Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội qua phác thảo của mác và ănggen và lê nin và sự hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.01 KB, 25 trang )

TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
A. MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội từ đó dự
báo về sự ra đời hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn – hình thái cộng sản chủ
nghĩa – mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết đó thể hiện một cách chính xác những nhu cầu cơ bản của cuộc đấu
tranh cách mạng để thay đổi thế giới nhằm giải phóng con người.Trong bối cảnh
như vậy, việc nghiên cứu nghiêm túc để hiểu đúng tư tưởng của Mác-Ănghen và
Lênin cùng nhữngDự báo của C.Mác và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và nội
dung của học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học. Và về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội nước ta trong thế kỷ XXI.Có vai trò vô cùng quan trọng đòi hỏi
chúng ta phải đi sâu nghiên cứu . Nhất là trong bối cảnh nước ta đang nỗ lực đi lên
chủ nghĩa xã hội.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
Vấn đề này đã được nhiều tài liệu đề cập đến trong các sách báo, các tạp
chí chuyên nghành các công trình nghiên cứu khoa học …
III. MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
• Mục đích :
Trong khuôn khổ tiểu luận này tôi muốn đề cập đến: Dự báo của C.Mác và
V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và nội dung của học thuyết về chủ nghĩa xã hội
khoa học.Và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta trong thế kỷ XXI.
• Nhiệm vụ :
Nhằm làm sáng tỏ những tư tưởng, những luận điểm cơ bản của các ông
đến nay vẫn đúng, vẫn giữ nguyên giá trị và vai trò nền tảng, hướng dẫn trên
con đường dài xây dựng chủ nghĩa xã hội. Làm rõ một số luận điểm cụ thể
không còn thích hợp trong điều kiện lịch sử đã biến đổi không diễn ra như Mác
và Ănghen đã dự kiến.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Trong khuôn khổ đề tài này, vì điều kiện thời gian và tài liệu tham khảo có
nhiều hạn chế tôi chỉ giới hạn nghiên cứu trên phương diện :


- Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung của học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta trong thế kỷ XXI.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
1
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
V. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỀ TÀI:
Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp lý luận qua các tài liệu triết học và
các tài liệu có liên quan. Và chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch
sử, quan điểm của Mác - Ăngghen – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh . .
- Phương pháp lịch sử và so sánh đối chiếu.
- Phương pháp lôgíc và phân tích tổng hợp.
VI. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:
Đề tài nhằm làm sáng tỏ những dự báo thiên tài và những quan điểm cơ bản
của Mác và Ănghen về chủ nghĩa xã hội khoa học. Mặt khác, nhằm làm sáng tỏ
những tư tưởng, những luận điểm cơ bản của các ông đến nay vẫn đúng, vẫn giữ
nguyên giá trị và vai trò nền tảng, hướng dẫn trên con đường dài xây dựng chủ
nghĩa xã hội.Làm rõ một số luận điểm cụ thể không còn thích hợp trong điều kiện
lịch sử đã biến đổi không diễn ra như Mác và Lêni đã dự kiến.
VII. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung của
đề tài gồm :
Chương I: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - một trong những nền tảng lý
luận về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
2. ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
4. Phân tích hình thái kinh tế - xã hội, Mác-Ănghen và Lênin đã dự báo về
xã hội tương lai.
Chương II: Qúa trình ra đời lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học.

Sự ra đời này được chia làm ba giai đoạn:
1. Giai đoạn thứ nhất (1842 - 1845)
2. Giai đoạn thứ hai (1845 - 1848)
3. Giai đoạn thứ ba (1848 - 1857)
chương III: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội qua phác thảo của Mác
và Ănghen
1. Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí
2. Chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
2
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
3. Chủ nghĩa xã hội điều tiết một cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội và nền
sản xuất hàng hóa về cơ bản sẽ trở nên thừa.
4. Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
5. Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tăc phân phối theo lao động
6. Chủ nghĩa xã hội khi đã xây dựng xong, chủ nghĩa cộng sản đã được thực
hiện thì xã hội sẽ không còn giai cấp.
7. Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột tạo điều
kiện cho con người phát triển toàn diện.
8. Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội.
9. Chủ nghĩa xã hội thực sự là sự nghiệp của bản thân quần chúng, là kết quả
cảu quá trình sáng tạo của quần chúng.
ChươngIV: Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta trong thế kỷ XXI.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
3
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
B. NỘI DUNG
Chương I
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - MỘT TRONG NHỮNG

NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
Hơn lúc nào hết, việc nhận thức đúng, bảo vệ và vận dụng sáng tạo học thuyết
Mác về hình thái kinh tế - xã hội hiện nay đang trở thành một nhiệm vụ chính trị
cấp bách đối với tất cả những ai tán thành chủ nghiã Mác - Lênin. Bởi lẽ, từ khi hệ
thống xã hội chủ nghĩa tan vỡ, các thế lực thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin
thường vu cáo , xuyên tạc và bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin; trong đó, học thuyết
về hình thái kinh tế - xã hội là một trọng điểm lý luận thường bị công kích, phê
phán từ nhiều phía.
Ngoài ra, có quan điểm lại muốn giải thích học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
theo kiểu máy móc, vụ lợi để chứng minh rằng không nhất thiết phải làm cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm này thì cứ để xã hội đi vào con đường tư
bản chủ nghĩa rồi nhờ ''quá trình lịch sử - tự nhiên'' như Mác nói, xã hội sẽ tự động
chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, thực tiễn của chặng đường sôi động và phức tạp trong những năm
vừa qua đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được làm sáng tỏ về mặt lý luận:
1. Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, kẻ thù bao
vây cấm vận nhiều năm liền; các thế lực thù địch, phản động khác không ngừng
tấn công chế độ ta bằng đủ mọi cách, vậy mà sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi
xướng và lãnh đạo lại đạt được những thắng lợi hết sức có ý nghĩa.
2. Mặc dù thắng lợi của sự nghiệp đổi mới là rất to lớn, song có quan điểm vẫn
cho rằng, con đường xã hội chủ nghĩa mà nước ta đã lựa chọn là ''trái với quá trình
lich sử - tự nhiên'', nó không có khả năng thực hiện, nhất là trong điều kiện hệ
thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã không còn tồn tại. Ngoài ra, trong điều kiện nền
kinh tế mở, sự tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, sự triển khai chiến lược
"diễn biến hoà bình" của chủ nghĩa đế quốc luôn đặt ra nguy cơ đi chệch khỏi
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề là ở chỗ, phải quán triệt học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội
để xác định cho được những ranh giới của xã hội xã hội chủ nghĩa trong hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
3. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại càng làm bộc lộ rõ những

yếu kém của nó. Trong khi đó, có những nhà tư tưởng lớn của thế giới cho rằng
thế kỷ tới đây sẽ là thế kỷ thắng thế của những tư tưởng cộng sản chủ nghĩa.Bởi lẽ,
sang thế kỷ XXI, không có học thuyết chính trị - xã hội nào có đủ khả năng vượt
lên trên chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc công khai và triệt để chống apớ bức, bóc
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
4
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
lt, bt cụng, kiờn quyt v nht quỏn bờnh vc ngi nghốo, ngi lao ng; thc
s tụn trng con ngi v cú kh nng to ln trong vic bo v mụi sinh.
Cn lu ý rng, khỏc vi ch ngha Mỏc, cỏc hc thuyt khỏc ch thc hin
nhng iu núi trờn nh l nhng bin phỏp tỡnh th, hoc nh l nhng gii phỏp
bt c d. Trong khi ú, ch ngha Mỏc trong bn cht ca nú, tt yu phi thc
hin nhng nhim v vn cú ca mỡnh.
1. Phm trự hỡnh thỏi kinh t - xó hi
Bng nhng cụng trỡnh nghiờn cu t m v quỏ trỡnh lch s, Mỏc ó xõy dng
hc thuyt hỡnh thỏi kinh t - xó hi, trong ú ụng ó vch ra ni dung ca phm
trự hỡnh thỏi kinh t - xó hi, bao gm cỏc quan im c bn sau:
a. Quan im tha nhn sn xut vt cht l c s ca s tn ti v phỏt trin
ca xó hi.
Theo Mỏc v nghen thỡ s sn xut xó hi l hot ng c trng riờng cú ca
con ngi v ca xó hi loi ngi.
Ch ngha Mỏc -Lờnin khng nh rng xó hi tn ti v phỏt trin c l nh
sn xut vt cht, lch s ca xó hi trc ht l lch s phỏt trin ca sn xut vt
cht, l lch s ca cỏc phng thc sn xut k tip nhau trong cỏc gai on phỏt
trin xó hi. Chớnh vỡ th, Mỏc cho rng: "V i th, cú th coi cỏc phng thc
sn xut chõu ỏ, c i, phong kin v t xn hin i l nhng thi i tin trin
dn dn ca hỡnh thỏi kinh t - xó hi".
iu ỏng lu ý l, s sn xut v tỏi sn xut ra i sng xó hi, xột n cựng
l nhõn t quyt nh i vi lch s, ngha l i vi c cỏc lnh vc ca vn hoỏ
tinh thn núi chung. Tuy nhiờn vn l ch, mi quan h nhõn qu ú phi

