Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đất và đặc điểm các tầng phát sinh đất vùng qui hoạch cây ăn trái quận 9 tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 68 trang )

ty ich

#4

UB.ND TP.HCM

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

/

& MÔI TRƯỜNG

ân

” PHÂN VIỆN ĐỊA LÝ
TẠI TP.HCM

P. ĐẤT-NƯỚC-M Ôi TRƯỜNG

BÁO CÁO THUYẾT MINH
Vấn

đề :

-

" ĐẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG PHÁT SINH
ĐẤT VÙNG QUI HOẠCH CÂY ĂN TRAÍ
QUAN 9, TP. HỒ CHÍ MINH "-

Người thực hiện


Chủ trị: KS. Nguyễn Văn Đệ
CS. Lâm văn Hiệp

KS. Nguyễn Khắc Huy
CN. Trương Quốc Văn
CN. Nguyễn Thị Kim Phượng

Tp.Hồ Chí Minh
Tháng 06/1997

6


Mục lục

I. MỞ ĐẦU.
li. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
it, KET QUA NGHIEN CUU.
A.- HOAN CANH CAU TAO BAT.
1-Vị trí địa ý .

2-Đặc điểm các yếu tố hình thành đất
a. Đặc điểm địa chất - địa mạo
b, Đặc điểm địa hình
c. Đặc điểm chế độ nước
d. Đặc điểm thảm phủ

B- NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẦN CUA DAT PHEN
1- Vật liệu sinh phèn


2-Tầng phèn

C- PHAN BO VA TINH CHẤT VẬT LIỆU TRONG CÁC TẦNG PHÁT SINH.
1- Đặc điểm phân bố .
a. Tầng vật liệu xám xanh
nog

. Tầng vật liệu sót xám xanh sâm
Tầng vật liệu sét đen
. Tầng vật liệu sét nâu

e. Tầng vật liệu xám trắng đốm rỉ hoặc loang lổ đỏ vàng

2- Đánh giá chất lượng các tầng vật liệu.
a. Tầng vật liệu khơng có khả năng sinh phèên
b. Tầng vật liệu có khả năng sinh phèn

IV. PHAN LOA ĐẤT VÀ ĐẶT ĐIỂM CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH

1- Phân loại đất.

2- Đặc điểm các loại đất chính.
V. ĐÁNH GÍA QŨY ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHỊ VỚI CÂY ĂN TRÁI.
1- Đánh gía số lượng và phân bố.

2- Đánh giá chất lượng và khả năng thích nghỉ với cây ăn trái.

VI. MOT VAI KHIA GANH TAG BONG MOI TRUONG CUA DAT PHEN.

Vil. KẾT LUAN VA KIEN NGHỊ.


TAI LIEU THAM KHAO VA PHY LUG


1. MỞ ĐẦU
Vũng quy hoạch

tích khoảng

309,74

cây ăn trái Quận

ha, phân

Trưởng: 61,23 ha, Tăng Nhơn

9 Thành

bố ở 3 xã: Long

phố Hồ Chí Minh có diện

Phước

: 115,84

ha,

Long


Phú: 132,67ha

Đây là những vịng đất mà phần lớn có địa hình thấp, cao trình trung
bình trên dưới 1m. Đất đai chủ yếu được trồng lúa nước †hoặc 2 vụ. Bo vùng
bở thửa không được xây dựng chắc chắn, nên việc tưới tiều không ổn định,

nhất là tiêu nước.

Hiện nay một số nơi bị úng nước thưởng xuyên đã trở nên lầy hóa, vệ
sinh đồng ruộng rất khó khăn cộng với một số nơi mơi trưởng nước mặt bị ô

nhiễm nặng. Những năm gần đây, nhân dân chỉ trồng lúa mùa, thời gian còn
lại bồ hoang,.

Trong tình hình đồ thị hóa của Thành phố và chủ trương chuyển đổi cơ

cấu cây trồng của Quận nhằm: tăng hiệu quả kính tế trên một diện tích đất,
tạo mơi trưởng tiểu khi hậu tốt, cảnh quan đẹp.

Từ các yêu cầu trên chúng tôi đã được để nghị tiến hành điểu tra khảo
sát thành lập tài liệu đất phục vụ trồng cây ăn trái.
Trên quan điểm coi đất không chỉ là một thành phần mơi trường tự

nhiên mà cịn là một yếu tố quan trọng để đánh giá xử dụng và bảo vệ mơi

trưởng sình thái.

Để hiểu rõ bản chất của từng loại đất, điểu cần thiết phải hiểu được
tính chất của các yếu tố hình thành đất .

Trong những vùng phù sa mới tính chất của đất có quan

hệ gần gủi

với trầm tích trong đó đặc điểm về thứ tự chồng xếp và tính chất của các tập
vật liệu trong cột đất rất có ý nghĩa để đánh giá đất .

Trong khuôn khổ dé tài nay, trên cơ sở khảo sát thực tế, xử lý tài liệu

của các công trình nghiên cứu trước có liên quan; đồng thời dựa vào các kết
quả khảo sát, phân tích, giải đốn ảnh máy bay Chúng tôi tiến hành xây

dựng Tài liệu đất phục vụ trồng cây ăn trái của Quận 9 TP. Hồ Chí Minh .


II) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
†- Qui trình -

qui

phạm :

Cơng trình điều tra nghiền cứu xây dựng bản đồ đất khu qui hoạch cây

ăn trái Quận 9 tỷ lệ 1:2000 theo qui trình, qui phạm
nghiệp.

Trong quá trình thực
bản đồ đất thuộc vùng đất
định của FAO đối với việc

đối với đất đai trong vùng.
Đặc biệt chuyên để
dây tầng đất va tính chất

phát triển cây ăn trái.

kỹ thuật của Bộ Nơng

hiện có áp dụng một số nội dung hướng dẫn lập
phỏn Nhiệt đới của AAHD và LAWOO và các qui
mô tâ và phân loại đất điểu này xét thấy phù hợp
đất trong để tài chú ý đến đặc điểm phần bố, bể
các tầng vật liệu của mẫu chất phục vụ cho việc

2-Tổ chức :

Lực lượng tham gia gồm có:

Ghủ trì - KS Nguyễn Văn Đề

- CV.Lâm Văn Hiệp

- KS.Nguyễn Khắc Huy
- CN.Trương Quốc Văn

- Phịng phân tích của PV Địa Lý

a- Thực địa :

Đợt 1:


Tổ chức 2 đợt

Tử 03- 16/ 01 / 1887 .Thực hiện mạng lưới lỗ khoan theo qui trình bắn
đồ tỉ lệ †:2000 có kết hợp với giải đốn ảnh máy bay.
Thực địa trên bản đồ giải thửa 1:2000, có bổ sung các điểm cao trình.
Đơi2:
Từ 10- 20 /2 / 1997 Sau khi đã bổ sung phân loại đất theo hình thái

phẫu diện. Tiến hành khoan lấy mẫu phân tích và các lỗ khoan bé sung.

Ngồi ra trong khi đi thực địa cịn thu thập các số liệu có liên quan: Tiểu địa

hình, chế độ nước, thâm thực vật tự nhiền, cây trồng, chế độ chăm aóc-năng
suất và khoanh vẽ ngoài đồng.

Số lượng lỗ khoan được thực hiện gồm có:

-Lỗ khoan chinh:

~Lỗ khoan phân tích
Trong đó:

Phường
Tăng Nhơn Phú
Long Trường

Long Phước

Lỗ khoan chính

87
59

52

Số mẫu phân tích
32
16

11


b) Nội nghiệp:

Xử lý số liệu, giải đoán ảnh máy bay,

xử lý kết qủa phân tích các chỉ

tiều hóa lý, phân loại đất, xây dựng bản đồ và viết báo cáo thuyết minh.

