Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên Cứu Các Biện Pháp Tổng Hợp Cải Thiện Điều Kiện Vệ Sinh Môi Trường Ngoại Thành Tp Hồ Chí Minh Trong Quá Trình Đô Thị Hóa Công Nghiệp Hoá 2.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 110 trang )

VIEN KỸ THUAT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VE MOI TRUONG
+E Kha g3

VY ...

BAO CAO TONG HOP KET QUA DE TAI

NGHIEN CUU CAC BIEN PHAP TONG HOP CAI THIEN
VE SINH MOI TRUONG NGOAI THANH TP. HO CHi MINH
TRONG QUA TRINH DO THI HOA VA CONG NGHIEP HOA

TP. HCM 11/2001

|


SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ
MOI TRUONG TP. HỒ CHÍ MINH

VIÊN KỸ THUAT NHIỆT BGI VA
BAO VE MOI TRUONG

BAO CAO TONG HOP KET QUA DE TAL

NGHIEN CỨU CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP CẢI
THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NGOẠI
THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ
THỊ HỐ- CƠNG NGHIỆP HỐ

CHỦ NHIỆM BỀ TÀI


TP. HỖ CHÍ MINH, 11/2001


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHUONGI

HĨA
ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP
TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
H TP.HỒ CHÍ MINH
L1. ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI NGOẠI THÀN
đơ thị hóa
11.1, Đơ thị hóa và các chỉ tiêu đánh giá q trình
TP. Hồ Chí Minh
1.1.2. Q trình đơ thị hóa tại khu vực ngoại thành

it
13

TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỖ CHÍ
12. ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA

MINH

trình cơng nghiệp hóa
L2.1. Cơng nghiệp hóa và các chỉ tiêu đánh giá q
TP. Hồ Chí Minh
1.2.2. Q trình cơng nghiệp hóa tại ngoại thành


17
18

VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI
12. MỐI QUAN HỆ GIỮA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA

KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP. HỖ CHÍ MINH

HĨA PHỤC VỤ PHAT TRIEN
14. Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP

BEN VỮNG TẠI TP.HỒ CHÍ MÌNH

24

1.4.1. Khái niệm về phát triển bên vững

25
L4.2. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững
vững liên quan đến q trình đơ thị
L4.3. Những vấn để mơi trường và phát triển bển
27
hố- cơng nghiệp hố tại ngoại thành TP.ư Chí Minh
CHƯƠNG

II

BACH
XAC DINH CAC VAN DE VE SINH MOI TRUONG CAP
TẠI

QUA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ - CƠNG NGHIỆP HỐ

LIEN QUAN TOI

VÙNG NGHIÊN CỨU


IL1. HIEN TRANG
NGHIEN CUU

IL1.1.

0 NHIEM

DO PHAN

VA CHAT THAI SINH HOAT

TAI VUNG

Điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm do phân và chất thải sinh hoạt tại các tiểu
vùng đô thị hoá ngoại thành TPHCM

28

11.1.2. Hién trạng quan lý phân và rác thải sinh hoạt tại các tiểu vùng đô thị hố

39

II.1.3, Xác định những vấn để ơ nhiễm điển hình và những vùng ơ nhiễm điển hình.


54

II.2. CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI NGOẠI THÀNH
IL2.1. Tình hình cấp nước ngoại thành tại TP. Hé Chí Minh
1I.2.2. Tình hình cấp nước tại các khu vực đơ thị hố ngoại thành

36
60

1.2.3. Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt tại một số khu dân cư ngoại thành.

64

1.2.4. Xác định những vùng thiếu nước trầm trọng

65

IL3. HIEN TRANG © NHIEM CƠNG NGHIỆP TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp Q. Thủ Đức

66

1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp Q. 2

7I

13.3. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp Q. 7

72


113.4. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp Q. 9

72

IL3.5. Hién trang 6 nhiém cong nghiép Q. 12

73

1.3.6. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp huyện Nhà Bè

73

11.3.7. Hién trạng ơ nhiễm cơng nghiệp huyện Hóc Mơn

74

1.3.8. Hiện trạng ơ nhiễm cơng nghiệp huyện Bình Chánh

74

1.3.9. Hiện trạng ô nhiễm công nghiệp huyện Củ Chỉ

76

CHƯƠNG Il

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP NHẰM CẢI THIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH BAO GỒM
QUẦN LÝ PHÂN VÀ CHẤT THÁI SINH HOẠT, CUNG CẤP NƯỚC SẠCH, PHONG

CHỐNG Ô NHIỄÊM CÔNG NGHIỆP

II.1. QUẦN

LÝ PHÂN

NGOẠI THÀNH

VÀ RÁC SINH HOẠT TẠI CÁC KHU VỰC ĐƠ THỊ HỐ


T7?

MI.1.1. Quần lý rác thải tại các khu vực đô thị hoá ngoại thành

80

III.].2. Quản lý phân và nước thải do phân

11.2. ĐỀ XUẤT gái PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT
IIL.2.1. Mục tiêu

81

III.2.2. Các giải pháp cấp nước cho các khu vực đơ thị hố ngoại thành

8

HIL3. DE XUAT BIEN PHAP PHONG CHONG Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP
HI.3.1. Biện pháp phịng chống ô nhiễm công nghiệp Q. Thủ Đức


84

11.3.5. Biện pháp phòng chống ơ nhiễm cơng nghiệp Q. 12
II.3.6. Biện pháp phịng chống ơ nhiễm cơng nghiệp huyện Bình Chánh

89
89

87
88
88

III.3.2. Biện pháp phịng chống ơ nhiễm cơng nghiệp Q. 2
II.3.3. Biện pháp phịng chống ơ nhiễm cơng nghiệp Q. 7
III.3.4. Biện pháp phịng chống ơ nhiễm cơng nghiệp Q. 9

CHƯƠNG

IV

ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP NHẰM CẢI

THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MĨNH
'TRÊN CƠ SỞ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC MƠ HÌNH VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG
IV.1. MO HINH THICH

QUY MO NHO


HOP NHAM

XU LY PHAN VA NUGC

THAI SINH HOẠT

1V.1.1. Mơ hình bể tự hoại bằng nhựa tái sinh

1V.1.2. Mơ hình hầm ủ Biogas bằng gach và bêtơng có nắp nổi và cố định
IV.1.3. Mơ hình túi ủ Biogas bằng nhựa PE, cao su, vật liệu Composite

91

92
92

92
1V.1.4. Mơ hình hâm ủ Biogas bing gach va bêtơng cải tiến
IV.1.5. Mơ hình xử lý nước thải bằng cơng nghệ sinh học yếm khí kết hợp với hiếu khí

IV.2. MƠ HÌNH THÍCH HỢP NHẰM XỬ LÝ NƯỚC THÁI CƠNG NGHIỆP QUY MƠ

NHỎ

a

IV.2.1. Mơ hình xử lý nc thai cud Cong ty RedFox Environmental Services, Inc (MY)


IV.2.2. Mơ hình xử lý nước thải cuả Viện Hố học Cơng nghệ


96

IV.2.3. Mơ hình BIOLOC xử lý nước thải chăn ni

96

IV.2.4, Mơ hình xử lý nước thải đệt nhuộm cho các cơ sở sản xuất nhỏ và vừa

97

IV.3. MÔ HÌNH THÍCH HỢP NHẰM XỬ LÝ MÙI HƠI
IV.3.1. Mơ hình xử lý mùi hơi bằng Ozơn

IV.3.2. Mơ hình xử lý mùi hôi và phân huỷ chất hữu cơ bằng chế phẩm EM

97,
97

1V.4. MƠ HÌNH THÍCH HỢP NHẰM XỬ LÝ VA TAI CHE CHAT THAI QUY MƠ
NHỎ

IV.4.1. Mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ nhỏ.

