Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh Hội Khoa Học Lịch Sử Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.11 KB, 56 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN

LIÊN HIỆP CÁC HỘI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP.HCM
HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

“LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ:
HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH
Đồng Chủ nhiệm đề tài
GS.TS VÕ VĂN SEN, PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LIÊN HIỆP CÁC HỘI
KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP.HCM


HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
(ký tên)

Võ Văn Sen
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH
(ký tên và đóng dấu)

Võ Văn Sen

2


HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__________________

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2020

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thuộc: Lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: VÕ VĂN SEN
Ngày, tháng, năm sinh: 27-5-1958. Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: GS-TS.
Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp.
Chức vụ. Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: Mobile: 0908168039
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 10-12 Đinh Tiêng Hồng Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 22 Phó Đức Chính, phường 1, quận Bình Thạnh, TP.
Hồ Chí Minh
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh
E-mail:
3


Địa chỉ: 10-12 Đinh Tiêng Hoàng Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Võ Văn Sen
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 4 năm 2018

- Thực tế thực hiện: từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 6 năm 2020
- Được gia hạn:
- Lần 1 từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019
- Lần 2 từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019
- Lần 3 từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 15.152,5 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 15.152, 5 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Ghi chú

Số

Thời gian

Kinh phí

Thời gian

Kinh phí

(Số đề nghị

TT


(Tháng,
năm)

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

quyết toán)

1

4/2015

3.000.000

2015

3.000.000

Đã quyết toán

2

2/2016

2.000.000

2016


2.000.000

Đã quyết toán

3

8/2016

2.000.000

2017 (1)

2.000.000

Đã quyết toán

4

2/2017

3.000.000

2017 (2)

3.000.000

Đã quyết toán

4



5

8/2017

5.152.500

6

2018

2.152.500

2020

3.000.000

3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện...
nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu
có)
Số
TT

Số, thời gian
ban hành văn
bản
2012


Tên văn bản

- Cơng

văn

số

2950-CV/VPTU

Ghi chú

của

Thường trực Thành uỷ giao cho Hội
KHLS thành phố Hồ Chí Minh xây dựng
ý tưởng khoa học và đề cương thuyết
minh, tham khảo ý kiến từ Hội KHLS
Việt Nam và kinh nghiệm viết lịch sử Thủ
đô Hà Nội
2013

- Biên bản họp Hội đồng xét duyệt đề tài
“Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí
Minh” do PGS.TS. Võ Văn Sen làm chủ
nhiệm, cơ quan chủ trì là Hội Khoa học
Lịch sử Thành phố
- Công văn số 1375/SKHCN-QLKH xin
phép Uỷ ban nhân dân Thành phố triển

khai thực hiện đề tài “Lịch sử Sài Gịn –
Thành phố Hồ Chí Minh” theo hình thức

5


đặt hàng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ.
- Cơng văn số 8071/VP-VX của Văn phịng
UBND Thành phố chỉ đạo Hội KHLSTP
phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ,
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thành
phố xây dựng đề cương đề tài nghiên cứu
khoa học “Lịch sử Thành phố Hồ Chí
Minh”
2014

- Quyết định số 4148-QĐ/TU thành lập
Ban chỉ đạo cơng trình “Lịch sử thành phố
Hồ Chí Minh”, gồm 7 đồng chí, do đồng
chí Võ Văn Thưởng - Ủy viên BCHTW,
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy làm
Trưởng ban chỉ đạo

1

2015

- Hội KHLS thành phố Hồ Chí Minh Báo
cáo hồn tất Dự tốn và kế hoạch tiến độ

theo hướng dẫn của Sở KHCN
- Quyết định 03/QĐ-HKHLS thành lập
Ban chủ nhiệm cơng trình
- Quyết định 02/QĐ-HKHLS thành lập
Ban Thư ký cơng trình
- Hợp đồng đặt hàng nghiên cứu khoa học
và công nghệ số 03/2015/HĐĐHSKHCN được ký kết giữa Hội KHLSTP
với Sở KHCN TP
- Báo cáo của Hội KHLS về tình hình thực
hiện đề tài

6


2

2016

- Báo cáo về tiến độ giai đoạn II ngày
9/9/2016

3

2017

- Cơng văn 1443/SKHCN-QLKH về quyết
tốn kinh phí đợt 3
- Báo cáo về Hội nghị sơ kết ngày
10/4/2017
- Báo cáo và đề xuất điều chỉnh phụ lục

ngày 22/7/2017

4

2918

- Báo cáo giải trình về tiến độ tháng
11/2018
- Báo cáo gia hạn lần 1 (tháng 11/2018)

