Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

tính toán thiết kế trạm xlnt tập trung khu nhà ở chung cư cao tầng tại f11-q.6-tp.hcm công suất 1350m3ngđ gvhd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.71 KB, 121 trang )


THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước hết sức cần thiết cho cuộc sống. Tại Việt Nam hiện nay, vấn đề ô
nhiễm nước ngày càng trở nên trầm trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cho
cả cộng đồng. Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số, phát triển
công nghiệp, sử dụng các nguồn năng lượng, tài nguyên khác nhau và sự phát
triển của một lónh vực này sẽ tác động đến một lónh khác và ít nhiều đều có ảnh
hưởng đến nhau. Và hậu quả của sự phát triển kinh tế và dân số đáng báo động
này là các chất thải mà con người tạo ra rất lớn, thường chúng không được xử lý
hoặc xử lý chưa đúng mức đã gây ra sự ô nhiễm môi trường sinh thái. Trong đó,
nước thải bẩn từ quá trình sinh hoạt của con người tại các khu dân cư gây nên ô
nhiễm môi trường rất nghiêm trọng, nhất là tại các đô thi lớn.
Để đáp ứng nhu cầu xã hôi hiện nay thì có rất nhiều khu chung cư, khu nhà ở cao
tầng được mọc lên trong số đó thì khu nhà ở cao tầng phường 11, quận 6 của
Công ty TNHH TM Him Lam đáp ứng cho 5872 người, hiện nay dự án đã được
phê duyệt Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò tỷ lệ 1/500 của UBND Quận 6 và
hiện đang được tiến hành các bước tiếp theo để đưa dự án vào triển khai thực
hiện.
Đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho Khu nhà ở chung cư
cao tầng phường 11, quận 6 là nhằm thực hiện chủ trương của Nhà nước về bảo
vệ nguồn nước làm trong sạch môi trường cảnh quan, đồng thời thực hiện quyết
đònh của Thành phố và Ủy Ban Nhân Dân quận 6 về đầu tư xây dựng dự án khu
nhà ở chung cư cao tầng phường 11, quận 6 của Công ty TNHH TM HimLam. Đó
chính là lý do em chọn đề tài :Thuyết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung cho
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -1- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M


3
/ngàêm
Khu nhà ở chung cư cao tầng phường 11, quận 6, TpHCM, công suất 1350m
3
/ngày đêm
2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
Thuyết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung cho Khu nhà ở chung cư cao tầng
phường 11, quận 6, TpHCM,
công suất 1350m
3
/ngày đêm, nước thải sẽ được xử lý đạt mức I, QCVN 14: 2008
trước khi thải ra môi trường
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN
 Tìm hiểu đặt tính nước thải sinh hoạt và các công nghệ xử lý nước thải sinh
hoạt
 Thu thập số liệu môi trường liên quan đến dự án
 Dựa vào thành phần tính chất nước thải đầu vào , tiêu chuan đầu ra và
những yêu cầu tại chỗ của khu nhà ở để đưa ra công nghệ xử lý nước thải
phù hợp cho dự án
 Tính toán thiết kế toàn bộ công trình cho dự án
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
 Khảo sát thu thập số liệu tài liệu có liên quan
 Phương pháp lựa chọn
- Tổng hợp số liệu
- Phân tích khả thi
- Tính toán kinh tế
5. GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -2- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M

3
/ngàêm
 Phạm vi của luận văn chỉ giới hạn trong khuôn khổ xử lý nước thải cho khu nhà ở
chung cư cao tầng phường 11, quận 6 của Công ty TNHH TM Him Lam, mà chưa
đề cập đến khía cạnh ô nhiễm môi trường khác như: không khí, chất thải rắn,
tiếng ồn … và công tác bảo vệ môi trường cho toàn bộ khu chung cư
Các thông số đầu vào không được đo đạt cụ thể do dự án chưa hoạt động mà chỉ
lấy theo tính chất chung của nước thải sinh hoạt và dựa theo các số liệu khảo sát
ở các khu chung cư, khu nhà ở tương tự
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -3- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN KHU NHÀ CHUNG CƯ CAO TẦNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở chung cư cao tầng Phường 11, Quận 6,
Tp.Hồ Chí Minh. Do Công ty Cổ Phần Him Lam làm chủ đầu tư là một trong
những Khu dân cư có quy mô lớn và hiện đại được đầu tư xây dựng tại Tp.Hồ Chí
Minh. Hiện nay dự án đã được phê duyệt Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò tỷ lệ
1/500 của UBND Quận 6 và hiện đang được tiến hành các bước tiếp theo để đưa
dự án vào triển khai thực hiện.
Thuyết minh thiết kế cơ sở đầu tư xây dựng công trình trạm xử lý nước thải tập
trung là một hạng mục thành phần nằm trong dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ
thuật Khu nhà ở chung cư cao tầng tại Phường 11, Quận 6 do Công ty TNHH TM
Him Lam làm chủ đầu tư.
Quy mô của dự án:
 Tổng diện tích khu đất : 40.810 m
2