2- Phương pháp:

Để cung cấp các số liệu khoa học về đất phục vụ cơng tác bố trí sản

xuất nơng nghiệp có hiệu quả cao. Việc nghiên cứu, khảo sát xây dựng bản
đồ đất phải có một khối lượng thơng tín thực tế đáng kể, nghiên cứu chí tiết

dinh
các đặc điểm hình thành và tính chất từng loại đất. Xác định hàm lượng


dưỡng, hàm lượng độc tố trong đất, các yếu tố hạn chế, khu vực phân bổ và
diện tích cũng như khả năng xử dụng của từng loại đất.
bảo vệ
Đề xuất các biện pháp canh tác nhằm đạt năng suất cao và
được môi trưởng tự nhiên.

Trong để tài nầy phương pháp nghiên cứu được trình bảy tóm tắt như sau:

a- Tập hợp tài liệu và xử lý ảnh viễm thám :

-Thu thập và xử lý các tài liệu từ các cơng trình nghiên cứu về đất và
các tài liệu liên quan đã có trước đây :

1986)

Tự 1985- Bân đồ Thỗ nhưỡng Huyện Thủ Đức tỉ lé 1:10.000 (Lê Văn
- Bàn đồ Thễ nhưỡng TP. Hồ Chí Minh tỉ lệ 4:50.000 (6

Dinh Thuan ,

Nguyễn Tấn Thương, 1978 và nnk ).

- Tài liệu và bản đổ Địa chất trầm tích Kỷ thứ tu TP. Hồ Chí Minh tỷ lệ

1/50.000. ( Hồ Chín , Võ Đình Ngộ, 1980 ).

trạng.

- Bản đồ giải thửa 1:2.000 có bổ sung cdc điểm cao trình và hiện
- Bãn đồ địa hình tỉ lệ 1:5.000 do Sỡ Địa chính phát hanh


b- Khão sát thực địa :

- Khảo sát sơ bộ:

Sau khi thu thập và xử lý các tài liệu đã nghiên cứu trước đây,
mạng
chúng tôi tiến hành một đợt khảo sát so bộ trên toàn vùng, dự kiến

lưới lổ khoan và thực hiện một số tuyến mặt cắt đặc trưng.

:
- Thực địa chính thức:
khoan
Trên bản đồ giải thửa 1:2000 dùng đi thực địa, dự kiến các lỗ
Trong thời
theo các contour giả định trên cơ sở xử lý tải liệu và ảnh máy bay.

tả, ghi
gian nầy, đồng thời với việc khoan phẫu diện, lấy mẫu tiêu bản, mơ

độ nước và
nhận các yếu tố có liên quan như: địa mạo, thâm thực vật, chế
hiện sau khi
khoanh vẽ sơ bộ ngồi đồng. Việc lấy mẫu phân tích được thực
sơ bộ phân loại đất theo hình thái phẫu diện.


c- Công tác nội nghiệp và xây dựng bán đổ :
Trên cơ sở tài liệu

các tài liệu về địa chất,
nhất là kết quả giải đốn
và sau đó kiếm tra ngồi

về các lỗ khoan, kết hợp với kết quả phân tích và
địa hình, thảm thực vật hiện trạng sử dụng đất và
ảnh máy bay để tiến hành khoanh vẽ bản đồ gốc
thực địa để hồn chỉnh bản đồ chính thức, tính tốn

điện tích từng loại đất, đánh giá chất lượng và cuối cùng viết báo cáo thuyết
minh và tổ chức báo cáo nghiệm thu cấp cơ sở .

IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :

A.- HOÀN CANH CẤU TẠO ĐẤT :

Trong xây dựng bản đồ đất nhất tà đối với trong các để tài phục yụ cho

tạo
viẹc trồng các loại cây trồng dài ngày ,việc nghiên cúu hồn cảnh cấu

đất rất có ý nghĩa, nhằm nắm vững nguồn gốc phát sinh đất. Từ đó việc
đánh giá q trình hình thành đất, đặc điểm và tính chất của đất để xuất biện

pháp xử dụng và bảo vệ đất một cách hợp lý nhất.
1- Vị trí địa lý :

Khu quy hoạch cây ăn trái là một vùng đất nhỏ nằm trong vung bung
trũng của Quận 9.


Tổng diện tích khảo sát là : 309,74 ha. Trong đó :

- Phưởng Tăng Nhơn Phú 133,67ha, giới hạn từ cầu rạch Đường

Xuồng phía Bắc đến cầu rạch Kinh phía Nam, phía Đơng và Tây là rạch
Đường Xuồng.( Xem sơ đố vị trí kèm theo ).
- Phường

Long Trường 61,23ha, giới hạn phía Bắc là sơng Trau Trau,

sơ đồ vị
Tây và Tây Nam giáp rạch Cây Cấm, Đông giáp đề bao ngan.( Xem
trí kèm theo ).

- Phường Long Phước 115,84ha, giới hạn phía Bắc giáp sơng Tắc,

Nghiêm
Nam giáp cầu Ong Đương, Đông giáp rạch Bà Ký, Tây giáp rạch Bà

và rạch Bà Bơng.( Xem sơ đề vị trí kèm theo )

2- Đặc điểm các yếu tế hình thành đất:

Tính chất của đất phụ thuộc vào các yếu tổ hình thành đất như: mẫu
chất, địa hình, nước, thực vật, khí hậu thời tiết và con người. Qua khảo sát
cho thấy vùng dự kiến trồng cây ăn trái chịu sự chí phối chặt chẻ của 3 yếu

tố đó là mẫu chất, địa hình và chế độ nước.

a) Đặc điểm địa chất:

Các kết quả nghiên cứu địa chất trầm tích cho thấy mẫu chất của vùng

khảo sát được cấu tạo bởi các đơn vị trầm tích chính sau đây:


BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG

KHẢO SÁT

Tie: 100


BAN DO VI TRI VUNG KHAO SÁT
XATANG NHON PHU
Ti Lé: 18000


- Trầm tích sơng (aQvŸ )
- Trầm tích sơng đầm lầy (abQ,v° ).

- Trầm tích biển - đầm lầy ( mb Quˆ` )

Đây là loại trầm tích Holoxen hay cịn gọi là phủ sa mới, vật liệu chính
của phủ sa mới là sét bột, sét xám đen, xám trắng, xám xanh, hoặc xám
trắng phớt nau. Đặc trưng cơ bản của phủ sa mới là khơng có thành tạo

Laterite rõ rệt, khơng chứa sạn sịi và lượng sét chiếm ưu thế. Toàn bộ vũng
cây ăn quả được cấu tạo bởi trầm tích Holoxen.

- Trấm tịch sơng :( aQw° ).


Đơn vị trầm tích này chỉ có một diện tích rất nhỏ tại phía Bắc vùng cây

ăn quả của phường Long Phước ven sơng Tắc. Thành phần vật liệu của loại
trầm tích này chủ yếu là sét-bột, sét, có ít hữu cơ. Đặc biệt là không chứa
phên. Màu sắc thưởng sáng: xám nhạt, xám vàng nhạt hoặc xám nâu nhạt.

- Trầm tích sơng- đầm lấy: ( ab Quy ).
Đây

là đơn vị trầm tích được

hình thành trong mơi trường

bố ở dạng địa hình tương đối thấp sau đề sơng, có lượng
mang đến .
Thành phần vật liệu chủ yếu là sót, qua khảo sát cho thấy
xám sáng hoặc xám nâu chứa ít hữu cơ, kế đó là sét nâu
dầy thay đổi trung bình từ 50-80 cm, nơi có địa hình tương
của trầm tích này lên tới 00-100 cm .

ngọi, phân

phù sa do sông

phần trên là sét
giàu hữu cơ. Bẩ
đối cao, bể dấy

- Trầm tích biển-đầm Idy. (mbQy** ).


Là loại trầm tích được hình thành trong môi trưởng đầm lầy mặn-ig.

Thể hiện ở thành phần thực vật hạt kín gồm ưu thế với các dạng thường phát

triển ở vùng đầm lầy ven biển như: Đước, Mam, Vet, Ban vv...
Thành phần vật liệu chủ yếu là sét xám nhạt hoặc xám xanh hơi đen
chứa nhiều di tích thực vật và khá giàu sulfit. Trầm tích biển - đầm lầy có giới
hạn dưới là sét xám xanh, nhão, khơng chứa hoặc rất ít đi tích thực vật.