IV.4.2. Mơ hình xử lý rác bằng giun
IV.4.3. Mơ hình cơng nghệ xử lý phế thải rắn (cao su, ni long, giấy vải)

KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


101
103
104


MỞ ĐẦU
Trên thế giới, đặc biệt tại các nước phát triển vấn để vệ sinh môi trường (VSMT) tại các

đô thị và các vùng ven rất được quan tâm và đã được giải quyết đồng bộ vì vùng ven là
vùng được quy hoạch để bố trí lại dân cư , sắn xuất công nghiệp, giao thông .. từ nội
thành ra để giảm sức ép về môi trường ngày càng tăng ở nội thành và tiếp nhận những

phát triển mới.

Tại các đơ thị lớn ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng, q trình phát

triển kinh tế xã hội tại khu vực ngoại thành còn mang nhiều yếu tố tự phát hoặc chưa
tuân thủ theo quy hoạch thống nhất. Vì vậy, phát sinh nhiều mâu thuẫn giữa phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường. Mâu thuẫn này đặc biệt sâu sắc tại những khu vực có tốc

độ phát triển cơng nghiệp hố, đơ thị hố cao. Trong những năm qua đã có một số nghiên

cứu tác động cuả ¡ khu công nghiệp , khu chế xuất hay I nhà máy xí nghiệp, 1 khu đơ thị
hố ngoại thành tới mơi trường (Ví dụ : các báo cáo tác động môi trường cho ï khu công

nghiệp hay một khu chế xuất). Tuy nhiên, những nghiên cứu này còn bị hạn chế trong |
phạm vi hẹp và 1 thời gian rất ngắn, thiếu tính tổng hợp và thống nhất. Cho đến nay, tại

TP. Hồ Chí Minh chưa có một nghiên cứu nào liên quan đến điều kiện vệ sinh mơi trường


ngoại thành trong q trình đơ thị hố-cơng nghiệp hố, từ đó để xuất các biện pháp tổng

hợp nhằm cải thiện ô nhiễm.

Hiện nay, Sở KHCN & MT Đồng Nai đang phối hợp với các cơ quan nghiên cứu thực

hiện dự án * Điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường, xây dựng các giải

pháp bảo vệ và xử lý 6 nhiễm môi tường trong các cụm dân cư gắn khu công nghiệp Tỉnh

Đồng Nai”. Trong thời gian qua, TP. Hơ Chí Minh dưới sự trợ giúp cuẩ Ngân hàng Châu
Á (ADB) đã thực hiện dự án “ Quy hoạch cải thiện môi trường TP. Hỗ Chí Minh”. Tuy

nhiên, dự án này chủ yếu tập trung tại khu vực nội thành, chưa dé cập tới các điều kiện

VSMT

và các biện pháp cải thiện VSMT

hoá, cơng nghiệp hố.

tại khu vực ngoại thành trong q trình đơ thị

Trong những năm gần đây q trình đơ thị hố - cơng nghiệp hố ở 5 Quận thuộc khu
vực nội thành phát triển mới (Q. Thủ Đức, Q.2, Q.9, Q.7, Q.12) và 5 huyện ngoại thành
(Bình Chánh, Cần Giờ, Nhà Bè, Hóc Mơn, Củ Chỉ) đang xẩy ra với nhịp độ nhanh chóng.

Những hoạt động đơ thị hố, cơng nghiệp hoá tại khu vực ngoại thành thể hiện Ở các xu
hướng sau :


- Sự hình thành các cụm/khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) mới ở ngoại thành.
- Sự hình thành các khu dân cư đơ thị mới ở ngoại thành.

Q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố đã gây tác động có hại tới mơi trường và sức khoẻ
nhân đân nếu khơng có các biện pháp quản lý hiệu quả.
Phạm vi và vùng nghiên cứu của dé tài bao gồm :


— Vàng nghiên cứu cuâ để tài này là khu vực ngoại thành (cũ) bao gồm 5 Quận nội thành
phát triển mới (Q. Thủ Đức, Q.2, Q.9, Q.7, Q.12) và 5 huyện ngoại thành (Bình Chánh,
Cần Giờ, Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi).

~ Vàng nghiên cứu cuã để tài này sẽ không phải tất cả không gian cuả khu vực ngoại

thành (cũ) mà là những khu vực đã, dang va sẽ xẩy ra q trình đơ thị hod-cơng nghiệp
hố theo điều chỉnh Quy hoạch chung đến năm 2020.

~_ Vấn đề môi trường sẽ được nghiên cứu trong để tài này là những vấn để vệ sinh môi
trường liên quan đến q trình đơ thị hố-cơng nghiệp hố, chứ khơng phải tất cả các
vấn để môi trường ở khu vực ngoại thành (cũ).
~_ Các biện pháp tổng hợp sẽ được nghiên cứu trong đề tài này sẽ bao gồm các biện pháp
khoa học kỹ thuật, biện pháp tổ chức quản lý, các biện pháp kinh tế, các biện pháp
giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường.

Do vay việc thực hiện để tài “Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp cải thiện điều kiện vệ

sinh môi trường ngoại thành TP. Hỗ CHÍ Minh trong q trình độ thị hố-cơng nghiệp
hố” là việc rất cần thiết và cấp bách.

Để tài nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch và phát triển bền vững khu vực ngoại

thành TP. Hồ Chí Minh trong q trình đơ thị hố-cơng nghiệp hố. Để tài sẽ tiến hành
thực hiện các nội dung như sau;

1. Xác định các vấn để vệ sinh môi trường cấp bách liên quan tới q trình đơ thị hố —

cơng nghiệp hố tại vùng nghiên cứu

2. Để xuất các biện pháp tổng hợp nhằm cải thiện một số vấn để vệ sinh mơi trường cấp
bách tại ngoại thành TP. Hồ Chí Minh bao gồm quản lý phân và chất thải sinh hoạt, cung
cấp nước sạch, phịng chống ơ nhiễm cơng nghiệp.
3. Để xuất áp đụng một số mơ hình cơng nghệ thích hợp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh
môi trường tại ngoại thành TP. Hỗ Chí Minh trên cơ sở tổng kết đánh giá về các mơ hình

vệ sinh mơi trường đã được ấp dụng.

Cơ quan quân lý để tài : Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TP. Hồ Chí Minh
Cơ quan chủ trì: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mơi trường

Địa chí : 56 Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, TP. Hỗ Chí Minh
DT : 08.8446265 — 8446262

Fax : 08.8423670

Chủ nhiệm đề tài (học vị): TS. Phùng Chí Sỹ


Danh sách những người thực hiện và phối hợp chính:

STT | Họ và Tên


Phing Chi S¥

01

| Nguyễn Thế Tiến

02

| Cơ quan công tác

Học vị

TS

Viện KTNĐ và BVMT

ThS
CB
KS

Viện KTNĐ và BYMT
Viện KTNĐ và BVMT
Trung tâm Công nghệ Môi trường

Viện KTNĐ và BVMT

KS

03 | Nguyễn Như Dũng
04_ | Tiên Văn An

05 _ | Thái Vũ Bình
06
g7
08

Nguyễn Khắc Thanh
Nguyễn Thanh Hùng
Huỳnh Phương Mai

ThS
KS
Ths

Sở KHCN & MT
Viện Môi trường và Tài Nguyên
Trung tâm Công nghệ và Quản lý

09

Phạm Văn Miên

KS

Viện Sinh học Nhiệt đới

10

Đại điện các UBND các

:

tự
`
.

