Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động quỹ tái chế chất thải rắn ở tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.55 MB, 101 trang )

UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH

SO KHOA HOC VA CONG NGHE

BAO CAO KHOA HOC

NGHIEN CUU XAY DUNG MO HiNH

TO CHUC VA HOAT DONG QUY TAI CHE
CHAT THAI O THANH PHO HO CHi MINH

(Đã sửa chữa theo kết luận của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài ngày 29/9/2006)

TAP 1: BAO CAO TONG HỢP

THANH PHO HO CHi MINH
THANG 9 NAM 2006


UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH

SO KHOA HOC VA CONG NGHE

BAO CAO KHOA HQC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÁI CHÉ
CHAT THAI Ở THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

(Đã sửa chữa theo kết luận của Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài ngày 29/9/2006) /.. Í
Cơ quan quản lý



Cơ quan thực hiện

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
TP. HỊ CHÍ MINH

VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI
ÄQ VỆ MƠI TRƯỜNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
THÁNG 9 NĂM 2006


Dé tai nghién ciru “Xay dung mé hinh Quy Tai ché chat thái TPHCM”

MUC LUC
MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG.

DANH MỤC HÌNH..

MỞ ĐẢU................

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆ
L1
BĨICẢNH
MỤC TIÊU NGHIÊN CUU

12

13
14

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHAM VI VA NOI DUNG NGHIEN CUU

2.1

HIEN TRANG CHAT THAI RAN TAI TP. HCM..

CHUONG 2: HIEN TRANG TAI CHE CHAT THAI TREN DIA BAN TP.HCM ..

2.1.1

Nguồn phát sinh.....

QB

Kiyo

2.1.2

2.1.4.
22

2.2.2.

2.4


25

ade

kale

Những tồn tại, khó khăn

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU GOM CHÁT THẢI CÓ THÊ TÁI
2.2.1

2.3

Thu gom, vận chun

Hiện trạng thu mua

ất thải có thể tái chí 7

thu mua pi
Nhận xét và đánh giá chung về hoạt động
2++ rf
2©2rrrartrrre
--5rrrrtrrrtt
--2rtrrtrtrrl
11x rkrrrrrrrr
7211 .-...
te2322214
...

+ cv
Minh ............

HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGANH TAI CHE VA CONG NGHE TAI CHE....20
eal
cơ sở tái chế...
2.3.1 Phân loại các
2.3.2

Hiện trạng công nghệ tái chế

2.4.1

Các loại sản phẩm tái chếởở thành phố Hồ Chí Minh.

2.4.3

Đánh giá thuận

2.5.1

Những thuận lợi

HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ SAN PHAM TAI CHE
củanviệ
lợi và khó khă

ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC MẬT THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIÊN
„38
NGANH TAI CHE...


2.5.2. Những khó khăn
3: CO SO PHAP LY VA THUC TIEN THANH LAP QUY TAI CHE.
NG
CHUO
3.1

COSGPHAP LY THANH | LAP QUY TAI CHE
3.1.1. Định hướng phát triển bẻn vững Việt nam (Agenda 21)
thời#
3.1.2 Nghị quyết 41-NQ-TW của Bộ Chính Trị về Bảo vệ Mơi trường trong
đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Luat Bao vé méi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005
3.1
Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29/11/2005 và Nghị định
34
...4§
68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006.
48
3.1.5 LuậtĐầutư ngày 29/1 1/2005...
lý một số
3.1.6 Nghị định số 93/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 về phân cấp quản
-Ă6 48
220206ã.
.---2S2 S222222224
lĩnh vực cho thành phố Hỗ Chí Minh..........................

Tập 1: BAO CAO TONG HOP



Đề tải nghiên cửu ° Xây dựng mơ hình Quy Tái chế chất thải TPHCM”

Quyét định số 99/2006/UBND ngay 11/07/2006 phé duyệt kế hoạch hành
động của UBND TP.HCM về việc thực hiện chương trình hành động của
Thanh Uy dé thực hiện nghị quyết 41 của Bộ Chính trị trong việc đây mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa...............................------c5scccscrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 48
49
CƠ SỞ THỰC TIỀN THÀNH LẬP QUỸ TAI CHE
3.2.1 Kinh nghiệm ‹ quản lý và tái chế chất thải ở một số nước trên thế giới
32.2 Cơsở thực tiễn thành lập và vận hành Quỹ tái chế TP. HCM
3.1.7°

3.2

CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH QUỸ TÁI CHÉ CHÁT THẢI THÀNH PHĨ HO
SEE AEE oh
ah Ý neo
GHI HT
4.1

SU CAN THIET HiNH THANH QUY TAI CHE
4.1.1

Tình hình quản lý rác thải..

4.1.4.

Khung pháp lý chưa hình thàni

4.2.1


4.2.3.

4.4

Nguồn tài chính giới hạn

MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG NHIEM VU QUY TAI CHE
4.2.2

4.3.

Lượng rác thải đô thị tăng lên hàng năm..

4.1.2

4.1.3.

4.2.

Mục tiêu..................

..66

Chức năng nhiệm vụ..

e

Nguyên tắc hoạt động


CÁC PHƯƠNG ÁN TÔ CHỨC QUẢN DO

YUAIHSHEEEE..T 1...2. 67

4.3.2

Phương án 1: Quỹ Tái chế được tổ chức như Quỹ Giảm thiểu ô nhiễm môi
67
trường...
Phương án 2: Quỹ Tái chế được tổ chức như Quỹ Xoay vòng sản xuất sạch

4.3.3.

Phương án 3: Quỹ Tái chê được tổ chức thành pháp nhân độc lập, như gói

4.3.4.

So sánh các phương án..

4.3.1

68

đầu tư HIFU hay Quỹ đầu tư phát triển nhà

MƠ HÌNH TỎ CHỨC (theo phương án chon).

4.4.1

Sơ đồ tổ chức...


44.2

Hội đồng quản lý

4.4.4.

Hội đồng tư vấn..

4.4.6

Cơ quan điều h

448.
4.4.9.

NHAN SI.....................os.
Tiêu chí lựa chọn nhân sự..

44.3-

4.4.5
44.7

Hội đồng khoa học- thâm định.

Các phịng nghiệp vụvì của Quỹ tái chê...

LO TRINH THUC HIEN..
5.1.1 Giai đoạn chuẩn bị (2006-2007)

$.1.2
5.1.3.

5.2

Giai đoạn I (2007-2010)...
Giai đoạn 2 (2010-2020)...

CÁC KÉT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI DOAN CHUAN BI

5.2.1

„74

„74
it

15

Ban kiểm soát.

CHUONG 5: LO TRINH THUC HIEN.

5.1

65

Dự án hỗ trợ tái chế nhựa............

5.2.2 Dự án hỗ trợ tái chế dầu ăn phê thị

KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...

Tap 1: BAO CAO TONG HOP

=
“he

..80

„80


Để tài nghiên cửu “Xây dyng mé hinh Quy Tai ché chat thai TPHCM”

DANH MUC CAC TU VIET TAT
3R

Giảm thải, tái sử dụng và tái chế

CDM

Co ché phat trién sach (Clean Development Mechanism)

BVMT

Bảo vệ môi trường

cP


Cổ phần

cs

CTR

CTRSH
EPA

Cơ sở

Chat thai ran

.

Chất thải rắn sinh hoạt

Cơ quan bảo vệ môi trường

GTON
HĐQL
HIFU

Giảm thiểu ô nhiễm
Hội đồng quản lý
Quỹ đầu tư Phát triển đô thị

KHCN

Khoa học công nghệ


KTXH

Kinh tế xã hội

LR
MIS
NCKH

London tái chế (London Remade)
Cơ sở dữ liệu quản lý
Nghiên cứu khoa học

ND
NĐ-CP

Nghị định
Nghị Định-Chính Phủ

Nơng nghiệp và phát triên nơng thơn

NN&PTNT

NQ-TW
O&M

PTBV

PVC
QD


QD-TTg
QLNN

SXSH

TC—KT

TN&MT

TP.HCM
UBND
VAT

_

:

Nghị Quyết-Trung Ương
Duy tu bảo dưỡng

Phát triển bền vững

Nhựa tổng hợp PVC (Polyvinyl Chloride)
Quyét dinh

Quyết định-Thủ tướng
Quản lý nhà nước

Sản xuất sạch hơn


Tài chính — Kế tốn

Tài ngun và mơi trường

Thành phó Hồ Chí Minh
Ủy Ban Nhân Dân
Thuế giá trị gia tăng

Tap 1: BAO CAO TONG HOP


Dé tai nghiên cứu “Xây dựng mơ hình Quỹ Tái chế chất thải TPHCM”

DANH MỤC BANG

Bang 2.1
Bang 2.2

'_ Kết quả thu gom vận chuyển, xử lý chất thải của Công ty Môi trường Đô thị I5

Bang 2.3

Giá thu mua một số loại phế liệu ở các cơ sở thu mua......................------------: 18

Bang 2.4

Thành phần và khối lượng các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở thu mua và

Bang 2.5


Số cơ sở đã khảo sát chỉ thu mua 1 loại và thu mua nhiều loại phế liệu

Bang 2.6

Số lượng cơ sở tái chế đã khảo sát phân bố trên địa bàn 22 quận/huyện

Bang 2.7

Phân loại theo ngành và quy mô vốn đầu tư

Bang 2.8

Số lượng cơ sở phân loại theo quy mô vốn đầu tư.......................-----cvcccvvsccee 23

Bang 2.9

Số lượng lao động và mức thu nhập bình quân theo từng loại hình tái chế. ... 25

Bang 2.10
Bang 2.11

Bang 2.12
Bang 2.13

Bang
Bang
Bang
Bang
Bang


2.14
2.15
2.16
4.1
5.1

Diện tích đất sử dụng, chỉ phí thuê đất (thuê nhà xưởng) sử dụng cho các hoạt

động tái chế của 202 cơ sở thu mua BP

..s.. haoseeeesaooroerinig-> 18

uanoeoarehee. 18
..
1277
Gì GIẢ.

