NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
SƠNG ĐÀ HUNG BẠO
Nguyễn Tn là một “cây đại thụ” trong khu rừng những tác phẩm
của văn học Việt Nam hiện đại . Ông là một người nghệ sĩ suốt đời tự đi
tìm cái đẹp, ơng ln tìm tịi và khám phá mọi góc cạnh của vẻ đẹp trên
thế giới này. Khơng dừng lại ở đó , nhà văn cịn tìm hiểu những con
người ở đây mà ông gọi là “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn
của những con người lao động và chiến đấu trên sông hùng vĩ và thơ
mộng. Trước Cách mạng , Nguyễn Tuân là nhà thơ lãng mạn và tên tuổi
của ông được mọi người biết đến thông qua tác phẩm “Vang bóng một
thời” . Khi đảm nhiệm vai trò là một nhà văn sau Cách Mạng, Nguyễn
Tuân còn được bạn đọc bốn phương biết đến như một nhân chứng cho
một thời kì lịch sử oai hùng của đất nước, hay cũng có thể là một ngịi
bút vĩ đại ở thể loại tùy bút trong những năm tháng "mùa vàng" của văn
học Việt Nam thuở đó. Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách nghệ
thuật độc đáo tài hoa , uyên bác với một kho tàng tưởng tượng , liên
tưởng vô cùng phong phú cộng với vốn chữ nghĩa làm lay động người
đọc. Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút được trích từ tập Sơng Đà
(1960).Với vốn kiến thức uyên thâm của mình , nhà văn đã xuất sắc vẽ
nên một bức tranh mĩ miều về sông Đà - một con sông hung bạo và
thơ mộng, trữ tình. Tác giả đã miêu tả Sơng Đà hung bạo , hùng vĩ
nhằm làm nghệ thuật địn bẩy sơng Đà hùng vĩ bao nhiêu thì người lái
đị anh hùng bấy nhiêu. Sự hung bạo , hùng vĩ của sông Đà được thể
hiện qua hình ảnh đá hai bên bờ ở đoạn trích :
Người ta thường thấy sự hung bạo của sơng đà qua hình ảnh thác
nước nhưng khi qua ngịi bút của Nguyễn Tuân , sự hùng vĩ, dữ dội và
hung bạo còn đc thể hiện qua dòng chảy "Chúng thủy giai đông tẩu- Đà
Giang độc bắc lưu ". Thủy là sông , đông là hướng Đông ,tẩu là chạy , Đà
Giang là sông Đà , độc là riêng và lưu là hướng chảy về phía Bắc . Ý mà
Nguyễn Tuân muốn nói ở đây là tất cả các con sơng đều chảy về phía
Đơng nhưng riêng sơng Đà là ngược dòng và chảy theo hướng
Bắc .Hướng chảy của sông Đà khác thường so với những con sông khác
cùng với những con thác vô cùng "độc dữ , nham hiểm”.
Sông Đà bắt nguồn từ núi Vô Lượng , tỉnh Vân Nam , Trung Quốc với
chiều dài 910km. Con sông không chỉ thể hiện sự hung bạo qua thác đá
mà còn thể hiện sự hung bạo qua hình ảnh đá hai bên bờ sơng dựng ở
vách thành. Cùng với kiến thức phong phú về lĩnh vực quân sự và địa
lý , đá hai bên bờ như xếp chồng lên nhau cao vút trời như đang “dựng
vách thành” khiến cho “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt
trời”. Động từ mạnh “chẹt” kết hợp với biện pháp so sánh và hình ảnh
“như một cái yết hầu” khiến người đọc hình dung ra mức độ hẹp đến
mức “nghẹt thở” , đến mức “đứng bên này bờ nhẹ tay ném hịn đá qua
bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ
kia” và nó tạo ra sự nguy hiểm ,hiểm trở cho người lái đò . Những
người “ngồi trong khoang đò” khi đi “qua quãng ấy” , “đang mùa hè mà
cũng thấy lạnh” , cái lạnh mà tác giả nói ở đây khơng phải cái lạnh về da
thịt mà là cái cảm giác sợ hãi đến ghê rợn ,ngột ngạt khi khơng khí âm u
, mây mù và khơng có ánh sáng chiếu vào. Cũng giống như “đá bờ
sông , dựng vách thành” ánh sáng không thể xuyên vào và làm ấm
không gian được khiến cho “những người ngồi trong khoang đị”có cảm
thấy ớn lạnh và sợ hãi. Chưa dừng lại ở đó , nhà văn cịn lấy mùa hè để
diễn tả sự lạnh lẽo “đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một
khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn
điện”. Dường như những vách đá dựng đứng làm lịng sơng nhỏ bé
đến mức chỉ thấy được một khoảng trời nhỏ xíu ở vùng thượng nguồn.