c t trong iu kin xột n cựng. Ch khi xột n cựng, ngha l khi gii thớch
s vt bng nguyờn nhõn cui cựng sinh ra s vn ng ca nú thỡ lỳc ú nhõn t
kinh t mi úng vai trũ l cỏi quyt nh Thoỏt ly khi iu kin xem xột ny,
vai trũ quyt inh cú th khụng cũn thuc v nhõn t kinh t na.
b. Quan im v mi quan h bin chng gia lc lng sn xut v quan h
sn xut.
Trong hc thuyt v hỡnh thỏi kinh t - xó hi ca Mỏc thỡ phng thc sn xut
l khỏi nim biu th cỏch thc con ngi thc hin quỏ trỡnh sn xut vt cht
nhng giai on lch s nht nh ca xó hi loi ngi. Phng thc sn xut l
cỏi m nh nú ngi ta cú th phõn bit c s khỏc nhau ca nhng thỡ i
kinh t khỏc nhau. ỳng nh Mỏc ó núi: "Nhng thi i kinh t khỏc nhau
khụng phi ch chỳng sn xut ra cỏi gỡ m l ch chỳng sn xut bng cỏch
no".
Vi tớnh cỏch l nhng thi i kinh t khỏc nhau, phng thc sn xut chớnh
l s thng nht bin chng gia mt bờn l lc lng sn xut, - cỏi biu hin ca
mi quan h gia con ngi vi t nhiờn; l s thng nht bin chng gia con
ngi vi t liu sn xut m trc ht l vi cụng c lao ng; vi mt bờn l
Học viên: Đoàn Đại Cơng
5
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
quan hệ sản xuất, - cái biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với nhau trong
sản xuất xã hội.
Như vậy, với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin thì nhân tố đóng vai
trò quyết định trong việc thay đổi các quan hệ sản xuất và do đó thay đổi các hình
thái kinh té - xã hội là lực lượng sản xuất, mà trước hết là công cụ lao động chứ
không phải là một nhân tố nào khác.
Mác dùng một tổng thể các quan hệ sản xuất làm tiêu chuẩn để trực tiếp phân
biệt những giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại. Theo Mác, quan hệ
sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm:
1. Các quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.

2. Các quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
3. Các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
Những quan hệ này, mặc dù về mặt khả năng, luôn luôn có xu thế phù hợp với
một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất; song trong thực tế, trước
hết chúng lại là những quan hệ hiện thực - lịch sử của con người ở những giai đoạn
lịch sử xác định. Chính điều này đã nói lên quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong
toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế phát triển đi lên của lịch sử xã hội
loài người từ chế độ công xã nguyên thuỷ đến chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ
phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản tương lai, trên thực tế là
do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản
nhất.
Mác viết : "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản
xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có , trong đó
từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức
phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các
lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội".
c. Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng.
Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội, bao gồm những quan hệ sản xuất thống
trị, tức là những quan hệ sản xuất đặc trưng cho mỗi phương thức sản xuất và tất
cả những quan hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phương thức sản xuất "
hợp thành " cơ cấu kinh tế của xã hội. Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn
bộ những quan hệ sản xuất của một hình thái kinh tế - xã hội trong sự vận động
hiện thựccủa chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của hình thái kinh tế - xã hôi đó.
Mác viết: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp
lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sỏ hiện
thực đó."

Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
6
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
Như vậy kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết
chế xã hội tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Căn cứ vào những tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và
thực tiễn của lịch sử loài người, chúng ta có thể xác định: hình thái kinh tế - xã hội
là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2. Ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác -
Lênin
Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm thống trị trong khoa học xã hội. Các nhà triết
học đã không thể giải quyết một cách khoa học vẫn đề phân loại các chế độ xã hội
và phân kỳ lịch sử. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc
cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
Với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng, động lực
của lịch sử không phải là một thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực
tiễn của con người dưới tác động của các quy luật khách quan.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là quan niệm duy vật biện chứng được cụ
thể hóa trong việc xem xét đời sống xã hội. Trước hết, học thuyết này gắn bó hữu
cơ với việc mở rộng các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật vào sự nhận thức các
hiẹen tượng xã hội. Chính việc mở rộng chủ nghĩa duy vật vào lĩnh vực lịch sử xã
hội đã cho phép vạch ra sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên, sự thống nhất của
toàn bộ thế giới vật chất.
Trong tất cả mọi quan hệ xã hội, Mác đã làm nổi bật những quan xã hội vậ chất,
tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả
mọi quan hệ khác. Bằng cách này, chủ nghĩa duy vật cung cấp cho khoa học xã hội

một tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy được các quy luật xã hội. Do đó, ''có
thể đem những chế độ của các nước khác nhau khái quát lại thành một khái niệm
cơ bản duy nhất là: hình thái xã hội. Chỉ có sự khái quát đó mới cho phép chuyển
từ việc mô tả những hiện tượng xã hội sang việc phân tích hiện tượng đó một cách
hết sức khoa học''.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã khắc phục được quan niệm trừu tượng
về xã hội. Nó bác bỏ cách miêu tả một xã hội nói chung, phi lịch sử, không thay
đổi về chất. Do việc hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mà quan điểm
phi lịch sử về xã hội đã phải nhường chỗ cho qua điểm lịch sử cụ thể.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở phương pháp luận của sự phân
tích khoa học về xã hội, hòn đá tảng của khoa học xã hội; và do đó, là một trong
những nền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội lần đầu tiên cung cấp cho chúng ta những
tiêu chuẩn thực sự duy vật vè phân kỳ lịch sử và cho phép đi sâu vào bản chất của
quá trình lịch sử, hiểu được lôgic khách quan của quá trình đó. Học thuyết này
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
7
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
giúp cho việc hiểu được sự vận động của xã hội theo các quy luật khách quan,
vạch ra sự thống nhất trong cái muôn màu muôn vẻ của các sự kiện lịch sử ở các
nước khác nhau trong các thời kỳ khác nhau. Chính vì thế mà nó đem lại cho khoa
học xã hội sợi dây dẫn đường để phát hiện ra nững mối liên hệ nhân quả, để giải
thích chứ không chỉ mô tả các sự kiện lịch sử. Nó là cơ sở khoa học để tiếp cận
đúng đắn khi giải quyết những vấn đề cơ bản của các ngành khoa học xã hội rấy
đa dạng. Bất kỳ một hiện tượng xã hội nào, từ hiện tượng kinh tế đến hiện tượng
tinh thần, đều chỉ có thể được hiểu đúng khi gắn nó với một hình thái kinh tế - xã
hội nhất định.
Ngày nay, thực tiễn lịch sử và kiến thức về lịch sử của nhân loại đã có nhiều bổ
sung và phát triển mới so với khi học thuyết về hình thái kinh tế xã hội ra đời. Tuy
vậy, những cơ sở khoa học mà quan niệm duy vật về lịch sử đã đem đến cho khoa