 Quy mô dân số dự kiến : 5.872 người
 Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật môi trường :
• Cấp nước sinh hoạt : 200 lít/người/ngày.đêm
• Cấp nước công cộng : 40 lít/người/ngày.đêm
• Cấp nước thương mại – dòch vụ : 20 lít/người/ngày.đêm
• Chỉ tiêu rác thải : 1,2 kg/người/ngày.đêm
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -4- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
1.2 - QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC BẨN CỦA DỰ ÁN
Theo quy hoạch của Khu nhà ở chung cư cao tầng phường 11, quận 6; hệ thống
thoát nước thải của dự án đã được phê duyệt ở cấp cơ sở theo Quyết đònh số
3547/QĐ-UBND-QLĐT ngày 25/12/2007 của Ủy Ban Nhân Dân Quận 6 về việc
Phê duyệt đồ án chi tiết xây
dựng đô thò tỉ lệ 1/500 Khu nhà ở chung cư cao tầng phường 11, quận 6 như sau:
 Chỉ tiêu thoát nước:
• Nước thải sinh hoạt : 200 lít/người/ngày.đêm
• Nước thải phục vụ công cộng : 40 lít/người/ngày.đêm
• Nước thải thương mại – Dòch vụ : 20 lít/người/ngày.đêm
 Giải pháp thoát nước:
Dùng hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt, nước thải được đưa
vào các hầm tự hoại trước khi đưa về trạm xử lý nước thải tập trung, tại
đây nước thải sẽ được xử lý đạt mức I, QCVN 14: 2008 trước khi thải ra
môi trường; cụ thể phương án thoát nước như sau:
• Ngắn hạn : đấu nối trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa.
• Dài hạn : đấu nối vào hệ thống thoát nước chung trên đường Hậu
Giang.
1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN

1.3.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến dự án
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -5- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
- Căn cứ Quyết đònh số 2518/QĐ-UBND ngày 11/6/2007 của UBND Tp.Hồ
Chí Minh về việc cho phép Công ty TNHH Thương mại Him Lam chuyển mục
đích sử dụng 40.810m
2
đất tại phường 11, quận 6, Tp.HCM để đầu tư xây dựng
cụm nhà ở cao tầng
- Căn cứ Quyết đònh số 3547/QĐ-UBND-QLĐT ngày 25/12/2007 của UBND
Quận Tp.Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500
cụm nhà ở cao tầng trên diện tích 40.810m
2
đất tại phưởng 11, quận 6, Tp.Hồ Chí
Minh
- Căn cứ Kết quả thẩm đònh Thiết cơ sở số 296/BXD-KSTK ngày
22/02/2008 của Bộ xây dựng cho cụm nhà ở cao tầng phường 11, quận 6
- Căn cứ quyết số 43/QĐ-SXD-PTN ngày 07/04/2008 của Sở xây dựng
Tp.Hồ Chí Minh về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở chung cư
cao tầng phường 11, quận 6, Tp.Hồ Chí Minh.
- Căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án Khu nhà ở chung cư cao tầng phường
11, quận 6 do Công ty Cổ phần Him Lam làm chủ đầu tư.
1.3.2. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC
THẢI TẬP TRUNG
Khu đất đầu tư, xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho Khu nhà ở chung cư
cao tầng Phường 11, Quận 6; được bố trí nằm chính giữa khu công viên có diện
tích 4.052m

2
. Toàn bộ trạm xử lý nước thải được xây dựng ngầm hoàn toàn và
bên trên được trồng cỏ và cây xanh nhằm đảm bảo mỹ quan cho toàn bộ công
trình.
Các mặt tiếp giáp của khu đất xây dựng trạm xử lý nước thải như sau:
 Phía Bắc : giáp với ranh giới khu đất (Phía đường Hậu Giang)
 Phía Đông : giáp với phía Khu chung cư lô A
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -6- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
 Phía Tây : giáp với phía Trường cấp 1
 Phía Nam : giáp với phía đường D1 (Lộ giới 12m)
1.4. Quy mô đầu tư:
Căn cứ vào Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu nhà ở chung cư
cao tầng tại phường 11, quận 6 đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, về quy
mô hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất với tổng diện tích khu đất dự án là gần
40.810m
2
, dân số dự kiến là 5.872 người. Dựa trên chi tiêu cấp nước sinh hoạt
được duyệt là 200lít/người/ngày.đêm.
-Hệ số dùng nước không điều hòa K=1,1
- Lưu lượng nước thải tại Khu nhà ở chung cư cao tầng được tính toán như
sau:
Q = (5.872người x 200lít/người/ngày) x 10
-3
= 1.175 m
3
/ngày.đêm