. Hiện trạng mặt bằng sử dụng.

Hiện trạng môi trường ....
Một số loại nguyên liệu thơ được tạo thành từ q trình tái chế..................... 31

Khối lượng và các loại sản phẩm dién hinh ciia các loại hình tái chế trên địa

0À... ..... cceeeeooooD TC N5,210e 33
bản: thànHĐf6)Nð/0hữMinhils..csl,202018801.H
Các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở thu mua và tái chế chất thai .............. 35
So sánh giá thu mua một số loại chất thải và nguyên liệu tái chế


Một số loại phế liệu được thu mua (202 cơ sở) và tái chế (100 cơ sở)...
n
So sánh các phương án tổ chức Quỹ tái chế
So sánh giữa 3 phương án tổ chức hệ thống thu mua dầu ăn phế thải.......... 93

Tap 1: BAO CAO TONG HOP


Đề tài nghiên cứu *Xây dựng mơ hình Quỹ Tái chế chất thải TPHCM”

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1
Hình 2.2

Hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại TP.HCM.............. 13
Sự phân bố các loại hình tái chế trên địa bàn 22 Quận/Huyện, TP.HCM....... 22

Hình 2.3

Tỷ lệ phân bố các cơ sở tái chế phân loại theo mức vốn đầu tư.

Hình 2.4
Hinh 2.5

Sơ đồ tái chế giấy điền hình...
So dé tai ché kim loai dién hinh

Hinh 2.6
Hinh2.7


Pa
27

Sơ đồ tái chế thủy tỉnh điển inh ........sssssssscccccccsssssssseseessecessnnnsesseesnsseeeeese 28
:
Sơ đồ tái chế nhựa điểnhình

Hinh 2.8

Sơ đồ tái chế cao su điển hình......................

.29

Hình 2.9

Quy trình tổng quát của ngành tái chế chất thải

5

Hinh 3.1
Hình 4.1

Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 5.1

Hệ thống pháp lý khuyến khích tái chế ở các nước...........................--.------ 60
Sơ đồ tổ chức Quỹ tái chế - Phương án 1

Sơ đồ tổ chức Quỹ tái chế - Phương án 2


Sơ đồ tổ chức Quỹ tái chế - Phương án 3 (phương án chọn) .
Mô hình thu mua dầu ăn phế thải theo phương án 2.......................---------------

Tập l: BẢO CÁO TỎNG HỢP.


MO DAU
Chiến lược quản lý môi trường của các nước đều hướng về mục tiêu 3R là giảm rác

thải, tái sử dụng và tái chế, trong đó mục tiêu hàng đầu là giảm lượng rác thải. Đồng

thời với việc xử lý rác thải cũng được thực hiện theo hướng giảm thiêu lượng rác chôn

lấp do quỹ đât ngày càng thu hẹp, thay dần bằng công nghệ đốt đôi với rác không thê tái

chê được .

Để đạt được mục tiêu 3R, các nước đã ban hành một hệ thống các chính sách đồng bộ.

các quy định cụ thể, chỉ tiết để thực thi, bao gồm cả việc phân công trách nhiệm trong

từng công đọan quản lý/xử lý rác. Các công cụ kinh tế trong quản lý rác thải như thuê,

phí tái chế được vận dụng khác nhau ở mỗi nước nhằm huy động và sử dụng hiệu quả

hợp lý nguồn lực của chính những người sử dụng tài nguyên và người gây ô nhiễm để

cải thiện môi trường hoặc giảm những hậu quả bát lợi cho mơi trường .


Ngồi ra, tái chế cũng là một biện pháp khắc phục việc hạn chế về nguồn tài nguyên.
Trong thế kỳ 20. con người đã khai thác và tiêu thụ nguồn tài nguyên như dầu lửa, kim

lọai với tốc độ rất cao. Kết quả là số năm có thẻ khai thác bền vững cịn lại của dâu là
40 năm và của đồng là 50 năm. Bên cạnh đó, cịn có dịng tài ngun *ẩn” là các bán

thành. phẩm trong quá trình khai thác tài nguyên bị vứt bỏ như chất thải, dat đá núi bị
san bằng cho các mục đích xây dựng. hay đất đá tảng từ các họat động đào mỏ khai thác

quặng.

Nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong thế kỷ 21, các nước đã nắm bắt các

giải pháp liên quan tới vấn đề chất thải và đặt tái chế tại mức ưru tiên hàng đầu. Đây là

một công việc cấp bách nhằm thiết lập một hệ thống kinh tế bền vững mới thỏa mãn cả
môi trường và nên kinh tế. Tại Việt Nam, thực hiện chiên lược phát triển bền vững,

chiến lược quản lý môi trường đến năm 2010, chiến lược Bảo vệ môi trường quôc gia

giai đọan 2015, tâm nhìn 2020 đã xác định các đơ thị, trong đó có thành pho Ho Chi
Minh. phải tăng cường cơng tác tái sử dụng, tái chế và áp dụng công nghệ mới nhăm

mục tiêu đên năm 2010 giảm từ 30-50% lượng chât thải răn đô thị đưa vê các bãi chôn
lap. Theo quan điểm tiếp cận hiện nay, chất thải rắn được coi là nguồn tài nguyên thiên
nhiên cân được khai thác, là giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên

nhiên và giảm ô nhiễm môi trường.

Quỹ tái chế ở Đài Loan, London, Nhật Bản họat động rất có hiệu quả. Quỹ là một thể


chế tài chính được thiết lập nhằm thực hiện một sơ mục tiêu xác định trước trên cơ sở

Chiến lược quản lý chất thải. Quỹ sử dụng các chính sách hỗ trợ khác nhau để khuyến

khích các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường (giảm chất thải, cải thiện quản lý

hay tái chế). Đề tài nghiên cứu Xây dựng mô hình tơ chức và họat động của Quỹ tái che
chất thải TP.HCM đã được nhóm nghiên cứu đầy tâm huyết về mơi trường đầu tư thời
gian và trí tuệ, nghiên cứu tài liệu, tiếp cận cách quản lý môi trường ở Đài Loan và Nhật

Bản.

Nhóm tác giả đã nghiên cứu từ cơ sở pháp lý vững chắc của tính phát triển bền vững

kinh tế và mơi trường mà Chương trình Nghị sự Agenda 21 của các nước trên thế giới
xác định, để rồi có Chương trình Nghị sự Agenda 21 của Việt Nam, qua Luật Bảo vé
Môi trường 1993. và 2005, Nghị Quyết 41/NQ-TW của Bộ Chính Trị và cụ thể là vận

dung QD số 99/2006 của UBND TP về phê duyệt kế họach thực hiện Chương trình

hành động của Thành Ủy thực hiện Nghị Quyết số 41 của Bộ Chính Trị về Bảo vệ Mơi
Tap 1: BAO CAO TONG HOP

6


Để tài nghiên cứu _Xây dựng mô hinh Quy Tái chế chất thái TPHCM

trường trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong việc Xây dựng Quỹ

tái chế chất thải thành phố Hồ Chí Minh.