Môi trường (CENTEMA)

Quận mới và các huyện

ngoại thành TPHCM

Cơ quan phối hợp:
- Phịng Quản lý Mơi trường, Sở KHCN&MT TP. Hồ Chí Minh
- UBND các Quận mới thành lập và các huyện ngoại thành TP. HCM

- Viện Môi trường và Tài nguyên (RE)
- Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (CENTEMA)
- Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC)
- Trung tâm Sinh thái & Tài nguyên sinh học (Viện Sinh học Nhiệt đới)
- Công ty Môi trường Đô thị (MTĐT).

Đề tài được thực hiện trong thời gian 12

tháng (từ tháng 11/2000

đến tháng 10/2001)

theo tiến độ sau đây :
TT

1


2

21
2.2

Sản phẩm | Thời gian | Người, cơ quan

| Nội dung công việc

Xây dựng, thẩm định

phải đạt

và bão vệ

dé cuong
Xác định các vấn đề vệ sinh
môi trường cấp bách liên quan
tới q trình đơ thị hố — cơng
nghiệp hố tại vùng nghiên cứu
Hiện trạng ô nhiễm do phân và

chất thải sinh hoạt

| Hiện trạng cung cấp nước sạch
tai ngoai thanh.

|bấtđầu,


kết thúc
8/ 2000

| thực hiện

Vién KTND va

BVMT(CVITTEP)
9-12/2000 | Các đơn vị tham
gia

9-12/2000 | VITTEP, UBND
9-12/2000 | VITTEP, LE.R,
UBND,


2.3

† Hiện trạng phịng chống ơ

nhiễm cơng nghiệp.

Đề xuất các biện pháp tổng hợp?
cải thiện điều kiện vệ sinh moi

3

trường ngoại thành TP. Hỗ Chí
Minh trong q trình đơ thị
hố-cơng nghiệp hoá.


9-12/2000 | VITTEP,

CENTEMA

6-8/2001

3.2

| Các biện pháp khoa học kỹ
thuật
| Các biện pháp về chính sách

6-8/2001

| VITTEP,
ENTEC, JER
| DOSTE, VKT

3.3.

| Các biện pháp về tài chính.

6-8/2001_

| VKT, ENTEC

6-8/200!

| IER, CENTEMA,

VITTEP

4-6/2001

| VITTEP, IER,

3.1

3.4

4

và tổ chức.

| Giáo dục, đào tạo, nâng cao
nhận thức mơi trường.

6-8/2001

Đề xuất áp dụng một số mơ
hình cơng nghệ thích hợp nhằm
cải thiện điều kiện vệ sinh mơi

trường tại ngoại thành TP. Hồ

Chí Minh trên cơ sở tổng kết

đánh giá về các mơ hình vệ sinh

mơi trường đã được áp dụng.


4.1

| Tổng kết và đánh giá về các

mô hình vệ sinh mơi trường đã

MTĐT

được áp dụng tại TP.HCM và

các đía phương khác.

4.2

| Đề xuất áp dụng một số mơ
hình cơng nghệ thích hợp nhằm

CENTEMA,

6-9/2001

| VITTEP, IER,
CENTEMA,

MTĐT

cải thiện điều kiện vệ sinh mơi
trường tại ngoại thành TP. Hỗ


Chí Minh

3

6

Hội thảo đánh giá kết quả để
tài

Nghiệm thu đề tài.

9/2001

10/2001

Các đơn vị tham
gia

VITTEP

Hiệu qua cua viéc nghiên cứu và ứng dụng kết quả:
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc ây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của TP. Hỗ Chí Minh nói chung và các Quận mới, huyện ngoại thành nói riêng..

- Để xuất các giải pháp khả thi góp phân cải thiện mơi trường tại các Quận mới, các
huyện ngoại thành nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phân phát triển kinh tế xã hội
bên vững.

- Thực hiện để tài sẽ góp phần giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vê môi trường
cho cộng đồng.



Cơ quan ứng dụng kết quả nghiên cứu:
- _ Ủy Ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh.
-_ Sở Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường TP Hồ Chí Minh.
- _ ƯBND

Các
các


Q.12)

các Quận thuộc Khu vực nội thành phát triển mới (Q. Thủ Đức, Q.2, Q.9, 2.7,

UBND cdc huyén ngoai thinh Binh Chanh, Cin Gid, Nha Be, Héc Mon, Ca Chi).
Phòng Quản lý đơ thị các Quận mới và Các Phịng Quản lý Xây dựng và Giao thông
huyện.
tả phương pháp nghiên cứu :

- Kế thừa tất cả các kết quả nghiên cứu về mơi trường đã có trên địa bàn TP. HCM
- Sử dụng các phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học.

- Sử dụng các phương pháp đánh giá tổng hợp các tác động môi trường bao gồm phương
pháp liệt kê, ma trận, đánh giá nhanh theo hệ số ơ nhiễm,

mơ hình hố mơi trường,

phương pháp GIS (chập bẩn đổ), phương pháp phân tích lợi ích chỉ phí,
- Sử dụng các phương pháp điều tra thực địa, lấy mẫu, đo đạc quan trắc các thơng s SỐ,

phân tích trong phịng thí nghiệm.
- Sử dụng phương pháp chun gia, tổ chức hội thảo khoa học.

Sản phẩm của để tài bao gồm :
TT | Tên sản phẩm
1

Tập báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu các

biện pháp tổng hợp cải thiện điều kiện vệ
sinh mơi trường ngoại thành TP. Hỗ Chí

Bon vi | Số
lượng
Bộ
10

3

trong để

cương.

Báo cáo chuyên để ! :” Báo cáo hiện

Bộ

10

5 quận mới


Báo cáo chuyên để 2 :” Chất thải rắn

Bộ

10

5 quận mới

trạng môi trường các quận, huyện”

sinh hoạt và công nghiệp- Cấp nước sinh

và 5 huyện

và 5 huyện

hoạt”

4

Theo nội
dung nêu

Minh trong q trình đơ thị hod-céng
nghiệp hố”,
2

Chú thích


Báo cáo chun để 3 :” Chất lượng nước | Bộ

cấp, thành phần nước thải, thành phần và
tính chất của chất thải rắn của 5 Quận

10

5 quận mới

và 5 huyện

mới và các huyện Bình Chánh, Cần Giờ,

Nhà Bè, Hóc Mơn, Củ Chỉ”
5

Báo cáo chun để 4 :”Chất lượng nước

mặt và khơng khí tại các quận mới và

6

| Bộ

huyện ngoại thành TP. Hồ Chí Minh”
Báo cáo chuyên để 5 :” Tập bản đô các | Bộ
vùng đơ thị hố và cơng nghiệp hố trên