5

2019

- Quyết định số 2339-QĐ/TU kiện toàn
Ban Chỉ đạo cơng trình “Lịch sử thành
phố Hồ Chí Minh” gồm 8 người, do đồng
chí Trần Lưu Quang- ủy viên Trung ương
Đảng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy
làm Trưởng Ban Chỉ đạo
- Thơng báo số 944-TB/VPTU ngày
13/9/2019 của Văn phịng Thành
Ủy về kết luận của ông Trần Lưu Quang
- Trưởng ban chỉ đạo cơng trình lịch sử
thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm
đề tài gửi đến Ban chỉ đạo các tài liệu và
báo cáo
- Báo cáo tình hình và tiến độ thực hiện
- Báo cáo gia hạn lần 2 (tháng 3/2019)
- Báo cáo gia hạn lần 3 (tháng 11/2019)


7


- Báo cáo của Hội KHLS gửi Ban Chỉ đạo
về Hội thảo Những vấn đề khoa học về
Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh
6

2020

- Mẫu báo cáo và hướng dẫn hồ sơ nghiệm
thu đề tài KHCN

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo

Tên tổ chức đã
tham gia thực

Nội dung
tham gia

Sản phẩm
chủ yếu


Thuyết minh

hiện

chủ yếu

đạt được

Ghi
chú*

1
...

5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số

Tên cá nhân
đăng ký theo

Tên cá nhân
đã tham gia

Nội dung
tham gia

Sản phẩm
chủ yếu đạt


TT

Thuyết minh

thực hiện

chính

được

1.

2.

PGS-TS Võ
Văn Sen
PGS-TS
Phan Xuân
Biên

Chủ nhiệm đề Tập 4, 6
tài, chủ biên
tập 4, 6

PGS-TS Võ
Văn Sen

Đồng chủ
Tập 5

nhiệm đề tài,
chủ biên tập 5

PGS-TS Phan
Xuân Biên

8

Ghi
chú*


3.

PGS-TS
Đặng Văn
Thắng

Thư ký khoa Tập 1
PGS-TS Đặng
học đề tài,
Văn Thắng
chủ biên tập 1
Thư ký khoa

4.
PGS.TS Hà

PGS.TS Hà


học đề tài,

Minh Hồng

Minh Hồng

chủ biên tập

Tập 4, 6

4, 6
5.

GS.TS
Nguyễn
Quang Ngọc

GS.TS
Nguyễn
Quang Ngọc

6.

PGS.TS Trần PGS.TS Trần
Đức Cường
Đức Cường

7.

PGS.TS


Chủ biên tập
2

Tập 2

Chủ biên tập
5

Tập 5

Xin rút

Huỳnh Thị
Gấm
8.

PGS.TS

Xin rút

Tống Trung
Tín
TS Nguyễn
Thị Hậu

TS Nguyễn
Thị Hậu

Chủ biên tập

1

Tập 1

10. TS Lê Hữu
Phước

TS Lê Hữu
Phước

Chủ biên tập
3

Tập 3

11. PGS-TS

PGS-TS Trần

Chủ biên tập

Tập 2

9.

Trần Thị Mai Thị Mai

2

12. PGS.TS

Phạm Đức

Xin rút

Mạnh
9


13. TS Trần
Thuận
14. PGS-TS
Nguyễn
Mạnh Hà
15. PGS-TS Hồ
Sơn Đài
16. PGS-TS
Ngô Minh
Oanh
17. PGS-TS Tôn
Nữ Quỳnh
Trân
18. ThS. Đặng
Thanh Thúy
19. ThS Dương
Thành
Thông

TS Trần

Chủ biên tập


Thuận

2

TS Hồ Sơn
Diệp

Chủ biên tập
3

PGS-TS Hồ

Chủ biên tập

Sơn Đài

4

PGS-TS Ngô
Minh Oanh

TS Nguyễn
Đình Thống
ThS. Đặng
Thanh Thúy
ThS Dương
Thành Thơng

Tập 2


Tập 4

Chủ biên tập
5

Tập 5

Chủ biên tập

Tập 3

3

Thư ký hành
chính, tài vụ
Thư ký hành
chính

- Lý do thay đổi ( nếu có):
• PGS-TS Phạm Đức Mạnh, PGS-TS Tống Trung Tín, PGS-TS Huỳnh
Thị Gấm xin rút (khơng tham gia lý do bận việc khác)
• TS Hồ Sơn Diệp bổ sung vào Chủ biên tập 3 (thay cho PGS-TS Nguyễn
Mạnh Hà và TS Nguyễn Đình Thống bổ sung vào Chủ biên tập 3 thay
cho PGS-TS Tôn Nữ Quỳnh Trân rút ra)
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số

Theo kế hoạch


Thực tế đạt được
10

Ghi
chú*


TT

(Nội dung, thời gian, kinh

(Nội dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đồn, số lượng

phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng

người tham gia...)

người tham gia...)

