Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu cơ chế chính sách và các giải pháp nhằm nâng cao tỷ trọng phần nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm các khu chế xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 94 trang )

———————



Uy BAN NHAN DAN T-P HO CHi MINH

—====

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
kee

CHUONG TRINH

CO CHE QUAN LY KINH TẾ - XÃ HỘI .
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHO
“NGHIEN CỨU cơ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ
G
CÁC. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TỶ TRỌN
PHẦN NỘI ĐỊA HÓA TRONG cơ CẤU. GIÁ TRI
sAN PHAM CAC KHU CHE XUAT’

NHIEDEMTAI:
CHU

PGS, TS. VO THANH THU

Thanh phố Hồ Chí Minh

Tháng 1 - 2001



DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
ki

CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI

: PGS,TS VO THANH THU

PHO CHU NHIEM BETA)

: 6. NGUYEN CUONG

PHO GIÁM ĐỐC SỞ THƯƠNG MẠI, TP. Hồ Chí Minh

PHÓ CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI ' : T8. NGUYEN CHON TRUNG

PHÓ BẠN KCX VÀ KCN VIỆT NAM

THỰ KÝ KHOA HỌC

: TS, BOAN THI HONG VAN

CAC THANH VIEN KHAC:
1.

PGS,TSKH NGUYEN QUANG THAI
Viện phó Viện Chiến lược Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Thạc sĩ NGUYỄN CHÍNH LÂM
Thạc sĩ NGUYỄN THỊ VAN NGA
Thạc sĩ HÀ THỊ NGỌC OANH ~ Thư ký tài chính


TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ
Thạc sĩ Luật học NGUYÊN VĂN THANH
Thạc sĩ NGUYỄN HOÀNG DŨNG

8. GVC NGUYEN THI MY
9, TS. NGUYEN ĐÔNG PHONG
10. TS. NGUYEN TAN BUU
11. Thạc sĩ NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI
- Tháng 1 /2001 -


MỤC LỤC
sea eae

L Ý nghĩa chọn để tài...

`

ee

[LỠI MỞ ĐẦU........................... ~
H. Mục tiêu nghiên cứu.

NN

II. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng ..

ww


IV. Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và điểm mới của để tài .
V. Phương pháp nghiên cứu đề tài
VỊ, Nội dung nghiên cứu

(1 CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HĨA VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

KCX Ở Tp. HỒ CHÍ MINH...

AHH

1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1.1. Nội địa hóa và tỷ lệ nội địa hóa..
1.1.1.1. Về vấn để nội địa hóa......

wea

1.1.1.2. Về vấn để tỷ lệ nội địa hóa.
1.1.2. KCX với vấn đề nội địa hóa.....

1.1.2.1. Vài nét về lịch sử và khái niệm về KCX..

:

1.1.2.2. Những đặc điểm của KCX và sự ảnh hưởng đến khả năng nội
địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong KCX.........
¬-

1.2 VAI TRỊ CỦA VIỆC NÂNG cao! TY LE NỘI ĐỊA HÓA TRO
GIÁ TRỊ SẲN PHẨM XUẤT KHẨU Ở KCX..

1.2.1. Đối với nước chủ nhà

»

1.2.1.1. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng:
công nghiệp hóa hiện đại hóa hướng về xuất khẩu...................................

1.2.1.2. Góp phần hình thành và phát triển các ngành sản xuất nguyên

10

13
13
13

liệu cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế..........................---©sscccxks222zSEEEr.EExcsrxee

14

cần cân thanh tốn ca quốc gia.............
+ tt v2 222211
110211 1z crkrrev
.......

14

của môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi......

15


1.2.1.3. Tăng tỷ lệ nội địa hóa góp phần cải thiện cán cân bn bán và
1.2.1.4. Kích thích tăng tỷ lệ nội địa hóa góp phần tăng tính cạnh tranh

1.2.1.5. Tăng tỷ lệ NĐH góp phần tăng biệu quả KT-XH: Trên các khía
122, Đất với chủ đầu từ.

1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC KCX Ở TP. nồ
CHÍ MINH VÀ SỰ ẢNH HƯỚNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ

15


PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TP. HỒ CHÍ MINH...........................

17


!

1.3.1. Vài nết về lịch sử hình thành và phát triển các KCX ở Tp. Hơ Chí
Mink. ....
1.3.2. Phân tích thực trang hoạt động ở 2 KCX Tên Thuận và Linh
Trung (L99T - 1999) . —.................

1.3.2.1. Phân tích tốc độ thu hút đự án và vốn đầu tư

1.3.2.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư theo hình thức đầu tư.

»


1.3.2.3. Tình hình thu hút vốn đầu tư vào các KCX theo đối tác đầu tư..
1.3.2.4. Tình hình thu hút vốn đầu tư theo ngành sản xuất.......................
1.3.2.5. Tình hình hiệu quả hoạt động của các DN các KCX Tp. HCM...

1.3.2.6. Hiệu quả kinh tế - xã hội...................... 2920011000 tre
Ø CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẦN NĐH TRONG CƠ

CẤU GIÁ TRỊ SP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ

NANG NDB SAN PHAM CUA CAC DN HOẠT ĐỘNG TRONG KCX

Ở TP. HỖ CHÍ MINH..
-_2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE TINH HÌNH GIAO LƯU KINH TẾ GIỮA
KCX VÀ NỘI ĐỊA.

28

2.1.1. Tình hình doanh nghiệp KCX mua hàng từ nội địa .
2.1.2. Tình hình đưa nội địa gia cơng ...........................

2.1.3. Tình hình doanh nghiệp KCX bán hàng vào nội địa

2.1.4. Tình hình doanh nghiệp KCX gia công eho nội địa..

-

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SẲN PHẨM
THE0 NGÀNH HÀNG SX TẠI CÁC KCX TP. HỒ CHÍ MINH..
2.2.1 Ở KCX Linh Trung..


3.2.2 Ở KCX Tân Thuận...

-

2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NVL THEO NGUỒN
HÀNG NHẬP KHẨU
2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỶ LỆ NĐH THEO QUY MƠ KD..

2.5. PHÂN TÍCH TỶ LỆ NỘI ĐỊA HĨA THEO PHƯƠNG THỨC KD......
2.3.1 Tình hình tại KCX Linh Trung .
2.5.2 Tình hình tại KCX Tân Thuận...

2.6. HOAT ĐỘNG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VỚI VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA
HÓA TẠI CÁC KCX...

2. VẤN ĐỂ CHUYỂN GIÁ VÀ THỰC HIỆN NỘI ĐỊA HÓA SẢN
PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KCX...........................................ee
2.8 NHŨNG KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỶ LE NOI BIA HOA SAN
PHẨM TẠI CÁC KCX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..........................
2.8.1 Ưu điểm

2.8.2 Những tân tại

28
28
30
31
33
34
35

38
51
53
55
55
3

60
63

=

64

KHẢ NĂNG NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SP CỦA CÁC KCX..

66

2.9 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ BẤT
3.9.1 Những nhân tố khách quan

LỢI ẢNH HƯỞNG ĐẾN


2.9.2 Những nhân tố chủ quan.

2.9.3 Kết quả khảo sát thực tế về các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của KCX..

f1 CHƯƠNG II: NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP

NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA TRONG CƠ CẤU GIA TRI SAN

PHẨM CÚA CÁC KCX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
31. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ ĐỂ XU

<

-

3.1.1. Mục tiêu của cácgai Pháp.
3.1.1.1 Mục tiêu chung ...

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thé...

3.1.2 Quan điểm đê xuất các giải pháp

.

3.1.3. Các nguyên tắc dé xuất giải pháp..

3.1.3.1 Nguyén tic man oy và thực hiện các biện pháp đột phá khi có

91
92

điều kiện cho phép .