địa bàn các quận huyện ngoại thành


Thành phố”

10

5 quan mdi

và 5 huyện

10

5 quận mới
và 5 huyện


CHUONG I

G NGHIỆP HĨA
ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠN

TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH

NGOẠI THÀNH TP.HO CHi
LJ. DANH GIA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI

MINH

trình đơ thị hóa
11.1. Đơ thị hóa và các chỉ tiêu đánh giá q
LLLL Dé thị hóa là gì ?


phần lớn những người dân phi nông
Điểm dân cư đô thị là một điểm dân cư tập trung
là quá trình tập
kiểu thành thị. Đơ thị hóa (Urbanization)
nghiệp, sống và làm việc theo

nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ
trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành
trăm số
Mức độ đơ thị hóa được tính bằng tỷ lệ phân

sở phát triển sẵn xuất và đời sống.
hay vùng.
dân đô thị so với tổng dân số tồn TP, tồn quốc

cơng nghiệp hóa đất nước, đầu tư theo
Q trình đơ thị hóa thực chất cũng là q trình
có ở thành phố đồng thời đưa công nghiệp
chiều sâu, tận dụng các cơ sở công nghiệp sẵn
dân cư có mầm mống đơ thị, tạo việc làm
và thủ công nghiệp vào các thị trấn, các điểm
không phải di dân vào đô thị; đi đôi với
để thu hút lượng lao động thừa ở nông thôn mà
sống cho mọi
và nâng cao chất lượng đời
việc phát triển dịch vụ cơng cộng, cải thiện
người dân.
hóa:
Hiện nay, trên thế giới có 2 xu hướng đô thị


các
nghiệp và dịch vụ công cộng tập trung vào
Đơ thị hóa tập trung: tức là tồn bộ công
giữa thành thị và

khổng lỗ, tạo ra sự đối lập
thành phố xung quanh, hình thành các đơ thị
sinh thái, phá hoại môi trường sống.
nông thôn, đồng thời gây ra sự mất cân bằng

triển cân
mạng lưới điểm dân cư có tầng bậc, phát
Đơ thị hóa phân tán: tức là hình thành

đảm cân bằng sinh thái, nâng cao mức sống
đối công nghiệp, dịch vụ cơng cộng, bảo
trình độ dân trí.

nước ta là “tận dung các cấu trúc làng xã
Đáp ứng quan điểm xây dựng kinh tế của Nhà
chóng phát triển sản xuất, giải quyết những
sẵn có, với vốn đầu tư hạn chế có thể nhanh
tư, tăng thu nhập cho người lao động, cải
khó khăn về áp lực dân số và thiếu vốn đầu
hóa tại Việt Nam nói
nơng thơn”, q trình đơ thị
thiện sinh hoạt vật chất và văn hóa cho

tiến hành từng bước theo xu thế thứ hai.
chung và TP. Hô Chí Minh nói riêng đã được


h
1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chín
Theo Quyết định số 132/HĐÐBT ngày 5/5/
các yếu tố cơ bản sau:
phủ) quy định, đô thị là các điểm đân cư có
ul


- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển

kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người (vùng núi có thể thấp hơn),
~ Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp > 60% trong tổng số lao động, là nơi có sản xuất và dịch
vụ thương mại hàng hóa phát triển.
- Có cơ sở hạ tng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đơ thị.
- Mật độ dân cư được xác định tùy theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm của từng
vùng.

Cũng theo Quyết định này, đô thị được chia làm 5 loại:
- Đô thị loại Ï: là đô thị rất lớn. Đây là trung tâm kính tế, chính trị, văn hóa xã hội, khoa

học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, trung tâm sản xuất công nghiệp, đầu mối giao thông vận
tải, giao địch quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển của cả nước. Dân số đô thị loại I
trên 1 triệu người, tỷ lệ phi nông nghiệp > 90% tổng số lao động của thành phố. Mật độ
dân cư bình qn trên 15.000 người/kmẺ. Loại đơ thị này có tỷ suất hàng hóa cao, cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng bộ.
- Đô thị loại II: là đô thị lớn. Đây là tung tâm kính tế, văn hóa xã hội, sản xuất công

nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, giao địch quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát

triển của một vùng lãnh thổ. Dân số có từ 3350.000 đến 1 triệu, tỷ lệ phi nông nghiệp >
90% tổng số lao động. Mật độ dân cư bình qn trên 12.000 người/kmỶ.

Loại đơ thị này

có tỷ suất hàng hóa phát triển, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cơng trình cơng cộng

được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ.

- Đô thị loại HT: là đô thị trung bình lớn. Đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội, sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp tập trung, du lịch, dịch vụ, có vai trò thúc day

sự phát triển của một tỉnh hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số có từ 100.000

đến 350.000, tỷ lệ phi nông nghiệp > 80% tổng số lao động. Mật độ dân cư bình quân

10.000 người/km? (vùng núi có thể thấp hơn). Loại đơ thị này có cơ sở hạ tầng kỹ thuật

và mạng lưới cơng trình cơng cộng được xây dựng từng mặi.

- Đơ thị loại IV: là đơ thị trung bình nhỏ. Đây là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn

hóa xã hội, hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương

nghiệp, có vai trị thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh. Dân số có
từ 30.000 đến 100.000 (vùng núi có thể thấp hơn), tỷ lệ phi nông nghiệp > 70% tổng số
lao động. Mật độ dân cư bình quân trên 8.000 người/kmẺ (vùng núi có thể thấp hơn). Loại

đơ thị này đã và đang đâu tư xây dựng từng phần cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình
cơng cộng.


- Đô thị loại V: là đô thị nhỏ. Đây

là trung tâm kinh tế, xã hội, hoặc trung tâm chuyên

ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, ... có vai trị thúc đẩy sự phát triển của một huyện
hay một vùng trong huyện. Dân số có từ 4.000 đến 30.000 (vùng nứi có thể thấp hơn), tỷ
lệ phí nơng nghiệp > 60% tổng số lao động. Mật độ dân cư bình quân 6.000 người/kmẺ

+2


(vùng núi có thể thấp hơn). Loại đơ thị này đang đâu tư xây dựng một số cơng trình cơng
cộng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Việc phân loại đô thị này để phục vụ cho công tác phân cấp quần lý đô thị, về mặt hành

chánh Nhà nước được cụ thể hóa như sau:

- Thành phố trực thuộc Trung ương tương đương cấp tỉnh phải là đô thị loại [ hoặc loại H

đo Trung ương quản lý.

- Các thành phố thuộc nh, các thị xã tương đương với cấp huyện đa số thuộc đô thị loại
HI và loại TV, một số ít có thể thuộc loại V và do tỉnh quan lý.

- Các thị trấn tương đương cấp xã thuộc đô thị loại V chủ yếu do huyện quần lý.
Mới đây Chính phủ đã ban hành quyết định mới về việc chia các đô thị Việt Nam thành 6

loại từI đến VI.


