Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại BIỆN PHÁP PHÁP lý TĂNG CƯỜNG THU hút đầu tư vào KHU CHẾ XUẤT KHU CÔNG NGHIỆP ởnớc TA và THỰC TIỄN tại các KHU CHẾ XUẤT KHU CÔNG NGHIỆP cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.35 KB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN KINH DOANH – THƯƠNG MẠI

@&?

LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 25 (1999 – 2003)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

BIỆN PHÁP PHÁP LÝ TĂNG CƯỜNG THU HÚT
ĐẦU TƯ VÀO KHU CHẾ XUẤT- KHU CÔNG
NGHIỆP Ở NƯỚC TA VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC
KHU CHẾ XUẤT- KHU CÔNG NGHIỆP CẦN
THƠ
Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Thầy Dương Kim Thế Nguyên

Trần Thị Thanh Hương
MSSV: 5992754
Lớp: 996401

CẦN THƠ, THÁNG 7-2003

1


Lời Cảm Ơn


Hoàn thành luận Văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy, Cô trong khoa Luật, của
các Cô, Chú, các anh, chị trong Ban quản lý khu chế xuất –
khu công nghiệp Cần Thơ. Đặc biệt, là sự quan tâm, hướng
dẫn của Thầy Dương KimThế Nguyên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2


MỤC LỤC
Tra
ng

MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP

Trung

1.1- QUAN NIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VỀ KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm Khu chế xuất – khu công nghiệp
theo quan điểm của các nước trên thế giới
a – Khái niệm Khu chế xuất
b – Khái niệm Khu công nghiệp
1.1.2 - Mục tiêu thành lập Khu chế xuất – khu công nghiệp của
các nước
thế giới

tâm Học liệu
ĐHtrên
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
1.1.3 - Lịch sử hình thành và phát triển của mô hình
Khu chế xuất – khu công nghiệp trên thế giới.
a – Cơ sở lý luận cho việc hình thành và phát triển của
mô hình khu chế xuất – khu công nghiệp trên thế giới
b – Quá trình hình thành và phát triển của mô hình
chế xuất – khu công nghiệp trên thế giới
1.1.4 – Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào
Khu chế xuất – Khu công nghiệp
của một số nước trên thế giới
a – Kinh nghiệm pháp luật Trung Quốc về thu hút
đầu tư vào Đặc khu kinh tế Thẩm Quyến
b – Kinh nghiệm chưa thành công của
khu chế xuất Bataan (Inđônêxia)
1.2– KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP THEO
QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.2.1- Khái niệm, đặc điểm khu chế xuất – khu công nghiệp
theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

3

1
4

4
4
4

5
6
cứu
7
7
8

11
11
13
15
15


1.2.2 – Quá trình thành lập Khu chế xuất – Khu công nghiệp
tại Việt Nam
1.3- SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP

18

21

CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
Ở NƯỚC TA
22
2.1 – CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN THU HÚT ĐẦU TƯ

VÀO KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
24
2.1.1- Nguyên
tắcCần
bảo đảm
sự lãnh
Đảng
và tập và nghiên cứu
Trung tâm Học
liệu ĐH
Thơ
@ đạo
Tàicủa
liệu
học
sự quản lý của Nhà nước
24
2.1.2 - Nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia
24
2.1.3 - Nguyên tắc bảo đảm quyền tự do kinh doanh,
tự chủ trong hoạt động đầu tư
25
2.1.4 - Nguyên tắc khuyến khích các chủ đầu tư
thực hiện đầu tư vào Việt Nam và khai thác triệt để
thế mạnh của nhà đầu tư
25
2.1.5 - Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư
25
2.2 - CHỦ THỂ ĐẦU TƯ VÀO
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP

26
2.3 - TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐẦU TƯ VÀO

4


KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
27
2.4 - ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
30
2.4.1- Các quyền cơ bản của nhà đầu tư vào
khu chế xuất – khu công nghiệp
30
a - Quyền tự do lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề,
hình thức đầu tư
30
b - Quyền sở hữu và đảm bảo đầu tư
31
c - Quyền được sử dụng cơ sở hạ tầng trong khu
chế xuất – khu công nghiệp

Trung

34
d - Quyền thuê lại đất trong Khu chế xuất – khu công nghiệp
36
e - Quyền sử dụng lao động, ký kết hợp đồng lao động
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
39 cứu

f- Quyền được ưu đãi tài chính – tín dụng
40
2.4.2- Các nghĩa vụ cơ bản của nhà đầu tư vào
khu chế xuất – khu công nghiệp
46
a - Thực hiện đúng ngành nghề kinh doanh như trong giấy phép
đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
47
b – Tuân thủ pháp luật về lao động
47
c – Nghĩa vụ nộp thuế
47
2.5 - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
47
2.6 - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
VÀO KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
48

5


2.7 - NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ
TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
50
2.7.1 - Vấn đề cơ sở hạ tầng
51
2.7.2 - Các quy định về tài chính – tín dụng
56

2.7.3 - Vấn đề lao động trong khu chế xuất – khu công nghiệp
59
2.7.4 - Khó khăn trong thủ tục hành chính và quản lý Nhà nước
61
2.7.5 - Luật về Khu công nghiệp
63

CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ
TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC
Trung tâm Học liệu
ĐH
Cần
Thơ– @
TàiCÔNG
liệu học
tập và nghiên cứu
KHU
CHẾ
XUẤT
KHU
NGHIỆP
CẦN THƠ
6
5
3.1 – TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
65
3.2 - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP CẦN THƠ
67
3.2.1 - Tình hình kinh tế - xã hội của Cần Thơ
67
3.2.2 - Quá trình hình thành và phát triển của
Khu chế xuất - Khu công nghiệp Cần Thơ
68
3.3 – QUY CHẾ PHÁP LÝ TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP CẦN THƠ
69

6


a - Ưu đãi về thuê lại đất
69
b - Ưu đãi về cơ sở hạ tầng
70
c – Ưu đãi về tài chính
70
3.4 - GIẢI PHÁP PHÁP LÝ TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP CẦN THƠ
72
3.4.1 - Thực trạng thu hút đầu tư vào
các khu chế xuất – khu công nghiệp Cần thơ
72
3.4.2 - Giải pháp pháp lý tăng cường thu hút đầu tư vào
khu chế xuất – khu công nghiệp Cần Thơ.
73


KẾT LUẬN
76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
77
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu

7


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. LKKĐTTN: Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
2. LĐTNNTVN: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
3. KXC: Khu chế xuất.
4. KCN: Khu công nghiệp.
5. KCNC: Khu công nghệ cao

