Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Câu Hỏi Ôn Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Nông Thôn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.99 KB, 32 trang )

QLNN VỀ NƠNG THƠN
MỨC ĐIỂM: 3 ĐIỂM...................................................................................................3
Câu 1: Trình bày đặc điểm của nơng thơn VN?............................................................3
Câu 2: Trình bày vai trị của nơng thơn đvs sự pt KT-XH của đất nc?.........................4
Câu 3: Phân biệt khu vực nông thôn với đô thị?...........................................................6
Câu 4: Phát triển nơng thơn nhằm mục đích gì?............................................................7
Câu 5: Trình bày đặc điểm, mục tiêu pt kinh tế nơng thơn VN? ... 7
Câu 6: Trình bày khái qt về q trình pt NN, nơng thơn VN từ sau CMT8/1945 đến
nay?................................................................................................................................7
Câu 7: Trình bày những thành tựu của NN, nông thôn VN từ sau đổi mới (1986) đến
nay?................................................................................................................................9
Câu 8: Trình bày những hạn chế và yếu kém của NN, nơng thơn VN hiện nay?.........9
Câu 9: Trình bày các quan điểm của Đảng về pt nông thôn VN hiện nay?................10
Câu 10: Trình bày vai trị của chính sách đất đai trong pt NN, nông thôn VN. Liên hệ
thực tế địa phương?.....................................................................................................10
Câu 11: Trình bày vai trị của chính sách KH-CN trong pt NN, nông thôn VN. Liên
hệ thực tế địa phương?.................................................................................................10
Câu 12: Trình bày vai trị của chính sách đầu tư, tín dụng trong pt nơng thơn VN.
Liên hệ thực tế địa phương?........................................................................................10
Câu 13: Trình bày chính sách đối với nông thôn miền núi và đồng bào DTTS ở VN.
Cho ví dụ?....................................................................................................................11
Câu 14: Nhà nước cần phải làm gì để phát huy các thành phần KT nông thôn ở VN
hiện nay? Cho một ví dụ?............................................................................................11
Câu 15: Phân tích khái niệm QLNN về nông thôn. Nêu các công cụ QLNN đối với
nơng thơn?...................................................................................................................12
Câu 16: Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu NN và KT nơng thơn ở VN?........13
Câu 17: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông
thôn. Nêu hướng chuyển dịch cơ cấu NN và KTNT ở VN?.......................................13
Câu 18: Trình bày những thành tựu của q trình CNH-HĐH NN, nơng thơn VN?..14
Câu 19: Trình bày các giải pháp pt làng nghề ở nơng thơn VN hiện nay?..................14
Câu 20: Trình bày hiện trạng các điểm dân cư nông thôn ở VN? 15


Câu 21: Nêu xu thế pt của các điểm dân cư nông thơn ở VN? 15
Câu 22: Trình bày ND QLNN về đất đai trong các điểm dân cư nông thôn?.............16
Câu 23: Trình bày ND QLNN về xây dựng trong các điểm dân cư nông thôn?.........16
Câu 24: Nêu mục tiêu về xd kết cấu hạ tầng ở nông thôn VN theo QĐ 1600/QĐ-TTg
về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xd NTM giai đoạn 2016-2020?......17
Câu 25: Trình bày ND QLNN về giao thơng nơng thơn?...........................................17
Câu 26: Trình bày những u cầu đối với việc pt GT nông thôn VN hiện nay?.........17
Câu 27: Trình bày những yêu cầu đối với việc xd các cơng trình thủy lợi ở nơng thơn
VN hiện nay?...............................................................................................................18
Câu 28: Trình bày những yêu cầu khi xd và quản lý đối với hệ thống điện ở nông
thôn VN hiện nay?.......................................................................................................19
Câu 29: Trình bày những yêu cầu đối với pt hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội ở
nơng thôn VN hiện nay?..............................................................................................19


Câu 30: Trình bày ND QLNN về cấp nước sạch, thốt nước ở nơng thơn của chính
quyền xã? ....................................................................................................................20
Câu 31: Trình bày ND QLNN về vệ sinh mơi trường và các cơng trình cơng cộng ở
nơng thơn? ..................................................................................................................20
Câu 32: Trình bày thực trạng QLNN về xd kết cấu hạ tầng nơng thơn VN hiện nay.
Cho ví dụ?....................................................................................................................21
MỨC ĐIỂM: 4 ĐIỂM.................................................................................................22
Câu 1: Trình bày những nét đặc thù của NN VN. Nêu những biện pháp để hồn thiện
cơng tác QLNN đối với NN? ......................................................................................22
Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm của nông dân VN. Thời kỳ CNH-HĐH và hội
nhập hiện nay đặt ra những y/c gì với ng nơng dân VN? ...........................................23
Câu 3: Tại sao pt nông thôn là một tất yếu khách quan? Cho ví dụ?..........................23
Câu 4: Phân tích những thách thức của NN VN trước yêu cầu hội nhập?..................24
Câu 5: Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nông thôn VN hiện
nay. Liên hệ thực tế địa phương?................................................................................24

Câu 6: Chính sách thị trường đvs pt nơng thơn hiện nay cần tập trung vào những vấn
đề gì. Liên hệ thực tiễn?..............................................................................................25
Câu 7: Phân tích vai trị của các chính sách XH đvs nơng thơn. Liên hệ thực tiễn?...25
Câu 8: Phân tích vai trị quản lý của nhà nc về pt nông thôn. Liên hệ thực tiễn?.......25
Câu 9: Nêu những nội dung cơ bảm của chương trình mục tiêu quốc gia xd NTM ở
VN. Liên hệ thực tiễn địa phương?.............................................................................26
Câu 10: trình bày các giải pháp chủ yếu để thực hiện chương trình xd NTM. Liên hệ
thực tiễn?.....................................................................................................................27
Câu 11: Nêu ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu KT nơng thơn. Nêu giải pháp để
thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông thôn, cho ví dụ?...................27
Câu 12: Trình bày vai trị của HTX trong pt NN và xd NTM ơ rVN hiện nay. Nêu các
biện pháp đổi mới kinh tế HTX. Liên hệ thực tiễn địa phương?.................................27
Câu 13: Trình bày thực trạng hđ của các DN nông lâm nghiệp Nhà nc. Nêu các biện
pháp cần thực hiện để dổi mới hđ của các DN này. Liên hệ thực tiễn địa phương?...28
Câu 14: Tại sao phải phát huy vai trò KT hộ gđ trong pt nơng thơn. Nêu những biện
pháp để phát huy vai trị của KT hộ. Liên hệ thực tiễn?..............................................29
Câu 15: Phân biệt KT trang trại và KT hộ gđ. Nhà nc cần tập trung vào những vấn đề
gì để pt KT trang trại?..................................................................................................30
Câu 16: Tại sao phải coi trọng CNH-HĐH nông thôn? Nêu các giải pháp pt CN và
DV ở nông thôn VN hiện nay?....................................................................................30
Câu 17: Trình bày những khó khăn hạn chế của q trình CNH-HĐH NN nơng thơn
VN. Nêu các giải pháp khắc phục?..............................................................................31
Câu 18: Tại sao phải quy hoạch xd các điểm dân cư nơng thơn. Trình bày ND QLNN
về quy hoạch các điểm dân cư nông thôn. Liên hệ thực tiễn?.....................................32


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QLNN VỀ NÔNG THÔN
MỨC ĐIỂM: 3 ĐIỂM
Câu 1: Trình bày đặc điểm của nơng thơn VN?
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư trong đó có nhiều là nơng dân.