Tham khảo các họat động cũng như những kinh nghiệm xây dựng Quỹ tái chế chất thải

ở Đài Loan, Mỹ, London, Nhật Bản, kết hợp với nghiên cứu các công cụ quản lý
thải rắn thành phó qua các Quỹ Giảm thiểu ơ nhiễm công nghiệp, Quỹ Bảo vệ
trường của Trung Ương, cùng sự khảo sát hiện trạng ngành tái chế chất thải thành
Quỹ tái chế được nghiên cứu xây dựng với nội dung đáp ứng các u cầu chính

Sau:

chất
Mơi
phó,
như

1/ Làm giảm thiểu chất thải thành phó. góp phần bảo vệ mơi trường và sức khỏe

người dân

2/ Giúp. nhận thức và thực hiện về sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo sự
phát triển bền vững kinh tế và mơi trường.
Vì để tài mới và khó, nhất là cịn nhiều bất cập như chưa có Luật tái chế và các quy định
về họat động tái chế đi kèm; sự bất cập trong tổ chức bộ máy vận hành (cơng việc địi

hỏi trình độ nhân sự phải cao, trong khi chưa có chế độ thỏa đáng để nuôi dưỡng bộ
máy vận hành để đáp ứng vận hành này). Nhóm nghiên cứu đã thận trọng trong việc
xây dựng lộ trình, phân chia các giai đọan thực hiện, gồm giai đoan chuẩn bị thành lập

(2006- 2007); giai đọan triển khai họat động (2007-2010) và chuẩn bị nền tảng pháp lý


vững chắc thúc đây phát triển ngành tái chế; và giai đọan phát triển ngành tái chế (2010-

2020) với Luật tái chế ra đời theo định hướng *ZERO EMISSION”. Việc lựa chọn hoạt
động tái chế nào cho Sự bắt đầu cũng được nghiên cứu kỹ lưỡng: Tái chế Nhựa (việc
chọn tái chế nhựa xuất phát từ kết quả khảo sát trong phân lọai rác từ nguôn cho thấy
thành phần nhựa có nhiều trong thành phân rác của thành phố được sắp xếp theo thứ tự
ưu tiên: nhựa, giấy, thủy tỉnh, kim lọai, dụng cụ gia đình); và Tái chế dầu phế thải

thành Biodiesel chạy máy (việc chọn tái chế dầu phế thải xuất phát từ yêu cầu bức xúc

sức khỏe của người dân phải được đảm bảo vì dầu phế thải là ngun nhân gây ung thư;
Ngồi ra việc. làm tái chế này còn mang ý nghĩa xã hội, minh chứng cho việc sử dụng
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên); Các họat động trên đầy sinh động với các cuộc hội
thảo góp ý vê các chính sách, quy định đề xuất từ các doanh nghiệp. Và ở những giai
đọan kê tiếp, đồng hành với các họat động tái chế là những đề xuất về chính sách, về

những quy định liên quan việc tái chế mà nhà nước cần xem xét ban hành. Vì thế, trong
thực tiễn phí tái chế cũng sẽ được nghiên cứu ở giai đọan 2007-2010 để có thể bắt đầu

được áp dụng từ 2010.

Ở các nước Quỹ tái chế được Nhà nước bảo trợ vẻ tài chính, được bù đắp chỉ phí qua
thuế, phí tái chế. Quỹ tái chế TP HCM cũng sẽ phát triển theo định hướng này. Trước
mắt để giảm một phần gánh nặng ngân sách thành phó, Quỹ đề xuất xin nguồn tài chính
từ Chương trình Cơ chế phát triên sạch (CDM) của thành phó, và một trong các lĩnh vực
hoạt động của Quỹ là hỗ trợ để Chương trình này thành cơng. Theo tính tốn sơ bộ,
nguồn thu từ CDM này có thể đạt từ 10-12 triệu USD, trong đó Quỹ xin 05 triệu USD
làm ngân sách hoạt động ban đầu. Trong trường hợp chưa có ngn kinh phí từ CDM,
Quỹ xin từ Ngân sách TP là 05 triệu USD (Xin xem đề án thành lập đính kèm — Phụ lục


1, tập 2).

Sản phẩm đề tài là báo cáo khoa học, Đề án thành lập và Điều lệ tổ chức họat động của
Quỹ tái chế chất thải được nhóm nghiên cứu chuẩn bị rất công phu, chu đáo đã được Sở

Tap 1: BAO CAO TONG HOP


Dé tài nghiên cứu “Xây dựng mô hinh Quỹ Tái chế chất thải TPHCM

Tài Nguyên và Môi trường sử dụng trình Thường trực UBND TP xem
xét ký cho thành
lập và hoạt động. Hiện tại Đề án này đang được Sở Nội vụ nghiên
cứu.

Tiếp theo đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ đăng ký nghiên cứu tiếp đẻ xây dựng các quy

định, điêu luật liên quan đến hoạt động tái chế chất thải nhằm quản lý và
phát triển
ngành tái chê chất thải.
Xin cam ơn về sự quan tâm, chia sẻ và ủng hộ

Nhóm nghiên cứu`

Tap 1: BAO CAO TONG HỢP


CHUONG 1: GIOI THIEU
11


BOICANH

1/10/2004), hàng ngày thải ra
TP. HCM với dân số hơn 6 triệu người (theo điều tra ngày
có hơn 800 công ty tại 12 khu
một lượng chât thải rắn khoảng 6.000 tấn. Ngồi ra cịn

kê tháng 6/2005 của Phịng
CN, 3 khu chê xuat va | khu cơng nghệ cao (theo thống
lượng
hon 12.000 cơ sở sản xuất nhỏ và vừa cũng thải ra một
quan ly chat thai ran), va

CM chủ yếu là
chất thải lớn. Cho đến nay công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị ở TP.H tương ứng là
với công suất
chôn lập tại hai bãi chôn chất thải Gị Cát và Phước Hiệp

thải Gị Cát sắp đóng cửa,
2.000 tan/ngay va 3.000 tan/ngay. Tuy nhiên, bãi chơn chất


cịn sử dụng được lâu nữa,
những đơn nguyên hiện hữu tại Phước Hiệp cũng khơng
có một giải pháp hiệu quả và
vì vậy áp lực về chất thải sẽ ngày cảng gia tăng nếu không
bên vững.

thành tự phát với quy

Các hoạt động tái chế (thu gom, phân loại và tái chế) được hình
hiện phân loại chất thải
mơ nhỏ, phân tán trong khu vực tư nhân. Địa bàn đầu tiên thực
lớn, được triển khai tại
từ nguồn, là tiền đề cho công nghiệp tái chế chất thải quy mô thải từ nguồn. Trên cơ
Quận 5 trong khn khổ một dự án trình diễn về phân loại chất
thải từ nguồn của thành
sở kết quả của dự án trình diễn này, chương trình phân loại chất
cho các quận

phố

trong năm 2006, và
sẽ được triển khai tiếp cho 5 quận và I huyện

2010 hoàn chỉnh hệ thống phân
huyện còn lại trong năm 2007. Với mục tiêu đên năm
Bảo
trên toàn thành phố và đạt mục tiêu đặt ra trong Chiến lược

loại chất thải từ nguồn
chất thải được chôn lắp hợp
vệ môi trường TP.HCM đến năm 2010 là tối đa 50% lượng
10% được tái chế tái sử

vệ sinh, ít nhất 20% làm phân compost, 10% đốt và ít nhất
dụng.

trên địa bàn thành phố hiện khơng
Bên cạnh đó, tồn bộ chất thải công nghiệp phát sinh

được công khai cho
xử lý, tiêu hủy không
được quản lý theo một cách khoa học và việc

tê, rât nhiều cơ sở tái chế chất thải
người dân và các nhà quản lý môi trường. Trên thực
biệt là ở Quan 5, 6, 8 va 11) với
đã hoạt động từ lâu ở Thành phố Hồ Chí Minh (đặc
đen và màu,
sản phẩm tái chế như: giấy, thuỷ tỉnh, kim loại:
nhiều loại nguyên liệu và

chế một số loại chất thải nguy
đầu nhớt v.v... Những năm gần đây, để có thể xử lý/tái
và hoá chất hết thời hạn sử dụng
cặn sơn, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật
hại (như

ra đời để đáp ứng nhu câu ngày càng gia
v.v...), một số công ty tư nhân và liên doanh đã
động công nghiệp sinh ra. Phải thừa
tăng về giải quyết chất thải nguy hại do các hoạt
ứng được yêu
doanh nghiệp/công ty này đã phân nào đáp

nhận rằng sự ra đời của các
nghiệp, tuy nhiên cũng phải nhận thây một
cầu bức bách của thực tế phát triển cơng
này hiện nay gần như hồn tồn năm ngồi
nhược điểm là sự hoạt động của các cơ sở


về môi trường.
tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước

ệm của các nước trong lĩnh vực quản lý
Xuất phát từ yêu cầu của thành phó và kinh nghi
thổ đã trải qua

một vùng lãnh
tái chế chất thải (đặc biệt là kinh nghiệm của Đài Loan,
Nam hiện nay) cho thấy sự can thiệp của Nhà
những giai đoạn phát triển giống như Việt
cụ hữu hiệu “Quỹ Tái chế Chất
nước vào công tác tái chế/xử lý chất thải thông qua công về môi trường và về lâu dài là
thải" là cần thiết nhằm đạt được sự phát triển bên vững
:
hiệu quả kinh tế.
Tap 1: BAO CAO TONG HOP


Dé tai nghiên cúu "Xây dựng mơ hình Quỹ Tái chế chất thải TPHCM


12.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xây dựng cơ sở pháp lý, kỹ thuật và đề xuất mơ hình Quỹ Tái chế Chất
thải ở Thành
phơ

Hơ Chí Minh nhằm đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý chất
thải theo chiến

lược phát triển bền vững.

13.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
®

®

Khảo sát, thống kê và phân tích các dữ liệu sơ cấp từ các cơ sở,
doanh nghiệp

trong ngành tái chế chát thải bằng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp
và khảo sát
thực tế.


Thu thập phân tích dữ liệu thứ cấp hiện có từ các cơ quan quản
lý nhà nước và
các đê tài đã nghiên cứu có liên quan.

® _ Phân tích hệ thống các chính sách đang áp dụng trong lĩnh vực đổi
mới cơng
nghệ nhăm bảo vệ mơi trường.