,

111.2. Cae chỉ tiêu đánh giá quá trình đơ thị hóa

Sự phát triển của đơ thị thể hiện trên các mặt sau:
(1). Dân số ở đô thị so với ở nông thôn
(2). Mật độ dân số ở đô thị so với ở nông thôn

(3). Nguồn lao động tại các đơ thị

(4). Thu nhập bình qn đầu người ở đơ thị so với ở nơng thơn

(). Diện tích đất đô thị

(6). Cơ sở hạ tầng tại đô thị so với nông thôn
(7). Tỷ lệ nhà kiên cố tại đô thị so với nơng thơn
L1.2. Q trình đơ thị hóa tại khu vực ngoại thành TP. Hồ Chí Minh
Định hướng phát triển đô thị tại TPHCM

là phát triển đô thị phù hợp với điều kiện tự

nhiên kinh tế, xã hội của TP, làm động lực cho sự phát triển kinh tế, phân bổ hợp lý dân

cư và đảm bảo an ninh quốc phịng.

Một số thơng tin về hiện trạng và quy hoạch phát triển khu vực ngoại thành TPHCM đến
năm 2010 được tóm tắt trong bảng L1.


Bảng I.1 : Bắng tổng hợp diện tích, dân số, ngành nghề chính 10 quận, huyện.

TT

Tên Quận

huyện
Thủ Đức

Quận 2
Quận 7

Diện tích

(ha)

4.630

4.974

3.503

Dân số

Đặc điểm phát triển

(x1000 người)

195.474

104.603


31.432

Tốc độ đơ thị hố nhanh

Tập
Tập
Tốc
TM

trung
trung
độ đơ
- DV

nhiều ngành CN
nhiều KCN
thị hố trung bình
đang phát triển

Cơng nghiệp đang phát triển

Tốc độ đơ thị hố xu hướng tăng
nhanh

Quận 9

11.401

121.600


TM - DY kho bãi, cảng
Tốc độ đô thị hố chậm
Nơng nghiệp phát triển
CN - TTCN ít
GTVT đang phát triển

Quận

12

Nhà Bè

Hóc Mơn

3.020

102.543

Du lịch có xu hướng phát triển

Tốc độ đơ thị hố chậm
Nơng nghiệp phát triển
CN - TTCN ít

9.858

10.951

63.450


Tốc độ đơ thị hố chậm
Nơng nghiệp phát triển
Ngư nghiệp có xu hướng giảm

201.851

Tốc độ đơ thị hố trung bình

Nơng nghiệp phát triển
Chăn ni phát triển
Bình Chánh

CN - TTCN

30.457

375.511

Tốc độ đơ thị hố nhanh

Tập trung nhiều ngành CN

10

Củ Chi

42.856

256.116


Tập trung nhiều KCN

Tốc độ đơ thị hố trung bình
Nơng nghiệp phát triển
Chăn ni phát triển
CN- TTCN

70.422

60.302

'Tốc độ đơ thị hố chậm
Nơng nghiệp
Lâm nghiệp (rừng tự nhiên)

Tổng cộng

158.495

1.240.225

Nuôi trồng thủy sản

Trong báo cáo chuyên để | đã trình bày về tình hình đơ thị hố tại 5 quận mới và 5
huyện ngoại thành TP. Hồ Chí Minh. Phân bố các khu vực đang đơ thị hố tại ngoại
thành được trình bày trong tập bẩn đồ các tiểu vùng đơ thị hố tại ngoại thành TP. Hé Chi
14


Minh (Báo cáo chun để 5). Quy mơ diện tích, dân số tại các tiểu vùng đang và sẽ đô


thị hố ở ngoại thành (đến năm 2010) được tóm tắt trong bảng L2.

Bảng L2. Quy mơ diện tích, dân số tại các các tiểu vùng đang đơ thị hố ở ngoại thành
Diện tích (ha) | Dân số (người) |

Các tiểu vùng đơ thị hố

TT

Thủ Đức
01 | Hiệp Bình Chánh
02 __ | Hiệp Bình Phước
03 | Bình Chiểu
04_ | Tam Bình
05_ | Tam Phú
06 | Linh Đông
07 | Trường Thọ
08 | Linh Chiếu
09_ | Linh Tây
10 | Bình Thọ
1I | Linh Trung
12_ | Linh Xuân

Mật độ dân số

(người/km?)

626
766

549
224
298
295
409
135
141
108
696
382

23.006
16.223
18.952
11131
13.465
20.585
18.565
14.322
13.140
10.655
18.373
17.054

2.785
1,684
2.294
3.850
4.415
6.783

4446
2.294
9.175
4.165
5.187
4.165

140
2,5
3
7
0,44
174
1,2
10

29.000
270
80
700
110
20.000
200
1.580

20.174
10.800
2.667
10.000


91

15.928

17.500

02
03_

| Tân Kiểng

| Tân Quy
| Tân Phong

:
-

04
05

_| Tân Thuận Đông
| Khu đô thị Nam Sài Gịn

812
2.600

-

15.504
500.000


1.909
19.230

140
50
50
100

10.000
3.000
5.000
8.000

7.143
6.000
10.000
8.000

Quận 2

An Khánh
ol
02_ | Bình An
03 _ | Thảo Điển
04 | Bình Trưng Tây
05__ | Bình Trưng Đơng
96 __| Thạnh Mỹ Lợi
07


| An Phú

Quận 7

g1_

Quận 9

01

| Phước LongB

92_

| Long Binh

25.000
11.494
16.667
15.800


50

3.000

6.000

80
-


10.000
-

12.500

| Tân Thới Nhất

-

-

| Tân Chánh Hiệp
| Thới An
| An Phú Đông

422
-

16.030
-

3.798

596

15.786

2.649


179

15.595

8.712

| Phước Hiệp, P. Trường

03

Thạnh

04 | Long Trường
05 _ | Hiệp Phú
Quận 12

01

Đông Hưng Thuận

02

03
04_
05

Huyén Nha Bé

I Thị trấn Nhà Bè


01

Huyện Hóc Mơn
Thị trấn Hóc Mơn

01

02__ | Tân Thới Nhì
03_ | Tân Xuân
04 _ | Bà Điểm
Huyện llình Chánh

An Lac
01
Cau Xáng
02__|
03_ | Vĩnh Lộc ÀA
04 | Vĩnh Lộc B
05__ | Bình Hưng Hồ
06_ | Bình Trị Đơng
07 _| Tan Tao
08_ | Tân Kiên
09_ | An Phú Tây
Phong Phu
10__|
1I | Bình Hưng
12 |
13 |
14 |
15 |

Huyện
01 |
02_ |
03 |
04

An Ha
Doc QL 50
Nam đường Hùng Vương
Bình Điển
Củ Chỉ
Thị trấn Củ Chỉ
Phước Thạnh
Tân Phú Trung

| Tan Thanh Tay

05_ | Phú Hồ Đơng
06_ | An Nhơn Tây

:

-

917
747
690

18.257
45.311

26.356

1.991
6.066
3.820

110
72
110
x
40
152
50
12
25
47
80
36,5
50
130
100
180
150

22.000
5.000
21.000
7.500
28.000
6.500

3.000
2.500
9.000
15.000
7.000
8.000
15.000
18.000
32.000
28.000

2.000
6.944
1.909

250
10
25

30.000
3.493
5.760

-

10
20

:


2.500
4.500

18.750
18.421
13.000
25.000
10.000
19.149
18.750
19.178
16.000
11.538
18.000
17.700
18.667
12.000
34.930
23.040
-

25.000
22.500


| TânQuy

07

Huyện Cân Giờ

Cần Thanh

ol

02__

| Long Hồ

03

An Thới Đơng

04
05

Binh Khanh
Dan Xây

06

| Ddng Hoa

30

5.363

[17.877

16,8
28


700
4.680

4.167
16.714

85,35
75
126
30
212
37.5

74

497

424

_

3.345
1.933
8.000
6.944
1.467

2.309
2.436

2.400
14.721
550

5.354

3.962

1.2. ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI NGOẠI THÀNH TP. HỖ
CHÍ MINH
L2.1. Cơng nghiệp hóa và các chỉ tiêu đánh giá q trình cơng nghiệp hóa
L2.1.1. Cơng nghiệp hóa là gì ?

