Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Xác định nguyên nhân xây dựng biện pháp phòng chống nhiễm độc hàng loạt nhánh 1 nghiên cứu tình hình nhiễm độc hàng loạt trong 10 năm gần đây và đề xuất biện pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.3 KB, 48 trang )

Bộ quốc phòng
học viện quân y

Báo cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.03
Nghiên cứu tình hình nhiễm độc hàng loạt
trong 10 năm gần đây và xây dựng biện pháp
kiểm soát, tổ chức cấp cứu nhiễm độc hàng loạt
Chủ nhiệm ĐTN: TS. Hoàng Công Minh

thuộc đề tài cấp nhà nớc. M số kc 10.13
xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng
và xử trí nhiễm độc hàng loạt

6466-1

Hà nội 10-2004
Tài liệu là kết quả thực hiện nhánh nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc
KC10.13 (2001-2004)


Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, mỗi năm có khoảng
hai ngàn loại hoá chất mới đợc tổng hợp trên thế giới. Hiện nay, có tới hàng
trăm ngàn loại hoá chất đợc đa vào sử dụng trong các ngành công nghiệp,
nông nghiệp và đời sống, trong đó có hàng ngàn loại hoá chất gây độc hại cho
con ngời. Không thể thống kê chính xác những vụ ngộ độc trên toàn cầu. WHO
ớc tính chỉ tính riêng nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật thì hàng năm trên thế
giới có khoảng hai triệu ngời bị nhiễm độc và tử vong trên 40.000 ngàn ngời.
Nếu nh những vụ nhiễm độc có một vài ngời mắc ít đợc mọi ngời
chú ý thì những vụ nhiễm độc hàng loạt lại là một vấn đề chính trị, xà hội đợc
các nớc trên thế giới quan tâm, nhất là sau sự cố hoá học xảy ra năm 1984 ở


Bhopal (ấn Độ) và vụ khủng bố bằng sarin năm 1995 ở Tokyo (Nhật Bản).
Tại Việt Nam, tình hình nhiễm độc trong những năm gần đây ở mức đáng
báo động, đặc biệt là ngộ độc thức ăn. Theo Cục quản lý chất lợng vệ sinh an
toàn thực phẩm từ năm 1997 đến năm 2000 có 1.391 vụ ngộ độc với 25.509
ngời mắc, trong đó 271 ngời chết. Thực tế qua điều tra dịch tễ học ở một số
địa phơng cho thấy con số bị ngộ độc thực phẩm ở cộng đồng cao hơn từ 12
đến 15 lần do hệ thống báo cáo thống kê còn hạn chế. Khoa hồi sức cấp cứu
bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2003 đà tiếp nhận 1.238 ca ngộ độc, trong đó rắn
cắn chiếm tỷ lệ cao nhất (648 ngời), thứ hai là ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật
(269) và thứ ba là ngộ độc các thuốc an thần gây nghiện (227).
Về các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam cho đến nay cha có một báo
cáo thống kê đầy đủ. Thống kê nhiễm độc của các bệnh viện, các tỉnh thờng
gộp toàn bộ các vụ nhiễm độc mà không tách riêng theo số ngời mắc trong một
vụ. Hơn nữa khái niệm "nhiễm độc hàng loạt" cũng cha thống nhất, bao nhiêu
ngời bị nhiễm độc trong một vụ thì đợc coi là nhiễm độc hàng loạt. Theo các
tài liệu của nớc ngoài, số ngời bị nhiễm độc trong một vụ vợt quá khả năng
cứu chữa của y tế cơ sở thì đợc coi là nhiễm độc hàng loạt.
Khi xảy ra nhiễm độc hàng loạt, nhất là những vụ nhiễm độc có hàng
trăm, hàng ngàn ngời mắc cùng một lúc, việc cứu chữa nạn nhân nhiễm độc
1


gặp rất nhiều khó khăn do hoang mang, hỗn loạn. Để cứu chữa nạn nhân có hiệu
quả cần huy động lực lợng ra sao, tổ chức cứu chữa, vận chuyển nạn nhân thế
nào, ai chỉ huy, cách thức phối hợp, cần thiết loại trang thiết bị, thuốc cấp cứu
loại gì.... đó là vấn đề chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong đề tài này.
Mục tiêu của đề tài
1. Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam trong 10 năm gần
đây (1994 - 2003), phân tích và dự báo nguyên nhân nhiễm độc.
2. Xây dựng phơng án triển khai các biện pháp kiểm soát và xử trí nhiễm

độc hàng loạt.

2


1. Tổng quan tài liệu
1.1 Tình hình nhiễm độc hàng loạt ở các nớc trên thế giới
Trên thế giới đà xẩy ra nhiều vụ nhiễm độc hàng loạt (NĐHL) với các
nguyên nhân khác nhau:
- Nhiễm độc hàng loạt có thể do chiến tranh, khi đối phơng sử dụng vũ
khí hoá học:
Chất độc hoá học đợc sử dụng trong chiến tranh ngay từ những năm đầu
của chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Gần đây nhất trong cuộc chiến tranh Iran
Irắc, vũ khí hoá học đà dợc sử dụng rộng rÃi trên chiến trờng. Năm 1984,
quân đội Irắc dùng phối hợp các loại chất độc quân sự tấn công quân đội Iran
trên đảo Majnoon làm hơn 5000 lính bị nhiễm độc với tỉ lệ tử vong là 15%.
Cũng trong năm này, quân đội irắc dùng chất độc sarin và yperit tấn công vào
thành phố Halabja của ngời Cuốc làm hơn 5000 ngời bị chết trong vòng 10
phút.
Mặc dù công ớc về vũ khí hoá học (1993) đà đợc trên 100 nớc phê
chuẩn, nhng hiện nay vũ khí hoá học vẫn phát triển và tàng trữ với khối lợng
lớn ở nhiều nớc. Khả năng vũ khí hoá học đợc đem ra sử dụng trong chiến
tranh, xung đột biên giới có thể xảy ra.
Theo công bố của cơ quan tình báo quân sự Mỹ, hiện nay ngoài Mỹ, Nga,
Anh, Pháp còn có khoảng 20 nớc có VKHH, chủ yếu là chất độc thần kinh và
chất độc gây loét nát.
- Do hành động khủng bố:
Tại Nhật Bản đà có hai vụ khủng bố bằng chất độc sarin do giáo phái
Aum tiến hành. Vụ thứ nhất xẩy ra vào ngày 27-7-1994 tại thành phố Maxumoto
làm 114 ngời nhiễm độc và 7 ngời chết. Vụ thứ hai ở ga tầu điện ngầm Tokyo