3.1.3.2 Ngun tắc bình đẳng cùng có lợi...
3.1.3.3 Nguyên tắc nhất quán và ổn định....
3.1.4 Cơ sử đề xuất giải pháp..

3.1.4.1 Cơ sở dự báo
3.1.4.2 Cơ sở mang tính pháp lý.
3.1.4.3 Phân tích SWOT
3.2 MA TRAN SWOT vA CAC CHIEN

.
LƯỢC

PHỐI

HỢP KÍCH

THICH SU GIA TANG TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SP CỦA KCX ........... 101
3.2.1 Những CL phốt hợp thực hiện trong giai đoạn 2 năm (2000-2002)..
3.2.1.1 Tạo mơi trường thơng thống để đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế
erie
giữa nội địa và KCX.......................cceherrrerreriirrirdrrirrrrr

3.2.1.2 Có cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp KCX

101
101

sử

dụng nguyên vật liệu nội địa...........................
:
3.2.1.3 Áp dụng biện pháp chống chuyển giá
3.2.1.4 Hoàn thiện cơ chế hoạt động ngân hàng để khuyến khích các
sẻ

doanh nghiệp KCX vay vốn nội địa
3.2.1.5 Hồn thiện một số công tác quản lý ở HEPZA..
122
3.2.2 Những CL phốt hợp tực hiện trong giai đoạn 5 năm (2000-2005).
3.2.2.1 Xây đựng luật về KCX và xí nghiệp chế xuất......
3.2.2.2 Lập KCX mới với vốn 100% từ ngân sách nhà nước ..

_ 3.2.2.3 Gợi ý về xây dựng CL phát triển nguồn nguyên liệu nội dia

...

ŒIKẾT LUẬN CHUNG.......................--cc-veer+++.2222..rrsrrrkr.rttrrrrrrnimrrr
sero


EL Ý NGHĨA CHỌN ĐỀ TÀI:

:

Luật Đầu tư Nước ngoài của Việt Nam đã 13 tổi (12/1987 — 12/2000). Luật ra
đời tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi phục vụ cho cơng

cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam.

Từ ngày ấy đến nay đất nước chúng ta đã thu hút khoảng 2.600 dự án FDI,

nhưng cho đến nay Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là nơi duy nhất ở Việt Nam có
loại hình KCX đang hoạt động. Hai KCX Tân Thuận và Linh Trung đang hoạt

động có kết quả, đóng góp khơng nhỏ cho sự phát triển kinh tế Việt Nam

chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trên các mặt: thu hút vốn
tư góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế; chuyển dich cơ cấu
tế theo hướng cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩu; giải quyết cơng ăn

nói
đầu
kinh
việc

làm cho người lao động; tăng ngoại tệ; tăng nguồn thu cho ngân sách... Tuy
nhiên sự hoạt động của KCX Việt Nam cũng bộc lộ tính hiệu quả kinh tế chưa

cao, rõ nét nhất là tỷ trọng phân nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của
các KCX còn thấp, sử dụng nguyên liệu nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao.
Hậu quả: góp phần tăng nhập siêu, KCX

chưa thật sự tác động đến sự phái

triển kinh tế ngành và kinh tế vùng Thành phố Hồ Chí Minh; mối giao lưu kinh

tế giữa KCX và nội địa cồn ít, lợi thế so sánh của thành phố chưa được khai
thác có hiệu quả. Cho nên việc nghiên cứu những nhân tố tác động tới khả
năng sử dụng những lợi thế so sánh và nguyên vật liệu sẵn xuất tại Việt Nam

qua đó để xuất những giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu
giá trị sản phẩm các KCX mang tính cấp thiết; góp phần nâng cao hiệu quả thu

hút vốn đầu tư nước ngoài qua hình thức KCX.

1. MỤC TIỆU NGHIÊN CỨU:

1. Đánh giá thực trạng tỷ trọng phần nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm
của các doanh nghiệp hoạt động trong 2 KCX

Tận

Thuận và Linh Trung.

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hợp tác kinh tế và khả
năng sử đụng các nguồn tài nguyên nội địa để phục vụ cho sản xuất của các
doanh nghiệp trong 2 KCX.

2. Để xuất các chính sách và cơ chế để tăng cường tỷ lệ nội địa sản phẩm cửa
KCX và đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế - thương mại và đầu tư giữa nội địa và
KCX.


1. PHAM VINGHIEN CUU VA UNG DUNG:
e

Để tài chỉ giới hạn nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động trong 2 KCX

Tân Thuận và Linh Trung và về các vấn để có lên quan đến khả năng sử

dụng nguyên liệu nội địa để làm hàng xuất khẩu.
e

Tài liệu thống kê phân tích sẽ cập nhật hết năm 1999,

e


Những giải pháp và kiến nghị của để tài sẽ có giá trị thực hiện chỉ trong
giai đoạn 2000 — 2006. Còn từ năm 2007 trở đi KCXX sẽ mang những vai trò
và chức năng mới thì các giải pháp để xuất cũng hồn thành xong
mạng” lịch sử của mình (xem thêm mục 3.1.4.1)

“sứ

IV. VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ ĐIỂM
MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Chúng tôi được biết Sở Kế hoạch và Đâu tư đã tiến hành khảo sát để tài, có

những khía cạnh trùng với dé tài của chứng tơi sẽ tiến hành nghiên cứu, Đó là

đề tài: “Nghiên cứu cơ chế ảnh hưởng giao lưu kinh tế giữa nội dia va KCX”.
Nhưng chúng tôi nhận thấy giữa đề tài của chứng tôi và đề tài do Sở Kế hoạch
và Đầu tư khảo sát có những điểm khác biệt cơ bản.

Về muc tiêu: Đề tài của chúng tôi nhằm đánh giá tồn diện thực trạng tỷ lệ
hóa nội địa trị giá sản phẩm

sản xuất tại KCX; Nghiên cứu những nhân tố

khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tỷ lệ nội địa hóa; Để xuất những giải
pháp về cơ chế chính sách cơ bản trước mắt và lâu đài nhằm tạo điểu kiện
thuận lợi và khuyến khích tăng tỷ trọng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu
của KCX.

Còn mục tiêu để tài khảo sát của Sở Kế hoạch và đầu tư. Chủ yếu chỉ

nghiên cứu tác động của

quan... ảnh hưởng đến sự
của Sở Kế hoạch và Đầu
để giảm thiểu những trở

cơ chế
giao lưu
tư chỉ để
ngại về

hành
kinh
xuất
hành

chính: cơ chế giấy phép, thủ tục hải
tế giữa KCX và nội địa. Từ đó để tài
những giải pháp mang tính tình huống
chính cho các nhà đầu tư hoạt động

trong KCX khi có quan hệ bn bán và đầu tư với phần nội địa.

Tóm lại, mục tiêu, phương pháp tiếp cận và kết quả nghiên cứu của chúng tơi
có những điểm khác cơ bản so với đề tài khảo sát của Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Điểm mới của dé tài:
©

Về lý luận:

- Nghiên cứu tính đặc thù của KCX ảnh hưởng hạn chế đến khả năng tỷ lệ nội

địa hóa.

- Cách đánh giá về tỷ lệ nội địa hóa.
- Lầm rõ vai trò và sự cần thiết nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.

2


FT

e

Về thực tiễn:

- Đánh giá toàn diện và hệ thống tình hình thực hiện nội địa hóa ở 2 KCX:

Linh Trung và Tân Thuận.

- Để xuất những giải pháp về chính sách và cơ chế mang tính chiến lược dài

hạn và trước mắt nhằm thúc đẩy tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ở 2 KCX ở Tp.
Hỗ Chí Minh.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Để thực hiện để tài, nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp cơ bản sau
đây:

1. Phương pháp khảo sát điều tra - thực tế:
Để tăng tính chính xác và thực tế của để tài, nhóm nghiên cứu có thực hiện 2


cuộc điều tra cho 2 đối tượng nghiên cứu bằng cách phát phiếu điều tra.