1
...
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1


Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian,

(Nội dung, thời gian, kinh

kinh phí, địa điểm )

phí, địa điểm )

Hội thảo khoa học lần Như kế hoạch dự kiến về thời
thứ nhất ngày 12/3/2016. gian, nội dung, địa điểm. Kết
Tại trường Đại học quả là đã điều chỉnh đề cương
KHXH&NV – Đại học nghiên cứu các tập và bổ sung
Quốc gia Thành phố Hồ những vấn đề trọng yếu trong
Chí Minh. Nội dung: lấy lịch sử Sài Gòn – thành phố
ý kiến các nhà khoa học Hồ Chí Minh. Kinh phí: 45
về đề cương nghiên cứu triệu
khoa học và phương
pháp tiếp cận lịch sử Sài
Gịn – thành phố Hồ Chí
Minh. Kinh phí: 50 triệu

2

Hội thảo khoa học lần Hội thảo khoa học lần thứ 2
thứ 2 ngày tháng 8/2016. ngày 25/2/2017. Tại trường
Tại trường Đại học Đại học KHXH&NV – Đại

KHXH&NV – Đại học học Quốc gia Thành phố Hồ
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Bổ sung
Chí Minh. Nội dung: tư liệu và những vấn đề luận
Những vấn đề tư liệu và giải về lịch sử Sài Gòn –
11

Ghi chú*


hướng tiếp cận lịch sử thành phố Hồ Chí Minh thời
Sài Gòn thời cổ trung và cổ trung đại và cận đại. Kinh
cận đại. Kinh phí 50 phí 55 triệu
triệu
3

Hội thảo khoa học lần Hội thảo khoa học lần thứ 3
thứ 3 tháng 4/2018. Tại ngày 5-6/12/2019. Tại trường
trường
Đại
học
KHXH&NV – Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh. Nội dung:

Đại học KHXH&NV – Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh. Nội dung: Bản
thảo các tập và 20 vấn đề

Bản thảo các tập và 20 khoa học đặt ra. Kết quả:

vấn đề khoa học đặt ra. Thảo luận những vấn đề khoa
Kinh phí 160 triệu

học nổi cộm trong thơng sử
thành phố Hồ Chí Minh từ khi
hình thành (đầu cơng ngun)
đến nay - các vấn đề, sự kiện,
nhân vật lịch sử cụ thể liên
quan đến lịch sử hình thành,
phát triển của vùng đất Sài
Gòn – Chợ Lớn – Gia Định –
Thành phố Hồ Chí Minh.
Góp thêm những ý kiến, quan
điểm chung trong việc biên
soạn cơng trình lịch sử Thành
phố Hồ Chí Minh, nhất là
những vấn đề đã được quan
tâm từ bấy lâu nay, đang cần
có thêm sự bàn luận tập trung
hơn hay thống nhất khi ghi
vào lịch sử. Kinh phí 176,680
triệu

12


- Lý do thay đổi (nếu có): Kinh phí thực hiện thay đổi do thực tế thành phần
tham gia và địa điểm tổ chức
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
Thời gian

Số

Các nội dung, công việc
chủ yếu

TT

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

1

2

3

4

Xây dựng hoàn chỉnh đề

(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
hoạch
Từ tháng

Thực tế
đạt được
Từ tháng

Người,

cơ quan
thực hiện

Ban Chủ

cương nghiên cứu, chuyên đề 4/2015 đến
nghiên cứu cho tồn bộ cơng 8/2015
trình.

4/2015 đến nhiệm đề tài
12/2015

Sưu tầm tư liệu theo kế hoạch Từ tháng

Từ tháng

Chủ biên các

của các tập

9/2015 đến
6/2016

12/2015
đến12/201
6

tập

Xử lý tư liệu cho các tập


Từ tháng
12/2015

Từ tháng
Chủ biên các
2/2016 đến tập

đến 6/2016

4/2017

Tổ chức hội nghị tọa đàm tư

Từ tháng

Từ tháng

liệu cho từng tập

7/2016 đến
7/2017

4/2017 đến nhiệm đề tài
4/2018
và Chủ biên

Ban chủ

từng tập

5

Nghiên cứu biên soạn các tập Từ tháng
12/2015
đến
12/2016

13

Từ tháng
Chủ biên các
2/2016 đến tập
2/2018


6

7

8

9

Tổ chức tọa đàm bản thảo

Từ tháng

Từ tháng

theo từng tập


1/2017 đến

3/2017 đến nhiệm đề tài

tháng
12/2017

tháng
5/2019

và Chủ biên
từng tập

Từ tháng

Chủ biên các

3/2017 đến

12/2018

tập

3/2018

đến 8/2019

Từ tháng


Từ tháng

1/2018 đến

2/2020 dến nhiệm đề tài

tháng

tháng

và Chủ biên

2/2018

3/2020

các tập

Tháng
3/2018 đến

Từ tháng
Ban chủ
4/2020 đến nhiệm đề tài

tháng
4/2018

tháng
6/2020


Hoàn chỉnh bản thảo từng tập Từ tháng

Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở

Nghiệm thu đề tài cấp thành
phố

Ban chủ

Ban chủ

và Chủ biên
các tập

- Lý do thay đổi (nếu có): Thực hiện theo các quyết định gia hạn
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
Số
TT