( 20-3-1995) làm hơn 5000 ngời nhiễm độc, có 12 ngời tử vong. Năm 1972,
mét nhãm khđng bè ®· sư dơng axit xyanhydric ®Ĩ tấn công hệ thống điều hoà
không khí trong toà nhà của Liên hợp quốc ở New York. Năm 1978, những kỴ

3


khủng bố ngời Palestin cho thuỷ ngân vào lô cam xuất khẩu từ Ixraen sang
châu Âu.
- Do sự cố trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển hoá chất độc:
Sự cố rò rỉ hoá chất trừ sâu ở một nhà máy hoá chất (ấn Độ, năm 1984)
đà làm 2500 ngời chết, hàng ngàn ngời chịu hậu quả của nhiễm độc, 200.000
ngời phải rời khỏi khu vực ô nhiễm.
Năm 1967 dân c của một làng cạnh sân bay Dampung Angrung
(Indonesia) bị nhiễm ®éc thuèc trõ s©u. Trong mét sù cè ë vïng mỏ thuộc tỉnh
Werra (Đức) đà làm nhiều công nhân bị nhiễm độc khí CO2 và trong một vụ
cháy kho chứa hoá chất ở CHLB Đức, nhiều lính cứu hoả bị nhiễm độc khí nitơ.
ở thủ đô Buenos Aires (Achentina) năm 1991 đà xẩy ra vụ nhiễm độc asen làm
718 ngời bị nhiễm độc.
- Do ô nhiễm môi trờng và do ăn uống:
Vụ sử dụng nhầm lẫn các hạt giống đợc xử lý bằng methyl thuỷ ngân
xảy ra ở Irắc năm 1971 với 6.530 ngời bị nhiễm độc, trong đó 459 ngời chết.
- Do bị đầu độc: Ngộ độc thuốc diệt chuột ở Trung Quốc.
ĐÃ có một số hội nghị quốc tế về xử trí các vụ NĐHL. Ví dụ hội nghị
quốc tế ở Massachusetts (Mỹ) năm 1998 đề cập đến vụ khủng bố bằng chất độc
sarin ở Tokyo.
Từ những vụ nhiễm độc hàng loạt này có thể rút ra những vấn đề cần chú
ý sau đây:
- Nhiễm độc hàng loạt có thể xẩy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau:
khủng bố, tai nạn, sự cố trong công nghiệp, nông nghiệp, do chiến tranh và đời

sống. NĐHL có thể xẩy ra khi chất độc xâm nhập vào cơ thể bằng các con
đờng khác nhau, chủ yếu qua đờng hô hấp, tiêu hoá và qua da. Chất độc có
thể có ở trong nớc, trong không khí, thức ăn, rau quả...và trong cơ thể (máu, cơ
quan tổ chức, nớc tiểu).
- Việc xử trí ngay tại chỗ có ý nghĩa rất quan trọng để giảm tối thiểu tỉ lệ
tử vong. Phải có phơng án đề phòng, phác đồ cấp cứu và cơ số thuốc chèng ®éc

4


chung và thuốc đặc hiệu. Trong vụ nhiễm độc chất độc sarin ở các ga tầu điện
ngầm Tokyo tuy có tới 5000 ngời bị nhiễm độc trong vòng 1 giờ, nhng đà huy
động đợc hàng nghìn nhân viên y tế tham gia cấp cứu tại chỗ, có sử dụng ống
tiêm atropin, v× vËy chØ cã 12 ng−êi chÕt.
1.2 T×nh h×nh nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam
ở Việt nam từ tr−íc ®Õn nay cịng ®· xÈy ra nhiỊu vơ nhiƠm độc hàng
loạt:
- Do chiến tranh và hành động khủng bố, phá hoại:
Trong chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đà sử dụng rất rộng rÃi chất
độc CS và các chất gây rụng lá, phá hoại mùa màng (2,4D và 2,4,5T) làm cho
nhiều dân thờng và bộ đội bị nhiễm độc. Hiện nay, vẫn còn tồn tại nhiều thùng
chứa chất độc CS nằm rải rác tại các tỉnh phía Nam và có khả năng gây nhiễm
độc.
Từ năm 1999 đến năm 2001, liên tiếp xẩy ra các vụ học sinh ngộ ®éc trong
c¸c tr−êng häc. Trong ®ã cã mét sè vơ đà xác định đợc nguyên nhân nhiễm
độc là do học sinh đa chất độc CS vào lớp học ở tỉnh Đắc Lắc và ở Thái
Nguyên. Nhng trong một số vụ khác, có những rối loạn bệnh lý xuất hiện đồng
loạt ở học sinh nhng không xác định đợc nguyên nhân nh: vụ xẩy ra với gần
200 học sinh vào tháng 12 năm 1999 ở một trờng PTCS ở quận Thanh Khê,
thành phố Đà Nẵng; hay nh vụ xẩy ra vào tháng 3 năm 2000 ở trờng PTCS xÃ

Diễn Kì, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làm 2 cô giáo và 13 học sinh ngất xỉu.
Đặc biệt, trong tháng 2 và 3 năm 2001, tại 15 trong 18 huyện thuộc tỉnh Đắc
Lắc liêp tiếp xẩy ra các vụ nhiễm độc trong nhiều trờng học làm 911 học sinh
và giáo viên cùng bị và nghi có bàn tay của kẻ xấu.
Trong chiến tranh chống Mĩ, máy bay địch ném bom cảng Hải Phòng đÃ
làm cháy tầu chở phân đạm, gây nhiễm độc nhiều ngời do hít thở khí oxyt nitơ;
hoặc vụ cháy các toa tầu chở hoá chất trừ sâu ở ga Gôi Nam Định (1965).
- Do sự cố:
Tháng 4-2001 xẩy ra vụ cháy kho thuốc trừ sâu ở huyện Châu Đốc, tỉnh
An Giang làm 70 ngời bị nhiễm độc.
5