Đối tượng 1: Điều tra các doanh nghiệp trong KCX.
Gồm 20 doanh nghiệp trong KCX Linh Trung (đạt 100% doanh nghiệp đang
hoạt động), 89 doanh nghiệp trong KCX Tân Thuận (đạt trên 89% doanh

nghiệp đang hoạt động). Kết quả điểu tra xem Phụ lục số 1.1.
Đối tượng

2: Điều tra các doanh nghiệp

nội

địa e

luan hê với KCX. (42

doanh nghiệp) xem phụ lục số 1.2.
2. Phương pháp phân tích thống kê.
3. Phương pháp chuyên gia:

Chúng tôi thực hiện tư vấn các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam và nước
ngoài về KCX và Khu Cơng nghiệp về vấn để nội địa hóa sản phẩm.
4. Phương pháp quy nạp biện chứng:

Từ nghiên cứu thực tiễn về tình hình nội địa hóa sản phẩm của KCX và các
nhân tố ảnh hưởng; từ nghiên cứu kinh nghiệm về nâng cao tỷ lệ nội địa hóa
của các nước trong khu vực chúng tôi xây dựng những giải pháp về chính sách

và cơ chế thức đẩy gia tăng tỷ lệ nội địa hóa phù hợp với điều kiện kinh tế của

Việt Nam,

XI. NÔI DỤNG NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện các mục

tiêu nghiên

cứu

để ra chúng

tôi thực hiện nội dung

nghiên cứu trong 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận của để tài.
Ở Chương này chúng tôi hệ thống và làm rõ các kiến thức: Đặc điểm, đặc thù

của KCX ảnh hưởng đến khả năng nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu; Các khái

niệm và cách xác định tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu của KCX; vai trị
3


——

tính cần
của việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sẵn phẩm của KCX để khẳng định

thiết và cấp thiết của để tài nghiên cứu.


Chương : Nghiên cứu thực trạng phần nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản

phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nội địa hóa sẩn phẩm của

các doanh nghiệp hoạt động trong KCX Tp. Hồ Chí Minh.

Ở phân này nhóm nghiên cứu tập hợp các số liệu thống kê từ cơ quan HEPZA;

từ Tổng cục Hải quan; Cơ quan thuế và từ các phiếu điều tra khảo sát chúng tôi

đưa ra các đánh giá về tình hình tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm

xuất khẩu của các KCX. Bằng phương pháp lơ gích biện chứng chúng tơi xác
định những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến khả năng nội địa

hóa. Đặc biệt, chúng tơi đánh giá sâu về tác động của cơ chế, chính sách hiện

nay tác động đến sự giao lưu kinh tế giữa nội địa và KCX.

Chương II: Phần giải pháp.
Chúng tôi
chúng tơi
mang tính
giải quyết

trình bày những quan điểm và luận cứ để xuất các giải pháp. Và
để xuất 2 nhóm giải pháp kiến nghị ở tầm vĩ mơ: Nhóm giải pháp
chiến lược dai hạn, và nhóm giải pháp mang tính cấp bách cần phải
ngay nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm


xuất khẩu của các đoanh nghiệp trong KCX.

os


CHƯƠNG |.
VẤN ĐỀ ì NỘI ĐỊA HĨA VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN &CX Ở Tp, HỒ CHÍ NINH
1.1. NHỮNG VẤN BỀ LÝ LUẬN
1.2 VAI TRO CUA VIỆC NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA TRONG

GIA TRI SAN PHAM XUẤT KHẨU 6 KCX

1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC KCX Ở TP. HỒ
CHÍ MINH VÀ SỰ ẢNH HƯỚNG CỦA CHÚNG BỔI VỚI SỰ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TP. HỒ CHÍ MINH


1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN:
1.1.1. Nội địa hóa và tỷ lệ nội địa hóa:
Nội địa hóa là gì? Tỷ lệ nội địa hóa là gì? Các vấn để này tưởng chừng như
đơn giản. Nhưng thực ra trong lý luận và thực tiễn về các vấn để này có những

nhận định và cách đánh giá khác nhau. Ở phần đầu này chúng tơi muốn làm rõ
để đảm bảo tính nhất qn cho q trình phân tích để tài.
1.1.1.1. Về vấn đê nội địa hóa:
Có nhiều khái niệm: có người cho rằng: “Nội địa hóa là việc sử dụng nguyên
vật liệu nội địa để làm ra sản phẩm ”hay Tiến sĩ Nguyễn Bá Thái - Bộ Cơng

nghiệp nói về nội địa hóa ngành cơ khí cho rằng: “Nội địa hóa sản xuất về
thực chất là phát triển chế tạo phụ tùng trong nước ” [19]; hoặc nói về nội
địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp KCX có người cho rằng: “là việc sử
dụng vật tư, máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu nhập từ nội địa ”. Theo

Tổng Giám Đốc KCX Tân Thuận Ông Phan Chánh Dưỡng và qua các ý kiến
đánh giá của cuộc Hội thảo: “Sự chuyển dịch phát triển cửa các khu kinh tế”
diễn ra tại Dai Loan trong 2 ngày 25 ~ 26 tháng 9 năm 2000 thì thực chất giá
trị nội địa hóa của KCX

nhập khẩu”.

chính là:

“Chênh

lệch thặng

dư giữa xuất khẩu



Theo chúng tơi, mỗi khái niệm về vấn đề nội địa hóa kể trên đều có những ưu

điểm và có những hạn chế, vì các định nghĩa ấy khiến chúng ta khơng thể giải
thích được bản chất của các hiện tượng sau đây:

«

Hàng hóa của KCX đặt nội địa gia cơng có phải là thực hiện nội địa hóa

hay khơng?

®

Ngun vật liệu, máy móc mua từ nội địa có từ nguồn gốc nhập khẩu có
phải thực hiện nội địa hóa hay khơng?

®

Các doanh nghiệp nội địa đặt mua hàng hóa hoặc đặt các doanh nghiệp
trong KCX gia cơng có phải là một khía cạnh của thực hiện nội địa hóa hay
đây là hoạt động mua hàng mà bản chất là nhập khẩu hoặc đặt nước ngồi
gia cơng,


i

«

Nguyên vật liệu mà các nhà doanh nghiệp trong KCX mua cửa nhau để làm
ra sản phẩm được hiểu như thế nào trong quan hệ với khái niệm nội địa
hóa.

Theo chúng tơi: Nội địa hóa có nghĩa là việc sử dụng những hàng hóa mà
giá trị của chúng được thực hiện (tạo) trên

sản phẩm.


lãnh thổ Việt Nam để làm ra


+ Hàng hóa có thể là hữu hình như: Máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên
phụ liệu, nước.

+ Hàng hóa có thể là vơ hình như: sức lao động, các dịch vụ, quyển

đất, thương hiệu, công nghệ...

sử dụng

Với cách định nghĩa kể trên chúng tôi cho rằng: Những hoạt động sau đây đếu
được coi là thực hiện nội địa hóa sản phẩm với mức độ khác nhau,

s

Trường hợp một: Doanh nghiệp sử dụng NNVL,

linh kiện, phụ

liệu, điện, nước do doanh

dịch vụ cung cấp tại Việt Nam,

nghiệp

máy móc trang thiết bị,
Việt Nam

sản xuất, các


®

Trường hợp hai: Sử dụng nhân cơng lao động Việt Nam để làm ra sản
phẩm (ong đó có hoạt động đặt các doanh nghiệp nội địa gia cơng hàng
hóa).

»

Trường hợp ba: Các doanh nghiệp trong KCX mua sản phẩm của nhau để

làm ra hàng hóa (những sản phẩm mua ấy phải đã qua gia công chế biến
trên lãnh thổ Việt Nam).

Sở dĩ trường hợp 3 cũng được coi là hoạt động nội địa hóa là vì: Về pháp lý các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động trong KCX, cũng là doanh
nghiệp mang pháp nhân Việt Nam, sản phẩm của họ tạo ra để cung cấp cho
các doanh nghiệp khác trong KCX hoặc ngoài KCX đều được xem là sản
phẩm cửa các doanh nghiệp Việt Nam (nhưng có vốn đầu tư nước ngồi). Một
phan trị giá của sản phẩm (V và một phần C + m) tạo ra trên lãnh thổ Việt
Nam. Hiện nay cơ chế quản lý chưa xem trường hợp thứ 3 là hoạt động thực

hiện nội địa hóa sản phẩm cho nên chưa có chính sách úng hộ sự phát triển của

hoạt động này (chúng tơi sẽ phân tích sâu ở phần II - Đánh giá thực trạng).
®

Trường hợp 4: Các doanh nghiệp nội địa đặt mua hàng hóa sản xuất tại
KCX, hoặc đặt các doanh nghiệp trong KCX gia công, theo chúng tôi đây
cũng là sự biểu hiện đặc biệt của hoạt động thực hiện nội địa hóa sản phẩm
vì những lý đo sau:


` Như trên đã phân tích hoạt động trao đổi mục đích giữa nội địa và KCX
đều là hoạt động của các doanh nghiệp mang pháp nhân Việt Nam.