Để định nghĩa cơng nghiệp hóa là gì, trước tiên chúng ta có thể tham khảo một số định
nghĩa sau;

Theo Mazlish B. : Công nghiệp hóa là một q trình được đánh dấu bằng sự chuyển từ
một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nên kinh tế được gọi là công nghiệp.
(The Breakdown of Connections and Modern
Voi. 19, No..3, p.3 1-44)

Development.

World Development,

1991,

trình mà
Theo Lad riére J.Les enjeux de la rationalite : Công nghiệp hóa là một quá


điểm
các xã hội chuyển từ một nên kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp với các đặc
bản
năng suất thấp và tăng trưởng cực kỳ thấp hay bằng không sang một nên kinh tế cơ

đối cao. (Le
dựa trên công nghiệp với các đặc điểm năng suất cao và tăng trưởng tương
, 1977)
défi de la science et da la technologie aux cultures. Aubier-Montaigne, UNESCO
bộ kỹ thuật
Theo Encyclopedi Francaise : Cong nghiép héa là hoạt động mở rộng tiến

với sự lùi dẫn tính thủ cơng trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. (1973, p.6298)

nghiệp cho
Theo Petit Larousse lilustré : Cơng nghiệp hóa đem tới một tính cách cơng
một hoạt động nào đó. (1990, p.520)
Từ 4 định nghĩa này, ta có khái niệm cơng nghiệp hóa như sau:

của
Cơng nghiệp hóa là một giai đoạn của q trình phát triển, là một sự biến đổi cơ cấu
\7


nền kinh tế từ nền nông nghiệp và thủ công sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Và
giai đoạn phát triển này phải được đánh dấu sự thay đổi cơ bản về tính hiệu quả, tính

cơng nghiệp, tính bền vững của sự phát triển.

1.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá q trình cơng nghiệp hóa

Để đánh giá q trình cơng nghiệp hóa, ta căn cứ trên các chỉ tiêu sau:
(1). Tăng tỉ lệ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
2). Trình độ tự động hóa, điện tử hóa thiết bị cơng nghiệp
(3). Q trình đổi mới và hiện đại hóa cơng nghệ
(4). Sự hình thành và phát triển các cơ sở cơng nghiệp, các KCN, KCX

(5). Sự hình thành và phát triển hạ tâng kỹ thuật phục vụ phát triển công nghiệp
(6). Tỉ lệ đất dành cho phát triển công nghiệp
(7). Tỉ lệ lao động hoại động trong lĩnh vực cơng nghiệp
1.2.2. Q trình cơng nghiệp hóa tại ngoại thành TP. Hỗ Chí Minh
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 700 cơng ty quốc doanh, trên 6.000 doanh

nghiệp tư nhân, trên 24.000 cơ sở kinh tế qui mơ vừa và nhỏ.

Tính đến 30-6-1999 trên địa bàn Thành phố đang hình thành 10 khu cơng nghiệp, 2 khu
chế xuất thu hút được 242 dự án, với tổng vốn đầu tư 882,83 triệu USD và 907,47 tỉ VNĐ.
Đa số các KCN, KCX được hình thành ở các quận mới và các huyện ngoại thành bao
gồm KCX Tân Thuận (Q.7), KCX Linh Trung, KCN Tam Binh!, KCN Binh Chiéu (Q.
Thủ Đức), KCN Tân Tạo, KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân (h. Bình Chánh), KCN

Tây-Bắc (h. Củ Chi), KCN Hiệp Phước (h. Nhà Bè), KCN Tân Thới Hiệp (Q.12), KCN
Cát Lái 4 (Q.2 ).

Theo cơ cấu kinh tế quốc gia, quốc doanh chiếm 49%, tư nhân chiếm 40% và đầu tư nước

ngồi chiếm 11%,

Tình hình phát triển của các KCN

và KCX


(đã được Chính phủ phê duyệt) tại khu vực

ngoại thành Tp. Hỗ Chí Minh được trình bày trong bảng 1.3.
Bang L.3 : Tình hình phát triển của các KCN và KCX tại khu vực ngoại thành Tp. Hỗ Chí
Minh

Tên

Năm
thành |

Diện
tích đất

lập

Q. Thủ Đức

KCN Bình Chiểu

Số lượng | Diện tích | Số lao động đã thu
Doanh | đất đã cho
hút

quy
hoạch

nghiệp đã
thu hút


thuê

(người)

1U

13/2/22

2.000

(ha)

1996

|

2773

|


KCX Linh Trung
KCN Tam Bind 1

1992
1997

Quận 2


KCN Cát Lái 4

L9]

KCX Tân Thuận

[

II

KCN Tân ThớHệp

|

KCN Hiệp Phước

Quận 7

Quận 9

uận 12

Huyện Nhà Bè
Huyện

Bình Chánh

60
62,5


9.171

L_—-

|

|

300

|

106

| 876210

197

[

2154

|]

2L

[i996

[


32

|

2

1996
1997
1997

KCN Tây BắcCủCh

22/4/42
-

127

KCN Tan Tao
KCN Vĩnh Lộc
KCN Lê Minh Xn

Huyện Củ Chỉ

25
1

|

197


182
200
100
|

2157

|

32
12
30
|

6

-

I
]

-

I

55

]

15.645


20/100
16
0,2
|

639

15

|

Đgồi ra, tại các quận mới và khu vực ngoại thành đã và đang hình thành các cụm/khu
cơng nghiệp tập trung (chưa có quyết định phê đuyệt của Chính Phú) như tóm tắt trong

bảng L4.

Bảng 1.4. Các cụm/khu công nghiệp tập trung tại các quận mới và khu vực ngoại thành

TT

|Tên
huyện

quận, | Tên

O1 | Thủ Đức

cụm | Diện tích | Ngành nghề chính


cơng nghiệp

Linh Xn

74 (*)

Hiép Binh

|73Œ)

Phước

Hiệp Bình

-

Giấy, chăn ni heo, thực phẩm, hố

chất

Dệt nhuộm, cơ khí, thuốc sắt trùng

Chánh

92 | Quận2
03 | Quận?

04 | Quang

Trường Thọ | 130


Sữa, giấy, xi măng, điện, thép , dệt
nhuộm, giấy, được phẩm.

Thạnh Mỹ

42

26 dự án (may mặc, hoá chất, kho bãi,

Tan Thuận
Đơng

-

Cảng, kho xăng dầu

30

30 lị gach, 1 cơ sở chế biến gỗ

Loi

Phú Hữu

vận chuyển...).

`

Phước Long

A-B

Dệt Phong Phú, Dệt Phước Long,
Vietronics Thi Đức, Hố chất (sơn

Tăng Nhơn

1CD,

Phu B

ni, thuỷ sản.

