Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hoàn thiện công nghệ tự động trong chế tạo lắp ráp hàn vỏ tàu thuỷ nhằm nâng cao chất lượng đóng tàu thuỷ cỡ lớn công nghệ kiểm tra hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 16 trang )

TONG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM
GÔNG TY CÔNGNGHIỆP TÀU THỦY NAM TRIỆU

BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ

CÔNG NGHE KIEM TRA HAN
THUỘC DỰ ÁN KHCN:
. “HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO,
LAP RAP, HAN VO TAU THUY NHAM NANG CAO CHAT LUGNG

DONG TAU THỦY CỔ LỚN”

CHU NHIEM DU AN: KS NGUYEN VAN TOAN

PHU TRACH CHUYEN DE:

5926-12

28/6/2006

HAI PHONG, 5-2005


CONG NGHE KIEM TRA HAN
1. MỤC ĐÍCH:

- Đưa ra trình tự kiểm tra hàn cho các sản phẩm sửa chữa và đóng mới các
phương tiện thuỷ.

- Kiểm tra chất lượng đường hàn. Đánh giá đường hàn có dam bảo theo
yêu cầu của Quy phạm và Đăng kiểm hay không.


- Phát hiện ra bất kì sai sót nào thì phải có khuyến nghị thích hợp để cải
thiện tình hình và phù hợp khuyến nghị của đăng kiểm.
2. PHAM VIAP DUNG:

- Ấp dụng cho tất cả các sản phẩm là các phương tiện thuỷ được đóng mới
hoặc sửa chữa mà những sản phẩm này cần giám sát về công nghệ và chất
lượng.
- Áp dụng cho những quy trình hàn đã được Đăng kiểm chứng nhận.
- Ap dung cho các quy trình hàn tự động và bán tự động đã được Đăng
kiểm chứng nhận.
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

-

Hướng dẫn cho đăng kiểm viên Phần nb-02 và nb-04.
Giáo trình đào tạo (đăng kiểm việt nam ) - Phần:Hàn.
Giáo trình đào tạo (đăng kiểm việt nam ) - Phần:kiểm tra không phá huỷ.
Phương pháp kiểm tra siêu âm - cấp ¡.
Kĩthuật hàn.
Quy trình hàn tư động và bán tư động các phân tổng đoạn.
Cẩm nang hàn.
Hệ thống quản lí chất lượng iso 9001-2000.

4. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KÍ HIỆU.

- Cơng nghệ kiểm tra hản:Là tập hợp các thơng số đặc trưng của q
trình kiểm tra hàn.

- Hàn: Là quá trình nối hai hoặc nhiều chỉ tiết với nhau bằng cách nung
nóng chúng đến trạng thái chảy hay dẻo.Khi nung nóng đến trạng thái chảy thì vị

trí nối của hai vật hàn chảy lỏng và sau khi đơng đặc ta nhận được mối hàn.Khi
nung nóng ở trạng thái dẻo thì ta phải ép để chúng dính vào nhau tạo thành mối
liền kết hàn.
~ Vật hàn (Vật liệu cơ bản): Là kim loại của cdc chỉ tiết kết cấu được hàn.
1


~ Vật liệu hàn: Là vật liệu đẩm bảo qúa trình hàn để có những mối hàn đạt
chất lượng(Trong hàn điện thì vật liệu hàn là-que hàn,dây hàn,thuốc hàn,khí- bảo
vệ.Trong hàn hơi thì vật liệu hàn là khí Ơxy và các loại khí cháy khác).
- Kim loại đắp: Là kim loại do dây hàn,que hàn nóng chẩy chuyển vào
mối hàn và hồn tồn khơng chứa kim loại cơ bản.
~ Kim loại mối hàn: Là kim loại do vật liệu cơ bản và vật liệu hàn hoặc chỉ
do vat liu co ban néng chay tạo thành.
- GNCT: Là viết tắt :Chủ nhiệm cơng trình.
- KCS: Là viết tắt :Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
5. NỘI DUNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ KIỂM TRA HÀN.