Tập hợp này tham gia vào các hđ KT, VH, XH và môi trường trong 1 thể chế chính
trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
Theo TT số 54/2009/TT-BNNPTNT: “nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc
nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn đc quản lý bởi cấp HC cơ sở là
UBND xã”.
Đặc điểm của nông thôn VN:
- Kinh tế nông thôn: là 1 phức hợp những nhân tố cấu thành lực lượng sx và quan
hệ sx trong nông lâm ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ CN truyền thống, các
ngành tiểu thủ CN chế biến và phục vụ NN, các ngành thương nghiệp và DV.
KT nông thôn là 1 khu vực của nền KT gắn liền với địa bàn nông thôn.
Ngành nghề:
+ NN: nông - lâm - ngư nghiệp
+ CN: CN chế biến, sx vật liệu xd, nghề thủ công, sx tư liệu sx, tư liệu tiêu dùng
+ DV: DV phục vụ NN, DV phục vụ CN, DV XH.
Thành phần KT:
+ KT nhà nước
+ KT ngoài nhà nước: KT tư nhân, hộ gia đình, tập thể, tư nhân, cá thể, HTX...
+ KT có vốn đầu tư nc ngoài
=> thành phần KT nhà nc đóng vai trị chủ đạo.
Về trình độ cơng nghệ: kết hợp có căn cứ KH nhiều trình độ và quy mô nhất định.
Về cơ cấu XH - giai cấp: biến đổi quan trọng về cơ cấu XH - g/c và đ/s VH, XH ở
nơng thơn.
- Chính trị nơng thơn:
Tính tự quản có nghĩa là cho phép các cộng đồng XH đc tổ chức, điều hành các
cơng việc, đ/s của chính mình.
Hương ước, quy ước là cơng cụ tự quản của cộng đồng dân cư.
Thông thường mỗi bản hương ước tập trung vào các quy định sau:
+ ND1: về chế độ ruộng đất
+ ND2: chế độ khuyến nông, bảo vệ sx, BVMT
+ ND3: ngăn chặn các tệ nạn như cơ bạc, rượu chè, nam nữ bất chính.

+ ND4: tổ chức XH và trách nhiệm của các thành viên chức dịch trong làng.
+ ND5: VH tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng.
- Văn hóa nơng thơn:
Tính cộng đồng làng xã
+ tính đồn kết giúp đỡ
+ tính tập thể thương ng
+ tính trọng thể diện
+ lịng biết ơn
=> hậu quả: thói dựa dẫm, bệnh sĩ diện, bệnh thành tích, bệnh phong trào, ưa hình
thức.
Tính trọng âm
3


+ tính ưa ổn định
+ tính hiền hịa bao dung
+ tính trọng tình cảm, đa cảm
+ sức chịu đựng nhẫn nhịn
+ lịng hiếu khách
=> hậu quả: thụ động, khép kín, bệnh lề mề, thiếu tầm nhìn.
Tính linh hoạt
+ khả năng thích nghi cao
+ tính sáng tạo
=> hậu quả: thói tùy tiện, cẩu thả, thiếu ý thức PL.
- Con ng nông thơn
+ chăm chỉ, cần cù, chịu khó, thật thà
+ tơn trọng, lệ thuộc vào thiên nhiên
+ lối sống trọng tình nghĩa
+ tính đồn kết, cộng đồng cao nhưng lại có thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể
vào số đông.

+ tâm lý sĩ diện trong đ/s làng xã của ng nơng dân, tính khoa trương, trọng hình
thức.
+ nhiều vùng nông thôn VN hiện nay coi trọng cái tiếng hơn các thứ khác.
- Gia đình nơng thơn
Những ng cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành gđ - gia tộc.
Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc tính tơn ti.
Thói gia trưởng, óc tư hữu.
- Xã hội ở nông thôn
+ phân tầng XH: hiện nay trong nông thôn đang diễn ra sự phân tầng XH giàu nghèo khá sâu sắc. So vs trc đây, mức thu nhập và đ/s nông dân nghèo ngày càng khá
hơn cả về ăn mặc đi lại. Nhưng so vs đ/s chung của XH nông thôn và nhất là với ng
giàu thì họ nghèo đi tương đối.
+ biến đổi các mqh XH ở nông thôn:
Trong quan hệ gđ
Trong quan hệ hàng xóm láng giềng
Trong quan hệ giữa các nhóm nghề nghiệp
Câu 2: Trình bày vai trị của nơng thơn đvs sự pt KT-XH của đất nc?
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư trong đó có nhiều là nông dân.
Tập hợp này tham gia vào các hđ KT, VH, XH và môi trường trong 1 thể chế chính
trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
Theo TT số 54/2009/TT-BNNPTNT: “nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc
nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn đc quản lý bởi cấp HC cơ sở là
UBND xã”.
Vai trị của nơng thơn trong pt KT-XH:
- Cung cấp LTTP và các nguyên liệu gia dụng khác, đảm bảo sx
NN cung cấp LTTP
Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN, tiểu thủ CN.
NN là 1 bộ phận của KT nông thôn.
Đảm bảo an ninh lương thực
4



Nâng cao hiệu quả sd tài nguyên
Xóa đói giảm nghèo
Tăng trưởng KT
Nông thôn là địa bàn sx NN
Tạo sự ổn điịnh, đảm bảo sự pt của tòan XH
XH ngày càng pt, đ/s của con ng ngày càng đc nâng cao thì nhu cầu của con ng về
LTTP cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại.
=> điều đó do t/đ của các nhân tố: sự gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao mức
sống của con ng.
- Tiền đề quan trọng thực hiện có hiệu quả tiến trình CNH-HĐH đất nước
Cung cấp đầu vào cho CN và khu vực đô thị:
+ lao động: lđ khu vực nông thôn
Năm 2000: 62,61%
năm 2010: 49,5%
năm 2014: 46,3%
năm 2018: 44,7%
+ nguyên liệu: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
=> tăng giá trị và sức cạnh tranh
+ vốn: khu vực NN cung cấp vốn tích lũy ban đầu cho q trình CNH
- Kích thích các ngành phi NN pt
NN, nông thôn thị trường tiêu thụ của CN và DV.
Sp của CN tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nc.
NN pt => tăng sức mua ở nông thôn => CN, DV pt.
- NN, nông thôn với môi trường
Bản thân NN có vai trị BVMT: nơng thơn giữ vai trị là vành đai xanh đvs đơ thị,
góp phần cân bằng sinh thái giữa vùng nông thôn vs thành thị.
+ hệ sinh thái NN bao gồm: đồng, ruộng, vườn => khuếch tán và giảm nhẹ độ
đậm đặc của các chất khí bất lợi trong MT, tạo cảnh quan MT xanh sạch, mang lại lợi
ích cho ngành du lịch.

+ HST rừng: bảo tồn TN và thực hiện hiệu quả chức năng phòng hộ, hạn chế
những t/đ bất lợi của BĐKH như lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, bảo tồn
nguồn nc mặt, nc ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước.
+ HST ao, hồ, đầm: điều tiết khí hậu, ao hồ có khả năng hạn chế gây ngập lụt;
sơng suối có khả năng rửa trơi và làm sạch, phân tán các vật chất có hại cho MT; đầm
phá, sông, suối, hồ, ao không chỉ là nơi chứa đựng nguồn nuosc.
Sd các chất hóa học làm ô nhiễm đất và nước:
+ sd không hợp lý
+ không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt
+ hiệu quả sd thấp
=> đất bị quá tải chất hóa học
+ thức ăn thủy sản
+ chất kháng sinh, chất diệt nấm, chất tẩy rửa
+ chất thải từ chăn nuôi
=> ô nhiếm nước
Biện pháp khắc phục:
+ tuyên truyền, GD về PL BVMT
+ tổ chức các lớp tập huấn cách sd phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân
5


+ giám sát chặt chẽ sd các hóa chất dùng trong NN như phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật
+ có chính sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể để khuyến khích ng nơng dân BVMT trong
q trình sx NN.
- Tham gia vào XK, là nguồn thu ngoại tệ cho đất nước
Sản phẩm XK: cà phê, gạo, chè, thủy sản, hạt tiêu, cao su.
Chủ yếu XK dưới dạng thô:
+ 90% nông sản VN vẫn chủ yếu XK dưới dạng thô, hàm lượng chế biến thấp,
chất lượng và giá trị không cao.

