Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu xác định phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc trừ sâu trong rau quả nhằm ứng dụng trong việc quản lý dư lượng thuốc trừ sâu trong rau quả, hỗ trợ cho việc sản xuất rau an toàn và xuất nhập khẩu rau quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 76 trang )



SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VA MOI TRUONG
TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI
NGHIÊN Cứu XáC ĐỊNH PHƯƠNG PHáP
PHâN TÍCH NHãNH Dữ LƯỢNG THUỐC TRừ Sâu

TRONG RAU Quả NHẰM ỨNG DỤNG TRONG
VIỆC QuảN LÝ Dữ LƯỢNG THuỐC TRO sad
TRONG RAU QUA, HO TRO CHO VIEC SAN XuấT

RAU AN TOAN Va XGAT NH@P KHAG Rau ouả

CO QUAN CHU TRI: VIEN CONG NGHE SAU THU HOACH

CHU NHIEM:

Ks. TRAN VAN AN

CỘNG TÁC VIÊN:

Bs. NGUYEN THANH MINH
Ks. NGUYEN THI KIM CUC

PHĨ CHỦ NHIỆM:

Ks. NGUYEN THIEN


THANG 3 NAM 2000

©


MỤC LỤC

Trang

PHAN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tình hình ơ nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu trên rau và yêu

cầu cần có phương pháp phân tích du lượng TTS phù hợp.
bw

. Các phương pháp phân tích dư lượng TTS và ý nghĩa của

phương pháp phân tích nhanh đư lượng TT§ trong rau quả.

3. Giới thiệu về phương pháp ức chế men.

11

4. Nguyên lý của phương pháp phân tích nhanh sinh học
( RBPR) của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Đài Loan.

13

PHAN I: CAC NOI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUÁ


NGHIÊN CỨU.

15

1. Xác định độ nhạy của phương pháp phân tích sinh học nhanh
đư lượng TT§ của Viện Nghiên cứu Nơng nghiệp Đài loan.

16

1.1.

Mục đích.

16

1.2.

Qui trình phân tích dư lượng TTS nhóm lân hữu cơ và

carbamate trong rau quả của Đài Loan.
1⁄3.

Phương pháp nghiên cứu.

1.4.

Vật liệu và dụng cụ.

1.5.


Kết quả và kết luận.

2. Cải tiến phương pháp phân tích của Đài Loan để tăng độ
nhạy phát hiện ở mức dưới Lppm.

17
18
19
21

21


2.1.
2.2.

2.3.

Muc dich.

22

nhanh của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Đầi loan.

22
23
24
25
26
26

27

Nhận định những nhược điểm của qui trình phân tích

Các vấn để cần phải giải quyết.

2.3.1. Xác định trọng lượng mẫu đưa vào phân tích.

2.3.2. Chọn lựa dung mơi phù hợp.

2.3.3. Cách tẩy màu địch chiết.

2.3.4. Cách cô đặc dịch chiết.
2.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của các loại rau quả đến men AchE.
2.3.6. Phương pháp hoạt hóa phần ứng ức chế men AchE.

2.4...
2.5.

Xác định qui trình phân tích cải tiến.

29

cải tiến bằng cách tạo dư lượng nhân tạo trong mẫu rau

3l
31
31
31
32

33

Xác định ngưỡng phát biện dư lượng TTS của phương pháp

2.5.1. Mục đích.

2.5.2. Phương pháp.

2.5.3. Vật liệu và dụng cụ-phương tiện.

2.5.4. Qui trình thực hiện.

2.5.5. Kết quả.
2.6.

Phân tích dư lượng TTS trên rau đã được phun thuốc

trên đổng ruộng bằng phương pháp phân tích nhanh cải
tiến đối chiếu với phương pháp sắc ký khí.

2.6.1. Mục đích.
2.6.2. Phương pháp.

2.6.3. Kết quả.
2.7. Ứng dụng phương pháp cải tiến để phân tích một số
mẫu rau thuộc nhiều nguồn khác nhau.

2.7.1. Nguồn rau từ vùng xây dựng mơ hình rau sạch ở ấp
Đình, xã Tân phú Trung, huyện Củ chỉ .


34
34
35
36
39

2.7.2. Các nguồn rau khác.

39
41

PHẦN II: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

45


PHANI

GIGI THIEU CHUNG


1. TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU ( TTS )
TREN RAU VA YEU CAU CAN CO PHUONG PHAP PHAN
TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU PHÙ HỢP:

Ơ nhiễm dư lượng TTS trong rau quả là một vấn để khiến nhiều
người quan tâm. Thực trạng ô nhiễm dư lượng TTS trong rau quả đã xảy

ra trong cả nước với mức độ mà chính quyển, các cơ quan khoa học đều
đặt ra nhiệm vụ phải giải quyết. Những vụ ngộ độc cấp tính do ăn rau


có dư lượng TT§ ở mức quá cao đã xảy ra liên tục trong các năm qua,

Nhiều vụ gây hàng chục, hàng trăm người phải cấp cứu ở bệnh viện đã
gây ảnh hưởng xấu nhiễu mặt: tiền của, lao động, sức khoẻ, tâm lý,..
gây lo âu cho đa số người tiêu dùng, Tuy nhiên những vụ ngộ độc cấp
tính mà chúng ta biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng

chỉ

là phân biết được và nổi cộm. Cịn có rất nhiều trường hợp ngộ độc lẻ

tế hoặc ở vùng xa không được đưa tin nên chẳng ai hay biết và cũng

không thống kê được. Ngồi ra cịn có những trường hợp ngộ độc đo ăn

phải rau quả có dư lượng TTS mà người bị ngộ độc cũng khơng biết vì

nhầm lẫn với các ngun nhân khác như nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu

hóa, ...

Tuy nhiên ngộ độc cấp tính mà chúng ta biết được một phần chỉ là

phần nổi của vấn để dư lượng TTS trong rau qua. Phan chìm cịn lại là
ảnh hưởng mãn tính mới to lớn hơn nhiều mà ít ai lường được. Một số

cơng trình nghiên cứu nước ngồi đã cho biết là nhiễm TTS lâu dài có
thể làm rối loạn chức năng nội tiết của cơ thể và có thể dẫn đến một số


bệnh về nội tiết. Đây là vấn để mà những ai có quan tâm đến sức khoẻ

đều phải lo lắng,bởi vì hằng ngày ai cũng phải ăn rau quả, vì rau quả

chẳng những cung cấp cho cơ thể các loại vitamin, khoáng chất, một số
đường, đạm, béo mà còn cẩn thiết cho nhu động của bộ phận tiêu hóa

và nhất là tạo cảm giác ngon miệng.