5.41

KIEM TRA CHUNG NHAN VAT LIEU HAN,

5.2

KIỂM TRA CHỨNG NHẬN QUY TRÌNH HÀN

* Tất cả các vật liệu hàn được sử dụng phải là loại được Đăng kiểm công
nhận.Các dấu hiệu chấp nhận thưởng được in trên bao bì đựng que hàn,dây
hàn,thuốc hàn.
* Trước khi đóng tàu phải có danh mục các loại que hàn,dây hàn bán tự

động, dây hàn và thuốc hàn tự động kèm theo các thông tin có liên quan đến
thành phần và cấp sử dụng.Phải kiểm tra để chắo chẳn rằng tất cả đã phù hợp
với yêu cầu của Đăng kiểm.
* Kiểm tra sự phù hợp giữa vật liệu hàn và vật liệu cơ bản.
- Mối cơng ty,nhà máy,xí nghiệp thực hiện hàn trên một đối tượng cụ thể
nào thuộc sự giám sát của Đăng kiểm Việt Nam,phải có quy trình hàn được Đăng
kiểm Việt Nam chứng nhận.Để kiểm tra và chứng nhận quy trình hàn thì các đơn
vị cơ sở phải tuân thủ các bước và các yêu cầu sau
- Các đơn vị cơ sở phải trình duyệt Đăng kiểm quy trình hàn cần được
chứng nhận.Trong đó nói rõ.

(1)
(2)
(3)
(4)

Giới thiệu quy trình thực hiện.
Những
tư thế hàn sẽ được áp dụng.
Vật liệu cơ bản,vật liệu hàn,chiều dày vật liệu co ban.
Loại cấp của vật liệu hàn,các yêu cầu về bảo quản và sử
dụng chúng.
(6) Chuẩn bị mép hàn,khe hổ hàn.v.v..
(6) Trinh tự thực hiện,chuẩn bị mối hàn,chế độ hàn.


(7) Các biện pháp kiểm tra mổi hàn và các yêu cầu khác nếu
có.
- Các mẫu thử phải được chuẩn bị theo đúng u cầu của quy trình(Kích
thước, quy cách vát mép,khe hở,góc độ,...).

- Các mẫu thử phải được hàn trong cùng một điều kiện và cùng điều kiện
như hàn thực tế.Các mẫu này phải do các thợ hàn đã được Đăng kiểm cấp giấy
chứng nhận thực hiện.
- Vật liệu hàn và vật liệu cơ ban phải được Đăng kiểm chứng nhận chất
lượng.
- Sau khi hàn xong các mẫu thử phải được đem đi kiểm tra và thử.
- Trước khi có sự kiểm tra của Đăng kiểm thì các bộ kĩ thuật và KCS phải
kiểm tra chất lượng quy trình hàn dưa trên đặc điểm kĩ thuật của quy trình hàn.
- Các phương pháp thử:
+ Thử cơ tính:Thứ nén,thử kéo thứ độ dai va đập.
+ Thử không phá huỷ:Siêu âm,chiếu tia Renghen.ia y,dùng phương
pháp thẩm thấu,thử bằng từ tính.

+ Thử thành phần hố học cđa:Kim loại hàn đắp.
Vật liệu cơ bản.
- Trong trường hợp kiểm tra và thử. không đạt thì phải thử lại với sổ lượng
gấp đơi.Số lượng mẫu thử khơng đạt lấy từ vật thử cũ cịn lại hoặc thử mẫu mới
với các điểu kiên như hàn mẫu lần đầẩu.Nếu khơng đạt thì thay đổi chế độ
hàn,cơng nghệ hàn cho đến khi đạt được các dạng thứ theo quy định.
- Khổi lượng kiểm tra được quy định cụ thể cho từng quy trình hàn.
- Nếu quy trình đã đạt thì Đăng kiểm tiến hành cấp giấy chứng nhận cho
quy trình đó.
- Giấy chứng nhận quy trình hàn phải nêu rõ:Tiêu chuẩn thứ;kiểm tra đổi
tượng áp dụng của quy trình.các thơng số đặc điểm kĩthuật,chế độ hàn,loại vật
liệu đã thử và kiểm tra thực tế quy trình hàn,phương pháp hàn.tư thế hàn cúa quy
trình đã thứ cũng như các thông số cần thiết khác.
- Hồ sơ Đăng kiểm Việt Nam cấp sau khi kiểm tra:Gồm:
+ Quy trình hàn của cơ sở đã duyệt.
+ Biên bản kiểm tra,thử nghiệm của đợt kiểm tra.