Ghi chú

cần đạt
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch


Thực tế
đạt được

14


1

2

3

4

5

6

7

Tập I: Vùng đất Thành

Thông sử về các

Thông sử về các

phố Hồ Chí Minh trước

lĩnh vực phát


lĩnh vực phát

thế kỷ XVII

triển từ thời tiền
sử đến thế kỷ
XVI

triển từ thời tiền
sử đến thế kỷ
XVI

Tập II: Sài Gịn – Gia

Thơng sử về các

Thông sử về các

Định từ thế kỷ XVII đến
giữa thế kỷ XIX

lĩnh vực phát
triển từ thế kỷ
XVII đến giữa
thế kỷ XIX

lĩnh vực phát
triển từ thế kỷ
XVII đến giữa
thế kỷ XIX


Tập III: Sài Gịn – Chợ

Thơng sử về các

Thơng sử về các

Lớn - Gia Định từ năm
1859 đến 1945)

lĩnh vực phát
triển từ 1959-

lĩnh vực phát
triển từ 1959-

1945

1945

Tập IV: Sài Gòn – Gia

Thông sử về các

Thông sử về các

Định từ năm 1945 đến
1975

lĩnh vực phát

triển từ 19451975

lĩnh vực phát
triển từ 19451975

Tập V: Thành phố Hồ

Thơng sử về các

Thơng sử về các

Chí Minh từ năm 1975
đến 2015

lĩnh vực phát
triển từ 1975-

lĩnh vực phát
triển từ 1975-

2015

2015

Tập VI: Lịch sử Thành

Giản lược thông

Giản lược thông


phố Hồ Chí Minh (Gỉản
lược)

sử về các lĩnh
vực phát triển

sử về các lĩnh
vực phát triển

qua các thời kỳ

qua các thời kỳ

Ảnh, sơ đồ và
các minh họa

Ảnh, sơ đồ và
các minh họa

Các tập phụ lục

15


khác theo từng

khác theo từng

thời kỳ/từng tập


thời kỳ/từng tập

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
Số

cần đạt

1

nơi công bố

Tên sản phẩm

TT

Theo

Thực tế

kế hoạch

đạt được

Bài báo khoa học về

14 bài

lịch sử Thành phố Hồ
Chí Minh

2

3

Số lượng,
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Đăng trên tạp
chí (có chỉ số
ISSI)

Bài viết về lịch sử

8 bài

In trong sách

Thành phố Hồ Chí

(có chỉ số

Minh

ISBN)

Sách xuất bản chun

5 cuốn

khảo về lịch sử Thành

phố Hồ Chí Minh

Sách xuất
bản (có chỉ số
ISBN)

d) Kết quả đào tạo:
Số

Số lượng

TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1

Khóa luận

2

Thạc sỹ

Ghi chú

Theo kế

Thực tế đạt


hoạch

được

(Thời gian
kết thúc)

10 khóa luận
4 luận văn

16

10 luận văn

Đã bảo vệ
2017-2019


3

Tiến sỹ

4 luận án

Đã bảo vệ
2017-2020

- Lý do thay đổi (nếu có):
Sinh viên khơng làm khóa luận tốt nghiệp nên khơng có sản phẩm đào tạo
cử nhân. Đào tạo sau đại học đã có 10 luận văn thạc sĩ và 4 luận án tiến sĩ

nghiên cứu về Thành phố Hồ Chí Minh (dưới sự hướng dẫn của các tác
giả đề tài này) bảo vệ thành cơng. Ngồi ra cịn có 6 luận văn thạc sĩ và 4
luận án tiến sĩ đề tài nghiên cứu về thành phố Hồ Chí Minh chưa bảo vệ
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Kết quả
Số

Tên sản phẩm

TT

đăng ký

Ghi chú

Theo

Thực tế

(Thời gian

kế hoạch

đạt được

kết thúc)

1
...
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Địa điểm
Số

Tên kết quả

TT

đã được ứng dụng

Thời gian

(Ghi rõ tên, địa

Kết quả

chỉ nơi ứng

sơ bộ

dụng)
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và cơng nghệ:
• Các sản phẩm KH&CN chính của đề tài đạt yêu cầu về số lượng và chất lượng
so với hợp đồng KH&CN và thuyết minh đã đăng ký, gồm: Bộ Thông sử Lịch
17


sử Thành phố Hồ Chí Minh (6 tập lịch sử và 6 tập phụ lục), Sản phẩm nghiên

cứu công bố (21 sản phẩm), Sản phẩm đào tạo sau đại học (14 đề tài thạc sĩ,
tiến sĩ)
• Các sản phẩm KH&CN chính của đề tài là kết quả nghiên cứu mới với hệ
thống tư liệu trong và ngoài nước được sắp xếp hợp lý; phương pháp nghiên
cứu thông sử được thống nhất vận dụng trong cơng trình
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
• Các cơng trình bài báo, sách đã công bố được giới nghiên cứu và những người
quan tâm nhận xét đánh giá tốt, góp phần vào ổn định và phát triển đời sống
chính trị, văn hóa, xã hội. Các kết quả nghiên cứu KH&CN chính của đề tài
tuy chưa được công bố nhưng đã được dư luận xã hội trong và ngoài Thành
phố quan tâm mong đợi và hy vọng đóng góp vào đời sống chính trị xã hội,
nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa và truyền thơng.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số