Kết quả phân tích dư lượng TTS trong rau quả do các cơ quan
chức năng như

HCM,

Cục Bảo Vệ Thực Vật, Trường Đại học Nông

Chỉ cục BVTV

TP HCM

Lâm TP.

thực hiện trong thời gian qua đã cho

thấy tình trạng ơ nhiễm dư lượng TTS§ thật vơ cùng đáng lo. Các kết quả
phân tích dư lượng trong nhiều mẫu rau quả nầy đã cho thấy mức dư
lượng cao hơn mức cho phép ( theo tiêu chuẩn của FAO & WHO

) đến



hàng chục, hàng trăm, thậm chí có nhiễu trường hợp hàng ngàn lần.
Ngoài ra tỷ lệ số mẫu rau bị ô nhiễm trong tổng số các mẫu điều tra
cũng rất cao. Kết quả điều tra dư lượng TTS thuộc 2 nhóm lân hữu cơ
và cúc tổng hợp do Trường Đại học Nông Lâm thực hiện năm

cho thấy thực trạng nầy
Bang
HCM

(bang 1 ).

1995 đã

1: Tình hình ơ nhiễm dư lượng TTS trên rau sẳn xuất tại TP

và một số tỉnh phía Nam ( Trường Đại Học Nơng lâm TP HCM

-

1995).

Nhóm TTS

Số lượng

% mẫu ô

mẫu điểu tra


% mẫu ô nhiễm

nhiễm

cao hơn tiêu chuẩn

( có dư lượng)

FAO

1. Lân hữu cơ

102

75

54

3. Tính chung

181

55

30

2. Cúc tổng hợp

79


32

|

1

Qua kết quả điều tra trên, chúng ta thấy có đến 30% các mẫu rau
điều tra có nhiễm dư lượng TTS trên mức cho phép ( tiêu chuẩn FAO và
WHO

). Nhưng điều đáng lưu ý là trong khi chỉ có 1% mẫu phân tích

trên chỉ tiêu thuốc cúc tổng hợp có mức dư lượng cao hơn tiêu chuẩn thì
trong số mẫu phân tích chỉ tiêu dư lượng TTS nhóm lân hữu cơ.có đến

34% mẫu bị ơ nhiễm trên mức cho phép. Điểu nẩy có thể giải thích

được căn cứ vào các đặc tính khác nhau của 2 nhóm thuốc này.

Bảng 2: So sánh đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm thuốc lân bữu
cơ - carbamate và cúc tổng hợp.

Nhóm thuốc

Tốc độ phân huỷ

Liễu lượng hoạt chất trung
bình sử dụng cho 1 ha

1.Cúc tổng hợp | Nhanh, trung bình 3-7 ngày | Thấp, khoảng 50-200 gr/ ha

2.Lân hữu cơ

| Chậm, thường trên 10 ngày | Cao, khoảng 1.000-2.000
guha


Nhóm

lân hữu cơ và carbamate

vì có tốc độ phân hủy

chậm

lại

được sử dụng với hàm lượng hoạt chất cao gấp nhiều lần nhóm cúc tổng
hợp nên dư lượng để lại trên nông sản sau khi thu hoạch thường cao và

phổ biến hơn nhóm cúc tổng hợp.
Ngồi ra trong thực tế vì các thuốc nhóm lân hữu cơ và carbamate
đã được nơng dân sử dụng từ lâu nên nhiễu loại sâu kháng

thuốc. Vì

vậy nơng dân thường tăng liễu dùng cao hơn liều hướng dẫn gấp nhiễu
lần. Điều nầy cũng góp phần cho dư lượng nhóm thuốc nầy trong rau
quả rất cao và tỷ lệ mẫu bị ô nhiễm cũng cao hơn các nhóm thuốc khác.
Thực tế điều tra các vụ ngộ độc cấp tính trong thời gian qua đều cho
biết chỉ là do các thuốc trừ sâu thuộc nhóm lân hữu cơ.

Sau khi điều tra thực tế tình hình sử dụng TT§ trên rau của nông
dân, Chi cục BVTV

TP HCM

đã cho biết ngun nhân của tình hình ơ

nhiễm dư lượng TTS trong rau quả cao và phổ biến là do 2 yếu tố sau:
1. Rau là loại nơng sản có rất nhiều lồi sâu hại tấn cơng. do đó
nơng

dân phải sử dụng thuốc để phịng trừ. Trong khi đó sản

phẩm rau sau khi thu hoạch được đem tiêu thụ ngay mà không có

thời gian bảo quản, chế biến, phơi sấy như những loại nơng sản
khác, do đó dư lượng TTS khơng có thời gian phân hủy

nên vẫn

tổn tại trong rau khi thu hoạch và khi được bán ra thị trường.

2. Nông dân trồng rau sử dụng TT§ khơng đúng kỹ thuật.
Theo

Chi cục Bảo

vệ Thực

vật TP Hồ


Chí Minh thì thực trạng

nơng đân sử dụng thuốc trừ sâu sai kỹ thuật là rất phổ biến. Những
điểm

sai trong việc sử dụng TTS

trên rau dẫn tới du lugng TTS

trong

rau cao khi đưa ra thị trường là:

-_

Liễu lượng sử dụng cao hơn mức hướng dẫn nhiều lan, nhất là đối

-_

Không giữ đúng thời gian cách ly phun thuốc trước khi thu hoạch

với TTS thuốc nhóm lân hữu cơ và carbamate.
rau.

-

Si dung nhiéu TTS thuéc nhém lần hữu cơ và carbamate tương đối

chậm phân hủy so với các TTS thuộc nhóm ít độc và nhanh phân

huỷ khác.