Hiệp Phú

Dược,

may

mặc,

giày

da,

chăn


Long Binh
95_ | Quận 1

Hiệp Thành
06
|H.Nhà Bè | Long Thới
Phước Lộc

07 | Hóc Mơn

30

Gạch, ngói, gốm, chế biến gỗ

:

:
:

:

-

Phước Kiểng | Xuân Thới
50
Sơn

Đang quy hoạch chỉ tiết 32 ha.

Đông Thạnh | 60 (*)

Đang quy hoạch
nghiệp nhựa.


CụmTTCN

giáp đanh xã

| 60

thành

cụm

công

15 nhà máy (May, chế biến thực phẩm,

cơ khí).

'Tân Thới

NhìXn Thới

Sơn
CụmTTCN

08 | Bình

|30

Dệt may,chế biến thực phẩm, nhựa, thủ


xã Thới Tam
Thơn
An Lạc

cơng mỹ nghệ.
80

Dang quy hoach

Pou Yeun

30

May mặc

Chánh

KCN Kỹ

250 (*)

| Công nghệ cao

thuật cao

Nam Sài Gòn

09 | Củ Chi

Phong Phú


163 (*)

Tân Quy

300 (*)

Đang quy hoạch (điện tử, dệt, may, cao
su, nhựa, hoá chat...)

20 công ty (giầy thể thao, gốm sứ, dệt
nhuộm, gỗ mỹ nghệ, xi mạ, chế biến

Tân Phú

Trung

200

thực phẩm, may mặc, cơ khí ...)
Đã có 20 cơng ty đang dau tư (chế biến

cao su, hoá phẩm, giày thể thao, giấy,
đệt nhuộm, đúc kim loại ...).

Tân Thơng
Hội

-


Đã có 18 Cơng ty TNHH (chế biến thực
phẩm,

may

mặc,

nhựa

composit,

chế

biến lông vũ, nhân giống cây trồng ....

10_|
Cần Giờ
:
:
Ghỉ chú : (*) Các khu công nghiệp sẽ được Chính phủ phê duyệt

Bản đỗ phân bố các khu cơng nghiệp và các cựm cơng nghiệp điển hình tại khu vực
ngoại thành TP.HCM được đưa ra trong Báo cáo chuyên để 5.

Sự phân bố số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại khu vực ngoại thành được tóm tắt
trong bảng I.5.

20



Bảng I.5 : Phân bố số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại khu vực ngoại thành
844
15

0ï | Quận Thủ Đức
Quan 2
02_j¡

275

93 _j Quận 7

163

04 | Quin 9
05

Quận

_

Số cơ sở sản xuất

Quận, huyện

TT

547

l2


39

06_ | Huyện Nhà Bè

1.500

Ø7 | Huyện Hóc Mơn

1.336

08_ | Huyện Bình Chánh

675

09 | Hun Ci Chi

230

10_ | Huyện Cần Giờ

J

"

5.644

"Tổng cộng

1.2.3. Cơng nghiệp hóa ngoại thành gắn liên với quá trình hình thành và phát triển hệ

thống cẳng

Q trình cơng nghiệp hóa làm gia tăng tỷ lệ của khu công nghiệp, kéo theo sự gia tăng
của khu vực dịch vụ — chính là điểm xuất phát của q trình đơ thị hóa.
Sự ra đời của các nhà máy, xí nghiệp, KCN, KCX địi hỏi phải có một kết cấu hạ tẳng
địch vụ như giao thông vận tải, phân phối, bưu chính viễn thơng, tài chánh, bảo hiểm, kho
bãi,..rộng lớn. Các dịch vụ này có ý nghĩa to lớn, dam bdo ổn định cho hoạt động của tất
cả các doanh nghiệp, nó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp nói chung.
Trong danh mục các dịch vụ liên quan đến q trình cơng nghiệp hóa đó, trước hết phải
nói đến hệ thống cảng.

Hiện trạng và quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển tại TP HCM, mà chủ yếu

tại khu vực đô thị mới và ngoại thành được đưa ra trong bảng L6.

Bảng L6
TT

Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển tại khu vực TPHCM
Tên cảng

Hiện trạng

Đang | Cðtàu |
01 | Sài Gòn

(Nhà Rồng, Khánh

hoạt
động


x

Hội, Tân Thuận)
02 | Khu Nhà Bè
03 | Vietso Lighter

x

DWT

15000)

20.000

10.000]

Quy hoạch phát triển

2005
Phân loại
| Cou |
cảng
C⁄s
|
chuyên
|
Tổng
hợp


dụng

T.T

DWT

Cis

2010

Cỡ tàu
DWT

cảng
TrT

25000

|9.0-10.0 |

*

85-95 | 20000-

*

25-35 | 25.000
30.000
03-0.4 | 10000 | 03-04 | 10.000


x

25000

30.000

2I


04_|

Bến Nghé

05 | Tổng C.ty đường
séng phid Nam

x

06 | Công ty LD Phát

x

07_| ELF Gas
08 | KCX Tân Thuận
09 | Rau quả Tân Thuận

x

19_| Bông Sen
11 | Tân Cảng Hải Quân

(Tân Cảng và Cát
Lái)

x
x

triển Tiếp vận số 1

Đông

12_ | Dầu thực vật

13_|

Xăng dầu Nhà Bè

l4 | Xăng dầu Petechim
15_| Xang dau Petec

16 | Xăng đầu Saigon
17
18
19
20_|
21

Petro

| VITACO
| Cự LD Phú Đông

| Phước Khánh
Sao Mai (Cát Lái)
| Các cảng khu Hiệp
Phước
NM điện

Xi ming Nghi Son

KCN Hiệp Phước

x

x

15.000

*

1.5-1.6 | 20.000 | 21-23 |

20.000

x

0.6-0.8 | 20090 | 14-1.5.|

20.000

5.000
10.000}


x

10.000]

x
*

10.000

x

x

25.000

x

25.000

x

25.000

x
x
x
x

20.000

10,000

-

x

Gas
KCX

-

10.000

10.000

10.000
g1
0.05-0.1 | 5.000
20.000
20.000 | 2.0
10
0.4-05 | 15.000 | 04-05 | 15.000
10,000
10.000
15.000

02-03 | 10000 | 02:03 |
3.6-4.3 [ 10.000 | 30-35 |
15.000
DauTV_|


Đầu

Dầu
Dau

Dau

05-06 |

3.0

15.000 | 1.0-1.2 |

25.000 |_ 4/5
45
10

05:06 | 25.000
25.000
06

06

1.0

25.000

23.000
0.2

GS dam
25.000
0.2
Gỗ dăm
Gédam | 0.1-0,2 | 25909
Ximang | 65-10 | 15000
20-25 | 20000
KCN

|
|
|
|
|

02-03
0.2-0.4
02:03
22
60-740

20.000

25.000

25,000
25.000

25.000


| 25.000
| 25.000
| 25.000
13.000
| 25.000

Dau
Xi mang

Khác

Cảng tiềm năng.