- Lưu lượng lớn nhất là:
Q
max
= 1.175 m
3
/ngày.đêm x 1,1 = 1.292 m
3
/ngày.đêm
- Công suất thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung là:
Q
1
= 1.300 m
3
/ngày.đêm
Ngoài ra, lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động phục vụ cho nhu cầu thương
mại – dòch vụ & công cộng (trường học, khu thương mại) ước tính:
Q
2
= (735người x 60lít/người/ngày) x 10
-3
= 44 m
3
/ngày.đêm
- Quy mô đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung là:
Q
T
= Q
1
+ Q
2

= 1.300m
3
/ngày.đêm + 44 m
3
/ngày.đêm = 1.344 m
3
/ngày.đêm.
- Vậy lưu lượng của trạm xử lý nước thải tập trung là:
Q
T
= 1.350 m
3
/ngày.đêm.
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -7- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1.1. Nguồn gốc nước thải sinh hoạt
Nước thái sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân … Chúng thường
được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình
công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào
dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu
chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp
nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thò

thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn,
do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa
thành thò và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thò thường thoát
bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành vànông
thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự
nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
2.1.2. Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
• Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh
• Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp,các chất rửa
trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -8- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
• Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học, ngoài ra
còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.
Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein(40-
50%);hydrat cacbon(40-50%).
• Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-
450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bò phân huỷ
sinh học. những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải
sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng.
2.1.3. Tác hại đến môi trường
Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong
nước thải gây ra.
• COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn đònh chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây
thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi

trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong
quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H
2
S, NH
3
, CH
4
, làm cho
nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
• SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
• Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống
của thuỷ sinh vật nước.
• Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy,
ngộ độc thức ăn, vàng da,…
• Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong
nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của
các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -9- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá
trình hô hấp của tảo thải ra ).
• Màu: mất mỹ quan.
• Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
2.1.4. Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải
Nguồn nước mặt là sông hồ, kênh rạch, suối, biển … nơi tiếp nhận nước
thải từ khu dân cư, đô thò, khu công nghiệp hay các xí nghiệp công nghiệp. Một
số nguồn nước trong số đó là nguồn nước ngọt q giá, sống còn của đất nước,

nếu để bò ô nhiễm do nước thải thì chúng ta phải trả giá rất đắt và hậu quả không
lường hết. Vì vậy, nguồn nước phải được bảo vệ khỏi sự ô nhiễm do nước thải.
Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là do tất cả các dạng nước thải chưa xử
lý xả vào nguồn nước làm thay đổi các tính chất hoá lý và sinh học của nguồn
nước. Sự có mặt của các chất độc hại xả vào nguồn nước sẽ làm phá vỡ cân bằng
sinh học tự nhiên của nguồn nước và kìm hãm quá trình tự làm sạch của nguồn
nước. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào các điều kiện xáo
trộn và pha loãng của nước thải với nguồn. Sự có mặt của các vi sinh vật, trong
đó có các vi khuẩn gây bệnh, đe doạ tính an toàn vệ sinh nguồn nước.
Biện pháp được coi là hiệu quả nhất để bảo vệ nguồn nước là:
• Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước.
• Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm trong nước thải theo qui đòng bằng cách áp
dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả ra nguồn nước. Ngoài ra, việc
nghiên cứu áp dụng công nghệ sử dụng lại nước thải trong chu trình kín có ý ngiã
đặc biệt quan trọng.
2.1.5. GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -10- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
- pH: Là chỉ số có biên độ dao động khá cao trong quá trình thải mỗi ngày của
tòa nhà. Dao động của pH có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của vi sinh vật. Chỉ số
pH của nước
thải hoặc quá kiềm hoặc quá axít khi cho vào bể sinh học hiếu khí sẽ gây chết tại
chỗ cho vi sinh vật, dẫn đến việc giảm sút hiệu quả xử lý.
- COD (Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá học): Là chỉ số quan trọng
trong quá trình theo dõi và vận hành hệ thống xử lý. Để cho hệ thống vận hành
tốt chỉ số COD

của nước thải đầu vào phải ổn đònh. Để theo dõi quá trình và thiết lập chế độ vận
hành đúng, tối ưu cho hệ thống, cần thiết phải theo dõi sự biến đổi COD trong bể
sinh học hiếu khí trong thời gian chạy khởi động và trong suốt thời gian vận hành
hệ thống xử lý. Theo dõi chỉ số COD cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của
hệ thống để kòp thời điều chỉnh.
- Chỉ số BOD
5
(Biologycal Oxygen Demand after 5 days) – Nhu cầu oxy sinh học
sau 5 ngày): Cũng như COD, BOD
5
là chỉ số quan trọng và việc giảm chỉ số
BOD
5
xuống dưới mức 30 mg/l là mục tiêu của quá trình xử lý. Việc theo dõi cặp
chỉ số COD/BOD
5
là cần thiết để đánh giá hiệu quả xử lý và hoạt động của vi
sinh vật và theo dõi sự biến thiên nồng độ đầu vào của nước thải.
- Chỉ số Phốt pho tổng số, Nitơ tổng số: Photpho và Nitơ trong nước thải là 2
nguyên tố tham gia vào quá trình phát triển của vi sinh vật. Phân tích đònh lượng
2 nguyên tố P, N trong nước thải để từ đó có sở điều chỉnh tỷ lệ các hàm lượng
BOD
5
: N : P cho phù hợp là công việc rất quan trọng trong quá trình vận hành
hệ thống xử lý. Khi tỷ lệ BOD
5
: N : P được điều chỉ hợp lý, hệ thống sẽ vận
hành đạt yêu cầu và tránh được những sự cố do vi sinh vật gây ra. Thông thường
tỷ lệ BOD
5