ệp KCX tạo ra trên
- Một phần trị giá sản phẩm của doanh nghi

lãnh thổ

Việt Nam.

địa và KCX phức tạp và tốn kém
- Vì quần lý hoạt động mua bán giữa nội
chỉ đặt gia công cho KCX khi các
cho nên thường các doanh nghiệp nội địa




:

đáp ứng các yêu cầu cung cấp
doanh nghiệp nằm trong nội địa không thể
giá cả. Cho nên,
hàng có tính cạnh tranh về chất lượng và

hoặc

gia cơng


gây khó khăn đối với các
việc áp dụng những biện pháp cấm cẩn hoặc
sự khuyến khích doanh
hoạt động ở trường hợp thứ 4 là đồng nghĩa với
ngoài hoặc
nghiệp nội địa nhập khẩu hàng hóa ở nước
hóa ở nước ngồi.

đặt gia cơng hang

hóa:
1.1.1.2. Về yến dé tỷ lệ nội địa

, cho nên có nhiều cách đánh
Do có nhiều khái niệm vẽ nội địa hóa sản phẩm
giá về tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của KCX.

Và mỗi cách có những ưu và

nhược điểm khác nhau:

cách so sánh trị giá bàng hóa và
Cách 1: Xác định tỷ lệ nội địa hóa (T; bằng

.
địch vụ mua từ nội địa so với trị giá hàng nhập khẩu
x ND
Ty=


>NK

từ nội địa.
5 NÐ - Tổng trị giá mua hàng hóa và dịch vụ

¥ NK - Trị giá hàng nhập khẩu.

g tính chính xác cao vì trong giá
Ưu điểm: của cách tính này tuy đơn giản nhưn
tỷ lệ nội địa hóa trị giá các
thành (hoặc giá trị) của sản phẩm tạo trong KCX,
các tiện ích cơng cộng như điện,
loại chi phí vơ hình: giá nhân cơng, sử dụng

viễn thông, trả lãi suất vay
nước, dịch vụ vận tải , bảo hiểm, dịch vụ bưu chính

tương đối ổn định (khó
ngân hàng (nếu vay ở Việt Nam), dịch vụ kiểm tốn...
tăng hoặc

:
giảm), chỉ có tỷ lệ trị giá vật chất trong giá thành

sử dụng NVL,

tăng hoặc giảm khi sử dụng
máy móc trang thiết bị mới thay đổi theo hướng
hơn hay it di so với nguyên
nguyên vật liệu, phụ tùng đo nội địa sản xuất nhiễu

tỷ lệ nội địa bóa sản phẩm có
liệu nhập khẩu, hay nói một cách khác tăng

với nguyên liệu nhập khẩu.
nghĩa là tăng sử dụng nguyên vật liệu nội địa so
nước ngồi sử
Cách tính tỷ lệ nội địa hóa theo cách này cũng được các tài liệu

dụng nhiều nhất.

g chính xác vì trong
Nhược điểm: Mức độ đánh giá tỷ lê nội địa hóa khơn
nhiều trường hợp mua hàng từ nội địa có nguồn gốc nhập khẩu 100%; hoặc

trị tăng thêm
cách xác định này chưa tính đến giá trị sử dụng nhân công, giá
do các doanh
của sản phẩm thực hiện ngay tại KCX; chỉ phí mua NVL, dịch vụ

nghiệp trong KCX cung cấp...



:

Tuy có những nhược điểm như vậy, nhưng trong quá trình nghiên cứu phân tích
để tài, thì chỉ tiêu tỷ lệ nội địa hóa xác định theo cách 1 sẽ được nhóm để tài

sử dụng chủ yếu vì lý do sau đây:
«


Trong cơ cấu giá trị sản phẩm thì phẩn tỷ lệ trị giá nội địa sử đụng như nhân
công, điện, nước, điện thoại... tương đối cố định (ít thay đổi), trong khi đó

phan tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu nội địa ít hay nhiều phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khách quan và chủ quan khiến chúng ta phải quan tâm để tìm các

,

:

giải pháp nâng cao.
e



Két qua x4c dinh tỷ lệ nội địa hóa theo cách I cho phép có thể so sánh với

tình hình tỷ lệ nội địa hóa của các nước trong khu vực (vì các sách báo nước

ngoài hay sử dụng cách này)

Cách 2: Xác định tỷ lệ nội địa hóa (T;) bằng cách tính tổng trị giá các yếu tố
có nguồn gốc tại Việt Nam tạo nên gid tri cia sin phẩm chia cho giá thành của

sản phẩm.

= TGND
Tạ=


+GT

2 TGND - Tri giá có yếu tố nội địa bao gồm:
s

Nguyên vật liệu mua từ nội địa, do doanh nghiệp nội địa sản xuất.

®

Nguyên vật liệu mua từ các doanh nghiệp trong KCX
Việt Nam.

«

Tổng quỹ lương và bảo hiểm xã hội (trừ lương giành cho cán bộ quản lý và
chun gia nước ngồi).

®

Trị giá các loại dich vụ: gia công cho nội địa, đặt nội địa gia cơng, dich vu
kiểm tốn, XNK, bảo hiểm, dịch vụ vận tải nội địa, chỉ phí sử dụng điện
thoại, Fax, Internet...

©

Chí phí sử dụng các tiện ích cơng cộng như: điện, nước, sử dụng cơ sở hạ

nhưng sản xuất tại

tầng khác...


©

Chi phi st dung đất, thuê nhà xưởng...

©

Tra lai suat tién vay các ngân hàng trong nước.

Ð GT: Giá thành sản phẩm.
Ưu điểm: Đánh giá tỷ lệ nội địa hóa với mức độ chính xác cao hơn.

Nhược điểm:
* _ Việc lấy được hết các số liệu để phục vụ cho tính tốn T; rất phức tạp (thực
tế đây là những số liệu bí mật của các doanh nghiệp).


e

Mức độ chính xác để đánh giá tỷ lệ nội địa hóa cũng khơng hồn tồn vì

cách tính tổng trị giá có yếu tố nội địa (5 TGNĐ) chưa bao gồm toàn bộ giá
trị của sản phẩm tạo ra ở Việt Nam vì theo quan điểm chính trị kinh tế học
trị giá tăng thêm của sản phẩm (m) cũng là yếu tố nội địa hóa, vì suy cho

cùng nó có nguồn gốc từ giá trị của nhân công lao động (v).

.

Cách 3:


“Tỷ lệ nội địa hóa Tạ là tỷ lệ của phân giá trị nội địa được tao ra và tăng thêm
trong sản phẩm sản xuất tại KCX dưới mọi hình thức và mọi đạng vật chất so
với trị giá FOB của sản phẩm. Phần tạo ra và tăng thêm có giới hạn khơng gian
là nước sở tại có KCX, có thể trong hoặc ngồi KCX”.

>TGNĐ

3=

———m—

> Gidé XK FOB
Tử số được tính như cách 2 (đã nêu ở trên).

5 Giá XK FOB - Giá xuất khẩu hàng hóa tại cửa khẩu.
Cách tính tỷ lệ nội địa hóa theo cách thứ 3 có ưu điểm là dễ lấy số liệu cho
việc tính mẫu số hơn so với cách 2.
Nhược điểm của cách tính tỷ lệ nội địa hóa theo cách 3 cũng tương tự như cách

2 }à khơng chính xác hồn tồn. Ở để nghiên cứu thực tiễn, chứng tơi khơng có
ý định đưa ra cơng thức tính tốn mới (giành cho các luận văn tiến sỹ vì dùng

các cách tính kể trên một cách phối hợp cũng đủ phục vụ cho ý đổ nghiên cứu
của chúng tơi. Vì những lý do sau đây:

- Tài liệu nghiên cứu của các nước cũng dùng 03 chỉ tiêu trên để đánh giá tỷ
lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp trong các KCX của họ, cho nên việc tiếp
tục dùng các chỉ tiêu này cho phép chúng tơi có thể so sánh tỷ lệ nội địa hóa ở


Việt Nam với các nước khác. Và đây là để tài thực tế cho nên chúng tôi tập

trung sáng tạo ở phẩn giải pháp.