học xã hội vẫn giữ nguyên giá trị.
3. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quả trình lịch sử - tự
nhiên.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội không chỉ xác định các yếu tố cấu thành
hình thái kinh tế - xã hội, mà còn xem xét xã hội trong một quá trình biến đổi và
phát triển không ngừng.Mác viết:''Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế
- xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên''. Mác coi lực lượng sản xuất và qua hệ
sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là nhứng yếu tố hợp thành không
thể thiếu được của hình thái kinh tế - xã hội; đồng thời ông cũng coi mối qua hệ
biện chứng giữa các yếu tố đó chính là những quy luật phát triển của các hình thái
kinh tế - xã hội với tư cách là quá trình lịch sử tự nhiên.
'' Lịch sử - tự nhiên'' nghĩa là quá trình lịch sử mang tính tự nhiên, tiếp tục lịch
sử của giới tự nhiên, vận động theo quy luật và xét đến cùng thì không phụ thuộc
vào ý muốn con người. Chính là dựa vào tư tưởng vĩ đại này, dựa vào sự định hình
khách quan của các quan hệ kinh tế - xã hội tạo ra cơ cấu kinh tế của xã hội, Mác
đã tách ra các hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đó được coi như
một cơ thể xã hội tự phát triển theo những quy luật vốn có của nó,''một cơ thể xã
hội riêng biệt, có những quy luật riêng về sự ra đời của nó, về hoạt động của nó và
bước chuyển của nó lên một hình thức cao hơn, tức là biến thành một cơ thể xã hội
khác". Sự thay thế kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội: xã hội cộng sản
nguyên thuỷ được thay thế bằng xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội chiếm hữu nô lệ
được thay thế bằng xã hội phong kiến, xã hội phong kiến được thay thế bằng xã
hội tư bản chủ nghĩa đã tạo nên trục đường tiến triển trong lịch sử loài người.
Theo Mác, sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái
kinh tế - xã hội khác được thực hiện thông qua cách mạng xã hội. Nguyên nhân
sâu xa của các cuộc cách mạng đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan
hệ sanr xuất, đặc biệt là khi quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lượng
sản xuất. Trong thời kỳ cách mạng, cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả kiến trúc
thượng tầng đồ sộ cũng thay đổi theo cho phù hợp. Từ những lập luận như vậy các

nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đi đến kết luận: hình thái kinh tế - xã hội tư bản
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
8
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
chủ nghĩa nhất định sẽ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa và sự thay thế này cũng là quá trình lịch sử - tự nhiên. Sự thay thế đó được
thực hiện thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật chất quan trọng
nhất của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp
vô sản.
4. Phân tích hình thái kinh tế - xã hội, Mác - Ănghen đã dự báo về xã hội
tương lai.
Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Mác tập trung phân tích hình thái
kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Ông viết: " Xã hội tư sản là một tổ chức sản xuất
phát triển nhất và đại diện nhất trong lịch sử. Vì vậy, các phạm trù biểu thị những
quan hệ của xã hội đó, kết cấu của xã hội đó, đồng thời cũng cho ta cái khả năng
hiểu thấu được kết cấu và các quan hệ sản xuất của tất cả các hình thái - xã hội đã
diệt vong " Đồng thời, chính sự giải phẫu của Mác đối với xã hội tư bản và các
quy luật vận động của nó đã cho phép ông dự báo một cách khoa học về xã hội
tương lai.
Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, do áp dụng triệt để phương pháp duy
vật biện chứng vào việc nghiên cứu xã hội, Mác và Ănghen không chỉ phân chia
lịch sử xã hội loài người ra thành các hình thái kinh tế - xã hội, mà còn phân chia
mỗi hình thái kinh tế - xã hội ra thnàh các giai đoạn phát triển nhất định. Theo
Mác, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có tính chất qua độ và tính chất lịch sử
nghĩa là đều phải trải qua quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong để chuyển
sang một hình thái cao hơn. Từ khi xuất hiện đến khi kết thúc sư tồn tại của mình,
mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều trải qua ba giai đoạn cơ bản: giai đoạn phát sinh,
giai đoạn phát triển và giai đoạn kết thúc. Mỗi giai đoạn ấy đều có độ dài, giới hạn
về thời gian, cũng như nội dung và đặc điểm riêng của nó. Mỗi giai đoạn ấy lại
được phân chia ra thành các thời kỳ, các thời đoạn phát triển khác nhau.

Mác coi hình thái kinh tế - xã hội mới là một cơ thể xã hội vận động và biến đổi
không ngừng. Mác kiên quyết đấu tranh chống những biểu niện lãng mạn và duy
tâm trong việc mô tả xã hội tương lai. Vì trong thời Mác, cách mạng xã hội chủ
nghĩa chưa giành được thắng lợi, cho nên khi nói về xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa
cộng sản, Mác không xác định trước những hình thức cụ thể của nó, không muốn
vẽ bức tranh tỉ mỉ với những chi tiết về những quan hệ của nó mà ông chỉ nói đến
những luận điểm về tính tất yếu và những đặc trưng tiêu biểu của xã hội đó. Ông
đã có công biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học, đặt nền móng
cho lý luận về sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ông đã
nhìn thấy trước rằng xã hội mới phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ trên
con đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
9
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
Chương II:
SỰ HÌNH THÀNH LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nghiên cứu quá trình hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học, có thể
thấy rõ từng luận điểm của các nhà sáng lập ra CNXHKH đã xuất hiện trong hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể nào; phải đấu tranh ra sao để bảo vệ quan điểm của mình;
những luận điểm nào đã được bổ sung, thậm chí thay đổi trong qua trình phát triển
lý luận gắn với những thay đổi của hiện thực xã hội; vì sao hai ông lại gọi học
thuyết của mình là chủ nghĩa xã hội khoa học.
Điều kiện quan trọng nhất cho chủ nghĩa Mác nói chung và cho chủ nghĩa xã hội
khoa học nói riêng ra đời là sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử.
Nghiên cứu quá trình hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học, có thể
phân chia quá trình đó thành các giai đoạn dưới đây:
1. Giai đoạn thứ nhất (1842-1845)
a. Thời kỳ Mác hoạt động ở Báo sông Ranh là cái mốc quan trọng đánh dấu sự
chuyển hướng của Mác từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng
và từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học.

b. Bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản được hoàn thành trong những bức thư và
những bài báo của Mác đăng trong tạp chí Niên giám Pháp - Đức.
c. Tác phẩm bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 giữ vị trí quan trọng trong việc
hình thành CNXHKH. Trong tác phẩm này cả ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác nằm trong qua trình hình thành với tư cách là một chỉnh thể thống nhất. ở
đây, Mác thực hiện hai nhiệm vụ gắn liền với nhau: tổng kết những nghiên cứu
kinh tế đầu tiên của mình và luận chứng tính tất yếu của sự cải tạo cộng sản chủ
nghĩa đối với xã hội.
Điểm xuất phát trong phân tích của Mác về khoa kinh tế chính trị là mâu thuẫn
giữa tư bản và vô sản. Theo Mác, sự đối kháng đó có mặt trong quan hệ giữa tiền
công của công nhân và lợi nhuận của nhà tư bản. Qua sự phân tích mâu thuẫn đó,
Mác đặt cơ sở cho lý luận đấu tranh giai cấp trong giai đoạn phát triển cao nhất
của chế độ tư hữu, tương ứng với nó là sự phân cực xã hội thành giai cấp chủ sở
hữu và giai cấp vô sản.
2. Giai đoạn thứ hai (1845 - 1848)
Từ mùa xuân năm 1845 đến tháng 2 năm 1848 là giai đoạn có ý nghĩa quyết
định của quá trình hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học, Mác và Ăngghen đã viết
một só tác phẩm quan trọng nhằm luận chứng về mặt triết học cho chủ nghĩa xã
hội khoa học và soạn thảo cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản.
a. Hệ tư tưởng Đức là tác phẩm rấy quan trọng của Mác và Ănggen, trong đó hai
ông đem đối lập hệ tư tưởng vô sản với hệ tư tưởng tư sản nói chung và với hệ tư
tưởng Đức nói riêng.Đặc biệt ở đây,Mác và Ănggen đã làm sáng tỏ mối quan hệ
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
10
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
bin chng gia lc lng sn xut v quan h sn xut, mi quan h gia c s
h tng v kin trỳc thng tng. ú l nhng t tng quan trng hỡnh thnh
hc thuyt v hỡnh thỏi kinh t - xó hi. Hai ụng nhn mnh rng, s phỏt trin cỏc
mõu thun gia lc lng sn xut v quan h sn xut ca xó hi t bn tt yu