Qua kết quả phân tích cho thấy loại trầm tích này có hàm lượng suffat

khá cao, trung bình khoảng 25.000 ppm, nhơm cao đến rất cao: 1520meq/100g đất, carbonate calci dối dào ở tầng đáy và càng lên cao càng

giấm dần.

b- Đặc điểm địa hình

:

Nhìn chung khu vực khảo sát trồng cây ăn trái thuộc vùng bung có địa
hình thấp và khá phức tạp và chính các tiểu địa hình cũng có phúc tạp riêng.

Vùng khảo sát trồng cây ăn trái ở Long Phước có dạng địa hình kiểu
củ lao sơng. Vùng sát sơng Đồng Nai có địa hình tương đối cao, sau nó là


đạng bưng trũng phủ sa và phần nội đồng tương đối bằng phẳng với phần

trũng nhất là các dang bung phén.


Vùng Long Truởng là dạng địa hình thấp ven chân các gị Phu sa cổ
một ít diện
cịn Tăng Nhơn Phú lại mang tính đặc trưng của vùng bưng chỉ

tích được sự bối đắp của phù sa của các rạch lớn nên địa hình tương đối cao.
Cao trình phổ biến của ba vùng nhu sau :

Tăng

Nhơn

0,6

1,3

Phú

0,5

1,0

Long Trường

0,6

1,2

Long Phước


|

Thấp nhất

Cao nhất

Phường

đã được lên líp
Ngồi ra trong q trình canh tác, rải rác một phần diện tích

đến 1,2m - 1,4m.

c) đặc điểm khí hậu thủy văn :
Vùng

khảo sát nằm trong khu vực

mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ.

khí hậu

nhiệt đới gio mùa,

với hai

Mùa khô kéo dài đến bốn tháng. Trong

cho
thời gian này lượng mưa không đáng kể. Đây là một đặc điểm hạn chế

canh tác và cung cấp nước tưới trong vùng khảo sát.

Theo số liệu của Phân viện nghiền cứu khí tượng- thủy văn phía Nam.
Vùng quận 9 mùa mưa đến khá muộn.

Bảng 1 THỜI GIAN BẮT ĐẦU & KẾT THÚC MÙA MƯA Ở 1 SỐ TRẠM :
Stt
1

2
3
4
5
6
7

Trạm đo

(ứng với tầng suất P=75%)
Ngày bắt đầu

Ngày kết thúc

Vũng Tàu

20-V

20-X

Tân Sơn Nhất


11-V

Biên Hịa
Nhà Bè
An Thới Đơng
Tam Thơn Hiệp

4-V
18-V
22-V
24-V

10-XI
27X
24-X
23-X%

Gần Giờ

28-V

9-XI

25-X

Nhiệt độ khơng khí & bức xạ mất trời:

hưởng
Nhiệt độ khơng khí & bức xa mặt trời có liên hệ mật thiết, ảnh

sinh
trực tiếp đến qúa trình quang hợp của hệ thực vật & nhiều phản ứng
trạm Tân Sơn
hóa trong cây trồng. Kết quả theo dõi thay đổi nhiệt độ tại các
2
Nhất & Biên Hòa qua nhiều năm được thồng kế qua bảng


Bảng 2: MỘT SỐ KHÍ HẬU ĐẶC TRƯNG TẠI TRẠM TÂN SƠN NHẤT
Nhiệt ¡ Đúc xạ T

Tháng |

Độ ấm

Độ bốc hơi | Lượng mưa

độ(°O) | cộng. TB | tương đối | (mm/ngày) | TB thang
(mm/ngay)
(calo/cm®) | TB(%)

7,4
8,0

3,1
3,1

11,4
50,2
218,6

313,4
295,2
268,5

8,1
74
5,7
5,4
6,0
5,0

2,5

330,3

5,0

2643

5,3

25,7
26,6

343,6
401,3

73,8
71/1


42
5,1

II
IV
Vv.

27,8
28,8
28,2

449,1
4282
354,2

71,0
73,7
80,7

5,7
5,3
3,5

vi

27,4

371,5

83,7


3,1

Vit
VỊI

27,0
27,0

368,5
364,6

84,2
84,5

IX

26,7

344.5

86,0

26,8 |

8873. | 881
3248
334,1

81,7

77,8

27.0

363,51

79,5

28,3
25,7

x
XI

Cả năm |_

nắng/ngày
(Giờ)

13,8
4,4

|
It

|X

Số giờ

| 23


2,8
3,3

114,4
50,7
1.935,5

6,2
6,5
6,3

Lượng mua:
Mưa có tác dụng cung cấp một nguồn

nước ngọt cho hệ cây trồng, mặt

khác lượng nước mưa cịn có tác dụng rửa phèn, làm đẩy mục nước ngầm
nghiên
trong đất & tác động đến nhiều yếu tố quan trọng khác. Do đó khi

cứu đất & hệ cây trồng phải chú ý đến nguồn nứơc trời:
Lượng mưa trung bình năm:1.935mm
Lượng mưa năm cao nhất( năm 1980): 2.718mm
Lượng mưa năm nhỗ nhất(năm 1958): 1.392mm
Lượng mưa trung bình (ngày): 159 ngày/ năm.

- Hướng gio:
đạo
Hướng gió khống chế trong năm ở vùng khÃo sát gồm 2 hướng chủ


từ tháng VI đến
là Tây- Nam & Đơng Bắc. Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa
tử tháng XI đến
thángX, với tần suất 70%, gió Đơng Bắc thổi vào mùa khơ,

có gió Đơng
tháng II năm sau,với tần suất 60% ,tử tháng hai đến tháng năm
Nam, tốc độ gió trung bình ở Tân Sơn Nhất là 2,5m/s.

- Yếu tế thủy văn trong quá trình hình thành đất.

hoạch
Như đã trình bày tại các phần trước. Phần lớn diện tích vùng qui

một số diện
cây ăn trái ở Quận 9 phần lớn nằm trong vùng bưng phên (trừ

tại đây chịu ảnh
tích ư Long Phước) Do địa hình thấp nên chế độ nước
qua các nhánh nhỗ
hưởng trực tiếp nguồn nước của sông Đồng Nai và


Cơ sở nhận biết đất phẻn và phân loại chúng được Soil Conservation

Service of United States Deparment of Agriculture (SSS)
như sau:

1975,


1987 đề nghị

+ Vột liệu sinh phén( Sutfudic materials ): Là các đất hữu cơ hoặc đất

khống úng nước có chứa > 0,75% lưu huỳnh Sulfuric (trọng lượng
có CaGoa < 3 lần lưu huỳnh tính theo đương lượng.

khơ) và

+ tắng phèn (Sulfuric Horizon): Là tầng đất ở các loại đất khống cũng

như hữu cơ có pH < 3,5 (tỷ lẽ 1:1 giữa đất và nước) Và đốm Jarosite (mau

vàng rơm với Hue 2.5Y hoặc vàng hơn vào Chroma từ 6 trở lên).

+ Vật liệu Sulfudic là tầng chuẩn đoán của đất phèn tiém tang va tầng
Sutfuric ta tầng chuẩn đoán của đất phèn hoạt động.

1- Vật liệu sinh phèn : (Tầng sinh phèn)
Theo Soil taxonomy tiêu chuẩn của vật liệu sinh phèn đã được ấn định
một cách độc đoán là hàm lượng lưu huỳnh (8= 0,75 % ) va co mat CaCO,
<3 lần kíu huỳnh tính theo đương lượng.
Đối với những đất có cấu trúc nặng, khả năng đệm của đất rất khác
nhau và chúng phụ thuộc vào cấu trúc và thành phần khống. Nhiều tác giả
đã để nghị có sự kết hợp những tính chất này vào trong định nghĩa. Thực

chất một để nghị tốt nhất là:" Để.
( Dent,


đất tự nó nói ra"bằng cách để nó oxy hóa

1986 ). sự oxy hóa này có thể kích thích bằng

phương

pháp

ủ (lấy

một mẫu có kích thước nhất định giữ ở chế độ ẩm khơng khí, ủ trong 3 ngày;
4 tuần , 3 tháng ). Do đó đối với việc xây dựng vùng cây ăn trái trên líp trong
vùng đất phèn ảnh hưởng mặn nên có qui trình theo dỏi sự diển biến của
đất làm cơ sở cho các biện pháp canh tác hợp lý.