- Dùng các chỉ tiêu kể trên hồn tồn cho phép nhóm nghiên cứu đánh giá tác

động của cơ chế và chính sách và để xuất giải pháp ở tầm vĩ mô để nâng cao
tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong KCX ở Việt Nam.
1.1.2. KCX với vấn để nội địa hóa:
KCX xuất hiện khá lâu trên thế giới, nhưng loại hình kinh doanh này mới xuất
hiện ở Việt Nam

chưa đây

10 năm (1991-2000). Nghiên cứu bản chất hoạt

động của KCX giúp chúng ta đánh giá khách quan những yếu tố ảnh hướng tới

khả năng nội địa hóa của các doanh nghiệp hoạt động trong KCX, từ đó gợi ý
những định hướng giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
9


1.1.2.1. Vài nét về lịch sử và khái niệm về KCX:

Xét về mặt lịch sử mầm mống của KCX, xuất hiện trên thế giới khoảng gần
800 năm về trước (1228) tại cảng Mác-Xây của Pháp: lúc bấy giờ ở nơi đây
người ta khoanh một khu vực riêng để thành lập khu mậu dịch tự do (Free

Trade Zone) và quy định rằng hàng hóa nước ngồi có thể xuất khẩu, nhập

vào khu này mà khơng phải đóng bất cứ thứ thuế nào. Việc lập ra khu mậu

dịch tự do này làm cho tàu bè đến cảng Mác-Xây

tấp nập, biến nơi đây trở

thành trung tâm bn bán của Chậu Âu. Sau đó ở các thế kỷ sau này các thành
phố lớn ở nhiều nước của Châu Âu cững lập ra các khu mậu dịch tự do nhằm
tăng cường hoạt động thương mại kích thích kinh tế nội địa phát triển.
Cho đến khi kết thúc đại chiến thế giới lần thứ II, trên

thế giới đã có 715 cảng

tự do và khu mậu dịch tự do của 26 quốc gia, trong đó phân lớn là của Mỹ, Đức
và Pháp. Sự ra đời và phát triển của các cảng tự do, khu mậu dịch tự do là kết

quả của sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, là sản phẩm tất yếu
của q trình quốc tế hóa sản xuất cửa các nước trên thế giới và là hình thức
biểu hiện đặc biệt của mối quan hệ kinh tế quốc tế.

Sự ra đời của KCX đã từ lâu như thế trên thế giới, nhưng ở Châu Á KCX mới
được hình thành đầu tiên ở Đài Loan vào năm 1966, ba KCX Cao Hàng, Nam
Tứ và Đài Trung đã lần lượt ra đời. Sau đó là Malaysia, Philippines, Xrilanca

và tiếp đến là Hàn Quốc đều khai thác mọi khả năng phát triển các KCX như
một cơng cụ thực hiện chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vé xuất khẩu.
Thành công bước đầu của các KCX ở Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Mã Lai,
vào những năm 70 đã thúc đẩy sự ra đời hàng loạt KCX của các nước Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Trung Quốc, Thái Lan, Xrilanca... Có thể nói

các thập kỷ 60, 70 và 80 cửa thế kỷ 20 là thời kỳ bùng nổ các KCX trên


giới, nhất là ở Châu Á.

thế

6 những khu vực khác nhau, có quan niệm về KCX khác nhau. Căn cứ vào
cách tổ chức quản lý hoạt động cửa các doanh nghiệp trong KCX thì có 3 loại
quan niệm đặc trưng:

Quan niệm thứ nhất:
Theo nghĩa hẹp KCX là một khu lãnh địa riêng ngăn cách với bên ngoài của
nước sở tại, tách rời khỏi chế độ thương mại và thuế quan của các nước và

được áp dụng với một loạt những ưu đãi nhằm khách hàng thu hút đầu tư từ
nước ngoài (bao gồm các nhà máy hiện đại chun mơn hóa sản xuất hàng

xuất khẩu)... Định nghĩa này phù hợp với quan điểm của Tổ chức phát triển

công nghiệp

liên hợp quốc (UNIDO): KCX là “Khu vực được giới hạn về địa

lý hành chính được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu

trang thiết bị và mọi sản phẩm nhằm mục đích sắn xuất xuất khẩu. Chế độ
10


thuế quan được ban hành cùng với những quy định luật pháp ưu đãi, chủ


yếu về thuế, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài °.
Quan niệm thứ hai:

Theo nghĩa rộng, theo điểu lệ hoạt động của Hiệp hội các KCX thế giới
.(WEPZA), KCX bao gồm tất cả các khu vực được chính phủ các nước cho phép
như cắng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự do hoặc bất kỳ khu

vực ngoại thương hoặc khu vực khác được WEPZA công nhận. Định nghĩa này
về cơ bản đông nhất KCX với khu vực miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thể
xếp Hồng Kơng và Singapore như là các KCX.
Quan niệm thứ ba:

Quan niệm KCX theo nghĩa hội nhập toàn câu. Đây là quan niệm của tổ chức
WEPZA được chính thức trình bày trong Hội nghị thương mại tại Cao Hùng

(Đài Loan) từ ngày 25/9 đến 27/9/2000. KCX theo quan niệm mới: khơng cịn
là khu vực thực hiện chức năng gia công sản xuất đơn thuần như xưa, mà hầu

hết cịn có thêm chức năng: Thương mại, dịch vụ, kinh doanh kho ngoại quan,
giao nhận vận tải... Thật vậy, qua bảng dưới đây cho ta thấy cơ cấu doanh thu

ngoại tệ tại các KCX Đài Loan đã có sự thay đổi.
Bang:

Phân tích động thái thương mại tại các KCX Đài Loan
DVT:

Năm

Loại hình KP |


Sdn

Kinh

xuất | doanh kho |
và vận tải

Thương |

mại

100%

Dịch | Tổng số

vụ

~ 1998

50,95%

0,18%

22,90% | 25,95% |

100%

- 1999


48,86%

0,17%

25,57%

|24,40% |

100%

- 6 tháng đầu năm 2000 | 44,07%

0,13%

27,32% | 28,48% |

100%

Tương lai

30%

10%

35%

25%

10%


Nguôn TL: The Dynamic Transformation of Economic Zones in
Đavelopment Program 9/2000

Chính do có sự thay đổi trong các chức năng của các KCX cho nên ngày nay
KCX thực chất là: “Khu gia tăng giá trị hàng hóa”. Đây là bước phát triển mới

của KCX biến nơi đây thành cầu nối giữa nên kinh tế trong nước với kinh tế
khu vực và toàn cầu.
ở Việt Nam, KCX được định nghĩa trong Quy chế Khu Công nghiệp, KCX,
Khu Công nghệ cao (Ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4
năm 1997 của Chính phủ) tại Điều 2, Chương 1: “KCX là khu công nghiệp tập
11


7m


trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện

các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới

|

địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống do Chính phủ hoặc

Chính phủ quyết định thành lap” [3, 1].

Thử tướng

KCX dù được quan niệm như thế nào thì nó cũng có những đặc điểm cơ bần

sau đây:

|

1.1.2.2. Những đặc điểm của KCX và sự ảnh hưởng đến khả năng nội địa hóa
sản phẩm của các doanh nghiệp tong KCX:

« Đặc điểm cơ bản của KCX:
- La khu vực lãnh thổ của quốc gia được quy hoạch tách Tiêng, ngăn cách với
nội địa bởi tường rào bao bọc.
- Các doanh nghiệp trong KCX được hưởng ưu đãi đặc biệt về thủ tục và

thuế XNK khi mua bán với nước ngoài (thuế XK, NK bằng 0).

- Trong KCX khơng có dân cư sinh sống, khơng có hoạt động sản xuất nơng

nghiệp, chỉ có hoạt động cơng nghiệp chế biến hàng hóa phục vụ cho xuất
khẩu (trên 80% sản phẩm phải xuất khẩu ra nước ngoài).