+ tỷ lệ sp có thương hiệu cịn ít, 80% hàng nơng sản XK chưa có nhãn hiệu =>
cần xd thương hiệu cho nơng sản VN.
- Ổn định chính trị XH, an ninh trật tự
Tăng trưởng NN: phi NN pt => KT nông thôn pt
Việc làm: giảm sự di dân => giảm sức ép cho đô thị, hạn chế các vấn đề KT, CT,
VH, MT.
Thu nhập => cải thiện đ/s vật chất, tinh thần, giảm khoảng cách giữa đô thị và
nông thôn.
- Tạo cơ sở vật chất cho sự pt VH ở nông thôn
Khi đ/s vật chất đc đảm bảo, ng nơng dân sẽ có nhu cầu nâng cao chất lượng đ/s
tinh thần.
Pt các loại hình VH ở nơng thơn.
Đ/s VH, tinh thần ở nông thôn đc nâng cao.
Câu 3: Phân biệt khu vực nơng thơn với đơ thị?
Tiêu chí
Nghề nghiệp
Kích
cỡ
cộng đồng
Môi trường
sống
Mật độ dân
số
Đặc
điểm
cộng đồng
Khả năng di
động XH

Nông thôn

Sx NN là chủ yếu, 1 số ít phi NN
Cộng đồng làng bản nhỏ, văn minh
NN
MT tự nhiên ưu trội, quan hệ trực
tiếp với tự nhiên
MĐDS thấp, tính nơng thơn tương
phản với MĐDS
Cộng đồng thuần nhất hơn về các
đặc điểm chủng tộc và tâm lý
Di động XH theo lãnh thổ, theo
nghề nghiệp không lớn.
Di cư cá nhân từ nông thôn ra đô
thị.
Phân tầng xã Sự khác biệt và phân tầng XH ít
hội
hơn so với đô thị
Tác động xã T/đ XH tới từng cá nhân thấp hơn
hội
Quan hệ XH sơ cấp láng giềng,
huyết thống.

6

Đơ thị
Sx CN, DV
Kích cỡ cộng đồng lớn
hơn, văn minh CN.
MT nhân tạo ưu trội, ít dựa
vào tự nhiên
MĐDS cao, tính đơ thị và

MĐDS tương ứng với nhau
Khơng đồng nhất về chủng
tộc và tâm lý
Cường độ di động lớn hơn,
có biến động XH mới có di
cư từ đơ thị về nông thôn.
Sự khác biệt và phân tầng
XH nhiều hơn
T/đ XH tới từng cá nhân
lớn hơn.
Quan hệ XH thứ cấp phức
tạp, hình thức hóa.


Câu 4: Phát triển nơng thơn nhằm mục đích gì?
Phát triển nơng thơn là 1 q trình tất yếu cải thiện 1 cách bền vững về KT, VH,
XH và MT nhằm nâng cao chất lượng sống của dân cư nông thơn.
Mục đích:
- Sx đc nhiều nơng sản và sp hàng hóa, chất lượng sp và năng suất lđ cao, XK
tăng, tích lũy tái ssx mở rộng khơng ngừng.
- Cải thiện đ/s cho phần lớn dân chúng nông thôn ( về đ/s, trình độ học vấn,
truyền thống tốt đẹp của cộng đồng nông thôn, thực hiện dân chủ, công bằng, văn
minh XH và giảm tệ nạn XH)
- TNTN, đa dạng sinh học đc bảo vệ và pt bền vững, giữ đc cảnh quan và MT
sinh thái nông thôn.
- Giảm thiểu các t/đ tiêu cực của q trình tồn cầu hóa đến nhóm ng dân dễ bị
tổn thương.
Câu 5: Trình bày đặc điểm, mục tiêu pt kinh tế nông thôn VN?
Kinh tế nông thôn: là 1 phức hợp những nhân tố cấu thành lực lượng sx và quan
hệ sx trong nông lâm ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ CN truyền thống, các

ngành tiểu thủ CN chế biến và phục vụ NN, các ngành thương nghiệp và DV.
Đặc điểm KT nông thôn:
KT nông thôn là 1 khu vực của nền KT gắn liền với địa bàn nông thôn.
Ngành nghề:
+ NN: nông - lâm - ngư nghiệp
+ CN: CN chế biến, sx vật liệu xd, nghề thủ công, sx tư liệu sx, tư liệu tiêu dùng
+ DV: DV phục vụ NN, DV phục vụ CN, DV XH.
Thành phần KT:
+ KT nhà nước
+ KT ngồi nhà nước: KT tư nhân, hộ gia đình, tập thể, tư nhân, cá thể, HTX...
+ KT có vốn đầu tư nc ngồi
=> thành phần KT nhà nc đóng vai trị chủ đạo.
Về trình độ cơng nghệ: kết hợp có căn cứ KH nhiều trình độ và quy mơ nhất định.
Về cơ cấu XH - giai cấp: biến đổi quan trọng về cơ cấu XH - g/c và đ/s VH, XH ở
nông thôn.
Mục tiêu pt KT ở nông thôn:
- Một là, CNH-HĐH nơng thơn. Đây là q trình chyển dịch cơ cấu KT nông thôn
theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sp và lđ trong các ngành CN và DV; giảm dần
tỷ trọng sp và lđ NN; xd kết cấu hạ tầng KT-XH, quy hoạch pt nông thôn, BVMT
sinh thái; tổ chức lại sx và xd quan hệ sx phù hợp vs xd nông thôn dân chủ, công
bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đ/s vật chất và VH của cư dân ở nông thôn.
- Hai là, pt KT hàng hóa và KTTT ở nơng thơn.
- Ba là, pt MT và bảo vệ mơi sinh
- Bốn là, xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
Câu 6: Trình bày khái quát về quá trình pt NN, nông thôn VN từ sau
CMT8/1945 đến nay?
- Từ sau CMT8/1945: vấn đề nông dân, NN, nông thôn đc Chủ tịch HCM vận
dụng sáng tạo, mang lại thành công rực rỡ trong hđ thực tiễn ở cả 2 gđoạn cách mạng
dân tộc dân chủ và cách mạng XHCN.
7



Vận dụng sáng tạo tư tưởng HCM ở mỗi gđoạn lịch sử của đất nc, đường lối pt
KT-XH của đảng ta đều xđ rõ vai trị, vị trí quan trọng hàng đầu của NN và KTNT
phù hợp với quá trình pt của đất nc.
- Trước năm 1981:
Mơ hình kế hoạch hóa tập trung
+ Đơn vị sx chủ yếu là HTX và DN nhà nc
+ Nhà nc giao chỉ tiêu pháp lệnh gọi là “khoán”
+ Nhà nc chi phối cả đầu vào và đầu ra của sx NN.
Cơ chế quản lý:
+ Mệnh lệnh HC, hệ thống chi tiêu áp đặt từ trên xuống dưới
+ Các cq HC can thiệp quá sâu vào hđ sx kinh doanh của DN.
+ quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ. Tiền tệ chỉ mang tính chất hình thức.
Hình thức bao cấp:
+ Bao cấp qua giá và lượng hàng hóa
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu
+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn ngân của ngân sách.
- Thời kỳ 1981-1988
Ban Bí thư TW đảng khóa IV ban hành Chỉ thị 100/CT-TW (1981) cải tiến cơng
tác khốn, mở rộng khốn sp đến nhóm lđ và ng lđ trong HTX NN. Đây là chìa khóa
vàng mở ra thời kỳ mới của NN và KTNT cho nc ta.
- Thời kỳ 1988-1993
Năm 1988 Bộ Chính trị ban hành NQ 10 về “Đổi mới quản lý KT NN” với những
điều chỉnh lớn nhằm giải phóng tư liệu sx trong NN, nông thôn, chuyển giao chúng
cho các hộ nông dân quản lý và sd lâu dài. Ng nông dân đc tự chủ điều hành, sd lđ, tự
chủ đầu tư, tự chủ hợp tác sx, lưu thông và phân phối sp làm ra, thực hiện chính sách
một giá, thương mại hóa vật tư.
Nội dung:
+ Đổi mới cơ chế quản lý KT nhà nc (quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ

quản lý).
+ Thừa nhận vai trị tích cực của KT tư nhân
+ Sửa đổi 1 số Chính sách vĩ mô
- Thời kỳ 1993 đến nay:
NQ của BCH TW lần thư 5 khóa VII về tiếp tục đổi mới và pt tồn diện KT-XH
nơng thơn (1993) với mục tiêu là biến nền kinh tế chủ yếu là NN của nc ta thành nền
KT có cơ cấu hướng ngoại, tăng tỷ trọng CN và DV nông thôn nhưng số lượng tuyệt
đối của sp NN vẫn cứ tăng lên.
NQTW 7 khóa X (8/2008) về NN, nơng thơn và nơng dân. Kđ nông dân là chủ
thể, xd nông thôn mới căn bản pt toàn diện NN là then chốt, giải quyết tốt vấn đề NN,
nông dân, nông thôn là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng.
- Đại hội XI của Đảng (2011): pt NN toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả bền
vững, gắn với giải quyết tốt các vấn đề nơng dân, nơng thơn. Xd, phát huy vai trị của
g/c nơng dân, chủ thể của q trình pt NN, nông thôn.
- Đại hội Đảng XII (2016): Xd nền NN theo hướng sx hàng hóa lớn, ứng dụng
cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sp, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất
khẩu.
8


Câu 7: Trình bày những thành tựu của NN, nơng thôn VN từ sau đổi mới (1986)
đến nay?
Năm 1988 Bộ Chính trị ban hành NQ 10 về “Đổi mới quản lý KT NN” với những
điều chỉnh lớn nhằm giải phóng tư liệu sx trong NN, nông thôn, chuyển giao chúng
cho các hộ nông dân quản lý và sd lâu dài. Ng nông dân đc tự chủ điều hành, sd lđ, tự
chủ đầu tư, tự chủ hợp tác sx, lưu thông và phân phối sp làm ra, thực hiện chính sách
một giá, thương mại hóa vật tư.
Nội dung:
+ Đổi mới cơ chế quản lý KT nhà nc (quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ
quản lý).

+ Thừa nhận vai trị tích cực của KT tư nhân
+ Sửa đổi 1 số Chính sách vĩ mơ
Thành tựu:
+ Mở đường cho giải phóng sức sx
+ Cởi bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, chấp nhận sự điều tiết của nền KTTT.
+ Bước vào thời kỳ NN pt tương đối ổn định
+ Năm 1989, lần đầu tiên VN XK lương thực (1,4 triệu tấn gạo)
NQ của BCH TW lần thư 5 khóa VII về tiếp tục đổi mới và pt tồn diện KT-XH
nông thôn (1993) với mục tiêu là biến nền kinh tế chủ yếu là NN của nc ta thành nền
KT có cơ cấu hướng ngoại, tăng tỷ trọng CN và DV nông thôn nhưng số lượng tuyệt
đối của sp NN vẫn cứ tăng lên.
Thành tựu:
+ Tốc độ tăng trưởng NN 1993-1997 đạt 4,4%/năm
+ lương thực tăng nhanh
+ Cây CN pt cả về quy mô và tốc độ
+ Chăn nuôi tăng (6% -> 30%)
+ thủy sản pt mạnh
+ tạo ra các vùng chuyên canh lớn
+ bước đầu có sự chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tích cực.
Câu 8: Trình bày những hạn chế và yếu kém của NN, nông thơn VN hiện nay?
Thứ nhất, nơng nghiệp phát triển cịn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu
hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt các nguồn lực cho phát triển
sản xuất. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất còn chậm,
phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều
mặt hàng cịn thấp.
Thứ hai, cơng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn.
Thứ ba, các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển mạnh sản xuất hàng hóa.
Thứ tư, nơng nghiệp và nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh

tế xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó
với thiên tai cịn nhiều hạn chế.
Thứ năm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ
hộ nghèo cịn cao, chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
9


Thứ sáu, thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa gặp nhiều khó khăn, khả năng
cạnh tranh của nơng sản hàng hóa yếu;
Thứ bảy, lao động dư thừa nhiều.
Câu 9: Trình bày các quan điểm của Đảng về pt nơng thơn VN hiện nay?
NQ TW 7 (8/2008) khóa X về NN, nông dân, nông thôn.
- NN, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược.
- Gắn với đẩy mạnh q trình CNH-HĐH
- Cơ chế thị trường và định hướng XHCN
- nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
Đại hội XI của Đảng (2011): Pt NN toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả bền
vững, gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn. Xd, phát huy vai trị của
g/c nơng dân, chủ thể của q trình pt NN, nông thôn.
Đại hội Đảng XII (2016): Xd nền NN theo hướng sx hàng hóa lớn, ứng dụng
cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sp, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất
khẩu.
Câu 10: Trình bày vai trị của chính sách đất đai trong pt NN, nơng thơn VN.
Liên hệ thực tế địa phương?
Chính sách đất đai là tổng thể các biện pháp KT và phi KT của nhà nc t/đ đến quá
trình vận động của đất đai và tạo lập các MT cho đất đai vận động nhằm khai thác đất
đai 1 cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả, gắn khai thác sd với bảo vệ, nâng cao chất
lượng đất đai phục vụ cho sx kinh doanh NN và pt KT nơng thơn.
Vai trị của chính sách đất đai trong pt NN, nông thôn VN:

- Cơ sở pháp lý để quản lý, bảo vệ đất NN - tư liệu sx trong NN.
- Cơ sở tạo quỹ đất đai cho xd hệ thống hạ tầng, các cơ sở KT của các ngành phi
NN.
- Tạo ĐK sd có hiệu quả đất đai.
- Có vai trị quan trọng trong quá trình chuyển nền NN nc ta sang sx hàng hóa.
- Thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu KT NN, nơng thơn.
Câu 11: Trình bày vai trị của chính sách KH-CN trong pt NN, nông thôn VN.
Liên hệ thực tế địa phương?
Chính sách KH-CN là chính sách t/đ của nhà nc đến việc nghiên cứu sáng tạo
công nghệ mới, lựa chọn và phổ biến những tiến bộ KH-CN đó cho con ng áp dụng
trong thực tiễn nhằm tạo ra các sp tốt có sức cạnh tranh cao.
Vd: chương trình KH-CN phục vụ xd nơng thơn.
Vai trị:
- Khuyến khích các nhà KH tập trung nghiên cứu phát minh công nghệ mới phục
vụ có hiệu quả cho q trình sx
Vd: viện KH-CN cung cấp nguồn vốn hàng năm phục vụ nghiên cứu
- Khuyến khích ciệc chuyển giao cơng nghệ mới từ các nhà KH tới ng dân, áp
dụng càng ngày càng nhiều tiến bộ KH-CN vào sx NN.
- Các sp NN khó bảo quản nên việc ứng dụng KH-CN sẽ giúp công đoạn bảo
quản hiệu quả hơn, nâng cao đc giá thành của sp, tăng thu nhập chính đáng cho ng
nơng dân.
Câu 12: Trình bày vai trị của chính sách đầu tư, tín dụng trong pt nơng thơn
VN. Liên hệ thực tế địa phương?
10


Khái niệm: Chính sách đầu tư, tín dụng là hệ thống các biện pháp, chính sách của
nhà nc nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực NN,
nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu KT trong NN, nông thôn, xd cơ sở hạ tầng, xóa
đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đ/s của nhân dân.