Nội dung

Thời gian

I

Ghi chú

thực hiện

TT
Báo cáo tiến độ
Lần 1

Lần 2


Tháng 11-

Rà soát việc triển khai đề

2015

tài và đôn đốc tiến độ

Tháng 9-2016

Báo cáo tiến độ và dự
kiến kế hoạch sắp tới

Lần 3

Tháng 4-2017

Sơ kết 2 năm thực hiện
đề tài

Lần 4

Tháng 7-2017

Đề xuất điều chỉnh thực
hiện phụ lục Hợp đồng

Lần 5


Tháng 11-

Giải trình tiến độ và kế

2018

hoạch hoàn thành đề tài

18


II

Báo cáo giám định
Lần 1 – Tập 1

Tháng 5-2016

Bản thảo tập 1 (trước thế
kỷ XVII)

Lần 2 – Tập 2

Tháng 4-2017

Bản thảo tập 2 (thế kỷ
XVII-XIX)

Lần 3 – Tập 3


Tháng 10-

Bản thảo tập 3 (1859-

2017

1945)

Lần 4 – Tập 4

Tháng 7-2018

Bản thảo tập 4 (19451975)

Lần 5 – Tập 5

Tháng 112018

Bản thảo tập 5 (19752015)

Lần 6 – Tập 6

Tháng 3-2019

Bản thảo tập 6 (Giản
lược)

III

Nghiệm thu cơ sở (Trực


Ngày 31-3-

Tồn bộ sản phẩm chính

tuyến tại ĐH KHXH&NV

2020

yếu

Hà Nội và ĐH KHXH&NV
TpHCM)
IV

Nghiệm thu chính thức (Hội Ngày

Toàn bộ sản phẩm theo

nghị nghiệm thu tại Sở

thuyết minh đăng ký

23/6/2020

KH&CN Thành phố Hồ Chí
Minh)
Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì


(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

19


MỞ ĐẦU

1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Sài Gòn xưa - Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là một vùng đất mới được
khai phá, có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng khơng chỉ đối với vùng đất phía
Nam Tổ quốc, mà cả với tiến trình phát triển của toàn bộ quốc gia lãnh thổ đất
nước trong hàng trăm năm nay.
Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh “là đơ thị đặc biệt, một trung tâm lớn
về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu và
hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã luôn phát huy truyền
thống cách mạng kiên cường, phấn đấu bền bỉ, năng động, sáng tạo, đồn kết,
có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất
là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay”1.
Nghiên cứu và viết Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh từ thời tiền - sơ sử
đến nay (2015), để tương xứng với lịch sử hơn 1.000 năm của một đô thị đặc
biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công
nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút
và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan
trọng của cả nước.
Nghiên cứu và viết Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh theo lối thơng sử để

tổng hợp tồn bộ kết quả nghiên cứu mới nhất, mang tính chất hiện đại và cập
nhật về Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, phản ánh nhận thức mới về lịch sử Sài
Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh trên địa giới hiện nay của thành phố HCM với bề
dày lịch sử (qua những phát hiện khảo cổ trên mảnh đất Sài Gòn xưa) kéo dài từ
thời tiền sử, sơ sử đến cổ sử và đến ngày nay. Đáp ứng yêu cầu hiểu biết về lịch
sử một thành phố nguyên là một trung tâm chính trị và văn hóa của một khu vực
phía Nam trong lịch sử khai phá (nam tiến) của dân tộc, nó có tính quy tụ và mức

Nghị quyết số16-NQ/TW ngày 10/8/2012 của Bộ Chính trị Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2020
1

20


độ ảnh hưởng (lan toả) của vị trí địa kinh tế, địa chính trị của nó, nhưng khơng
chỉ nặng về chính trị hay chống ngoại xâm, mà cịn nặng cả về kinh tế, xã hội,
văn hóa, nó chú trọng đến danh nhân và cả đời sống cộng đồng.
Nghiên cứu và viết Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh góp phần khẳng định
di sản văn hóa được kết tinh, tài sản vơ giá có thể kế thừa và phát huy truyền
thống, khơi dậy niềm tự hào của mỗi người dân thành phố Hồ Chí Minh đang
sống trên mảnh đất lịch sử nhiều thế kỷ hào hùng, từ đó có trách nhiệm với sự
phát triển chung của đất nước theo yêu cầu và nhiệm vụ lịch sử: Vì cả nước –
cùng cả nước, Sài Gịn hơm qua đã được giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh
hơm nay sẽ đi trước về đích trước...