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

8


MỞ ĐẦU

Trung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh, xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa hiện nay, hầu hết

các quốc gia trên thế giới đều tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư, phát triển
kinh tế. Bởi chỉ tăng trưởng kinh tế bền vững mới là con đường nhanh nhất
đưa đất nước hòa nhập với nền kinh tế của thế giới.
Nhận thức được vấn đề, Nhà nước Việt Nam đã sớm thực hiện cải cách,
đổi mới nhiều mặt để tranh thủ, thu hút các nguồn đầu tư nhằm phát triển,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch
vụ, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, do tích lũy nội bộ của nền
kinh tế chưa cao, không thể có đủ vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ tiên tiến …
để kiến tạo đầy đủ ngay một lúc trên phạm vi cả nước những điều kiện và yếu
tố đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất phát triển, nên Việt Nam đã chọn mô hình
sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ: Khu chế xuất – Khu công nghiệp để kiến
tạo dần dần, tạo ra những sản phẩm công nghiệp có thể cạnh tranh được và dựa
vào mô hình này để có thể khai thác tiềm năng của quốc gia.
Việc thực hiện mô hình Khu chế xuất – Khu công nghiệp còn nhằm
tâm
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa các vùng, tạo mặt bằng xây dựng mới
những cơ sở công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước.
Đây là một trong những biện pháp hữu ích để tiến hành đổi mới, phát triển đất
nước.
Các nhà làm Luật ở nước ta đã xây dựng một hệ thống pháp lý điều
chỉnh các hoạt động đầu tư nói chung và đầu tư vào Khu chế xuất – Khu công
nghiệp nói riêng, để tạo cơ sở pháp lý, đảm bảo cho các hoạt động này được
diễn ra theo một trình tự hợp lý. Bởi hoạt động của Khu chế xuất – Khu công
nghiệp là một tổng thể hiện tượng kinh tế phức tạp, luôn phát sinh những quan
hệ khác nhau trong những hoàn cảnh không giống nhau. Và còn nhằm đảm
bảo vai trò quản lý của Nhà nước.
Hoạt động đầu tư vào Khu chế xuất – Khu công nghiệp ở nước ta hiện

nay chịu sự điều chỉnh trước hết bởi LĐTNNTVN (sửa đổi, bổ sung năm
2000), Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Quy chế Khu chế xuất – Khu
công nghiệp – khu công nghệ cao (ban hành kèm theo nghị định 36/NĐ- CP,
ngày 24/04/1997), Nghị định 24/2000/NĐ – CP ban hành ngày 31/07/2000 về
Quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định
số 27/2003/NĐ – CP ban hành ngày 19/03/2003 về sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định 24/2000/NĐ - CP và những văn bản pháp lý chuyên ngành
khác. Đan xen trong các văn bản pháp lý này là các chính sách ưu đãi, khuyến

9


Trung

khích đầu tư … để tạo ra một chính sách hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tư lựa
chọn Khu chế xuất – Khu công nghiệp làm địa điểm sản xuất – kinh doanh.
Khung pháp luật điều chỉnh về hoạt động đầu tư vào Khu chế xuất –
Khu công nghiệp ở nước ta được ban hành và áp dụng trong một thời gian khá
dài. Hiện nay, các văn bản này tỏ ra kém hoà hợp và có nhiều bất cập trong
tình hình mới, thời kỳ mới - thời kỳ các Khu chế xuất – Khu công nghiệp phát
triển theo chiều sâu với hiệu quả chắc chắn sẽ được nâng cao hơn. Nên, nhiều
vấn đề đặt ra và cần được giải quyết thỏa đáng trong lý luận lẫn trong thực
tiễn.
Hệ thống pháp luật về đầu tư với đầy đủ các biện pháp thay đổi theo
chiều hướng tích cực, có lợi cho cả nhà đầu tư và phía ban hành chắc chắn sẽ
thu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư và mục tiêu khi ban hành luật cũng sẽ đạt
được. Bên cạnh, hệ thống pháp luật tiến bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế cũng
là một trong những phương thức đưa nền kinh tế nhanh chóng hội nhập với
nền kinh tế thế giới và khu vực.
Xuất phát từ những vấn đề này, yêu cầu đặt ra là sớm có một cơ chế

pháp luật đầy đủ, đồng bộ và có đủ sức hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư lựa
chọn Khu chế xuất – Khu công nghiệp như giải pháp tối ưu. Chính vì lý do
này, tôi đã chọn đề tài “ Biện Pháp Pháp Lý Tăng Cường Thu Hút Đầu Tư
Vào Khu Chế Xuất – Khu Công Nghiệp ở Nước Ta Và Thực Tiễn Tại Các
tâm
HọcXuất
liệu– Khu
ĐH Công
CầnNghiệp
Thơ @
liệu
vàcứu
nghiên
Khu Chế
CầnTài
Thơ”
làm học
đề tàitập
nghiên
cho luậncứu
văn tốt nghiệp
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Nhằm hệ thống, phân tích các quy định của pháp luật về đầu tư vào
Khu chế xuất – Khu công nghiệp và xem xét việc áp dụng các quy định này
trong thực tiễn, từ đó nêu lên những giải pháp tiến bộ và phù hợp với tình
hình.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu các quy định hiện hành về đầu tư vào các Khu chế
xuất – Khu công nghiệp của Việt Nam, cũng như các chính sách ưu đãi,

khuyến khích đầu tư đối với các khu này.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về đầu tư
vào Khu chế xuất – Khu công nghiệp, và các chính sách ưu đãi cho các doanh
nghiệp trong khu vực này. Đề tài không đề cập về khu công nghệ cao hay khu
kinh tế mở, đặc khu kinh tế, và các doanh nghiệp được hưởng quy chế doanh
nghiệp chế xuất ở ngoài khu chế xuất.

10


Trung

- Về phạm vi không gian: Trên cơ sở số liệu thống kê chung của cả
nước, đề tài sẽ phân tích đánh giá tình hình chung, và sẽ đi vào thực tế ở các
Khu chế xuất – Khu công nghiệp Cần Thơ.
- Về thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng trong đề tài được thu thập
cho đến tháng 03/2003.
4 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp và lý luận của Chủ
nghĩa duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp phân tích
- so sánh luật viết. Ngoài ra, còn áp dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
và pháp luật, các tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đổi mới tư duy
pháp lý – chính trị và cải cách hành chính – tư pháp, và trong lĩnh vực kinh tế.
5 - KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của đề
tài gồm 3 chương :
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về khu chế xuất – khu
công nghiệp.
Chương 2: Cơ chế điều chỉnh của pháp luật hiện hành về thu hút

đầu tư vào khu chế xuất – khu công nghiệp ở nước ta.
CHƯƠNG 3: Thực trạng hoạt động và giải pháp pháp lý tăng
cường
thu hút
tư Cần
vào các
khu công
nghiệp
Thơ. cứu
tâm
Học
liệuđầu
ĐH
Thơ
@ Tài
liệu– khu
họcchế
tậpxuất
vàCần
nghiên

11


BIỆN PHÁP PHÁP LÝ TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
VÀ THỰC THIỄN TẠI CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
CẦN THƠ

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 – QUAN NIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KHU CHẾ
XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP:

Trung

1.1.1 – Khái niệm, đặc điểm KCX – KCN theo quan điểm của các nước
trên thế giới:
Ngày nay, có nhiều quan điểm của các nước trên thế giới về khái niệm
KCX - KCN, nó được xem như những khái niệm đa dạng và thay đổi tùy theo
tính chất và trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước.
a – Về khái niệm “Khu chế xuất” có hai loại ý kiến sau:
* Theo
nghĩa
KCX
chỉ là@
một
giớiliệu
hạn riêng
đó chuyêncứu
tâm Học
liệu
ĐHhẹp,
Cần
Thơ
Tài
học biệt,
tập mà
vàởnghiên

sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu và được áp dụng quy chế thương mại tự
do riêng biệt, không phụ thuộc vào chế độ thương mại và thuế quan của nước
chủ nhà.
Theo quan điểm này, tài liệu về “Khu chế xuất tại các nước đang phát
triển” (Export Processing Zone In Developing Country) do Tổ chức phát triển
công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) công bố năm 1980 đã viết: “Khu chế
xuất là một khu vực tương đối nhỏ, phân cách về địa lý trong một quốc gia,
nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu,
bằng cách cung cấp cho khu vực này những điều kiện về đầu tư và mậu dịch
thuận lợi đặc biệt so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà. Trong đó, đặc
biệt là KCX cho phép miễn thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hoá dùng cho
sản xuất để xuất khẩu trên cơ sở kho quá cảng (Bonded duty - free basic)”(1)
Đài Loan – một nước tiên phong và có nhiều thành công trong việc xây
dựng mô hình KCX đã định nghĩa như sau: “Khu chế xuất là một khu vực đặc
biệt, được đặt một cách tự nhiên và theo một cách quản lý bên ngoài lãnh thổ
hải quan, đã được định trước để sản xuất hàng xuất khẩu; các doanh nghiệp