Vai trò:
- Tạo đk khai thác tiềm năng, các nguồn lợi tự nhiên, sức lđ.
- Giải quyết các vấn đề XH, giữ vững ổn định chính sách XH, nâng cao dân trí,
ĐK sống cho cư dân nơng thơn.
- Bảo đảm nguồn vốn đầu tư cho NN, nông thôn đc sd có hiệu quả.
Câu 13: Trình bày chính sách đối với nông thôn miền núi và đồng bào DTTS ở
VN. Cho ví dụ?
Năm 1989, NQ số 22/NQ-TW khóa VI của Bộ Chính trị về một số chủ trương,
chính sách lớn pt KT-XH miền núi.
Năm 1993, NQ số 05/NQ-TW của Ban chấp hành TW kháo VII về tiếp tục đổi
mới và pt KT-XH nông thôn và miền núi.
Năm 2006, NQ số 24/NQ-TW của Ban chấp hành TW đảng khóa IX tại Hội nghị
lần thứ 7 về Công tác dân tộc.
Nội dung cụ thể:
- Đổi mới KT theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng.
- Giao đất, giao rừng đến hộ nông dân => pt sx, định canh, định cư, ổn định đ/s
Vd: Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 1991
- Cải thiện và nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng.
- Giúp đỡ các địa phương miền núi và đồng bào DTTS xd và thực hiện tốt các dự
án thuộc các chương trình của CP do quốc tế tài trợ.
Vd: Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc - NMPRP2
Dự án giảm nghèo khu vực Tây Ngun.
- Có chính sách ưu đãi và hình thức thích hợp về đào tạo, bồi dưỡng, sd, đãi ngộ
đvs cán bộ công tác tại miền núi.
- Tổ chức và đổi mới hđ của các cq làm công tác dân tộc miền núi.
- thực hiện có hiệu quả các chủ trương chính sách của đảng và nhà nc đvs miền
núi và đồng bào các dân tộc.
Vd: Luật CBCC và Luật viên chức.
Đề án pt đội ngũ CBCC, VC ng DTTS trong thời kỳ mới.
Câu 14: Nhà nước cần phải làm gì để phát huy các thành phần KT nơng thơn ở

VN hiện nay? Cho một ví dụ?
Kinh tế nơng thơn: là 1 phức hợp những nhân tố cấu thành lực lượng sx và quan
hệ sx trong nông lâm ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ CN truyền thống, các
ngành tiểu thủ CN chế biến và phục vụ NN, các ngành thương nghiệp và DV.
Để phát huy các thành phần KTNT nhà nc cần :
- Tiếp tục khuyến khích, phát huy và chuyển hướng hđ của các thành phần KTNT
- Khuyến khích và phát huy vai trị của KT hộ gđ, từ sau NQ 10 của bộ Chính trị,
kinh tế hộ gđ là đơn vị KT tự chủ, tự quyết nên đã khuyến khích và khai thác đc tiềm
năng, tiềm lực, trí sáng tạo.

11


- Tiếp tục chuyển đổi và đổi mới KT HTX, kinh tế theo hướng sx hàng hóa. Liên
kết KT HTX với KT hộ theo y/c mới nhằm tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, đem
lại lợi ích thiết thực cho nông dân và XH.
- Đổi mới hđ của các DN nhà nc, phục vụ nông lâm ngư nghiệp nhà nc, tăng
cường vai trò của KT nhà nc trong NN, nơng thơn.
- Khuyến khích mọi ng góp vốn, có kinh nghiệm quản lý kinh doanh, tự đầu tư
hoặc liên kết, liên doanh dưới mọi hình thức để pt ngành nghề, dịch vụ, CN, đặc biệt
là CN chế biến và CN sd nhiều lđ, xd cơ sở hạ tầng, pt KT trang trại, khai thác sd có
hiệu quả đất trống, đồi trọc, đất hoang...
Ví dụ minh họa:
Trong NN và nơng thơn VN đang tồn tại phổ biến 3 thành phần KT: KT hộ gđ,
KT hợp tác và HTX, KT nhà nc và các thành phần KT khác.
Sau sự tan rã của HTX kiểu cũ, KT hộ gđ là thành phần KT chủ yếu trong NN,
nông thôn nc ta và đã phát huy vai trị tích cực của nó.
Hình thức lý tưởng thay thế Kt hộ gđ là KT trang trại, đây thực chất là 1 hình thức
pt của KT hộ gđ nó đc sx với quy mơ lớn hơn về diện tích canh tác, lđ, KH-CN.
CP đã ra NQ 03/NQ-CP năm 2001 về pt KT trang trại, đến năm 2003 nc ta đã có

72000 trang trại với 7000 tỉ vốn đầu tư, sd 369 000 ha, lợi nhuận đạt bình quân 98
triệu/trang trại/năm.
Chúng ta cần thảo luận và nhận thức rõ ràng: pt trang trại, sx quy mô lớn, sx với
máy móc hiện đại khơng phải là dồn nơng dân nghèo vào chỗ mất đất sx và bị đói mà
tạo ĐK để KT đất nc và chính ng dân nghèo pt sx theo hướng bền vững hơn.
HTX là hình thức tổ chức có nhiều tính ưu việt, sự pt của HTX gắn liền với sự pt
văn minh trong sx NN, các quốc gia càng pt thì tổ chức KT HTX càng hđ mạnh mẽ
và phổ biến, ví dụ như nơng dân hợp tác với nhau để mua nguyên liệu đầu vào với giá
gốc và bán sp tạo nguồn tiêu thụ ổn định với giá cao.
Câu 15: Phân tích khái niệm QLNN về nông thôn. Nêu các công cụ QLNN đối
với nông thôn?
QLNN về nông thôn là hđ thực hiện quyền lực nhà nc của các cq trong bộ máy
nhà nc nhằm tực hiện các chức năng của nhà nc trên cơ sở các quy luật pt XH, nhằm
sd có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội để đạt đc mục đích ổn định và pt nơng
thơn trong ĐK biến động của MT.
- Chủ thể: nhà nước
- Công cụ: quy hoạch, kế hoạch, chính sách, PL
- Phương pháp: KT, hành chính, giáo dục
- Đối tượng: NN nơng thơn
- Quy luật khách quan: các quy luật pt XH
- Ý muốn chủ quan: mục tiêu của Nhà nc, định hướng pt của đảng.
- Mục tiêu: ổn định pt nông thôn.
Công cụ QLNN về nơng thơn:
- Chính sách:
+ chính sách đất đai
+ chính sách về KH-CN
+ chính sách đầu tư tín dụng
+ chính sách thị trường
12



+ chính sách đvs nơng thơn miền núi và đồng bào DTTS
+ chính sách xã hội
- Quy hoạch:
+ quy hoạch sx NN
+ quy hoạch hạ tầng cơ sở
+ quy hoạch xây dựng
- Kế hoạch:
+ chiến lược
+ quy hoạch
+ kế hoạch dài hạn
+ kế hoạch trung hạn
+ kế hoạch hàng năm
+ chương trình, dự án
- Pháp luật:
+ luật đất đai
+ luật KH-CN
+ Luật HTX...
Câu 16: Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông thôn ở VN?
Chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông thôn là sự thay đổi tỷ lệ của các bộ phận cấu
thành nên cơ cấu đó nhằm đạt đc những mục tiêu đặt ra.
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông thôn:
- Có sự chuyển dịch theo hướng tăng CN,DV nhưng vẫn còn chậm.
- Ngành NN chiếm tỷ trọng rất cao, việc chuyển sang chăn nuôi, nuôi trồng thủy
sản và sx ngư nghiệp chậm.
- Trồng trọt vẫn chếm ưu thế lớn hơn nhiều so với chăn nuôi.
- Nội bộ ngành trồng trọt diện tích cây lương thực và cây trồng hàng năm vẫn
chiếm lớn hơn.
- Cơ cấu NN chưa thốt khỏi tình trạng độc canh cây lúa.
- Sự pt không đồng đểu đã tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu KT tại các vùng không

giống nhau.
- XK nông sản vẫn chủ yếu dưới dạng thô hoặc sơ chế, các ngành nông lâm ngư
nghiệp chưa gắn bó với nhau trong cơ cấu KT thống nhất.
- KT hộ tự chủ đã có bước pt khá tốt song năng lực nội sinh còn yếu, chưa đủ sức
tự vươn lên để pt KT hàng hóa.
Nguyên nhân:
+ Lao động gđ phần lớn có dộ tuổi cao và trình độ tay nghề thấp.
+ Kiến thức và năng lực tiếp cận thị trường của chủ hộ thấp.
+ Sx kinh doanh của các hộ còn phụ thuộc vào việc khai thác tự nhiên, nên nguy
cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường cao.
Câu 17: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu NN và KT
nông thôn. Nêu hướng chuyển dịch cơ cấu NN và KTNT ở VN?
Chuyển dịch cơ cấu NN và KT nông thôn là sự thay đổi tỷ lệ của các bộ phận cấu
thành nên cơ cấu đó nhằm đạt đc những mục tiêu đặt ra.
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Thị trường, nhu cầu tiêu dùng của XH.
13