Những đất có độ chua hiện tại ở trong điểu kiện của một đất phèn tiểm
tàng thì nguyên nhân có thể do ảnh hưởng của độ chua ở những vùng xung
quanh, hiện tượng này thưởng xảy ra ở những vùng đất có tính thấm cao
( Sutrisno và nhóm, 1990 )..

2- Tầng phèn ( Sulfuric Holizon ):
Theo định nghĩa hiện nay tầng phịn trong phân loại đất của USDA có
nhiều vấn để còn tranh cải khi chỉ dựa trên chỉ số pH ( pH < 3,5 ) và đốm
jarosite.

Trước hết, khơng có tiêu chuẩn bể đây cho tầng phèn, thứ 2 tiêu

chuẩn pH khơng tự nó là tiều chuẩn và thứ 3 là vấn để địi hỏi
jarosite.


phải có đốm


Đơi khí trong đất xuất hiện jarosife nhưng khơng xác định được nguồn
acid hình thành tử pyrite trong phẫu diện. Để giải quyết vấn đề này ( Van
Breemen, 1992. Deni, 1986 ) đã để nghị sử dụng lượng SO¿ Ê ˆ hịa tan ( ít
nhất là 500 ppm

) như là bằng

chứng



độ chua

đó được

hình thành

acid

sulfuric.

D6i vdi d&t phén hoạt động khơng thấy jarosite. (Wity và nhóm

18868)

để nghị rằng tầng phẻn phải được nằm ngay bền trên tầng vật liệu sinh


phẻn.

Trong thực tế hiện tượng

di chuyển theo không

gian không

được đưa

vào hệ thống phân loại. Nếu thửa nhận rằng tính thấm của đất là một đặc
tính của phẫu diền thì có thể có mối quan hề giữa độ chua của đất và nguồn
chua trong vùng lân cận.

C. PHÂN BỐ VÀ TÍNH CHAT VAT LIEU TRONG CAC TANG PHAT SINH:
1) Đặc điểm phân bố :

Khi nghiên cứu các đặc điểm địa chất - Địa mạo khu vực chúng ta có
thể hinh dung được một cách khái quát về lịch sử hình thành và thứ tự chồng

xếp của các tập vật liệu trong vùng nghiền cứu .
Để xác lập sự phân tầng, độ sâu xuất hiện một cách rõ ràng và chỉ tiết

chúng tôi dựa vào các lổ khoan trong giới hạn ở độ sâu 1,2 - 1,5m được thực

hiện trong vùng. Các kết quả phân loại hình thái và số liệu phân tích cho
phép nhận diện các tập vật hậu được hình thành từ những môi trường khác
nhau va đặc điểm phân bố của chứng như sau :
Dưới cùng


là tập vật liệu xám xanh trên nó là tập vật liệu xám xanh
sâm, tập sét đen giàu hữu cơ (có ở vùng Tăng Nhơn Phú và Long Trường }
và đen phót xanh giàu hữu cơ ( Long Phước ), tiếp theo là tập sét nâu hoặc

xám nâu, trên cũng là tập vật liệu xám sáng loang tổ đỏ vàng hoặc nâu tươi
( ven Sông Tắc, Long Phước) .
a. Tập vật liêu xám xanh:
* Đặc điểm hình thành phân bố:
Đợt biến tiến vào đầu Holoxen tràn ngập các vùng trũng thấp, đã hình
thành

tập vật liệu sét mịn,

màu

xám

xanh,

nghèo

bả thực

vật mã

các

lỗ

khoan trong vùng ở giới hạn 1,5m, ít khi bắt gặp, chỉ có mặt trong các lịng

sơng cổ . Có thể xem đây là tập vật liệu đáy của vùng trũng quận 9.


* Tính chất:

Được hình thành trong mơi trưởng biển, nghèo hữu cơ, các kết quả
phân tích cho thấy hàm lượng sét rất cao, S - pyrite thấp từ 0,03 - 0,45 % ít

có khả năng sinh phèn.

b. Tập vật liệu
sét xám xanh sâm:

* Đặc điểm hình thành và qui luật phân bổ:

Hình thành

trong

biển - đầm

mơi trưởng

lẩy, và bắt đầu

chịu

ảnh

hưởng của nguồn vật liệu lục địa. Trong vùng nghiên cứu thường bắt gặp tập


vật liệu nay ð độ sáu từ 1,3 - 1,5 m, nằm gần như cùng tầng hoặc chồng lên
loại trầm tích biển, trong điều kiện biển nơng, chịu ảnh hưởng của đầm lây,
và ít bã thực vật mịn.

do đó khá giàu mun

Mơi trưởng

tích nầy mang dũ diều kiện để thành tao pyrit.

hình thành

loại trầm

- Giàu SƠ tử nước biển.
- Trầm tích chậm.
- Giàu hữu cơ.

- Mơi trưởng khử.
Các

hình thái thưởng

đặc điểm

gặp:

mâu


xám

xanh

sậm

hoặc

xanh

đen, sét hoặc sát bội, mẩm có chứa xác ha Thi/c vật kém hoặc bán phân giải,
khi khó thưởng kết chặt, vết vỡ sắc cạnh và nhất là bốc mùi lưu huỳnh nặng.

* Tính chất:
khử

Do phân bố khá sâu, phần

lớn tập vật liệu nầy nằm trong điểu kiện

pH nạo mẫu tươi > 5 - 7. Độ chua hoạt động rất nhỏ hoặc không xuất

hiện ( TẠA = 0 ), nhưng độ chua tiểm tàng ( TPA ) từ 90 - 130 mmol H*
/i00g. Điểu này cho thầy khi bị oxy hóa thì loại vật liệu này sẽ tạo ra nguồn
acid khá lớn bởi phản ứng:

FeS,

+


1/2Ó;

+

HạO

——> Fe?"

+2H!

+2SO¿”

Nếu ao sánh khã năng sinh phẻn giữa các tập vật liệu hiện diện trong
vùng thì loại này có khả năng sinh phên cao nhất với hàm lượngtơ lưu huỳnh

từ pyrite trung bình khoảng 1,2 - 2,1% 8 ( Long Phước ) 1,5-2,8% S ( Vùng

Tăng Nhơn Phú và Long Trường }. Trong khi đó đất phèn vùng Đồng Tháp
Mười có nơi hàm lượng lưu huỳnh từ pyrite lên đến 4%. Một điểu lý thú khi

đánh giá số liệu phân tích, cho thấy môi trường thành tạo của tập vật liệu này
đã cniu ãnh hưởng của chế độ lục địa ( Ca / Mg > 1 ). Có lễ chính vì vậy mà

điểu kiện thành tao pyrite khơng được hồn tồn ưu thế và hàm lượng của nó
khơng cao so các vùng khác .


liệu sét hoặc sét bột đẹn-nâu hoặc đen phớt xanh:
e. Têp vật
{ gọi chung là sét đen }

* Điều kiện hình thành và qui luật phân bố :

Trong giai đoạn biển tùi Holoxen, mơi trường trầm tích trong vùng phát

triển mạnh chế độ đầm lấy - biển đã hình thành tập vật liệu nảy.
Biển rút kéo theo sự chiếm dần ưu thể của chế độ lực địa, các trầm
lich nằm ở địa hình cao bên trên, bị xói mịn càng mạnh mé ( nhất là trong
đặc điểm địa mạo của khu vực
không

chọn

Long Trường, Tăng Nhơn Phú ), cát hạt thô

lọc hiện diện trong tập vật liệu này

( Long Trường

) chứng

td

điều kiện trầm tích khơng ổn định, đó ià một trong những yếu tố hạn chế sự
hình thành pyrite.