Sơng Đà được miêu tả vơ cùng dữ dằn, hung bạo và bí ẩn bởi nhiều
yếu tố. Sông Đà không những thể hiện sự hung bạo của mình qua đá hai
bên bờ sơng ở vùng thượng nguồn mà còn thể hiện sự hung bạo qua
hình ảnh nước trên sơng Đà. Ở đoạn tiếp theo , Nguyễn Tuân đã dùng
biện pháp liệt kê và điệp cú pháp trạng ngữ “Lại như” để miêu tả vẻ đẹp
hung dữ của sông Đà qua “quãng mặt ghềnh Hát Lng”. Ngồi ra, tác
giả cịn sử dụng tính chất ước lượng “dài hàng cây số” kết hợp với điệp
từ liên hồn “xơ” ba lần xen giữa nước , sóng và gió để diễn tả mức độ
dữ dội , hung hăng của đá, nước ,sóng và gió. Những thứ này cứ xô vào
nhau liên tục , cuồn cuộn gùn ghè suốt năm và sự chuyển động không
ngừng nghỉ của sông Đà. Trong điệp cấu trúc “nước xơ đá , đá xơ sóng ,
sóng xơ gió” cùng từ láy “cuồn cuộn”, “gùn ghè” và các biện pháp tu từ
liệt kê , nhân hóa , so sánh để người đọc có thể hình dung và tưởng
tượng ra sự hiểm ác , dữ dội của sông Đà. Diện mạo của sông Đà thật
ghê gớm, hung bạo, dữ tợn “như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người
lái đị Sơng Đà nào tóm được qua đây” chẳng khác nào như tên lưu
manh chuyên làm hại người khác. Tác giả càng miêu tả sông Đà hung
bạo bao nhiêu thì càng làm gợi lên hình ảnh con sông Đà đang lúc
cuồng nộ, dữ dằn, chỉ chực “lật ngửa bụng thuyền ra.Có lẽ chỉ có
Nguyễn Tuân mới có thể miêu tả dịng sơng một các đặc sắc như vậy.
Ngay cả những hút nước ở “quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La”
trên sơng Đà cũng thật đặc biệt. “Những cái hút nước giống như cái
giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu”. Những cái
hút nước được Nguyễn Tn hình tượng hóa trở nên man rợ hơn. Đến
mức “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút
xốy tít đáy cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn”. Dường như
đây khơng phải là hình ảnh của sơng Đà mà là hình ảnh của một lồi
thủy qi nào đó đang muốn uy hiếp con người. Thế nên “không
thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy”. Dường như hút
nước ở sông Đà trở thành nỗi ám ảnh với những người lái thuyền, họ
chỉ muốn tránh mặt chứ không muốn chạm trán với nó. Bởi nếu khơng
“chèo nhanh để lướt qua qng sơng” sẽ “bị cái hút nó hút xuống,
thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm
dưới lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông
dưới”. Bằng tài năng quan sát , liên tưởng , tưởng tượng và miêu tả của
mình , Nguyễn Tuân đã vẽ nên một sơng Đà hung bạo , hùng vĩ.
Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút nhưng lại pha chút bút ký cùng với
sự kết cấu linh hoạt , vận dụng được nhiều tri thức văn hóa và nghệ
thuật vào trong tác phẩm . Nổi bật hơn hết là những so sánh , liên
tưởng , tưởng tượng độc đáo cùng với từ ngữ phong phú , sống động
đã làm cho câu văn thêm đa dạng , giàu nhịp điệu , ngôn ngữ giàu tính
tương phản , đối lập . Nhà văn nhìn sơng Đà khơng cịn là con sơng vơ
tri vơ giác mà con sơng có linh hồn , cá tính như con người hung bạo,
dữ dội , hùng vĩ và sự am hiểu sông Đà được nhà văn quan sát , miêu tả
cụ thể qua góc độ địa lý nhưng đậm chất văn chương cùng với nhiều
lĩnh vực khác.
Người lái đị sơng Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình
yêu quê hương đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn
dùng văn chương để ca ngợi những vẻ đẹp vừa hùng vĩ , hào hùng , vừa
hung bạo dữ dội của thiên nhiên , và nhất là của con người lao động
bình dị ở miền Tây Bắc. Tác phẩm còn chứng tỏ được sự tài hoa , uyên
bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tn khi dùng hình ảnh sơng Đà để thể
hiện tình yêu với thiên nhiên và thiên nhiên cũng chính là một sản
phẩm nghệ thuật vô giá, thiên nhiên luôn làm cho con người bị hấp
dẫn, mê say.