- Trình độ pt của lực lượng sx (ng lđ, tư liệu sx)
- Quan điểm, mục tiêu pt KT-XH của nhà nc.
- Cơ chế quản lý, hệ thống chính sách
- Xu thế chính trị XH trên TG
- Xu thế tồn cầu hóa
- KH-CN
Hướng chuyển dịch cơ cấu NN:
- Giảm tỷ trọng giá trị sp lương thục, tăng tỷ trọng cây CN, rau quả và chăn nuôi,
thủy sản.
- giảm bớt cây lương thực, tăng tỷ trọng chăn ni
- Đa dạng hóa các loại cây hàng hóa

- đa dạng hóa nội ngành chế biến
- Xd các cơ sở giết mổ đạt tiêu chuẩn
Hướng chuyển dịch cơ cấu KT nông thôn:
- Tăng tỷ trọng CN và DV, giảm tỷ trọng NN
- CN chế biến, CN sd nguyên liệu tại chỗ dùng nhiều lđ
- Phục hồi và pt các làng nghề truyền thống
- Phát triển và phân bố hợp lý các khu CN, cụm CN
- Pt dịch vụ ở nơng thơn.
Câu 18: Trình bày những thành tựu của q trình CNH-HĐH NN, nơng thơn
VN?
Câu 19: Trình bày các giải pháp pt làng nghề ở nông thôn VN hiện nay?
Khái niệm:
Làng nghề là 1 hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, bản, ấp, làng, buôn hoặc các
điểm dân cư tương tự trên địa bàn 1 xã, thị trấn, có các hđ ngành nghề nơng thơn, sx
ra 1 hoặc nhiều loại sp khác nhau.
Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống đc hình thành từ lâu
đời. Thường sx hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, các sp nghệ thuật hoặc chế biến
lương thực, thực phẩm phục vụ tiêu dùng và CN chế biến khác.
Các giải pháp pt làng nghề ở nông thôn:
- Tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền các cấp đối với pt ngành nghề nông
thôn và BVMT.
- Xd quy hoạch pt ngành nghề nông thôn; phù hợp với quy hoạch tổng thể pt KTXH của địa phương và cả nc, gắn với BVMT làng nghề.
Vd: HN, Thừa Thiên Huế, Hậu Giang...
- Tăng cường các hđ tuyên truyền, phổ biến, vận động ng dân thực hiện tốt các
quy định về vệ sinh môi trường.
- thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm MT làng nghề trên địa bàn.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra mơi trường làng nghề, giải quyết tình trạng ô nhiễm
MT làng nghề.
Vd: tổng cục BVMT (Cục Kiểm sốt ơ nhiễm)
Sở TNMT (địa phương) chủ trì hướng dẫn

UBND địa phương, Sở NN&PTNT phối hợp
Kinh phí: NSNN
14


- Hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp hoặc xd mới hệ thống thu gom, xử lý nước thải,
chất thải tập trung; hướng dẫn áp dụng công nghệ mới ít gây ô nhiễm MT tại các làng
nghề.
- Phân tích, dự báo các yếu tố t/đ đến sự pt của làng nghề; hiện trạng pt ngành
nghề nông thôn trên các vùng lãnh thổ.
- Hỗ trợ và tạo đk hình thành các khu và cụm làng nghề ở nông thôn.
Câu 20: Trình bày hiện trạng các điểm dân cư nơng thơn ở VN?
Khái niệm :
Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của các hộ gđ gắn kết với nhau
trong sx, sinh hoạt và các hđ XH khác trong phạm vi 1 khu vực nhất định, đc hình
thành do ĐKTN, ĐK KT-XH, VH và các yếu tố khác.
Hiện trạng:
- Theo các cuộc tổng điều tra nông thôn:
Năm
2011
2016

9071
8978
Thôn
80 904
79 899
- Sự phân bố dân cư và làng xóm rất khác nhau giữa các vùng. Mỗi xã là 1 ĐVHC
có diện tích đất đai, dân số và mật độ cư trú khác nhau tùy thuộc vào vị trí địa lý, địa
hình từng vùng.

- Trình độ xd nhà ở, cơng trình, kết cấu hạ tầng cũng rất khác nhau giữa các vùng
nông thôn.
- Thực tế sự phân bố mạng lưới dân cư cịn nhiều bất cập, hệ thống các đơ thị pt
chưa ổn định, cơ sở hạ tầng ở nhiều điểm dân cư còn thiếu và yếu.
- Nhà ở của ng dân bố trí lộn xộn, manh mún, diện tích đất ở lớn nhưng diện tích
xd nhỏ, mơi trường sống của ng dân đang bị ảnh hưởng.
- Hiện nay còn tồn tại các dạng phân bố mạng lưới dân cư nông thôn sau:
+ phân bố theo dạng tuyến
+ dạng cụm, mảng, trung tâm lớn
+ dạng phân tán.
Câu 21: Nêu xu thế pt của các điểm dân cư nông thôn ở VN?
Khái niệm: Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của các hộ gđ gắn kết
với nhau trong sx, sinh hoạt và các hđ XH khác trong phạm vi 1 khu vực nhất định,
đc hình thành do ĐKTN, ĐK KT-XH, VH và các yếu tố khác.
Xu thế phát triển:
- Quy tụ và pt các làng, ấp lớn.
- Hình thành và pt các thị tứ, thị trấn và các điểm dân cư kiểu đơ thị
- Hình thành và pt các trang trại, các nông lâm trường
- Căn cứ vào “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xd nông thơn năm 2009”
thì các điểm dân cư nơng thơn của 1 xã gồm các khu chức năng chủ yếu như sau:
+ Khu ở ( gồm nhà ở và các công trình phục vụ trong thơn, xóm)
+ Khu trung tâm xã
+ Các cơng trình sx và phục vụ sx
+ Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật của xã
+ các cơng trình hạ tầng XH của xã
15


+ Cụm CN và tiểu thủ CN (nếu có)
+ khu dành cho các mục đích khác (QP, du lịch, di tích lịch sử..)