® _ Phân tích hệ thống văn bản luật và chính sách liên quan đến thành lp
th ch ti

chớnh
(Qu tỏi ch).

đ
Â

Tham quan hc tp mt mụ hình Quỹ tái chế chất thải trong bối cảnh tương
tự

TP (Đài Loan).

Phương pháp chuyên gia: tổ chức các hội thảo đóng góp, gópý cho
dé tai.

® _ Phương pháp nhóm thảo luận trọng tâm (focus group) để thu thập ý
kiến đóng
góp của các bên liên quan trong lĩnh vực tái chế nhựa và biodies
el.

1.4.



PHẠM VI VÀ NỌI DUNG NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nhằm để xuất thiết lập mơ hình “Quỹ Tái chế Chất thải” như một công cụ kinh tế
và thể chế tài chính để
nhằm thúc đây và hỗ trợ phát triển ngành tái chế chất thải ở


Thành phô. Hồ Chí Minh theo định hướng hiệu quả và minh
bạch vé cả mơi trường và

kinh tê, nhằm đóng góp tích cực vào chiến lược phát triển bền vững
của quốc gia.

Trong bối cảnh hệ thống pháp lý chưa đầy đủ và cụ thể,
nhóm nghiên cứu chọn một

ngành tái chế đê xây dựng quy chê khuyên khích tái chế như một
điều kiện can dé quản

ly va phat trién hoat động tái chế. Các quy chế này chỉ
là phác thảo ban đâu. Trong
tương lai, khi Quỹ Tái chế được thành lập, một trong những
nhiệm vụ của Quỹ sẽ là chủ

động tôchức và tham gia xây dựng hệ thông pháp lý tạo nên tảng
cho hoạt động quản lý
và tái chế chất thải. Hệ thống pháp lý này sẽ điều chỉnh mọi hoạt
động và đối tượng liên

quan trong tồn bộ “chu trình sơng” (life-cycle) của chât
thải từ khi phát thải đến xử lý
và tiêu hủy cuối cùng, nhăm đạt các mục tiêu của chiến
lược quản lý rác thải là giảm

thiêu, tái sử dụng, tái chế và xử lý bên vững về môi trường và
hiệu quả về kinh tế.


Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu bao gồm:
1.

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và tái chế chất
thải:

Ngành tái chế chất thải
Tap 1: BAO CAO TONG HỢP


Đề tải neniẻn cửu “Xay dựng mỏ hình Quỹ Tái chế chất thải TPHCM"

s

Thống kê và phân nhóm các ngành tái chế chất thải hiện nay trên địa bàn TP.

e

Đánh giá hiện trang quản lý, tái chế (bao gồm công nghệ) và tiêu thụ sản

¢

phâm tái chế.

Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển ngành tái chế và cơng
nghệ tái chế.


Phí tái chế chất thải:

e_ Các loại phí tái chế: từ các đối tượng xả chất thải (cá nhân, tổ chức, công ty,
nhà máy) và từ ngân sách.

¢
2.

Kha nang tang nguồn thu tir chat thải.

Cơ sở pháp lý thành lập quỹ tái chế (phân tích hệ thống vn bn phỏp lý)
đ_

Lut u t trong nc.

â_

Lut Doanh nghip thống nhất.
Luật Bảo vệ Mơi trường (2005).

¢

Cac van ban phap ly liên quan khác.

3.. Cơ sở thực tiên và khoa hoc đề xây dung Ou tai ché

4..

©


Quỹ tái chế đã được xây dựng và vận hành ở một số nước phát triển và một

¢

Tại TP HCM cũng đã có một số Quỹ đi vào hoạt động nhằm góp phần vào

¢

Thành phố đang rất cần một công cụ kinh tế nhằm phát triển ngành tái chế và
quản lý tái chế chất thải theo hướng bền vững về mơi trường.

số nước có điều kiện kinh tế xã hội tương tự như thành phó Hồ Chí Minh.
bảo vệ mơi trường thành phó.

Để xuất mơ hình Quỹ Tái chế Chất thải
¢

Phan tich các mơ hình/chính sách khuyến khích phát triển ngành tái chế chất
thải trên thế giới, đặc biệt mơ hình Quỹ Tái chế Chất thải của Đài Loan

s

Phân tích các mơ hình Quỹ khác đang áp dụng trong các lĩnh vực liên quan:
Quỹ Môi trường, Quỹ giảm thiểuô nhiễm CN, Quỹ phát triển khoa học cơng

nghệ...
©




(tư
các

xuat cdc cơ sở quản lý, hệ thống pháp lý và kỹ thuật mang tính khả thi làm
sở cho việc thành lập Quỹ Tái chế Chat thải ở TP HCM: đề án thành lập
cách pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, nhân sự, tài chính) và/hoặc
chính sách/cơ chế tài chính khuyến khích tái chế chất thải

© _ Dự thảo điêu lệ (quy ché) về tổ chức và hoạt động của Quỹ Tái chế Chất thải
của TP HCM

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các khái niệm về chất thải và tái chế chất thải
được hiệu như sau:

-_

Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dich

vụ, sinh họat hoặc họat động khác.

Tập 1: BAO CAO TONG HỢP


Dé tai nghién ciru “Xay dung iné hinh Quy

Tai chế chất thải TPHCM”

Chất thải rắn đô thị: là chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đình
riêng lẻ, chung cư...), khu thương mại
phịng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ,

viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện,
nước...), khu xây dựng (công trường xây

(cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị,
cửa hàng sửa xe...), cơ quan (trường
nhà tù, các trung tâm hành chánh
dựng, sửa đường, xây nhà cao tâng,

văn
học,
nhà
mặt

đường hư hỏng...), khu dịch vụ công cộng (quét đường, cơng viên, giải trí...), khu

vực nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước, nước thải sinh họat), lò đốt chất thải răn đô

thị, khu công nghiệp, trừ chất thải rắn của các công đọan sản xuât công nghiệp.

Chất thai ran công nghiệp: là chất thải ran phát sinh từ các khư cơng nghiệp, nhà

máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuât vừa và nhỏ. Chất thải rắn công nghiệp có hai lọai:
(1) chất thải ran sinh họat của cán bộ và công nhân, và (2) chât thai ran cong nghiệp
R
của các quá trình sản xuât.

Chit thai rắn y tế: Chất thải rắn y tế là chất thải rắn sinh ra từ các cơ sở y tế (bệnh
viện, trung tâm y tế, phịng khám, nhà thc...).

Chất thải y tế có thể được chia làm các lọai sau: chất thải lâm sàng, chất thải phóng


xạ, chất thải hóa học, các bình chứa khí có áp st, chât thải sinh họat có và khơng

có vi sinh vật lây nhiễm.

Chất thải nguy hại: là các lọai chất thải (rắn, bùn, lỏng và các lọai khí đóng bình) trừ

các chất thải phóng xạ (và lây nhiễm), do họat tính hóa học của chúng hoặc tính chât
độc hại, cháy nổ, ăn mịn, hoặc các tính chất khác, gây nên mơi nguy hiểm hoặc
tương tự đến sức khỏe hoặc môi trường, dù đơn độc hay tiếp xúc với các chat thai
khác (Quy chế quan lý chất thải nguy hai 155/1999/QD-TTg)
Phế liệu là sản phẩm, vật liệu được loại ra trong sản xuất hoặc tiêu dùng nhưng đáp
bao
ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuât (Quyêt định số 03/2004/QĐ-BTNMT),

gôm:

:

+ Nguyén ligu thir phẩm là nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu về quy cách, phẩm
chat dé san xuât một loại sản phẩm nhât định nhưng

có thể được gia công đề sản

khác;
xuất lại sản phẩm dy hoặc để sản xuất các loại san pham
+ Nguyên liệu vụn là nguyên liệu được loại ra của một quá trình sản xuất (đầu mẫu,
đầu tắm, đầu cắt, phoi, sợi rỗi, mảnh vụn);

+ Vật liệu tận dụng là vật liệu đồng nhất về chất được tháo gỡ, bóc tách, thu hồi từ

sản phẩm đã qua sử dụng hoặc từ thứ phâm. phê phâm.

Tái chế chất thải là quá trình thu hồi và tái sản xuất các phế liệu từ các hộ gia đình,
cơ sở cơng nghiệp, nơng nghiệp và kinh doanh để tạo ra các sản phâm có ích.

Tập 1: BAO CAO TONG HỢP


CHUONG 2: HIEN TRANG TAI CHE CHAT THAI TREN DIA BAN

TP.HCM

HIỆN TRẠNG CHAT THAI RAN TAI TP. HCM

2.