+ Giấy chứng nhận quy trình hàn tương ứng.
- Muốn thay đổi việc áp dụng quy trình hàn mới,thay đổi chúng loại vật liệu
cơ bản vật liệu hàn,hoặc do điều kiện hàn.ảnh hưởng đến việc thực hiện theo
3


quy trình đó,quy trình mới phải được xem xét và chứng nhận lại.
5.3
KIỂMTRA THỢ HÀN
- Mỗi thợ hàn trước khi thực hiện công việc hàn trên các đối tượng thuộc
phạm vi giám sát của Đăng kiểm, phải qua ki thi sát hạch tay nghề để cấp chứng
chỉ của Đăng kiểm Việt Nam theo quy trình hàn, loại vật liệu hàn, vật liệu cơ bản,
phương pháp hàn, được ghi cụ thể trong Giấy chứng nhận thợ hàn.
- Trong từng kì thi phải lập Quy trình hàn và thứ kiểm tra để chứng nhận
theo quy định
- Các yêu cầu về mẫu hàn, vật liệu hàn, tư thế hàn, quy trình hàn cho đợt
thi được thực hiện theo từng công nghệ, phương pháp hàn, cấp thợ hàn ,v.v..quy
định của Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thi cấp chứng chỉ.
- Khối lượng kiểm tra: theo quy quy định cụ thể của từng tiêu chuẩn qui

phạm áp dụng và quy định của Đăng kiểm Việt Nam cho từng đợt thi cấp chứng

chỉ.

- Trên cơ sở kết quả thi đạt, Đăng kiểm sẽ cấp chứng chỉ theo từng loại,
bậc, cấp thợ hàn tương ứng với tiêu chuẩn áp dụng cho đợt thi.
- Tiêu chuẩn áp dụng của Đăng kiểm Việt Nam cho việc thi cấp chứng chỉ
thợ hàn là TCVN 6259-6:1997.Cụ thể như sau
1- Loại, bậc và cấp trình độ thợ hàn được phân tương ứng với quy trình hàn thực
tế sử dụng.

Các loại của trình đồ thơ hàn

Ki HIỆU

QUY TRÌNH HÀN THỰC TẾ SỨ DỤNG

A
N

Han hai mặt,bao gồm cả dũi và hàn mặt sau
Hàn một mặt khơng có tẩm lót.

2- Bậc thợ hàn được phân theo chiều dày thực tế được hàn.
Bậc thợ hàn và chiều dày vật liệu cơ bản thực tế có thể hàn

BẬC | GHIỀU DÀY(MM) CỦA VẬT LIỆU THỰC TẾ GÓ THỂ HÀN

1
2
3

Từ 5 trổ xuống
Từ 19 trở xuống
Không giới hạn

3 Cấp thơ hàn theo tư thế hàn đối với từng bậc thơ:
Cấp thợ hàn theo tư thế hàn đối với mỗi bậc thợ.

Bậc


|Tay nghề

Cấp


Tấm
Hàn
bằng
Bậc
1

Bậc
2 .

Bậc
3

Hàn
|đứng

Hàn
|ngang

Hàn __ |Hàn ở mọi | Hàn
|uẩn
|tưthế
ống cố

(Cấp F)


|(CấpV)

|(CấpH)

|(Cấp
©)

|(CấpZ)

| dinh
(Cấp P)

1F

1V

1H

10

1Z

1P

2F

2v

2H


20

2z

2P

3F

3V

3H

30

3z

3P

Các dạng kiểm tra và quy trình kiểm tra:
Quy trình hàn,vật thữtư thé hàn và quy trình kiểm tra đối với mỗi đợt kiểm

tra trình độ thợ hàn được quy định như sau
Quy trình hàn để kiểm tra trình đồ thợ hàn.
LOẠI