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Lịch sử hình thành phát triển của vùng đất Bến Nghé – Sài Gịn – Gia Định
xưa - thành phố Hồ Chí Minh nay, đã được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều
giới, nhiều ngành khoa học trong và ngoài nước.

Chân Lạp phong thổ ký của Châu Đạt Quan - một sứ thần nhà Nguyên tới
Chân Lạp vào cuối thế kỷ XIII, đã ghi chép những điều mắt thấy tai nghe về cuộc
du hành xuyên qua vùng đất Nam bộ xưa; đây là tác phẩm sớm nhất viết về vùng
đất có Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn, ghi chép những khảo sát về địa lý, kinh
tế, xã hội, văn hoá của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ XVIXVIII. Lê Quý Đôn đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng của lịch sử vùng đất
phía Nam, trong đó có những hiểu biết lịch sử Bến Nghé – Sài Gòn từ thuở còn
hoang sơ đến thế kỷ XVIII.
Đến thế kỷ XIX, Quốc sử quán triều Nguyễn đã hoàn thành nhiều cơng
trình nghiên cứu, ghi chép về vùng đất Sài Gịn dưới nhiều mức độ, chủ yếu là
trên khía cạnh lịch sử và địa lý hành chính, cung cấp nguồn tư liệu lịch sử đồ sộ,
giúp cho đời sau có nhiều chứng cứ và góc nhìn tồn cảnh về lịch sử xã hội Đại
Việt đến thế kỷ XIX.
Đặc biệt Gia Định thành thơng chí (1820) của Trịnh Hồi Đức – một trong
những “Gia Định tam gia” của Nam bộ thế kỷ XIX, đã dựng lại khá chi tiết về
21


địa thế, núi sơng, khí hậu, vị trí địa lý, cương vực, dân cư… của vùng đất Gia
Định nói chung và Sài Gịn ngày ấy nói riêng. Đây là tác phẩm đầu tiên đề cập
trực tiếp đến vùng đất Sài Gịn và đặt Sài Gịn đúng vị trí trung tâm trấn Phiên
An và cả vùng Nam bộ thời bấy giờ.
Một số tác giả nước ngoài thế kỷ XIX cũng xuất bản những cuốn sách hay
về Sài Gòn như History of a voyage to the China Sea Hồi ký của John White xuất
bản tại Boston năm 1823. Báo cáo của J.Crawfurd năm 1822; An Nam quốc
phiêu lưu ký của Nagakubo Sekisui, Nam phiêu ký của Shihoken, Ghi chép về xứ
Nam Kỳ của Chaigneau… Những ấn phẩm này từ cách đây gần 200 năm là nguồn
sử liệu quý về cảnh vật, con người, hoạt động thương mại ở vùng đất “thành Gia
Định” – Sài Gòn xưa.
Người Việt Nam viết sách về Sài Gòn bằng tiếng Pháp sớm nhất là Trương

Vĩnh Ký với các tác phẩm Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs (Ký
ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận, ấn bản 1885, Nguyễn Đình Đầu dịch,
Nxb Trẻ, 2007), Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ (Nguyễn Đình Đầu dịch, nxb Trẻ,
1997). Trương Vĩnh Ký còn phiên và chú giải nhiều tác phẩm quan trọng viết về
Gia Định như Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, Gia Định thất thủ vịnh, Kim Gia
Định phong cảnh vịnh (Nguyễn Đình Đầu dịch, nxb Trẻ, 1997). Các tác phẩm
này không chỉ viết về nhiều khu vực liên quan đến Sài Gòn, mà còn làm tốt lên
vai trị vị trí của hệ thống hải khẩu Nam Kỳ nói chung và vùng Sài Gịn nói riêng,
thể hiện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, phong tục tập quán, đời sống văn hóa xã hội,
cảnh quan của vùng Sài Gòn cuối thế kỷ XIX.
Người Việt Nam, người Pháp và những người nước ngồi khác ở Sài Gịn
trong thời thuộc địa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đã cơng nhiều ấn phẩm kinh
tế - văn hố - xã hội về Nam Kỳ và Sài Gòn, như: La question de Cochinchine
au point de vue des intộrờts Franỗais (M.H.Abel, Paris, 1864), Cochinchine
Franỗaise, Royaume de Cambodge, Royaume D'Annam et Tonkin (C.Lemire,
Paris, 1884), La Cochinchine contemporaine (Albert Marie Aristide Boüinais A. Paulus, Paris, 1884), Histoire de la Cochinchine Franỗaise des origines
1883 (P.Cultru, 1910), Histoire militaire de l'Indochine Franỗaise des débuts à
nos jours (juillet 1930), La Cochinchine et ses Habitants (Provinces de l'Ouest)
(C.Baurac – R.Curoil, Saigon, 1894), Guide annuaire illustré de la Cochinchine
22