SÔNG ĐÀ THƠ MỘNG , TRỮ TÌNH
Nguyễn Tuân là một “cây đại thụ” trong khu rừng những tác phẩm
của văn học Việt Nam hiện đại . Ông là một người nghệ sĩ suốt đời tự đi
tìm cái đẹp, ơng ln tìm tịi và khám phá mọi góc cạnh của vẻ đẹp trên
thế giới này. Khơng dừng lại ở đó , nhà văn cịn tìm hiểu những con
người ở đây mà ông gọi là “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn
của những con người lao động và chiến đấu trên sông hùng vĩ và thơ
mộng. Trước Cách mạng , Nguyễn Tuân là nhà thơ lãng mạn và tên tuổi
của ông được mọi người biết đến thơng qua tác phẩm “Vang bóng một
thời” . Khi đảm nhiệm vai trò là một nhà văn sau Cách Mạng, Nguyễn
Tuân còn được bạn đọc bốn phương biết đến như một nhân chứng cho
một thời kì lịch sử oai hùng của đất nước, hay cũng có thể là một ngòi
bút vĩ đại ở thể loại tùy bút trong những năm tháng "mùa vàng" văn
học Việt Nam thuở đó. Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách nghệ
thuật độc đáo tài hoa , uyên bác với một kho tàng tưởng tượng , liên
tưởng vô cùng phong phú cộng với vốn chữ nghĩa làm lay động người
đọc. Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút được trích từ tập Sơng Đà
(1960).Với vốn kiến thức un thâm của mình , nhà văn đã xuất sắc vẽ
nên một bức tranh mĩ miều về sông Đà - một con sơng hung bạo và thơ
mộng, trữ tình. Tác giả đã miêu tả Sông Đà thơ mộng , trữ tình qua
nhiều góc độ, đặc biệt nhất là góc độ từ trên cao nhìn xuống ở đoạn
trích :
“…………………………………………………
………………….”
Người ta thường thấy sự hung bạo của sơng đà qua hình ảnh thác
nước nhưng khi qua ngòi bút của Nguyễn Tuân , sự hùng vĩ, dữ dội,
hung bạo còn đc thể hiện qua dịng chảy "Chúng thủy giai đơng tẩu- Đà
Giang độc bắc lưu ". Ý mà Nguyễn Tuân muốn nói ở đây là tất cả các
con sơng đều chảy về phía Đơng nhưng riêng sơng Đà là ngược dịng và
chảy theo hướng Bắc .Hướng chảy của sông Đà khác thường so với
những con sông khác cùng với những con thác vô cùng "độc dữ , nham
hiểm”. Sông Đà bắt nguồn từ núi Vô Lượng , tỉnh Vân Nam , Trung Quốc
với chiều dài 910km. Hình ảnh con sơng Đà với hai đặc tính nổi bật là
hung bạo và trữ tình được tác giả khắc họa đậm nét trong tùy bút. Nổi
bật lên là vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con sơng Đà.
Sơng Đà thơ mộng , trữ tình được Nguyễn Tuân cảm nhận và khắc
họa từ trên tàu bay nhìn xuống sơng Đà. Mở đầu đoạn trích là “tơi có
bay tạt ngang qua sông Đà mấy lần , và thấy đó cũng là thêm cho mình
có một góc độ nhìn một cách nhìn về con sơng Tây Bắc hung bạo và
trữ tình”.Nguyễn Tuân là người trực tiếp đi thuyền trên sơng Đà và ít
nhiều gì cũng có cảm nhận về con sơng Tây Bắc hung bạo dưới góc
nhìn của người lái đị. Ơng cịn đến sơng Đà với độ cao từ trên tàu bay
vì thế nhà văn có nhiều cơ hội khám phá sơng Đà qua một góc nhìn
mới “một góc nhìn về con sơng Tây Bắc hung bạo và trữ tình”.Bởi đã
mấy lần “bay tạt ngang qua sơng Đà” nên Nguyễn Tuân khám phá được
nhiều nét đẹp của sông Đà ở nhiều độ cao khác nhau. “Từ trên tàu bay
mà nhìn xuống sơng Đà”, sơng Đà hiện ra như một “cái dây thừng
ngoằn ngoèo”. Nhà văn muốn thể hiện cách nói phủ định để giới thiệu
vẻ đẹp của sơng Đà. Hình ảnh “cái dây thừng ngoằn ngoèo” đã khiến
người đọc hình dung cụ thể hơn về kích thước nhỏ bé của con sơng
được nhìn từ trên cao xuống. Ngồi ra, tác giả còn sử dụng từ láy
“ngoằn ngoèo” để gợi tả dáng vẻ uốn lượn quanh co của con sông ở
rừng núi Tây Bắc . Ở độ cao thứ nhất này Nguyễn Tuân vô cùng ngạc
nhiên trước con sông nhỏ bé hiền lành hiện ra dưới tàu bay nó khác
hẳn với ấn tượng về con sơng trái tính trái nết “hàng năm và đời đời
kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi
vơ tội vạ với người lái đị sông Đà”. Một bất ngờ nữa là “cũng không ai
nghĩ rằng đó là con sơng của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy
Tinh” tác giả nói sơng Đà là Sơn Tinh Thủy Tinh lúc thì êm dịu lúc thì
“giận dữ vơ tội vạ”và “làm mình làm mẩy” .Từ trên cao nhìn xuống dịng
chảy uốn lượn của con sơng giống như mái tóc của thiếu nữ và “con
sơng Đà tn dài như một áng tóc trữ tình đầu tóc chân tóc của họ
trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn
cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Dòng chảy sống đúng với vẻ
đẹp vốn có sẵn của mình ,dun dáng và kiêu kì của người con gái cùng
với sức sống tươi trẻ bởi những bông hoa rực rỡ làm nổi bật lên vẻ đẹp
thơ mộng trữ tình của con sơng. Khơng phải bỗng dưng lại cho hoa ban
hoa gạo vào bức tranh của mình. Hoa ban là hoa màu trắng cịn hoa gạo
là hoa màu đỏ . Hai lồi hoa đó là hoa đặc trưng cho mùa xuân Tây Bắc
khi vạn vật sinh sơi đâm chồi. Bằng tài năng của mình , Nguyễn Tuân đã
miêu tả và liên tưởng trữ tình bằng hoa ban hoa gạo để làm nổi bật vẻ
đẹp trữ tình của sơng Đà. Với ngịi bút tài hoa của mình , ông đã phát
hiện ra những sắc màu tươi đẹp và sự đa dạng của con ông và rồi ông
nhận ra dòng nước biến đổi theo màu giống như người thiếu nữ thay
áo. Vì thế sơng Đà được miêu tả “mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ
nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sơng Gâm Sơng Lơ”.
Đó là sắc trong trẻo , tươi sáng đáng quý của Sông Đà và trong cách
miêu tả về đặc sắc của màu nước ấy cịn mang cá tính của cả một con
sơng. “Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm
đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội
gì mỗi độ thu về”. Tác giả đã dùng phép so sánh để người đọc có thể
hình dung hình ảnh một dịng sơng màu mỡ màu đỏ của phù sa ,là sự
giàu có của sức sống mà con sông đang vun đắp cho quê hương ,cho
đất nước. Đặc biệt nhà văn còn khẳng định “chưa hề bao giờ tôi thấy
dịng Sơng Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ
mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết
vào bản đồ lai chữ”. Ông đã gọi bằng cái tên không xác thực Sông Đen
và thể hiện tình u say đắm với con sơng cùng với sự tơn vinh của q
hương, đất nước.
Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút nhưng lại pha chút bút ký cùng với
sự kết cấu linh hoạt , vận dụng được nhiều tri thức văn hóa và nghệ
thuật vào trong tác phẩm . Nổi bật hơn hết là những so sánh , liên
tưởng , tưởng tượng độc đáo cùng với từ ngữ phong phú , sống động
đã làm cho câu văn thêm đa dạng , giàu nhịp điệu , ngôn ngữ giàu tính
tương phản , đối lập . Nhà văn nhìn sơng Đà khơng cịn là con sơng vơ
tri vơ giác mà con sơng có linh hồn , cá tính như con người thơ mộng ,
trữ tình và sự am hiểu sông Đà được nhà văn quan sát , miêu tả cụ thể
qua góc độ địa lý nhưng đậm chất văn chương cùng với nhiều lĩnh vực
khác.
Người lái đị sơng Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu
quê hương đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng
văn chương để ca ngợi những vẻ đẹp vừa hùng vĩ , hào hùng , vừa thơ
mộng , trữ tình của thiên nhiên , và nhất là của con người lao động bình
dị ở miền Tây Bắc. Tác phẩm còn chứng tỏ được sự tài hoa , uyên bác
của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân khi dùng hình ảnh sơng Đà để thể hiện
tình u với thiên nhiên và thiên nhiên cũng chính là một sản phẩm
nghệ thuật vô giá, thiên nhiên luôn làm cho con người bị hấp dẫn, mê
say.