- Khi quy hoạch khu chức năng trong các điểm dân cư nông thôn y/c phải:
+ Tiết kiệm đất canh tác
+ Thuận tiện cho GT đi lại, sx, ăn ở, nghỉ ngơi giải trí, sinh hoạt cơng cộng
+ BVMT
+ Tận dụng địa hình, cảnh quan TN để tạo nên bố cục không gian kiến trúc phù
hợp với bản sắc từng vùng.
+ Phải phù hợp với các đặc điểm cụ thể từng điềm dân cư, ngành nghề KT của địa
phương và phong tục, tập qn, tín ngưỡng.
Câu 22: Trình bày ND QLNN về đất đai trong các điểm dân cư nông thôn?
Các loại đất ở nông thôn:
+ Đất ở
+ Đất xd cơng trình dịch vụ
+ Đất cho GT và hạ tầng kỹ thuật
+ Cây xanh công cộng
+ Đất nông lâm ngư nghiệp; đất CN, tiểu thủ CN, phục vụ sx.
ND QLNN về đất đai trong các điểm dân cư nông thôn:
- Tổ chức giao đất và cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sd đất, cấp GCN sd
đất NN, đất ở theo quy định của Luật Đất đai 2013 và các VB pháp quy khác.
- Đất sx NN UBND cấp huyện giao, cho thuê do tùy theo quỹ đất của địa phương;
UBND xã giao, cho thuê đất NN để phục vụ cho nhu cầu cơng ích của địa phương.
- Đất ở do UBND cấp huyện giao, cho thuê theo quy định của PL.
- Diện tích mặt nước ao hồ: giao hoặc cho thuê để nuôi trồng thủy sản; sx NN, đất
cho các cơ sở sx phi NN (đất cơ sở sx tiểu thủ CN, DV, kho tang, nhà xưởng..), chính
quyền cấp huyện cho thuê hoặc giao cho hộ gđ sd theo quy định của PL.
- Đất để xd các cơng trìn phục vụ lợi ích chung (các cơng trình phúc lợi, cơ sở hạ
tầng, thuỷ lợi...) UBND cấp xã quản lý theo đúng mục đích đã đc phê duyệt; đất chưa
sd, UBND cấp xã quản lý bảo vệ đất chưa sd tại địa phương và đăng ký vào hồ sơ địa
chính.
Câu 23: Trình bày ND QLNN về xây dựng trong các điểm dân cư nơng thơn?
Các cơng trình kiến trúc hạ tầng ở nông thôn:

+ Khu ở
+ Trụ sở cơ quan xã
+ Các cơng trình hạ tầng cơ sở XH ( trg học, trạm y tế, trung tâm VH-TT cấp xã,
chợ, điểm phục vụ bưu chính viễn thơng)
+ Các cơng trình sx, phục vụ sx (kho nơng sản, trạm xay sát, xưởng sủa chữa cơ
khí..)
ND QLNN về xd trong các điểm dân cư nông thôn:
- Việc xd mới, cải tạo các cơng trình kiến trúc nhà ở cần phải có ý kiến tư vấn của
chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư và nhà chuyên môn, cơ quan quản lý có
thẩm quyền cấp huyện, xã cấp phép xd, cải tạo theo quy định của UBND huyện, xã
(trừ công trình đc miễn)
- Cần có thiết kế xd đvs các cơng trình sx dịch vụ hay ứng dụng các thiết kế mẫu,
hướng dẫn dân tự xd nhà ở theo quy hoạch và thiết kế mẫu.
16


- Quản lý xd hạ tầng kỹ thuật (đường, điện), pt hệ thống cấp nc sạch, kết hợp nhà
nc vs nhân dân cùng làm hoặc có thể giao cho DN, cơng ty tư nhân đảm nhận, có sự
quản lý của chính quyền địa phương.
Câu 24: Nêu mục tiêu về xd kết cấu hạ tầng ở nông thôn VN theo QĐ 1600/QĐTTg về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xd NTM giai đoạn 20162020?
Mục tiêu về xd kết cấu hạ tầng ở nơng thơn VN gđ 2016-2020:
Hồn thiện hệ thống GT trên địa bàn thôn, xã.
Cải tạo, nâng cấp, mở rộng hệ thống lưới điện nơng thơn.
Xd hồn chỉnh các cơng trình đảm bảo đạt chuẩn về cơ sở vật chất cho các cơ sở
GD mầm non, phổ thơng.
Hồn thiện hệ thống Trung tâm VH-TT, nhà văn hóa - khu thể thao thơn, bản.
Hồn thiện hệ thống chợ nông thôn, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn theo quy
hoạch, phù hợp với nhu cầu của người dân.
Xây dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trạm y tế xã,
trong đó ưu tiên các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, xã hải đảo, các xã thuộc vùng

khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Tăng cường cơ sở vật chất cho hệ thống thơng tin và truyền thơng cơ sở.
Hồn chỉnh các cơng trình đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho người dân.
Câu 25: Trình bày ND QLNN về giao thơng nông thôn?
Cơ sở hạ tầng GT nông thôn bao gồm:
- Mạng lưới đường GT nông thôn
- Đường sông và các cơng trình trên bờ
- Các cơ sở hạ tầng GT ở mức độ thấp.
ND QLNN về GT nông thôn:
- Lập quy hoạch hệ thống GT ( đường cấp xã, đường cấp thôn), tham khảo ý kiến
của cq chuyên môn và phải đc cq có thẩm quyền phê duyệt.
- Lập kế hoạch xd theo từng giai đoạn.
- Huy động vốn đầu tư xd.
- Tổ chức và chỉ đạo thi công xd.
- Quản lý sd, khai thác đường và các cơng trình GT, phát huy hiệu quả phục vụ sx
và đời sống nhân dân.
- Tư vấn quản lý việc xd các đường nhỏ, ngõ xóm, đường nội bộ khu dân cư,
đường vào nhà dân do dân tự tổ chức xd, đảm bảo tuân thủ quy hoạch và các yêu cầu
kỹ thuật xd.
- Phổ biến chủ trương cho dân biết về quá trình quy hoạch, kế hoạch và tổ chức
thi công xd, tổ chức tham gia bàn bạc dân chủ công khai.
Câu 26: Trình bày những yêu cầu đối với việc pt GT nơng thơn VN hiện nay?
Thực trạng các cơng trình GT nông thôn VN hiện nay:
Hệ thống đường nông thôn chưa theo kịp với tốc độ pt và tiềm lực của các vùng
KT sx nông lâm thủy sản.
Hệ thống đường GT nơng thơn chưa đc phủ kín và chưa có sự kết nối liên hoàn từ
hệ thống đường tỉnh, đường huyện xuống nông thôn nhất là đối với vùng sâu, vùng
xa, miền núi, biên giới, hải đảo.
Những yêu cầu đối với việc pt GT nông thôn VN hiện nay:
17



Phải đc đảm bảo thông suốt trong mọi thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi,
phù hợp với quy hoạch chung của địa phương (huyện, tỉnh).
Huy động mọi nguồn lực cho pt GT nông thôn.
GT nông thôn phải kết hợp với mạng lưới quy hoạch thủy nông, quy hoạch dân
cư và các cơng trình xd HĐH NN nơng thôn.
Tận dụng tối đa hiện trạng, phù hợp với địa hình, giảm thiểu đền bù giải phóng
mặt bằng, khối lượng đào đắp và các cơng trình phải xd trên tuyến.
Tận dụng tối đa hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tổ chức mạng lưới đường thủy
phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Ngăn chặn sự xuống cấp, từng bước nâng cấp các tuyến đường bộ trọng yếu.
Kết cấu và bề rộng mặt đường phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng xã và y/
c kỹ thuật đường nông thôn đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai.
Câu 27: Trình bày những yêu cầu đối với việc xd các cơng trình thủy lợi ở nơng
thơn VN hiện nay?
Cơng trình thủy lợi ở nơng thơn bao gồm: hồ chứa nước; đập, cống, trạm bơm,
giếng; đường ống dẫn nước; kênh, cơng trình trên kênh; bờ bao các loại.
Thực trạng:
Cơ sở hạ tầng thủy lợi mặc dù đã có bước pt vượt bậc nhưng còn thiếu đồng bộ.
Hiệu quả khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thấp.
Hệ thống cơng trình chóng xuống cấp.
Nước trong hệ thống cơng trình có nguy cơ ô nhiễm ngày càng tăng.
Lực lượng cán bộ quản lý khai thác ngày càng đông nhưng năng suất lđ không đc
cải thiện.
Nhiều hồ đập kênh mương bị xuống cấp, mức đảm bảo xả lũ giảm.
KH-CN còn chưa chuyên nghiệp, chưa có động lực để giải quyết bức xúc của
thực tế.
Những u cầu đối với việc xd các cơng trình thủy lợi ở nông thôn VN hiện
nay:

Phát triển thủy lợi theo hướng đa dạng hóa mục tiêu, kết hợp tu bổ, nâng cấp,
nâng cao hiệu quả sd các cơng trình hiện có phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ
cấu sx nông, lâm nghiệp, thủy sản theo y/c thâm canh cây trồng và ni trồng thủy
sản, an tồn mơi trường sinh thái, nâng cao độ phì nhiêu đất đai.
Thực hiện tốt chương trình kiên cố hóa kênh mướng gắn với GT nông thôn để tiết
kiệm đát, nước, năng lượng và sức lao động.
Chuyển đổi nhanh cơ cấu đàu tư theo hướng ưu tiên bố trí các cơng trình tưới tiêu
cho các cây CN, cây ăn quả, hoa màu và nuôi trồng thủy sản.
Tận dụng, bảo vệ nguồn nước để cung cấp nước cho sx.
Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao hiệu qủa của các hệ thống thủy lợi hiện có.
Việc khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi phải đảm bảo các y/c phóng, chống
suy thối, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước và các tác hại khác do nc gây ra, bảo đảm an
tồn cơng trình.

18


Câu 28: Trình bày những yêu cầu khi xd và quản lý đối với hệ thống điện ở
nông thôn VN hiện nay?
Thực trạng:
Thời gian qua, nhà nc đã nỗ lực rất nhiều để nâng cấp, cải tạo nhằm đảm bảo an
tồn vận hành hệ thống lưới điện nơng thơn. Tuy nhiên những bất cập từ thực trạng
hệ thống lưới điện và nhận thức về sự nguy hiểm này ở nhiều vùng nông thôn vẫn
chưa đc đề cao.
Mạng lưới điện sau cơng tơ của các hộ dân do khơng có tiền để đầu tư, cột điện
đc dựng tạm bợ từ các loại cây tre, cây gỗ, nhiều cột mục nát, xiêu vẹo, ngả nghiêng
rất mất an tồn.
Chi phí để mua dây tốt, dây to, dây đồng bộ tốn kém đã khiến ng dân dùng loại
dây chắp nối khác nhau, trong đó có cả dây trần đc mắc sát mặt nước.
Nhiều hành lang an toàn điện bị ng dân lấn chiếm, xd các cơng trình cao tầng

ngay sát đường điện.
Nhiều cơng tơ đc mắc tạm bợ trên những cây cột gỗ cũ nát.
Nhiều nơi ng dân tự mắc cột điện => thiếu sự đồng bộ và khơng đảm bảo an tồn.
Ở một số nơi, cột điện nằm ngay giữa lòng đường => gây mất an tồn giao thơng.
Những y/c khi xd và quản lý đối với hệ thống điện ở nông thôn VN:
Mạng lưới điện phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch giao thông kiến trúc, thuận
tiện cho việc đặt đường dây, ít cắt đường giao thơng, khơng gây cản trở, nguy hiểm
cho sx và sinh hoạt.
Mạng lưới điện trung và hạ thế cần tránh vượt qua ao hồ, đầm lầy, núi cao, đường
giao thơng có mặt cắt ngang lịng đường lớn, các khu vực sx công nghiệp.
Trạm điện hạ thế và lưới điện trung, cao áp trong khu vực điểm dân cư nông thôn
phải đảm bảo hành lang và khoảng cách ly bảo vệ.
Hệ thống điện đảm bảo nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt của các điểm dân cư nơng
thơn, điện phục vụ sx và các cơng trình cơng cộng.
Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xd lưới điện hoặc các trạm phát điện sd
năng lượng tại chỗ, năng lượng mới, năng lượng tái tạo để cung cấp điện cho vùng
nơng thơn.
Câu 29: Trình bày những u cầu đối với pt hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội
ở nơng thơn VN hiện nay?
Cơng trình hạ tầng XH bao gồm: trường học; trạm y tế; NVH, khu vui chơi giải
trí; cơng trình phục vụ thương mại; nghĩa trang liệt sĩ, nghĩa địa.
Thực trạng:
Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nhất là mạng lưới chợ, tuy có bước pt nhưng
số lượng, chất lượng chợ hầu như chưa đạt tiêu chí về “chợ” trong bộ tiêu chí quốc
gai về nông thôn mới, CSVC kỹ thuật của đa số chợ vẫn nghèo nàn, sơ sài và cịn
đang trong q trình củng cố, nâng cấp từng bước, 1 số chợ hđ kém hiệu quả hoặc
không hđ.
CSVC, hệ thống trường lớp học tại các tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn.
Hiện cả nc có khoảng 11.400 trạm y tế xã bao gồm cả mạng lưới y tế thôn bản.
Thực tế cho thấy cơng tác y tế cơ sở vẫn cịn khơng ít hạn chế đó là chất lượng, dịch

vụ y tế cịn thấp; năng lực hđ của các cán bộ y tế cịn hạn chế, danh mục thuốc ít,
nghèo nàn.
19


Những u cầu đối với pt hệ thống cơng trình hạ tầng XH ở nông thôn VN
hiện nay:
Tiếp tục nâng cấp các trường hiện có
Hồn thành cơ bản chương trình kiên cố hóa trường học, trạm y tế đảm bảo chuẩn
quốc gia, phù hợp quy hoạch.
Pt các cơng trình phục vụ thương mại
Quản lý , sắp xếp chợ và các điểm buôn bán, thương mại, dịch vụ ở địa phương
theo quy định của PL.
Xd nhà VH, khu vui chơi giải trí hợp quy hoạch.
Quy hoạch quản lý, chỉnh trang bảo vệ, cải tạo tu bổ nghĩa trang liejt sĩ, nghĩa địa
ở địa phương.
Câu 30: Trình bày ND QLNN về cấp nước sạch, thốt nước ở nơng thơn của
chính quyền xã?
Các cơng trình cấp nước:
- Cơng trình cấp nước phân tán: giếng đào, bể thu chứa nước mưa, bể lọc nước.
- Cơng trình cấp nước tập trung:
+ hệ thống cấp nc tự chảy
+ hệ thống đường ống
+ hệ thống trang thiết bị
+ trạm bơm cấp 1 và cấp 2
ND QLNN về cấp nước sạch:
- Lập quy hoạch, kế hoạch khai thác nguồn nc và hệ thống cấp nước sạch.
- Huy động và lập kế hoạch đầu tư xd
- Lựa chọn các giải pháp KH-CN, các giải pháp cấp nc sạch phù hợp với ĐKTN,
kinh phí, nhu cầu của nhân dân.

- tổ chức và chỉ đạo thi công xd
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc khai thác và sd hệ thống nguồn nc và hệ thống
cấp nc, xử lý các hành vi vi phạm PL và các quy định của xã.
Các cơng trình thốt nước: đường ống dẫn nước, trạm xử lý nước, kênh mương
nội đồng.
ND QLNN về thoát nước ở nơng thơn:
- Xd hệ thống cống rãnh thóat nc, các khu xử lý nc thải trong làng xã, có sự kết
hợp với các tổ chức KT-XH, cộng đồng dân cư.
- Phân công trách nhiệm giữa xã và các làng, thôn, khu dân cư trong xã trong việc
xd các đường thoát nc.
- Tư vấn cho các cộng đồng làng, thôn và nhân dân xd hệ thống cống rãnh thoát
nc của làng và của từng gđ theo đúng quy hoạch và công nghệ, phân định ranh giới tự
quản cho các khu dân cư và ban hành quy chế khai thác sử dụng.
Câu 31: Trình bày ND QLNN về vệ sinh mơi trường và các cơng trình cơng cộng
ở nơng thơn?
Các loại rác thải ở nông thôn:
+ chất thải vô cơ
+ chất thải hữu cơ
Cơng trình cơng cộng trong các điểm dân cư nông thôn:
+ nghĩa trang
20



×