1

Pts. Mai Ngọc Cường chủ biên, Các khu chế xuất ở Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Thống Kê, Hà
Nội 1992, trang 6

12


Trung

trong KCX được phép nhập khẩu thiết bị để góp vốn và nguyên liệu thô được
miễn thuế nhập khẩu và không bị giới hạn nào khác”(2)
* Theo nghĩa rộng, KCX không chỉ bao gồm khu vực công nghiệp

chuyên môn hóa hàng xuất khẩu, mà KCX còn bao gồm cả những khu vực
được Chính phủ cho phép như Khu cảng tự do, Khu tự do thuế quan (Liên hiệp
hải quan), Khu mậu dịch tự do, Kho quá cảng. Cũng theo nghĩa này, Hiệp hội
KCX thế giới (World export processing zone association – WEPZA) đã viết:
“KCX là tất cả khu vực được Chính phủ cho phép như: Cảng tự do, khu phi
thuế quan, KCN tự do, khu ngoại thương tự do”(3)
Ở một số nước, KCX theo dạng này là khu kinh tế tự do, ở đó các xí
nghiệp công nghiệp được tổ chức để chuyên xuất hàng hóa xuất khẩu (Tuy
nhiên ở một số khu cũng có hoạt động kinh doanh) và có tên gọi khác nhau
(Malayxia gọi là khu mậu dịch tự do; Hàn Quốc gọi là KCX tự do) nhưng ở
các khu vực này chủ yếu là hoạt động sản xuất, còn hoạt động mua bán là rất
ít.
b – Khái niệm KCN :
Có hai loại khái niệm sau:
* Quan niệm thứ nhất: KCN là khu vực lãnh thổ rộng, có nền tảng là
sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ sinh hoạt, vui chơi
giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở (4). Theo quan niệm này, KCN thực
tâm
Học
liệu chính
ĐH Cần
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chất là
khu hành
- kinh tế
đặc biệt.
* Quan niệm thứ hai cho rằng: KCN là khu vực lãnh thổ nhất định, ở
đó tập trung các xí nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp,
không có dân cư sinh sống (5)

Luật về KCN của Đài Loan định nghĩa KCN như sau: “KCN là khu
đất được chia nhỏ và xây dựng căn cứ vào một quy hoạch toàn diện, quản lý
thống nhất để với cơ ở hạ tầng cơ bản và tiện ích công cộng khác được xây
dựng sẵn cho việc sử dụng chung trong KCN (6)
Dù có những khái niệm khác nhau, nhưng về cơ bản khái niệm KCN
được dùng để chỉ một khu vực nhất định, xây dựng phục vụ sản xuất công
nghiệp là chủ yếu.
Như thế KCX - KCN có những đặc điểm sau:
2

Phạm Gia Toàn,Vai trò của khu chế xuất – khu công nghiệp trong sự phát triển kinh tế của Đài Loan,
NXB Thống Kê, Hà Nội 1999, trang 14.
3
Báo cáo về Hội nghị khu chế xuất Châu Á do Hiệp hội khu chế xuất tổ chức tại Malayxia từ 17à
19/05/1994,(Tài liệu của Ủy ban Nhà nước về hợp tác đầu tư, 1994 ).
4
Nguyễn Thu Phương, Các loại hình khu công nghiệp ở Đông Nam Á, Thông tin khu công nghiệp
Việt Nam, tháng 10,1999. Trang 16.
5
Nguyễn Thu Phương , Sđd, trang 16.
6
Phạm Gia Toàn,Vai trò của khu chế xuất – khu công nghiệp trong sự phát triển kinh tế của Đài
Loan, NXB Thống kê, 1999, trang 16.

13


- Tiền thân của KCX - KCN là mô hình Cảng tự do, Khu mậu dịch tự
do,7 chủ yếu là hoạt động thương mại, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hóa
đến các nước. Bởi vào thế kỷ XVIII – XIX và nửa đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa

tư bản ở trong thời kỳ cạnh tranh tìm kiếm và phân chia lại thị trường thế giới.
Điều quan tâm của các nước tư bản thời kỳ này là tìm nơi tiêu thụ hàng hóa
của mình.
Sau chiến tranh thế lần 2, các nước mới giành độc lập xây dựng lại nền
kinh tế, tiến lên thực hiện sản xuất trên cơ sở nền công nghiệp quốc gia, biến
các Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do vốn phụ thuộc nước ngoài, chỉ thực hiện
nhiệm vụ chuyển khẩu mậu dịch trước đây sang phát triển sản xuất, chế biến
và xuất khẩu. Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghiệp cơ khí, điện tử, tự
động hóa, và những cải tiến về phương tiện giao thông đã biến đổi cơ bản hoạt
động của các Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do.
Dù có nhiều tên gọi, nhưng mô hình KCX – KCN có đặc điểm chung là
khu vực phi thế quan và ít bị ràng buộc bởi khung cảnh pháp lý của nước chủ
nhà.

Trung

1.1.2 - Mục tiêu thành lập KCX – KCN của các nước trên thế giới:
Ở các quốc gia, KCX – KCN được thành lập nhằm các mục tiêu sau
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
Là khu
lãnh
thổCần
khá biệt
lập,@
cácTài
KCXliệu
– KCN
thành
cụ hữucứu
tâm Học

liệu
ĐH
Thơ
họctrởtập
vàcông
nghiên
hiệu thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh trong khu và đạt đến tốc độ tăng trưởng chung cho cả nền kinh tế.
Các nước chủ nhà, thông qua mô hình KCX – KCN như một cầu nối trung
gian để thu hút vốn đầu tư vào các thành phần lãnh thổ còn lại.
- Mở rộng hoạt động ngoại thương :
Các quốc gia kém phát triển muốn xây dựng một nền kinh tế riêng, thực
hiện công nghiệp hóa đất nước. Nhưng khó khăn đầu tiên gặp phải là không có
ngoại tệ. Xu hướng chung của các nước thành lập KCX, KCN để thu hút đầu
tư, thực hiện công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, thu ngoại tệ và ngoại tệ này
được sử dụng để tái nhập khẩu trở lại những công nghệ thiết bị tiên tiến, xây
dựng các cơ sở sản xuất hiện đại.
- Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động :
Sự bùng nổ dân số và tình trạng thất nghiệp đã làm cho nền kinh tế của
các nước đang phát triển lâm vào tình trạng khó khăn, các nước này muốn sử
dụng KCX – KCN nhằm tạo ra việc làm cho người lao động.

7

Xem phần “Lịch sử hình thành khu chế xuất – khu công nghiệp trên thế giới”.