Độ sâu xuất hiện thường gặp ở độ sâu 80 - 120 cm, nằm chồng trực

tiếp trên tập vật hiệu xám xanh hoặc xám xanh sam.

Các đặc điểm hình thái thưởng gặp: màu đen; xanh đen hoặc đen phớt


xanh hay đen phớt nâu khi khơ màu den sam. Sát, sét bột hoặc sót bột chứa

cát hạt thô, rất giàu hữu cơ và xác bà thực vật bán phân giải, mềm
dẻ, cấu trúc cụm hoặc khối góc cạnh; bốc mùi lưu huỳnh rất nặng.

hoặc hơi

* Tính chất:

Co ngn géc hinh thành tử mơi trưởng trầm tích đầm lầy biển, tấp vat
liệu này giàu hữu cơ ( 10 - 17 % ) và chứa vật liệu sinh phẻn. Trong điểu
kiện ngập nước hoặc bán ngập của vùng khảo sát, quá trình khử chiếm ưu
thế tùy vị trí phân

bố mà tập vật liệu này bị oxy hóa hoặc chưa bị oxy hóa.

Nhìn chung tổng độ chua hoạt động (Total actual acidity } trong tập này khá
lớn ( TAA:

> 175 mmol

H* /100g ) hàm

mg / 100g, pH đất tươi tử

lượng sulphate hoa tan

950 - 1300


3 - 4, pH đất khô tử 2 - 3,5; hàm lượng độc tố Af*

và tổng Fe di động rất lớn ( AŸ”; 12 - 25 me / 100g ; Fe?! : 160 - 180 mg /
400g; Fe** : 150 - 360 mg / 100g ). Nhưng hàm lượng của độ chua tiểm tàng
chỉ ở mức trung bình ( TPA = 45 - 60 mmol H* 100g ), hàm lượng lưu huỳnh

tử pyrite chỉ ở mức 0,4 - 0,8 %. Trong Khi đó tổng cation trao đổi khá cao đao
động 12,350 - 20,65 me / 100g và ưu thế là Ga?! và Na! chứng tỏ mỗi trường
có khả năng đệm tốt .
d. Tập vật liệu sét náu :

Trong nghiên cứu Địa chất trầm tích kỷ thứ tư ở Thành phố Hồ Chí

Minh ( Hề Chín - Võ Đình Ngộ, 1984), Huyện Cần Giỡ, huyện Nhà Bê ( Hồ

Chín - Võ Định Ngộ,

1982 ) cho thấy, tập sét nâu được hình thành trong mơi

trưởng đắm lầy ngọt ảnh hưởng lợ với thành phần vậi liệu màu nâu giàu sốt
ít có khả năng thanh tao pyrite .

Trong bản đồ trầm tích kỷ thứ tư của Nguyễn Xn

Bao

1980 vùng

này
nghiền cứu được xếp vào trầm tích sơng đầm tẩy ( ab Q wŸ ). Trong tập



chúng tôi để nghị được chia làm 2 tập phụ:

Tập sét nâu chứa thực vật và tập

sét nâu sáng ít thực vật và vị trí phân bố của chúng được sắp xếp như sau:
- Tập phụ sét nâu chứa bả thực vật.

*Đặc điểm phận bố:

Năm cùng tầng với tập vật liệu sét than trong mơi trường đầm lầy ngọt
có ảnh hưởng lợ ( Ga / Mg = 1,22 ) có màu nâu thống trị, thưởng ở trang thai

mềm đến nhão chứa hữu cơ, nằm trực tiếp trần tầng vật liệu xám đen hoặc
đen. Thưởng xuất hiện ở độ sâu 30 - 40 cm bể dầy khoảng 40 - 45 em.

Tính chất:

Nằm gần tầng mặt, tập phụ sét nâu thực vật chịu ảnh hưởng độ chua
của nước mặt và đôi lúc bị oxy hóa, cũng có thể là tầng ranh giữa điểu kiện

oxy hóa khử ( thường xuất hiện các vết rÏ nâu độ ) do đó chúng có độ chua
hoạt động

khá lớn ( TẠA:

150

mmol H* /100g ), pH đất tươi 4-5; pH đất khô


3.6 - 4,0; SO, 7% 1,15; AP* 59 -62 me/100g;

téng Fe di động 275 mg/100g;

S % 0,425, do đó chúng khơng đạt liêu chuẩn để xếp vao tầng sinh phèn.
Hơn nữa hàm

lượng của các cation trao đổi trong tầng này khá cao ( 25,979

me/100g ).

- Tập phụ sét nâu sáng ít thực vật.
*Đặc điểm phan bố:
Trong vùng nghiên cứu tập phụ

sét nâu,

xám

nâu

là tập trên

cùng

chúa rể cỗ, hữu cơ hoặc bị cây xới xáo trộn ( OM = 6 - 10 % ). Theo qui luật

trầm tích tập vật liệu này được hình thành hồn tồn trong mơi trường lục địa


( Ca /Mg 1,5 - 2,4 ) chứa nhiều hoặc ít hữu cơ phụ thuộc vào vị trí phân bố
nơi có điểu kiện phát triển thực vật nhiều hay ít, có bề dầy dao động trong
khoảng 30 - 50 cm.

*Tính chất:

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của mơi trưởng nước mặt, sự thốt phên lên
mặt vào mùa khó, sau đó được nước mưa hịa tan và chảy tràn trén mat đất
sẽ ảnh hưởng đến tính chất của tập vậu nầy một các tạm thời. Đầu mùa mưa
tổng độ chua hoạt động rất lớn: 110 - 160 mmol H /100g, pH đất khơ 3,8 4,5; SO, ?' hịa tan 500 - 820 mg/100g; tổng Fe-di động 500 - 1000mg/100g;

tổng cation kiểm trao đổi 28 -30 me/100g.

Trong khí đó lượng lưu huỳnh tổng số thấp ( S = 0,2 - 0,4% ). Ngồi ra

tầng mặt cịn đa dạng về mặt vật liệu, nếu phân bố ở vùng gần phù sa cổ
( LongTrudng) cái bột và ít hữu cơ, nếu phân bố ở vùng trững tù nước thì rất
giàu hữu cơ. Một đặc điểm có thể lưu ý trong q trình đánh giá đất đó là khả
năng thấm và thốt nước của tầng mặi..


© - Tập vật liệu séi-bột xám trắng, đốm rÌ hoặc loang lổ đỏ vàng:
*Đặc điểm phán bố:

Trong vùng nghiền cứu tập phu sét - bột xám trắng rỉ hoặc loang 16 đỏ
vâng tập trên cùng cuả các vũng ven sơng và sau đề sơng ,chúa rễ cổ, ít
hữu cơ hoặc ( OM

= 4 - 6 % ). Theo qui luật trầm tích tập vật liệu này được


hình thành hồn tồn trong mơi trưởng lục địa ( Ca /Mg : 2 - 2,4 ) có bể dầy
dao động trong khoảng 40- 60 cm.
*Tính chất:

Được hình thanh trong mơi trưởng ngọt, vật liệu chữ yếu do sông mang

đến, tập vậi liệu sét- bột, hoặc sét màu xám trắng, xám trắng phớt nâu hoặc
xám nâu, không

chưa vật liệu sinh phèn,

hàm

tượng dinh dưỡng

khá ít hữu

cơ. Thích hợp với nhiều loại cây trồng, đây là loại đất tốt nhất trong vùng để

phát triển cây ăn trái.