dn ti cỏch mng vụ sn.
iu ỏng chỳ ý trong tỏc phm H t tng c l Mỏc v nggen ó trỡnh
by mt cỏch rừ rt lun im c bn ca ch ngha xó hi khoa hc v hai tin
vt cht ca cỏch mng xó hi ch ngha - ú l s phỏt trin ca lc lng sn
xut v s hỡnh thnh giai cp vụ sn cỏch mng.
Trong h t tng c, Mỏc v nggen ó d bỏo nhng thay i v cht trong
mi lnh vc c bn ca i sng xó hi ca xó hi tng lai. Cựng vi vic th
tiờu ch t hu v xó hi húa kinh t gia ỡnh thỡ quan h gia ỡnh cng i
khỏc. Cựng vi vic ci to tn ti xó hi thỡ ý thc xó hi cng s thay i. Ch
ngha cng sn l xó hi to ra nhng iu kin cho s phỏt trin t do ton din
ca mi ngi.
Khi phờ phỏn ch ngha duy tõm v ch ngha khụng tng, Mỏc v nggen ó
nờu lờn nhng t tng rt quan trng ca ch ngha xó hi khoa hc:'' i vi
chỳng ta, ch ngha cng sn khụng phi l mt trng thỏi cn phi sỏng to ra,
khụng phi l mt lý tng m hin thc phi khuụn theo. Chỳng ta gi ch ngha
cng sn l mt phong tro hin thc, nú xoỏ b trng thỏi hin nay. Nhng iu
kin ca phong tro y l do nhng tin hin ang tn ti ra ''.
H t tng c l tỏc phm ó t nn tng lý lun cho vic phỏt trin tip theo
lý lun v ch ngha xó hi khoa hc vi t cỏch l mt h thng. Trong tỏc phm
ny, ch ngha xó hi khoa hc c trỡnh by khụng nhng i lp vi h t
tng t sn, m cũn i lp vi ch ngha khụng tng tiu t sn.
b. Nu vic phờ phỏn '' ch ngha xó hi chõn chớnh'' l nhm chng licỏch kin
gii duy tõm t bin chng v ch ngha xó hi, thỡ vic phờ phỏn ch ngha
Pruụng khụng nhng chng li ch ngha duy tõm, m cũn bỏc b quan im
kinh t sai lm ca ch ngha xó hi tiu t sn.
Song song vi vic phờ phỏn nhng c s kinh t v trit hc ca ch ngha
Pruụng, Mỏc tip tc phỏt trin lý lun v ch ngha xó hi khoa hc. ễng coi s
phỏt trin ca lc lng sn xut l tin cho s gii phúng giai cp vụ sn v
xõy dng xó hi mi.
Tuyờn ngụn ca ng cng sn do Mỏc - nghen vit vo cui 1847 u 1848 l

tỏc phm gi mt v trớ c bit trong lch s lý lun v ch ngha xó hi khoa hc.
Trong tỏc phm ny lý lun u tranh giai cp chim v trớ quan trng. Hai ụng
khng nh: lch s tt c cỏc xó hi tn ti t trc n ngy nay ch l lch s u
tranh giai cp. Cuc u tranh ca giai cp vụ sn chng li giai cp t sn khụng
phi l ngoi l, m l nh cao ca u tranh gia giai cp ch s hu v giai cp
ngi lao ng. Bi vỡ, ch ngha t bn a mi mõu thun vn cú xó hi cú
giai cp i khỏng lờn ti nh im ca chỳng. Hai ụng cũn ch rừ s xung t
gia lc lng sn sut v quan h sn xut th hin ra l xung t gia giai cp
Học viên: Đoàn Đại Cơng
11
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
búc lt v giai cp b búc lt. Cỏch mng xó hi phi gii quyt mõu thun i
khỏng ú.
Vch ra ni dung ca cỏc cuc cỏch mng xó hi v cỏc kiu nh nc, hai ụng i
ti kt lun: Vic xúa b cỏc giai cp búc lt ch cú th nh chuyờn chớnh ca giai
cp vụ sn. Vic giai cp vụ sn duy nht cú th tr thnh giai cp cỏch mng,
c hai ụng lun chng qua phõn tớch s phỏt trin ca ch ngha t bn.
Theo Mỏc v nghen, s phỏt trin ca lc lng sn xut s thi hnh bn ỏn t
hỡnh i vi ch ngha t bn. S sp ca giai cp t sn v thng li ca giai
cp vụ sn u l tt yu nh nhau. Ch ngha xó hi ch t c nh cuc u
tranh lõu di ca giai cp vụ sn chng li giai cp t sn, cuc u tranh tt yu
n bựng ra thnh cỏch mng cụng khai, m giai cp vụ sn thit lp s thng tr
ca mỡnh bng cỏch dựng bo lc lt giai cp t sn.
Nghiờn cu s phỏt trin ca cuc u tranh giai cp trong ch ngha t bn, Mỏc
v nghen ó cú mt kt lun quan trng: kt qu tt yu ca cuc u tranh ú l
chuyờn chớnh vụ sn.
3. Giai on ba (1848 - 1867)
Giai on ny bt u t cuc cỏch mng chõu u 1848 - 1849. Lý lun v ch
ngha xó hi khoa hc phỏt trin ch yu da trờn kinh nghim cỏch mng.
õy l giai on m Mỏc v nghen quan tõm nhiu ti quỏ trỡnh ci to cỏch

mng sp ti. Do vt, hai ụng ó son tho hc thuyt u tranh giai cp v cỏch
mng xó hi. Cựng vi vic tip tc nghiờn cu cỏc vn trc õy, mt lot
lun im lý lun mi ó c a ra, nhng t tng v nhng lun im a ra
trc õy, lỳc ny c trỡnh by v phỏt trin ti mc hon ho.
Khi nghiờn cu nguyờn nhõn ca cỏch mng, Mỏc v nghen ó i n kt
lun rng khụng cú khng hong kinh t thỡ khụng th cú cỏch mng. "Trong cnh
phn vinh ph bin nh vy, khi m lc lng sn xut ca xó hi t sn phỏt trin
rc r ti mc núi chung cú th cú c trong khuụn kh nhng quan h t sn,
thỡ khụng th núi n chuyn cú mt cuc caqchs mng tht s. Mt cuc cỏch
mng nh vy ch cú th cú trong nhng thi k m c hai nhõn t ú, lc lng
sn xut hin i v cỏc hỡnh thc sn xut t sn mõu thun vi nhau Cuc cỏch
mng mi ch cú th xy ra tip theo sau mt cuc khng hong mi. Nhng vic
cỏch mng s xy n cng tt yu khụng th trỏnh khi nh vic khng hong s
xy n".
Quỏ trỡnh hỡnh thnh lý lun v ch ngha xó hi khoa hc cú th túm tt nh
sau:
Mt l: lý lun v ch ngha xó hi khoa hc ó ra i trong bi cnh ch ngha
t bn ang kt thỳc nhng ci to dõn ch t sn v vo thi k cnh tranh t
do. c trng ca thi k ny l s phỏt trin mnh m ca lc lng sn xut, l
xoỏ b nhng tn d ca ch phong kin, l tp trung v tớch t s hu vo tay
mt nhúm nh cac nh t bn, l s xut hin giai cp vụ sn, l s xung t gia
giai cp t sn v giai cp vo sn.
Học viên: Đoàn Đại Cơng
12
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
Lỳc ú nc c, quờ hng ca Mỏc v nghen ang ng trc cuc cỏch
mng t sn. Tõng lp t sn c ó thng tr v kinh t song cha ginh c
chớnh quyn, nờn h cú nhu cu ci to thng tng chớnh tr phong kin thnh
thng tng chớnh tr t bn ch ngha.
Trong tỡnh hỡnh nh vy, Mỏc vag nghen ó t th hin l cỏc nh cỏch mng

dõn ch, u tranh cho nhng ci to dõn ch t sn chng li ch phong kin.
Vic tip xỳc vi thc tin, vic nghiờn cu khoa hc kinh t chớnh tr t sn, vic
k tha cú phờ phỏn trit hc c in c v ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
ó cho phộp cỏc ụng thc hin bc chuyn t ch ngha duy tõm sang ch ngha
duy vt, t ch ngha dõn ch cỏch mng sang ch ngha xó hi cỏch mng.
Hai l: Trong sut qu trỡnh hỡnh thnh lý lun v ch ngha xó hi khoa hc,
Mỏc v nghen luụn hng ti mc ớch nhõn o l gii phúng con ngi. Kinh
t chớnh tr hc t sn gi vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh Mỏc v nghen
nghiờn cu xó hi ng thi. Hai ụng ó ch ra hn ch v mõu thun ni ti ca
khoa hc kinh t chớnh tr t sn, vỡ nú khụng nghiờn cu ch t hu.
Cỏc ụng bỏc b quan nim coi tụn giỏo l nguyờn nhõn ca tha húa, do vy cỏc
ụng ũi hi phi bin phờ phỏn tụn giỏo thnh phờ phỏn chớnh tr. Nh vy, ch
ngha xó hi khoa hc tr thnh hc thuyt v iu kin gii phúng giai cp vụ sn.
Ba l: Do coi ni dung ca ch ngha xó hi khoa hc l hc thuyt v iu kin
gii phúng giai cp vụ sn, nờn Mỏc v nghen v Lờnin ó nhn mnh rng, xoỏ
b ch t hu l yờu cu ch yu ca nhng ngi vụ sn. Song, úi vi nc
c na phong kin, lm c iu ú thỡ nhim v trớc tiờn l lm cỏch
mng t sn nhm to ra c s cho ch ngha t bn phỏt trin - tin ca cuc
cỏch mng xó hi ch ngha.
Bn l: Trờn c s phõn tớch ch ngha t bn, Mỏc v nghen v Lờnin ó
vch ra nhng c trng ca xó hi tng lai: Lc lng sn xut phỏt trin cao;
xoỏ b ch t hu v t liu sn xut v thit lp ch s hu cụng cng v t
liu sn xut; th tiờu ch ngi búc lt ngi; xoỏ b nhng i khỏng giai
cp v nhng phõn bit giai cp; t chc sn xut mt cỏch cú ý thc v cú k
hoch; xoỏ b s i lp gia thnh th v nụng thụn; xoỏ b cỏc quan h hng húa
v quan h giỏ tr; s phỏt trin t do v ton din ca con ngi,
Học viên: Đoàn Đại Cơng
13
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
Chng III

