Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN GDUC MAN NON KHA ON MOI THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.79 KB, 20 trang )

Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của đề tài
I - Lý do chọn đề tài
1. Lý do khách quan:
Đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện
thành công xã hội CNXH, Đảng và Nhà nớc ta coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đào tạo con ngời "vừa hồng vừa chuyên", nghĩa là đào
tạo con ngời vừa giỏi chuyên môn vừa có tay nghề KHKT, có kiến thức đồng thời là
con ngời có đạo đức chân chính, công dân tốt có ích cho xã hội. Để đáp ứng giáo dục
trong thời kỳ mới Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơng: "Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội
dung, phơng pháp dạy và học " ngành giáo dục đã có những đổi mới trong mục tiêu,
nội dung, yêu cầu trong dạy và học. Cụ thể với học sinh THCS, sau khi hoàn thành
cấp học phải đạt "Giá trị đạo đức, t tởng, lối sống phù hợp mục tiêu có những kiến
thức phổ thông cơ bản gắn với đời sống cộng đồng" (Tài liệu tập huấn đổi mới GDCD
- Tr 5-6).
Là một giáo viên đứng trên mặt trận giáo dục, không chỉ làm nhiệm vụ trang bị
kiến thức cho học sinh mà còn là ngời mẹ, ngời chị gần gũi giáo dục các em, giúp các
em tu dỡng rèn luyện đạo đức trở thành công dân tốt có ích cho xã hội, có đạo đức
cách mạng XHCN theo mục tiêu của Đảng, của Nhà nớc, của ngành đã đề ra.
Thực tế, trong quá trình giáo dục trẻ em phát triển không đồng đều về trí tuệ,
phẩm chất đạo đức do nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình tiếp thu giáo dục
và tự giáo dục mỗi con ngời. Một bộ phận lớn tiến bộ có thái độ học tập tốt, biết vâng
lời còn gọi là trẻ ngoan, một bộ phận chiếm một phần nhỏ không thực hiện tốt nhiệm
vụ đợc giao, không thực hiện tốt nội quy của nhà trờng, uể oải, chậm chạp trong các
hoạt động; nghịch ngợm, không vâng lời thầy cô, thậm chí cãi lại, buông những lời
xúc phạm thầy cô còn gọi là trẻ ch a ngoan.
Để thực hiện thành công xã hội XHCH, thực hiện thành công CNH - HĐH, cần
giáo dục học sinh trở thành công dân tốt có ích cho xã hộ. (Trong đó có nhóm trẻ cá
biệt về đạo đức).
2. Lý do chủ quan:
a. Trẻ cá biệt chậm tiến về đạo đức có thể gây ảnh hởng chất lợng dạy và
học, gánh nặng cho gia đình cho xã hội:


Học sinh chậm tiến về đạo đức thờng là những em có tính quá hiếu động,
nghịch ngợm, hành vi của các em thờng trái với quy định, của chuẩn mực đạo đức,
trái với quy định nội quy của nhà trờng nên gây ảnh h ởng tới chất lợng dạy và học,
thậm chí gây nguy hiểm ảnh hởng thiệt hại về vật chất, có thể gây thơng tích cho bản
thân, cho ngời khác nếu các em không đợc giáo dục uốn nắn kịp thời hành vi của các
em phát triển tự do lâu dần trở thành thói quen sẽ giáo dục rất khó "thói quen trở
thành tơ nhện, tơ nhện thành dây thừng, dây thừng thành xiềng xích" không những
ảnh hởng chất lợng giáo dục mà còn trở thành nỗi lo lắng của gia đình, có thể là gánh
nặng cho xã hội.
Sau khi hoàn thành cấp THCS có em đợc tiếp tục học cấp tiếp theo, có em
không có điều kiện tiếp tục học ở với gia đình lao động sản xuất, nếu các em không đ-
ợc giáo dục tốt có thể các hành vi của một số học sinh chậm tiến còn gây ảnh hởng
tiêu cực đến xã hội
Với những lý do trên việc tìm ra nguyên nhân và biện pháp giáo dục tốt nhất là
điều quan trọng, do đó tôi đã dành nhiều thời gian để gần gũi các em theo dõi và
nghiên cứu các tài liệu và phơng pháp tiếp cận giúp đỡ nhóm học sinh này. Vì muốn
giáo dục học sinh cá biệt đạt hiệu quả thì ngời giáo viên "Cũng nh ngời bác sỹ phải
bắt đúng mạch và chuẩn đoán đúng bệnh". Làm nh thế nào để giáo dục trẻ cá biệt về
đạo đức phát triển, tiến bộ kịp các trẻ bình thờng khác? là điều trăn trở của bản thân
tôi, cho nên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìn ra biện pháp thích hợp giúp đỡ
giáo dục thành nhóm trẻ chậm tiến về đạo đức trở thành những trẻ ngoan hiệu quả cao
hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng, góp phần giảm nỗi lo âu
cho các gia đình, có thể giảm bớt gánh nặng cho xã hội.
b. Trẻ chậm tiến không có nghĩa là không giáo dục đợc:
Dù trẻ khó giáo dục nhng trẻ cùng với lứa tuổi đều hồn nhiên, ngây thơ, trong
sáng, dù là trẻ khó dạy nhất thì những phẩm chất tích cực vẫn luôn có ngay trong bản
chất của trẻ. Nếu có phơng pháp s phạm đúng, chúng ta vẫn khơi gợi, làm thức tỉnh để
dựa vào đó mà làm phát huy lên làm điểm tựa để giáo dục lại trẻ. "Không có trẻ h
không thể giáo dục đợc mà trong thực tế chỉ có giáo dục tồi, tổ chức không đúng đắn,
phơng pháp giáo dục sai lầm, thái độ lạnh nhạt, thờ ơ hoặc ngại khó của nhà giáo dục

nhất là thái độ vô trách nhiệm của một số cha mẹ". (Một số vấn đề cơ bản về
GDTHCS tr57 - NXBGD 1998). Quan niệm cha ông ta "uốn cây từ thủa còn non, dạy
con từ thủa còn ngây thơ" hay "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" hay "gần mực thì đen,
gần đèn thì rạng" với những hình ảnh quen thuộc giản dị ấy cũng ngầm ẩn một chân
lý nếu con ngời sống trong môi trờng tốt, đợc giáo dục tốt thì sẽ trở thành ngời có ích
cho xã hội. Với Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, là danh nhân văn hoá thế giới cũng có
quan điểm rất rõ trong vấn đề giáo dục:
"Hiền dữ đâu phải là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên."
Với quan điểm của bậc tiền bối, của ngời lãnh tụ đã khẳng định con ngời tốt
chủ yếu do giáo dục mà nên, nếu trẻ đợc giáo dục tốt sẽ tiến bộ và trở thành ngời chân
chính là chân lý sáng suốt để cho chúng ta học tập.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới, góp phần thực hiện thành
công của XHCN mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Giáo dục nhân cách học sinh là một
mặt quan trọng song song với việc trang bị kiến thức cho học sinh "có tài không có
đức cũng vô dụng" - Hồ Chí Minh.
Với lý do trên tôi chọn đề tài để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân trẻ h chậm
tiến bộ về nhân cách nhằm tìm ra biện pháp thích hợp giáo dục nhóm trẻ này nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy - học, nhằm giảm bớt gánh nặng cho xã hội sau
này.
II - Mục đích nghiên cứu:
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Nguyên nhân trẻ chậm tiến về nhân cách.
b. Biện pháp giáo dục trẻ h.
2. Đối t ợng nghiên cứu:
Nhóm học sinh cá biệt trờng PTCS Hữu Thác - Huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Kạn.
3. Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát s phạm.
- Điều tra:

+ Phỏng vấn
+ An két
- Nghiên cứu tài liệu và sản phẩm s phạm.
4. Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2005 - 2006
Năm học 2006 - 2007
Kỳ I: 2007 - 2008
Phần thứ hai: nội dung
Chơng I: Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Từ xa các nhà triết học cổ đại cũng rất quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức,
nhân cách con ngời. Các nhà triết học nho gia cho rằng muốn cai trị đất nớc chỉ dùng
đạo đức, nhân nghĩa để trị mới an, mới có sức mạnh thu hút nhân tài "Dùng đức trị n-
ớc có sức quy tụ con ngời giống nh ngôi sao Bắc Đẩu đứng một chỗ các ngôi sao khác
đều hớng về nó", con ngời sống phải "Có nhân có lễ". Theo Mác: "Khắc phục sự tha
hoá con ngời là thực hiện mục tiêu lý tởng XHCN". Các nhà giáo dục Xô Viết sau
cách mạng tháng 10/1917 khi nghiên cứu vấn đề trên có đa ra kết luận: Thầy giáo và
nhà trờng phải chủ động tổ chức kết hợp giữa các lực lợng giáo dục để thực hiện quá
trình giáo dục một cách sáng tạo. "ở nớc ta từ trớc tới nay hiện tợng học sinh h đã đợc
nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học và rất nhiều nhà giáo các trờng phổ thông ở các
vùng đô thị và các địa bàn phức tạp quan tâm tìm hiểu nghiên cứu cùng nhau tìm ra
các biện pháp để giải quyết". (Một số vấn đề cơ bản về GDTHCS - NXBGD 1998).
Điểm qua một số vấn đề cá biệt trong lịch sử giáo dục cổ điển tiến bộ, đã để lại
cho chúng ta những quan điểm lý luận, những kinh nghiệm giáo dục sinh động lý thú,
bổ ích giúp cho việc giáo dục học sinh cá biệt chậm tiến ở trờng PTCS Hữu Thác.
Chơng II: Cơ sở lý luận chung
I - Cơ sở lý luận:
Trong hoạt động giáo dục các nhà giáo đều nhận thấy rằng trong số các học
sinh của mình luôn luôn có sự phân hoá phức tạp về mức độ phát triển trí tuệ, phẩm
chất đạo đức Một bộ phận lớn có ý thức v ơn lên hoặc tiến bộ vợt lên so với bạn bè
cùng trang lứa cũng có một số tỷ lệ các em rơi vào tình trạng trí tuệ trì trệ chậm tiến,

chậm phát triển Dễ rơi vào tình trạng suy thoái đạo đức. Nhóm trẻ này có hành vi
trái ngợc với chuẩn mực đạo đức có nơi ngời ta gọi là trẻ cha ngoan, trẻ chậm tiến,
hoặc trẻ khó dạy" (Tr 50 - Một số vấn đề cơ bản về GDTHCS - NXBGD 1998).
Biểu hiện dễ thấy trẻ có hành vi ở trên lớp khi thực hiện nội quy cảm thấy gò
bó, bức bối, buộc phải hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ Trẻ cảm thấy bực bội phản
ứng trớc giáo viên, trớc ngời lớn, bất phục tùng, từ chối mọi yêu cầu của ngời lớn, cố
tình ngang ngạnh thậm chí hung hăng với bạn bè cả với thầy cô, ở gia đình, học hành
kém dần. Nếu thầy cô nhắc nhở chúng cảm thấy chạnh lòng, nh bị bạc đãi, "Rồi dần
dần trẻ có khoảng cách xa lánh, khó hòa nhập bạn bè, mọi ngời.
Một số trẻ có lỗi lầm sảy ra lặp lại nhiều lần, thờng xuyên trở thành thói quen
tỏ ra bất trị: trọc ghẹo bạn bè, la hát, gây huyên náo ở lớp, ở trờng thậm chí cãi lại với
một số giáo viên
Đây là một hành vi biểu hiện trái với chuẩn mực đạo đức, trái với nội quy trờng
lớp là hành vi trẻ không hoà nhập với xã hội.
Để giáo dục nhóm trẻ có hành vi, cá tính đặc biệt này, để hình thành nhân cách
cho nhóm trẻ này nhà giáo dục phải tìm hiểu kỹ nguồn gốc xuất xứ của hiện tợng,
nhận ra nguyên nhân sâu xa của những biểu hiện khác nhau từ đó có biện pháp giáo
dục phù hợp, mới đạt kết quả cao.
II - Cơ sở thực tiễn:
Qua quá trình học tập theo dõi ở trờng, qua phiếu điều tra cá nhân tự đánh và
dựa trên cơ sở ý kiến nhận xét của các học sinh cùng lớp cùng với danh sách giáo viên
chủ nhiệm cung cấp.
Trờng PTCS Hữu Thác còn có một số học sinh chậm tiến về đạo đức hay còn
gọi là trẻ cha ngoan.
Năm học 2006 - 2007
TT Họ và tên Lớp Biểu hiện
1 Mạc Thiêm Hội 7 Nghịch ngợm, hay gây gổ
2 Hoàng Mạc Lạng 7 Nghịch ngợm, nói leo, chân tay luôn ngọ ngoạy
3 Long Văn Hới 7 Không chú ý học tập, trong lớp mất trật tự
4 Ngô Văn Trình 7 ..