Cảng tổng hợp Hiệp

Phước

Cảng Phước Lương,
Cát Lái

Cảng Cần Giờ

Ghi chú : (*). Cảng tổng hợp chính
Ngn : Quyết định cuả Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 (số 202/1999/QĐ-TTg ngày
12/10/1999)

Ngồi ra, trong q trình cơng nghiệp hóa, nhu cầu về lao động tăng lên, tính chun

mơn hóa cao hơn. Điều này dẫn đến việc thương mại và các dịch vụ được tăng cường

phát triển để tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, cung ứng hàng tiêu dùng cho đời sống. Trong những năm gần đây, hoạt động

thương mại — địch vụ tại TPHCM phát triển rất nhanh. Hàng hóa đổi đào về số lương, đa
dạng về chúng loại.
2


13. MỐI QUAN HỆ GIỮA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆ
TẠI KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP. HỖ CHÍ MINH
Cơ sở phát triển của đơ thị hóa là sự phát triển của cơng nghiệp hóa. Và như v:

trình đơ thị hóa được bắt đầu từ thời điểm

xảy ra cuộc cách mang céng nghiép.

wun

mạng công nghiệp đã thay thế lao động thủ cơng bằng máy móc có năng suất cao và thay

đổi sự phân công lao động của xã hội, trong đó số lao động trong các ngành nơng, lâm,
ngư nghiệp ngày càng giẩm, và trong các ngành công nghiệp , dịch vụ và khoa học kỹ
thuật ngày càng tăng. Sản xuất đại cơng nghiệp và dịch vụ địi hỏi tập trung các lực lượng

sẵn xuất ở mức độ cao và dẫn đến sự hình thành và phát triển của đô thị mới, mở
quy mô của các đô thị cũ.

rộng

Mối quan hệ giữa đơ thị hố và cơng nghiệp hố thể hiện ở những nguyên tắc cơ bản sau

đây:

- Gấn phát triển đô thị với các khu, cụm công nghiệp và các cơ sở hạ tầng (đường bộ,
đường thủy, cảng, hàng khơng, năng lượng, điện, cấp nước, thốt nước và vệ sinh nhà
trường).

~ Gắn phát triển đô thị và công nghiệp với phát triển các trung tâm địch vụ, thương mại
sản xuất, dụ lịch, tài chính, tín dụng, ngân hàng.

- Phát triển đô thị phải đảm bảo sự phân bố hợp lý của dân cư, tránh tập trung vào các
trung tâm lớn, phải đầm bảo an ninh quốc phòng và an toàn xã hội.
Trong thời gian qua và tương lai khu vực ngoại thành TPHCM đã, đang và sẽ là vùng bố

trí lại dân cư từ nội thành ra để giảm sức ép dân số ngày càng tăng ở nội thành và tiếp
nhận một phân dân cư phát triển mới. Hiện nay dân số TP. Hỗ Chí Minh khoảng 5 triệu
người, trong đó tập trung ở nội thành khoảng 4 triệu người (không kể khách vãng lai) và

ngoại thành khoảng 1 triệu người. Theo điểu chỉnh Quy hoạch chung TP. Hé Chi Minh

đến năm 2020 dân số 5 Quận thuộc khu vực nội thành phát triển mới sẽ khoảng 2,2-2,4

triệu người, dân số 5 huyện ngoại thành sẽ khoảng 3-4 triệu người, trong đó, số dân ở các
đơ thị mới, thị tứ, các khu dân cư kể cận các KCN

tập trung khoảng trên dưới 3 triệu

người, ở khu vực nông thôn khoảng 0,7 triệu người.

Theo Quy hoạch
Đông), Q.7 (phiá

Các đô thị ngoại
ngoại thành (như

Thành phố được mở rộng ra phiá các quận mới là Q.2, 9, Thủ Đức (Phiá
Nam), Q.12 (phía Bắc) và huyện Bình Chánh (phiá Tây và Tây Nam).
vi được xây dung theo hướng gắn với các cơ sở kinh tế kỹ thuật vùng
KCN, KCX, cang ...).

Hiện nay, đơ thị hố đã lan ra khắp nơi ở các quận phát triển mới và ngoại thành. Nếu

như trước đây, đơ thị hố diễn ra tập trung ở huyện Thủ Đức cũ, sau đó là Hóc Mơi, thì
gân đây đã diễn ra rất nhanh ở Q.7, tách ra từ huyện Nhà Bè và Bình Chánh. Ở Q.7, diện

tích đất nơng nghiệp chỉ còn khoảng 500 ha trong số 3.576 ha đất tư nhiên, số còn lại là
đất chuyên dùng đã xây dựng thành KCN, cảng, dịch vụ và khu đô thị mới. Khu đơ thị
Nam Sài Gịn với diện tích 419 ha đang trong quá trình hình thành, làm thay đổi từng

ngày khu vực nguyên là vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn nặng này. Hiện nay, theo số

„23


2 phường gần
liệu chưa đây đủ, trong 10 phường cud Q.7, có 5 phường đơ thị hố 100%,

70% và 3 phường đơ thị hố gần 50%.

đến
Tại xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ đã hình thành dãy nhà cao tầng theo đường gần
nội

bến phà, cùng với nhà trẻ, mẫu giáo, chợ, sinh hoạt ở đây giống như một phường
cư thị trấn, khu Tân
thành. Tại huyện Củ Chỉ hiện có 4 khu đô thị tập trung là khu dân

Việt kiểu ở
Quy, khu An Nhơn Tây, khu Phước Thạnh. Ngoài ra, tại Củ Chí cịn có khu
ra sinh sống
xã Tân Thơng Hội với trên 10.000 hộ đân mà 10% trong số này từ nội thành

tiểu
lâu đài. Đa số hộ dân ở các khu dân cư này vừa sản xuất nông nghiệp, vừa sản xuất
dùng, đất
thủ công nghiệp và buôn bán. Ở huyện Nhà Bè diện tích đất xây dung, chun
.
đơ thị chiếm 1000 ha trong tổng số 9.600 ha đất tự nhiên.
Bên cạnh những khu đơ thị hình thành theo quy hoạch cịn xuất

hiện các khu dân cư tự

cuả TP.
phát. Các khu dân cư này có nguy cơ trở thành những khu nhà “ổ chuột” mới

ha do tử nhân và
Huyện Nhà Bè có khoảng chục khu dân cư tự phát với quy mô từ 2-4

xẩy ra Ở nhiều
doanh nghiệp mua đất ruộng, sau đó tự san lấp mặt bằng. Tình trạng này

nơi khác như Q.2, Q.12, h. Hóc Mơn, h. Bình Chánh.


L4. Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP HOA PHUC VU PHAT TRIEN
BỀN VỮNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
14.1. Khái niệm về phát triển bên vững
làm
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không
thương tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai.

vững cần đạt
Q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa phục vụ phát triển KTXH bển
được 3 mục tiêu cơ bản sau :

Bên vững về kinh tế
'Bền vững về tài nguyên và môi trường
Bên vững về văn hóa xã hội

ổn định, lâu đài
Sự phát triển bền vãng kinh tế thể hiện ở quá trình tăng trưởng liên tục,
các chỉ tiêu kinh tế theo thời gian.
dụng tài nguyên
Sự phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường thể hiện ở việc sử

những tác động tiêu cực
một cách hợp lý, đảm bảo sự bảo tổn da đạng sinh học, khơng có

các tài ngun
đến mơi trường. Bến vững về tài nguyên và môi trường là việc sử dụng
cầu hiện tại
không vượt quá khả năng tự phục hồi của nó, sao cho đáp ứng được các nhụ
câu của các thế
song không làm suy yếu khả năng tái tạo trong tương lai để đáp ứng như

hệ mai sau.

24


×