14


Trung


Ngoài ra, còn tạo khả năng tăng thu nhập cho người lao động trong khu,
bởi công nhân làm việc trong KCX – KCN ngoài lương cơ bản, còn được
hưởng những khoản phụ trợ cấp như phụ cấp đi lại, trợ cấp bửa ăn,...
- Du nhập kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý
của các công ty tư bản nước ngoài. Các nước đang phát triển thường có thiết
bị máy móc cũ kỷ, kỹ thuật lạc hậu ... Để giảm bớt khoảng cách tụt hậu về
kinh tế, kỹ thuật nhất là trong sản xuất công nghiệp và tăng sức cạnh tranh,
nhanh chóng phát triển nền khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý kinh
tế thì việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là mục đích hàng đầu của các nước.
Các nước này thực hiện mô hình KCX – KCN với những chính sách ưu đãi,
hấp dẫn nhằm khuyến khích các nước tiên tiến, các công ty xuyên quốc gia
đưa công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào đầu tư. Hoạt động chuyển giao công
nghệ diễn ra dưới hình thức :
* Tổ chức đào tạo công nhân của nước chủ nhà để sử dụng được máy
móc và công nghệ tiên tiến.
* Ðào tạo công nhân có nề nếp và kỹ thuật lao động, ý thức trong công
việc, có thói quen lao động công nghiệp.
* Ðào tạo đội ngũ các Giám đốc, kỹ sư, kỹ thuật viên có được những kỹ
năng cần thiết của tác phong công nghiệp, có khả năng trong điều hành và
quản lý một cơ sở hiện đại (8)
tâm Học
liệu
ĐHmối
Cần
vàđối
nghiên
- Tăng
cường
liênThơ

kết và@
tácTài
độngliệu
của học
KCX tập
– KCN
với phầncứu
còn lại của nền kinh tế. Thể hiện ở quá trình mua bán hàng hóa tại thị trường
trong nước: khi nguyên liệu, vật liệu từ bên ngoài cung cấp cho KCX – KCN
thì dẫn đến đòi hỏi phải có sự thay đổi một cách tương thích của các khu vực
sản xuất, lưu thông trong nước, góp phần thúc đẩy, tăng tính năng động của
nền nội thương.
Mối liên kết, tác động còn thể hiện thông qua "Hiệu ứng số nhân" của
Keynes: Ngoài việc trực tiếp đem lại cho công nhân ở KCX – KCN khoản tiền
lương hàng tháng, các KCX – KCN còn gián tiếp tạo việc làm cho các lao
động ở các địa phương xung quanh. Và thực tế theo kết quả điều tra của
WEPZA trung bình một chỗ làm trong KCX – KCN tạo ra hai việc làm ở bên
ngoài (9).
1.1.3 - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH
KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI:
8

Lưu Tất Thắng, Chuyển giao công nghệ và thương mại quốc tế ở Châu Á – Thái Bình
Dương (trong quyển “Lý luận và thực tiễn thương mại quốc tế”) Trung tâm kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương, .NXB Khoa học xã hội , Năm 1990, trang 142 – 164
9

Báo cáo tại Hội nghị khu chế xuất Châu Á do Hiệp hội khu chế xuất thế giới tổ chức tại Malayxia, từ
17 đến 19/05/1994.


15


Trung

a - Cơ sở lý luận cho việc hình thành và phát triển của mô hình KCX –
KCN:
KCX - KCN ra đời trên cơ sở những thay đổi trong môi trường kinh tế
- kỹ thuật của nền kinh tế toàn cầu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Các
nước công nghiệp phát triển gặp nhiều khó khăn gay gắt về nguồn nhân công
tiền công thấp ở trong nước và nguồn nguyên liệu cho công nghiệp vốn trước
đây được tước đoạt một cách tự do ở các nươc thuộc địa - nay đã giành được
độc lập.
Ở các nước đang phát triển vừa mới giành độc lập, cũng gặp khó khăn
trong phát triển kinh tế, nạn thất nghiệp gia tăng, thiếu vốn đầu tư và ngoại tệ
để khai thác tài nguyên thiên nhiên, thiếu kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thiếu
cán bộ quản lý, những công nhân lành nghề có trình độ cao để kiến tạo đầy đủ
ngay một
lúc trên phạm vi cả nước những điều kiện và yếu tố để sản xuất những sản
phẩm công nghiệp chế tạo đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Để tìm kiếm nguồn nhân công với giá rẻ và nguồn nguyên liệu, các nhà
đầu tư ở những nước phát triển di chuyển các cơ sở sản xuất dùng nhiều lao
động, tài nguyên ra nước ngoài. Còn các nước đang phát triển, thấy được lợi
thế của mình đã cố gắng tạo ra môi trường kinh tế thích hợp để thu hút đầu tư
từ bên ngoài vào, nhằm giải quyết những bế tắc kinh tế và thực hiện chiến lược
tâm
ĐH Cần
Thơ
công Học
nghiệpliệu

hóa hướng
về xuất
khẩu.@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
KCX - KCN được thành lập trên cơ sở kiến tạo những điều kiện, yếu
tố thuận lợi về mặt pháp lý và kỹ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn chế, phù
hợp với khả năng tài quản lý và tài chính không cao. Với mô hình này, các
nước đang phát triển có khả năng huy động những nguồn lực tiềm ẩn, chưa
được khai thác vào quá trình phát triển kinh tế, cụ thể là tài nguyên thiên nhiên
sẵn có và nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, một nước có năng suất lao động
không cao vẫn có thể có lợi thế tham gia vào sự phân công lao động quốc tế
(10)
. Những lợi thế mà các nước này có thể phát huy khi sử dụng hình thức
KCX - KCN là: vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất và buôn bán quốc tế, ưu thế
về tay nghề và giá cả lao động đối với việc sản xuất và khả năng chuyên môn
hóa nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu thế giới về một số mặt hàng nhất định. . .
b - Quá trình hình thành và phát triển của mô hình KCX - KCN trên thế
giới:
Ngày nay, khái niệm KCX - KCN, khu mậu dịch tự do, đặc khu kinh
tế. . . xuất hiện rất phổ biến. Ra đời sớm nhất trên thế giới là hình thức cảng tự

10

“Học thuyết về lợi thế so sánh” của David Ricardo (1772 – 1823), nhà kinh tế học người Anh,
(trong quyển Lịch sử các học thuyết kinh tế”), NXB Giáo dục, 1993, trang 84 – 86.

16


Trung


do, khu mậu dịch tự do, sau đó mới phát triển và hoàn thiện dần thành mô hình
KCX – khu công ngiệp.
Hình thức sơ khai của KCX – KCN là các Cảng tự do, Khu mậu dịch tự
do. . . Với hình thức này, việc tìm kiếm lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh
được thực hiện thông qua việc tạo thuận lợi cho thủ tục hải quan, các khâu lưu
kho, trung chuyển và phân phối, thực hiện giảm thuế quan.
Năm 1228, trong vùng cảng Mác – xây ở miền Nam nước Pháp, người
ta đã dành ra một khu vực riêng để mở ra khu mậu dịch tự do và quy định:
hàng hóa nước ngoài có thể xuất – nhập vào khu, không phải đóng bất kỳ loại
thuế quan nào.
Với sự hình thành và phát triển của Chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế hàng
hóa phát triển nhanh chóng.”. Để thúc đẩy sự phát triển mậu dịch tự do, một số
thành phố ở miền Bắc nước Đức như Hamburg, Bremerhaven, Libeek . . . đã
liên kết lại với nhau, thành lập ra Liên minh khu mậu dịch tự do, còn gọi là
đồng minh Hanseatic. Đồng minh này thành lập chính thức năm 1367, gồm
hơn 70 thành viên, nhằm thúc đẩy sự thông thương mậu dịch trong khối và đã
không ngừng phát triển, bành trướng thế lực, kết nạp thành viên mới.
Năm 1547, cảng Lirvorno – một cảng nằm ngoài Florenxơ, trong vịnh
Giênoa của Ý đã tuyên bố là cảng tự do,. Đến nay, người ta cho rằng Cảng tự
do Lirvorno chính là “Thuỷ tổ” của mô hình KCX – KCN trên thế giới. Đến
tâm
liệu– ĐH
Thơtự @
Tài mậu
liệudịch
họctự tập
nghiên
thế kỷHọc
thứ XVI
XVII,Cần