pour 1900, publié sous la direction de P. Vivien et J. Linage... (Paul Vivien,
Saigon, 1901), Le gouvernement des amiraux en Cochinchine (1861-1879) (H.F.
Lhomme, Paris, 1901), Extraits Des Registres de Délibérations de la Ville de
Saigon, Indochine Franỗaise (1867-1916) (A.Baudrit, Saigon, 1935), Thế lực
khách trù và vấn đề di dân vào Nam Kỳ (Đào Trinh Nhất, Hà Nội, 1924),
Documents pour servir à l'histoire de Saigon: 1859 à 1865 (J.Bouchot, Saigon,
1927), Cochinchine 1931 (P.Gastaldy, Saigon, 1931)... Qua các ấn phẩm ấy, tuy
lịch sử Sài Gòn chưa được hiện lên như một hệ thống đầy đủ và hoàn chỉnh,

nhưng đã phác hoạ thành nhiều mảng chi tiết về vai trị vị trí của mảnh đất trung
tâm kinh tế-chính trị-văn hố của Nam kỳ thời thuộc địa.
Thời hiện đại và những năm chiến tranh, có những ấn phẩm mới và những
khảo cứu về Sài Gòn-Gia Định, như: Saigon sans la France: des Japonais au
Viet-Minh (J.L. Bourgeois, P.Plon, 1949) viết về Sài Gòn sau ngày Nhật đảo
chính Pháp và cuộc cách mạng tháng Tám thành cơng ở Sài Gòn; Saigon,
Septembre 1945 (Trần Tấn Quốc, báo Việt Thanh, 1947) viết về những biến cố
chính trị ở Sài Gòn trong những năm 1945-1947; Histoire du Vietnam
(A.Masson, Paris, 1960) có chương III viết về lịch sử Sài Gịn; Aspect Chinoise
de Cholon et Saigon (J.M. Kermadec, Saigon, 1956) miêu tả các chùa Hoa và
dấu ấn của văn hóa Hoa trong văn hóa Sài Gịn, Chợ Lớn; Địa phương chí tỉnh
Gia Định (Không rõ tác giả và nơi xuất bản, 1971) trình bày sơ lược về tỉnh Gia
Định về lịch sử, địa lý, nhân sinh, hành chính, chính trị, kinh tế, giỏo dc xó
hi; Caractốre de l'art colonial Franỗaise Saigon par l'étude de quelques
monument représentatifs (1877-1908) (Tiểu luận Cao học, Lê Thị Ngọc Ánh,
Đại học Khoa học Sài Gòn, 1973) trình bày những cơng trình kiến trúc mang dấu
ấn phương Tây ở Sài Gòn; Chỉ Nam Viện bảo tàng Quốc gia Việt Nam tại Sài
Gòn (Thái Văn Kiểm, Trương Bá Phát, Sài Gòn, 1974) giới thiệu tổng quát về
Thảo Cầm viên, Viện Bảo tàng ở Sài Gòn; Chiến khu rừng Sác (Lương Văn Nho,
1973…) Gia Định xưa và nay (Huỳnh Minh, Saigon, 1973) trình bày lược sử
vùng đất Sài Gịn – Gia Định, các di tích lịch sử, các danh nhân, huyền thoại,
sinh hoạt tơn giáo, văn hóa – nghệ thuật trên vùng đất Sài Gòn – Gia Định xưa
và nay; Lịch trình hành chánh Nam phần (Đào Văn Hội, Sài Gịn, 1961) trình
bày tiến trình thiết lập bộ máy hành chính ở miền Nam – trong đó có Sài Gòn –
Gia Định – Chợ Lớn qua các thời kỳ; Chống xâm lăng (Trần Văn Giàu, Hà Nội,
23


1956) trong tập 1 dành phân tích q trình thực hiện âm mưu thơn tính nước ta
của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của quân dân Nam kỳ; Kỷ niệm 100 năm

ngày Pháp chiếm Nam Kỳ (20/6/1867 – 20/6/1967) (Nhiều tác giả, Sài Gòn,
1967); Sài Gòn những ngày chờ đợi (Vân Trang, Sài Gòn, 1975) là tập ký sự của
tác giả về khơng khí Sài Gịn trước ngày giải phóng cùng một số nếp sinh hoạt
của người dân thành phố; Sài Gòn (Ban liên lạc đồng hương Sài Gòn, 1972),
v.v…
Từ khi Sài Gịn chuyển thành Thành phố Hồ Chí Minh (sau năm 1975),
trong hồn cảnh hịa bình xây dựng Thành phố, nhiều cơng trình nghiên cứu dưới
góc độ lịch sử về thành phố Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực đã ra đời, chủ yếu
trên 3 mảng lớn:
a) Nghiên cứu về lịch sử đấu tranh cách mạng, có: 50 năm đấu tranh kiên