- Do ô nhiễm môi trờng và do ăn uống:
Trong những năm gần đây, ngoài các vụ ngộ độc thực phẩm do nguyên
nhân vi sinh vật, số vụ nhiễm độc hàng loạt do hoá chất độc có chiều hớng gia
tăng. Về các vụ NĐHL ở Việt Nam chúng tôi xin trình bày ở phần kết quả.
Nh vậy, cũng giống nh các nớc khác, nhiễm độc hàng loạt ở Việt nam
có thể xẩy ra do tai nạn hoặc sự cố, do đầu độc, do thức ăn, nguồn nớc bị
nhiễm độc và không loại trừ khả năng dùng chất độc với mục đích khủng bố
hoặc phá hoại. Tuy nhiên, đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu thống kê
đầy đủ các vụ nhiễm độc cấp hàng loạt ở nớc ta.
Mặc dù ngành y tế cả quân và dân y đà cứu sống nhiều trờng hợp nhiễm
độc cấp, nhng khi xẩy ra các vụ nhiễm độc hàng loạt, chúng ta vẫn gặp những
khó khăn sau đây:
- Việc xác định nguyên nhân gây NĐHL có nhiều hạn chế do: Phơng tiện
phát hiện nhanh tại chỗ còn thiếu và lạc hậu, việc lấy mẫu gửi về tuyến sau
phân tích độc chất cha có quy trình thống nhất. Điều đó thể hiện rất rõ trong
việc tìm nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc tập thể trong một số trờng học
ở tỉnh Đắc Lắc gần đây.

- Các phơng pháp xét nghiệm chất độc trong cơ thể nạn nhân nhiễm độc
(máu, nớc tiểu, cơ quan tổ chức...) cha đầy đủ, cha thuận tiện để áp dụng
ở tuyến cơ sở nên còn ít đợc áp dụng trong chẩn đoán. Việc chẩn đoán
nhiễm độc chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng.
- Công tác tổ chức, huy động lực lợng, phơng án tổ chức cứu chữa và giải
quyết các vụ NĐHL cha đợc xây dựng và quy định cụ thể.
- Phơng pháp dự phòng, xử trí trong trờng hợp xẩy ra NĐHL cha đợc phổ
biến rộng rÃi. Cơ số thuốc và phơng tiện cấp cứu, đặc biệt là các thuốc
chống độc dùng cho cấp cứu tại chỗ cha đầy đủ.
1.3 Đặc điểm của các vụ nhiễm độc hàng loạt
- NĐHL thờng xảy ra bất ngờ với số lợng nạn nhân rất lớn vợt quá khả
năng cứu chữa của các cơ sở y tế và tỷ lệ tử vong cao.

6


(Ví dụ: Sự cố hoá học ở Bhopal, ấn Độ làm hơn 200.000 ngời bị nhiễm độc
(NĐ), 2.500 ngời chết, 5 bƯnh viƯn ë Bhopal ph¶i xư trÝ cÊp cøu 100.000 nạn
nhân trong 24 giờ).
+ Khu vực nhiễm độc thờng là rộng do chất độc phát tán theo gió.
+ Nhân viên y tế và những ngời xung quanh có thể bị nhiễm độc thứ phát
từ nạn nhân và các vật dơng bÞ nhiƠm. VÝ dơ: trong vơ khđng bè ë Tokyo có
21,8% số bác sĩ và 65,8% số hộ lý, y tá bị nhiễm độc thứ phát.
+ Các triệu chứng nhiễm độc có thể đa dạng do bị nhiễm độc với mức độ
khác nhau (nhẹ, vừa, nặng) đồng thời nạn nhân có thể bị tổn thơng hỗn hợp
(vừa bị nhiễm độc vừa bị thơng, bỏng).
- Nguyên nhân NĐ hàng loạt:
+ Do khđng bè (vÝ dơ: vơ khđng bè b»ng sarin ở Tokyo, 1995; ở
Matsumoto, Nhật Bản 1994).
+ Do đối phơng sư dơng VKHH (vÝ dơ: chiÕn tranh Iran-Ir¾c, 19801988).

+ Do sự cố trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển hoá chất độc... (ví dụ: sự
cố hoá học ở Bhopal, ấn Độ, 1984).
+ Do thực phẩm, nớc uống bị ô nhiễm:
. « nhiƠm m«i tr−êng n−íc, thùc phÈm (vÝ dơ: ngé độc asen tại
Bangladesh, lân hữu cơ ở Tây Ban Nha).
. Do bị đầu độc (ví dụ: ngộ độc thuốc diệt chuét ë Trung Quèc).
+ Do thùc phÈm cã chøa ®éc tố tự nhiên (động vật, thực vật có chứa độc
tố) hoặc thực phẩm bị biến chất sinh độc tố.
- Tác nhân gây NĐHL rất đa dạng:
+ CĐQS: sarin, soman, VX, yperit, lewisit, HCN, phosgen...
+ CĐ công nghiệp: Cl2, NH3, NO2, CO, methyl isocyanat, AsH3 ,....
+ Ho¸ chÊt sư dơng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diệt cỏ...
+ Chất đầu độc (floraxetat, toxins...)
+ ChÊt phãng x¹

7


+ Độc tố tự nhiên (động vật, thực vật có chứa độc tố)
- Đờng thâm nhập:
+ Hô hấp
+ Tiêu hoá
+ Qua da
+ Vết thơng,
Trong đó đặc biệt chú ý những loại chất độc gây nhiễm độc qua đờng hô
hấp, qua da có thể gây ô nhiễm môi trờng và gây nhiễm độc thứ cấp cho những
ngời xung quanh. Những nạn nhân bị nhiễm các loại chất độc này cần phải
đợc xử lý vệ sinh (XLVS) và những ngời tiếp xúc với nạn nhân cần phải có
các phơng tiện bảo vệ cá nhân.
Từ những đặc điểm nêu trên, để xử trí có hiệu quả các vụ NĐHL cần:

- Phải huy động lực lợng lớn các nhân viên y tế tham gia cứu chữa, đặc
biệt là cứu chữa tại hiện trờng.
(Ví dụ: vụ sự cố hoá học ở Bhopal, ấn Độ phải huy động 300 bác sĩ, 800
sinh viên y khoa).
- Chuẩn bÞ tr−íc vỊ trang thiÕt bÞ y tÕ, thc cÊp cứu, phơng tiện bảo vệ
cá nhân, hoá chất tiêu tẩy, phơng tiện vận chuyển, cơ số XLVS, lều bạt, ...
- Đào tạo cán bộ y tế chuyên ngành về xử trí cấp cứu, điều trị nhiễm độc,
lập các đội dự nhiệm, định kỳ tổ chức tập huấn, kiểm tra.
- Có sự chỉ huy điều hành và sự phối hợp của nhiều cơ quan (y tế, công
an, quân đội, truyền thông, chính quyền cơ sở, cán bộ CNV nhà máy,...).
- Có quy trình xử trí NĐ hàng loạt thống nhất và tỉ chøc diƠn tËp thư nghiƯm.

8


Chơng 2
Phơng pháp nghiên cứu
2.1 Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam
Việc thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam trong 10 năm gần
đây (1994 - 2003) đợc tiến hành theo phơng pháp thu thập số liệu theo mẫu
phiếu điều tra.
Chúng tôi tiến hành phối hợp với Cục y tế dự phòng và phòng chống
HIV/AIDS, Bộ y tế tiến hành lập biểu mẫu phiếu điều tra. Bộ y tế gửi công văn
kèm theo mẫu phiếu điều tra tới Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh thành trong cả
nớc yêu cầu liệt kê từng vụ nhiễm độc hàng loạt (từ 30 nạn nhân trở lên/vụ) và
gửi báo cáo về Cục y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS.
Đối với các vụ nhiễm độc hàng loạt xảy ra tại các đơn vị quân đội, chúng
tôi trực tiếp thống kê theo mẫu mẫu phiếu điều tra tại Phòng vệ sinh phòng dịch,
Cục quân y. Ngoài ra, chúng tôi còn trực tiếp thu thập số liệu các vụ nhiễm độc
hàng loạt tại Trung tâm y tế môi trờng lao động, Bộ công nghiệp.

Trong mẫu phiếu điều tra có những nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm xảy ra nhiễm độc hàng loạt
- Nơi xảy ra nhiễm độc
- Tổng số ngời mắc
- Số ngời tử vong
- Nguyên nhân nhiễm độc
Trên cơ sở các mẫu phiếu điều tra đà thu thập đợc, chúng tôi tiến hành
xử lý số liệu, thống kê, tính tỷ lệ %.
Chúng tôi tiến hành thống kê, phân loại các vụ nhiễm độc hàng loạt theo:
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo năm nhằm xác định xu hớng nhiễm
độc (tăng, giảm theo hàng năm).
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo địa điểm xảy ra nhiễm độc với mục
đích xác định những nơi thờng xảy ra nhiễm độc (bếp ăn tập thể của công ty,
nhà máy, trờng học, nhà hàng, khách sạn, tiệc gia đình...).

9


- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo số ngời mắc/vụ nhằm xác định quy
mô nhiễm độc hàng loạt.
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo nguyên nhân.
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo đờng thâm nhập.
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo tỉnh, thành có xảy ra nhiễm độc
hàng loạt với mục đích xác định ở những tỉnh, thành nào thờng xảy ra nhiễm
độc hàng loạt.
Trên cơ sở số liệu thống kê, tiến hành phân tích, dự báo nhiễm độc ở Việt
Nam.
2.2 Xây dựng phơng án triển khai, biện pháp kiểm soát và tổ chức xử trí
nhiễm độc hàng loạt
Việc xây dựng phơng án triển khai, biện pháp kiểm soát và tổ chức xử trí

nhiễm độc hàng loạt dựa trên các cơ sở sau:
- Nghị quyết 02 của Bộ chính trị ngày 30/11/1987 về nhiệm vụ quốc
phòng: mỗi tỉnh thành đợc xây dựng thành một khu vực phòng thủ vững chắc,
đặt dới sự lÃnh đạo tập trung thống nhất của cấp uỷ Đảng, sự điều hành của
chính quyền địa phơng, cơ quan quân sự làm tham mu và thống nhất chỉ huy
các lực lợng vũ trang.
- Tình trạng hệ thống y tế nói chung và hệ thống phòng chống độc ở Việt
Nam nói riêng.
- Đặc điểm và nguyên nhân của các vụ nhiễm độc hàng loạt.
- Tính đa dạng và đặc điểm của các tác nhân gây nhiƠm ®éc.
- Kinh nghiƯm tỉ chøc xư trÝ nhiƠm ®éc hàng loạt, xử trí thảm hoạ của các
nớc trên thế giíi theo tµi liƯu cđa n−íc ngoµi.

10


Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam
trong 10 năm gần đây (1994 - 2003)
3.1.1 Phân loại, thống kê nhiễm độc hàng loạt
Bảng 1: Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt theo năm
TT

Năm

1
1994
2
1995

3
1996
4
1997
5
1998
6
1999
7
2000
8
2001
9
2002
10
2003
Tổng số 10 năm

Số vụ
Số lợng
%
5
1,84
4
1,48
6
2,21
21
7,75
31

11,44
29
10,70
41
15,13
27
9,96
57
21,03
50
18,45
271
100

11

Số ngời bị NĐ
Số l−ỵng
%
395
1,62
148
0,61
616
2,53
2.176
8,95
3.801
15,63
2.598

10,68
3.068
12,62
2.065
8,49
4.754
19,55
4.693
19,30
24.314
100

Sè ng−êi
tư vong
2
0
0
1
7
0
0
1
0
0
11


Bảng 2: Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo địa điểm xảy ra nhiễm độc
TT