MỊ ĐÊM XN
Tơ Hồi là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ơng
có vốn hiểu biết phong phú , sâu sắc về phong tục, , tập quán của nhiều
vùng khác nhau trên đất nước ta . Ơng cũng là nhà văn ln hấp dẫn
người đọc bởi lối trần thuật , hóm hỉnh và sinh động của người từng
trải với vốn từ giàu có rất bình dân và thơng tục nhưng nhờ cách sử
dụng tài ba nên có sức lơi cuốn và làm lay động người đọc . Sáng tác
của ông thường thiên về những sự thật của đời thường . “Vợ chồng A
Phủ” là truyện ngắn xuất sắc của Tơ Hồi khi viết về cuộc đời và số phận
của hai vợ chồng dưới phong kiến trước năm 1945. Truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ” được in trong tập Truyện Tây Bắc. Nhà văn đã để lại trong
lòng bạn đọc nhiều ấn tượng độc đáo, bằng ngòi bút tài năng điều đặc
biệt nhất có lẽ chính ở nhân vật Mị. Hiểu về Mị ta mới thấy được một
sức sống mãnh liệt dù bị đầy ải khó nhọc, đặc biệt là cảnh Mị trong đêm
tình mùa xuân.
Trước đêm mùa xuân , Mị là một cô con gái xinh đẹp , hiếu thảo
nhưng lại sinh ra trong một gia đình nhà nghèo và cha đang mang nợ. Vì
khơng thể trả được nợ, nhà thống lí đã có ý định muốn rước Mị về làm
con dâu gạt nợ. Mị không chấp nhận một cuộc sống mất tự do, khơng
tình u, ràng buộc. Cơ đã nói: “con nay đã biết cuốc nương làm ngơ,
con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà
giàu” Mị không những xinh đẹp, có tài thổi kèn lá rất hay, biết bao
nhiêu người mê, lại thêm sự hiếu thảo,siêng năng , một trái tim khao
khát tự do, tự chủ và yêu đời mạnh mẽ như vậy, Mị hồn tồn xứng
đáng có được những gì mình mong muốn. Nhưng tưởng chừng như đã
sống một cuộc sống sung sướng, hạnh phúc không may từ khi về nhà
thống lí , cơ như con trâu , con ngựa cứ thế mà làm việc quần quật suốt
ngày ,cứ “lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. Mị ln bị đày đọa ,
bóc lột và khiến Mị như một con người vô hồn , vô tri vô giác , sống câm
lặng , nhẫn nhịn trước những hành động độc ác của thống lí Pá Tra và A
Sử. Từ đó, Mị có một sức sống mãnh liệt hơn ,khát khao được sống một
cuộc sống hạnh phúc và Mị đã vùng dậy mạnh mẽ.
Do sự tác động của ngoại cảnh bên ngoài đối với Mị trong đêm mùa
xuân “ trong các làng Mèo Đỏ , những chiếc váy hoa đã đem ra phơi
trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ” cùng với âm thanh tiếng cười
nói vui vẻ của “đám trẻ đợi tết chơi quay ,cười ầm trên sân chơi trước
nhà” làm cho tâm hồn Mị cứ bồi hồi , khao khát được đi chơi. Mị còn
trẻ , và xinh đẹp như một bông hoa , mọi thứ đều tìm đến Mị , sự tương
phản giữa quá khứ với tương lai như một đòn bẩy trong tâm lý, khiến
Mị trở nên u uất, “Mị lim mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng,
người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước” cô nhớ lại
những lúc cô được ca hát , nhảy múa , thổi sáo khiến cho biết bao nhiêu
người mê. “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát” ở một trạng thái
rất khác thường. Mị say nhưng tâm hồn cô đã tỉnh lại sau bao ngày
tháng nhẫn nhịn , cam chịu vì bị bóc lột , đày đọa. Đặc biệt là Tiếng sáo
gọi bạn tình lại là biểu tượng của khát vọng tự do đã làm lay động tâm
hồn của Mị “Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi”và “có biết bao
nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị “ lại khiến lịng Mị
Như con người vơ hồn nhưng Mị vẫn có ý thức về tuổi trẻ của mình “Mị
trẻ lắm, Mị vẫn cịn trẻ .Mị muốn đi chơi” cùng với nó là ý thức về thân
phận của người phụ nữ và khát vọng tự do “nếu có nắm lá ngón trong
tay lúc này , Mị sẽ ăn cho chết ngay…” . Sau đó Mị hành động theo tiếng
gọi của con tim khao khát tự do “quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa
vắt ở phía trong vách” chuẩn bị đi chơi nhưng lại bị A Sử phát hiện và
trói vào cột bằng cả một thúng sợi đay , “Mị không cúi, không nghiêng
được đầu nữa”nhưng Mị “như khơng biết mình đang bị trói” Mị lại thả
hồn theo tiếng sáo và “đi theo những cuộc chơi” . Cả đêm phải bị trói
đứng như thế , cả người cô rất đau nhức “lúc nồng nàn tha thiết nhớ”,
“lúc mê, lúc tỉnh” trong mơ tưởng, Mị vùng dậy mạnh mẽ và khao khát
được sống là chính mình thật mãnh liệt. Hơi men đã hết và đưa Mị
quay trở về với hiện thực cay đắng, hiện thực khắc nghiệt của thực tại
đè nặng làm cho Mị không thể sống với thế giới mơ tưởng của mình
được. Dù bị hiện thực dập tắt, ta vẫn như được truyền sang một ngọn
lửa ấm áp về sức sống của con người.