2.1.1 Nguồn phat sinh
Là một trong những thành phố năng động nhất của khu vực Đông Nam Á, một trung
tâm kinh tế và dịch vụ văn hóa lớn nhát của cả nước, GDP bình quân trên đầu người đến

năm 2010 đạt khoảng 3,9 lần mức bình quân cả nước (so với 2,55 lần đạt được năm
2000) và đến 2020 đạt khoảng 4,2 lần mức bình quân cả nước trong cùng thời điểm, TP.

trên một diện
Hồ Chí Minh với hơn 6 triệu dân (1/10/2004) tập trung tại 24 quận huyện
sạn, khu thương
tích là 2.093,7 km”: là nơi tập trung hàng trăm ngàn nhà hàng, khách
tâm y tế và
mại, chợ, siêu thị, công sở, văn phòng, trường học, 84 bệnh viện, 400 trung


ra còn
phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa và nhỏ), ngồi
và 01 khu
có hơn 800 cơng ty nằm trong và ngồi 12 khu cơng nghiệp, 03 khu chế xuất
phố Hồ
công nghệ cao, hàng ngàn công trường xây dựng và cải tạo... mỗi ngày thành

Chí Minh đổ ra khoảng 6.000 tắn chất thải rắn đô thị. với thành phần chủ yếu là thực

khả năng tái sử
phẩm dư thừa chiếm khoảng 50-90% (khơi lượng ướt), các chất thải có

dụng, tái chế

chiếm khoảng 30% và một phan nhỏ các loại chất thải khơng có khả năng

khoảng 700-1.200
tái chế chiếm khoảng 5-10% (khơi lượng ướt). Bên cạnh đó, cịn có

, trong
tắn chất thải rắn xây dựng (xà bằn) và 1.000-1.500 tấn chất thải rắn cơng nghiệp
đó có khoảng 150-200 tắn chất thải nguy hại, 7-9 tấn chất thải rắn y tế,

¬

|

eee

Chơn

lap

Hình 2.1

Hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại TP.HCM

Tập 1: BAO CAO TONG HOP


Đề tài nghiên cửu “Xây dựng mồ hình Quỹ Tái chế chất thai TPHCM”
2.1.2

Thu gom, vận chuyển

Công tác thu gom, vận chuyển lượng chat thai ran trên do Công ty Môi trường Đô thị
cùng với Công ty Dịch vụ Công ích các quận huyện và lực lượng tư nhân thực hiện.

Hiện nay trên địa bàn thành phố có 300 điểm hẹn trên đường chuyển rác từ xe đẩy tay
sang xe cơ giới; 39 trạm và bô trung chuyên rác (trong đó có 8 bơ của Cơng ty Mơi
trường Đơ thị và 31 trạm, bô do quận huyện quản lý). Phương tiện thu gom, vận chuyên
rác trên địa bàn thành phô hiện có 4.128 xe thơ sơ, 1.037 xe cơ giới các loại tải trọng từ
4 dén 13 tân (kê cả hợp tác xã), ngồi ra cịn có 10 tàu gỗ, 30 chiêc ghe là phương tiện

thực hiện công tác vớt rác trên và ven kênh rạch với khôi lượng rác bình qn là 30
tân/ngày.

2.13
©

Xử lý


Xir li chất thải cơng nghiệp nguy hai

Chất thải công nghiệp nguy hại được thu gom tách rời khỏi chất thải công nghiệp không

nguy hại. Người phát thải chịu trách nhiệm xử lý bao gồm vận chuyển đến các doanh

nghiệp được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp phép. Nếu đơn vị phát sinh nằm trong

khu công nghiệp, họ sẽ ký hợp đồng thông qua khu công nghiệp. Những doanh nghiệp

xử lý chat thải thực hiện chôn lấp chất thải cuôi cùng tại bãi chôn lấp cùng với chât thải
sinh hoạt sau khi qua các bước xử lý trung gian, vì khơng có bãi chơn lâp dành riêng
cho chất thải công nghiệp tại thành phô Hô Chí Minh.

© Xi ly chat thai y tế
Nói chung, chất thải y tế được Công ty Môi trường Đô thị xử lý giống như chất thải

nguy hại. Công ty Môi trường Đơ thị có một lị đốt với cơng suật 7 tân/ngày xử lý chât
thải y tế thu gom từ 60 bệnh viện và phòng khám trong thành phố.

Xie ly chat thai xây dựng

Chat thai từ công trường xây dựng (xà bằn) được Công ty Môi trường Đô thị thu gom

và vận chuyên đên bãi chôn lâp Đông Thạnh mà hiện nay khơng cịn tiếp nhận chất thải

sinh hoạt nữa. Tại đây, để tránh tình trạng chất thải sinh hoạt phát tán bởi mưa, gió, xà
bần được đỗ day lên có cơng dụng như là những vật liệu che phủ.
©


Xi lj chat thai công nghiệp, thương mại và sinh hoạt khác

Chat thai khac thường được thải ra từ các hộ gia đình, cơng sở và nhà máy trong tình

trạng bị trộn lẫn. Loại chât thải này sau khi thu gom được chất đầy lên một xe tải lớn tại
trạm trung chun, sau đó được chở tới hai bãi chơn đang ở giai đoạn cuối cùng là Gò

Cát và Phước Hiệp

Bãi chơn lắp
Cơng trường xử lý Gị Cát (Bình Tân)
Diện tích: 25 ha;

Công suất thiết kế: 3.650.000 tấn (2001 - 2006) với công suất tiếp nhận là 2000

tan/ngay;

i

Nhận rác từ tháng 1/2002, khối lượng rác xử lý đến nay là 4.320.000 tấn, hiện nay tăng
công suất tiếp nhận từ 2000 tấn/ngày lên 3000-3500 tân/ngày do bãi chôn lâp Phước

Tap 1: BAO CAO TONG HOP

14


Để tài nghiên cứu "Xây dựng mô hinh Quỹ Tái chế chất thải TPHCM”


Hiệp phải giảm công suất tiếp nhận tir 3000 tan/ngay xuống còn 1.200 — 1.500 tắn/ngày

do sự cô chuân bị ngưng tiêp nhận;

Xử lý nước rỉ rác: do sự cố kỹ thuật hệ thông xử lý nước rỉ rác đã ngưng hoạt động từ
đâu năm 2006.

Công trường xử lý Phước Hiệp

(Củ Chỉ

Diện tích: 43 ha;

Cơng suất thiết kế 2.600.000 tắn (2002 - 2006) với công suất tiếp nhận 3000 tắn/ngày;
Nhận rác từ 01/01/2003, khối lượng rác xử lý đến nay là 3.044.000 tấn, giảm công suất

tiếp nhận hiện nay từ 3000 — 3500 tân/ngày xuống 1.000 — 1500 tân/ngày do bãi chuân
bị ngưng tiếp nhận và sự cô sụp lún;
Hiện nay giảm công suất tiếp nhận để chờ dự án xây dựng bãi chôn lap rác số 1A dự
kiến hồn thành vào ci năm 2006;
Xử lý nước rỉ rác: đến 23/04/2006 tổng khói lượng nước rỉ rác sau xử lý là 477.307 mÌ.

Bảng 2.1 Kết quả thu gom vận chuyển. xử lý chất thải của Công ty Môi trường Đô thị

Các chỉ rêntiêu
Rac
- Binh
Vận

quan ngay


| Xa ban

DVT

chuyển

Rác

Xa ban

Chi phi
Xirly | xử lý rác,
xa ban

Rac y té

2003

1.568.477 | 1.509.054 |
Tan
4.123
4.297
Tắn/ngày |
Tan

Tan/ngay
chuyên | - Bình
quan ngay


Chi phi van]

2002

385.762
1.057

2004

Tan

1.933.974 |

385.980

2006
BN6 tháng

1.529.007 | 1.446.857 | 756.157
4143
3964
4.178

479.373 | 509.987,57 | 524.071,38 | 325.373,41
1.310

1.393

1000Đ | 155.455.713 | 195.271.267 | 188.372.719
Tan


2005

1.731.388 |
479.594

1436

891

-

-

1.763.866 | 1.744.494 | 928.096
339.859

1000 D | 39.086.581 | 85.397.128 | 84.934.412

524.071

-

325.373

-

2.117.028 | 2.259.685 | 2.511.970 | 2.762.785 | 1.439.204
Kg
1000Đ | 11.476.405 | 13.673.352 | 15.199.930 | 16:717.614 | 8.708.621


(Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty MTĐT năm 2002, 2003, 2004, 200 và, 6 thang dau
nam 2006)

2.1.4

Nhirng tồn tại, khó khăn
Chiến lược quản lý chất thai ran được xây dựng từ năm 2002, nhưng cho đến nay nhiều
vấn đề cần phải điều chỉnh. Quy hoạch tông thể hệ thống quản lý chất thải răn (đô thị,
công nghiệp, y tế...) đang được nghiên cứu, chưa hoàn thành. Do việc xây dựng các bãi

chôn lap chưa được quy hoạch từ trước nên hiện nay có phát sinh một số vấn đề như:

bãi chơn lắp Gị Cát khơng có khu vực cách ly do người dân lân đât làm nhà sát hàng

rào bãi chôn lắp; bãi chôn lắp Phước Hiệp lựa chọn vị trí khơng hợp lý như nên đất yếu,
nằm trong vùng ngập lũ, đơn vị tư vấn và xây dựng chưa tính tốn kỹ về lún, trượt tiềm
ẩn; bãi chơn lắp Đa Phước nằm trong vùng ngập lũ; khu liên hiệp xử lý chất thải Long
Tap 1: BAO CAO TONG HOP

15


Để tải nghiên cửu *Xây dựng mơ hình Quỹ Tai chẻ chât thải TPHCM"

An thiếu cơ sở hạ tầng. Ngoài ra việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý nước rỉ rác

cũng là một tôn tại, trở ngại lớn hiện nay.