Số vụ

Địa điểm

Số ngời bị NĐ

Tử

Số lợng

%

Số lợng

%

vong

1

Tiệc gia đình

142

52,40

11.791

48,49


8

2

Quán vỉa hè, hàng

20

7,38

1.970

8,10

1

6

2,21

158

0,65

103

38,0

10.395


42,75

dong, chợ
3

Nhà hàng, khách sạn

4

Bếp ăn tập thể:

2

trong đó:
Bếp ăn tập thể công ty,

69

7.643

30

2.450

4

302

nhà máy, xí nghiệp
Bếp ăn trờng học, trại


2

điều dỡng
Bếp ăn quân đội

Tổng số 10 năm

271

100

24.314

100

11

Ghi chú: Tiệc gia đình gồm tiệc đám cới, đám ma, đám giỗ, tân gia, liên hoan...
Bảng 3: Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo số ngời mắc/vụ
TT

Số vụ

Số ngời/vụ

Số ngời bị NĐ

Tử


Số lợng

%

Số lợng

%

vong

1

Từ 30 đến 100 ng−êi

215

79,34

11.714

48,18

11

2

101 ®Õn 200 ng−êi

35


12,92

4.907

20,18

0

3

201 ®Õn 300 ng−êi

12

4,43

2.808

11,55

0

4

301 ®Õn 500 ngời

5

1,85


2001

8,23

0

5

Trên 500 ngời *

4

1,48

2884

11,86

0

Tổng số 10 năm

271

100

24.314

100


11

* Ghi chú: Số ngời bị ngộ độc cao nhất trong 1 vụ là 1.170 ng−êi

12


Bảng 5: Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo nguyên nhân
TT
1

Số vụ

Nguyên nhân

Số ngời bị NĐ

Tử

Số lợng

%

Số lợng

%

vong

194


71,59

17.736

72,94

3

41

15,13

3.172

13,04

7*

HCBVTV

17

6,27

1.104

4,54

0


Phẩm màu

5

1,85

525

2,16

0

Hoá chất khác

19

7,01

1.543

6,34

7

Do ăn phải sinh vật biển

10

3,69


790

3,25

1

Không rõ nguyên nhân

26

9,59

2.086

8,58

0

Tổng số 10 năm

271

100

24.314

100

11


Do vi sinh vật, thực phẩm
ôi thiu

2

Do hoá chất
Trong đó:

3

có độc tố (cá nóc, cá ngừ)
4

* Ghi chú: Toàn bộ 7 ngời chết/48 ngời bị NĐ trong 1 vụ ngộ độc rợu có
hàm lợng metanol cao (trong lễ hội ngày mùa ở Bình Định).
Bảng 4: Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo đờng thâm nhập
TT

Đờng thâm nhập

Số vụ

Số ngời bị NĐ

Tử

Số lợng

%


Số lợng

%

vong

1

Đờng tiêu hoá

270

99,63

24.277

99,85

11

2

Đờng hô hấp *

1

0,37

37


0,15

0

Tổng số 10 năm

271

100

24.314

100

11

* Ghi chú: Ngộ độc do khí selen

13


Bảng 6: Thống kê theo các tỉnh có xảy ra nhiễm độc hàng loạt
TT

Tỉnh

Số vụ

Số ngời bị

nhiễm độc

Số ngời tử
vong

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Thành phố Hồ Chí Minh
Bình dơng
Thái Bình
Đồng nai
Hà Tây

Nam Định
Hải dơng
Phú Thọ
Thái Nguyên
Đắc lắc
Sơn La
Bắc Giang
Bắc Ninh
Hải Phòng
Hà Tĩnh
Thừa Thiên Huế
Khánh Hoà
Quảng Nam
Bến Tre

48
20
18
12
11
10
9
8
7
7
6
6
6
6
5

5
5
5
4

TT

Tỉnh

Số vụ

4.696
2.635
1.338
1.464
977
793
518
582
362
808
479
559
301
507
933
205
489
817
399

Số ngời bị
nhiễm độc

2
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Số ngời tử
vong

160
376
190
184
209

302
224
473

7
0
0
0
0
0
0
0

20
21
22
23
24
25
26
27

Bình Định
Thanh Hoá
Tiền Giang
Vĩnh Long
Vĩnh Phúc
Quân đội
Đồng Tháp
An Giang


4
4
4
4
4
4
4
3

14


28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47

Đà nẵng
Hà Nam
Hậu Giang
Hng Yên
Hà Nội
Lâm Đồng
Phú Yên
Quảng NgÃi
Nghệ An
Bình Thuận
Bà rịa- Vũng Tầu
Gia Lai
Cần Thơ
Hà Giang
Hoà Bình
Kon Tum
Long An
Ninh Bình
Ninh Thuận
Tây Ninh
Tổng

3
3
3
3

3
3
3
3
3
3
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1

175
349
165
147
155
186
126
226
200
179
173
125
44

125
56
551
39
35
68
210

0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

271


24.314

11

3.2 Phơng án triển khai các biện pháp kiểm soát và tổ
chức cấp cứu nhiễm độc hàng loạt
3.2.1 Mục đích của công tác tổ chức xử trí NĐHL:
+ Xử trí nhiễm độc nhanh, kịp thời nhằm làm giảm tối đa số ngời bị
nhiễm độc, giảm tỷ lệ tử vong tại hiện trờng và trên đờng vận chuyển.
+ Nâng cao hiệu quả cứu chữa ở tuyến bệnh viện (giảm tư vong t¹i bƯnh
viƯn, h¹n chÕ biÕn chøng, chãng håi phôc).