: N : P bằng 20 : 5 :1 được chấp nhận cho sự cân bằng dinh dưỡng của
hệ thống xử lý. Tuy nhiên với đặc điểm của từng loại nước thải, tỷ lệ BOD
5
: N :
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -11- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
P có khác nhau. Vì vậy việc bổ sung dinh dưỡng sẽ được xác đònh cụ thể qua kết
quả khảo sát thực tế khi vận hành.
- Chỉ số bùn: Hàm lượng và chất lượng bùn hoạt tính (vi sinh vật kết mảng) trong
hệ là rất quan trọng. Chính những vi sinh vật này đóng vai trò quyết đònh trong
quá trình xử lý. Vi sinh vật trong hệ sinh học hiếu khí thường rất nhạy cảm với
những biến đổi về môi trường sống (nguồn thức ăn, dinh dưỡng, độ pH của nước
thải, các nguyên tố vi lượng, nồng độ
oxy hoà tan). Do đó việc phân tích nhanh chất lượng bùn được thực hiện theo các
chỉ số:
- Độ lắng
- Tỷ lệ bùn lắng
- Tỷ lệ bùn nổi
- Màu sắc, mùi của bùn
- Nhận dạng bùn qua kính hiển vi
- Độ tro của bùn (*)
- Các thành phần hóa học của bùn (*)
- Trong đó: Các chỉ tiêu (*) chỉ phân tích khi cần thiết cho phép đánh giá
chất lượng của bùn và có biệän pháp điều chỉnh các thôâng số vận hành để
đạt được chất lượng bùn cao nhất.
- Chỉ số DO (Dissolve Oxygen - Oxy hoà tan): Lượng oxi hoà tan được
duy trì trong hệ thống sinh học hiếu khí thường dao động trong khoảng từ 1-2mg/l,

để bảo đảm hoạt động bình thường cho vi sinh vật. Tính toán lượng oxy cung cấp
cho hệ thống căn cứ vào hàm lượng BOD
5
trong nước thải và hiệu suất chuyển
tải oxy (SOTE) của thiết bò phân phối khí. Việc theo dõi nồng độ oxy hoà tan
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -12- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
được thực hiện tự động (on line) và liên tục trong quá trình vận hành hệ thống
nhờ đầu dò DO.
- Chỉ số SS (Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng): Trong hệ thống xử lý nước
thải, chỉ số SS dùng để kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý. Trên cơ sở đó
điều chỉnh lượng bùn hoạt tính (do lượng SS gây ra) thất thoát sau bể lắng và
cũng là kiểm soát hoạt động của bể này.
- Các nguyên tố vi lượng: Để duy trì sự sống và phát triển vi sinh vật cần nhiều
nguyên tố vi lượng và trung lượng khác nhau để xây dựng tế bào và thúc đẩy quá
trình trao đổi chất
+ Các nguyên tố trung lượng bao gồm:
- Natri
- Potasium
- Calcium
- Phosphate
- Chloride
- Sulphate
- Bicarbonate
+ Các nguyên tố vi lượng bao gồm:
- Sắt
- Đồng

- Mangan
- Bo
- Molybden
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -13- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
- Vanadi
- Cobalt
- Iot
- Selen
Những nguyên tố này thường có mặt trong nước thải với hàm lượng khác
nhau. Việc phân tích hàm lượng các nguyên tố này trong nước thải là những công
việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết bò đắt tiền. Vì vậy chúng chỉ được làm
khi cần thiết và bằng cách gửi mẫu đến các cơ sở phân tích có uy tín thực hiện.
Tuy hàm lượng của các nguyên tố này rất nhỏ (lượng vết) nhưng chúng có vai trò
rất quan trọng trong việc quyết đònh chất lượng của bùn hoạt tính. Việc quyết
đònh phân tích các nguyên tố này và điều chỉnh hàm lượng của chúng trong nước
thải do các chuyên gia có kinh nghiệm quyết đònh thực hiện.
2.2. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt đơn giản hơn các phương pháp
xử lý nước thải công nghiệp. Trong phạm vi phần trình bày này chúng tôi sẽ đưa
ra các biện pháp tổng quát có thể áp dụng được (hoặc có liên quan) đến công
nghệ xử lý nước thải sinh hoạt. Các biện pháp được trình bày bao gồm:
- Điều hòa lưu lượng và ổn đònh nồng độ nước thải;
- Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học;
- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học;
- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý;
- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.