"Vợ chồng A Phủ" không chỉ hiện lên như một tác phẩm tự sự bình
thường mà cịn hiện lên như một tác phẩm thơ ca. Tác giả đã sử dụng
ngòi bút tả cảnh đặc sắc mang đậm màu sắc và dấu ấn cùng vùng núi
Tây Bắc. Ngồi ra , Tơ Hồi cịn sử dụng nghệ thuật trần thuật rất thành
công cùng với giọng kể trầm lắng đầy cảm xúc và sự cảm thông của
nhân vật cộng với ngôn ngữ sinh động được chọn lọc và sáng tạo giàu
tính tạo hình vừa giàu chất thơ .Chất thơ có lẽ tốt lên từ giọng văn tinh
tế, đầy truyền cảm và phản ánh chân thật diễn biến nội dung tâm trạng
nhân vật. Đồng thời, chất thơ còn nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt
của Mị được toát ra từ những cảnh vật thiên nhiên, những nét đặc
trưng chỉ có ở vùng núi Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao động ở vùng
cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân áp bức , đày đọa trong cuộc
sống tăm tối đã vùng lên phản kháng và quyết định đi tìm cho mình một
cuộc sống tự do. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là tiếng nói chung của nhân
dân và Tơ Hồi để lên án hiện thực tàn khốc của xã hội đương thời, bên
cạnh đó , nhà văn còn khắc họa chân thực những nét riêng biệt bằng
một giọng văn nhẹ nhàng , tinh tế , đầy truyền cảm và phản ánh chân
thực diễn biến nội dung tâm trạng nhân vật. Đồng thời , đó cũng chính
là giá trị nhân văn cao đẹp của tác phẩm và cũng cho thấy tài năng của
Tơ Hồi cùng những đóng góp của ơng cho văn học Việt Nam.
MỊ ĐÊM MÙA ĐƠNG
Tơ Hồi là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Ơng có vốn hiểu biết phong phú , sâu sắc về phong tục, , tập quán của
nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta . Ơng cũng là nhà văn ln hấp
dẫn người đọc bởi lối trần thuật , hóm hỉnh và sinh động của người
từng trải với vốn từ giàu có rất bình dân và thông tục nhưng nhờ cách
sử dụng tài ba nên có sức lơi cuốn và làm lay động người đọc . Sáng tác
của ông thường thiên về những sự thật của đời thường . “Vợ chồng A
Phủ” là truyện ngắn xuất sắc của Tơ Hồi khi viết về cuộc đời và số phận
của hai vợ chồng dưới phong kiến trước năm 1945. Truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ” được in trong tập Truyện Tây Bắc. Nhà văn đã để lại trong
lòng bạn đọc nhiều ấn tượng độc đáo bằng ngòi bút tài năng của mình
và điều đặc biệt nhất có lẽ chính là ở nhân vật Mị. Hiểu về Mị ta mới
thấy được những giá trị tốt đẹp, sức sống mãnh liệt bên trong con
người, điều này được thể hiện rõ qua chi tiết Mị trong đêm cởi trói cho
A Phủ. ( trong đêm tình mùa đơng).
Mị là một cơ gái xinh đẹp , hiếu thảo nhưng lại sinh ra trong một
gia đình nhà nghèo và cha đang mang nợ. Vì khơng thể trả được nợ nên
nhà thống lí muốn rước Mị về làm con dâu gạt nợ. Mị không chấp nhận
một cuộc sống mất tự do, khơng tình u, và ràng buộc. Mị khơng
những xinh đẹp, có tài thổi kèn lá rất hay, biết bao nhiêu người mê, lại
thêm sự hiếu thảo,siêng năng , một trái tim khao khát tự do, tự chủ và
yêu đời mạnh mẽ .Như vậy, Mị hồn tồn xứng đáng có được những gì
mình mong muốn. Tưởng chừng như đã sống một cuộc sống sung
sướng, hạnh phúc nhưng không may từ khi về nhà thống lí , cơ như con
trâu , con ngựa cứ thế mà làm việc quần quật suốt ngày ,cứ “lùi lũi như
con rùa ni trong xó cửa”. Mị ln bị đày đọa , bóc lột và khiến Mị như
một con người vô hồn , vô tri vô giác và câm lặng , thờ ơ trước những
hành động độc ác của thống lí Pá Tra và A Sử. Từ đó, Mị có một sức
sống mãnh liệt hơn ,khát khao được sống một cuộc sống hạnh phúc và
Mị đã vùng dậy mạnh mẽ nhưng không đủ để Mị tự cứu chính mình .