QUY TRÌNH HÀN

A
Zz


Hàn hồ quan

TAM LOT VAT THU


Khơng có

Hang

Chiều dày vật thử,tư thế hàn và quy trình kiểm tra đối với kiểm tra trình độ

thợ hàn (Vật liệu tấm)
Bac

Chidu
day

vật thử | CấpF

(mm)

Bact
Bạc2
Bậc3

Cấp
|CấpV

|CấpH


[3.2

Hànso
bằng

|Hà[eee
Hàca
|đứng - [ngang

|9

Hànnen
bằng

|Hàla
Hà an
|đứng - [ngang

|>25

van
ee
bằng

Ine
nh
|đứng
-

7

an
[ngang

Quy trình thử

|Cấpo0

|Oấpz

Thử
|và

chân

uốn

mặt

thử

Hàn

ở | Thử

uốn

mặt

Hàn


ở | Thử

uốn

mặt

Hàn trần3 [mọi tư|và tha
thé5
[chân
Hàn trần5

uốn

[mọi

tưjvà

thử

un

uốn

thé5 — | chani
Hàn ở
Han trần | mọi tư Thứ uốn cạnh
ieế


Vật thử và quy trình thử đối với cấp P(ống cố định)

Thử

Vật thử của vật liệu ống cố định

ThépDanie
thường vàSe
thép khéng gi
Bac | Chiểu dày:4,0~5,3 mm.
1

thử

Hợp kim nhôm
Chiều dày:4,0~5,3 mm.

Uốn mặt và

| Đường kính ngồi: 100~120 mm. | Đường kính ngoài: 100~150 mm. | Liốn chân

Bac | Chiểu dày:9~11 mm.
2

Quy trình

| Đường kính ngồi: 180-170 mm.

Bậc | Chiểu dày:>20.

Chiểu dày:12~15 mm.


Lốn

mặt

| Đường kính ngồi: 150-200 mm. | Lốn chân
Chiểu dày:>20.

Thử

3ˆ | Đường kính ngồi:200~300 mm. | Đường kính ngồi:200~300 mm | cạnh

54



KIỂM TRA TRƯỚC KHI HÀN (HÀN CÁC PHÂN ĐOẠN,TỔNG DOAN
VÀ ĐẤU GHÉP TỔNG THÀNH),

- Kiểm tra điều kiện thời tiết

+ Khi trời mưa khơng được phép hàn ngồi trời nếu khơng có thiết bị che
đảm bảo cho rãnh hàn và vật liệu hàn khô ráo.
+ Khi hàn bán tư động phải chắn gió nếu có gió mạnh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị mép hàn, khe hở hàn, góc vát.v.v. tuỳ theo quy trình
cơng nghệ hàn, phụ thuộc vào từng loại mổi hàn, chiều dày vật liệu cơ bản, vật
liệu hàn, phương pháp, tư thế hàn.v.v...).
Rãnh hàn phải đúng quy định và
rãnh hàn dùng cho hàn tự động phải chính xác về kích thước.

- Khi hàn tự động thì bắt buộc phải có tấm mồi hồ quang ở vị trí bắt đầu và

kết thúc của đường hàn.
Ví dụ minh hoạ về chuẩn bị mép hàn, quy cách hàn đính, hàn lót sứ, bổ trí
tấm mồi hồ quang.

uốn


UY ĐỊNH Mối HẦN LỐT SỨ
a bằng nà ng luợc,thông hàn

Che phá đe chuyển tàn tấm
lôt se vớ làm của nết nếi
Tâm mối hàn,

Tâm tấm lét

LEE |
maz
QuY ĐỊNH MỖI HÂN ÍNH
THAN GIAP MEP
a) Han thi công

Tến lết

cyan ging
Han dinh dude thực hiện ở mặt sau
(Khơng có rãnh)
So
Bo


5

2.HAN GOG

80


- Kiểm tra vệ sinh đường hàn,phải đảm bảo rằng đường hàn khơng có độ

ẩm,dầu mỡ,bui và sơn ở trong mối hàn để tránh phát sinh các khuyết tật.
- Phai tẩy các vấu,xỉ cắt hơi.