15


+ Bảo vệ nhân viên y tế (NVYT) không bị nhiễm độc thứ phát khi làm
nhiệm vụ cứu chữa và điều trị nạn nhân.
+ Hạn chế ô nhiễm môi trờng.
3.2.2 Các bớc tiến hành xử trí khi xảy ra các vụ NĐHL
Bớc 1: Tiếp nhận, xử lý thông tin và phản ứng đầu tiên
Trung tâm y tế các quận, huyện khi nhận đợc thông báo về xảy ra vụ
nhiễm độc hàng loạt cần phải sơ bộ đánh giá tình hình (sự cố hoá học, khủng bố,
đầu độc, nhiễm độc thể khí hay ngộ độc thức ăn...). Thông báo cho lÃnh đạo
Trung tâm y tế quận, huyện để chỉ đạo các bộ phận y tế chức năng cử đội cứu hộ
xuống hiện trờng.
Bớc 2: Khảo sát hiện trờng
- Khi đội cứu hộ đầu tiên tới hiện trờng phải tiến hành vừa khảo sát toàn
bộ khu vực nhiễm độc vừa tổ chức ngay việc cứu chữa. Khi khảo sát phải ớc
lợng số lợng nạn nhân, mức độ nặng nhẹ, phạm vi khu vực nhiễm độc để

khẳng định đây là vụ nhiễm độc hàng loạt. Tiêu chí để đánh giá nhiễm độc hàng
loạt là số lợng nạn nhân vợt quá khả năng cứu chữa của y tế cơ sở.
- Xác định sơ bộ nguyên nhân nhiễm độc (do khí độc, ngộ độc thức ăn...).
- Thông báo toàn bộ thông tin về tình hình nhiễm độc tại hiện trờng cho
Trung tâm y tế để có kế hoạch chỉ đạo.
Bớc 3: Chỉ đạo công tác cứu chữa NĐHL
- Trung tâm y tế thông báo cho cơ quan y tế cấp trên (tỉnh, thành) tuỳ theo
số lợng nạn nhân, phạm vi và mức độ nhiễm độc để xin hỗ trợ về lực lợng,
trang thiết bị, thuốc, phơng tiện vận chuyển, trinh sát phát hiện chất độc, xử lý
ô nhiễm môi trờng...
- Thông báo cho bệnh viện huyện và các bệnh viện đóng trên địa bàn khu
vực về tình hình nhiễm độc để chuẩn bị tiếp đón nạn nhân (lập khu xử lý vệ sinh,
chuẩn bị giờng bệnh, lều bạt dà chiến, thuốc, trang bị...).
- Thiết lập các đội y tế tham gia cứu chữa, huy động xe vËn chun xng
hiƯn tr−êng tham gia cÊp cøu vµ vận chuyển nạn nhân. Phân công trách nhiệm
cho từng đội (hồi sức cấp cứu, điều trị, phân loại, vận chuyển...).
16


- Thông báo cho nhân dân khu vực biết tình hình nhiễm độc để có biện
pháp phòng tránh (sơ tán, không đi vào khu vực nhiễm độc, bảo vệ nguồn nớc
sinh hoạt, che đậy lơng thực thực phẩm...).
- Phối hợp với công an, quân đội, các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn
trong việc tổ chức cứu chữa, vận chuyển, cảnh báo, khoanh vùng nhiễm độc,...
- Lấy mẫu chất độc gửi đi phân tích độc chất.
Bớc 4: Chỉ đạo giải quyết hậu quả của nhiễm độc hàng loạt
- Phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết các trờng hợp tử vong.
- Xử lý ô nhiễm môi trờng, kiĨm tra møc ®é nhiƠm ®éc sau khi xư lý ô
nhiễm, dỡ bỏ cảnh báo.
- Khắc phục sự cố cháy, nỉ (nÕu cã).

- Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm, ®Ị ra các biện pháp dự phòng.
Trên đây là các bớc cơ bản cần tiến hành khi xử trí các vụ nhiễm độc
hàng loạt.
Nếu nhiễm độc hàng loạt xảy ra tại các đơn vị quân đội, việc tổ chức cứu
chữa, vận chuyển, điều trị thơng binh đợc phân cấp theo tổ chức chiến thuật
quân y của Bộ quốc phòng.
3.2.3 Tổ chức chỉ huy viƯc xư trÝ N§HL
ChØ huy chung viƯc tỉ chøc cứu chữa nạn nhân bị NĐHL (thảm hoạ) là
chủ tịch hun hc tØnh hc thđ t−íng chÝnh phđ t theo quy mô của NĐHL,
dới sự lÃnh đạo của các cấp uỷ Đảng (theo nghị quyết 02 của Bộ chính trị ngày
30/11/1987).
Các lực lợng tham gia nh y tế, quân đội, công an, giao thông vận tải...
có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và chịu sự chỉ huy trực tiếp của thủ trởng cơ
quan mình. Cơ quan y tế các cÊp cã nhiƯm vơ tham m−u cho chđ tÞch hun,
tØnh, thủ tớng về lĩnh vực chuyên môn (nhu cầu trang thiết bị, thuốc, vận
chuyển,...). Y tế cơ sở, đội cứu hộ, lực lợng tăng cờng của quân dân y phải có
sự phối hợp trong khâu xử trí cấp cứu ở từng tuyến, dới sự chỉ đạo của trởng
phòng hoặc giám ®èc së y tÕ hc Bé tr−ëng bé y tÕ tuỳ theo quy mô NĐ.
3.2.4 Phơng án triển khai và biện pháp tổ chức cấp cứu khi bị nhiễm độc
hàng loạt qua đờng hô hấp và qua da
17


3.2.4.1 Sơ đồ chung triển khai xử trí NĐHL
Vị trí, hớng
triển khai

Tại nơi xảy
ra nhiễm độc


Trớc bệnh
viện
(ngoài khu vực
NĐ)

bệnh viện
- Khu phân loại
- Khu XLVS
- Khu điều trị

Nhiệm vụ

- Khảo sát hiện trờng
- Cấp cứu tại chỗ
- Chuyển nạn nhân ra
khỏi vùng NĐ
- Phát hiện CĐ
- Cảnh báo
- Khoanh vùng NĐ
- Xử lý môi trờng

- Phân loại: nhẹ, vừa,
nặng, bổ xung cứu chữa
- Chỉ định vận chuyển
- Vận chuyển nạn nhân
tới bệnh viện

- Phân loại để XLVS
- XLVS (tắm)
- Phân loại điều trị

- Hồi sức cấp cứu,
chống độc, điều trị

Lực lợng chính

- Y tế quân dân y (y tế
cơ sở, đội dự nhiệm,
VSPD)
- Bộ đội hoá học
- Công an

- Y tế quân dân y
- Giao thông vận tải
- Tải thơng quân đội
- Công an
- Tình nguyện viên

