Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

THÔNG TẮC TIA SỮA CHUYÊN SÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 70 trang )

THƠNG TẮC
TIA SỮA
CHUN SÂU
CỬ NHÂN NHS: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG


NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Giải phẫu tuyến vú
Thời gian sản xuất sữa mẹ
Cơ thể sản xuất sữa mẹ như thế nào?
Sữa non, sữa chuyển tiếp, sữa trưởng thành
Sữa đầu sữa cuối là gì?
Lợi ích ni con bằng sữa mẹ
Các ngun nhân gây tắc tia sữa
Các trường hợp tắc sữa thường gặp và cách xử lý
Áp xe vú thường gặp


01
Giải phẫu tuyến vú




HÌNH THỂ BÊN TRONG
Có 3 mơ chính:
1.Mơ tuyến vú
2.Mơ mỡ
3.Mơ liên kết


HÌNH THỂ BÊN TRONG
Gồm 5 lớp: tính từ ngồi vào


MÔ TUYẾN VÚ: THÙY TUYẾN VÚ


MÔ TUYẾN VÚ:
TIỂU THÙY VÀ THÙY TUYẾN VÚ
Tiểu thùy và thùy
- Mỗi tuyến vú gồm 15 – 20 thùy sắp theo
hình nan hoa
- Mỗi thùy gồm 30 – 38 tiểu thùy, tiểu thùy
có nhiều nang sữa


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN VÚ
Dậy thì
- Tích tụ mỡ
- Nang sữa và ống dẫn sữa phát triển
Mang thai và cho con bú

- Phát triển đầy đủ
- Có khả năng tạo ra sữa



02
THỜI GIAN SẢN XUẤT
SỮA MẸ


Sữa non được cơ thể mẹ sản xuất từ quý 2 của thai
kỳ tới sau khi trẻ ra đời khoảng 2 – 4 ngày.


SỮA ĐẦU VÀ SỮA CUỐI
- Sữa đầu bữa: là sữa được tiết ra đầu bữa bú của trẻ, sữa này cung cấp
nhiều đạm, đường, nước, khoáng và vitamin.
- Sữa cuối bữa: Là sữa được tiết ra cuối bữa bú của trẻ. Sữa cuối bữa
có màu trắng đặc vì nó chứa nhiều chất béo hơn sữa đầu và giúp trẻ
phát triển tốt hơn về thị lực



03
CƠ THỂ
SẢN XUẤT SỮA MẸ
NHƯ THẾ NÀO?


Quá trình sản xuất sữa mẹ chịu sự tác

động của 4 hormone
01

02

estrogen

progesterone

03

04

prolactin

oxytocin


Estrogen và progesterone
khi mang thai
●Tăng cao
●Ống dẫn sữa phân nhánh và lớn lên
●Thùy và nang sữa hình thành
●Ức chế sự tạo sữa


Hormon kiểm sốt tiết sữa
và phóng sữa
Prolactin
- Kích thích sự tạo sữa

- Tăng khi mang thai
- Tăng cao sau cử bé bú mẹ
Oxytocin
- Phóng sữa


Prolactin
• Kích thích mơ tuyến vú tăng trưởng và phát triển, chuẩn bị chế tiết sữa.
• Cần cho tế bài biểu mơ trong nang sữa chế tiết sữa.
• Tăng đáng kể trong thời gian mang thai
• Bất hoạt bởi Progesterone và Estrogen  Khơng tạo sữa
• Sau khi sinh  Sữa được chế tiết do Progesterone và Estrogen giảm
mạnh, không cịn bị ức chế.
• Tăng lên khi trẻ bú, cao nhất sau khi trẻ bú mẹ 30 phút  chế tiết sữa
cho cử bú tiếp theo


Prolactin
• Trong những tuần đầu, trẻ càng bú nhiều  kích thích đầu vú nhiều 
Prolactin càng được sản xuất nhiều  sữa càng tạo ra nhiều. Tác động
rất quan trọng tại thời điểm mới bắt đầu tập cho con bú.
• Vài tuần sau sinh, khơng có sự liên hệ giữa Prolactin và số lượng
sữa được tiết ra. Tuy nhiên, nếu ngưng cho trẻ bú, sữa cũng ngưng
tiết và mất sữa.



×