- Quan hệ mua bán với nội địa là quan hệ ngoại thương: hợp đồng mua bán
là hợp đông ngoại, chịu thuế XNK theo luật định, phải làm thủ tục giải
pháp, thủ tục hải quan...

s

Sự ảnh hưởng đến khả năng nội địa hóa sản phẩm:

Chính những đặc điểm trên
vì:


của KCX gây trở ngại cho khả năng nội địa hóa

- Sản phẩm cửa các doanh nghiệp KCX phải phục vụ cho xuất khẩu, cho

nên thường các doanh nghiệp vào KCX hoạt động là các công ty con của
các cơng ty hoặc tập đồn đã có sẵn thị trường sản phẩm, đã có sẵn nguồn

nguyên liệu đầu vào để đảm bảo chất lượng uy tin đâu ra cửa sản phẩm,

thậm chí họ đã có sẵn chiến lược kinh doanh.

Qua nghiên cứu của các

chuyên gia về KCX rất ít trường hợp doanh nghiệp lập mới hồn tồn tại

KCX mà có thể xuất khẩu ngay trên 80% sản phẩm của mình ra thị trường

nước ngồi. Sở dĩ các cơng ty mẹ phải mở chi nhánh sản xuất hàng xuất

khẩu trong KCX ở nước ngoài nhằm các mục tiêu khác nhau như giầm bớt

chi phí kinh doanh như chỉ phí vận tải, chí phí nhân cơng, chi phí thủ tục
XNK, phân tán rủi ro về chính trị...
- Thủ tục XNK khi mua bán với nước ngồi rất thơng thống, trong khi đó

thủ tục kinh doanh với nội địa rất chặt chẽ. Mua hàng từ nước ngồi miễn

thuế nhập khẩu, trong khi đó, mua hàng từ nội địa phẩi nộp thuế nhập

khẩu và thuế trị giá gia tăng: Giả định chất lượng hàng mua như nhau, nếu

12


thuế mua hàng từ nội địa cao hơn chỉ phí vận tải

ngồi thì doanh nghiệp sẽ mua hàng nhập khẩu.

hàng hóa mua từ nước

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chế biến nơng sắn, lâm sản, thủy hải sản ở
KCX có xu hướng sử dụng nguyên liệu mua từ nội địa của nước sở tại nến chất

lượng tốt.

Tóm lại, sự khép kín cửa KCX: hoạt động với quy chế riêng đặc biệt ưu đãi về
XNK khi bn bán với nước ngồi so với nội địa, là trở ngại lớn ảnh hưởng tới
khả năng nội địa hóa sản phẩm của KCX. Nếu khơng có những chính sách, cơ
chế đặc biệt khuyến khích của Nhà nước, khó tăng tỷ lệ nội địa hóa.

12 VÁI TRỊ CỦA VIỆC NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐIA HĨA TRONG GIÁ
TRISAN PHAM XUẤT KHẨU Ở KCX:
1.2.1. Đối với nước chủ nhà:
Kích thích gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong
KCX mang lại nhiều lợi ích cho nước chủ nhà, cụ thể:

1.2.1.1. Gáp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa hướng về xuất khẩu.
Thực vậy, như trên

đã để cập đặc điểm của các doanh nghiệp trong KCX là


doanh nghiệp chế biến hàng công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu, cho nên đẩy

mạnh bán bàng sang KCX hoặc gia cơng hàng cho KCX chính là trực tiếp thực

hiện cơng nghiệp hóa đất nước, góp phân đẩy mạnh xuất khẩu.
Kinh nghiệm của KCX Cao Hùng Đài Loan cho thấy, nhờ có những chính sách
hợp lý của chính phủ đã kích thích các doanh nghiệp trong nội địa trở thành vệ

tỉnh cung cấp chỉ tiết linh kiện cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thông

tin phục vụ cho xuất khẩu tại KCX Cao Hùng. Theo tính tốn của các chuyên
gia [17,19]: chỉ trong 15 năm, riêng khu Tân Trúc đã góp phần nâng tỷ lệ
ngành cơng nghệ thơng tin trong tồn bộ ngành cơng nghiệp Đài Loan lên 1,7

lần. Và hiện nay Đài Loan đã trở thành nhà sản xuất sản phẩm thơng tin ở vị trí

thứ 4 trên thế giới.

Kinh nghiệm của KCX Cao Hùng (Đài Loan) và các KCX ở Nhật Bản thơng

qua hình thức Hiên đoanh hoặc đầu tr 100% vốn vào các nông trường, HTX
sản xuất nông sản hoặc nuôi trồng thủy sản trong nội địa để chuyển giao kỹ
thuật tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo nguồn cung cấp
nguyên liệu ổn định. Sự phát triển mối liên kết kinh tế giữa KCX và các doanh
nghiệp trong nội địa như thế tạo ra sự “phần ứng đây chuyển” góp phần đưa

tốc độ phát triển kinh tế tăng cao.

13



1.2.1.2. Gáp phân hình thành và phát triển các ngành sản xuất nguyên liệu
cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế:
Đa số sản phẩm cửa các doanh nghiệp KCX phục vụ cho xuất khẩu ra thị
trường thế giới, cho nên chất lượng sản phẩm yêu câu rất cao. Yếu tế quan

trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm

đó là nguyên liệu đầu vào. Việc khuyến

khích gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp KCX sẽ góp
phan xây dựng ngành sản xuất nguyên liệu có chất lượng cao khơng những

cung cấp cho các doanh nghiệp KCX mà cịn cung cấp cho các nhà doanh

nghiệp nội địa sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao về chất lượng. Kinh
nghiệm của Hàn Quốc cho thấy: do năng lực cạnh tranh và mức độ hiện đại
của ngành sản xuất nguyên vật liệu và phụ tùng cửa nội địa tăng lên, mà các
doanh nghiệp trong KCX ngày càng sử dụng nhiều hơn các vật t đầu vào do
nội địa cung cấp. Theo điều tra của các nhà nghiên cứu tại các KCX Hàn Quốc
(16, 19) cho thấy: Quyết định của nhiều doanh nghiệp trong KCX sử dụng
nguyên liệu nội địa là dựa trên nguyên tắc thương mại: “Nếu nguyên vật liệu

sản xuất từ địa phương cạnh tranh được với thị trường nước ngồi về giá cả

cũng như chất lượng thì họ sẵn sàng mua nguyên liệu của địa phương”. Còn
những kết quả điều tra ngược lại từ các nhà cung cấp nội địa của Hàn Quốc, thì
họ cho rằng chính thị trường của KCX thúc đẩy họ đầu tư vào công nghệ để
tạo ra sản phẩm có khả năng đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và giá

cả. Ngày nay nhiều loại nguyên liệu của Hàn Quốc như sợi nhân tạo, các sẵn
phẩm hóa chất, thép, máy móc chẳng những cung cấp cho các doanh nghiệp
của KCX tại Hàn Quốc mà còn xuất khẩu sang nhiều nước trong khu vực trong
đó có Việt Nam.

1.2.1.3. Tăng tỷ lệ nội địa hóa góp phần cải thiện cân cân bn bán và cắn

cân thanh toán của quốc gia:

Thật vậy, hướng các nhà doanh nghiệp KCX

mua hàng của nhau hoặc

mua

hàng, hoặc đặt gia cơng từ nội địa góp phần gidm nhập khẩu ngun vật liệu

từ nước ngồi, góp phần giảm nhập siêu. Ngồi ra, quan hệ mua bán giữa nội

địa và KCX là quan hệ mua bán ngoại thương, cho nên đẩy mạnh bán hàng

hoặc cung cấp dịch vụ cho KCX góp phẩn tăng thu ngoại tệ. Chẳng hạn, riêng

3 KCX ở Đài Loan cộng đồn từ năm 1967 đến năm 1991 xuất khẩu trị giá sản
phẩm là 35,34 tỷ USD. Cũng trong thời gian này tỷ lệ trị giá mua vật tư từ nội
địa 1967 chỉ khoảng 2,2% so với tổng trị giá nhập khẩu của KCX đã Tăng lên
21,66% năm 1991. Tóm lại, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa đã góp phần khơng nhỏ
giúp Đài Loan từ một quốc gia có hiện tượng nhập siêu (1967), trở thành quốc
gia xuat siêu và có quỹ dự trữ ngoại tệ lớn thứ nhì Châu Á (90 tỷ USD) sau
Nhật Bản. Ở Việt Nam 1999 riêng 2 KCX Linh Trung và Tân Thuận xuất khẩu

khối lượng kim ngạch 553 triệu USD và nhập khẩu trên 451 triệu USD, tuy
xuất siêu tại các KCX nhưng tỷ lệ nội địa hóa (% trị giá mua nội địa so với
14


nhập khẩu) cịn q thấp 4,03% (1998), nếu có chính sách hợp lý để nâng mức
này lên thì sẽ góp phần giảm nhập siêu trong ngoại thương hiện nay của Việt
Nam.