Cũng theo Chi cục Báo vê Thực vật TP HCM,

trong những

năm

trước đây, khoảng 70% các TTS sử dụng trên rau thuộc nhóm lân hữu

cơ và một ít là carbamate. Sau thời gian tuyên truyén, van động và
hướng dẫn nông dân sử dụng TTS đúng kỹ thuật qua chương trình

khuyến nơng BVTV, tỷ lệ sử dụng TTS
40 - 50 %. Hiện nay với việc cấm
Monocrotophos thì tỷ lệ sử dụng TT§
nhưng lại gia tăng các thuốc nhóm
methomyl

). Do đó tỷ lệ sử dụng TTS

lân hữu cơ giảm bớt còn khoảng
2 loại TTS Methamidophos và
nhóm lân hữu cơ đã giảm thêm
carbamate ( nhất là hoại chất
thuộc 2 nhóm độc cao và chậm

phân hủy là lân và carbamate ước lượng vẫn còn trên dưới 40% gồm
phần lớn các thuốc có tên hoạt chất như:

-

Phenthoate

dưới các nhãn hiệu thương phẩm như: Eisan, Vifel,

Viphensa, VICIDI ~ M, Hopsan.

-_

-_

~_

-_
-_
-

Pyridaphention dưới nhãn hiệu thương phẩm Ofunack

Methomyl dưới nhãn hiệu thương phẩm là Lannate

Profenophos dưới các nhãn hiệu như: Selecron, Polytrin

Benfuracarb dưới nhãn hiệu Oncol
Diazmon dưới các nhãn hiệu như: Vibasu, Basudin, Azinon,
Diaphos,...
Dimethoate dưới các nhãn hiệu như: Bi58, Bai58, Fenbis, Bian,
Vidithoate, Dimenate,...
Phosalone dưới các tên nhãn hiệu như: Saliphos, Sherzol,...

Fenobucarb đưới các nhãn hiệu như: Bassa, Bascide, Bassan,
Vibasa, Hopcin,...

-_
-

Methidathion dưới các nhãn hiệu như: Supracide, Suprathion.
Isoprocarb dưới các nhãn hiệu như : Capcin, Mipcide, Mipcin,
Tigicarb.

-

Carbaryl dw6i cdc tén như: Sevin, Sebaryl, Carbavin,...

phổ

Lý do nông dân thường dùng TTS thuộc các nhóm nầy vì thuốc có

rộng, diệt một lúc được nhiều

quen đùng và đễ mua.

côn trùng, hiệu lực nhanh,

giá rẻ,

Qua thăm dị tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên rau quả tại một

số tỉnh thành khác thì tình hình cũng tương tự như tại TP Hồ Chí Minh.



Như vậy, ô nhiễm dư lượng TTS trên rau quả tập trung vào nhóm
lân hữu cơ và carbamate. Vì vậy việc phát hiện dư lượng TTS nhóm lân
hữu cơ và carbamate trong rau quả là rất cần thiết. Có thể nói giải

quyết dư lượng TTS lân hữu cơ và carbamate trên rau quả là đã giải
quyết trên 90% trường hợp ô nhiễm dư lượng TTS. Thuốc trừ sâu lân
hữu cơ và carbamate là 2 loại TTS có độ độc cao, đa số có độ độc cấp 1
và 2. Do vậy việc sàng lọc dư lượng của 2 nhóm

thuốc nầy có ý nghĩa

quan trọng hơn cả.

Ngoài ra, theo Chỉ Cục BVTV TP HCM thì mặc đù đã tổ chức
tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp kỹ thuật trong việc sử
dụng

TTS

an toàn và hiệu quả

trong nhiều

năm

qua

trên diện


rộng,

nhưng qua điều tra đánh giá thì chỉ cải thiện tình hình chứ khơng giải
quyết triệt để. Cụ thể là: Tỷ lệ nông dân sử dụng TTS Lân hữu cơ và
Carbamate vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao ( khoảng 40% ), thời gian cách

ly vẫn còn chưa được giữ đúng, liều lượng sử dụng vẫn cịn khá cao,...
Tìm hiểu lý do khiến nhiều nơng dân vẫn cịn sử dụng TTS khơng an
tồn cho người

tiêu đùng

mặc

đù ngành

BVTV

đã có hướng

dẫn kỹ

thuật sử dụng TTS an toàn cho họ đã cho thấy như sau:

-_

Các TTS an toàn hơn như các thuốc vi sinh, thuốc chống lột xác (

IGR ), thuốc cúc tổng hợp hoặc một số thuốc mới ít độc hơn mà
ngành


BVTV

khuyên

nên

dùng

thay

thế cho

các

TTS

lân



carbamate thường giá cao hơn TTS nhóm lân hữu cơ và carbamate

nhiều lân và một số lại khó mua vì các cửa hàng TTS khơng thích
bán do lượng bán khơng nhiều, nhất là các thuốc vi sinh.

-

Thuốc lân hữu cơ và carbamate có phổ tác dụng rộng nên đồng
thời có thể giết đuợc nhiều lồi


sâu hại nên tiện dụng cho nơng

đân, có thể dùng một loại thuốc mà có thể trừ một lúc được nhiều
loài sâu.

Như vậy, để giải quyết vấn để dư lượng TTS trên rau quả, song

song với việc hướng dẫn nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc trừ sâu an

toàn cịn cần phải kiểm sốt dư lượng TTS ở giai đoạn rau quả được bán
ra thị trường. Nếu thực hiện được việc kiểm soát dư lượng TTS

này sẽ

dem lại 2 tác dụng: Một mặt ngăn cần các lô hàng rau quả ô nhiễm cao

sẽ không đến tay người tiêu dùng, tránh gây nhiễm độc cho người tiêu


dùng, một mặt sẽ gây áp lực
khắc phục những thói quen,
những kỹ thuật sử dụng TT§
nhằm tránh sắn phẩm của họ

đến người sản xuất, buộc họ phải cố gắng
những lợi ích riêng để chấp nhận ấp dụng
an toàn mà ngành BVTV đã hướng dẫn họ
bị từ chối trên thị trường.