2.2.1. Điều hòa lưu lượng & ổn đònh nồng độ nước thải
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -14- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
Tùy thuộc vào tập quán sinh hoạt và mức độ tiện nghi, mà lưu lượng và
thành phần tính chất nước thải của các toà nhà (chung cư/trung tâm thương mại …)
sẽ khác nhau, nhìn chung thường dao động không đều trong một ngày đêm. Sự
dao động lưu lượng và nồng độ độ nước thải sẽ trở ngại rất lớn đối với chế độ
công tác của mạng lưới và hoạt động của trạm xử lý.
Khi lưu lượng và nồng độ thay đổi chế độ làm việc của hệ thống xử lý
nước thải (mạng lưới thoát nước và trạm xử lý nước thải) mất ổn đònh. Khi nồng
độ hoặc lưu lượng đột ngột tăng lên, các công trình xử lý hóa lý, hóa học sẽ làm
việc kém đi hoặc muốn hoạt động tốt phải thay đổi lượng hóa chất thường xuyên.
Khi các công trình xử lý hóa lý hoạt động kém hiệu quả thì nồng độ chất bẩn đi
vào các công trình xử lý sinh học đột ngột tăng lên sẽ gây sốc tải trọng đối với vi
sinh vật, gây chết VSV, làm cho công trình mất tác dụng.
Tóm lại, để hệ thống xử lý nước thải hoạt động với hiệu quả cao thì cần
phải điều hòa lưu lượng và ổn đònh nồng độ nước thải. Việc điều hòa lưu lượng
và ổn đònh nồng độ
nước thải còn có ý nghóa quan trọng đặc biệt đối với quá trình xử lý hóa lý và
sinh học, nhằm làm giảm kích thước công trình xử lý, đơn giản hóa công nghệ xử
lý và tăng hiệu quả xử lý nước thải
2.2.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
2.2.2.1. Song Chắn Rác
Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác. Tại
đây, các thành phần có kích thước lớn (rác) như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, lá cây, bao
nilon, … được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây
là bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả

hệ thống xử lý nước thải.
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -15- SVTH: Nguyễn Thành Cửu
CÁC LOẠI SONG CHẮN RÁC
Song Chắn Rác Thô
Song Chắn Rác Mòn
Lưới Chắn Rác
- Loại cố đònh
- Nhóm song chắn rác
- Loại cố đònh
- Loại di động
- Nhóm song chắn rác
- Dạng đóa
- Dạng trống

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung
bình và mòn. Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 – 100 mm và
song chắn rác mòn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 đến 25 mm. Theo hình
dạng có thể phân thành song chắn rác và lưới chắn rác. Song chắn rác cũng có
thể đặt cố đònh hoặc di động. Các loại song chắn rác được trình bày tóm tắt
Các loại song chắn rác.
Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một góc
45-60
0
nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75-85
0
nếu làm sạch bằng
máy. Tiết diện của song chắn có thể tròn, vuông hoặc hỗn hợp. Song chắn tiết

diện tròn có trở lực nhỏ nhất nhưng nhanh bò tắc bởi các vật giữ lại. Do đó thông
dụng hơn cả là thanh có tiết diện hỗn hợp, cạnh vuông góc phía sau và cạnh tròn
phía trước hướng đối diện với dòng chảy. Vận tốc nước chảy qua song chắn giới
hạn trong khoảng từ 0,6 – 1m/s. Vận tốc cực đại dao động trong khoảng 0,75 m/s
– 1 m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe của song. Vận tốc cực tiểu là 0,4 m/s nhằm
tránh phân hủy các chất thải rắn.
Hình 2.1 Song chắn rác làm sạch thủ công.
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -16- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
2.2.2.2. Lắng Cát
Bể lắng cát được thiết kế để tách các tạp chất vô cơ không tan có kích
thước từ 0,2 mm đến 2mm ra khỏi nước thải nhằm bảo đảm an toàn cho bơm khỏi
bò cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến các công
trình sinh học phía sau. Bể lắng cát có thể được phân thành 2 loại: (1) bể lắng
ngang và (2) bể lắng đứng. Ngoài ra, để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thổi
khí cũng được sử dụng rộng rãi.
Vận tốc dòng chảy trong bể lắng ngang không được vượt quá 0,3m/s. Vận tốc này
cho phép các hạt cát, hạt sỏi và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy, còn hầu hết
các hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở những công trình tiếp theo.
2.2.2.3. Lắng
Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bể lắng đợt
1) hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông hay quá trình xử lý sinh học
(bể lắng đợt 2). Theo chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắng ngang
và bể lắng đứng.
Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc
không
lớn hơn 0,01 m/s và thời gian lưu nước từ 1,5-2,5 giờ. Các bể lắng ngang thường