1.2.1.4. Kích thích tăng tỷ lệ nội địa hóa góp phân tăng tính cạnh tranh của

mơi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đâu tử nước ngoài.

Việc tạo ra mơi trường pháp lý thơng thống giúp phát triển mối quan hệ giữa

KCX và nội địa, khiến cho các nhà đầu tư nước ngồi có thể sử dụng ngun

vật liệu nội địa với chỉ phí hạ (do ít nhất giảm chỉ phí vận tải và bảo hiểm
hàng hóa chun chở), làm cho sản phẩm sản xuất tại nước sở tại có tính cạnh

tranh, đây là biểu hiện quan trọng tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư,
Kinh nghiệm của Hàn Quốc, Đài Loan về tăng tỷ lệ nội địa hóa cho thấy, để

đạt được mục tiêu này Chính phử phải có nhiều giải pháp để hồn thiện mơi

trường đâu tư như giẩm bđt các thủ tục hành chính, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ
tầng nối KCX với nội địa, có chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi đối với

các doanh nghiệp nào có tỷ lệ nội địa hóa cao. Chính những biện pháp này


chẳng những kích thích các doanh nghiệp trong KCX có chiến lược tăng tỷ lệ
nội địa hóa, mà cịn tăng sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư kích thích nhiều
nhà đầu tư từ các nước đến Hàn Quốc và Đài Loan đầu tư,
1.2.1.5. Tăng Ở lệ nội địa hóa góp phần tăng hiệu quả kinh tế- xã bội: Trên

các khía cạnh:

*

Loi thé so sánh của nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả: chẳng hạn
các doanh nghiệp chế biến nơng sản trong các KCX ở Đài Loan chẳng

những đã góp phần tạo đầu ra cho nông sản nước này, mà cịn kích thích

nơng nghiệp áp dụng những cơng nghệ tiên tiến tạo ra những sẵn phẩm có

chất lượng cao phục vụ cho KCX.

®

Góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động: Tăng tỷ lệ nội

địa hóa góp phần tăng quy mô sản xuất cửa các doanh nghiệp trong và
ngồi KCX, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động. 2 KCX ở Tp.
Hồ Chí Minh với tỷ lệ nội địa hóa thấp, nhưng đã tạo thêm công việc cho

gần 200 doanh nghiệp trong nội địa, giải quyết cơng ăn việc làm hàng
nghìn người lao động. Cịn những nơi có tỷ lệ nội địa hóa cao như ở KCX

Masan Hàn Quốc năm 1984 có 252 doanh nghiệp ngoài KCX được cấp giấy

phép thực hiện các hợp đồng phụ với các doanh nghiệp trong KCX. Tổng
tiền công lao động trả cho người làm cơng ngồi KCX MASAN

tính ra bằng

khoảng 20-22% so với tổng tiền lương lao động ở KCX, tức là cứ chỉ ]
USD cho tiền lương trong KCX thì phải chỉ 0,27 USD cho tiền lương ở các

hợp đồng phụ ngoài KCX.

Số lao động ngoài KCX phục vụ cho nó cũng là một lực lượng đáng kể. Ngành
sản xuất hàng điện và điện tử của riêng KCX Masan sử dụng đến 4.821 lao
15


động ngoài

KCX (27%). Ngành dệt, may sử dụng 60%. Đặc điểm cửa các xí

ì

:

nghiệp gia cơng ngồi KCX là:

- Thơng thường các xi nghiệp ở quy mơ nhỏ; 62% xí nghiệp này có dưới 50
cơng nhân, 30% có dưới 200 cơng nhân.
- Về địa điểm thì 34% xí nghiệp đóng ở quanh KCX, 52% ở các vùng thành
thị lân cận, 14% ở các khu vực nơng thơn.


Các xí nghiệp KCX đã phân bố các đơn đặt hàng gia công bên ngồi của mình

trên nhiều vùng của đất nước, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm. Các hợp đồng

phụ đang cịn tiếp tục mở rộng cùng với số đâu tư tăng lên tại KCX, vừa đẩy

mạnh sử dụng nguyên vật liệu trong nước vừa thu hút lực lượng lao động thành

thị và nông thôn mà không kéo theo yêu cầu phải tăng dân số về các vùng đơ
thị tập trung.
©

Ngồi ra, tăng cường hợp tác sản xuất và thương mại giữa KCX và nội địa
nước chủ nhà còn thu thêm được thuế: thuế xuất khẩu, nhập khẩu giữa nội

địa và KCX; thuế trị giá gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp...

Tóm lại, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa đóng góp vai trò to lớn đối với sự phát triển

kinh tế của nước chủ nhà cho nên để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa giá trị sản phẩm
của các doanh nghiệp trong KCX, nhà nước cẩn chủ động để xuất những giải
pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện.

1.2.2. Vai trò nâng cao tỷ lệ nội địa hóa với chủ đầu tư:

Khi để xuất những giải pháp chính sách và cơ chế kích thích sự gia tăng tỷ lệ

nội địa hóa của các doanh nghiệp trong KCX, thì những nhà quản lý ở tầm vĩ

mơ cũng cần nắm vững rằng thực hiện nội địa hóa cũng có lợi cho các nhà

doanh nghiệp đầu tư. Biết được các lợi ích của các doanh nghiệp, cho phép để
xuất những biện pháp tác động và khuyến khích phù hợp:
s

Nếu khai thác đúng các lợi thế của nước chủ nhà, cho phép doanh nghiệp

trong KCX giảm được chỉ phí kinh doanh, nhờ đó mà tăng được sức cạnh
tranh về giá trên thị trường mà doanh nghiệp thâm nhập: Ví dụ như các

nhà sẵn xuất xe hơi ở Hàn Quốc và Nhật Bản nhờ có chiến lược gia tăng ty

lệ nội địa hóa từ 5% lên 12% khi đầu tư vào các KCX ở Mêhicơ, sau đó đưa

sản phẩm vào Mỹ mà giá thành rẻ từ 7% - 9%, so với sản phẩm sản xuất từ

Châu Á đưa sang thị trường Mỹ, cho nên mặc dù tính cạnh tranh của thị
trường Mỹ rất lớn, nhưng sản phẩm xe hơi của Hàn Quốc vẫn có chỗ đứng
nhất định trên thị trường Mỹ. Hay nhiều doanh nghiệp Châu Á tới Mêhicô,
Achentina để đầu tư vào ngành may mặc tại các KCX ở những nơi này,
việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa thơng qua mua nguyên liệu hoặc đặt nội địa

gia công mà sản phẩm may có giá thành rẻ hơn 3 - 5% so với sản xuất tại
Châu Á, sau đó đưa sản phẩm vào Mỹ và Canada. Qua những ví dụ kể trên
16


cũng gợi mở chiến lược đầu tư cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm

nhập vào những thị trường xa xơi.
«


Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa khi đầu tư vào KCX của các nước đang phát triển

được hưởng quy chế thuế quan ưu đãi của các nước công nghiệp

phát triển

(GSP) thì sản phẩm của doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hóa cao sẽ được cấp

giấy phép xuất xứ hàng hóa mẫu A (C/O form A) và khi đưa hàng hóa này

vào các nước cơng nghiệp

phát triển sẽ được hưởng thơng qua quan đặc

biệt ưu đãi. Ví dụ sắn phẩm thứ nhỏi bông đưa vào thị trường EU nếu có
C/O form A thuế nhập khẩu bằng 0 cịn nếu C/O form B thuế nhập khẩu =

8%.