Một vấn
đơn vị tổ chức
không mấy tin
lượng TTS, do

để nữa là các sản phẩm rau an toàn lâu nay được một số
sắn xuất để bán ra thị trường nhưng người tiêu dùng
tưởng vì khơng được kiểm tra chất lượng về mặt du
đó đã khơng thúc đẩy được việc sản xuất rau an tồn,
Nếu có thể kiểm tra được chất lượng về mặt dư lượng TT§ của các sản
phẩm này thì chấc chấn việc sản xuất và tiên thụ rau an toàn sẽ được
phát triển mạnh hơn.
Từ những yêu cầu trên, công tác phân tích dư lượng TTS trong rau
quả trở thành vấn để bức xúc nhằm các mục đích sau:

-_

Đánh giá tình hình dư lượng TT§ trong rau quả sản xuất để nhận

định được thực trạng của vấn để này tại mỗi thời điểm từ đó có kế
hoạch thực hiện biện pháp quần lý phù hợp.

-_

Kiểm

tra dư lượng thuốc trừ sâu trong au quả

lưu thông


trên thị

trường để bảo vệ người tiêu dùng đồng thời tác động đến việc thúc
đẩy nông dan trồng rau quả phải sử dụng TTS§ theo hướng an tồn.

Từ đó cơng tác tun truyền, hướng dẫn nơng đân sản xuất rau an

toàn sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
-_

Kiểm tra chất lượng rau an toàn về mặt dự lượng TTS dé quan ly

việc sản xuất rau an toàn nhằm thúc đẩy việc mở rộng sản xuất và

tiêu

thụ rau

an toàn



hiện

tại đang

bị ách

tắc vì khơng




phương tiện kiểm tra chất lượng nên người tiêu dùng khơng tin

tưởng từ đó khơng mua nhiều.

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRÙỪ
SÂU VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHANH
DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU TRONG RAU QUÁ:


Hiện nay có nhiều phương pháp để phân tích dư lượngTTS

trong

rau quả. Các phương pháp chính thường được sử dụng nhĩ : Phương

pháp sắc ký khí ( Gas chromatography ), phương
phương pháp ức chế men ( Enzyme Inhibition ).

pháp

ELISA



1. Phương pháp sắc ký là phương pháp đựa trên các nguyên lý về lý
hóa. Đây là phương pháp định lượng. Phương pháp nẩy có độ
nhạy phát hiện cao, chính xác. Nhược điểm của phương phấp nầy


là trang bi đất tiễn, cần nhân viên phân tích được đào tạo kỹ và

có nhiều kinh nghiệm. Thời gian phân tích mẫu lâu và chỉ phí cho

mỗi mẫu cũng khá cao. Vì vậy phương pháp nây không phù hợp
để kiểm tra nhanh

trên một số lượng lớn mẫu rau quả mà công
tác quản lý dư lượng TTS cần thực hiện. Hơn nữa rau quả là loại
nông sản rất mau bị hư hỏng sau khi thu hoạch nên khơng thể chờ

đợi kết quả phân tích trong nhiều ngày để có thể đi đến quyết
định xử lý. Phương pháp sắc ký khí cần thiết để tái xác nhận định
lượng sau khí sàng lọc các mẫu rau quả có dư lượng cao bằng các
phương pháp nhanh khác.

2. Phương pháp ELISA

là phương pháp

căn cứ trên các nguyên



của miễn dịch học. Hiện nay có một số cơng ty nước ngồi sản
xuất sẵn những kits thử dùng riêng cho từng loại TTS để phân tích

định lượng. Phương pháp nây có ưu điểm là tương đối nhanh
nhưng khá đắt tiển. Do vậy chỉ thích hợp cho việc phân tích dư
lượng chỉ định cho từng loại TT§ khi đã biết rõ mẫu rau đã phun

loại thuốc nào chứ không thể sử dụng cho việc kiểm tra hàng loạt

về độc tính tổng quát của dư lượng trên mẫu rau.

3. Phương pháp ức chế mẹn ( Enzyme Inhibition ) là phương pháp
sinh học in vitro. Đây là phương pháp sử dụng hiện tượng ức chế
men Acetylcholinesterase ( AChE) của các TTS nhóm lân hữu cơ

va carbamate. Phuong pháp nầy có ưu điểm là rất nhanh, trang
thiết bị rẻ tiền, nhân viên phân tích khơng cần có trình độ kỹ

thuật cao, chỉ cần huấn luyện trong thời gian ngắn. Chi phí cho

mỗi mẫu phân tích cũng rất thấp. Nhược điểm của phương pháp

nầy là chỉ phát hiện dư lượng TTS nhóm lân hữu cơ và carbamate


khơng

phát hiện

được

dư lượng
10

TTS

các nhóm


khác.

Tuy


nhiên, như trong phẩn trước đã nều, phần lớn trường hợp ô nhiễm
dư lượng TTS ở mức cao đêu là do 2 nhóm thuốc nầy nên việc sử
dụng phương pháp ức chế men

để phát hiện dư lượng TTS trong

rau quả là phù hợp. Hơn nữa, TTS nhóm lân hữu cơ và carbamate
phần lớn đều rất độc nên việc phát biện ưu tiên dư lượng 2 nhóm
nầy là hợp lý. Vì các lý do trên mà
nghiên cứu nầy để xem

xét khả

chúng tơi thực hiện để tài

năng sử dụng phùng

phấp

ức

chế men vào điểu kiện nước ta để phát hiện dư lượng TTS trong

rau quả nhằm phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra dư lượng

TTS.

3. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP UC CHẾ MEN:
Trong cơ thể côn trùng cũng như các động vật khắc. các xung

động thần kinh được dẫn truyền dọc theo dây thần kinh qua các tiếp

điểm thần kinh ( synapses ) để đến các cơ quan. Tại các tiếp điểm nây,
luồng thần kinh được dẫn truyền Hiên tục nhờ chất trung gian dẫn truyền

là Acetylcholine được tổng hợp tại chỗ. Sau khi luỗng thần kinh đã
truyền qua thì acetylcholine bị thuỷ phân bởi men Acetylcholinesterase,

do đó luồng thần kinh chấm dứt dẫn truyễn và trổ lại trạng thái bình
thường. Các TTS nhóm lân hữu cơ và carbamate có tính ức chế men
AChE rất mạnh, nghĩa là làm ngăn cẩn tác dụng thuỷ phân

Acetylcholine. Do 46 khi co thé bi nhiém TTS nhém lân hữu cơ và
carbamate tới một mức nào đó thì men AChE bị ức chế hồn tồn khiến

cho hiện tượng thuỷ phân acetylcholine tại các synapses không xây ra,

acetylcholine bị tích lũy dẫn tới việc luồng thần kinh liên tục được dẫn
truyền, làm rối loạn hoạt động của hệ thần kinh khiến cho sinh vật bị co
giật liên tục và có thể gây chết do tất cả hoạt động của cơ thể bị rối
loạn.