các Cảng
do, Khu
do lầnvà
lượt
xuất hiệncứu
khắp Địa Trung Hải, sang thế kỷ thứ XVIII – XIX xuất hiện mở rộng sang các
khu vực khác của thế giới, do nhu cầu bành trướng thị trường của Chủ nghĩa tư
bản.
Ở Châu Á, Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do bắt đầu hình thành khi đảo
Penang của Malayxia bị Anh xâm chiếm năm 1786 và tuyên bố thành Cảng tự
do. Sau đó nhiều Cảng tự do khác đã ra đời tại nhiều nơi trong khu vực
Singapore, Hồng kông, Philippin. Ở Châu Mỹ, mô hình này xuất hiện muộn
hơn. Năm 1923, Uruquay thành lập Khu mậu dịch tự do Colonia; Mêhico
thành lập Khu mậu dịch tự do Tijuana và Mexicall ở biên giới phía Bắc. Đó là
những khu mậu dịch tự do ra đời sớm nhất ở Châu Mỹ.
Sự ra đời của các Khu mậu dịch tự do, Cảng tự do là kết quả của sự
hình thành và phát triển của Chủ nghĩa tư bản. Các loại hình này đã tạo nền
tảng cho mô hình KCX – KCN trên thế giới. Đến một giai đoạn nhất định, khi
trình độ phát triển khoa học công nghệ ngày càng cao, phân công lao động
quốc tế ngày càng sâu, chuyên môn hóa và quốc tế hóa ngày càng mở rộng …
người ta có sự quan tâm, chú ý nhiều hơn đến khâu sản xuất, tạo ra những khả
năng để gắn sản xuất với khoa học công nghệ, gắn sản xuất với lưu thông, gắn
các khu vực chế tạo với các kênh tiêu thụ, buôn bán, đòi hỏi các Cảng tự do,
Khu mậu dịch tự do phải có cả các xí nghiệp sản xuất, các cơ sở công nghệ cao

17


Trung


sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho buôn bán, cho xuất khẩu. Mô hình Cảng
tự do, Khu mậu dịch tự do xa sút dần mạnh điểm, đã bị thay thế dần bởi sự
hình thành các khu vực có hoạt động sản xuất công nghiệp gắn liền với kinh
doanh và xuất khẩu – được gọi là KCX.
KCX đầu tiên là KCX Shannon của Ailen, vào năm 1956. Ở khu vực
Châu Á, theo kinh nghiệm của Ailen, vào năm 1966, Ấn Độ và Đài Loan đã
thành lập KCX.. Kế tiếp Đài Loan, Malaxia, Philippin, Hàn Quốc,
Xrilanca…đều đã thành lập KCX và khai thác triệt để thế mạnh của nó như
một công cụ để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, và
tăng sức cạnh tranh trên thế giới.
Đến cuối năm 1960, có 9 KCX ở 9 nước trên thế giới; đến cuối năm
1974 có 34 KCX ở 20 nước; giữa năm 1979 có 54 KCX ở 29 nước; giữa năm
1984 có 79 khu ở 35 nước. Và ngày nay có hàng trăm KCX trên thế giới.
Quá trình hình thành và phát triển của KCX là một nhân tố quan trọng
trong chiến lược phát triển mậu dịch và công nghiệp của các quốc gia đang
phát triển và muốn phát triển kinh tế. Mô hình KCX được xem như một trong
những công cụ hành chính để tạo ra thể chế thương mại tự do cho các ngành
công nghiệp chế biến xuất khẩu.
Các khu chế xuất được thành lập nhiều vào thập kỷ 70 – 80 và đã khá
thành công, do lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp, lại nằm trong
tâm
Cần
@ và
Tàitrung
liệutâmhọc
tậpmại
vàsôi
nghiên
tuyếnHọc
đườngliệu

hàngĐH
hải nối
liềnThơ
các cảng
thương
động bậccứu
nhất thế giới… Các nước còn thực hiện nhiều chính sách ưu đãi thỏa đáng đối
với lĩnh vực xuất khẩu, có hệ thống thông tin thương mại và hỗ trợ tiếp thị
xuất khẩu, thúc đẩy mậu dịch được cung cấp nhanh, hiệu quả… Vẫn còn
không ít KCX hoạt động kém như KCX Bataan, Mactan của Philippin và các
KCX khác ở Châu Á. Cơ sở để đánh giá là dựa vào tỷ lệ các công ty thành lập
các xí nghiệp trong khu: trong khi các KCX ở Đài Loan, Masan, Iric (Hàn
Quốc)…có tỷ lệ thu hút các xí nghiệp vào hoạt động trong KCX đạt hơn 80%
thì ở các khu Bataan, Mactan…tỷ lệ này chưa đến 50%11 … Do có quá nhiều
KCX được thành lập trên thế giới tạo nên thị trường dư thừa; KCX tập trung
với mật độ cao trong một khu vực, sự cạnh tranh gay gắt thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài giữa các KCX, buộc các nước này có nhiều nhân nhượng
lớn hơn về tài chính và các yếu tố sản xuất khác, trong khi thực tế vẫn chưa tạo
được môi trường kinh doanh ưu đãi và chưa chuẩn bị tốt cho hoạt động đầu tư

Thành lập KCX ,các nước đều muốn giải quyết việc làm, lợi dụng
được kỹ thuật nước ngoài tạo mối liên kết và cung cấp đầu vào cho nền kinh tế
nước sở tại. Nhưng khả năng tạo việc làm, chuyển giao công nghệ và tạo mối
11

Pts. Mai Ngọc Cường, sđd, trang 12.

18



Trung

liên kết với các cơ sở kinh tế trong nước của các KCX là rất hạn chế, đóng góp
vào tổng kim ngạch xuất khẩu của các KCX cũng rất ít, chỉ ở mức 4 - 5%(12).
Nhằm xuất khẩu hàng hóa, thu nguồn ngọai tệ, đồng thời bảo hộ nền
sản xuất trong nước nên các quốc gia đều buộc các KCX phải xuất khẩu toàn
bộ các sản phẩm ra thị trường thế giới. Các KCX gặp khó khăn trong việc tìm
thị trường xuất khẩu sản phẩm, vốn có nhiều loại tương đồng. Trong khi đó thị
trường trong nước có dung lượng lớn và là điểm hy vọng của các nhà đầu tư
thì bị khép lại... Sau một thời gian hình thành và hoạt động, KCX không còn là
công cụ tích cực để thúc đẩy cải cách thương mại trên phạm vi cả nước, không
còn thích hợp với quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế và nhu cầu đầu tư phát triển,
bởi nguyên tắc “mở ngoài - đóng trong”. Khắc phục tình trạng này, nhiều nước
đã chuyển sang mô hình kinh tế uyển chuyển, năng động hơn, trong đó hình
thức KCX vẫn tồn tại và thị trường nội địa được tính đến như một yều tố hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư - đó là mô hình KCN tập trung.
Các KCN được hình thành cách đây hơn 100 năm, vào năm 1890 ở
Anh và Mỹ. Ở Châu Á các KCN được hình thành muộn hơn, vào đầu những
năm 1950 của thế kỷ XX, Ấn Độ được biết đến là nước đầu tiên thành lập các
KCN như một chương trình của phát triển công nghiệp. Ở khu vực Đông Nam
Á, các KCN được thành lập vào những thập niên 60-70, và số KCN này tăng
lên rất nhanh, từ khoảng 90 KCN ở Indonesia, đến hơn 150 KCN ở
Malaysia…Và
các KCN
có hiệu
góp phầncứu
tâm
Học liệungày
ĐHnayCần
Thơnày