NV y tế bệnh viện,
lực lợng tăng
cờng

3.2.4.2 Biện pháp triển khai cụ thể ở từng vị trí
a) Tại nơi xảy ra nhiễm độc:
Để hạn chế tới mức thấp nhất hậu quả của các vụ nhiễm độc hàng loạt cần
phải có biện pháp tổ chức cứu chữa và kiểm soát nhiễm độc. Những nhiệm vụ
chính cần tiến hành tại nơi xảy ra nhiễm độc gồm:
- Khảo sát hiện trờng
- Cấp cứu nạn nhân tại nơi xảy ra NĐ
- Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực N§
18



- Phát hiện chất độc
- Cảnh báo nhiễm độc
- Khoanh vùng nhiễm độc
- Xử lý ô nhiễm môi trờng
Cụ thể về nội dung, lực lợng, trang bị cho từng nhiệm vụ nh sau:
* Khảo sát hiện trờng:
- Nội dung:
+ Khảo sát toàn bộ khu vực nhiễm độc, ớc lợng số lợng nạn nhân, mức
độ nặng nhẹ, nguyên nhân nhiễm độc, sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm...
+ Thông báo tình hình nhiễm độc cho lÃnh đạo, chỉ huy để có định hớng
chỉ đạo việc tổ chức lực lợng cứu chữa, trang thiết bị, thuốc, thông báo cho các
bệnh viện chuẩn bị tiếp đón nạn nhân.
- Lực lợng: Đội cứu chữa đầu tiên đến hiện trờng.
- Trang bị:
+ Mặt nạ phòng độc loại có thể đàm thoại.
+ Quần áo phòng độc
+ Điện thoại di động
* Cấp cứu nạn nhân tại nơi xảy ra nhiễm độc:
- Nội dung:
+ Ngăn chặn chất độc tiếp tục xâm nhập vào cơ thể:
. Đeo mặt nạ cho nạn nhân
. Tiêu độc phần da hở, xử lý quần áo bị nhiễm.
+ Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu (nếu xác định chính xác NĐ, chủ
yếu dựa vào triệu chứng hoặc kết hợp trinh sát phát hiện chất độc), cầm máu, cố
định xơng gÃy. Trờng hợp truỵ hô hấp, tim mạch: duy trì chức năng hô hấp
(lu thông đờng thở, hô hấp nhân tạo, thở oxy...), trợ tim mạch. Trong khu vực
nhiễm độc chỉ xử trí cấp cấp cứu những nạn nhân nặng, nếu không cấp cứu ngay
có thể tử vong.

- Lực lợng cứu chữa: đội cứu hộ (y tế quân dân y).
- Trang bị chung cho ®éi cøu hé:
19


+ Mặt nạ phòng độc
+ Quần áo phòng độc kèm găng tay y tế loại dầy.
+ Bao tiêu độc cá nhân.
+ Túi thuốc của nhân viên y tế
+ Thuốc chống độc đặc hiệu trang bị cho túi thuốc của NVYT:
. Đối với CĐ thần kinh: ống tiêm tự động atropin
. Đối với CĐ toàn thân xyanua: amylnitrit (ống hít)
. Đối với chất độc lewisit: BAL hoặc unithiol
+ Thuốc trợ tim, trợ hô hấp, chống co giật....
+ Bóng ambu, bình oxy dà chiến, kẹp lỡi, dây garo, nẹp, bông băng,
kim tiêm 1 lần....).
* Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực NĐ:
- H−íng vËn chun: theo ng−ỵc chiỊu giã ra khái khu vực nhiễm độc về
khu phân loại.
- Cách thức vận chuyển:
+ Bằng xe cơ giới.
+ Khiêng cáng (bị thơng, nhiễm CĐ gây ngạt).
+ Dìu, cõng, đi bộ...
- Lực lợng vận chuyển:
+ Y tế quân dân y,
+ Các lực lợng khác (bắt buộc phải có mặt nạ, quần áo phòng độc).
- Phơng tiện:
+ xe cứu thơng.
+ Các loại xe cơ giới khác (xe ca, xe tải, taxi....)
+ Cáng,

+ Phơng tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ, quần áo phòng độc).
* Phát hiện chất độc:
- Nội dung:
+ Phát hiện chất độc theo phơng ph¸p ph¸t hiƯn nhanh.

20


+ Thông báo kết quả phát hiện nhanh chất độc cho các lực lợng tham
gia cứu hộ, lÃnh đạo chỉ huy cơ quan y tế.
+ Xác định nồng độ chất ®éc ë tõng khu vùc ®Ó khoanh vïng.
+ LÊy mÉu môi trờng (không khí, đất, nớc, vết chất độc) và gửi mẫu
tới phòng thí nghiệm phân tích độc chất để khẳng định chất độc, hàm lợng.
- Lực lợng phát hiện nhanh CĐ:
+ Phân đội trinh sát hoá học của quân đội.
+ Trung tâm y tế dự phòng của các tỉnh, thành.
+ Nhân viên phân tích CĐ của nhà máy...
- Phơng tiƯn:
+ Xe trinh s¸t ho¸ häc.
+ èng ph¸t hiƯn nhanh hoặc thiết bị cầm tay (CAM).
+ Giấy thử, test thử nhanh.
+ Thiết bị phát hiện kèm hệ thống phát tín hiệu cảnh báo....
* Khoanh vùng NĐ:
- Phân vùng NĐ theo nång ®é chÊt ®éc:
+ Khu vùc nguy hiĨm (hot zone): nồng độ chất độc cao, nguy hiểm tới
tính mạng.
+ Khu vực ít bị ảnh hởng (warm zone): nồng độ CĐ thÊp, tiÕp xóc
trong thêi gian 8 giê kh«ng cã dÊu hiệu NĐ.
+ Khu vực sạch (cold zone): Khu vực không có chất độc.
- Lực lợng:

+ Phân đội trinh sát hoá học của quân đội.
+ Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh, thành.
+ Phòng phân tích CĐ của xí nghiệp, nhà máy
- Trang bị:
+ Xe trinh sát hoá học đặc chủng cắm cờ.
+ Dây, cọc, ...
+ Phơng tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ, quần áo phòng độc).
* Cảnh báo sím khu vùc nhiƠm ®éc:
21