được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15.000m
3
/ngày. Đối với bể lắng
đứng, nước thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên đến vách tràn
với vận tốc 0,5-0,6m/s và thời gian lưu nước trong bể dao động trong khoảng 4 –
120phút. Hiệu suất lắng của bể lắng đứng thường thấp hơn bể lắng ngang từ 10
đến 20%.
2.2.2 4. Tuyển nổi
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -17- SVTH: Nguyễn Thành Cửu
Kg/ngày không khí cung cấp
Kg/ngày lượng chất rắn trong nước thải
A
S
=
1,3 sa(fP – 1)
Sa
A
S
=

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn
hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Trong một số trường
hợp, quá trình này còn được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt
động bề mặt. Trong xử lý nước thải, quá trình tuyển nổi thường được sử dụng để
khử các chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này
là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn.
Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng.

Các bọt khí này sẽ kết dính với các hạt cặn. Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt
khí và cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt.
Hiệu suất quá trình tuyển nổi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm
lượng chất rắn. Kích thước tối ưu của bọt khí nằm trong khoảng 15 đến 30 µm
(bình thường từ 50-120 µm). Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác suất va chạm và kết
dính giữa các hạt sẽ tăng lên, do đó lượng khí tiêu tốn sẽ giảm. Trong quá trình
tuyển nổi, việc ổn đònh kích thước bọt khí có ý nghóa quan trong. Để đạt mục đích
này đôi khi người ta bổ sung thêm vào nước các chất tạo bọt có tác dụng làm
giảm năng lượng bề mặt phân pha như cresol, natri alkylsilicat, phenol, … Điều
kiện tốt nhất để tách các hạt trong quá trình tuyển nổi là khi tỷ số giữa lượng
pháp khi và pha rắn đạt 0,01 – 0,1. Tỷ số này được xác đònh như sau:

Tỷ lệ này thay đổi tùy theo loại chất lơ lửng có trong nước thải và thường được
xác đònh
bằng thực nghiệm.

Trong đó
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -18- SVTH: Nguyễn Thành Cửu
1,3 sa(fP – 1)R
SaQ
A
S
=

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
s
a
Độ hòa tan của không khí (mL/L)

f Phần khí hòa tan ở áp suất P, thường f = 0,5
P Áp suất (atm)
S
a
Nồng độ chất rắn (mg/L)
1,3 Khối lượng riêng của không khí (1,3 mg/mL)
Trong trường hợp có tuần hoàn dòng bão hòa khí:

Trong đó
R Lưu lượng dòng tuần hoàn (m
3
/ngày)
Q Lưu lượng nước thải (m
3
/ngày)
Tùy theo phương thức cấp không khí vào nước, quá trình tuyển nổi được thực hiện
theo các phương thức sau:
- Tuyển nổi bằng khí hòa tan (Dissolved Air Flotation). Sục không khí vào nước
ở áp suất cao (2-4 atm), sau đó giảm áp giải phóng khí. Không khí thoát ra sẽ
tạo thành bọt khí có kích thước 20-100 µm (Hình 2.2)
Hình 2.2 . Sơ đồ hệ thống tuyển nổi dạng ADF
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -19- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
- Tuyển nổi bằng khí phân tán (Dispersed Air Floation). Trong trường hợp này,
thổi trực tiếp khí nén vào bể tuyển nổi để tạo thành bọt khí có kích thước từ
0,1 – 1 mm, gây xáo trộn hỗn hợp khí – nước chứa cặn. Cặn tiếp xúc với bọt
khí, dính kết và nổi lên bề mặt.

- Tuyển nổi chân không (Vacuum Flotation). Trong trường hợp này, bão hòa
không khí ở áp suất khí quyển, sau đó, thoát khí ra khỏi nước ở áp suất chân
không. Hệ thống này thường ít sử dụng trong thực tế vì khó vận hành và chi
phí cao.
2.2.2.5. Lọc
Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất có kích thước nhỏ khi không thể
loại được bằng phương pháp lắng. Quá trình lọc ít khi dùng trong xử lý nước
thải,
thường chỉ sử dụng trong trường hợp nước sau khi xử lý đòi hỏi có chất lượng cao.
Để lọc nước thải, người ta có thể sử dụng nhiều loại bể lọc khác nhau. Thiết bò
lọc có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đặc tính như lọc gián
đoạn và lọc liên tục; theo dạng của quá trình như làm đặc và lọc trong; theo áp
suất trong quá trình lọc như lọc chân không (áp suất 0,085MPa), lọc áp lực (0,3
-1,5 MPa) hay lọc dưới áp suất thủy tónh của cột chất lỏng …
Trong các hệ thống xử lý nước thải công suất lớn không cần sử dụng các thiết bò
lọc áp suất cao mà dùng các bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt. Vật liệu lọc có thể
sử dụng là cát thạch anh, than cốc, hoặc sỏi nghiền, thậm chí cả than nâu hoặc
than gỗ. Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện đòa
phương. Quá trình lọc xảy ra theo những cơ chế sau:
- Sàng lọc để tách các hạt rắn hoàn toàn bằng nguyên lý cơ học;
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -20- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
- Lắng trọng lực;
- Giữ hạt rắn theo quán tính;
- Hấp phụ hóa học;
- Hấp phụ vật lý;
- Quá trình dính bám;