- Kiểm tra dụng cu gá lắp.Các dụng cụ gá lắp phải được bổ trí để có thể
giữ tránh được các vết nứt và các khuyết tật khác.
- Kiểm tra hàn đính:Chiều dài mối hàn đính tối thiểu 50 mm và khơng có
vết nữt,khi hàn đính phải dùng que hàn Hidro thấp đường kính khoảng 3 mm.
(Tn theo quy định về hàn đính của quy trình cơng nghệ hàn,khi hàn lót một
phía có lót sứ thì khơng được phép hàn đính vào rãnh hàn)
- Kiểm tra độ kênh mép.
Nếu đường nối tôn vỏ tôn boong áp dụng quy trình hàn một phía có lót sứ
thì kiểm tra tuần tự theo những u cầu trên.Nếu khơng thì sau khi hàn một phía
phải dũi và hàn phía đối diện,trình tư kiểm tra tiếp theo như sau
- Kiểm tra đũi mài các khuyết tật của các lớp hàn trước.
- Kiểm tra các khuyết tật bề mặt rãnh han

- Kiểm tra các biến dạng do hàn và dũi mài
55 KIỂMTRA SAU KHI HÀN
Kiểm tra hàn từng phân đoạn,kiểm tra hàn đấu tổng đoạn,tổng thành theo

giấy yêu cầu kiểm tra và có biên bản xác nhận kết quả kiểm tra).

5.5.1 Các khuyết tật hàn
Các nguyên nhân hình thành khuyết tật
- Các khuyết tật mối hàn có thể hình thành trong khi kim loại mối hàn nóng
chay va két tinh,
- Khuyết tật do các phương pháp gia công chế tạo sau khi hàn như:ép,cán,
nhiệt luyện.
- Khuyết tật do sử dụng
Các khuyết tật thường gặp:
(1) Nứt.
Nứt là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất.Vết nứt có thể nứt
bên trong hoặc lộ ra bên ngoài mối hàn.
Vết nứt

|
4 4|


Nguyên nhân là do: thành phần phốt-pho và lưu hưỳnh của vật hàn hoặc
vật liệu hàn quá nhiều hoặc Độ cứng của vật hàn lớn, cộng với ứng suất sinh ra
trong mối hàn lớn hoặc Dòng điện hàn lớn, rãnh hồ quang của đầu mối hàn
không đắp đầy, sau khi để nguội có sự co ngót trong rãnh hồ quang sinh ra
đường nứt.
(2) Rễ khí.
Thường gặp rỗ khí khi lượng các bon trong kim loại cơ bản cao; khi trên
mép hàn có dầu, mỡ,sơn hoặc khi cáo chất đó bám vào dây hàn, que hàn, khi
dùng vật liệu hàn ẩm, có chứa nước hoặc trong khí bảo vệ có lẫn tạp chất.Ngồi
ra cịn do điều chỉnh ngọn lửa hàn khơng thích hợp và hàn quá nhanh khi sử
dụng phương pháp hàn trong khí CO, bảo vệ.Do đó tạo thành rỗ khí.
Ngậm xỉ


(3) Lan xi.
Đây là kết quả của việc làm sạch gỉ mép hàn hoặc dây hàn không triệt để,
hoặc hàn nhiều lớp mà lớp x trước không được làm sạch.
Rỗ khí

(4) Hàn khơng ngấu.
Là khuyết tật xuất hiện ở chỗ kim loại mối hàn và kim loại cơ bản khơng
dính nhau hoặc ở chỗ có các lớp hàn khơng dính nhau (khi hàn nhiều lp).hoặc
mối hàn quá rộng hoặc q hẹp khơng đủ nhiệt độ làm chảy lồng hồn tồn vi trí
nối.