@họat
Tàiđộng
liệurấthọc
tậpquả,
vàđãnghiên
đưa quốc gia này thành những đất nước phát triển nhất trong khu vực.
Mô hình KCX - KCN là thử nghiệm về việc sáng tạo ra môi trường đầu
tư kiểu “nhân tạo”, ở khu vực này Chính phủ bên thành lập có quyền chủ động
cao nhất trong việc áp dụng những chính sách và biện pháp khuyến khích, ưu
đãi đầu tư mà không phải lo ngại hậu quả ảnh hưởng lâu dài đến toàn bộ nền
kinh tế trong nước, bởi các KCN - KCX thường là có địa bàn hẹp (vài trăm
ha), có hàng rào hữu hình và vô hình (quy chế ra vào KCX- KCN), có khả
năng chủ động tạo ra yếu tố “cứng” và cả yếu tố “mềm” của môi trường đầu tư
trong một thời gian nhất định, đảm bảo kiểm soát được hoạt động và áp dụng
những ưu đãi, cơ chế thông thoáng đồng thời có khả năng ngăn chặn được
những tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với nền sản xuất trong nước.
KCX - KCN chính là “Khu vực kinh tế có tính chất quốc tế trong một
quốc gia có tính chủ quyền, một khu vực kinh tế hiện đại trong một khu vực
kinh tế kém phát triển, một khu vực kinh tế thị trường trong một quốc gia có
nền kinh tế đang chuyển sang nền kinh tế thị trường”(13) .

12

Báo cáo tại Hội nghị khu chế xuất Châu Á do Hiệp hội khu chế xuất thế giới tổ chức,sđd.
Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, kinh nghiệm các nước ASEAN, Mohamed Arriff – Hall Hill,
Viện Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Khoa học xã hội, 1992, trang 65.
13

19



Trung

1.1.4 –KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KHU CHẾ XUẤT –
KHU CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC:
a. Kinh nghiệm pháp luật của Trung Quốc về thu hút đầu tư vào Đặc khu
kinh tế Thẩm Quyến:
Từ năm 1972 Trung Quốc đã có những tư tưởng mở cửa nền kinh tế.
Sau thời gian tìm kiếm mô hình thích hợp, Trung Quốc đã xây dựng được
khoảng 6 đặc khu kinh tế: Thẩm Quyến, Sán Dầu, Chu Hải, Ngọ Môn, Hải
Nam, Phổ Đông,... Trong đó Thẩm Quyến là đặc khu kinh tế lớn nhất, được
xây dựng từ năm 1983 là một điển hình về phát triển kinh tế mở cửa. Mục tiêu
phát triển công nghiệp đồng thời với nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, nhằm
đưa Thẩm Quyến trở thành một khu vực phồn vinh về kinh tế, tiến bộ về chính
trị, văn minh xã hội.
Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, đặc khu kinh tế Thẩm Quyến đã
đạt được mức phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa ngang tầm và
thậm chí cao hơn so với các quốc gia phát triển trên thế giới. Thu hút được các
nguồn vốn đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài, tạo việc làm, nâng cao mức sống
và gây sức ảnh hưởng lan tỏa với các vùng khác trong nước ... Có nhiều nhân
tố đóng góp vào thành công này, điều quan trọng là do có được sự quan tâm
của Chính phủ Trung Quốc với tư tưởng "cải cách mở cửa", tạo ra một hệ
thống pháp luật để đảm bảo và thu hút đầu tư nước ngoài vào đặc khu kinh tế
tâm
liệu
ĐHnay,
Cần
Thơ
liệu
tậpbản

vàpháp
nghiên
ThẩmHọc
Quyến.
Hiện
về các
đặc@
khuTài
đã có
hơnhọc
30 văn
quy đãcứu
được ban hành nhằm thể chế hóa việc xây dựng và hoạt động của đặc khu kinh
tế. Nhà nước còn thành lập văn phòng Hội đồng Nhà nước Trung ương và Ủy
ban quản lý các đặc khu kinh tế của cấp tỉnh để điều hành đặc khu kinh tế.
- Chính phủ mạnh dạn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng, chấp
nhận chi phí và rủi ro. Xây dựng cơ sở hạ tầng là tạo ra một khu vực thương
mại, công nghiệp hoàn toàn mới, xây dựng nhà cửa cho cơ quan, nhà xưởng
cho nhà máy. Nhà nước còn xây dựng hệ thống cung cấp điện nước, mở đường
giao thông thủy, bộ, sân bay, mở bưu điện, viễn thông và xây dựng mặt bằng
cho các xí nghiệp. Những công việc này đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn
và từ năm 1980 đến năm 1983 Chính phủ Trung Quốc đã chi tiêu khoảng 1,9 tỉ
nhân dân tệ (tương đương khoảng 980 triệu đô la) vào các khoản xây dựng cơ
bản và kết cấu hạ tầng chỉ mới ở giai đoạn đầu.
- Ban hành hàng loạt những chính sách ưu đãi, thu hút các nhà
đầu tư :
+ Về đất đai: Ðất đai trong đặc khu kinh tế thuộc quyền sở hữu
của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, thương gia nước ngoài sử dụng đất
sẽ được cung cấp theo yêu cầu thực tế cần thiết theo thời hạn sử dụng. Mức lệ
phí sử dụng và thuế nộp căn cứ vào ngành nghề và mục đích sử dụng khác

nhau.

20


Trung

+ Ưu đãi về tài chính:
Các xí nghiệp trong đặc khu khi nhập khẩu thiết bị, máy móc,
linh kiện, nguyên liệu, phương tiện vận tải phục vụ nhu cầu sản xuất và các tư
liệu sản xuất khác được miễn thuế nhập khẩu. Các loại đồ dùng cần thiết có
thể căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định thu thuế hay miễn thuế nhập khẩu.
Chính phủ Trung Quốc còn có những khuyến khích đối với
những xí nghiệp trong đặc khu sử dụng máy móc, nguyên vật liệu do Trung
Quốc sản xuất, giá cả sẽ ưu đãi hơn so với giá xuất khẩu tại chổ của hàng hóa
cùng loại của Trung Quốc.
+ Về vấn đề lao động: Công nhân, viên chức do các xí nghiệp
đặc khu thuê, xí nghiệp quản lý theo yêu cầu kinh doanh, khi cần thiết cho
nghỉ việc thì thực hiện theo thủ tục quy định trong hợp đồng lao động. Công
nhân viên chức trong xí nghiệp cũng có thể theo hợp đồng lao động đã quy
định trực tiếp đề xuất với xí nghiệp cho nghỉ việc. Mức lương, hình thức
lương, thưởng, bảo hiểm lao động của công nhân viên chức Trung Quốc trong
xí nghiệp ở đặc khu tùy thuộc vào quy định của Ủy ban quản lý đặc khu kinh
tế tỉnh Quảng Ðông và do xí nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với từng công nhân,
viên chức.
+ Chính phủ đã áp dụng các nguyên tắc tự do trong việc xây dựng đặc
khu kinh tế, hoàn toàn thực hiện các nguyên tắc tự do thị trường đối với hoạt
tâm
liệu
ĐH