- Quá trình lắng tạo bông.
Thiết bò lọc với lớp hạt có thể được phân loại thành thiết bò lọc chậm, thiết bò lọc
nhanh, thiết bò lọc hở và thiết bò lọc kín. Chiều cao lớp vật liệu lọc trong thiết bò
lọc hở dao động trong khoảng 1-2m và trong thiết bò lọc kín từ 0,5 – 1 m.
2.2.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
2.2.3.1. Trung Hòa
Nước thải chứa các acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về
khoảng 6,5 đến 8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử
lý tiếp theo. Trung
hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách nhau:
- Trộn lẫn nước thải acid với nước thải kiềm;
- Bổ sung các tác nhân hóa học;
- Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa;
- Hấp thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hấp thụ ammoniac bằng nước acid.
Để trung hòa nước thải chứa acid có thể sử dụng các tác nhân hóa học như
NaOH, KOH, Na
2
CO
3
, nước ammoniac NH
4
OH, CaCO
3
, MgCO
3
, đôlômít
(CaCO
2.
MgCO
3

) và xi măng. Song tác nhân rẻ nhất là vôi sữa 5-10% Ca(OH)
2
,
tiếp đó là sôđa và NaOH ở dạng phế thải.
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -21- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
Trong trường hợp trung hòa nước thải acid bằng cách lọc qua vật liệu có tác
dụng trung hòa, vật liệu lọc sử dụng có thể là manhêtit (MgCO
3
), đôlômít, đá vôi,
đá phấn, đá hoa và các chất thải rắn như xỉ và xỉ tro. Khi lọc nước thải chứa HCl
và HNO
3
qua lớp đá vôi, thường chọn tốc độ lọc từ 0,5 – 1 m/h. Trong trường hợp
lọc nước thải chứa tới 0,5% H
2
SO
4
qua lớp đôlômít, tốc độ lọc lấy từ 0,6-0,9 m/h.
Khi nồng độ H
2
SO
4
lên đến 2% thì tốc độ lọc lấy bằng 0,35 m/h.
Để trung hòa nước thải kiềm có thể có thể sử dụng khí acid (chứa CO
2
, SO

2
,
NO
2
, N
2
O
3
,…). Việc sử dụng khí acid không những cho phép trung hòa nước thải
mà đồng thời tăng hiệu quả làm sạch chính khí thải khỏi các cấu tử độc hại.
Việc lựa chọn phương pháp trung hòa là tùy thuộc vào thể tích và nồng độ của
nước thải
chế độ thải nước và chi phí hóa chất sử dụng.
2.2.3.2. Oxy Hóa Khử
Để làm sạch nước thải, có thể sử dụng các tác nhân oxy hóa như clo ở
dạng khí và hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri,
permanganat kali, bicromat kali, peroxy hydro (H
2
O
2
), oxy của không khí, ozone,
pyroluzit (MnO
2
). Quá trình oxy hóa sẽ chuyển các chất độc hại trong nước thải
thành các chất ít độc hại hơn và tách khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn nhiều hóa
chất nên thường chỉ sử dụng khi không thể xử lý bằng những phương pháp khác.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây do phát triển khoa học kỹ thuật một số
doanh nghiệp Việt Nam đã chế tạo thành công máy phát Ozon với giá thành
thấp, dễ vận hành chi phí điện năng thấp, hậu mãi tốt.
2.2.4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ

2.2.4.1. Keo Tụ - Tạo Bông
Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mòn
phân tán, kích thước của hạt thường dao động trong khoảng 0,1 đến 10 µm. Các
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -22- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
hạt này không nổi cũng không lắng, và do đó tương đối khó tách loại. Vì kích
thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề mặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng
hóa học bề mặt trở nên rất quan trọng. Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước
có khuynh hướng keo tụ do lực hút VanderWaals giữa các hạt. Lực này có thể
dẫn đến sự dính kết giữa các hạt ngay khi khoảng cách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va
chạm. Sự va chạm xảy ra do chuyển động Brown và do tác động của sự xáo trộn.
Tuy nhiên, trong trường hợp phân tán keo, các hạt duy trì trạng thái phân tán nhờ
lực đẩy tónh điện vì bề mặt các hạt mang tích điện, có thể là điện tích âm hoặc
điện tích dương nhờ sự hấp thụ có chọn lọc các ion trong dung dòch hoặc sự ion
hóa các nhóm hoạt hóa. Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa nhờ lực
đẩy tónh điện.
Do đó, để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt của
chúng, quá
trình này được gọi là quá trình keo tụ. Các hạt keo đã bò trung hòa điện tích
có thể liên kết với những hạt keo khác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn,
nặng hơn và lắng xuống, quá trình này được gọi là quá trình tạo bông.
 Muối Nhôm
Trong các loại phèn nhôm, Al
2
(SO
4
)