Khơng ngấu

(5) Thiếu hụt cuối đường hàn.
Hiện tượng này hình thành khi kết thúc đường hàn. Nguyên nhân do ngắt
hồ quang đột ngột hoặc do ngọn lửa hổ quang bị thổi lệch.
(6) Vết lõm mép hàn (cháy cạnh).
Hai bên mép đường hàn có hiện tượng cháy,fạo các vết lõm. Làm giảm tiết
điện chịu lực của kim loại cơ bản, dễ làm cho liên kết hàn bị phá hưỷ.
Nguyên nhân: Do dòng điện hàn quá lớn hoặc hồ quang hàn quá dài.
(7) Cháy thủng.
Khi hàn có thể xuất hiện các lỗ thủng xuyên mối han.
Nguyên nhân do khe hở chân mối hàn q lớn hoặc dịng hàn q lớn
hoặc cơng suất hàn lớn khi tốc độ hàn nhỏ.
(8) Chảy loang bề mặt mối hàn.
Hiện tượng này xuất hiện khi kim loại hàn chảy loang ra bề mặt kim loại cơ bản.
Nguyên nhân xuất hiện là do dòng điện quá lớn,chiểu dài hồ quang lớn;Vị
trí đặt que hàn khơng đúng;góc nghiêng của vật hàn lớn khi hàn đứng.
(9) Đóng cục.

Trên đường hàn,kim loại được đắp vào không đều,chỗ cao chỗ thấp hoặc
không liên kết với kim loại vật hàn.hiện tượng này xảy ra khi hàn ngang,hàn ngửa
và hàn đứng.

Nguyên nhân:Hồ quang dàitốc độ hàn khơng đều, đưa que hàn khơng
chính xác.
10


Ngồi ra cịn có một số khuyết tật khác như: Khơng đủ kích thước, Han
lệch mép; cắt chân và trùm chân nhiều; kích thước q lớn.v.v.
5.5.2 Trình tự kiểm tra sau khi hàn
(1) Kiểm tra hàn nổi tôn (Kiểm tra hàn một phía sau đó dũi, mài phía
đối diện và hàn mặt sau nếu khơng áp dụng hàn một phía có tấm lót)
(2) Kiểm tra hàn sau khi lắp ráp chỉ tiết.
(3) Kiểm tra hàn sau khi lắp ráp phân đoạn.
(4) Kiểm tra hàn sau khi đấu ghép phân đoạn.
(5) Kiểm tra hàn sau khi đấu ghép tổng thành.
(6) Kiểm tra hàn khi lắp ráp máy móc, thiết bị.
(7) Kiểm tra tổng thể lần cuối.

Các bước kiểm tra phải được tuân thủ chặt chẽ và đầy đủ.Người quyết địng cuối
cùng phải là Đăng kiểm và kỹ thuật bên A.
5.5.3 Các điểm cần lưu ý kiểm tra

- Kiểm tra kích thước mối hàn,độ cao,độ rộng mối hàn.
- Kiểm tra biến dạng sau khi hàn.
- Kiểm tra các khuyết tật của mối hàn
- Kiểm tra mài sửa các văng, vấu.


- Thép có độ bền cao (AH,DH,EH) dễ phát sinh các vết nứt.Cấm chọc que
hàn để lấy lửa, chiều dài đường hàn phải lớn hơn 50 mm.Nhiệt độ mơi trường nhỏ
hơn E°C thì phải gia nhiệt Nhiệt độ gia nhiệt:>50°C
- Chiều rộng đường hàn.
- Hàn cấy hoặc hàn lỗ cần phải được kiểm tra để chắc chắn rằng không
xây ra các vết nứt ở các mối hàn này.
- Tấm hàn thêm và chỗ có ống xuyên qua.
- Mối kiên kết của các cơ cấu phụ như:nẹp mép boong, thành miệng
khoang, các cơ cấu chịu ứng suất tập trung lớn .v.v..
- Chủ ý kích thước của các mối hàn góc.
- Các quy định và u cầu trong quy trình cơng nghệ.
5.5.4. Các phương pháp kiểm tra phát hiện khuyết tật.
5.5.4.1

Kiểm tra phá huỷ.