NHNG C TRNG C BN CA CH NGHA X HI QUA PHC
THO CA MC V NGGEN V Lấ NIN
Ch ngha xó hi c cỏc nh kinh in ca ch ngha Mỏc - Lờnin xem xột
vi hai t cỏch: t cỏch l hc thuyt khoa hc v t cỏch l mt ch xó hi.
Ch ngha xó hi vi t cỏch l mt hc thuyt khoa hc cú mt quỏ trỡnh hỡnh
thnh nh ó c trỡnh by trờn. õy, ch tp trung tỡm hiu nhng c trng
c bn ca ch ngha xó hi vi t cỏch l mt ch xó hi qua phỏc tho ca
Mỏc, nghen v Lờnin.
Tuy nhiờn, theo Mỏc v nghen khi gi ch ngha xó hi l ch ngha cng sn
thỡ khụng c quờn mt iu rng ú cha phi l ch ngha cng sn phỏt trin
trờn nhng c s ca chớnh nú, cha phi l ch ngha cng sn hon ton. Trỏi li,
ch ngha xó hi ch l giai on u hay giai on thp ca xó hi cng sn ch
ngha. Mỏc vit:''Cỏi xó hi m chỳng ta núi õy khụng phi l mt xó hi cng
sn ch ngha ó phỏt trin trờn nhng c s ca chớnh nú, m trỏi li l mt xó hi
cng sn ch ngha va thoỏt thai t xó hi t bn ch ngha, do ú l mt xó hi,
v mi phng din - kinh t, o c, tinh thn - cũn mng nhng du vt ca xó
hi c m ó lt lũng ra''. nghen cho rng:'' Cỏi m ngi ta gi l ''xó hi xó
hi ch ngha'' khụng phi l mt xó hi hon chnh ngay mt lỳc, m cng nh
mi ch xó hi khỏc, nú cn phi c xem xột trong s bin i v ci to
thng xuyờn''. c trng ca ch ngha xó hi :
1. C s vt cht ca ch ngha xó hi l nn i cụng nghip c khớ.
Nn i cụng nghip c khớ l c s vt cht - k thut ca ch ngha t bn.
Mỏc v nghen cho rng ch ngha xó hi l xó hi phỏt trin cao hn ch ngha
t bn, vỡ vy, c s vt cht - k thut ca ch ngha xó hi phi l nn i cụng
nghip c khớ cú kh nng m rng sn xut mt cỏch vụ hn.
Mt khỏc, theo Mỏc v nghen, bn thõn nn i cụng nghip hin i khụng
dung hp vi ch t h t bn ch ngha; nú ũi hi phi th tiờu ch t hu
t bn ch ngha, thit lp ch cụng hu v t liu sn xut.
2. Ch ngha xó hi xoỏ b ch t hu t bn ch ngha, thit lp ch
cụng hu v t liu sn xut.

Mỏc v nghen quan nim rng mi cuc cỏch mng xó hi nhm lt ch
c v thit lp ch xó hi mi bao gi cng phi ''a vn ch s hu lờn
hng u, coi ú l vn c bn ca phong tro, khụng k l nú ó cú th phỏt
trin n trỡnh no.Vỡ vy, theo cỏc ụng, th tiờu ch t hu l mt cỏch núi
vn tt nht v tng quỏt nht v vic ci to ton b ch xó hi. Xut phỏt t
quan nim nh vy, cỏc ụng ó i n kt lun rng nhng ngi cng sn hon
ton ỳng khi ra vic th tiờu ch dd t hu thnh yờu cu ch yu ca mỡnh,
rng nhng ngi cng sn cú th túm tt lý lun ca mỡnh thnh mt lun im
duy nht l:xoỏ b ch t hu.
Học viên: Đoàn Đại Cơng
14
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
Tuy nhiờn, theo Mỏc v nghen, mc ớch ca ch ngha cng sn khụng phi
l xoỏ b hon ton mi th s hu, ch ngha cng sn khụng tc b quyn
chim hu sn phm xó hi ca nhng ngi lao ng m ch tc b quyn dựng
s chim hu y nụ dch lao ng ca ngi khỏc. Vỡ th, vic xoỏ b nhng
quan h s hu ó tn ti trc kia khụng phi l cỏi gỡ c trng vn cú ca ch
ngha cng sn; c trng ca ch ngha cng sn khụng phi l xúa b ch s
hu núi chung, m l xúa b ch s hu t sn.
Vi quan nim ú, trong hu ht cỏc tỏc phm ca mỡnh, khi cp n nhng
c trng ca xó hi tng lai m giai cp vụ sn cú s mnh phi xõy dng. Mỏc
v nghen luụn núi n vn s hu v coi vic xúa b ch t hu, thit lp
ch s hu xó hi v t liu sn xut trờn c s ú phỏt trin lc lng sn
xut, xõy dng mt nn kinh t cú k hoch v tin hnh phõn phi sn phm lm
ra theo lao ng l mt trong nhng c trng c bn ca xó hi tng lai ú - xó
hi xó hi ch ngha.
Cú th núi, quan nim v vic th tiờu ch s t sn, thit lp ch s hu
cụng cng vố t liu sn xut Mỏc v nghen ó t n trỡnh hon thin
trong Tuyờn ngụn ca ng cng sn (1848), khi cỏc ụng coi ú l mt c trng
ca ch ngha xó hi.Cỏc ụng ó ch rừ rng mt khi ton b t liu sn xut ''bin

thnh s hu tp th thuc tt c mi thnh viờn trong xó hi thỡ ú khụng phi l
mt s cỏ nhõn chun thnh s hu xó hi. Ch cú tớnh cht xó hi ca s hu l
thay i thụi. S hu mt tớnh cht giai cp ca nú''.
Túm li, vic th tiờu ch t hu t bn ch ngha, ng thi thit lp ch
cụng hu v t liu sn xut l mt trong nhng c trng c bn, thm chớ l c
bn nht ca ch ngha xó hi. n lt nú, vic th tiờu ch t hu t bn ch
ngha v thit lp ch cụng hu v t liu sn xut s mng li cho xó hi mt
lot h qu m trc ht l to ra cho nú kh nng iu tit mt cỏch cú k hoch
nn sn xut xó hi v to iờự kin xúa b sn xut hng húa.
3. Ch ngha xó hi iu tit mt cỏch cú k hoch nn sn xut xó hi v nn sn
xut hng húa v c bn s tr nờn tha.
Mỏc v nghen u khng nh rng ch t bn ch ngha l nguyờn nhõn
dn ti tỡnh trng vụ chớnh ph, t do cnh tranh, cỏ ln nut cỏ bộ v cui cựng
dn ti tỡnh trng khng hong trong ch ngha t bn. khc phc tỡnh trng ú
cn phi th tiờu ch t hu t bn ch ngha, thit lp ch cụng hu v t
liu sn xut. Vic thit lp ch cụng hu v t liu sn xut to ra kh nng
iu khin xó hi theo mt k hoch chung. Vỡ th, bờn cnh vic th tiờu ch
t hu, thit lp ch cụng hu, cỏc nh kinh in ca ch ngha Mỏc - Lờnin
cũn coi vic iu tit nn sn xut theo mt k hoch l mt trong nhng c trng
c bn, l mc tiờu v thc cht ca ch ngha xó hi.
Mỏc v nghen cho rng, mt khi ch chim hu t nhõn t bn ch ngha
i vi t liu sn xut ó b xúa b, xó hi t mỡnh nm ly ton b t liu sn
xut em dựng chung cho ton th xó hi theo mt k hoch thng nht, thỡ
khụng nhng tỡnh trng con ngi b nụ dch bi t liu sn xut ca chớnh h b
xúa b v tỡnh trng vụ chớnh ph trong nn sn xut xó hi c thay th bng s
Học viên: Đoàn Đại Cơng
15
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
t chc cú k hoch, cú ý thc m c nn sn xut hng húa cng b th tiờu.Cỏc
ụng cũn cho rng cựng vi vic th tiờu nn sn xut hng húa thỡ tớnh cht hng