Như vậy, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa mang lại lợi ích cho các bên lên quan. Nếu
có chính sách hợp lý để kết hợp các lợi ích này sẽ tạo ra “thị trường xuất
khẩu” tại chỗ ổn định, ít rủi ro cho các nhà doanh nghiệp nội địa.

1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HOAT DONG CÁC KCX Ở TP. HỒ CHÍ

MINH VA SU ANH HUGNG CUA CHUNG BOI VGI SU PHAT TRIEN
KINH TẾ CUA TP. HO CHE MINH:

1.3.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển các KCX ở Tp. Hồ Chí


Minh:

Luật Đầu tư nước ngồi của Việt Nam ban hành ngày 29/12/1988 và tiếp sau

đó là chị tiết thi hành luật ra đời - Nghị định 139/HĐBT ban hành ngày
5/9/1988 tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngồi tại Việt Nam trong
đó có hoạt động của các KCX Việt Nam.

Ngày 18/10/1991 Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định 322/HĐBT ban hành Quy

chế về KCX và Quyết định 394/HĐBT ký ngày 25/11/1991 thành lập KCX
Tân Thuận, KCX đầu tiên ở Việt Nam.

Còn KCX Linh Trung được thành lập theo giấy phép đầu tư 412/CP cấp ngày
31/8/1992 của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư nay là Bộ Kế hoạch và

Đầu tư,

Cho đến nay sau gần 9 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tiên về KCX, Nhà

nước cũng đã

cấp giấy phép cho 6 KCX khác ở các miễn khác nhau của đất

nước, nhưng cho đến nay chỉ còn 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung ở Tp. Hồ
Chí Minh cịn hoạt động với chức năng thuần túy là KCX mà thôi.

Về KCX Tân Thuận:
KCX Tân Thuận là KCX đầu tiên ở Việt Nam, là Hén doanh giữa Công ty Phát


triển Công nghiệp Tân Thuận trực thuộc UBND Tp. Hỗ Chí Minh (gọi tất là

IPC) và Công ty Thương

mại và Đầu tư Trung ương của Đài Loan (gọi tắt

CT&D). Tổng vốn đầu tr xây dung cơ sở hạ tầng 88,92 triệu USD, vốn pháp
17


định là 30 triệu USD trong đó IPC của Việt Nam góp 30% vốn bằng quyển

dụng 300 ha đất trong 50 năm.

sử

KCX Tân Thuận chính thức khởi cơng xây dựng vào ngày 06/02/1992 dự định
sau 7 năm sẽ hoàn chỉnh các cơng trình cơ sở hạ tầng và 12 năm sẽ cho thuê

hết diện tích đất dành cho nhà xưởng (khoảng 210 ha).

KCX Tân Thuận nằm gọn trên một bán đảo được bao quanh bởi sơng Sài Gịn

cách trung tâm thành phố khoảng 4 km là nơi có nguồn lao động dổi dào, có
các dịch vụ văn hóa, thơng tin tốt.
KCX Tân Thuận có địa hình tương đối bằng phẳng, 3 mặt Đồng, Tây, Bắc giáp
sơng Sài Gịn, phía Nam là trung tâm đô thị mới và khu thương nghiệp thuộc
khu phát triển Nam Sài gòn tiếp giấp với tỉnh lộ 15 thơng với các tỉnh phía
Nam, cách khu cảng Tp. Hồ Chí Minh (cảng Bến Nghé, cảng VICT - cảng


container lớn nhất thành phố) một con đường rộng 30m, cách sân bay quốc tế

Tân Sơn Nhất khoảng 13 km.

Theo dự kiến KCX Tân Thuận sẽ tiếp nhận khoảng 300 xí nghiệp với tổng số
vốn đâu tư là 600 - 700 triệu USD, thu hút khoảng 70.000 lao động và tạo ra

kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD/năm.
Sau hai nam lién 1997, 1998 dude Tap chí Cooperate ‘Location bình chọn đứng
vị trí thứ ba của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, năm 1999 vượt lên giữ vị

trí số 1. Cuối tháng 10/1999 được Hiệp hội tiêu chuẩn Anh quốc BSI cấp giấy

chứng nhận ISO 9002.

Tính đến ngày 31/12/1999 số giấy phép đầu tư còn hiệu lực tại KCX

Tân

Thuận là 107 trong đó:

+ Số doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh đoanh là:

87

+ Số doanh nghiệp đang lắp đặt thiết bị, sản xuất thử:

5


+ Số doanh nghiệp đang xây dựng nhà xưởng:

3

+ Số doanh nghiệp đang làm thủ tục xây dựng cơng trình:

+ Số đoanh nghiệp chưa có hoạt động sau giấy phép đầu tư:

11

1

với tổng số vốn đăng ký là 522,25 triệu USD và điện tích đất cho thuê là
94,67ha.

Nếu tính cả diện tích đất đã được đặt tiền cọc để thuê thì mức độ lắp đầy ở
KCX Tân Thuận là 57,7% (121,2 ha/210 ha).

Về KCX Linh Trung:
KCX Linh Trung nằm ở phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh,
được thành lập theo giấy phép đầu tư số 412/CP ngày 31 tháng 8 năm 1992 của
Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và giấy
18


phép điều chỉnh số 412/GPĐC và 412/GPĐC2. Tổng diện tích tồn khu là 62
ha, trong đó 52 ha dành cho KCX và 10 ha dành cho Khu công nghiệp. KCX

Linh Trung có một vị trí rất thuận lợi, nằm dọc trên quốc lộ 1 (đường Xuyên


Á hiện nay), cách trung tâm Tp. Hồ Chí Minh 16 km, 11 km Từ Tân cảng, cách

sân bay Tân Sơn Nhất 20 km và 1,6 km đến ga xe lửa Sóng Thần. KCX Linh

Trung có hệ thống đường nội bộ với tổng chiều dài 7 km, chịu tải trọng lên đến

40 tấn và nối trực tiếp với đường quốc lộ 1. Nguồn điện cung cấp cho KCX

Linh Trung là nguồn điện ưu tiên /ừ mạng lưới điện quốc gia qua trạm Bắc

Thủ Đức với công suất trạm là 80MVA. Nguồn cung cấp nước được cấp trực
tiếp từ Nhà mấy nước Tp. Hỗ Chí Minh (nằm ở Thủ Đức) và được hỗ trợ bởi

nguồn nước từ giếng đóng với cơng suất 8.000 mÌ - 10.000 m”/ngày.

Tính đến hết năm 1999, KCX Linh Trung có 25 giấy phép đầu tư với tổng số
vốn đầu tư 122,47 triệu USD, trong đó có 22 cơng ty đang hoạt động, 2 công ty

đang xây dựng và 1 công ty ngưng sản xuất.

1.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động ở 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung

(1991 - 1999).

Sự đánh giá thực trạng hoạt động của 2 KCX Tp. Hồ Chí Minh, mà thực chất là
của Việt Nam, cho phép ta hình dung những thuận lợi và khó khăn ở các KCX

đang gặp, từ đó mới có những nhận định đánh giá và dé xuất giải pháp về tăng
tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp nơi này mới tồn điện và chính xác.


1.3.2.1. Phân tích tốc độ thu hút dự án về vốn đầu tu:
Của các KCX Tp. Hồ Chí Minh được thể hiện qua bang 1 và 2.

Bảng 1:
Năm

Tốc độ thu hút dự án và vốn đầu tư vào KCX Tân Thuận
Số dự án thu hút

Dự án
12

1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

15
28
56
21
7
4(-2)
12(-3)

Tổng số.


150

Diện tích đất cho
thuê

Tốc độso | Tổng vốn |

Tốc độ so

trước (%) |

trước (%)

với năm

1992

Số vốn thu hút

125
187
200
37,5
33,3
57,14
300

(triệu

USD)


41,37
57,1
75,33
155,91
112,078
63,371
87,863
~21,289

607,747

DTha

với năm

| Tốc độ so
với năm

trước (%)
13,57
19,22
17,86

138
131,9
206,9
71,88
56,54
138,6

-|

38,86
17,92
8,653
11,6448
-6,54918

141,63
92,92
217,58
46,11
48,28
134,5

132,722

Nguân: Phòng Quân lý kinh doanh - KCX Tân Thuận và tính tốn của tác giả

19

:


×