Lợi dụng đặc điểm nây, người ta sử dụng men AChE để phát hiện
sự hiện điện của TTS thuộc nhóm lân hữu cơ và carbamate. Người ta có
thể chiết tách men AChE từ máu bò, lươn điện ( electric eel ), gan ga,


gan bò, gan heo, đầu ong mật, đầu ruổi nhà để sử dụng cho phương
pháp ức chế men nẫy. Đầu ruổi là nguồn sản xuất AChE tiện lợi và kinh
tế nhất.

11


Phương pháp dùng men AChE để phát hiện TTS nhóm lân
hữu cơ
và carbarnate đã được biết đến từ nhiều thập kỷ trước
đây. Nhưng đến
thập kỷ 80, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Đài Loan (
Taiwan
Agricultural Research Institute: TARI ) đã ấp dụng phương pháp
nầy để
phát hiện dư lượng TT§ nhóm lân hữu cơ và carbamate trong
rau quả
trên diện rộng. Phương pháp phát hiện dư lượng TTS lân hữu
cơ và
carbamate của TARI căn cứ trên phản ứng Ellman (Elim
an et al.
1961 ).TARI đã thực hiện việc nuôi ruồi nhà hàng loạt để tách
chiết

men AChE tir dau ruổi sử dụng vào phương pháp phân tích nay. TARI

cũng đã xác lập qui trình cụ thể cho phương pháp nây và sản
xuất các
bộ kits thử để ứng dụng trong thực tế trong hơn 10 năm qua trong

việc
phát hiện dư lượng TTS trên khoảng 80 cơ sở sắn xuất và mua bán nông

sản trên đảo Đài Loan. Các HTX sản xuất rau quả, các công ty cung
ứng rau quả cho các siêu thị và trường học. chợ đầu mối rau quả Đài

Bắc đã sử dụng phương pháp nay để kiểm tra dư lượng TTS trong
rau
quả trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Công tác kiểm tra mang tính
sàng lọc nầy đã giúp ngăn chặn các lơ hàng rau quả có dự lugng TTS
cao đưa ra thị trường nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng.

Tháng 4/1997, Viện nghiên cứu Nông nghiệp Đài Loan
thiệu phương pháp nói trên cho Việt nam qua cuộc hội thảo tổ
Văn phịng Cục Bảo vệ thực vật Phía Nam. Có nhiều đơn vị
gồm các cơ quan, Viện, Trường, một số tỉnh phía Nam. Sau

đã giới
chức tại
tham dự
buổi hội

tháo này, các chuyên viên Đài Loan đã tập huấn cho một số đơn vị thực
hành phương pháp này tại Phịng thí nghiệm phân tích dư lượng TTS

của Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV

phía Nam thuộc Cục BVTV,

trong đó có Viện Cơng nghệ Sau Thu Hoạch và Chi cục Bảo Vệ Thực


Vật TP HCM. Sau khi tiếp thu phương pháp này, Viện CNSTH và Chỉ

Cục BVTV TP đã phối hợp để ứng dụng phương pháp nây cho việc phát

hiện dư lượng TTS

trong rau quả nhằm phục vụ cho công tác quản lý,

kiểm tra đư lượng TTS trong rau quả. Tuy nhiên khi thăm dò độ nhạy
của phương pháp nầy cho vai loai TTS đang sử dụng trên rau quả tại TP

HCM thì thấy độ nhạy phát hiện quá thấp, không đáp ứng yêu cầu như

tiêu chuẩn rau an tồn của Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã ban hành. Vì
vậy 2 cơ quan đã phối hợp đăng ký để tài nghiên cứu này xác định lại
độ nhạy của phương pháp phân tích nhanh của Đài Loan đối với các

loại TTS đang sử dụng nhiều ở TP HCM, và tìm cách cải tiến phương
12


pháp để đạt được độ nhạy đáp ứng được yêu cầu tiều chuẩn rau an tồn
của Bộ Nơng nghiệp và PTNT.

4. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH NHANH SINH

HỌC ( RBPR) CỦA ĐÀI LOAN:
Đựa


vào đặc tính ức chế men AChE

của các loại thuốc

trừ sâu

nhóm lân hữu cơ và carbamate và căn cứ trên phép thử Eliman, Viện
Nghiên cứu Nông Nghiệp Đài Loan đã xác lập qui trình phân tích nhanh

dư lượng thuốc trừ sâu nhóm

theo nguyên lý sau:

-

lân hữu

cơ và carbamate

trong rau qua

Khi cho men AChE vào trong địch chiết rau có chứa dư lượng
thuốc trừ sâu lân hữu cơ hoặc carbamate thì một phần men nay bị

thuốc trừ sâu ức chế, chỉ còn lại một phần thừa.

-

Cho


AChE

thừa

nẩy

tác

dụng

với

AcetsIthiocholine

(ATCT ) thi sé sinh ra Choline va acide acetique.
-

Cho Choline tac dung vi thuéc tht

Iodine

5,5’ dithio-bis 2-nitrobenzoic

acid (DTNB), phan tng cho ra 5-mercapto-2- nitrobenzoic cé mau
vàng đặc trưng.

-_

Trong dịch chiết rau có chứa càng nhiều thuốc trừ sâu thì lượng


ACHE bị ức chế cầng nhiều, do đó lượng AChE cịn lại càng ít thì

phan ứng sẽ cho màu vàng càng nhạt. Ngược lại, nếu lượng thuốc
trừ sâu có trong dịch chiết rau càng ít thì lượng AChE bị ức chế

càng ít, nghĩa là lượng AChE còn lại càng nhiễu và phản ứng sẽ
cho màu vàng càng đậm.