Hau hết chất thải rắn phát sinh trên địa bàn TP. HCM hiện nay không được phân loại tại

nguồn và đều được xử lý bằng phương pháp chôn lắp hợp vệ sinh tại các bãi chơn lap
như Gị Cát (25ha) ở Bình Tân và Phước Hiệp (43 ha) thuộc khu liên hiệp Tây Bắc Củ

Chi (880ha). Mặc dù các bãi chôn lắp này được đầu tư rất lớn với công nghệ hiện đại,

chúng vẫn luôn tạo ra những áp lực lớn đối với môi trường với một lượng rất lớn nước

rỉ rác (800-1.000 m3/bãi) và khí thải (500.000-700.000 m3/ngày đêm), đặc biệt là mùi
hơi. Ngồi ra, việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lắp hợp vệ sinh chiếm
điện tích đất rất lớn, mỗi năm với khối lượng chất thải rắn đô thị khoảng l,8 triệu tan —

1,9 triệu tan/nam (4.800 tan-5 .200 tắn/ngày), đòi hỏi thành phố Hồ Chí Minh phải cung
cấp khoảng từ 9-12 ha đất để chơn lấp, chưa kế diện tích đât cho các cơng trình phụ trợ
như đường giao thơng, trạm cân, sàn trung chuyền, trạm xử lý nước rỉ rác và khí chơn

lap, hành lang cây xanh cách ly và diện tích này sẽ khó có thể sử dụng vào mục đích

khác trong thời gian dài (30-50 năm). khơng những thế, chúng cịn cần được bảo trì và
giám sát với kinh phí hàng năm (20-25 năm sau khi đóng bãi) khá lớn.
Để quét dọn yệ sinh đường phố. thu gom, trung chuyển và vận chuyền, xử lý và chơn
lap tồn bộ lượng chat thải rắn nói trên, mỗi năm ngân sách thành phố phải chỉ trả

khoảng 500-600 tỉ đồng, các hộ dân phải trả phí thu gom trực tiếp cho hệ thơng thu gom

rác dân lập khoảng 120 tỉ. Đó là chưa kể số tiền mà các cơ sở kinh doanh (nhà hàng,
khách sạn, chợ...) phải trả cho các công ty địch vụ cơng ích các quận huyện qua các hợp

đồng và mỗi năm thành phố, phải đầu tư hàng trăm ti dong để xây dựng các bãi chôn lap
vệ sinh, nhà máy xử lý chất thải rin, trang bị và đổi mới xe vận chuyển... Với khôi
lượng chất thải rắn đơ thị tăng mỗi năm từ 10-12%, chỉ phí quản lý chất thải rắn cũng


tăng với tóc độ chóng mặt và ngày càng là gánh nặng cho ngân sách của thành phố.

Ngoài ra, mặc dù hàng năm phải chỉ ra những khoản tiền khổng lồ để quét don, thu
gom, trung chuyển, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, nhưng thành phó vẫn phải đối

phó với các vân đề vệ
xuông kênh rạch. đường.
ngay vào giờ làm việc...
buôn bán và hàng quán
nhưng một trong những

sinh môi trường như thải rác bừa bãi trên đường phó, đồ rác
phơ vừa được qt dọn sạch SẼ vào lúc sáng sớm thì lại đầy rác
do ý thức của người dân về vệ sinh môi trường còn thấp, do
vỉa hè quá nhiều. Nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này,
ngun nhân chính là do việc đóng góp chưa đúng và chưa đủ

để hình thành ý thức làm chủ, ý thức bảo vệ môi trường của người dân thành phó.

Hơn nữa, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số của thành phố, nguồn, phát sinh

chất thải rắn ngày càng nhiều và thành phan ngày càng phức tạp, trong đó chất thải rắn

sinh hoạt ngày càng chứa nhiều thành phần nguy hại. Chất thải rắn chưa được phân loại

theo các chương trình có tổ chức. Chương trình phân loại rác tại nguồn chỉ mới bắt đầu

khởi động nên cịn gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Hệ thống thu gom rác dân lập nói
riêng và công tác thu gom trên địa bàn thành phô nói chung cịn nhiều bất cập trong tổ

chức và hoạt động. Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa được tính tốn và thu đầy
đủ. Thành phố đang phải chỉ ra kinh phí rấn lớn cho vấn đề này. Hệ thống phân loại
hoạt động tự phát nên trong chất thải rắn đơ thị cịn lẫn lộn nhiều chất thải nguy hại.
Thành pho hiện chưa có nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt (sản xuat phan compost
hoặc đt). Chất thải công nghiệp (ké ca chất thải nguy hại) chưa được quản lý hợp lý,
đang được thụ gom và đô chung với chất thải rắn đô thị. Phế liệu sau khi phân loại đưa
về TP.HCM tái chế ngày càng nhiều, kể cả từ các tỉnh miền Trung, Ninh Thuận, Bình
Tap 1: BAO CAO TONG HOP

l6


Dé tải nghiền ciru “Xay dung mé hinh Quy Tai ché chat thai TRHCM”

Thuận, Khanh Héa...Trong khi đó, thành phố hiện chưa có nhà máy xử lý chất thải

cơng nghiệp.

Chính vì thế để thực hiện chiến lược phát triển bền vững, chiến lược Quản lý môi

trường đến năm 2010, chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia giai đoạn 2015, tầm nhìn
2020 đã xác định các đơ thị trong đó có Tp. HCM, phải tăng cường cơng tác tái sử
dụng, tái chế và áp dụng công nghệ xử lý mới nhằm mục tiêu đến năm 2010 giảm 3030% lượng chất thải rắn đô thị thải ra các bãi chôn lap. Theo quan điểm tiếp cận hiện
nay, chat thai ran được coi là một nguồn tai nguyên cân được khai thác. Với thành phân
chất thải rắn (trừ rác thực phẩm) có khả năng tái sử dụng, tái chế chiếm đến khoảng

30%, tái chế chất thải rắn không chỉ là một giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên mà còn giảm bớt áp lực đối với các khu chôn lap.

Trong thực tế, hiện nay ở TP. Hồ Chí Minh có rất nhiều cơ sở tái chế chất thải (thu mua

và tái chế) đã hoạt động từ lâu (đặc biệtở các quận 5, 6, 8 và 11) với nhiều loại nguyên

liệu được thu mua, tái chế như giấy, thủy tỉnh, nylon, kim loại... Cho đến nay, một phần

lớn (ước tính khoảng 90-95%) các chất thải răn có giá trị tái sử dụng và có khả năng tái
chế đã được phân loại, thu gom, thu mua, tái sử dụng, tái chế và mua bán trao đổi trong
hệ thống thu mua phế liệu với sự tham gia của khoảng 18.000-21 :000 người, hoạt động
trong 22 công ty dịch vụ công ích của các quận huyện, hàng ngàn tổ thu gom rác dân
lập, hơn 700 cơ sở thu mua phế liệu, 07 nhà máy tái chế và xử lý chất thải. Trong đó, số

lượng các cơ sở tái chế nhựa là chiếm đa số do nhựa là thành phần chiếm đa số trong

các loại phế liệu có thể tái chế
mua, tái chế nhựa phế thải đã
nguôn nguyên liệu và các nhu
thấy rằng hoạt động của các cơ

được. Phải nhận thấy rằng, hoạt động của các cơ sở thu
phần nào đáp ứng yêu cầu bức bách của ngành nhựa về
câu đa dạng của thị trường. Tuy nhiên cũng phải nhận
sở này gân như hồn tồn nằm ngồi tầm kiêm sốt của

các cơ quan quản lý nhà nước, gây ô nhiễm môi trường và chất lượng sản phẩm tái chế
thâp.

2.2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỌNG THU GOM CHÁT THẢI CÓ

2.2.1


Hiện trạng thu mua chất thải có thể tái chế

s

THE TAI CHE

Hiện trạng các cơ sở thu mua

Qua kết quả khảo sát 202 cơ sở thu mua phế liệu, có thể thấy tồn cảnh về cơ sở hạ tầng
phục vụ cho công việc thu mua phế liệu (bao gồm cả phân loại) như sau:

-

-_

Phần lớn các cơ sở thu mua phế liệu phải thuê mặt bằng để hoạt động kinh

doanh. Trong số 202 cơ sở được khảo sát thì có đến 178 cơ sở (78,2%) phải thuê
mặt bằng. Đây là con số rất lớn nếu so với số lượng cơ sở tái chế, cơ sở không
phải thuê mặt bằng là 21%.
Do tiền thuê mặt bằng chiếm một phần lớn trong các khoản chỉ phí, "phần lớn các
cơ sở thu mua phế liệu có điện tích nhỏ hoặc rất nhỏ. Số lượng cơ sở thu mua có
diện tích lớn (vài trăm mỶ) và nhân cơng nhiều (từ 6 người trở lên) không nhiều
(4.5%). (Xem bảng 2.2)

Tập I: BẢO CÁO TỎNG HỢP


Đề tải nghiên cứu "Xây dựng mơ hình Quỹ Tái chè chất thải TPHCM"