húa ca sc lao ng cng khụng cũn na.nghen vit:''i vi ch ngha xó hi
l ch ngha mun gii phúng sc lao ng ca con ngi khi a v hng húa, thỡ
iu rt quan trng l phi hiu rng lao ng khụng cú giỏ tr v khụng th cú giỏ
tr c''. Thờm vo ú, cựng vi vic th tiờu nn sn xut hng húa, mi quan h
hng - tin cng chm dt. Bi vỡ, ''trong nn sn xut cú tớnh cht xó hi thỡ
khụng cũn t bn tin t na.Xó hi phõn phi sc lao ng v t liu sn xut
gia cỏc ngnh sn xut khỏc nhau. Cú th núi l ngi sn xut lnh nhng giy
chng nhn n cỏc kho cụng cng cha t liu tiờu dựng lnh mt s lng sn
phm tng ng vi thi gian lao ng ca h. Nhng giy chng nhn ú khụng
phi l tin. Chỳng khụng lu thụng''.Khi nn sn xut hng hoỏ khụng cũn na thỡ
c quy lut giỏ tr trong nn sn xut hng húa ú cng s bin mt, bi vỡ giỏ tr
kinh t l mt phm trự thuc nn sn xut hng húa v bin mt cựng vi nn sn
xut hng húa, nh nú ó khụng tn ti trc nn sn xut hng húa. Mi liờn h
gia lao ng vi sn phm trc v sau nn sn xut hng húa khụng cũn biu
hin di hỡnh thc giỏ tr na. Do ú, tỡnh trng cnh tranh gia nhng ngi lao
ng cng khụng cũn na, nú s c thay th bng s hp tỏc v thi ua.
4. Ch ngha xó hi to ra cỏch t chc lao ng v k lut lao ng mi.
Nhiu tỏc phm ca Mỏc v nghen ó lun gii rng, mt khi xó hi ó ly
ton b cỏc t liu sn xut s dng chung cho ton th xó hi theo mt k
hoch thng nht, nhm cựng nhau khai thỏc lc lng sn xut vỡ li ớch chung
ca mi thnh viờn trong xó hi, thỡ vic qun lý cỏc ngnh sn xut khụng th l
cụng vic ca mt cỏ nhõn no ú m phi l cụng vic ca tt c cỏc thnh viờn
trong xó hi.
Mỏc v nghen u khng nh k lut ca ch nụ l v ch phong kin
l k lut roi vt; k lut ca ch ngha t bn l k lut úi; cũn k lut ca ch
ngha xó hi l k lut t giỏc. Theo cỏc ụng, kiu t chc lao ng xó hi ca ch
ngha xó hi s d cao hn so vi kiu t chc lao ng xó hi ca ch ngha t
bn l vỡ nú da vo v s ngy cng da vo mt k lut t giỏc v t nguyn ca
chớnh ngay nhng ngi lao ng. iu ú cng l sn phm tt yu ca vic th
tiờu ch t hu, thit lp ch cụng hu v t liu sn xut, ca vic iu

hnh nn sn xut xó hi theo mt k hoch chung.
Nh vy, ch ngha xó hi s to ra mt nng sut lao ng cao hn ch ngha
t bn nh vic a ra mt hỡnh thc t chc lao ng v k lut lao ng mi.
Hỡnh thc t chc lao ng v k lut lao ng ú c thc hin trờn c s ca
s kim kờ, kim soỏt ton dõn i vic sn xut v phõn phi sn phm.
5. Ch ngha xó hi thc hin nguyờn tc phõn phi theo lao ng.
Mỏc ch rừ rng trong xó hi mi - mt liờn minh nhng ngi lao ng t do,
lao ng bng nhng t liu sn xut ó thuc v xó hi v tiờu phớ sc lao ng
cỏ nhõn ca h mt cỏch t giỏc vi t cỏch l sc lao ng xó hi duy nht, thỡ
''ton b sn phm ca liờn minh nhng ngi t do l mt sn phm xó hi. Mt
phn ca sn phm y li c dựng lm t liu sn xut. Phn ú vn thuc v xó
Học viên: Đoàn Đại Cơng
16
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
hội. Nhưng phần kia thì do các thành viên trong liên minh tiêu dùng với tư cách là
những tư liệu sinh hoạt. Vì thế, phần đó phải được phân phối giữa họ với nhau'';
người giữ trách nhiệm điều tiết và phân phối những sản phẩm ấy là xã hội. Việc
phân phối phần tư liệu sinh hoạt đó cho mỗi người sản xuất, theo Mác, ''sẽ do thời
gian lao động của người đó quyết định'', bởi vì thời gian lao động là cái để đo phần
tham gia của cá nhân người sản xuất vào lao động chung và do đó,cả cái phần
tham dự của anh ta vào bộ phận có thể sử dụng cho tiêu dùng cá nhân trong toàn
bộ sản phẩm. Nhưng phương thức phân phối đó - phương thức phân phối theo lao
động, theo ông sẽ thay đổi tuỳ theo bản thân loại cơ cấu sản xuất xã hội và tuỳ
theo trình độ phát triển lịch sử tương ứng của những người sản xuất.
Ănghen nhận đinh rằng phương thức phân phối, về căn bản, là phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm được phân phối và số lượng này chắc chắn phải thay đổi cùng với
sự tiến bộ của sản xuất và tổ chức xã hội, thành thử phương thức phân phối cũng
phải thay đổi.
6. Chủ nghĩa xã hội khi đã xây dựng xong, chủ nghĩa cộng sản đã được thực hiện
thì xã hội sẽ không còn giai cấp.

Mác đã đến khẳng định rằng giai cấp công nhân trong quá trình phát triển của
mình, trong sự nghiệp giải phóng giai cấp mình phải sáng lập ra một xã hội mới,
phải thay thế xã hội tư sản cũ bằng một tổ chức liên hiệp, tổ chức liên hiệp này sẽ
loại bỏ các giai cấp và sự đối kháng giai cấp. Trong tác phẩm Chế độ thuế quan
bảo hộ hay là chế độ mậu dịch tự do (1847), Ănghen cũng khẳng định: Giai cấp vô
sản cần phải đánh đổ và sẽ đánh đổ giai cấp tư sản , và thắng lợi cảu giai cấp
công nhân sẽ vĩnh viễn chấm dứt mọi sự thống trị giai cấp và đẳng cấp. Ông tin
rằng sự diệt vong của xã hội cũ sẽ dẫn tới việc hình thành một xã hội mới không
còn dựa trên cơ sở những đối lập giai cấp nữa.
Tiếp tục phát triển tư tưởng đó, trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản(1848), khi
đề cập tới vấn đề các quan hệ giai cấp, Mác và Ănghen đã xuất phát từ diễn biến
lịch sử của quá trình cách mạng và hướng vào sự phát triển cụ thể. Các ông
viết:''Giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự
tổ chức thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đường cách mạng mà trở
thành giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt những quan hệ sản xuất cũ, thì
đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả
những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt các giai cấp nói
chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai
cấp.
Nhằm luận chứng cho những mục tiêu của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp
vô sản, Mác và Ănghen đã chỉ rõ sự khác biệt căn bản giữa quan điểm của các ông
với quan điểm xã hội chủ nghĩa tieẻu tư sản và xã hội cải lương về vấn đề xóa bỏ
mọi sự khác biệt giai cấp. Sự khác biệt căn bản đó đã được các ông chỉ rõ trong
Lời kêu gọi của Ban chấp hành trung ương gửi Liên đoàn những người cộng sản,
tháng 3 năm 1850 bằng những lời lẽ như sau:''Đối với chúng ta, không phải là
xóa nhòa các mâu thuẫn giai cấp, mà thủ tiêu các giai cấp.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
17
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
Khi đánh giá những kinh nghiệm của cuộc cách mạng 1848 - 1849, trên cơ sở