-_

Căn cứ vào mức đậm nhạt của kết quả phan ứng mà biết được dư

lượng thuốc trừ sâu tổng số trong rau cao hay thấp. Để chính xác

người ta dùng máy đo độ hấp thu màu với bước sóng 420 nm để đo

độ hấp thu ánh sáng và từ đó tính ra tỷ lệ ức chế của mẫu thử. Tỷ
lệ ức chế càng cao thì đư lượng thuốc trừ sâu càng lớn và ngượa

lại, tỷ lệ ức chế càng thấp thì đư lượng thuốc trừ sâu càng nhỏ hoặc

13


nếu tỷ lệ ức chế bằng khơng thì xem như mẫu thử khơng có thuốc
trừ sâu.

Có thể tóm tắt ngun lý nây theo sơ đổ sau:
~_ TTS§ lân hữu cơ hoặc carbamate + ACHE
do

-

Acetylthiocholine Iodine + H,O

—p

+ AChE tu do

AChE bj tte ché + AChE tur

——*

Choline

+

Acide

acetique
-

Choline

+ 5,5 dithio bis-2-nitrobenzoic acid

nitrobenzoic acide

——»

5-mercapto-2


(mau vang )

-_ Đo độ hấp thu ánh sáng bằng spectrophotometre hoặc colorimetre từ
đó tính ra mức ức chế bằng cách so sánh với mẫu thử khơng có thuốc
trừ sâu

(blank).

14


PHAN 2

CAC NOI DUNG NGHIEN CUU

VA KET QUA NGHIEN CUU

15


Như

đã đăng ký, để tài nghiên cứu gồm 2

nội dung co ban sau:

1. Xác định độ nhạy phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu trong rau quả của
phương pháp nhanh của Viện Nghiên Cứu Nông nghiệp Đài Loan
( TARI ) đối với một số thuốc trừ sâu thường dùng trên rau quả tại


TP Hồ Chí Minh.

2. Nghiên cứu cải tiến phương pháp nhanh của Đài Loan để xác lập qui
trình phân

tích nhanh

cải tiến nhằm

mục

đích tăng độ

nhạy

của

phương pháp nẩy đạt độ nhạy phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu nhóm
lân hữu cơ và carbamate ở mức đưới lppm.
Sau đây là nội dung nghiên cứu cụ thể và các kết quả nghiên cứu:

1. NOI DUNG THU NHAT:
XAC DINH DO NHAY CUA PHUONG PHAP PHAN TICH
NHANH SINH HOC DU LUGNG THUOC TRU SAU ( RAPID
BIOASSAY OF PESTICIDE RESIDUES : RBPR ) CUA VIEN
NGHIEN CUU NONG NGHIEP DAI LOAN.
1.1. MUC DICH:
Theo


Viện

Nghiên

cứu

Nông

nghiệp

Đài

Loan,

độ

nhạy

của

phương pháp nhanh sinh học thay đổi tuỳ theo loại thuốc trừ sâu. Đài

Loan đã cho biết độ nhạy của phương pháp phân tích nây đối với một
số loại thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ và carbamate. Nhưng trong thực
tế, các loại thuốc trừ sâu mà Đài Loan cho biết độ nhạy phát hiện bằng

phương pháp nầy có một số khơng sử dụng ở Việt Nam, trong khi một
số khác ở Việt nam có dùng thì Đài Loan khơng

dùng nên khơng được


nêu ra. Vì vậy mục đích của nội dung nghiên cứu nây là xác định độ

nhạy của phương pháp phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu nhóm lân hữu
cơ và carbamate thường đùng trong rau quả tại Việt Nam theo qui trình

16

_


của Đài Loan. Từ đó xem xét có thể sử dung qui trình mà Đài Loan đã
chuyển giao trong điều kiện Việt nam được không.

1.2. QUI TRINH PHAN TICH DU LUGNG TTS NHOM LAN HUU
CO VA CARBAMATE TRONG RAU QUA CUA DAILOAN:
Phương pháp phân tích nhanh của Viện Nghiên cứu Nơng nghiệp
Đài Loan được thực thiện theo qui trình như sau:

-

Ding ong kim loại trịn đường kính khoảng 2,5 cm có cạnh bén để

cắt 4 khoanh rau, điện tích mỗi khoanh khoảng 6 cm2. Tổng điện

tích các khoanh rau khoảng 24 cm2 ( tương đương khoảng 1 gr rau )

dùng làm mẫu để phân tích.
-_


Dâm

nát mẫu

rau trên, cho vào

ống

nghiệm

nhỏ, cho

vào

| mi

methanol, thêm 0,1 ml nước brome bão hòa để hoạt hóa phản ứng.

- _ Lắc trên máy lắc trong 30 giây.
-_

Để yên trong 2,5 phút, sau đó chắt lấy dịch chiết sang ống nghiệm
khác. Bọc kín miệng ống nghiệm bằng parafilm.

-_

Cho vào cuvette vng (d=

Í cm) 3 ml


micropipette cho vao 20 pl AChE va 20 pl

PBS(pH=8),

dùng

dịch chiết mẫu rau.

trộn đều và để trong 3 phút để xúc tiến phản ứng ức chế men
AChE.
-

Cho vao 0,1 ml DTNB

và 20H]

ATCI, trộn đều và cho ngay vào

colorimetre để đo độ hấp thụ ánh sáng. Ghi nhận độ hấp thụ ánh

sáng ở 0 phút và sau 5 phút.

-

Thực hiện qui trình như trên đối với mẫu khơng có địch chiết
(blank ).

Sau:

Cách tính kết quả tỷ lệ ức chế: Tính tỷ lệ ức chế theo công thức


17


Tỷ lệ ức chế (%) =

Thay đổi độ HTAS của blank — Thay đổi độ HTAS mẫu rau
Thay đổi độ HTAS của blank

x 100

Ghi chú:
- độ HTAS

: độ hấp thu ánh sáng

- blank : mẫu trắng ( khơng có rau )
Tỷ lệ ức chế càng cao thì mẫu rau có dư lượng TT§ càng cao.
Theo TARI,

mẫu

rau nào

có mức

ức chế trên 30 % được xem như là

đương tính, nghĩa là có chứa dư lượng TT§ ở ngưồng phát hiện.


Trong nội dung nghiên cứu này, sử dụng qui trình trên để xác định
ngưỡng phát hiện ( độ nhạy của phương pháp ).