Cần
Tàitrong
liệuđặc
học
động Học
sản xuất
kinh
doanh
của Thơ
doanh @
nghiệp
khutập
kinhvà
tế. nghiên cứu
+ Sự can thiệp của Nhà nước vào đặc khu kinh tế chỉ ở tầm vĩ mô:
thông qua: các quy định pháp luật về tổ chức hoạt động kinh doanh của đặc
khu kinh tế, tổ chức bộ máy quản lý đặc khu kinh tế theo các quy định của
Chính phủ, các chính sách khuyến khích ưu đãi trong việc tổ chức và thúc đẩy
hoạt động của đặc khu kinh tế.
+ Giải quyết mối quan hệ giữa quản lý Trung ương và quản lý địa
phương theo hướng nâng cao tính tự chủ của cơ quan chính quyền địa phương,
từ bỏ phương thức quản lý tác nghiệp cũ.
+ Chính phủ còn cải thiện các quan hệ kinh tế đối ngoại như tỉ giá hối
đoái, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Các đặc khu đã có những tìm tòi bổ ích, sáng tạo trong phương thức
xây dựng hệ thống kinh tế hàng hóa có kế hoạch của Xã hội chủ nghĩa trên cơ
sở lợi dụng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Trung Quốc. Nó còn biểu thị rằng
"Kinh doanh Tư bản chủ nghĩa có thể hoạt động thành công dưới chế độ Xã
hội chủ nghĩa"(14).
b - Kinh nghiệm chưa thành công của KCX Bataan (Inđônêxia)

14

Ts. Nguyễn Kim Bảo, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2000, trang 42.

21


Trung

Năm 1969, một đạo luật quy định chuyển đô thị Metiveles thành một
cảng nhập cảnh và thành lập cơ quan chịu trách nhiệm ngoại thương để lập kế
hoạch, phát triển và quản lý KCX. Ðến tháng 12/1972 cảng nhập cảnh
Mativeles đổi thành KCX Bataan (BEFZ). Khu chế xuất Bataan có diện tích
1.200 ha, được chia làm khu vực sản xuất công nghiệp, khu dành cho nhà ở,
phương tiện, còn lại 480 ha vẫn để trống. Khu vực dành cho sản xuất phát triển
các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp vừa, công nghiệp nặng... Trong KCX
còn có các phương tiện và dịch vụ xã hội như: trung tâm đào tạo kỹ thuật cho
thanh niên, nhà an dưỡng, nhà hát, sân gôn, sân quần vợt ... các phương tiện
thể dục dụng cụ và giải trí khác ...
KCX Bataan chịu sự quản lý của Ban quản lý KCX. Cơ quan này hoạt
động theo nguyên tắc tự trang trải. Nguồn thu nhập chính là từ tiền thuê, thuê
nhà xưởng, nhà ở tập thể, căn hộ, phí sử dụng nhà ở tập thể.... và các dịch vụ
khác mà Ban Quản lý cung cấp. Và các khoản thu này được chi cho trả lương,
phụ cấp cho nhân viên Ban Quản lý, vật tư, nguyên liệu, điện và liên lạc.
Mục tiêu thành lập KCX Bataan là di chuyển ngành công nghiệp từ
vùng thành thị sang các vùng nông thôn để giải quyết việc làm cho nông thôn,
đang dạng hóa sản phẩm chuyển từ xuất khẩu hàng truyền thống sang xuất
khẩu sản phẩm truyền thống và thu hút nước ngoài vào Philippin. Nhưng theo
đánh giá, các mục tiêu của KCX Bataan là không thực hiện được, số lượng lao

động Học
làm việc
trong
thấp,
thu nhập
ngoại
tệ không
giaocứu
tâm
liệu
ĐHKCX
Cần
Thơ
@ Tài
liệu
học đáng
tập kể,
và chuyển
nghiên
công nghệ không nhiều, liên kết kinh tế trong nước không được và bị gián
đoạn, không thu hút được vốn đầu tư nước ngoài. Về phương diện chi phí và
lợi ích thì những lợi ích do KCX Bataan mang lại không thể bù đắp cho những
chi phí bỏ ra trong hiện tại và tương lai.
KCX Bataan không thành công do:
+ Vị trí được lựa chọn chưa đúng. KCX Bataan được xây dựng ở bờ
biển, núi non biệt lập, kém phát triển. Để xây dựng phải san bằng một số đồi,
xây dựng đường xá, cảng khẩu và các phương tiện khác. Mativeles có số dân
không quá 5.000 người, phải di dân từ Manila và một số thành phố lân cận
đến. Đòi hỏi phải xây dựng nhà cửa, cơ sở phục vụ, phương tiện để sẵn phục
vụ. Các chi phí xã hội để di chuyển dân cư vào sống ở khu vực KCX là không

nhỏ ... làm cho chi phí kết cấu hạ tầng tăng nhanh.
Với tổng số chi phí cơ sở hạ tầng lớn, KCX Bataan có thể sẽ có thu
nhập lớn hơn khi các công ty thuê hết chỗ làm việc. Song từ khi thành lập và
hoạt động KCX Bataan chỉ thu hút được khoảng 50% số công ty so với dự
kiến. Nên làm cho chi phí sử dụng càng tăng cao hơn so với bình thường.
Ngay sau khi KCX Bataan được thành lập, Chính phủ Philippin đã có một số
thay đổi về chính sách mở rộng kế hoạch kho hàng thuế quan. Kế hoạch này
không chỉ áp dụng cho KCX Bataan mà còn áp dụng cho các KCX khác nhằm

22


Trung

khuyến khích mở rộng hoạt động chế biến xuất khẩu. Đã làm cho việc tổ chức
KCX trở nên thừa vì: nó thúc đẩy việc sản xuất hàng xuất khẩu ở phạm vi rộng
hơn là KCX Bataan, và thúc đẩy sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu bên
ngoài KCX.
Nhiều xí nghiệp KCX cho rằng một số khuyến khích về tài chính của
họ bị giảm dần, các xí nghiệp KCX đều phải trả thuế đất đai dù trước đó có
đảm bảo là không phải đóng thuế. Các chi phí khuyến khích mà Chính phủ áp
dụng cho các hãng thấp, không tương xứng với chi phí cho kết cấu hạ tầng.
Các chi phí dịch vụ phải trả giá khá cao. Những phiền hà về thủ tục giấy tờ,
nạn trộm cắp hàng xuất khẩu ngày càng gia tăng, gia tăng về chi phí vận tải,
rút ngắn thời gian hợp đồng thuê nhà xưởng và đất đai...
Dù thành lập trong cùng giai đoạn phát triển rầm rộ của mô hình KCX
trên thế giới, nhưng KCX Bataan (Philippin) lại là một thất bại điển hình. Sự
thất bại này do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nhưng điều thấy
trước tiên là do hệ thống chính sách, pháp luật và môi trường đầu tư không ổn
định.

