

xi và nét móc hai đầu.
+ Cách viết: Sau khi viết xong nét móc xi, từ điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 1
rê bút dọc theo đường kẻ 2 lên ½ ơ và bắt đầu viết nét móc hai đầu. Điểm dừng bút
nằm trên đường kẻ ngang 2 và là trung điểm của đường kẻ dọc 4 và5.
- Chữ cái m:
+ Cấu tạo: Cao 1 đơn vị, ngang rộng nhất 2,5 đơn vị. Chữ m gồm 3 nét: 2 nét móc
xi và 1 nét móc hai đầu.
+ Cách viết: Viết gần giống như chữ n, viết xong nét móc thứ hai, rê bút ngược lên
viết tiếp nét móc hai đầu. Điểm dừng bút là giao điểm của đường ngang 2 và đường
kẻ dọc 6.
* Cách viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét
khuyết phối hợp với nét móc).
- Chữ cái l:
+ Cấu tạo: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1 đơn vị. Chữ l gồm 2 nét: nét
khuyết trên nối tiếp nét móc ngược.
+ Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa 2 đường kẻ dọc 1
và 2. Đưa bút lượn lên phía trên và cong theo chiều mũi tên sát đường kẻ ngang thứ
6 rồi kéo thẳng xuống. Gần đến đường kẻ ngang 1 thì lượn cong viết nét móc. Điểm
dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa hai đường kẻ dọc 3 àv 4.
- Chữ cái h:
+ Cấu tạo: Cao 2.5 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ h gồm 2 nét: nét
khuyết trên và nét móc hai đầu.
+ Cách viết: Điểm đặt bút giống điểm đặt bút viết chữ l. Viết nét khuyết trên cao 2,5
đơn vị. Từ điểm cuối của nét khuyết lia bút dọc về phía trên đầu đường kẻ ngang 2
và tiếp tục viết nét móc hai đầu. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và
khoảng giữa hai đường kẻ dọc 4, 5.
- Chữ cái y
+ Cấu tạo: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều ngang nơi rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ y gồm 3
nét: nét thẳng ngắn xiên về bên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới.


Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 21
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Cách viết: Viết nét thẳng xiên về bên phải theo hướng mũi tên đi lên (bắt đầu từ
điểm trên đường kẻ dọc 1 và ở giữa hai đường ngang 1 và 2, kéo lên đến dòng kẻ
ngang 3.
Viết nét móc lên: từ điểm dừng nét 1(thẳng xiên phải), kéo thẳng xuống gần
đường kẻ ngang 1 rồi lượn vòng lên cho đến khi gặp đường kẻ ngang 2.
Viết nét khuyết dưới: từ điểm cuối của nét thứ 2(nét móc) lia bút thẳng lên dòng
kẻ ngang 3 và từ đấy bắt đầu viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút nằm trên dòng kẻ
ngang 2 và khoảng giữa hai đường kẻ dọc 3 và 4.
- Chữ cái b:
+ Cấu tạo: Cao 2,5 đơn vị, chiều ngang chỗ rộng nhất 1,25 đơn vị. Chữ b gồm nét
khuyết trên và một nét thắt nhỏ.
+ Cách viết: Viết nét khuyết trên như viết chữ l. Viết nét thắt nhỏ bên dưới dòng kẻ
ngang 3.
- Chữ cái k:
+ Cấu tạo: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ k gồm 2 nét:
nét khuyết trên cao 2,5 đơn vị và nét móc hai đầu có thêm thắt nhỏ ở giữa.
+ Cách viết: Viết nét khuyết trên cao 2,5 đơn vị bắt đầu từ dòng kẻ ngang thứ 2 và
giữa đường kẻ dọc 1 và 2 và kết thúc nét ở giao điểm giữa dòng kẻ ngang 1 và
đường kẻ dọc 2. Viết nét móc hai đầu có thắt nhỏ ở giữa; từ chỗ kết thúc nét khuyết
trên lia bút dọc lên dòng kẻ ngang 2 rồi bắt đầu viết nét móc hai đầu có thắt ở giữa
như hình vẽ. Điểm dừng bút trên dòng kẻ ngang 2 và ở giữa 2 đường kẻ dọc 4,5.
* Cách viết nhóm chữ cái có cấu tạo bằng nét móc phối hợp với nét cong.
- Chữ cái v:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ v gồm các nét:
nét móc hai đầu và một nét thắt ở phía bên phải chữ.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ dọc 1, giữa hai dòng ngang 3 và 2 lượn
cong lên về bên phải chạm đến hàng kẻ ngang 3. Tiếp theo lượn bút xiên về bên

phải xuống sát dòng kẻ ngang 1. Sau đó vòng tiếp và hướng lên trên cho đến gần
dòng kẻ ngang 3 thì tạo một nét thắt bé.
- Chữ cái r:
+ Cấu tạo: Độ cao 1.25 đơn vị, (trước đây là 1đơn vị). Chữ r gồm 3 nét: xiên phải,
nét thắt và nét móc ngược.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở dòng kẻ ngang 1 đưa nét hơi cong xiên bên phải
ngược lên trên đến dòng kẻ ngang 3. tạo nét thắt nằm phía trên dòng này. Tiếp theo
đưa ngang nét bút hơi lượn cong xuống để viết nét móc ngược. Điểm kết thúc là
giao điểm của đường kẻ dọc 4 và đường kẻ ngang 2.
- Chữ cái s:

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 22
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Cấu tạo: Độ cao 1.25 đơn vị, (trước đây là 1đơn vị).Chữ s gồm một nét xiên thẳng
chéo sang phải, nét thắt và nét cong phải.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 1, viết nét thẳng chéo sang phải
theo hướng đi lên đến đường kẻ ngang 3. Đến đây, tạo nét thắt nhỏ nằm phía trên
dòng kẻ ngang 3. Tiếp theo viết nét cong phải, tới đường kẻ ngang 1 lượn lên cho
gần sát với nét thẳng chéo.
7.3/ Tập viết liền nét giữa các chữ cái để tạo thành chữ ghi tiếng.
Khi viết một chữ (ghi âm, ghi tiếng) gồm từ hai chữ cái nối lại với nhau, để
đảm bảo tốc độ viết, người ta khơng thể viết rời từng chữ cái mà phải di chuyển
dụng cụ viết đưa nét chữ liên tục theo kỹ thuật viết liền mạch. Viết xong chữ cái
đứng trước, viết tiếp chữ cái đứng sau (khơng nhấc bút khi viết). Thực tiễn viết chữ
ghi tiếng trong tiếng Việt có thể xảy ra các trường hợp viết liên kết như sau:
a/ Trường hợp viết nối thuận lợi.
Đây là trường hợp các chữ cái đứng trước và đứng sau đều có nét liên kết
(gọi là liên kết hai đầu). Khi viết, chỉ cần đưa tiếp nét bút từ điểm dừng bút của chữ
cái đứng trước nối sang điểm đặt bút của chữ cái đứng sau một cách thuận lợi theo

hướng dịch chuyển của nét bút từ trái sang phải.
Ví dụ: a nối với n a n = an; an
x nối với inh x inh = xinh. xinh
Ở loại liên kết này có thể xảy ra hai kiểu:
- Kiểu 1: Liên kết trong nội bộ phần vần:
+ Vần khơng có âm đệm (âm đầu vần ) dạy trước. Trường hợp này khi viết cần
điều tiết nét kết thúc của chữ cái đứng trước sao cho điểm gặp gỡ với điểm đặt bút
của nét chữ đi sau cần tự nhiên, khơng có chỗ gãy.
Ví dụ: e nối với n en ên ên
+ Vần có âm đệm ghi bằng chữ cái u dạy sau:
Ví dụ 1: u nối với y u + y uy
Trường hợp này khi viết cần điều tiết điểm dừng bút của chữ cái u cao lên, điểm
bắt đầu của chữ cái y thấp xuống để việc nối tự nhiên.
u nối với y uy uy
Ví dụ 2: u nối với ê u ê
Trường hợp này cần điều tiết điểm bắt đầu của chữ cái ê đi sau thấp xuống một
chút và kéo dài nét kết thúc của chữ cái đứng trước lên cao một chút.
u nối với ê
- Kiểu 2: Liên kết phụ âm đầu với vần

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 23
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A
Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Liên kết ở các tiếng khơng có âm đệm (âm đầu vần). Liên kết này xảy ra giữa
các phụ âm đầu có liên kết sau (b, k, d, đ, v ) với các âm chính có nét liên kết trước
(u, ư, i, ê). Khi viết cần lưu ý hai trường hợp:
Điều tiết điểm dừng của chữ cái ghi phụ âm đầu lên cao hơn một chút để nối với
điểm bắt đầu của chữ cái ghi âm chính.
Ví dụ: m nối với u m u mũ mũ
t nối với in t in tin tin