1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nội dung nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp sau:

-

Trồng rau sạch ( rau muống

hoặc rau cải ) tức là trồng rau hoàn

-_

Pha chế dung mơi methanol với mỗi loại TTS theo hàm lượng định

tồn khơng phun thuốc trừ sâu. Nếu có sâu thì bắt tay. Sử dụng rau
nây làm mẫu rau để đưa vào thí nghiệm.
trước ( tính bằng ppm ). Cho

lgr rau sạch vào Iml dung mơi có

chứa TTS nầy trong ống nghiệm để tạo dư lượng nhân tạo cho mẫu
rau theo ý muốn.

-

Thực biện qui trình xác định mức ức chế men của mẫu trên theo
đúng qui trình của TARI như đã nêu trong


§1.2. Đơng thời cũng

thực hiện với mẫu đối chứng rau sạch tức là mẫu mà dung méi chỉ

là methanol khơng pha TTS để đùng trong việc tính kết quả tỷ lệ

ức chế.

-

Thay đối hàm lượng TTŠ trong dung môi methanol và thực hiện

qui trình đo độ ức chế như trên để thăm dò tỷ lệ ức chế cho mỗi

mức dư lượng ( tức hàm lượng TTS trong dung môi ) cho đến khi
18


nào xác định được hầm lượng TTS tạo mức ức chế gần với 30%
nhất để xác định ngưỡng phát hiện.
-_

Khi đã xác định được ngưỡng phát hiện tức hàm lượng TTS tạo ra

tỷ lệ ức chế gần 30% thì lập lại thí nghiệm đo tỷ lệ ức chế ở mức

hầm lượng
-

nầy 6 lần để tính sai số của thí nghiệm.


Thuc hiện việc thăm đò và xác định ngưỡng phát hiện này lần lượt
cho 8 loại TT§ nhóm lân hữu cơ và carbamate thường dùng trên

rau quả như sau:

+ Nhóm lận hữu cơ:
1. Diazmon

2. Dichlorvos
3. Phenthoate
4. Pyridaphention
+ Nhóm Carbamate:

1.
2.
3.
4.

Benfuracarb
Carbaryl
Fenobucarb
Isoprocarb

1.4. VAT LIEU VA DUNG CU:
Để thực hiện nội dung nghiên cứu này cần các vật liệu và dụng

cu sau:

1. Rau sach:


Rau sạch được trồng ở Gò Vấp, hằng ngày được thu hái và vận

chuyển về phịng thí nghiệm trong bao PE cột kín và bảo quần trong tủ
lạnh để dùng vào thí nghiệm.

2. Hóa chất;
19


Để thực hiện nội dung nghiên cứu nẩy, cần các hóa chất sau day:
- Men Acetylcholinesterase ( AChE )
- Acetylthiocholine lodine ( ATCI ), 21.6 mg/ mÌ nước cất
~ 5-5 dithio- bis- 2- nitrobenzoic

acid ( DTNB

), 19.8 mg / ml PBS

(pH = 8)
- Dung dich dém PBS 0.1M pH 8

- Dung dich Brome bao hịa

Các hóa chất trên do TARI cung cấp và hướng dẫn pha chế.
- Methanol P.A. ( Trung Quốc )
- 8 loại TTS

thương phẩm


nói trên pha

với hàm

lượng

khác nhau trong methanol.
3. Máy móc dụng cụ:
- Máy lắc Vortex
- Colorimetre với kính lọc 420 nm và bộ cuvette (d=
- Micropipette cdc cd: 20 ul, 100 HÌ, 1ml, 3 mi (2 bộ )

- Ống nghiệm nhồ, giá ống nghiệm

- Đồng hồ bấm giây
- Ống sắt tròn để lấy mẫu rau
- Parafilm

- Tấm đệm cao su để lấy mẫu rau
20

1 cm)

thăm




1.5. KẾT QUÁ VÀ KẾT LUẬN :
Với phương pháp nghiên cứu như trên, kết quả đã xác định được

độ nhạy phát hiện của phương pháp phân tích nhanh sinh học theo qui
trình của Viện nghiên Cứu Nơng Nghiệp Đài Loan đối với § loại TTS
nhóm lân hữu cơ và carbamate thường sử dụng trên rau quả như sau:
Bảng

3: Ngưỡng

phát

hiện

của

phương

pháp

phân

tích

sinh

học

nhanh ở mưc ức chế 30 % đối với một số TTS thường dùng ở Việt nam

theo qui trình của Viện Nghiên cứu Nơng nghiệp Đài Loan.
Tên hoạtchất
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tên thương phẩm

Diazinon
Dichlorvos
Phenthoate
Pyridaphention
Benfuracarb
Carbaryl
Fenobucarb
Isoprocarb

Basudin
DDVP
Elsan
Ofunack
Oncol
Sevin
Bassa
Mipcin

Nhóm thuốc


Độ nhạy phát hiện ( ppm)

Lân hữu cơ
nt
nt
nt
Carbamate
nt
nt
nt

10
2
5
10
2
10
40
50

Như vậy, qua kết quả trên cho thấy, với 8 loại thuốc trừ sâu nhóm
lân hữu cơ và carbamate thường dùng trên rau ở TP Hồ Chí Minh và
một số tỉnh khác thì độ nhạy phát biện của phương pháp phân tích
nhanh sinh học của Viện nghiên cứu Nông nghiệp Đài Loan không đáp
ứng với tiêu chuẩn rau an tồn đo Bộ Nơng nghiệp và PTNT qui định (

Tiêu

chuẩn rau an toàn của Bộ
khảo ).


NN



PTNT:

xin xem

tài liệu tham

2. NOI DUNG THU HAI:

CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỦA ĐÀI LOAN ĐỂ

TĂNG ĐỘ NHẠY PHÁT HIỆN Ở MỨC DƯỚI 1 ppm.