Kiểm tra phá huỷ thơng thường là kiểm tra cơ tính như:Kiểm tra độ bền
kéo, nén, uốn nguội, độ dai va đập,....Qua đó có thể xác định được cường độ
cực đại của đầu nối mối hàn, tính dẻo và độ dai cao hay thấp,Nhưng vì việc kiểm
11


tra phá huỷ thì chỉ mang tính cục bộ và làm hồng sẵn phẩm đó cho nên phương
pháp này chỉ được áp dung trong việc thử nghiệm cơ tính của mối hàn cho các
mẫu thử (Trong quy trình kiểm tra chứng nhận thợ hàn và quy trình hàn).
5.5.4.2 Kiểm tra không phá huỷ. Gồm một số phương pháp thông dung
sau
(1) Kiểm tra bằng trực quan: Phương pháp này dùng để phát hiện các
khuyết tật bể mặt của mối hàn. Phát hiện bằng mắt thường hoặc bằng
kính lúp với độ phóng đại tối đa không quá 10 lần.

(2 Phưcng pháp thẩm thấu bằng chất lỏng:

Phương pháp kiểm tra bằng thẩm thấu chất lỏng hay còn gọi là phương
pháp nhuộm màu, kiểm tra các khuyết tật mà mắt thường khó phát hiện.
Phương pháp này dựa trên nguyên lí là các cá chất lổng thẩm thấu vào vật
liệu qua những chỗ khuyết tật bề mặt, sau khi làm sạch và cho hiện màu thì có
thể dễ dàng thấy được các khuyết tật đó. Các bước tiến hành như sau
- _ Làm sạch bề mặt vật cần được kiểm tra.
-_ Phun (hoặc nhúng) chất thẩm thấu.
- _ Tẩy rửa chất thẩm thấu.

- _ Phun chất hiện màu.
-

Lam khé bề mặt kiểm tra.

- _ Kiểm tra đánh giá,lập biên bản và làm sạch sau khi thực hiện.
Vídụ dùng dầu hoả để thẩm thấu và dùng vôi để hiện màu: (Dùng phương
pháp này để xác định độ rỗ,nứtrị tcủa kim loại mối hàn có bề dày nhỏ};Bằng
cách qt dầu hod một phía của mối hàn.phía cịn lại quét vôi trên vùng đường
hàn và để khô. Do đặc tính dễ thẩm thấu của dầu hoả, các vị trí nào có vết nứt,rị
rỉ, dầu sẽ thẩm thấu qua và hiện màu trên với trắng.

(3) Bằng phương pháp từ tính.
Phương pháp này áp dụng cho các vật liệu nhiễm từ. Dựa trên ngun lí là
các kim loại có khuyết tật thì có điện trở từ lớn hơn so với kim loai khơng có
khuyết tật. Các khuyết tật thường là dạng ccác vết nứt hoặc khe hở nằm trên
đường sức từ và do vậy đường sức từ bị biến dạng.Các đường sức từ không chỉ bị
biến dạng không chỉở vùng lân cận của khuyết tật mà còn mở rộng nhưng giảm
dân theo chiều dài xung quanh khuyết tật và xuyên vào bề mặt khi cường độ từ

trưởng lớn. Thông dụng nhất là dùng phương pháp “hạt từ ”. Hạt từ gồm những
hạt ôxits sắt từở dạng lồng dễ dàng phun lên bề mặt vật kiểm tra.Khi hat từ phun
vào các vùng có khuyết tật sẽ được thể: hiện theo đường sức từ. Đường sức từ bị
biến dạng nhiều nhất khi khuyết tật năm vng góc với đường sức từ.
12


(4 Phương pháp siêu âm.
Sóng siêu âm có đặc tính là có thể truyền một cách có hiệu quả qua chất
lồng, chất rắn và trong vật liệu đàn hồi và cũng tuần theo định luật phan xạ như
sóng ánh sáng.
Khi sóng siêu âm đập vào và bị khúc xạ bề mặt phân cách của hai vật

chất khác nhau tạo thành sóng phản hồi. Các xung của sóng phản hồi được thể
hiện trên màn hình, so sánh biên độ của sóng phan hồi ta căn cứ vào đó để kết
luận và lập biên bản kiểm

tra.

Các khuyết tật có thể kiểm tra:Rỗ khí, rỗ xỉ(ngậm x, khơng ngấu, khuyết
tật chân đường hàn, nứt.
Trình tự tiến hành:

-_ Mài nhẵn vùng cần siêu âm.
-_ Bồi vazơlin (mỡ) để khi di chuyển đầu dò dễ dàng và khơng bị sạn
làm sai lệch tín hiệu báo về màn hình.