phân tích cụ thể cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã
diễn ra ở Pháp từ năm 1848 đến 1850, trong đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 -
1850, Mác coi chủ nghĩa xã hội là giai đoạn quá độ tất yếu để đi đến xóa bỏ những
sự khác biệt giai cấp nói chung.
Để xác định rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà giai cấp vô sản có sứ mệnh
phải xây dựng, Ănghen coi việc xóa bỏ khác biệt giai cấp là một trong những mục
tiêu cần đạt tới của chủ nghĩa xã hội.
Các ông luôn tin rằng chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất đã được thiết
lập thì cùng với nhà nước, mọi sự khác biệt giai cấp, mọi đối kháng giai cấp sẽ
không còn nữa, và chế độ người bóc lột người cũng bị xóa bỏ.
Mặt khác, Ănghen cũng chỉ rõ: Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước
và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước. Nhưng chính do đó, giai
cấp vô sản cũng tự xóa bỏ tính cách vô sản của nó, nó xóa bỏ mọi sự phan biệt
giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và cũng xóa bỏ nhà nước với tư cách là nhà
nước. Đồng thời, các ông cũng luôn khẳng định rằng chỉ khi nào đạt tới một giai
đoạn phát triển nhất định của lực lượng sản xuất, một giai đoạn có thể phát triển
nền sản xuất xã hội lên một trình độ cao và khiến cho việc xóa bỏ những khác biệt
giai cấp chẳng những trở thành tất yếu mà còn có được một cơ sở vững chắc, thì
khi đó mới có thể xóa bỏ mọi sự khác biệt giai cấp và đối kháng giai cấp.
7. Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột tạo điều
kiện cho con người phát triển toàn diện.
Khi đề cập đến vấn đề xóa bỏ giai cấp, Mác và Ănghen luôn gắn bó với vấn đề
xóa bỏ sự khác biệt giữa các dân tộc, với vấn đề giải phóng dân tộc.Ănghen khẳng
định:''Chỉ có người vô sản mới có khả năng xóa bỏ sự cách biệt giữa các dân tộc,
chỉ có giai cấp vô sản giác ngộ mới xây dựng được tình anh em giữa các dân tộc
với nhau''.
Ănghen coi thắng lợi của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản là dấu hiệu giải
phóng tất cả các dân tộc bị áp bức và klhẳng định rằng: Không một dân tộc nào có
thể trở thành tự do trong khi còn tiếp tục áp bức những dân tộc khác.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội sẽ giải phóng con người khỏi mọi áp bức bóc lột,

khỏi tình trạng dân tộc này thống trị dân tộc khác, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi và thúc đẩy sự gần gũi và sự hợp nhất giữa các dân tộc. Mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội là giải phóng con người và tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
Đó là một trong những đặc trưng cơ bản, chủ yếu của chủ nghĩa xã hội.Ngay sau
khi chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, Mác và
Ănghen đã coi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là sự giải phóng con người và
xem sự phát triển con người toàn diện là mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản.
Như vậy, theo Mác, lực lượng xã hội có sứ mệnh thực hiện thành công sự
nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân loại, là giai cấp vô sản - giai cấp
''tuyên bố sự giải thể của trật tự thế giới trước kia''. Bởi vì ông cho rằng chỉ có giai
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
18
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
cấp vô sản mới có khả năng bảo đảm mọi tự do và bình đẳng thật sự cho tất cả mọi
thành viên trong xã hội.Và chỉ khi nào những lực lượng sản xuất hiện đại đã phát
triển thì khi đó ''sự phát triển độc đáo và tự do cảu cá nhân''mới''không còn là lời
nới suông''.
Mác và Ănghen cũng chỉ rõ sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân
loại và phát triển con người toàn diệnkhông phải là việc làm giản đơn, chốc lát mà
là quá trình hết sức lâu dài, đầy phức tạp, đầy những bước thăng trầm. Song ông
luôn tin rằng cuối cùng thì tất cả mọi thành viên trong xã hội đều phát triển cùng
với sự phát triển của xã hội.
Tóm lại, với quan điểm ''chủ nghĩa cộng sản là học thuyết bàn về những điều
kiện giải phóng giai cấp vô sản'', các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin
luôn khẳng định chủ nghĩa xã hội là xã hội vì con người và coi sự giải phóng con
người, giải phóng nhân loại là mục tiêu cao nhất cao nhất của nó.Quá trình đó đòi
hỏi phải được thực hiện bằng một cuộc cách mạng xã hội, bằng việc lật đổ trật tự
xã hội cũ và tất phải bao hàm việc sáng lập ra một xã hội mới, đó là một liên hợp
trong đó, sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của

tất cả mọi người. Với thời gian và nỗ lực của con người, nhất là lực lượng tiến bộ
lãnh đạo sự nghiệp này sẽ dần được thực hiện.
8. Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội
Ngay từ đầu, khi quan niệm chủ nghĩa xã hội là một xã hội mới tốt đẹp, Mác và
Ănghgen đã xuất phát từ ước mơ bao đời về công bằng xã hội, về việc xóa bỏ chế
độ người bóc lột người đã từng tồn tại trong xã hội loài người nhiều thế kỷ, ước
mơ về việc tổ chức một xã hội kiểu mới, trong đó mọi người đều bình đẳng, đều
có quyền tham gia lao động sản xuất, đều có hạnh phúc.
Các ông đã nhận thấy niềm hy vọng mà quần chúng nhân dân lao động đặt vào
tự do, bình đẳng, bác ái do cuộc cách mạng tư sản đem lại đã không được thực
hiện mà bị thay thế bằng một hệ thống bóc lột mới - tư bản chủ nghĩa. Bởi thế, khi
đưa ra quan niệm của mình về một xã hội đem lại cho quần chúng nhân dân lao
động những giá trị vĩnh hằng đó, Mác đã coi việc tạo ra sự bình đẳng giữa người
với người là nền tảng, là cơ sở của chế độ xã hội mới.
Quan niệm xã hội xã hội chủ nghĩa như là giang sơn của bình đẳng là một quan
niệm phiến diện của người Pháp, dựa trên khẩu hiệu ''tự do, bình đẳng, bác ái'' -
quan niệm đó đã có lý do tồn tại trong thời gian và không gian của nó, vì đã thích
hợp với một giai đoạn tiến hóa, nhưng cũng như tất cả những quan niệm phiến
diện của các trường phái xã hội chủ nghĩa có trước chúng ta, quan niệm ấy ngày
nay đã lỗi thời, vì nó chỉ gây rối loạn trong đầu óc người ta và nó đã được thay thế
bằng những quan niệm chính xác hơn và thích hợp hơn với hiện thực.
Có thể nói, khi những người xã hội chủ nghĩa nói tới bình đẳng thì họ hểu rằng
đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội, chứ quyết không
phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân.
Như vậy, ngoài bình đẳng xã hội, trong chủ nghĩa xã hội vẫn còn có rất nhiều sự
chưa bình đẳng khác. Những gì chưa bình đẳng đó là tất yếu và không thể tránh
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
19
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
khi trong iu kin ca ch ngha xó hi.Mc dự vy, ch ngha xó hi vn l xó