21


2.1. MỤC ĐÍCH:
Như phần trên đã trình bầy, kết quả nghiên cứu xác định độ nhạy
phát hiện các loại thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và carbamate theo qui
trình của Viện Nghiên Cứu Nông Nghiệp Đài Loan đã chuyển giao cho

Việt Nam cho thấy độ nhạy phát hiện khá thấp, khơng đáp ứng được với

tiêu chuẩn rau an tồn của Việt Nam. Theo tiêu chuẩn này thì dư lượng
TTS cho từng loại thuốc và cho từng loại rau thay đổi nhưng phần lớn
đều ở mức trên dưới l ppm. Do vậy trong nội dung nghiên cứu nay


chúng tôi tập trung vào việc tìm kiếm cách cải tiến phương pháp và xác
lập qui trình để đưa độ nhạy phát hiện dư lượng TTS trong rau quả của

phương pháp phân tích nhanh sinh học nầy xuống mức dưới | ppm, dp

ứng tiêu chuẩn rau an tồn của Bộ Nơng nghiệp và PTNT,
2.2. NHẬN

ĐỊNH

NHỮNG

NHƯỢC

ĐIỂM

CUS

QUI

TRINH

PHẦN TÍCH NHANH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU NƠNG NGHIỆP
ĐÀI LOAN :

Phân tích qui trình do Đài Loan đưa ra để phân tích nhanh đư
lượng TTS trong rau quả, ta thấy có 2 nhược điểm chính sau đây:

!. Lượng mẫu rau để đưa vào phân tích quá thấp : Phương pháp của

TARI

chỉ dùng có 4 khoanh rau tương đương khoảng

1gr rau. Với

lượng mẫu nây không thể đại điện cho một lơ rau có khối lượng lớn.

Hơn nữa, lượng mẫu đưa vào phân tích lại căn cứ trên diện tích lá
rau ( 4 khoanh diện tích khoảng 6 cm2 ) mà khơng căn cứ vào trọng

lượng rau. Đây là điểu có thể làm cho kết quả bị sai lệch v: trọng
lượng mẫu thay đổi do bể đầy của lá rau thay đối tùy theo loại rau.
Mà trọng lượng mẫu rau là yếu tố quan trọng để xác định dư lượng
trong mẫu. Riêng đối với quả thì việc lấy mẫu theo phương pháp nây
càng khó xác định.

2. Lương dịch chiết đưa vào phần ứng táo màu quá nhỏ ( chỉ có 20 HH ),

đo đó lượng thuốc trừ sâu có trong dịch chiét ndy đưa vào để ức chế

men AChE trong thí nghiệm quá thấp nên không thể ức chế được
lượng men AChE khả dĩ tạo nên phản ứng đương tính. Vì vậy không

thể phát hiện được dư lượng thuốc trừ sâu ở mức dư lượng thấp được.
2


Chính


đó là ngun

nhân

làm cho độ nhạy phát hiện của phương

pháp phân tích nhanh của Đài Loan thấp.

Do vậy việc cải tiến phương pháp nầy tập trung vào 2 việc sau:
Tăng trọng lượng mẫu để đại diện cho lô hàng hơn và đồng thời từ

lượng mẫu lớn đó tìm cách cơ đặc dịch chiết để tăng lượng thuốc trừ sâu

đưa vào phần ứng tạo màu, từ đó tạo khả năng ức chế lượng men AChE
cao hơn và do đó có thể tạo phần ứng đương tính ở trong các mẫu rau

có mức dư lượng thấp.

2.3. CÁC VẤN ĐỀ CÂN PHẢI GIẢI QUYẾT CHO NỘI DUNG

NGHIÊN CỨU NÀY:

Để thực hiện việc xác lập qui trình phân tích nhằm tăng độ nhạy
phát hiện, tức hạ ngưỡng phát hiện ở mức dưới 1 ppm, can thưc hiện các

bước lấy mẫu, chiết xuất, tẩy màu, cô đặc và đưa vào phản ứng tạo

màu. Muốn tạo được qui trình ổn định và độ chính xác cao đồng thời đạt

được ngưỡng phát hiện đưới 1 ppm, cần giải quyết các vấn dé sau:

1. Lượng mẫu bao nhiêu là đủ

2. Dùng dung mơi gì phù hợp nhất

3. Tẩy màu địch chiết bằng cách nào
4. Cách cô đặc dịch chiết phù hợp nhất
5. Ảnh hưởng của loại rau quả đến men AChE và đến phan ứng tạo

màu như thế nào.

6. Phương pháp nào để hoạt hoá phản ứng ức chế men AChE.

Nhiệm vụ của công tác nghiên cứu là cần phải giải quyết các vấn
để trên thế nào để đạt được các mục đích cơ ban sau:
-_

Kết quả chính xác nhất và ổn định nhất với mức phát hiện dưới 1
ppm
23


-_

Thời gian nhanh nhất có thể được

-_

Trang bị đơn giản, rể tiền nhất

-


Chi phi phan tích thấp nhất.

-_

Ảnh hưởng xấu ít nhất cho nhân viên phân tích và cho môi trường.

Sau đây là các nội dung nghiên cứu đã thực hiện và các kết quả
nghiên cứu của từng nội dung:

2.3.1. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG MẪU ĐƯA VÀO PHÂN TÍCH:
Lượng mẫu đưa vào phân tích phải đạt yêu cầu:

1. Phải đủ lớn để đại điện cho lơ hàng rau vì nếu lượng mẫu để đưa
vào phân tích q nhỏ thì khó đại điện cho lô hàng rau.

2. Phải đủ lớn để có đủ lượng TTS trong dịch chiết nhằm nâng cao độ

nhạy của việc phân tích, bởi vì lượng TT§ đưa vào phan tng tao
mầu càng cao thì độ nhạy phát hiện càng lớn.

Tuy nhiên nếu lượng mẫu quá lớn thì sẽ có 2 hệ quả xấu là:
-_

Lượng dung mơi chiết xuất sẽ lớn lầm giá thành phân tích mẫu sẽ

-_

Ngưỡng phát hiện quá thấp ( độ nhạy quá cao ) thì sẽ khơng phù


cao

hợp với tiêu chuẩn chất lượng rau an toần.

Sau khi thăm dò nhiễu mức trọng lượng mẫu khác nhau để đáp

ứng với yêu cầu ngưỡng phát hiện dưới Ippm và với yêu cầu mẫu

phải đại diện cho lơ hàng rau trung bình, đồng thời thuận tiện cho

việc chiết xuất, chúng tôi đã xác định trọng lượng mẫu phù hợp nhất
là 100 gram rau hoặc quả với lượng đụng môi tương ứng là 100 mi.

24


×