Bảng2.2

Diện tích đất sử dụng. chỉ phí thuê đất (thuê nhà xưởng) sử dụng cho các hoạt động
tái chế của 202 cơ sở thu mua phế liệu

vn

Ga

Thu mua phế liệu

Số cơ sở
Chỉ phí thuê
(VND/thang) |

Dien tigtedeaset ures)
=

Be

32
80.000 2.000.000

3
120.000 3.000.000 |

(ngn: Nghiên cứu này, 2006)
©


ee Bs
37
60.000 3.000.000

—"]

ˆ““5'T00

43
37
700.000- | 120.0004.000.000 | 3.600.000

Hoat dong thu mua

Hiện nay, các loại chat thải được thu gom bởi một mạng lưới chân rết khắp thành pho
nhằm có thể tận thu tối đa những chât thải mà các cơ sở tái chế có thể tái chế. Các
nguồn phế liệu này được phát sinh từ hoạt động hàng ngày của các hộ gia đình, các cơ

quan xí nghiệp. các trung tâm thương mại và các bãi rác.
Trong 202 cơ sở thu mua phế liệu, hau hết Các
nhựa, giấy, nilon, thủy tỉnh, đồng, nhôm, sắt...
liệu như giấy hoặc nhựa... Các vựa thu mua
những người thu mua, lượm ve chai dạo hoặc

cơ SỞ đều thu mua các loại phế liệu như
một số cơ sở chỉ thu mua một loại phế
phế liệu này đa số thu mua phế liệu từ
từ những cá thể ở gần vựa' đem lại bán.

Đặc biệt có những vựa chỉ thu mua hàng thanh lý, phế liệu từ các cơ quan xí nghiệp.

Bảng2.3

Giá thu mua một số loại phế liệu ở các cơ sở thu mua

STT | Loại phế liệu

1_ |
2_|
3_ [
4|
$_ |
6_ |
7 |
§ _|

Khoảng dao động giá (VND/kg)

Giấy phế liệu
Nhựa phế liệu
Nilon phé ligu
Đồng phê liệu
Nhôm phế liệu
Sắt phê liệu
Kẽm phê liệu
Thủy tỉnh phê liệu

500 — 2000.
2500 — 8000
300 — 6000
20000 — 55000

7000 — 18000
1000 — 3300
4000 — 4500
50 — 1000

9 | Cao su phê liệu
(nguồn: Nghiên cứu này, 2006)

500 — 800

Bảng dưới đây cho thây thành phần và khối lượng các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở
thu mua và tái chê được khảo sát.
Bảng2.4

Thành phần và khối lượng các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở thu mua và táichế

Khối lượng phế liệu được
thu mưa tại 202 CS thu
mua phế liệu (tắn/tháng)

Khối lượng phế liệu được
thu mua tại 100 CS tái chế
phế liệu (tắn/tháng)

140,2

3654

3 | Nilon phê liệu
4_ | Đông phê liệu


39,2
19,2

-

3

Nhôm phê liệu

257

785

7_|

Kém phé liéu

STT

Loại phế liệu

1 | Giấy phế liệu

2_ | Nhựa phê liệu

6 _ | Sắt phế liệu

Tập 1: BAO CAO TONG HOP


1696,8

1004.8

0.1

1667

7

18


Để tài nghiên cửu °Xây dựng mơ hình Quy Tái chế chất thải TPHCM”
Loại phế liệu

STT

Khối lượng phế liệu được |

Khối lượng phế liệu được

thu mua tại 202 CS thu

thu mua tại 100 CS tái chế

0,01

:


§ | Chi

mua phế liệu (tắn/tháng)

9_ | Thủy tỉnh phế liệu

336

48.3

10 | Vải vụn, chỉ vụn

36,7

12_ | Cao su phê liệu

-

11 | Ve chai

phế liệu (tắn/tháng)
-

:

36,6

34,6

(ngn: Nghiên cứu này, 2006)


Ngồi những nguồn phế liệu từ các cơ sở thu mua lớn, các cơ sở tái chế cũng tự thu mua

từ người thu mua phế liệu lẻ. Mặc dù khơng hình thành hệ thơng chân rết thu
phê liệu

một thê mạnh
gom phế liệu như các cơ sở thu mua nhưng các cơ sở tái chế cũng có
rõ được nhu cầu chất thải tái chế (nguyên
riêng là giá thu mua lại cao hơn và do biệt
phê liệu được
liệu đâu vào) nên việc mua phế liệu cũng dé dang hơn. Và do vậy lượng
mua.
bán trực tiếp cho các cơ sở tái chê cũng nhiêu hơn so với các cơ sở thu
mạnh riêng của
Các cơ sở thu mua Và các cơ sở tái chế có thu mua đều phát huy thế

từng loại
mình đê có được nguồn phế liệu cần thiết. Có thê nhận thay đặc điểm thu mua
phế liệu của từng cơ sở như sau:

-

Các cơ sở thu mua phế liệu có thế mạnh trong việc mua các loại phế liệu:
Có giá trị cao như sắt, đồng. nhơm...
Số lượng ít và rải rác như ve chai, chỉ vụn...

Có giá trị thấp hoặc khó tái chế như nylon...

-


mua các loại phế
Các cơ sở tái chế có thu mua phế liệu có thế mạnh trong việc
liệu:

Các loại phế liệu cần số lượng lớn khi tái chế như nhựa, BỈẪy......
Các loại phế liệu có giá trị thấp (ít người thu gom) như thủy tỉnh...
liệu được
Theo số liệu trình bày trong Bảng 2.4, có thể thấy rằng có kháng 12 loại phế tỉnh, sắt,
giấy, nhựa, thủy
thu mua tại các vựa phê liệu. Trong đó, các loại phề liệu như:
cũng là các nguyên liệu chủ
vv... được thu mua nhiêu nhât (có khối lượng khá cao), đây
u của các loại hình tái chê.

một tỷ lệ rất
Có thể nhận thấy rằng số lượng cơ sở thu mua nhiều loại phế liệu chiếm
2.5).
lớn trong số các cơ sở thu mua phê liệu được khảo sát (Bảng

liệu
Bảng2.5 Số cơ sở đã khảo sát chỉ thu mua Ï loại và thu mua nhiều loại phế
Tỷ lệ (%)
Số cơ sở
STT | Loại phế liệu thu mua
1 | Thu mua giây

2

| Thu mua kim loại


3 | Thu mua thủy tỉnh

4 | Thu mua nhựa
5 _ | Thu mua cao su

6 | Thu mua nhiêu loại phê liệu

3,0

6

5,0

10

3

4
1
178

Ò

15

2,0
0,5
88,0


(nguồn: Nghiên cứu này, 2006)

19
Tap 1: BAO CAO TONG HỢP


Đề tài nghiên cửu “Xây dựng mơ hình Quỹ Tái chế chất thải TPHCM

2.2.2

Nhận xét và đánh giá chung về hoạt động thu mua phế liệu ở TP. Hồ Chi

Minh

Từ số liệu khảo sát 202 cơ sở thu mua phế liệu ở các quận/huyện và thu thập số liệu về

tình hình hoạt động thu mua phế liệu trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh, có thể đưa ra

một số nhận xét như sau:

-_

Tất cả các cơ sở thu mua phế liệu đều có quy mơ vừa và nhỏ (theo Nghị định

90/2001/NĐ-CP) và hình thành chủ yếu trên cơ sở quan hệ gia đình.

-

Cơsở hạ tầng của các cơ sở thu mua phế liệu là rất kém, mặt bằng nhỏ và ít nhân


-

Cũng có một số cơ sở thu mua nhiều loại phế liệu khác nhau nhưng những CƠ SỞ
này có số lượng nhân cơng nhiều (trên 6 người) và có nguồn tiêu thụ én định.

-_

Giá thu mua các loại phế liệu này không chênh lệch lớn lắm giữa các vựa thu
mua mà sự chênh lệch giá cả này chỉ do sự cạnh tranh nguồn thu và quy mô giữa

công đê phân loại.

các vựa.
-

Cac loai phế liệu sau khi thu mua sẽ được các cơ sở phân loại và bán lại cho các
cơ sở tái chế. Sự chênh lệch giữa giá mua và bán thường không lớn chỉ trong

khoảng 50- 500 VNĐ/kg.

-

-_

Về mặt mơi trường, số lượng cơ sở có đóng phí mơi trường đối với rác thải

chiếm khoảng 54% mặc dù đa phần các cơ sở thu mua phế liệu đều có thực hiện
:
cơng đoạn phân loại chất thải.
Tuy có đóng phí mơi trường đối với rác thải nhưng các cơ sở vẫn chưa coi trọng


công tác bảo vệ môi trường và 100% cơ sở được khảo sát không có nhân viên
mơi trường, khơng có các hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải

rắn).

-

Vé mat nghia vu thuế đối với nhà nước: các cơ sở thu mua phế liệu cũn,

chưa

thực hiện đầy đủ, chỉ có khoảng 50% cơ sở hoạt động có đóng thuế. Điêu này
cũng chứng tỏ rằng sự quản lý nhà nước đối với các cơ sở thu mua phế liệu cũng
chưa được chặt chẽ.