cường của Đảng bộ và nhân dân Thành phố (Ban nghiên cứu lịch sử
Đảng TP.HCM, 1981); Lịch sử Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn kháng
chiến (1945-1975) (Nhiều tác giả, nxb TP.HCM, 1994); Lịch sử Đảng
bộ Đảng Cộng sản TP.HCM (tập 1: 1930-1954) (Ban NC Lịch sử Đảng
TP, nxb TP.HCM, 1995); Sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin và các tổ
chức cộng sản đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh (Ban nghiên cứu lịch
sử Đảng TP.HCM, nxb TPHCM); Đấu tranh cách mạng của đồng bào
Hoa Sài Gòn - TP.HCM (Bùi Văn Toản, nxb Trẻ, 1998), Lịch sử lực
lượng biệt động Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (1945-1975) (Hồ Sĩ
Thành chủ biên, nxb Quân đội nhân dân, 2003), v.v…
b) Nghiên cứu lịch sử xây dựng và phát triển kinh tế-văn hố-xã hội, có:

Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ (Huỳnh Lứa chủ biên, nxb TP.HCM,
1987); TP.HCM 30 năm xây dựng và phát triển (Phan Xuân Biên –
Trần Nhu chủ biên, nxb Giáo dục, 2005); Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) (Võ Văn Sen, nxb TP.HCM,
1996); Làng nghề thủ công truyền thống tại TP.HCM (Tôn Nữ Quỳnh
Trân chủ biên, nxb Trẻ, 2002); 100 năm phát triển cơng nghiệp Sài
Gịn – TP.HCM (Nguyễn Thái An – Nguyễn Văn Kích, nxb Tổng hợp

TP.HCM, 2005); Khảo cổ học tiền sử và sơ sử TP.HCM (Nhiều tác giả,
nxb Trẻ, 1998); Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học
24


sinh, sinh viên Sài Gòn (Hồ Hữu Nhựt, nxb TP.HCM, 1984); Nghiên
cứu địa bạ triều Nguyễn – Gia Định (Nguyễn Đình Đầu, nxb TP.HCM,
1994); Bia chữ Hán trong Hội quán người Hoa ở TP.HCM (Li Tana –
Nguyễn Cẩm Thuý chủ biên, nxb Khoa học Xã hội, 1999), Lịch sử giáo
dục Sài Gòn – TP.HCM (1698-1998) (Hồ Hữu Nhựt, nxb Trẻ, 1999),
30 năm giáo dục và đào tạo TP.HCM (Sở Giáo dục & Đào tạo
TP.HCM, nxb Tổng hợp TP.HCM, 2005), v.v...
c) Nghiên cứu về lịch sử các tổ chức chính trị, có: Lịch sử Đồn Thanh

niên TP (1954-1975) (Ban Tun huấn Thành Đoàn, nxb Trẻ, 1986);
Phong trào Phụ nữ TP.HCM dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng (Hội
Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM, nxb TP.HCM, 1987); Cơng nhân Sài Gịn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (Ban Sử liên hiệp cơng đồn
TP.HCM, nxb TP.HCM, 1996); Thanh niên Tiền Phong và các phong
trào học sinh sinh viên, trí thức Sài Gịn (1939-1945) (Huỳnh Văn
Tiểng, Bùi Đức Tịnh, nxb Trẻ, 1995); Sài Gòn – TP.HCM 300 năm
địa chính (Sở Địa chính TP.HCM, 1998); Lịch sử Đoàn và phong trào
thanh niên TP.HCM (1954-1975) (Phạm Chánh Trực chủ biên, nxb
Trẻ, 2001), v.v…
Đặc biệt là những công trình nghiên cứu tổng thể lịch sử-văn hố Thành
phố Hồ Chí Minh như Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm (Nguyễn Văn Linh, nxb
Sự thật, 1985); Địa chí văn hố TP.HCM (3 tập của Trần Văn Giàu – Trần Bạch
Đằng – Nguyễn Cơng Bình chủ biên, nxb TP.HCM, 1987-1990); Sài Gịn –
TP.HCM 300 năm hình thành và phát triển 1698 – 1998 (Nhiều tác giả, 1998);
Sài Gòn 3 thế kỷ phát triển và xây dựng (Lê Quang Minh chủ biên, nxb Tổng

hợp TP.HCM, 2004), là những bộ sách lớn, đề cập đến nhiều lĩnh vực, tập hợp
được nhiều thành tựu khoa học lịch sử trong và ngoài nước về Sài Gịn-Gia ĐịnhThành phố Hồ Chí Minh, có giá trị khoa học cao... Những bộ sách lớn này có
giới hạn khơng gian và thời gian cụ thể, chưa phải là những bộ thông sử tương
xứng với bề dày lịch sử thành phố.
Tất cả các cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm trên đây, đã khào cứu và phân
tích lý giải nhiều vấn đề lịch sử của Nam kỳ-Nam bộ nói chung, lịch sử Sài GịnThành phố Hồ Chí Minh nói riêng, song cịn rời rạc và khơng thể tổ hợp với nhau
25


×