Mãi đến đêm cắt dây cứu A Phủ, sức sống tiềm ẩn mới thực sự được
đánh thức.
Những đêm mùa đông trên núi cao và buồn, nếu không có bếp lửa Mị
sẽ chết héo và mỗi đêm Mị đều thổi lửa hơ tay , hơ lưng không biết bao
nhiêu lần. Lúc đầu , thấy A Phủ bị trói , Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay. Tâm hồn Mị đã chai sạn và trở nên thờ ơ , dửng dưng , vô cảm
“nếu A Phủ Cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Mọi thứ diễn ra xung
quanh Mị đều không quan tâm. Nhưng rồi một đêm Mị lé mắt nhìn
sang thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám
đen lại”của A Phủ, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước Mị cũng từng bị A Sử
trói đứng, “nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ,
không biết lau đi được”. Mị xúc động và dần đồng cảm với A Phủ. Dòng
nước mắt biểu hiện sự đau đớn tuyệt vọng của chàng trai khỏe mạnh,
trai tráng ngày nào đã hồi sinh tâm hồn chứa đầy thương tích của Mị và
từ sự thờ ơ, lạnh nhạt , cô dần cảm thông, đồng cảm và thương xót,
uất hận . Mị nhận ra những hành động, những tội ác của bọn thống trị
“Chúng nó thật độc ác . Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết,
chết đau ,chết đói, chết rét , phải chết.Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về
trình ma rồi, chỉ cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi... Người kia việc
gì mà phải chết thế”. Mị thương cho chính bản thân mình và thương
xót cho A Phủ. Mị nhận thức được việc A Phủ không đáng phải chết. Mị
cũng sợ nếu mình cởi trói cho A Phủ “bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi
trói cho nó , Mị liền trói thay vào đấy. Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ
thế trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ”. Mị sợ nhưng
nếu không cứu A Phủ thì sẽ thấy rất dằn xé trong lịng mình. Khi cơ cởi
trói cho A Phủ xong , “Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt
chạy ra”. Hành động đó đã diễn tả Mị cứu A Phủ và cũng tự cứu lấy
chính mình. Lúc đó , trong lịng người đàn bà khốn khổ kia vừa muốn
chạy thốt khỏi đó và sợ bố con Pá Tra bắt lại được nhưng nếu không đi
Mị sẽ phải chết và Mị sẽ khơng để mình bị chết. Chính niềm khát vọng
được sống một cuộc sống tự do đã thôi thúc Mị giải thoát khỏi nhà bố
con Pá Tra. Cuối cùng , Mị đã chạy theo A Phủ , “A Phủ cho tơi đi, ở đây
thì chết mất” , Mị đã cắt đứt những thứ dây trói vơ hình , cơ cắt đi sợi
nam quyền , sợi thần quyền và sợi cường quyền. Mị bỏ chồng , Mị
khơng cịn sợ thống lí Pá Tra nữa và bỏ trốn theo A Phủ . Người đàn bà
chê chồng chồng chê đó có sức sống , sức phản kháng mạnh mẽ , mãnh
liệt và khát khao được sống một cuộc sống tự do , hạnh phúc bởi lòng
yêu thương con người , đồng cảm bênh vực , cảm thơng , đứng về phía
con người và đấu tranh chống lại những tội ác , những hành động độc
ác của bọn thống trị của Mị.