Z. Đánh giá chất lượng phèn -

Căn cứ vào các đặc điểm nêu trên , chất lượng phẻn trong các tập vật

liệu tại khu vực được điểu tra được đánh giá như sau :
a/Tầng vật liệu khơng có khả năng sinh phèn :
Trong vùng khảo sát để trồng cây ăn quả thuộc 3 xã Long Phước, Long
Trưởng và Tăng nhơn Phú có 2 tập vật liệu khơng chứa vật liệu sinh phèn :


- Tập vật liệu xám trắng rỉ đô hoặc loang tổ đỏ vàng được thành tạo trong

môi trưởng ngọt nền chúng hồn tồn khóng có phén.
- Tập vật liệ séi nâu sáng có độ chua phụ thuộc vào mức

độ các độc tố tử

các tầng sinh phẻn bên dưới đưa lên. Bản thân tầng vật liệu nâu không đủ
kết luận là tầng sinh phèn (Hàm lượng S%: 0,34 - 0,42) nhưng hiện tại do
tổng độ chua hoạt động lớn ,PH thấp nên chứa nhiều độc tố AÊ*, Fe2t...

b/ Các vật liệu có khả năng sinh phèn -

Các chỉ tiêu để xác định tầng có khả năng sinh phên đã được nều ở

trên . Trong cơng trình này ngồi việc xác định các tập có vật liệu sinh phèn

và dựa thành phần vật chất và mơi trường trầm tích. Chúng tơi cịn căn cú
vào các chỉ tiều để đánh giá thực chất hàm lượng độc chất có khả năng sinh

phên trong tập vật liệu này bằng phương pháp xác định tổng độ chua tiển

iang ( total potential acidity ) do Konsten va nhóm , để nghị 1988 và các chỉ
tiêu khác cho phép đánh giá hiện trạng và khả năng sinh phèn trong các

tầng như sau :
+ Tập vật liệu đen và xám đen phớt xanh hoặc phớt nâu năm ngay
bên dưới tập nâu .
Mặc dầu phần lớn tập vật liệu nầy nằm ở độ sâu 60 - 70 em có nơi
cạn


hơn

40-50

cm

va trong trang thai bao hoa ẩm

nhưng tổng đô chua ở tấp nây khá cao

gần

như quanh

năm ,

(TAA : 73 - 175 mmol H ) Chúng có


khả năng gáy chua ngay tức khắc . Có thể giải thích trường hợp này theo lý
đo sau :

- Tính thấm của tầng đất mặt , các chỉ tiêu phân loại khả năng sinh
phên được đánh giá S% ; TPA và S từ pyrfte cho thấy tập này có khả năng
sinh phên khí bị oxy hố . Nhưng nếu so sánh với đất phèn ở Đồng Tháp
Mười thì chúng vào loại thấp (TPA ở ĐTM : 146 - 273 m moi H” /100g., Phan
Liêu,Phạm quang Khánh, Nguyễn Văn Đệ

- 1996 ).


+Tập vật liệu xám xanh sâm :
Có thể xem đáy là tập vật liệu có khả năng sinh phèn cao nhất

trong

vùng nhưng đều nằm trong điểu kiện khử. Thể hiện ở tổng chua hoạt động

không hiện diện (TAA = 0)Tập vật liệu này thường xuất hiện ở độ sâu 80 180 cm { Tăng Nhơn Phú ), có bể dày lớn nhất so với các tập vật liệu khác

trong vùng, do đó khối lượng của tập vật liệu này cần được chú ý trong kỹ
thuật lâm đất ( lên lip trồng cây ăn quả hoặc đảo ao nuôi cá ).


Be
Đ. PHẬN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM GÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH :

1. PHÂN LOẠI ĐẤT:

a) Phương pháp phân loại đất:



Việc phân chia các đơn vị chú dẫn bản đồ đất trong tài liệu này, chủ
yếu dựa theo hệ thống chú giải bản đổ đất của Bộ Nông nghiệp, tương ứng
với tên

đất của

hệ thống


chú

dẫn

bản

đổ đất thế giới của

những hướng dẫn bổ sung trong các năm 1990, 1891, 1994.

b) Quan điểm phân
loal:

Phân loại đất được dưa trên các đặc điểm có thể quan

FAO,

1988



sát được hoặc

đo đếm được bằng các phương tiện kỹ thuật trên chính bản thân đất, được

gọi là TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐỐN (diagnostic-crfteria) gồm các tầng chẩn

đốn (diagnostic-horizons) và đặc điểm chuẩn (diagnostic-properties). Việc


xuất hiện các tiêu chuẩn chẩn đoán này là do sự tác động của các yếu tố
hình thành đất và các quá trình phát sinh phát triển đất. Vì vậy đây là phương
pháp phân loại đất có định lượng cụ thể.

©) Nguyên tắc phân loại:
Phân loại đất đưoợc tiến hành tuần tự từ cấp phân vị cao đến thấp và

theo những nguyên tắc chặt chế như: sự sắp xếp thứ bậc ưu tiên, không

trùng lập hoặc máu thuẫn giữa các cấp phân vị trong việc định danh cho một
hình thái đất..., bảo đảm một đất cụ thể chỉ được xếp vào một đơn phân loại
đất.

- Các cấp phân vị:
Có ba cấp phân vị của hệ thống phân loại này gồm:
- Nhóm đất: soil grouping

- Đơn vị đất: soil units

- Đơn vị đất phụ: soil sub- units

Ngoài ra một số đặc điểm: mẫu chất hoặc mức độ, độ sâu tích lũy của
một số chất, đặc biệt là độc tố; theo ngun tắc ưu tiên trong phân loại có
thể khơng được xếp vào 1 trong 3 cấp phân vị nói trên. Nếu xét thấy có ý
nghĩa trong việc xử dụng đất, vẫn được đưa vào tên đất và được xem như
yếu tố cấu thanh của tên đơn vị chú dẫn bản đồ.
Độ sâu xuất hiện của một số tiểu chuẩn chuẩn đoán gồm: tầng vật liệu

phù sa, tầng phèn tiém tang, thay đổi mẫu chất hoặc thành phần cơ giới đột
ngột, rất có ý nghĩa trong việc xử dụng và cải tạo đất.


d) Tiêu chuẩn phân loại :
Trên cơ sở định lượng và tiêu chuẩn hóa các chỉ tiêu lý hóa học đất để
thiệu
phân loại đất các tiêu chuẩn chẩn đoán của vùng nghiên cứu được giới
trong phần dưới đây.


. Các tiêu chuẩn chuẩn đoán xử dụng trong phân loại đất :

Theo quan diém cia ISSS

, ban than các q trình phát sinh và phát

triển đất khơng được xử dụng như tiều chuẩn chẩn đoán, mà là những biểu
hiện định lượng của chúng ( FAO UNESCO,1988).
Như

vậy việc xác định và nhận

biết được

các tiều chuẩn

chẩn

đốn

trong hình thái phẩu điện và qua các kết quả phân tích đất là căn cứ cơ bản
của phân loại đất.


Các tiêu chuẩn chuẩn

đốn được trình bày như sau:

* Các tầng chuẩn đoán:
- Tầng mặt giàu mùn: Ah ( Umbric):

Tầng mặt phải dày hơn 25 cm nếu cột đất lớn hơn 100 cm không bị kết
tầng và cứng khi khơ , có máu sắc đen chiếm ưu thế, chứa > 0,6% carbon
hữu cơ (OG) lân dễ tiêu (PaOs) < 250 ppm/ 100g đất và bảo hòa bazg <
50%.

- Tầng mặt thường: A (A. Ochric)
Lớp đất mặt không đạt một trong các chỉ tiều của tầng Ah

- Tầng tích tụ : B

Tầng tích tụ có đủ các tiều chuẩn

dây hơn

15 cm có sự gia tăng

sét

theo chiều sâu đạt 1,2 lần trong vịng 30 cm hoặc có đặc điểm biến đổi về

màu sắc, cấu trúc, độ chặt ,ranh giới phía dưới ở sâu hơn hoặc bằng 25 cm.
Trong đất phèn tầng Bị được chẩn đoán bởi sự xuất hiện các đốm, vết, ổ

mâu vàmg rơm và pH <3.5.

- Tầng vật liệu sinh phên (phèn tiểm tàng) Cp.