đ nối với ung đ ung đúng đúng
Điều tiết điểm dừng của chữ cái ghi phụ âm đầu xuống thấp hơn một chút để nối
với điểm bắt đầu của chữ cái ghi âm chính.
Ví dụ: b nối với i b i bi bi
v nối với e v e ve. ve
+ Liên kết ở các vần có âm đệm ( âm đầu vần). Liên kết này xảy ra giữa các chữ
cái ghi âm đầu (b, c, v ) với chữ cái ghi âm đệm u. Khi viết, cần điều tiết điểm
dừng của chữ cái ghi âm đầu lên cao để nối với điểm bắt đầu của u thành một nét
liền.
Ví dụ: t nối với n t n tn tn
b/ Trường hợp viết nối khơng thuận lợi.
Trong việc viết chữ ghi âm tiếng Việt còn có nhiều trường hợp viết khơng thuận
lợi. Đó là những trường hợp nối các chữ cái mà ở vị trí liên kết khơng thể viết các
nét nối từ nét cuối của chữ cái đứng trước với điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau.
Ví dụ: na, oa, ac, ao
- Liên kết một đầu:
+ Chữ cái đứng trước có liên kết, chữ cái thứ hai khơng có liên kết.
Ví dụ: lo lo
Điểm liên kết sẽ là điểm kết thúc của chữ cái thứ nhất trong vần hoặc trong
tiếng.
Ví dụ: Trong vần: u ghép với ân n
Trong tiếng: t ghép với oan toan
Khi viết đến điểm dừng bút của chữ cái đứng trước, cần “ lia bút” đến điểm bắt
đầu cảu chữ cái đứng sau rồi viết ( sao cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút
của chữ cái đứng trước).
Ví dụ: u nối với ân n n
t nối với oan toan toan

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 24
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A

Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010- 2011
+ Chữ cái đứng trước khơng có nét liên kết, chữ cái đứng sau có nét liên kết. Khi
viết đến điểm dừng bút của chữ cái đứng trước, thì lia bút đến điểm bắt đầu của chữ
cái đứng sau và tiếp theo quy trình viết liền mạch.
Ví dụ: q q
Điểm liên kết sẽ là điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau. Một số trường hợp để
tránh phải nhấc bút khi viết cần tạo thêm nét phụ. Khi viết xong chữ cái đứng trước,
từ điểm dừng bút của chữ cái đứng trước rê bút trên vở (hoặc phấn trên bảng) tạo
nét liên kết phụ.
- Khơng liên kết.
Trường hợp này cả hai chữ cái đứng cạnh nhau đều khơng có nét liên kết, khi
viết phải tạo thêm nét liên kết phụ như trường hợp kiên kết một đầu. Điểm đặc biệt
ở đây là khó viết nét liên kết phụ. Do đó, cần xác định điểm nối ở chữ cái đứng sau
sao cho nét liên kết phụ nối từ điểm dừng bút của chữ cái đứng trước chạm đúng
vào điểm bắt đầu của chữ cái đứng sau.
Ví dụ: sạch, hoan, Đống Đa sạch hoan Đống Đa
7.4/ Luyện viết chữ hoa.
Viết hoa là một nội dung rất quan trọng của chữ viết tiếng Việt. Viết hoa cần
phải tn theo những quy tắc hiện hành chứ khơng thể tuỳ tiện. Về mặt ngun tắc
càng gây ý thức về kỹ năng viết hoa cho các em càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, đưa
vào khi nào cũng cần phải tính tốn dựa trên nhiều dữ kiện khác nữa. Ở chương
trình Tiếng Việt 1 chỉ u cầu “ làm quen với chữ viết hoa với cỡ chữ lớn và vừa”.
Như vậy, bắt đầu từ lớp 2 các em mới thực sự tập viết chữ hoa. Điều này là có lý do
vì khơng thể cùng một lúc bắt các em học nhiều thứ được. Đặc biệt ở những bài đầu
tiên, học sinh gặp nhiều khó khăn ở những ngày đầu đi học, chuyển từ hoạt động
chơi sang hoạt động học. Với tinh thần trên, theo tinh thần chưa học chữ chưa xuất
hiện, khơng bắt học sinh phải cơng nhận nên một số trường hợp đáng lẽ phải viết
hoa(chữ đầu câu, tên riêng) đành phải viết chữ in thường. Sau đây là hướng dẫn cụ
thể cách viết chữ hoa.
- Chữ hoa A(kiểu 1):

+ Cấu tạo: Chữ A cỡ vừa cao 5 ơ li(cỡ nhỏ 2,5 ơ li) gồm 3 nét (cong
phải, móc ngược và lượn ngang).
+ Cách viết:
Viết nét 1: Từ điểm bắt đầu ở giao điểm của đường kẻ dọc 2 với đường kẻ
ngang 3 tạo nét cong phải chạm đến đường kẻ ngang 1 rồi hơi lượn và đưa bút lên
đến giao điểm của đường kẻ dọc 5 và đường kẻ ngang 6.
Viết nét 2(nét móc ngược): Từ điểm kết thúc nét 1 kéo thẳng đến gần đường
kẻ ngang 1 và lượn vòng lên cho tới đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa là đường kẻ
dọc 6 và 7.

Người thực hiện: Vũ Thò Quyên Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×