- _ Tuy theo từng loại chiều dày tôn,tuỳ theo từng loại mối hàn mà ta sử
dụng các loại đầu dị khác nhau.


- So sánh tín hiệu phẩn hổi trên màn hình để kết luận fình trạng
khuyết tật.
(8 Bằng phương pháp chụp tia bức xạ.(Tia
X hoặc tia Gama(y))
Co sở của phương pháp này là dựa trên sự truyền dòng bức xạ qua đối
tượng thứ với sự hấp thụ khác nhau dòng bức xạ khi qua vật thử được thể hiện
thơng qua một tấm phim chụp.
Do các tính chất của sóng bức xạ (Tia bức xạ truyền đi theo một đường
thẳng, dòng bức xạ bị hấp thụ khi truyền qua kim loại:kim loại càng dày thì hấp
thụ càng lớn, kim loại có tỉ trọng càng lớn thì sự hấp thụ dòng bức xạ càng lớn,
dòng bức xạ tác động lên phim tuỳ thuộc vào cường độ và thời gian), ta thu được
hình ảnh về cấu trúc bên trong của vật được chụp. Nhờ đó ta phát hiện được các

khuyết tật.
Dòng bức xạ được truyền từ nguồn bức xạ qua vật thử và phim.Vật thử có
chiều dày khác nhau hoặc có khuyết tật thì khi phim được rửa,hình ảnh phim dưới
phần vật thử có chiều dày mỏng hơn hoặc có khuyết tật sẽ đen hơn do hấp thụ it
hơn.
(6) Phương pháp thử áp lực (Thử áp lực nước hoặc hơi).

Phương pháp này dùng để thử độ bền, độ kín của mối hàn cho các két,bể
chứa, bình áp lực, các ống áp lực ....
Ding khé
13


- Dẫn khí nén vào két (bể chứa,bình áp lực...).dịng khí nén này phải được
kiểm sốt bằng đồng hồđo áp lực, đo nhiệt độ, van điều chỉnh, van xả....
- Áp lực thử không nhỏ hơn 1,5 lần áp lực khi làm việc.
- Phía bên ngồi phun nước xà phịng.

- Nếu có hiện tượng rị rỉ khí thì nước xà phịng súi bọt từ đó kết luận kết
quả kiểm tra.

Chú ý: - Chú ý tăng áp lực từ từ đến giới hạn thử và giám sát liên tục.
- Khi xả khí nén cũng phải xả từ từ để tránh hiện tượng co ngót đột ngột
làm hư hỗng thiết bị.
Dũng nước:
- Khi kiểm tra, trước hết cho đầy nước vào dụng cụ chứa đó,sau đó cho
nước cao áp vào.
- Áp lực nước thường lớn hơn 1,5 lần áp lực khi làm việc của mổi hàn.
- Khi đã đạt đến áp lực yêu cầu thì ngừng lại mấy phút,dùng búa tay năng
khoảng 0,25 kg gõ kiểm tra, kết luận kết quả kiểm tra.

- Xả nước ra từ từ để tránh sự co ngót đột ngột làm hư hồng thiết bị.
- Nếu cần có thể dùng khí nén để thổi khó nước đề phịng bị gĩ.
5.5.5 Một số vùng đặc biệt cần lưu ý kiểm tra hàn.
Ngoài việc kiểm tra các đường hàn gia công phân đoạn và đấu lắp các phân
đoạn, cần lưu ý một sổ vùng sau:
- Miệng khoang.
- Các mút của thượng tầng.
- Các két dẫn,két dầu đốt và các két khác.

- Các phụ kiện thân tàu (Sau khi lắp đặt các phụ kiện nếu có mối liên kết
hàn thì kiểm tra hàn)
- Hầm xích neo.

2- TRÁCH NHIỆM

Trách nhiệm kiểm tra hàn của từng cá nhân,đơn vị được quy định theo


QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU CHẤT LƯỢNG SẲN PHẨM của Hệ

thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000 theo sơ đồ:.

14


TỔ TRƯỞNG
+

ĐỐC CƠNG
CNGT

¥
KGS

¥

ĐĂNG KIỂM

15



×