Tầng vật liệu đất khống hoặc hữu cơ có lớn hơn 0,76% sutfure (S) và
lượng cacbonate caloi (GaCOs ) < 3 sulfure, thường xun bảo hịa nước
khơng thuần thục , pH (HzO) đất tươi > 3,5 và pH(HzOs) < 3,5.

Thực tế lại vùng nghiên cứu các tầng phèn nếu không hội đủ hoặc
các
khơng đủ 3 điều kiện nói trên , tùy theo nguồn gốc phát sinh mà xếp vào
loại đất có mức độ sinh phản khác nhau .

- Các đặt tính chuẩn đốn:

- Đặc tính phù sa (fluvic property)
Các loại đất được hình thành từ các trầm tích có nguồn gốc sơng biển

lòng hồ vẫn còn nhân được vật liệu mới theo qui luật đều đặn, phẫu diện

tích)
phát triển yếu cịn giữa đặc tính xếp lớp của trầm tích (chiếm > 25% thể

hữu
biểu hiện qua sự thay đổi không qui luật về thành cơ giới và hàm lượng
> 0,2%
cơ giữa các phụ tầng và ở độ sâu 125 cm lượng cacbon hữu cơ (OC)


- Đặc tính giey :


Theo quy định của FAO, được xác định bằng thể oxit- hóa khử (Eh).
Tuy nhiên do thiếu phương tiện máy móc, đặc tính giey trong tải liệu nay
được xác định bằng kinh nghiệm chuẩn đoán qua hình thái, Tầng đất có q

trình khử chiếm ưu thế, đất khơng thuần thục hoặc bán thuần thục , có màu
tối xám xanh hoặc xám đen. Tuy nhiền theo mức độ biểu hiện của quá trình
khử mà xếp vào gley mạnh hoặc trung bình.

BANG PHAN LOA!
f
|


“TEN VIET NAM


|

NHĨM ĐẤT PHÙ SA MỚI
| A-Đất phù sa :

I

|( P(fa

| P(f2 )o/ Spa

|


Pg /Spa

sp"

Spo”
Sp."
sp?

| Bb

Đất
Đất
Đất
Đất

phù
phù
phù
phù

sa đốm rỉ nơng, giey.
sa giey tồn phẫu điện.
sa phủ trên nên phen.
sa đốm rỉ sâu, gley, tén

i
nén | Fiuvi-Cambi - gleyi-

trên nến phên | Fluvi-endo.Hypo__... | Profothionic Fluvisole.
trên nền phên | Fluvi-Bathi-Protothionic


| tiểm tàng rất sâu, phên trung bình.

_. .|

Epi.Cambi-gleyic Fluvisols.
Gleyic Fluvisols.

| phén tiểm tang rất sâu, phéntrung bình. _| .Bathi-protothionic Fluvisols.
l5. Đất phủ sa giay, phủ
tiém tang sau, phéenit.
|8. Đất phù sa giay, phủ

| Pg / Sipe

|Pg/ Spa

2.
3.
| B.
| 4.

TEN FAO
FLUVISOLS
Endo.Cambi-gleyic
Fluvisols.

1. Đất phù sa đốm rÏ sâu, giey.

)g


¡P(1:)g
|Pg

|

TEN BAT_

i7. Đất phủ

sa giey, phủ

tiểm tàng sáu,

Trung bình .

trên nền

C- Đất phèn.
8. Đất phẻn tiểm tang sau,
binh, có phủ phủ sa dầy.

phén

9. Đất phẻn tiểm tàng sâu, phẻn

Fluvisots

phén | Fluvi-Endo-Protothionic


Fluvisois

trung| Fluvi-protothioniEndoThionic Fluvisols.

trung | Fluvi-protothioni-

bình, phủ phù sa mỏng.
10. Pat phén tiém tang néng, phén trung |
bình, phủ phù sa dây .
11. Đất phèn tiểm tảng nơng, phên trung |
bình, phủ phù sa mỏng .
D-Đất phù sa bãi bồi, dừa nước
| 12. Đất phù sa giey, bãi bồi, dữa nước,

EndoThionic Fluvisots.
Fluvi-protothioni-EpiThionic
Fluvisols.
Fluvi-protothioni-EpiThionic
Fluvisols.

|


~
68 Số

zie

SS'S


68'£ø

TC

~

(eu)

WAL

9⁄9

S8SE

TT

69'L
0y£

~

6zô

98'y

II

G02

TT"


đe

Zro
—”
ee

uy

uậia

eq)

BAL

I

7 7 7 77 ĐNð260H@L]
x BagAp "Use: Bugs “et|
'Spnu to 194 Bq HS HUG WIG “eh

ˆ T”

qa

xe dS

Búou øs tuổ dd go "dua uná

ueyd ‘Bugu Bug, wen upd IEG Ly


Kap Bs nud Mid 90 “quig Bunn |

905L

zdG

tøoL | ueud ‘ngs Sug, wen veud Iga

s9

2dg /Bd

ids
ze'h

ueyd ‘Bugu Gig, wen uaud FG “OF
'Buou es yd nud ó2 “qua Bung
ueud ‘ngs Sig wey Leud 1G '6

weds

ueyd ugu ugiy ‘Aaj6 ws nud wa “2

tds/8a

Bg YS OUI GO “GLTG BUNA} |
bee

8P'S/


ueud uạu uại 'ÁøjB 0s qud 1§G '9

nys ys

wen

usyd

upu

quig Bung

“ beug "ngs Bug wen

Buy,

|

7

keies nudge
TC
“aid Bugu iy wgp øs oud g3 6
“Rais ‘ngs py wigp Bs QUT IEG - L

uga "49/6 ‘ngs p lugp es oud iga “y|

ueud


"ung Bunn Gegd ngs ips Suey aia

nrạs ðugt 9H
9E tở

9E'ĐZ

*dis/ Bd
06'L

“quia Bury
yS'¿

ueyd upu ug.) ‘Ae es ud gas}
$9'0

(quan
ugid

fey)

WAL

WYN LAA NSL
IVGNHL

nail AW

.


841
BOY )d
6(4)d

ds /6(4)d

3g'z

TT”

| —_

~

cer
ave
tS

L#0

AOS ATL

cor
`] [

30'8€

over

tờ


oe's

80'2E

cs's

¬

TT

ssz

TT TT

[TT T—
9e

[

TT

TT

“eae”

usa

ưa


upuN Sue, Buna
Bugni, Gvo7 Buna
Bug Suis Buny won uaa

8

[8H] PZ8BEXS|
ee tex |7” oot] oven
oor
eS
"oor
98t)
sey
| .
S6 | ESZ | dco
| Đ
ee | HS | 6E
es or
20'Sh
| “sy7'sh_ Psst
“era [pele| veer [ave

rs
ø8£L

OT

I6

OT


TT

rr
6E'/E

b¿ Lẻ

06'L

9g'øI

~~

c==——dr—-T———†TT
Loe

TT TC
//81

£6l0L

a
TT”
TT

v9'L

uaa


ujan

~~

- eee
“erar | ovay [| E7 TT [1
“Tare
1 | [
“ee Tere TT”
s90
~
ive |
et

a AL

_— bự
2n ta 8uo1 8unA

TC


“6 NYND IVEL NY AYO HOVOH IND ONNA
HO}L Nad YA Ly@ 1vo7 NYHd ONYa


MOT SO CHI TIEU PHAN CẤP VÀ KÝ HIỆU

BẰNG 1


Đô sâu và bề dầy xuất hiện các đặc tính chẩn đốn ( Cm )

Tầng an tồn (Tầng phủ sa trền mặt)
Ký hiệu & tên gọi

|

Bé day (cm)

az (Mong)

|
1

< 30

a, (Day)

|

MAN

[Téngoi



Ì hiệu

|


Mi_|
M_|

Độ sâu (cm)

Ì

50 - 80
>80

j



< 50

1 ( Nơng )

30 - 50

|

i

Tầng chẩn đoán

2 ( Sâu )
3 ( Rất sâu )

MUG PO GUA CAC ĐẶC TÍNH CHAN ĐỐN


BANG 2

|

Ký hiệu & tên gọi

!