243

oe TRANG HOAT DONG NGANH TAI CHE VA CONG NGHE TAI

CH

Ngành tái chế chất thải ở thành phố Hồ Chí Minh đã có từ rất lâu mà truyền thuyết đã
tạo nên nhân-vật chú Hỏa với nghề lượm ve chai đã bỏ tiền xây dựng bệnh viện Sài

Gịn. Có rất nhiều cơ sở hoạt động từ năm 1945 nhưng phát triển nhất là từ sau năm
1975. Kết quả khảo sát 100 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực tái chế chất thải cho thấy đa

số các cơ sở tái chế ở TP.HCM chuyên tái chế các loại chất thải chính là tái chế cao su,


tái chế nhựa, tái chế kim loại, tái chế giấy và tái chế thủy tỉnh vì các loại chất thải loại

này chiếm một tỷ trọng lớn trong thành phần chất thải rắn vô cơ và công nghệ tái chế
khơng địi hỏi kỹ thuật cao. vơn tái chế nhỏ cũng như sự tiêu thy dé dang cua san phẩm
tạo thành.

20
Tap 1: BAO CAO TONG HỢP


Đề tài nghiên cứu *Xẩy dựng mơ hình Quỳ Tái chế chất thải TPHC
M”

2.3.1 Phân loại các cơ sở tái chế
Kết quả khảo sát thực tế 202 cơ sở thu mua phế liệu và 100

TP.HCM đã cung cấp một hình ảnh tuy chưa thật đầy đủ nhưn sở tái chế trên địa bàn
g cũng khá tổng quan về
tình hình tái chế chất thải hiện nay ở TP.HCM.
Theo kết quả khảo sát thực tê, các loại
hình tái chế chất thải rắn được phơ biến nhất hiện nay gồm
06 loại hình cơ bản mà chủ
yêu là:

-

Thu mua phé liéu.
Tai ché gidy,
Tai ché thiy tinh.


-

Tái chế kim loại (như sắt, nhôm, đồng).

-

Tai chế nhựa.

-

Tai ché cao su.

Kết quả khảo sát cho thấy sự phân bố theo địa bàn của các loại
hình tái chế chất thải
như sau: (Bảng 2.6)
Bảng2.6

Số lượng cơ sở tái chế đã khảo sát phân bồ trên địa bàn 22 quận/
huyện

Loại hình
tái chế

Thu | Tái chế | Tái chế | Tái chế | Tại ong | pai c¿ |Tổng số
caosu | nhựa

mua

Quan |


6

Quan 2

I

Quan 4
Quan 5

3
2

Quan 3

7
22
9
19
1
il
5
i
I

Q.Phú Nhuận
Q.Tân Bình
.Tân Phú
Tha Dire
H.Bình Chánh
H.Củ Chỉ

H.Hóc Mơn

2
8
34
13
8
3
3

Tong cộng

Tÿ lệ % các CS
tái chế (trên 100
|CS đã khảo sáp

kim

loai

giấy

5

I

t.tinh [8° co oa

tai ché


6

uận 6
Quận 7
Quan 8
Quận 9
ân 10
uận I1
Quận 12
Q.Bình Tân
Binh Thanh
.Gị Vấp

:

2
a

1

(ngn: Nghiên cứu này, 2006)

Tap 1: BAO CAO TONG HOP

3

I
I

57

1
2

4

202

6

I

1
74
2
3

13
I
1

3

2

3

i

3


2
I

2

2

67

9

2

67

9

2

7

15

z

15

3

100


,

100
21


Dé tai nghién cuu “Xay dung m6 hinh Quy Tai ché cht thai TRHHCM”

-

Cac co sé thực hiện công đoạn thu mua và phân loại phế liệu có khả năng tái chế

chiêm đa số với tỷ lệ 67 % và phân bó gần như khắp các địa bàn 22 Quận/Huyện
trong khi các loại hình tái chế cịn lại chiếm tỷ lệ 33% được phân bế ở một số

Quận như Quận 6 - Quận 8 - Quận 10 - Quận Bình Tân - Quận Tân Phú và tập

trung chủ yêu 6 Quan 11.

- _ Trong các loại hình tái chế hiện hữu, kết quả khảo sát 100 cơ sở tái chế cho thấy

loại hình tái chế nhựa chiếm tỷ lệ cao nhất với 67/100 cơ sở chiếm 67%, kê đên

là loại hình tái chế thủy tỉnh với 15/100 cơ sở chiếm tỷ lệ 15%. Loại hình tái chế
kim loại xếp thứ ba với 9/100 cơ sở chiếm tỷ lệ 9%, loại hình tái chế giấy xếp
thứ tư với 7/100 cơ sở chiếm 7% và cuối cùng là loại hình tái chế cao su chỉ
chiếm 2%.
- _ Trong 22 Quận/Huyện đã khảo sát, Quận 11 có số cơ sở tái chế tập trung nhiều
nhất (74/100 cơ sở) với các loại hình tái chế tập trung chủ yếu là tái chế nhựa,

tái chế thủy tinh. Tỷ lệ phân bó các loại hình tái chế trên địa bàn TP.HCM (dựa
trên 302 cơ sở đã khảo sát gồm 202 cơ sở thu mua và 100 cơ sở tái chế) được thể

hiện trong Hình 2.2.

Tỷ lệ phân bố các loại hình tái chế trên



Tỷ lệ (%)

địa bàn TP.HCM

Caosu

Nhựa

Kimloai

Giấy

Thủytnh

Loại hình
Hình 2.2

Sự phân bố các loại hình tái chế trên địa bàu 22 Quận/Huyện, TP.HCM

s _ Phân loại theo qui mô đầu tư
Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất có


tổng vốn đầu tư khơng q 10 tỷ đồng Việt Nam hoặc tổng số nhân công lào động hàng
năm không vượt quá 300 người. Theo định nghĩa này, các cơ sở tái chế chất thải được
chia làm 2 loại cơ sở tái chế có qui mơ khác nhau là qui mô lớn và qui mô vừa và nhỏ.

Phân loại các cơ sở thu mua và tái chế chất thải theo qui mô vốn đầu tư và lao động

được thê hiện trong Bảng 2.7 và Bảng 2.8.

Tap 1: BAO CAO TONG HOP

2


Để tài nghiên cứu *Xây dựng mỗ hình Quỹ Tải chế chất thải TPHCM"
Bảng 2.7 Phân loại theo ngành và quy mơ vốn đầu tư

Loại hình tái chế

SỐ lượng cơ sở theo quy mô

Thu mua phế liệu
Tái chế
Tái chế cao su

Vừa & nhỏ

0

2


0

Tái chế nhựa

Tái chế kim loại

202

1

66

1

6

0

Tái chế giây

Tái chế thủy tỉnh

9

|

Téng cộng

14


3

Tÿ lệ (%)(100 cơ sở tái chế)

97

3

(nguôn: Nghiên cứu này, 2006)

Bảng 2.8

Lớn

97

Số lượng cơ sở phân loại theo quy mô vốn đầu tư

A

Lan Sạn

oe

Số cơ sở

Số lượng cơ sở theo mức vốn đầu tư

thu mua


+

tt | va | «s | 5-70 | Hà s37 | a8-46.|Bouwa|

Thu mua phế liệu
Tái chế

Tái chế cao su

khảo sát

202
2

triệu |

70
1

(triệu) | (triệu) | (triệu) |

37

55

17

-


-

1

Tái chế nhựa

67

15

4

13

Tái chế giấy
Tái chế thủy tỉnh

7


4
6

E
-

1
-

Tái chế kim loại


Tong cộng
Tỷ lệ (%)

9

100

(nguôn: Nghiên cứu này, 2006)

2

28
28

5

4
4

(triệu) |

20
-

» sa

(triệu)

3


-

§

13

14

=

-

2
9

2

2

16
16

11
HI

2

15
15


1

26
26

Các cơ sở thu mua phế liệu thường có vốn đầu tư nhỏ (số cơ sở thu mua phế liệu
có số vốn đầu tư nhỏ hơn 25 triệu đồng, chiếm khoảng 80%). Ở các cơ sở này,
lực lượng lao động chủ yếu là người trong gia đỉnh va chi thué 1-2 nhân công

phụ giúp.

Các cơ sở thu mua phế liệu có vốn đầu tư lớn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ như cơ Sở
có vốn đầu tư trên 100 triệu là 1,5%, vốn đầu tư 50-100 triệu là 9,9% và vốn đầu

tư 25-50 triệu là 8,4%. Nguyên nhân hình thành các cơ sở thu mua phế liệu có số
vốn đầu tư nhỏ (nhỏ hơn 25 triệu đồng) có thể là do thời gian quay vòng vốn

nhanh, các cơ sở tự phát hình thành nên số vốn nhỏ hoặc có thể do điện tích cơ
sở q nhỏ nên khơng thể chứa một lượng lớn chất cần tái chế..

Các cơ sở tái chế nhựa với mức vốn đầu tư khác nhau phân bó tương đối đều ở

các quận huyện, do loại chất thải này thuận lợi cho việc thu gom hơn các loại
chất thải khác về mặt thu gom. vận chuyên, phân loại.

Tập 1: BAO CAO TONG HOP

23



×