* Bài học kinh nghiệm chung về thu hút đầu tư vào KCX và KCN:
Mô hình KCX - KCN trong những thập niên gần đây đã nổi lên như
một trong những con đường thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế, thực hiện
công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, không
tâm
Thơthành
@ Tài
học công,
tập và
nghiên
phải Học
KCX liệu
- KCNĐH
nàoCần
được hình
cũng liệu
đều thành
mà "Trong
hơncứu
250 KCX - KCN trên toàn thế giới thì chỉ có khoảng hơn 30 KCX khu vực
Châu Á và Mêhicô là kinh doanh thành công, số còn lại đều gặp khó khăn và
tuyên bố thất bại"(15) .
Ông Lewrence S.ting Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Liên Doanh
Tân Thuận (khu chế xuất Tân Thuận) đã nói (16): "Mỗi KCX đã thành công đều
có những chổ gần giống nhau, còn những KCX đã không thành công được lại
có những nhân tố thất bại rất khác nhau. Hơn nữa, những điểm chung giống
nhau của các KCX thành công đã quy nạp lại một cách logic thành 10 điều
kiện quan trọng chủ yếu sau" :
1. Nhân khẩu lao động ưu tú, dồi dào, tiền lương thấp.
2. Môi trường chính trị, pháp lý và xã hội ổn định.

3. Chính sách thuế ưu đãi và thủ tục thu thuế đơn giản.
4. Mạng lưới giao thông, thiết bị vận tải đường bộ, đường biển, được
hàng không nhanh chóng thuận lợi.
15

Báo cáo của ông Richerd Bolin – Thư ký điều hành của Hiệp hội khu chế xuất thế giới, tại cuộc họp
ở Hạ Môn, năm 1990, Tài liệu của Ủy ban hợp tác quốc tế về đầu tư.
16
Tham luận của ông Lewrence S, Ting - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty liên doanh Tân Thuận,
tại Hội nghị báo cáo hoạt động của Khu chế xuất – khu công nghiệp toàn quốc, năm 2001.

23


5. Thiết bị thông tin nhanh chóng, giá thành thấp.
6. Cung cấp điện ổn định.
7. Cung cấp nước dùng cho công nghiệp đầy đủ.
8. Có đầy đủ xưởng sản xuất linh kiện và bán thành phẩm.
9. Có điều lệ và thủ tục xin phép đơn giản, rõ ràng.
10. Môi trường cư trú, sinh sống dễ chịu và cơ sở vật chất cho hoạt
động vui chơi giải trí tương đối tốt.

Trung

Xem xét 10 điều kiện quan trọng chủ yếu trên, một KCX muốn thành
công cần phải quan tâm đến cả ba lợi ích : lợi ích quốc gia (nước sở tại), lợi
ích của nhà đầu tư và lợi ích của công nhân viên. Ðồng thời công tác điều hành
các công trình và quản lý KCX lại càng là một nhân tố trọng yếu không thể
xem nhẹ .
1.2. –KHU CHẾ XUẤT – KHU CÔNG NGHIỆP THEO QUAN NIỆM

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM:
1.2.1 – Khái niệm, đặc điểm khu chế xuất – khu công nghiệp theo pháp
luật Việt Nam hiện hành:
Điều 2 Quy chế khu chế xuất – khu công nghiệp – Khu công nghệ cao17
mô tả khu chế xuất – khu công nghiệp như sau:
(
“Khuliệu
côngĐH
nghiệp
là khu
tập @
trung
cácliệu
doanh
nghiệp
khu
công
nghiệpcứu
tâm
Học
Cần
Thơ
Tài
học
tập

nghiên
18)
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất cho
công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do

Chính phủ hoặc Thủ Tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công
nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất ”
Khu chế xuất được định nghĩa “là khu công nghiệp tập trung các doanh
nghiệp chế xuất(19)chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho
sản xuất hàng hoá xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư
sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ Tướng Chính phủ quyết định thành lập ”
Khu chế xuất – Khu công nghiệp có đặc điểm cơ bản là:
- Đều là những khu tập trung nhiều doanh nghiệp, được hình thành
trên một lãnh địa xác định, có hàng rào bao quanh, nhằm thuận tiện cho việc
quản lý thuế quan, bảo vệ hàng sản xuất trong nước và được phát triển có hệ

17

Quy chế khu chế xuất – khu công nghiệp – khu công nghệ cao, ban hành kèm nghị định
36/1996/NĐ – CP, ngày 27- 04 – 1997.
18
Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp
(khoản 2, điều 2, Quy chế khu chế xuất – khu công nghiệp – khu công nghệ cao.)
19
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho
sản xuất hàng xuất khẩu, được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính Phủ về doanh nghiệp
chế xuất (khoản 3, điều 2, Quy chế khu chế xuất – khu công nghiệp – khu công nghệ cao)

24


Trung

thống, theo một kế hoạch tổng thể. Các khu này chỉ dành riêng cho sản xuất
công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.

- Quy mô của các KCX - KCN gần như giống nhau, khoảng vài trăm
ha.
- Những ngành nghề đặc trưng trong KCX - KCN là điện tử, sợi dệt,
may mặc, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơ khí chế tạo, các ngành
không gây ô nhiễm môi trường hoặc ô nhiễm ít, có thể xử lý bằng các biện
pháp và phương tiện trong khu.
- Đối tượng đầu tư vào khu chế xuất – khu công nghiệp là mọi thành
phần kinh tế, tức: các tổ chức kinh tế, cá nhân Việt Nam, người nước ngoài cư
trú lâu dài ở Việt Nam, các hình thức đầu tư trong KCX - KCN là doanh
nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh
trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài.
- Cơ sở hạ tầng trong KCX - KCN có thể được bên thành lập KCX KCN đầu tư hoặc có thể kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức lập
doanh nghiệp liên doanh.
- KCX - KCN đều do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định
thành lập. Để quản lý hoạt động của KCX - KCN ban quản lý KCX - KCN
được thành lập trên cơ sơ đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, theo phạm vi
lãnh thổ
và liệu
có chức
năng
quảnThơ
lý Nhà@
nước
với KCX
KCN.
tâm
Học
ĐH
Cần
Tàiđốiliệu

học -tập
và nghiên cứu
- Khu chế xuất có mục tiêu chủ yếu là xuất khẩu, nên doanh nghiệp chế
xuất phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm ra nước ngoài, còn các doanh nghiệp
khu công nghiệp được quyền tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong nước và
xuất khẩu. Đây chính là điểm khác biệt giữa khu chế xuất và khu công nghiệp,
sức ép tìm kiếm thị trường xuất khẩu sản phẩm đối với các doanh nghiệp chế
xuất nặng hơn so với doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Ngoài ra, quan hệ
trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong thị trường nội địa với các doanh
nghiệp chế xuất được xem như là quan hệ xuất khẩu nhập khẩu. Quy định này
cho thấy việc quản lý khu chế xuất và các doanh nghiệp trong khu chặt chẽ
hơn. Xét theo khía cạnh đầu tư và sản xuất kinh doanh, quy định này có nhiều
khó khăn đối với nhà đầu tư nhưng lại thuận tiện cho nước chủ nhà về khâu
quản lý. Có lẽ vì điểm này, những năm qua các khu chế xuất ở nước ta đa phần
thu hút được các dự án vừa và nhỏ, theo hình thức 100% vốn nước ngoài mang
tính chất gia công cho các công ty mẹ ở bản quốc!
- Do khu chế xuất và khu công nghiệp có những mục tiêu riêng, nên
điều kiện ưu đãi giữa các khu này cũng khác nhau, như ưu đãi về thuế, thuê
đất ... (Sẽ được phân tích ở chương 2)
Nói chung, ở nước ta KCX - KCN được thành lập như một công
cụ để thu hút đầu tư, nhằm khai thác triệt để thế mạnh về tài nguyên, nhân lực
…; KCX - KCN còn góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

25


×