5 .
Năm học 2006 - 2007
TT Họ và tên Lớp Biểu hiện
1 a b c 6
2 6
3 7
4 8
5 sada 9 sd
6
7
8
9
10
(Mức độ hành vi sai tăng hơn so với năm trớc. Kết quả cụ thể <Tr 20>)
III - Cơ sở tâm lý học:
Việc đứa trẻ bớc vào tuổi THCS đợc đánh giá bởi những bớc chuyển biến về
chất trong sự phát triển ý thức. Đây là giai đoạn chuyển biến cơ bản, là bớc ngoặt
quan trọng trong sự phát triển hình thành nhân cách.
+ Học sinh THCS thích bắt trớc ngời lớn về mọi mặt (Bắt trớc cả cái xấu):
Vì muốn khẳng định mình đã lớn nên học sinh THCS rất thích sống độc lập. Các em
muốn thoát khỏi sự chăm sóc sự phụ thuộc vào ngời lớn. Các em muốn tự mình quyết
định mọi việc của mình. Nó tỏ ra khó chịu khi ngời lớn coi thờng nó, hạ thấp khả
năng của nó.
Đây là xu hớng có tính tích cực để các em có hành vi tự giáo dục mình. Nhng
cũng là nguyên nhân dẫn tới một số tính xấu nh dễ tự mãn, tính thất thờng, bớng
bỉnh
+ Học sinh có tính độc lập, dũng cảm: "Tuy nhiên kinh nghiệm sống còn ít
ỏi, tri thức còn hạn chế và tự đánh giá mình cha chính xác nên cha phân biệt đợc:
Giữa độc lập với bớng bỉnh, dũng cảm với liều lĩnh, mạo hiểm càn quấy Đây là
nguyên nhân một số lệch lạc trong hành vi các em " (Tâm lý học lứa tuổi - Tài liệu

cho sinh viên trờng DHSP - Tr 51 Thái Nguyên 2002).
+ Học sinh chậm tiến chúng ta có thể hiểu ở nhiều phía cạnh khác nhau:
Học sinh lu ban, học sinh vô kỷ luật
+ ở mức phổ biến, qua quan sát học sinh chậm tiến về đạo đức thật ra là trẻ
có những hành vi bị xã hội phê phán, không thích nghi với các chuẩn mực hành vi đạo
đức xã hội. Loại trẻ này chậm tiến so với trẻ cùng lớp nhng kinh nghiệm của chúng về
cuộc sống đời thờng phát triển sớm hơn, phong phú hơn trẻ bình thờng. Nên chúng
muôns biểu lộ sức mạnh sự trởng thành của chúng. Do đó chúng có nhu cầu không
bình thờng.
Chơng III: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
* Thuận lợi:
Trờng PTHCS Hữu Thác thuộc xã Hữu Thác là một xã vùng cao huyện Na Rì,
nghề nghiệp của nhân dân chủ yếu là làm ruộng, đời sống đã khắc phục đợc nhiều khó
khăn.
- Có sự quan tâm của các ngành các cấp, có sự chỉ đạo trực tiếp của phòng giáo
dục huyện Na Rì, có sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phơng.
- Đội ngũ giáo viên trong trờng đã chuẩn hoá về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh
thần trách nhiệm cao, an tâm công tác, có lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ
- Hội phụ huynh đã đợc thành lập và bớc đầu hoạt động có hiệu quả.
- Các em học sinh đều thích hoạt động ở trờng, thích đến trờng
* Khó khăn:
- "Đời sống nhân dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, tình trạng thiếu công ăn
việc làm còn phổ biến". (Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng -

×