{|
|

|

Mặn ít
Man tb

Mn j Man nhigéu

|

EC

(uS/em)

<120
120-470

j >470.


Ký hiệu |

Tên gọi

PHEN

Một số chỉ tiều chính
(Ở đất phẻn ttàng)

(% — (%)

(%) _

<1,0
>4,5 | <0,05
>3,5 | 0,05-0,1 | 1-2,2

Phen it
Phén tb

Si
|S

So?

SO¿”

pH

22.2


Phén nhiéu_ | <3,5 | >0,1

Sn

2- ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT MỘT SỐ ĐẤT CHÍNH
Nhằm cung cấp chỉ tiết rõ ràng, đúng bản chất của đất và các thông
tin về tài nguyên đất ( loại đất, qui mơ, pham vì phân bố và đặc điểm lý hóa
học đất) làm căn cứ cho việc khai thác xử dụng đất có hiệu quả.
Trong

tài liệu này,

đặc

trình

điểm

bảy

chung

của

(major soil groups), don vj dat (soil units) va don vj chi

nhóm

đất


chính

giải bản đổ

(soil-

mapping units) theo thứ tự được sắp xếp theo bản chú dẫn bản đồ, diện tích,
sự phân bố, đặc điểm hình thái và lý hóa học đất.
Trong đó:

Các đặc điểm chung của đất được trình bày trước có thể khơng được

nhắc lại trong phần đặc điểm các đơn vị chú giải bản đồ đất.

Hình thái phẩu diện chỉ trình bày những điểm đặc trưng có tính chất
chuẩn đoán để xác định các đơn vị chú dẫn và những đặc điểm có ảnh
hưởng

hoặc bất lợi cho việc sử dụng

đất. Những

chí tiết hơn về hình thái

phẩu diện được trình bay trong phần mô tả phẩu diện đất đại diện.

*Theo một số tác giả VN

TU,


1985;

TS.

PHAN

nghiền cứu về đất phẻn( GS.PTS. Lẻ Văn

LIỄU,1990)

thường

áp

dụng

chỉ tiêu

tầng

phủ

sa


không chứa phèn dấy > 50 cm, được xem là đết phủ sa trên phên (P/S).
Ngoài ra, trong các bản đỗ đất chỉ tiết có thể xếp các chỉ tiều phụ độ dầy
mỗng của lớp phủ phủ sa trên mặt trong đơn vị chủ dẫn bản đồ.


*Căn cứ các tiêu chuẩn chẩn đốn đã néu trên hình thái phẩu diện, và

các kết quả phân tích. Tồn bộ đất đai trong vùng khảo sát gồm các loại đất
và đơn vị chú giải bản đổ. ( Xem bản phân loại đất ).

1) Đất phù sa đốm rỉ, gleyv(P(0g)
- Đặc điểm phân bố :

:

Đây là loại đất được hình thành trên các thành tạo trầm tích sơng,



địa hình tương đối cao, thốt thủy tốt . Phân bố tập trung ở phía bắc khư điều

tra của Phướng Long Phước, và gần sóng Tắc .

- Đặc điểm chuẩn đốn :

Đất phủ sa đếm rÏ có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sót ở tầng
mặt và sét có ít bội và cát mịn ở các tầng sâu. Táng B có sáng màu: Xám
nhạt đến xám náu nhạt, cấu trúc khối chặt, nhiều đốm rỉ nâu vàng và các vết

loang lố đỗ vàng.

Toàn bộ đất P(f) đầu có biếu hiện đặc tính gley trong vịng 50-100 cm.
Do đó được xếp vao đơn vị đất phù sa đốm rỉ, giey (P()g) và có các tính
chất chung như sau :
Thành phần cơ giới :Thịt nặng hoặc sét suốt phẩu diện , trong đó tỷ lệ

cấp hạt thay đổi từ 16-37% sót, 54-63% bột cịn lại là cát.

Hình thái phẩu điện kiểu :A_Bw_Og .A _ Bf Cg

Có tầng A dầy: >30 cm, chứa lượng hữu cơ (OM): 5,8- 8,2%, giàu đạm tổng
từ :0,28- 0,42%.

Có tầng B chặt (Bw) hoặc B(f), cấu trúc khối, màu xám nhạt đến xám

sáng, có các vật loang lổ vàng và rỉ nâu vàng, ít hữu cơ. Ranh giới kế trền

của tầng xuất hiện trong khoảng 30- 40 cm. Lan tổng số khá: 0,9- 1,2%, lân

dể tiêu : 7,8- 22mg/100g
trong khoảng 1,4- 2,8,.

đất, Kali tổng số giàu : 2,17- 2,34%

.TI lệ Ca/Mg

Phân ứng đất ít chua pH(HạO) tầng mặt : >6,0, SO, tổng số khoảng

0,158% ở tầng mặt và thay đổi từ 0,279- 1,65% ở các tầng Cg và Cpg, SOa
hòa tan tử 202- 322 ppm ở tầng mặt và 464- 544 ppm ở các tầng sâu. Hàm

lượng Fe?* khoảng 105,22g đất ,Fe?!; 146,01mg /100g đất, Ă*:3,50me/100g

đất.

Ngồi ra , vào mùa khơ, do nước ở đầu nguồn đổ xuống yếu nước mặn


được triểu đưa lên làm cho đất bị nhiễm mặn (EC: 20- 190).


-Hướng sử dụng:
Như tính chất đất đã trình bày cho thấy đất P(f )g thích hợp với nhiều
loại cây trồng khác nhau: lúa, hoa màu. Nhức là nhờ có độ thốt thủy tốt,độ

ày cột đất lớn và mẫu thổ khơng chứa phên nên rất thích nghỉ để trồng

nhiều loại cây ăn quả khác nhau .Tuy nhiên đất có thành phần cơ giới
nàng,đơ mùn trong đất trung bình đến thấp và giảm mạnh theo chiểu sâu ,

do đó trong canh tác cần chú ý bổ sung phân
lân,

hữu cơ, phân đạm và nhứt là

Căn cú vào độ sâu xuất hiện tầng B() trong vòng
được chia ra làm 2 đơn vị chú giải bản đồ sau đây :

125 cm , đất P{)g

+ Đất phù sa đốm rí sáu -gley( P(fz)qg } :
-Ký hiệu : P(z)g
-Điện tích : 2,†1 ha

Đơn vị đất này phân bố nơi có địa hình cao (tiểu địa hình) gần bở sơng

Tắc, mức độ thối thủy tốt , nguồn gốc mẫu thổ không chứa phèn.

+ Đất phù sa đám rỉ nơng ,gley :.
-Ký hiếu :Pứ¡ )g.
-Diện tích :3.42 ha.

h chất tương tư đơn vị đất trén ,trử tầng B đớm rỉ ở nông hơn

:18-30cm điều nầy cho thấy mưc thủy cấp của đất nầy nông. Phân bố chủ
yếu ở Long Phước.
2) Đất phù sa giev ( Pa):
-Điện tích: 12,20 ha

-Đặc điểm chuẩn đốn: Đây là đơn vị đất được hình thành trên trầm

tích sơng đầm lầy.

Phẩu diện đất chưa hoặc phân hóa yếu,cịn giữ được đặc tính xếp lớp

của trầm tích.

Đặc điểm:

Hình thái phẩu diện kiểu A-BCg-Cg, trong đo tầng Bcg thường ở độ

sâu từ 40-60 cm, cho thấy mức độ nước ngầm cao vá phẩu diên kém phát
triển. La loại đất phủ sa khơng có tầng phẻn trong vịng 0-125 cm và có giey
trong vịng 0-100 cm.

Đặc tính lý hóa học đất: Đơn vị đất này hội đủ những ưu điểm về hàm
lượng dinh dưỡng trong đất. Đam tổng số đạt 0.28%, lân tổng số 1.21%, kali
tổng số 2.177%, lân dễ tiều đạt 40.55 mg/100 đất.



×