Vợ chồng A Phủ" không chỉ hiện lên như một tác phẩm tự sự bình
thường mà cịn hiện lên như một tác phẩm thơ ca. Tác giả đã sử dụng
ngòi bút tả cảnh đặc sắc mang đậm màu sắc và dấu ấn cùng vùng núi
Tây Bắc. Ngồi ra , Tơ Hồi cịn sử dụng nghệ thuật trần thuật rất thành
công cùng với giọng kể trầm lắng đầy cảm xúc ,sự cảm thông và đồng
cảm của nhân vật cộng với ngôn ngữ sinh động được chọn lọc và sáng
tạo giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ .Chất thơ có lẽ tốt lên từ giọng
văn tinh tế, đầy truyền cảm và phản ánh chân thật diễn biến nội dung
tâm trạng nhân vật. Đồng thời, chất thơ còn nhấn mạnh được sức sống
tiềm tàng , mãnh liệt của Mị được toát ra từ những cảnh vật thiên
nhiên, những nét đặc trưng chỉ có ở vùng núi Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao động ở
vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân áp bức bóc lột , đày đọa
trong cuộc sống tăm tối nên đã vùng lên phản kháng và quyết định đi
tìm cho mình một cuộc sống tự do. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là tiếng
nói chung của nhân dân và Tơ Hồi để lên án hiện thực tàn khốc của xã
hội đương thời, bên cạnh đó , nhà văn còn khắc họa chân thực những
nét riêng biệt bằng một giọng văn nhẹ nhàng ,đầy truyền cảm và phản
ánh chân thực diễn biến nội dung tâm trạng nhân vật. Đồng thời , đó
cũng chính là giá trị nhân văn cao đẹp của tác phẩm và cũng cho thấy
tài năng của Tơ Hồi cùng những đóng góp của ông cho văn học Việt
Nam.
2011 : TT
2012 : VB
2013 : VCAP ĐÊM XUÂN - ĐẤT NƯỚC : là nơi em tắm , hò hẹn … bọc
trứng
2014 : HTB
2015 : CTNX : người đàn bà hàng chài
2016 : VỢ NHẶT : khát vọng bình thường mà chính đáng của con ng
2017 : ĐẤT NƯỚC : Đất là nơi anh đến trường,nước là nơi em tắm… làm
dâu
2018 : CTNX liên hệ 2 đứa trẻ : cảnh bạo lực gia đình
2019 : SƠNG HƯƠNG
2020 : ĐẤT NƯỚC : em ơi hãy nhìn rất xa
2021 : SĨNG : trước mn trùng sóng bể
2022 : CTNX :
ĐẤT NƯỚC
Đất nước vốn là đề tài quen thuộc trong thơ ca , trở thành nguồn
cảm hứng bất tận , khơi gợi cảm xúc cho biết bao ngòi bút . Ở mỗi
thời đại của lịch sử , Đất Nước lại được định nghĩa theo những
quan niệm khác nhau . Đó là một Đất Nước thiêng liêng , trang
trọng và mang vóc dáng kỳ vĩ. Nhưng khi đến với Đất Nước của
Nguyễn Khoa Điềm , ta thấy đất nước mình bình dị và thân thuộc
đến lạ thường. Khơng chỉ vậy , nhà thơ còn đưa đến một cái nhìn
mới mẻ , xúc động về Đất Nước trong quan hệ với cuộc sống của
nhân dân dưới góc độ văn hóa dân gian. Đất nước khơng phải
những gì trừu tượng , xa lạ và lớn lao mà là rất gần gũi , quen
thuộc và gắn bó với đời sống và tinh thần của con người. Tác giả
mở đầu bài thơ = giọng điệu nhẹ nhàng , tâm tình như đưa ta trở
về với cội nguồn của Đất Nước :
“khi ta lớn lên Đn đã có rồi “
Ngay từ câu thơ đầu tiên , ta đã ấn tượng với cách đặt câu hỏi về 2 chữ
“ Đất Nước”. ngta thường viết hoa tên riêng và trước giờ đều kh viết
hoa từ ĐN như Nguyễn Khoa Điềm . phải chang nhà thơ đã xem ĐN như
1 sinh thể , như 1 tên riêng và thể hiện sự trang trọng , yêu kính và ngợi
ca tổ quốc của mình.Quả đúng là như vậy ,Đất nước có từ khi a lớn lên ,
từ “ta” như để nói nhân vật trữ tình là thi nhân , mà cũng nói đến
chúng ta , 1 cộng đồng , 1 dân tộc biết bao thê sheej . “ta’ kh rõ ràng là
ai , nhưng “khi ta lớn lên” đã chỉ rõ đn đã có từ trước , từ ngàn đời
sừng sững và hiên ngang trước khi mỗi chúng ta ra đời và lớn lên. Vì thế
ĐN xứng đáng được trân trọng , tơn kính như 1 sinh thể ,à ta đã dành 1
tamas lịng nghiêng mình trước non sông.
h ảnh cây tre đã trở nên quen thuộc đối với mỗi làng quê , là biểu
tượng cho vẻ đẹp tâm hồn , phẩm chất của con người Việt thật
thà , chất phác nhưng anh dũng , bất khuất cho tinh thần đoàn kết
cùng với tinh thần yêu nước của dân tộc ta.