hi bỡnh ng hn hn so vi ch ngha t bn. iu ú th hin trc ht s
bỡnh ng xó hi, bỡnh ng v a v xó hi ca con ngi. Qỳa trỡnh phỏt trin
ca ch ngha xó hi cng chớnh l quỏ trỡnh khc phc v xúa b dn nhng bt
bỡnh ng trong xó hi.
9. Ch ngha xó hi thc s l s nghip ca bn thõn qun chỳng, l kt qu ca
quỏ trỡnh sỏng to ca qun chỳng.
Ngay t khi chuyn t lp trng dõn ch - cỏch mng sang lp trng cng sn
ch ngha, Mỏc v nghen ó a ra mt quan nim mi v xó hi tng lai trờn
c s ''phờ phỏn m x'' xó hi t bn ng thi: Chỳng ta khụng c oỏn trc
v tng lai mt cỏch giỏo iu, m ch mong tỡm ra th gii mi qua s phờ phỏn
th gii c. Mỏc ó vit nh vy v khng nh: nu vic cu to tng lai v
tuyờn b dt khoỏt nhng quyt nh in sn cho tt c mi thi k sp n khụng
phi l vic chỳng ta, thỡ chỳng ta cn bit rừ l mỡnh cn phi lm gỡ hin ti.
Theo cỏi m giai cp vụ sn ''cn phi lm trong hin ti'' ú l Phờ phỏn thng tay
ton b cỏi hin tn.
Trong Tuyờn ngụn ca ng cng sn, Mỏc v nghen ó tuyờn b rừ rng
nhim v ca nhng ngi vụ sn l chin u cho nhng li ớch v nhng mc
ớch trc mt ca giai cp cụng nhõn, nhng ng thi trong phong tro hin ti,
h cng bo v v i biu cho tng lai ca phong tro.
nghen khng nh ch ngha cng sn khụng phi l mt hc thuyt m l mt
cuc vn ng. Nú xuỏt phỏt khụng phi t nhng nguyờn tc, m t nhng s
tht. Nhng ngi cng sn khụng ly th trit hc ny n, m ly ton b quỏ
trỡnh lch s trc õy v c bit l nhng kt qu thc t trc mt ti cỏc nc
vn minh lm tin ca h
Mt khỏc, Mỏc v nghen khng nh qun chỳng nhõn dõn l ngi sỏng to
ra lch s; cỏch mng l s nghip ca bn thõn qun chỳng, mi cuc cỏch mng
ch cú th thu c thng li khi nú thu hỳt c s tham gia ụng o ca quan
chỳng nhõn dõn lao ng. Cuc cỏch mng xó hi ch ngha thu hỳt s tham gia
ca tuyt i a s dõn c trong xó hi, do ú nú thc s l cuc cỏch mng mang
tớnh cht qun chỳng.

Túm li t tng ct lừi ca Mỏc v nghen v nhng c trng c bn ca ch
ngha xó hi c th hin cỏc mt sau:
Th nht, Mỏc v nghen ó vch ra nhng c trng c bn ca ch ngha xó
hi trờn c s phõn tớch tỡnh hỡnh kinh t - xó hi cui th k XIX u th k XX,
c bit l trờn c s phõn tớch, i chiu v so sỏnh ci ch ngha t bn thi by
gi. Nhng c trng ú c cỏc ụng coi l nhng c trng th hin trỡnh
phỏt trin cao hn v tt p hn ca ch ngha xó hi so vi ch ngha t bn.
Th hai, do nhng iu kin lch s quy nh cho nờn bn thõn cỏc ụng khụng
trỏnh khi nhng thiu sút khi a ra mt s nhn nh v ch ngha t bn, hoc
mt s d oỏn v ch ngha xó hi.
Học viên: Đoàn Đại Cơng
20
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
Mác và Ănghen chưa thấy hết khả năng phát triển của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa nói riêng và khả năng tự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản nói chung nhờ
những tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới.Các ông chưa dự đoán hết
được những khó khăn của công cuộc xây dựng xã hội mới -xã hội xã hội chủ
nghĩa, do đó, tin tưởng rằng chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đối lập với chủ
nghĩa tư bản có thể được xây dựng nhanh chóng.
Thứ ba, vào thời điểm lịch sử mà Mác và Ănghen đưa ra dự đoán về những đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội thì những đặc trưng ấy đúng là những cái cao hơn và
tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản.Nhưng đến thời đại ngày nay, chủ nghĩa tư bản
đã phát triển sang một giai đoạn mới. Do dó , khi xã định chủ nghĩa xã hội là gì,
một mặt, chúng ta phải dựa vào các đặc điểm cụ thể, tuy là khó có thể liệt kê được
đầy đủ các đặc điểm ấy; mặt khác, cần xác định chủ nghĩa xã hội là xã hội phát
triển cao hơn và tốt đẹp hơn hẳn so với chủ nghĩa tư bản.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
21
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
Chương IV

VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NƯỚC TA
TRONG THẾ KỶ XXI.
Tại đại hội đại biểu lần thứ IX của đảng đã dự báo “ thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có
nhiều biến đổi .” khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. đặc biệt là trong
những lĩnh vực: Điện tử tin học, sinh học, vật liệu mới , năng lượng, nghiên cứu
vũ trụ. Kinh tế trí thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Đặc biệt là vấn đề toan cầu hóa kinh tế đang là một vấn đề được
quan tâm. Đúng như Mác và Ăngghen đã dự báo tư thế kỷ trước khi phân tích sự
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dẫn đến quốc tế hóa sản xuất thương
mại. Cho nên nó là xu thế khách quan do lực lượng sản xuất phát triển nhanh
chóng.
Trước những đánh giá như trên Đảng ta đã xác định con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở một nước kinh tế kém phát triển như nước ta là quá trình phấn đấu
đầy khó khăn, gian khổ, chưa có tiền lệ trong lịch sử, có những khuyết điểm và sai
lầm là khó tránh khỏi. Cần phải thừa nhận và tìm cách khắc phục, sửa chữa những
khuyết điểm sai lầm ấy. Nhưng cần khẳng định rằng những khuyết điểm, sai lầm
ấy không thuộc bản chất của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta
xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ có nền kinh tế phát triển cao
dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, có nền
văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, con người được giải phóng khỏi
ách áp bức bóc lột, có được cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc.
Đảng cũng chỉ rõ, chúng ta đang ở trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
điều đó thể hiện sự đánh giá đúng đắn và sáng suốt của đảng ta. Nước ta còn
nghèo, lực lượng sản xuất kém phát triển, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế là rất
lớn, cho nên phải tập trung phát triển lượng sản xuất, phát huy sức mạnh của tất cả
các thành phần kinh tế.
Báo cáo chính trị đại hội IX chỉ rõ “ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ
nghĩa, tức là bỏ qua việc xá lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân

loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Đồng thời phải từng bước xây dưng và hoàn
thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về
vật chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp khó khăn và lâu dài
cho nên tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế – xã hội. Điều này nó vừa phù hợp với những lý
luận của Mác và Lênin vùa thể hiện những điểm mới cần thiết áp dụng vào mô
hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
22
Tiểu luận triết học - Triết 4 - Chuyên ngành LSVN
C. PHN KT LUN
Nh vy, cú th khng nh rng nhng quan im c bn ca Mỏc - Lờnin v
ch ngha xó hi vn thm m tớnh cỏch mng v tớnh khoa hc; lý tng cao
p v cỏch thc thay i th gii hin thc nhm mc tiờu trit gii phúng con
ngi. D nhiờn, s bin i mnh m ca lch s, s hn ch ca iu kin xó hi
th k trc khụng khi lm cho mt s lun im do Mỏc v nghen nờu ra
khụng cũn thớch hp vi iu kin lch s mi. Trc nhng ỏnh giỏ nh trờn
ng ta ó xỏc nh con ng xõy dng ch ngha xó hi mt nc kinh t kộm
phỏt trin nh nc ta l quỏ trỡnh phn u y khú khn, gian kh, cha cú tin
l trong lch s, cú nhng khuyt im v sai lm l khú trỏnh khi. Cn phi tha
nhn v tỡm cỏch khc phc, sa cha nhng khuyt im sai lm y. Song hon
ton khụng th vỡ nhng cỏi ú m ph nhn giỏ tr ca nhng quan im c bn
ca ch ngha Mỏc - Lờnin, khụng vỡ s thoỏi tro tm thi ca ch ngha xó hi
m chi b mt hc thuyt khoa hc. Bi vy, vic ng ta xỏc nh kiờn trỡ ch
ngha Mỏc - Lờnin v t tng H Chớ Minh, coi ú l nờn tng t tng v kim
ch nam cho hnh ng ca ng l hon ton ỳng n.
Học viên: Đoàn Đại Cơng
23

TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1999.
2. triết học tập 3 Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc
chuyên nghành triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1999.
3. Những quan điểm của C.Mác - Ăngghen – Lênin về chủ nghĩa xã hội và
thời kỳ quá độ, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1997.
4. Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1998.
5. Tập bài giảng môn triết học Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học
không thuộc chuyên nghành triết học, Ts. Nguyễn Lương Bằng.
6. Văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
24
TiÓu luËn triÕt häc - TriÕt 4 - Chuyªn ngµnh LSVN
MỤC LỤC
Phần A: Mở Đầu. ………………………………………………………… 1
Phần B: Nội Dung…………………………………………………………. 4
Chương I:Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - một trong những nền tảng lý
luận của chủ nghĩa xã hội khoa học 4
Chương II. Sự hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học. 10
Chương III. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội qua phác thảo của
Mác và Ănggen và lê nin và Sự hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học.
14
.
chương IV.Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta trong thế kỷ XXI. 22
Phần C: Kết luận . 23
Tài liệu tham khảo 24
Häc viªn: §oµn §¹i C¬ng
25

×