3
được dùng rộng rãi nhât do có tính hòa tan
tốt trong nước, chi phi thấp và hoạt động có hiệu quả trong khoảng pH = 5,0 –
7,5. Quá trình điện ly và thủy phân Al
2
(SO
4
)
3
xảy ra như sau:
Al
3+
+ H
2
O = AlOH
2+
+ H
+
AlOH
+
+ H
2
O = Al(OH)
2
+
+ H
+
Al(OH)
2
+

+ H
2
O = Al(OH)
3(s)
+ H
+
Al(OH)
3
+ H
2
O = Al(OH)
4
-
+ H
+
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -23- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
Ngoài ra, Al
2
(SO
4
)
3
có thể tác dụng với Ca(HCO
3
)
2

trong nước theo phương trình
phản ứng sau:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(HCO
3
)
2
= Al(OH)
3
↓ + 3CaSO
4
+ 6CO
2

Trong phần lớn các trường hợp, người ta sử dụng hỗn hợp NaAlO
2
và Al
2
(SO
4
)
3
theo tỷ lệ (10:1) – (20:1). Phản ứng xảy ra như sau:
6NaAlO
2

+ Al
2
(SO
4
)
3
+ 12H
2
O

=

8Al(OH)
3
↓ + 2Na
2
SO
4
Việc sử dụng hỗn hợp muối trên cho phép mở rộng khoảng pH tối ưu của môi
trường cũng như tăng hiệu quả quá trình keo tụ tạo bông.
 Muối Sắt
Các muối sắt được sử dụng làm chất keo tụ có nhiều ưu điểm hơn so với các muối
nhôm do:
- Tác dụng tốt hơn ở nhiệt độ thấp
- Có khoảng giá trò pH tối ưu của môi trường rộng hơn
- Độ bền lớn
- Có thể khử mùi H
2
S
Tuy nhiên, các muối sắt cũng có nhược điểm là tạo thành phức hòa tan có màu do

phản ứng của ion sắt với các hợp chất hữu cơ. Quá trình keo tụ sử dụng muối sắt
xảy ra do các phản ứng sau:
FeCl
3
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
↓ + HCl
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O → Fe(OH)
3
↓ + 3H
2
SO
4
Trong điều kiện kiềm hóa
2FeCl
3
+ 3Ca(OH)
2
→ Fe(OH)
3

↓ + 3CaCl
2
FeSO
4
+ 3Ca(OH)
2
→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3CaSO
4
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -24- SVTH: Nguyễn Thành Cửu
Enzyme
Enzyme
Enzyme

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NTTT KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG-CÔNG SUẤT 1350M
3
/ngàêm
 Chất Trợ Keo Tụ
Để tăng hiệu quả quá trình keo tụ tạo bông, người ta thường sử dụng các chất
trợ keo tụ (flucculant). Việc sử dụng chất trợ keo tụ cho phép giảm liều lượng
chất keo tụ, giảm thời gian quá trình keo tụ và tăng tốc độ lắng của các bông keo.
Các chất trợ keo tụ nguồn gốc thiên nhiên thường dùng là tinh bột, dextrin
(C
6
H
10
O
5
)

n
, các ete, cellulose, dioxit silic hoạt tính (xSiO
2
.yH
2
O).
Các chất trợ keo tụ tổng hợp thường dùng là polyacrylamit (CH
2
CHCONH
2
)
n
. Tùy
thuộc vào các nhóm ion khi phân ly mà các chất trợ đông tụ có điện tích âm hoặc
dương như polyacrylic acid (CH
2
CHCOO)
n
hoặc polydiallyldimetyl-amon.
Liều lượng chất keo tụ tối ưu sử dụng trong thực tế được xác đònh bằng thí
nghiệm Jartest
2.2.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
2.2.5.1. Phương Pháp Xử Lý Sinh Học Hiếu Khí
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau:
- Oxy hóa các chất hữu cơ:
C
x
H
y
O

z
+ O
2
CO
2
+ H
2
O + ∆H
- Tổng hợp tế bào mới:
C
x
H
y
O
z
+ NH
3
+ O
2
Tế bào vi khuẩn + CO
2
+ H
2
O + C
5
H
7
NO
2
-

∆H
- Phân hủy nội bào:
C
5
H
7
NO
2
+ 5O
2
5CO
2
+ 2H
2
O + NH
3
± ∆H
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều
kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các công trình xử lý nhân tạo, người ta tạo
GVDH: ThS Nguyễn Chí Hiếu -25- SVTH: Nguyễn Thành Cửu

×