- Thông báo rộng rÃi khu vực NĐ cho dân chúng biết bằng các phơng
tiện thông tin đại chúng (loa, đài phát thanh, truyền hình...).
- Canh gác hiện trờng khu vực nhiễm độc không cho ngời, xe vào khu
vực NĐ.
- Lực lợng:
+ Công an: thông báo bằng xe có gắn loa, thông tin cho cơ quan phát
thanh, truyền hình.
+ Lực lợng của địa phơng, nhà máy, quân đội....
* Xử lý môi trờng:
- Nội dung:
+ Thu dọn xác nạn nhân chuyển về nhà xác bệnh viện.
+ Tiêu độc môi trờng khu vực NĐ: nhà cửa, trang thiết bị, máy móc, mặt
đất, chất thải....
+ Kiểm tra và đánh giá nồng độ chất độc sau khi tiêu tẩy để có quyết định
dỡ bỏ khoanh vùng, cảnh báo nguy hiểm.
- Lực lợng: Bộ đội hoá học, Trung tâm y tế dự phòng, Viện VSPD quân
dân y, lực lợng tiêu tẩy của nhà máy, xí nghiệp.
- Trang bị, hoá chất:
+ Xe tiêu tẩy chuyên dụng.

+ Phơng tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ, quần áo phòng độc).
+ Bình phun áp lực.
+ Hoá chất tiêu độc:
. Hypoclorid canxi, clorua vôi dùng để tiêu tẩy chất độc yperit,
lewisit, chất độc thần kinh loại V.
. Hydroxyt canxi dùng để tiêu tẩy chất độc tabun, sarin, soman.
b) Ngoài khu vực NĐ (trớc bệnh viện):
* Phân loại NĐ:
- Bố trí: Ngoài khu vực nguy hiểm (warm zone)
- Nội dung:
+ Phân loại các dạng tổn thơng:
22


. Nhiễm độc đơn thuần
. Chấn thơng hoặc bỏng đơn thuần
. Tổn thơng hỗn hợp (nhiễm độc + bị thơng, bỏng)
+ Phân loại mức độ NĐ:
. Mức độ nặng: đánh dấu ký hiệu bằng thẻ màu đỏ
. Mức độ vừa: thẻ màu vàng
. Mức độ nhẹ: thẻ màu xanh
. Tử vong: màu đen
+ Bổ xung cứu chữa: bổ xung thuốc chống độc đặc hiệu, xử trí khi có
dấu hiệu trụy tim mạch, hô hấp, chảy máu....
+ Xử lý quần áo bằng bột tiêu độc khô, bột silicagen
+ Ghi thơng phiếu, gắn thẻ phân loại trên áo nạn nhân theo màu sắc:
NĐ nặng (đỏ), vừa (vàng), nhẹ (xanh), tử vong (màu đen).
+ Chỉ định vận chuyển: những nạn nhân bị NĐ quá nặng phải có nhân
viên y tế đi kèm.
- Lực lợng làm việc ở khu phân loại: Nhân viên y tế quân dân y.

- Trang bị:
+ Quần áo phòng độc, mặt nạ.
+ Thơng phiếu.
+ Thẻ màu (4 loại thẻ: đỏ, vàng, xanh, đen).
- Cơ số thuốc cấp cứu:
+ Atropin, 2-PAM, diazepam (NĐ chất độc thần kinh).
+ Natri nitrit, xanh metylen, crommosmon glucose, natri thiosunfat
(NĐ xyanua).
+ BAL hoặc unithiol (NĐ lewisit).
+ Natri thiosunfat (NĐ yperit).
+ Thuốc rửa mắt, nhỏ mắt.
+ Thuốc trợ tim, trợ hô hấp, chống co giật....
+ Bóng ambu, bình oxy dà chiến.
+ Máy thở xách tay (air-suplied respirator).
23


+ Kẹp lỡi, dây garo, nẹp, bông băng, kim tiêm 1 lần....).
+ Bột tiêu độc khô, silicagen
* Vận chuyển nạn nhân:
- Vận chuyển nạn nhân theo chỉ định của bác sĩ ở khu phân loại. Tất cả
các nạn nhân bị nhiƠm ®éc ®Ịu chun vỊ bƯnh viƯn thø tù −u tiên theo mức độ
NĐ, trớc hết vận chuyển nạn nhân NĐ nặng, sau đó NĐ vừa, tiếp theo là NĐ
nhẹ và cuối cùng là những nạn nhân bị tử vong. Khi số lợng nạn nhân quá
đông, lực lợng vận chuyển căn cứ vào màu thẻ gắn trên áo nạn nhân để vận
chuyển. Thứ tự vận chuyển theo màu thẻ:
+ Màu đỏ: Cần vận chuyển khẩn cấp.
+ Màu vàng: Có thể trì hoÃn vận chuyển (sau khi đà vận chuyển hết nạn
nhân đính thẻ màu đỏ)
+ Màu xanh (sau khi vận chuyển hết nạn nhân đính thẻ màu đỏ và vàng).

+ Màu đen: vận chuyển cuối cùng.
Cần chỉ đạo phân bổ số lợng nạn nhân về các bệnh viện khác nhau trong
khu vực để tránh quá tải cho bệnh viện.
- Hớng vận chuyển: Tất cả nạn nhân đợc chuyển tới khu phân loại
XLVS của bệnh viện để XLVS toàn bộ trớc khi vào viện. Những nạn nhân bị tử
vong chuyển về khu nhà xác để bộ phận pháp y nhận dạng và trả về cho gia đình
chôn cất (phải loại bỏ quần áo bị nhiễm ở tử thi và khi tiếp xúc với nạn nhân NĐ
phải có phơng tiện bảo vệ cá nhân).
- Kiểu vận chuyển:
+ Xe cơ giới (xe cứu thơng, xe ca, xe tải, xe máy,
+ Máy bay trực thăng...).
+ Cáng, đi bộ, cõng...
- Lực lợng:
+ Y tế quân dân y.
+ Giao thông vận tải dân sự.
+ Tải thơng quân đội.
+ Công an, cứu hoả.
24


×